BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
------------------
VŨ THỊ THU HIỀN
ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CHÈ
TẠI XÃ PHÚC THUẬN HUYỆN PHỔ YÊN TỈNH
THÁI NGUYÊN VÀ NGUY CƠ ẢNH HƯỞNG ðẾN
CHẤT LƯỢNG VỆ SINH AN TOÀN CỦA NGUYÊN
LIỆU CHÈ DÙNG TRONG CHẾ BIẾN
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH
Mã số: 60.54.10
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY
HÀ NỘI - 2011
LỜI CAM ðOAN
Tơi xin cam đoan bản luận văn này là do bản thân thực hiện,
những kết quả nghiên cứu ñược ñưa ra trong luận văn là của bản
thân và chưa từng được ai nghiên cứu, sử dụng và cơng bố trên các
tạp trí khoa học trước đây. Các số liệu và kết quả ñược thực hiện
một cách trung thực và chính xác.
Hà Nội, Ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tác giả
Vũ Thị Thu Hiền
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
i
LỜI CẢM ƠN
Trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Bích Thủy, Bộ môn Công nghệ sau
thu hoạch, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội là người hướng dẫn khoa
học trực tiếp cho tơi trong q trình thực hiện đề tài.
Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Thạc sỹ Nguyễn ðức Tuân
khoa Nông học, trường ðại học Nông lâm Thái Ngun đã giúp tơi trong q
trình thực hiện ñề tài này.
Trân trọng cảm ơn sự giúp ñỡ nhiệt tình của Kỹ sư Nguyễn Văn Hợp –
Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn Thái Nguyên và các đồng
nghiệp trong Chi cục đã giúp tơi hồn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn Kỹ sư Lương Văn Vượng – Chi cục trưởng Chi cục
Bảo vệ thực vật Thái Ngun, kỹ sư ðặng Thị Hiệp – Phó giám đốc Trung
tâm kiểm định chất lượng và vật tư hàng hóa nông nghiệp Thái Nguyên, thạc
sỹ ðặng Thị Thu Hằng – Sở Nơng nghiệp và PTNT Thái Ngun đã giúp tơi
hồn thành luận văn này.
Trân trọng cảm ơn bà Nguyễn Thị Hương – Giám đốc Cơng ty cổ phần
chè Vạn Tài – xã Phúc Thuận – Phổ Yên - Thái Nguyên đã giúp tơi trong q
trình thực hiện đề tài này.
Hà Nội, Ngày 11 tháng 11 năm 2011
Tác giả
Vũ Thị Thu Hiền
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
ii
MỤC LỤC
Lời cam ñoan
i
Lời cảm ơn
ii
Mục lục
iii
Các từ viết tắt trong báo cáo
v
Danh mục bảng
vi
PHẦN I MỞ ðẦU
1
1.1
ðặt vấn ñề
1
1.2
Mục ñích và yêu cầu của ñề tài
3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1
4
Vai trị của cây chè đối với đời sống con người và với nền kinh tế
quốc dân
4
2.2
Tình hình sản xuất chè trên thế giới và trong nước
7
2.3
Các nguyên nhân gây ô nhiễm trên chè
14
2.4
Hệ thống tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt GAP
21
2.5
Những nghiên cứu về sản xuất chè an toàn trên thế giới và ở Việt
Nam
25
PHẦN III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
36
3.1
Thời gian và ñịa ñiểm nghiên cứu
36
3.2
ðối tượng nghiên cứu
36
3.3
Nội dung nghiên cứu
36
3.4
Phương pháp nghiên cứu
37
PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
39
4.1
Tình hình sản xuất chè tại Thái Ngun
39
4.1.1
Vị trí địa lý
39
4.1.2
ðất đai
39
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
iii
4.1.3
Khí hậu thời tiết
40
4.1.4
Tình hình sản xuất chè của Thái Nguyên
40
4.2
Thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ n
45
4.2.1
Diện tích sản xuất chè
45
4.2.2
ðặc điểm chung của các hộ điều tra
48
4.2.3
ðất, nước tưới vùng sản xuất
50
4.2.2
Tình hình sử dụng phân bón cho cây chè ở Phúc Thuận
52
4.2.3
Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên chè
56
4.2.4
Kỹ thuật canh tác chè ở Phúc Thuận
60
4.3
Các nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn của chè
63
4.3.1
Nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng sản phẩm từ ñất
65
4.3.2
Nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng chè từ nguồn nước tưới
66
4.3.3
Nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng chè nguyên liệu do q trình
sản xuất của người dân
67
4.3.4
Hàm lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong chè xanh thành phẩm
70
4.4
ðề xuất các giải pháp ñể giảm thiểu mối nguy gây mất an tồn
đối với chè
71
4.4.1
Sử dụng phân bón
71
4.4.2
Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật và quản lý dịch hại
72
4.4.3
Thu hoạch và bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch
74
PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ
76
5.1
Kết luận
76
5.2
ðề nghị
77
PHẦN VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO
78
PHỤ LỤC
82
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
iv
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG BÁO CÁO
BVTV: Bảo vệ thực vật
VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm
GAP (Good Agricultural Practices): Thực hành nông nghiệp tốt
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Diện tích và sản lượng chè các châu lục thế giới năm 2007
8
Bảng 2: Tình hình sản xuất chè của các nước trên thế giới
9
Bảng 3: Diện tích và sản lượng chè cả nước
10
Bảng 4: Chủng loại chè xuất khẩu
12
Bảng 5: Thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam
13
Bảng 6: Tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam
14
Bảng 7: Tiêu chuẩn hàm lượng đồng và chì trong chè
27
Bảng 8: Tiêu chuẩn hàm lượng kim loại nặng trong ñất
27
Bảng 9: Hàm lượng tồn dư thuốc trong chè
27
Bảng 10: Diện tích chè phân theo huyện (ha)
42
Bảng 11: Sản lượng chè phân theo huyện (tấn)
43
Bảng 12: Diện tích, năng suất và sản lượng chè tại xã Phúc Thuận
47
Bảng 13: ðặc ñiểm chung của hộ ñiều tra
49
Bảng 14: Kết quả ñiều tra về tình hình sử dụng nguồn nước, ñất trong
sản xuất chè.
51
Bảng 15: Mức đầu tư phân bón của 3 nhóm
53
Bảng 16: Các loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng trên chè
57
Bảng 17: Tình hình sử dụng thuốc BVTV
58
Bảng 18: Tình hình đốn chè tại xã Phúc Thuận
61
Bảng 19: Tình hình thu hoạch và bảo quản chè
62
Bảng 20: Nhận diện các mối nguy
64
Bảng 21: Hàm lượng kim loại nặng trong đất
65
Bảng 22: Hàm lượng hóa chất BVTV trong ñất
66
Bảng 23: Hàm lượng kim loại nặng trong mẫu nước thu tại Phúc Thuận
67
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
vi
Bảng 24: Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong mẫu chè tươi
68
Bảng 25: Kết quả xác ñịnh hàm lượng kim loại nặng trong chè tươi
69
Bảng 26: Hàm lượng thuốc bảo vệ thực vật trong chè thành phẩm
71
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
vii
PHẦN I. MỞ ðẦU
1.1. ðặt vấn đề
Chè là cây cơng nghiệp dài ngày có vai trị quan trọng trong nền kinh tế
xã hội nước ta. Uống chè từ lâu ñã trở thành nhu cầu thiết yếu trong cuộc
sống hàng ngày, một tập quán mang nét văn hoá của người Việt Nam. Chè
còn là sản phẩm xuất khẩu quan trọng trong ngành nơng nghiệp nước ta. Hiện
nay, trên thế giới có 39 nước trồng và chế biến chè thì Việt Nam ñứng thứ 5
về diện tích và ñứng thứ 8 về sản lượng [39].
Chè là một loại ñồ uống ñược sử dụng từ rất lâu và ñược nhiều nước
trên thế giới ưa chuộng. Chè có giá trị kinh tế cao bởi giá trị dinh dưỡng và
giá trị văn hóa đem lại. ðồ uống ñược chế biến từ cây chè là ñồ uống giải khát
của 2/3 dân số trên toàn thế giới. Chè có tác dụng bảo vệ sức khoẻ, chống
được lạnh, khắc phục ñược sự mệt mỏi của cơ bắp và hệ thần kinh trung
ương, kích thích vỏ đại não làm cho tinh thần minh mẫn, sản khối, thúc đẩy
tiêu hóa và bài tiết, làm giảm cholesterol và chất béo trong máu… Trong chè
cịn có nhiều vitamin C, B2, PP, K, E, F cần thiết cho cơ thể [12].
Mặt khác cây chè phát triển cịn tạo cơng ăn việc làm cho một lượng lao
động rất lớn ở các vùng nơng thơn, đem lại thu nhập cho họ, góp phần xố đói
giảm nghèo, giúp nông thôn rút ngắn khoảng cách về kinh tế với thành thị.
ðây là mục tiêu mà ðảng và Nhà nước ta đang cố gắng thực hiện trong q
trình phát triển kinh tế xã hội ñất nước.
Trong những năm gần ñây, sản xuất chè cả nước ñã ñạt ñược kết quả
quan trọng, tổng diện tích và sản lượng chè ñều vượt mục tiêu ñề ra. Tuy
nhiên ngành sản xuất chè ở nước ta ñang ñứng trước những thách thức lớn,
nhất là khi Việt Nam hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. Những
thách thức lớn khi Việt Nam gia nhập WTO là số lượng, chất lượng, giá thành
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
1
và an tồn thực phẩm của hàng nơng sản nói chung và ngành chè nói riêng.
Trong đó vấn đề chất lượng, vệ sinh và an toàn thực phẩm là mối quan tâm
hàng ñầu của tất cả mọi người, từ nhà sản xuất, vận chuyển, phân phối, quản
lý và nhà hoạch ñịnh chính sách cho ñến người tiêu dùng. Mức ñộ ô nhiễm vi
sinh vật và tồn dư hoá chất, kháng sinh, kim loại nặng trong nông sản thực
phẩm hiện nay ñã ngày càng trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng ñến sức khoẻ
của con người và mơi trường. Trong đó mức độ ơ nhiễm về hóa chất bảo vật
thực vật trong nông sản là một trong những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng
ñến sức khỏe của người tiêu dùng.
Ở nước ta, chè ñược tập trung ở các tỉnh trung du miền núi phía bắc và
các tỉnh Tây Nguyên. Một trong những tỉnh có truyền thống và thế mạnh
trong sản xuất chè là Thái Ngun. Thái Ngun có điều kiện tự nhiên thuận
lợi ñể phát triển cây chè cùng với kinh nghiệm lâu năm của nhân dân về:
trồng, chăm sóc, chế biến chè ñã tạo nên hương vị riêng biệt, ñặc trưng cho
thương hiệu chè Thái Nguyên.
Phổ Yên là huyện trung du nằm ở phía nam tỉnh Thái Ngun có diện
tích trồng chè đứng thứ 5 trong tồn tỉnh. Tuy nhiên trong q trình sản xuất
người dân chỉ chú trọng đến năng suất của chè, chất lượng chè cịn hạn chế,
đặc biệt là mức độ an tồn vệ sinh thực phẩm do trong quá trình sản xuất chè
chưa tuân thủ theo những quy ñịnh nghiêm ngặt về thuốc bảo vệ thực vật, kim
loại nặng, vi sinh vật.
Xuất phát từ thực tế trên, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài : “ðánh
giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận huyện Phổ Yên tỉnh Thái
Nguyên và nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn của nguyên
liệu chè dùng trong chế biến”.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
2
1.2. Mục đích và u cầu của đề tài
1.2.1. Mục ñích
ðánh giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái
Nguyên và xác ñịnh các cơ nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn
của nguyên liệu chè dùng trong chế biến.
1.2.2. Yêu cầu
- ðánh giá thực trạng sản xuất chè tại xã Phúc Thuận - Phổ Yên - Thái
Nguyên.
- Xác ñịnh các nguy cơ ảnh hưởng ñến chất lượng vệ sinh an toàn của
nguyên liệu chè dùng trong chế biến.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
3
PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Vai trò của cây chè ñối với ñời sống con người và với nền kinh tế
quốc dân
2.1.1. Vai trị của cây chè đối với ñời sống con người
Cây chè có từ thời tiền sử ở vùng gió mùa ðơng Nam Á bao gồm
vùng Tây Nam Trung Quốc, Bắc Myanmar, Bắc Lào và Bắc Việt Nam. Cây
chè ñược cư dân Bách Việt phương Nam, thuộc nền văn hố lúa nước phát
hiện đầu tiên trên thế giới làm dược thảo. Sau đó lan truyền lên phương Bắc
của dân tộc Hán có nền văn hố nơng nghiệp cạn và du mục Hồng Hà. Từ đó
phát triển mạnh mẽ về công nghệ chế biến thành nước trà, một thứ nước uống
giải khát phổ cập ở Trung Hoa, rồi truyền bá ra khắp năm châu trên thế giới ngày
nay ñã có trên 4000 năm lịch sử. Hiện nay, tục uống trà đã lan truyền ra khắp thế
giới vì đáp ứng tốt các nhu cầu thiết yếu về nước uống của con người [9].
Ở Việt Nam cây chè có từ lâu đời. Vì vậy từ xưa cha ơng ta đã biết
dùn chè làm ñồ uống. Cuối thế kỷ 19 chè khơng chỉ là thức uống giải khát mà
đã thành một thứ ẩm thực của tầng lớp trung, thượng lưu trong xã hội. Ngày
nay, nước chè ñã ñi vào ñời sống mỗi con người Việt Nam. Chè chiếm một vị
trí quan trọng trong giao tiếp, cưới hỏi, ma chay, đình đám, lễ nghi… Chè phổ
biến từ nơng thơn đến thành thị, từ các qn cóc ven đường, qn nước sinh
viên đến các nhà hàng sang trọng…[8].
Trà là một dược liệu lý tưởng bảo vệ sức khoẻ của con người ở mọi
thời ñại. ðông y Trung Hoa thời cổ xưa ñã thống kê các loại cổ thư tổng kết
ñược nhiều hiệu quả của trà như: ngủ ít, an thần, mắt sáng, giải khát sinh nước
bọt, thanh giải nhiệt, tiêu cảm, giải ñộc, khỏi nhức đầu, chống say nắng, giải
độc, dễ tiêu hố, tỉnh rượu, giảm béo phì, chống đầy bụng, lợi tiểu, thông tiện,
trị lỵ, chống cảm cúm, làm chắc răng lợi, trị tức ngực, làm lành vết thương,
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
4
chữa cơ bắp, tăng khí lực, tiêu đờm, kéo dài tuổi thọ... Trà một vị thuốc pha
chế thích hợp cho nhiều bài thuốc, là thứ nước uống tốt nhất mà thế giới tự
nhiên đã ban cho lồi người [22].
Ngồi ra y học cịn chứng minh uống chè có thể phịng và chữa một số
bệnh như ung thư, ñái tháo ñường, cao huyết áp, ngăn ngừa tia phóng xạ.
2.1.2. Vai trị của cây chè ñối nền kinh tế quốc dân
Cây chè là cây công nghiệp, là nguồn nguyên liệu quan trọng ñối với
ngành công nghiệp chế biến chè. Sản phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu có giá
trị kinh tế cao.
Từ xưa, chè là nguồn thu nhập quan trọng của nền kinh tế hộ gia đình
và của xã hội. Cây chè ñã góp phần cải thiện và nâng cao ñời sống của nơng
dân, cơng nhân. Hiện nay cây chè cịn góp phần phủ xanh ñất trống ñồi núi
trọc và là cây xố đói giảm nghèo cho nhân dân vùng núi.
Việt Nam là nước đang phát triển, lĩnh vực nơng nghiệp chiếm vai trò
hết sức quan trọng trong việc phát triển của nền kinh tế. Tuy vậy cơ cấu phát
triển của ngành nơng nghiệp khơng cân đối, đại bộ phận nơng dân sinh sống
dựa vào canh tác lúa nước. ðể khắc phục sự mất cân đối này, chính phủ Việt
Nam đã có chủ trương đa dạng hố nơng nghiệp bằng nhiều biện pháp, trong
đó có nhiều dự án đầu tư cho phát triển cây chè. ðiều này góp phần làm tăng
thu nhập cho người trồng chè, tăng giá trị cho sản phẩn chè, góp phần phủ
xanh đất trống đồi núi trọc, giữ cân bằng sinh thái…Hiện nay Việt Nam có
khoảng 8,65 triệu ha đất trống đồi núi trọc trong đó đã có 37 nghìn ha được
phủ xanh bằng cây chè ở vùng núi phía Bắc và Trung du Bắc Bộ [23].
Từ những dự án phát triển cây chè, cây chè càng có ñiều kiện phát triển
mở rộng diện tích, sản lượng, chất lượng ngày một cao, tạo ñiều kiện thuận lợi
cho việc sản xuất và xuất khẩu chè ñem lại nguồn ngân sách lớn cho đất nước.
Trường ðại học Nơng Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
5
Cây chè là 1 cây mũi nhọn trong việc ña dạng hố cây nơng nghiệp và
là cây xố đói giảm nghèo. Ngày nay rất nhiều hộ gia đình làm giàu từ cây
chè, nhiều hộ có thu nhập trung bình từ 30 - 40 triệu đồng/năm từ trồng chè.
Khơng những thế cây chè còn là cây thay thế cây thuốc phiện ở những vùng
miền núi. Cây chè chịu ñược sự khắc nghiệt với núi cao, rừng sâu, phù hợp
với sự ñầu tư phát triển cây chè của người nông dân vùng núi. Vì vậy hiện
nay cây chè là cây chủ lực của vùng trung du miền núi nước ta [22].
Giá trị của cây chè không chỉ ở hương vị tự nhiên mà cịn ở những giá
trị tiềm ẩn. Vì vậy cây chè có giá trị rất lớn… Nhờ có khoa học kĩ thuật, lao
ñộng sáng tạo của người làm chè mà sản phẩn chè đã trở thành một thứ hàng
hố có giá trị cao. Chính vì vậy chè Việt Nam từ chỗ khơng có tên tuổi đã trở
thành một trong 5 nước ñứng ñầu về sản xuất và xuất khẩu chè [39].
Với truyền thống trồng và chế biến chè cùng với cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại, ngành cơng nghiệp chè ñã ñáp ứng ñược nhu cầu nội tiêu và xuất
khẩu. Khi mà sản lượng chè Việt Nam ñang lớn, thì ngành cơng nghiệp chế
biến chè cần đẩy mạnh việc phát triển những sản phẩm chè ñặc sản, và các
giống chè có phẩm cấp cao của các nước trồng chè trên thế giới. Các sản
phẩm chè ñạt chất lượng cao và sản lượng lớn sẽ ñáp ứng ñược nhu cầu ngày
một cao của thị trường xuất khẩu. Lúc đó vai trị của cây chè đối với nền kinh
tế quốc dân càng được khẳng định rõ ràng hơn.
Chè là cây cơng nghiệp quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế
của nhiều quốc gia trên thế giới như: Ấn ðộ, Srilanka, Trung Quốc… Sản
phẩm chè là mặt hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao.
Việt Nam cây chè không chỉ là cây xóa đỏi giảm nghèo cho người dân
ở vùng nơng thơn, miền núi mà nó cịn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi
núi trọc, chống xói mịn, đa dạng hệ sinh thái nông nghiệp.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
6
ðối với tỉnh Thái Nguyên, cây chè là cây chủ lực của tỉnh để phát triển
kinh tế, góp phần thúc ñẩy tăng trưởng kinh tế của ñịa phương, tăng thu nhập
cho người lao ñộng, giải quyết việc làm cho phần lớn lao động nơng nhàn ở
địa phương.
2.2. Tình hình sản xuất chè trên thế giới và trong nước
2.2.1. Tình hình sản xuất chè trên thế giới
Hiện nay trên thế giới có khoảng 58 nước sản xuất chè trong đó châu Á
có 20 nước, châu Phi: 21 nước, châu ðại Dương: 3 nước và châu Âu: 2 nước
nhưng có tới hơn 115 nước uống chè ở cả khắp 5 châu lục [44].
Năm 2003, sản lượng chè thế giới ñạt mức kỷ lục 3,7 triệu tấn, trong đó
xấp xỉ 75% là chè đen và 25% chè xanh. Tính bình qn trong giai ñoạn
2000–2003 thì Ấn ðộ và Trung Quốc là hai nhà sản xuất chè lớn nhất thế
giới, chiếm hơn 50% tổng sản lượng chè thế giới. Tiếp theo là Sri Lanka
(chiếm 10% sản lượng chè thế giới), Kenya (9%) và Inđơnêxia (5%). Việt
Nam là nước sản xuất chè ñứng thứ 8 trên thế giới, chiếm gần 3% sản lượng
toàn cầu [40].
Năm 2007, diện tích chè thế giới là 2,86 triệu ha, trong đó châu Á là
khu vực có diện tích chè lớn nhất chiếm 89%, châu Phi có diện tích đứng thứ
2 chiếm 9%, còn lại là các khu vực khác. Tổng sản lượng chè trên thế giới
năm 2007 là 3,87 triệu tấn, trong đó châu Á là 3,27 triệu tấn chiếm 84% sản
lượng chè thế giới, châu Phi là 496,8 nghìn tấn chiếm 12,8% sản lượng chè
thế giới [45].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
7
Bảng 1: Diện tích và sản lượng chè các châu lục thế giới năm 2007
STT
Khu vực
Diện tích (ha)
Sản lượng (tấn)
1
Châu Á
2.545.416
3.267.436
2
Châu Phi
257.820
496.833
3
Châu ðại Dương
7.000
9.000
4
Châu Mỹ
44.945
97.315
5
Châu Âu
1.045
755
Năm 2009, sản lượng chè thế giới đạt mức kỷ lục 3,94 triệu tấn, trong
đó chè ñen là 2,7 triệu tấn chiếm 68,7% và chè xanh là 1,24 triệu tấn chiếm
31,3%. Tính bình qn trong giai đoạn 2006 – 2009 thì Ấn ðộ và Trung Quốc
là hai nhà sản xuất chè lớn nhất thế giới, chiếm hơn 50% tổng sản lượng chè
thế giới [46].
Chè xanh chủ yếu ñược sản xuất ở Trung Quốc (chiếm 73% sản lượng
thế giới năm 2009), Nhật Bản (13%), Việt Nam (6%) và Inđơnêxia (6%).
Phần lớn chè xanh được tiêu thụ ngay tại nước sản xuất (như Trung Quốc và
Nhật Bản). Khối lượng xuất khẩu rất thấp, chỉ khoảng 37%. Trong năm 2009,
nhập khẩu chè thế giới chỉ ñạt 1,46 triệu tấn, xuất khẩu chè trên thế giới ñạt
1,55 triệu tấn [47].
Theo ñánh giá của FAO, sản lượng chè xanh thế giới tăng bình qn
2,6%/năm đến năm 2010, cao hơn gấp 3 lần tỉ lệ tăng trưởng của chè ñen và
ñạt 900 nghìn tấn. Trong đó, sản lượng chè xanh của Trung Quốc tăng nhiều
nhất (2,7%/năm), tiếp ñến là Việt Nam (2,5%), Inđơnêxia (2,3%) và cuối
cùng là Nhật Bản (0,1%/năm). Năm 2010, Trung Quốc chiếm tới 75% sản
lượng chè thế giới [45].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
8
Bảng 2: Tình hình sản xuất chè của các nước trên thế giới
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Năm 2009
(tấn)
(tấn)
(tấn)
(tấn)
Argentina
69,375
76,000
76,000
76,000
Bangladesh
51,333
57,553
58,500
59,000
Trung Quốc
865,966
1,183,002
1,275,384
1,317,384
Ấn ðộ
869,667
949,220
805,180
813,700
Indonesia
172,906
150,224
150,851
160,000
Nhật Bản
97,533
94,100
96,500
86,000
Kenya
315,590
369,600
345,800
314,100
Srilanka
309,507
305,220
318,700
290,000
Uganda
36,778
44,923
42,808
48,663
Việt Nam
648,900
705,900
746,200
798,800
Nước
(Nguồn: FAO, 2010)
2.2.2. Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
Vài năm trở lại đây, tình hình sản xuất và tiêu thụ chè của Việt Nam rất
khả quan, đó là nhờ sự nỗ lực tìm kiếm thị trường của các doanh nghiệp và sự
thay ñổi trong sản xuất của người dân trồng chè. Diện tích trồng chè ngày
càng tăng, đặc biệt là diện tích trồng các giống chè mới, hình thành các vùng
chè ñặc sản ñáp ứng nhu cầu sản xuất cả về số lượng lẫn chất lượng.
Năm 2005, diện tích chè cả nước đạt 125 nghìn ha, với sản lượng chè
búp tươi là 594 nghìn tấn, sản lượng chè khơ đạt 119 nghìn tấn, xuất khẩu
87,9 nghìn tấn chè các loại. Trong đó chè đen chiếm 66% về khối lượng, chè
xanh chiếm 32% về khối lượng [13].
Năm 2006, cả nước xuất khẩu đạt gần 95 nghìn tấn chè, tăng 16,1% về
khối lượng so với năm 2005. Theo thống kê năm 2006, xuất khẩu chè cả nước
ñạt 111 triệu USD [42].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
9
Theo số liệu thống kê, năm 2007 trong cả nước có 630 cơ sở, nhà máy
của 34 tỉnh, thành tham gia trồng và sản xuất chè. Trong số các tỉnh trồng và
sản xuất chè thì Lâm ðồng là nơi trồng chè đứng đầu cả nước với diện tích
khoảng 25 nghìn ha, sản lượng đứng đầu tồn quốc, chiếm 27% [42].
ðến năm 2009, diện tích chè của cả nước là 128,1 nghìn ha, sản lượng
chè đạt 798,8 nghìn tấn, có hơn 400.000 hộ nông dân và 650 doanh nghiệp
tham gia sản xuất chế biến chè. Trong 9 tháng ñầu năm 2009, sản lượng chè
xuất khẩu của nước ta ñạt gần 100 nghìn tấn, kim ngạch xuất khẩu 126 triệu
USD. Trong đó chè ñen chiếm 65% về khối lượng và 62% về giá trị, chè xanh
chiếm 33% về khối lượng và 34% về giá trị, còn lại là các loại chè khác [43].
Theo quy hoạch đến năm 2011 cả nước có 100 nghìn ha, nhưng đến
nay tổng diện tích trồng chè đã vượt quy hoạch đạt 131 nghìn ha.
Bảng 3: Diện tích và sản lượng chè cả nước
Năm
Tổng diện tích
Diện tích cho thu hoạch
Sản lượng
(nghìn ha)
(nghìn ha)
(nghìn tấn)
2005
122,5
97,7
570,0
2006
122,9
102,1
648,9
2007
126,2
107,4
705,9
2008
125,6
108,8
746,2
2009
128,1
111,6
798,8
(Niêm giám thống kê 2009 – Tổng Cục thống kê)
Từ năm 1993 trở về trước, sản phẩm chè Việt Nam chỉ xuất khẩu sang
3 nước là: Nga, Anh, Trung Quốc. Hiện nay, thị trường tiêu thụ chè của Việt
Nam ñã lên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ [11].
Theo số liệu thống kê, tháng 3/2010, Việt Nam đã xuất khẩu 8,4 nghìn tấn chè
các loại, trị giá 11,5 triệu USD, tăng 25,3% về lượng và tăng 21,5% về trị giá
so với tháng 2/2010. Với kết quả xuất khẩu của tháng 3/2010 ñã nâng tổng
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
10
lượng chè xuất khẩu của nước ta trong quý ñầu tiên năm 2010 (quý I/2010)
lên 25,8 nghìn tấn chè, trị giá 35,6 triệu USD, tăng 12,79% về lượng và
23,51% về trị giá so với cùng kỳ năm 2010. ðơn giá bình quân mặt hàng chè
xuất khẩu tăng 8,5% so với ñơn giá bình quân của quý I/2009, ở mức 1,38
nghìn USD/tấn. ðây có thể nói là mức cao nhất đạt ñược tính từ tháng 1/2005.
Tuy nhiên, so sánh hiện nay giá xuất khẩu chè của Việt Nam vẫn thấp, chỉ
bằng 1/2 so với mặt bằng giá chung trên thế giới. Về cơ cấu chủng loại chè
xuất khẩu, chè ñen chiếm ñến 79,9% tổng khối lượng chè xuất khẩu của Việt
Nam; tiếp đến chè xanh chiếm 18,1%; cịn lại là các loại chè khác [43].
Trong năm 2010 vừa qua, ngành chè Việt Nam đã đạt được nhiều thành
cơng nhất định. Chất lượng chè ñược cải thiện cộng với giá chè trên thị
trường thế giới tăng cao ñẩy giá chè trong nước cũng như xuất khẩu tăng theo.
Tuy nhiên, theo các chuyên gia mặc dù ñang là quốc gia sản xuất và
xuất khẩu chè lớn thứ 5 thế giới chỉ sau Ấn ðộ, Trung Quốc, Kenya, Sri
Lanka và ngang hàng với Indonesia, nhưng giá trị xuất khẩu chè của nước ta
hiện vẫn còn khá thấp so với mặt bằng chung của thế giới. Bởi sản phẩm chè
xuất khẩu của ta có chất lượng chưa cao, chưa quản lý ñược vấn ñề chất
lượng, ñặc biệt là khâu vệ sinh an toàn thực phẩm.
Năm 2011, với nhu cầu tiêu thụ cao từ phía khách hàng, cộng với lợi thế
về giá, kim ngạch xuất khẩu năm 2011 tăng khoảng 20% so với mức 197 triệu
USD của năm 2010, lên trên 200 triệu USD. Về khối lượng xuất khẩu, ổn định
quanh mức 135 nghìn tấn của năm 2010. ðể ñạt ñược mục tiêu, ngành chè cần
phát triển, nâng cao giá trị và quảng bá thương hiệu chè Việt Nam đến tồn
cầu, trước hết phải đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn ñịnh và hướng ñến việc tăng
sản xuất và xuất khẩu sản phẩm chè chất lượng cao, sau nữa là hướng tới mục
tiêu phát triển bền vững ngành chè [44].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
11
Hiện nay, chè ñen vẫn là mặt hàng chè xuất khẩu chủ yếu của nước ta
(chiếm hơn 60% tổng giá trị xuất khẩu). Xuất khẩu chè ñen trong tháng
1/2011 ñạt 10,26 triệu USD.
Bảng 4: Chủng loại chè xuất khẩu
Chủng loại
Tháng 1/2011 (USD)
Chè đen
10.265.574
Chè xanh
5.429.404
Chè lên men
373.402
Trà Ơ Long
53.357
Chè nhài
47.082
Trà lài
22.825
Chè sen
11.285
Chè vàng
8.748
Chưa phân loại
96.854
Xuất khẩu chè của nước ta trong tháng 1/2011 vẫn tập trung chủ yếu
vào các thị trường truyền thống như Pakistan, Nga, ðài Loan, Trung Quốc,
Inđơnêxia, ðức…Trong ñó, xuất khẩu chè sang thị trường Pakistan mặc dù
lượng tăng nhẹ 0,29% so với tháng 12/2010, nhưng trị giá lại giảm 3,18%.
Thị trường ñứng thứ hai là Nga giảm 44,66% về lượng và 39,52% trị giá.
Pakistan là quốc gia có đại đa số người dân uống chè, với mức tiêu thụ từ
190-200 triệu kg. Trong số các nước xuất khẩu chè vào Pakistan như Việt
Nam, Trung Quốc, Ấn ðộ và Băngladesh thì Việt Nam mới chỉ chiếm từ 1,6 4% lượng chè ñen nhập khẩu, tỉ lệ này là q thấp vì vậy các doanh nghiệp
cần có kế hoạch ñẩy mạnh giao thương ñể xuất khẩu vào thị trường nhiều
tiềm năng này [40], [44].
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………….
12