Tải bản đầy đủ (.doc) (60 trang)

Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ Hàng hóa tại Cty cổ phần kiến trúc nội thất VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.43 KB, 60 trang )

Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
1
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay đã tạo cơ hội cho các
doanh nhiệp phát triển hơn, đời sống người lao động cũng ngày càng được cải
thiện. Nhưng để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải có sự cố gắng tối
đa trong quá trình quản lý, sản xuất kinh doanh. Mục tiêu hàng đầu của tất cả
các doanh nhiệp là tối đa hoá lợi nhuận. Do đó, việc quản lý doanh thu, tiêu
thụ và xác định kết quả là vấn đề rất quan trọng, nó góp phần cho sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp, đó cũng là nhiệm vụ của công tác kế toán,


đặc biệt là trong doanh nghiệp thương mại như Công ty cổ phần kiến trúc nội
thất Việt Nam.
Thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán doanh thu, tiêu thụ
hàng hoá và xác định kết quả của công ty, sau thời gian ngắn thực tập và làm
việc tại Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam, em đã cố gắng đi sâu,
tìm hiểu nghiên cứu thực tế để nâng cao kiến thức về nghiệp vụ công tác kế
toán.
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của Ban lãnh đạo công ty và phòng kế
toán và sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Hồng Thúy, trong thời gian
ngắn em đã tìm hiểu được quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Bên
cạnh đó là đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty cũng như tổ
chức bộ máy quản lý, bộ máy kế toán và công tác kế toán nói chung, công tác
kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng tại Công ty cổ phần
kiến trúc nội thất Việt Nam, do đó em đã chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ hàng
hóa và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá tại Công ty cổ phần kiến trúc
nội thất Việt Nam ” làm đề tài cho bài viết của mình.
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
2
Tr

ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
Ngoài phần mở đầu và kết luận, toàn bộ chuyên đề được trình bày gồm
ba phần chính:
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
Phần II: Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hoá tại công ty Cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam.
Phần III: Hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hoá tại công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
Phương pháp nghiên cứu đề tài: Sử dụng phương pháp thống kê, phương pháp
quan sát, phương pháp thực nghiệm và một số phương pháp khác.
Từ những thực tế đó với sự cố gắng và khả năng nhất định cùng với sự
hướng dẫn tận tình của các cán bộ kế toán công ty và đặc biệt là cô giáo Ths.
Nguyễn Hồng Thúy, em hy vọng rằng trong thời gian thực tập em có thể lý
giải được những vấn đề còn vướng mắc trong quá trình học tập tại trường và
đó cũng là một phần cơ sở giúp em sớm trở thành một kế toán tốt trong tương
lai.
Hà Nội, ngày …. tháng 4 năm 2008
Sinh viên

Vũ Thị Ngà
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7

Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
3
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
Phần I: Tổng quan về công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
1.1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty cổ phần kiến trúc nội thất
Việt Nam
1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần kiến trúc
nội thất Việt Nam
 Hình thức, tên gọi, địa chỉ
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam thành lập ngày 18 tháng 6 năm

2004, với hình thức là công ty cổ phần, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp và
các quy định khác của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam:
- Tên quốc tế: Vietnam interior architecture ., JSC.
- Tên việt Nam: Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
- Tên viết tắt: Nội thất Việt
- Trụ sở công ty: Số 96 Đào Tấn - Phường Ngọc Khánh, quận Ba Đình,
thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: 04.7666139 Fax: 04.2663268
- Website: noithatvietjsc.com.vn
- Giấy phép đăng ký kinh doanh số: 0103009652, do Sở kế hoạch và đầu
tư TP Hà Nội cấp ngày 18/06/2004.
- Giấy chứng nhận đăng ký mã số thuế và đăng ký mã số thuế xuất nhập
khẩu số: 0101510399 do Cục thuế TP Hà Nội cấp ngày 22/07/2004.
 Thành viên: Thành viên sáng lập: Gồm 3 ông (bà):
 Ông Đặng Anh Dũng (nắm giữ 70% vốn điều lệ)
 Ông Vũ Trọng Tiến (nắm giữ 20% vốn điều lệ)
 Ông Nguyễn Văn Quý (nắm giữ 10% vốn điều lệ).
 Ngành nghề kinh doanh:
- Trang trí nội ngoại thất các công trình nhà ở, văn phòng, khách sạn….
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi


p
4
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
- Tư vấn thiết kế nội ngoại thất
-
Xây d
Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công
trình kỹ thuật, đường dây và trạm điện;
-
-
Dịch vụ khảo sát và tư vấn các công trình xây dựng dân dụng, giao
Dịch vụ khảo sát và tư vấn các công trình xây dựng dân dụng, giao


thông thuỷ lợi, xây dựng điện, hệ thống năng lượng điện (không bao
thông thuỷ lợi, xây dựng điện, hệ thống năng lượng điện (không bao


gồm dịch vụ thiết kế công trình);
gồm dịch vụ thiết kế công trình);

-
Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy móc dùng trong xây
Mua bán vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy móc dùng trong xây


dựng, giao thông và ngành điện;
dựng, giao thông và ngành điện;
-
Đại lý kinh doanh thiết bị viễn thông;
Đại lý kinh doanh thiết bị viễn thông;
-
Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh.
Đến tháng 8 năm 2005, do tính khách quan, và tìm hiểu kỹ thị trường tiêu
Đến tháng 8 năm 2005, do tính khách quan, và tìm hiểu kỹ thị trường tiêu


dùng, Hội đồng quản trị Công ty quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh:
dùng, Hội đồng quản trị Công ty quyết định bổ sung ngành nghề kinh doanh:
-
Sản xuất vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy móc dùng trong xây
Sản xuất vật liệu xây dựng, vật tư, thiết bị, máy móc dùng trong xây


dựng, giao thông và ngành điện;
dựng, giao thông và ngành điện;
-
Khai thác mỏ (trừ những khoáng sản nhà nước cấm);
Khai thác mỏ (trừ những khoáng sản nhà nước cấm);
 Vốn điều lệ

Vốn điều lệ của Công ty là: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng).
Vốn điều lệ của Công ty là: 20.000.000.000 đồng (Hai mươi tỷ đồng).
Tổng số cổ phần của Công ty là: 200.000 cổ phần.
Tổng số cổ phần của Công ty là: 200.000 cổ phần.
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông.
Loại cổ phần: Cổ phần phổ thông.
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng (Một trăm ngàn đồng).
Mệnh giá cổ phần: 100.000 đồng (Một trăm ngàn đồng).
Thời gian đầu mới đi vào hoạt động, Công ty CP kiến trúc nội thất Việt
Nam tập trung đầu tư trang, thiết bị văn phòng và tuyển dụng lao động. Bên
cạnh đó hướng kinh doanh của Công ty với những lĩnh vực mới trong nước ít
có những doanh nghiệp tư nhân đầu tư vào nên bước đầu còn gặp nhiều khó
khăn, doanh thu còn thấp.
Đến tháng 6 năm 2005 lĩnh vực kinh doanh đã đạt được những kết quả
đáng kể, những sản phẩm hàng hoá của Công ty đã dần được nhiều người biết
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
5
Tr
ườ

ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
đến như: Sản phẩm nội thất về đồ gia đình, văn phòng, ngân hàng, khách
sạn…. Sứ cách điện Silicon (nhập khẩu từ nước CHLB Nga), sơn công
nghiệp… Bên cạnh đó còn có nhôm thanh và kính xây dựng cũng là những
hàng hoá đem lại doanh thu cao cho công ty.
Không dừng lại ở đó, tháng 7 năm 2005 Công ty cổ phần kiến trúc nội
thất Việt Nam còn tham gia làm sáng lập viên cùng với công ty cổ phần Tài
Đức thành lập Công ty cổ phần Tài Đức - xây dựng xưởng sản xuất đồ gỗ nội
thất tại Quốc Oai – Hà Tây.
Công ty ngày càng mở rộng về quy mô hoạt động cũng như thị trường
tiêu thụ, các sản phẩm, hàng hoá của công ty đã được đi vào các công trình:
Từ các công trình lớn như: Hệ thống các Ngân hàng trên thị trường Hà Nội,
Sài gòn.. ..., đến các công trình lớn, các khu đô thị, trung cư, toà cao ốc…và
đến cả từng người tiêu dùng. Điều đó được thể hiện:
Đầu năm 2006, Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam chính thức
được biết đến với các sản phẩm mang thương hiệu Nội thất Việt. Doanh thu
của Công ty không ngừng được tăng cao.
1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
1.1.2.1. Chức năng của công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam đã thiết lập được một đội
ngũ cán bộ trẻ, có năng lực, giàu kinh nghiệm. Các chuyên gia được đào tạo
từ các trường đại học có uy tín trong và ngoài nước như: CHLB Nga, CH Séc,

Bulgari… Đội ngũ cán bộ, nhân viên đã được đào tạo qua những kinh nghiệm
thực tế. Trong vòng ba năm hoạt động, Công ty cổ phần kiến trúc nội thất
Việt Nam đã được đánh giá là công ty đầu tư lớn và hiệu quả hàng đầu với
khả năng tài chính tốt, ổn định, có uy tín tại Việt Nam. Công ty đã thiết lập
mối quan hệ với các công ty hàng đầu Việt Nam trong lĩnh vực đầu tư, thương
mại và dịch vụ.
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
6
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân

Những kết quả đó được thể hiện qua một số chỉ tiêu sau:
Biểu 1.1: Một số chỉ tiêu tổng quát
Đơn vị tính: 1000 đồng
Từ bảng trên cho thấy doanh thu của Công ty tăng với tốc độ rất lớn:
năm 2007 tăng gấp 3,76 lần năm 2005. Bên cạnh đó lợi nhuận cũng tăng với
tốc độ khá cao. Đó là tín hiệu đáng mừng và cần duy trì và phát triển thêm
nữa.
1.1.2.2. Nhiệm vụ của công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
Năm 2007 so với
năm 2005
1. Vốn
- Vốn lưu động
- Vốn cố định
31.526.598
16.145.612
15.380.986
45.965.85
5
19.486.875
26.478.980
61.844.610
22.364.160
39.480.450
Tăng gần 1,96 lần
Tăng gấp 1,38 lần
Tăng gấp 2,57 lần
2. Tổng số lao động 25 42 48 Tăng gấp 1,92 lần
3. Doanh thu 3.623.379 9.106.234 13.623.167 Tăng gấp 3,76 lần

4. Lợi nhuận 55.375 376.000 542.000 Tăng gấp 12,21 lần
5. Thuế nộp ngân
sách
- Thuế TNDN
= (4) x 28%
- Thuế Môn bài
- Thuế Nhập khẩu
- Thuế GTGT
429.492
15.500
3,000
160.459
250.533
775.763
105.280
5,000
0
665.483
898.990
151.760
5,000
0
742.230
Tăng gấp 2,1 lần
Chuyên đ

th

c t


p t

t nghi

p
7
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
Mục tiêu những năm tới của Công ty là tích cực mở rộng thị trường và
tìm kiếm thị trường trong và ngoài nước, đa dạng hoá về sản phẩm, hàng hoá.
Khắc phục những tồn tại trong quản lý nâng cao hiệu quả kinh doanh để Công
ty phát triển hơn nữa, trở thành một doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực
thương mại.
1.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam là công ty cổ phần, được
thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp. Bộ máy tổ chức theo hình thức
trực tuyến. Hiện nay đội ngũ cán bộ nhân viên gồm có 42 người. Cụ thể như
sau:
Sơ đồ 1.1: Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty cổ phần đầu kiến trúc nội thất Việt Nam
 Hội đồng cổ đông

SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT
BAN GIÁM ĐỐC
HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
P. Tài chính kế toán
P. Tổ chức hành chính
P. Kinh doanh
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
8
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân

Gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết (gồm 3 người), là cơ quan
quyết định cao nhất có các quyền và nhiệm vụ:
- Quyết định loại cổ phần và số cổ phần được chào bán của từng loại,
quyết định cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần;
- Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm thành viên Hội đồng quản trị, thành viên
Ban kiểm soát;
- Xem xét, xử lý các vi phạm của Hội đồng và Ban kiểm soát gây thiệt
hại cho Công ty và các cổ đông công ty;
- Có quyền quyết định tổ chức lại và giải thể Công ty, quyết định sửa
đổi, bổ sung điều lệ Công ty.
 Hội đồng quản trị
Là cơ quan quản lý của Công ty do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có
toàn quyền nhân danh Công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích,
quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng
cổ đông.
Hội đồng quản trị có quyền quyết định chiến lược phát triển của Công
ty, quyết định các phương án đầu tư, quyết định cơ cấu tổ chức bộ máy. Có
quyền bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng giám đốc, phó tổng giám đốc,
kế toán trưởng của công ty đồng thời quyết định mức lương và lợi ích khác
của các cán bộ quản lý đó.
Báo cáo định kỳ với Đại hội đồng cổ đông về tình hình hoạt động, kinh
doanh của Công ty.
Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật của Công
ty.
 Ban kiểm soát
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th


c t

p t

t nghi

p
9
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c dân
Ban kiểm soát gồm 3 thành viên do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, có
nhiệm kỳ như Hội đồng quản trị, trong đó có 1 thành viên có chuyên môn kế
toán. Trưởng ban kiểm soát phải là cổ đông Công ty.
Ban kiểm soát phải kiểm tra tính hợp pháp trong quản lý, điều hành
hoạt động kinh doanh trong ghi chép sổ kế toán và báo cáo tài chính.
Báo cáo, kiến nghị với Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung
thực trong các sổ sách, chứng từ, báo cáo của Công ty.
 Ban giám đốc
Gồm có Tổng giám đốc điều hành và phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
 Tổng giám đốc điều hành:
Thay mặt Hội đồng quản trị điều hành trực tiếp mọi hoạt động thường

xuyên trong giới hạn chức năng và nhiệm vụ của mình.
Chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc quản lý điều hành các
công việc của Công ty, phù hợp với các mục tiêu, kế hoạch và ngân sách đã
được Hội đồng quản trị phê chuẩn.
Báo cáo kết quả đạt được và tình hình hoạt động, tình hình tài chính
của Công ty với Hội đồng quản trị.
 Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh
Quản lý chung về việc mua hàng hoá và tiêu thụ sao
cho kết quả đạt được là cao nhất. Hỗ trợ Tổng giám đốc trong hoạt động kinh
doanh, tuyển dụng nhân sự trong kinh doanh.
Phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản
trị và tổng giám đốc về kết quả hoạt động kinh doanh trong phạm vi quyền
hạn của mình.
 Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật
Chịu trách nhiệm về kỹ thuật: Điều hành cán bộ kỹ thuật giám sát
và nghiệm thu tại các công trình Công ty cung cấp.
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
10
Tr

ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
Phòng kinh doanh
Có nhiệm vụ nghiên cứu, tìm hiểu, mở rộng thị trường, giới thiệu sản
phẩm, lập kế hoạch kinh doanh. Tham mưu giúp ban giám đốc trong việc mua
hàng hoá trong nước và ngoài nước sao cho giảm thiểu các chi phí, đồng thời
đưa ra các phương hướng kinh doanh , xây dựng các kế hoạch marketing sao
cho hoạt động kinh doanh hiệu quả nhất.
Trưởng phòng kinh doanh có trách nhiệm lập kế hoạch, tuyển dụng, bố
trí và quản lý hoạt động của nhân viên trong phòng và chịu trách nhiệm trước
Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị về mọi hoạt động của phòng.
 Phòng tài chính kế toán
Có nhiệm vụ tổ chức toàn bộ công tác tài chính kế toán, tín dụng theo
đúng luật lế toán của Nhà nước, cụ thể là: Tổ chức và lưu trữ hệ thống sổ
sách, chứng từ kế toán và các vấn đề liên quan đến công tác kế toán của Công
ty theo đúng chế độ kế toán hiện hành. Cung cấp các thông tin kế toán cho
các bộ phận liên quan, cố vấn cho Tổng giám đốc trong việc quản trị tài chính
của Công ty.
 Phòng tổ chức hành chính
Thực hiện các công việc liên quan đến công tác văn phòng, hội
họp, nhân sự: Soạn thảo, lưu trữ công văn giấy tờ…Giải quyết các vấn đề liên

quan đến người lao động theo sự chỉ đạo của Tổng giám đốc và pháp luật hiện
hành. Phòng tổ chức hành chính có liên quan mật thiết với ban lãnh đạo và
các phòng ban khác trong Công ty.
1.1.4. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Công ty tổ chức hoạt động kinh doanh theo Luật doanh nghiệp và
Điều lệ Công ty với những lĩnh vực, ngành nghề ghi trong Đăng ký kinh
doanh.
1.1.4.1.Qui trình mua hàng
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
11
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu


c
dân
Công ty CP kiến trúc nội thất Việt Nam mua hàng từ nhiều nguồn khác
nhau: Nhập khẩu, mua hàng trong nước từ các nhà cung cấp hoặc mua từ
chính những công ty mà mình góp vốn thành lập ra .v.v. Dù mua từ nhà cung
cấp nào cũng phải đảm bảo hiệu quả là tối ưu.
Đặc điểm tổ chức hoạt động mua hàng của Công ty CP kiến trúc nội
thất Việt Nam được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.2:
Sơ đồ quá trình mua hàng
Thường thì Công ty mua hàng theo phương thức trực tiếp, sản phẩm
hàng hoá mua về được lưu tại kho của công ty hoặc giao bán trực tiếp cho
khách hàng, không qua kho.
Thông thường đối với mỗi đơn hàng, sau khi ký hợp đồng mua
bán hàng hoá thì Công ty phải đặt cọc 30% tổng giá trị hợp đồng, số tiền còn
lại sẽ được thanh toán tuỳ theo từng loại hàng hoặc giá trị hợp đồng mà thanh
toán luôn một đợt hoặc nhiều đợt theo quy định trong hợp đồng. Công ty
thường thanh toán bằng uỷ nhiệm chi (đối với nhà cung cấp trong nước) hoặc
lệnh chuyển tiền (đối với nhà cung cấp ở nước ngoài), trong một số trường
hợp Công ty cũng thanh toán bằng tiền mặt nhưng với số tiền không quá lớn.
1.1.4.2. Qui trình bán hàng
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Nhà cung cấp
Công ty liên
doanh
Công ty CP kiến
trúc nội thất VN
Khách hàng
Chuyên đ


th

c t

p t

t nghi

p
12
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam bán hàng hoá theo
phương pháp trực tiếp: Xuất bán ngay tại kho hoặc mua từ người mua chuyển
giao bán ngay cho khách hàng.
Thường thì tất cả những đơn hàng có giá trị lớn (lớn hơn 10 triệu
đồng) đều có hợp đồng mua bán hoặc hợp đồng nguyên tắc. Việc mua, bán
hàng tuân thủ đúng theo các điều khoản trong hợp đồng.
Quá trình thu tiền bán hàng cũng tương tự như quá trình thanh

toán tiền mua hàng, với phương trâm không để vốn ứ đọng quá lâu và luôn
chủ động về vốn kinh doanh. Hình thức khách hàng thanh toán cũng giống
như hình thức thanh toán trong quá trình mua hàng.
1.2. Đặc điểm tổ chức kế toán tại Công ty cổ phần kiến trúc nội thất
Việt Nam
1.2.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
1.2.1.1. Hình thức kế toán
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam có quy mô không
lớn, mọi hoạt động kinh doanh đều tập trung tại công ty và tại cửa hàng trưng
bày, giới thiệu sản phẩm. Các khoản phát sinh tại cửa hàng (doanh thu, chi
phí) đều hạch toán tại công ty. Do vậy để thuận tiện cho việc cung cấp thông
tin kế toán, Công ty tổ chức kế toán theo hình thức tập trung tại phòng kế
toán.
1.2.1.2. Tổ chức bộ máy kế toán ở Công ty cổ phần kiến trúc nội thất
Việt Nam
Phòng kế toán của Công ty gồm 5 người: 1 kế toán trưởng, 1 kế toán
thanh toán kiêm kế toán tài sản và công nợ, 1 kế toán tổng hợp và 1 kế toán
tiền mặt kiêm thủ quỹ, 1 kế toán kho kiêm quản lý cửa hàng. Bên cạnh đó còn
có các nhân viên thủ kho. Mỗi người có thể kiêm nghiệm các công việc khác
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi


p
13
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
nhau nhưng vẫn đảm bảo cung cấp thông tin kế toán cho việc quản lý một
cách nhanh chóng, đầy đủ và chính xác.
Phòng kế toán thực hiện cả kế toán tài chính và kế toán quản trị đáp
ứng yêu cầu quản trị kinh doanh của Công ty.
Sơ đồ 1.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
 Kế toán trưởng
Là người đứng đầu bộ máy kế toán của Công ty, có nhiệm vụ tổ
chức công tác kế toán, sắp xếp, phân công công việc cho các kế toán việc để
đảm bảo thông tin kế toán chính xác, kịp thời. Đồng thời kiểm tra, giám sát
tình hình thu, chi, công nợ phải thu, phải trả, tình hình sử dụng tài sản .v.v.
Là người lập báo cáo tài chính, báo cáo quản trị, phân tích thông
tin kế toán, tham mưu, đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và
quyết định kinh tế, tài chính của Công ty.
 Kế toán thanh toán kiêm kế toán tái sản cố định và công nợ
Dưới sự chỉ đạo của kế toán trưởng, kế toán thanh toán có nhiệm
vụ kiểm tra tính đầy đủ, đúng đắn trước những đề nghị thu, chi và công nợ

phải thu, phải trả của công ty. Kế toán thanh toán có trách nhiệm đôn đốc,
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Kế toán trưởng
Kế toán thanh toán,
kế toán công nợ
Kế toán tiền mặt
kiêm thủ quỹ
Kế toán
tổng hợp
Kế toán
kho
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
14
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t

ế
Qu

c
dân
giám sát tình hình thanh toán công nợ phải thu cũng như phải trả trong và
ngoài Công ty.
 Kế toán tiền mặt kiêm thủ quỹ
Có nhiệm vụ giữ tiền mặt của Công ty, thực hiện việc thu, chi
tiền theo đúng số tiền trên các chứng từ thu chi do kế toán thanh toán lập ra và
đã có sự thông qua, ký xác nhận của kế toán trưởng và tổng giám đốc.
Bên cạnh đó, kế toán tiền mặt còn phải đi gửi tiền hoặc rút tiền từ
ngân hàng theo chứng từ đã lập.
 Kế toán tổng hợp
Là người có nhiệm vụ tổng hợp chứng từ, kiểm tra, giám sát và
lập báo cáo theo sự chỉ đạo của kế toán trưởng. Là người lập các hoá đơn tài
chính, chứng từ thu, chi, uỷ nhiệm chi .v.v. Đồng thời lưu trữ các chứng từ kế
toán cần thiết.
 Kế toán kho
Công ty tổ chức hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương
pháp thẻ song song, do đó thủ kho và kế toán cùng song song theo dõi hàng
hoá. Thủ kho mở thẻ kho cho từng mặt hàng hoặc nhóm mặt hàng để theo dõi.
1.2.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công ty cổ phần kiến trúc
nội thất Việt Nam
1.2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng tại Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt
Nam
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam thực hiện công tác kế toán
theo Quyết định số: 1141/-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ
trưởng Bộ tài chính.
- Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến 31/12 hàng năm.

SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
15
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai
thường xuyên. Tổ chức hạch toán chi tiết theo phương pháp thẻ song
song.
- Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ.
- Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Theo phương pháp Nhập trước -

xuất trước.
- Hình thức sổ kế toán áp dụng: Nhật ký chung.
- Phương pháp đánh giá tài sản cố định: Theo nguyên giá và giá trị còn
lại
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
- Phương pháp tính khấu hao: Theo phương pháp đường thẳng.
1.2.2.2. Hệ thống chứng từ kế toán
Cơ sở hạch toán tại Công ty bao gồm: Một số chứng từ bắt buộc và cả
chứng từ hướng dẫn, bao gồm:
- Nhóm 1: Nhóm chứng từ lao động, tiền lương, bảo hiểm xã hội: Bảng
chấm công, Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội…
- Nhóm 2: Nhóm chứng từ tiền tệ: Phiếu thu, phiếu chi, bảng kiểm kê
quỹ, biên lai, giấy báo nợ, giấy báo có…
- Nhóm 3: Nhóm chứng từ tài sản cố định: Biên bản giao nhận TSCĐ,
biên bản kiểm kê TSCĐ, bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ …
- Nhóm 4: Nhóm chứng từ hàng tồn kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất
kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (giữa kho công ty và kho
tại cửa hàng), biên bản kiểm kê kho, bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn

- Nhóm 5: Nhóm chứng từ bán hàng: Hoá đơn GTGT, bảng kê, biên bản
giao nhận hàng hoá…
1.2.2.3. Hệ thống tài khoản kế toán
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t


t nghi

p
16
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
Thực hiện theo quyết định số 1141/-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11
năm 1995 của Bộ trưởng Bộ tài chính, đồng thời mở chi tiết theo đối tượng,
sau đây là một số tài khoản điển hình, hay được sử dụng từ trước tới nay:
Biểu 1.2: Hệ thống tài khoản kế toán của Công ty
STT Số hiệu Tên tài khoản
1 111 Tiền mặt
1111 Tiền mặt Việt Nam
1112 Tiền mặt ngoại tệ
2 112 Tiền gửi ngân hàng
1121HBB1 Tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam tại NH Đầu tư
và phát triển nhà Hà Nội
1121VIB1 Tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam tại NH TMCP
Quốc tế - VIBank

1121BIDV Tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam t ại NH đầu tư
và phát triển VN – chi nhánh Đông Đô (BIDV)
1121HBB1 Tiền gửi ngân hàng bằng đồng Việt Nam tại ngân hàng
Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội (HaBuBank)
3 1131 Tiền đang chuyển Việt Nam
4 131 Phải thu của khách hàng
5 133 Thuế GTGT được khấu trừ
6 136 Phải thu nội bộ
7 138 Phải thu khác
8 139 Dự phòng phải thu khó đòi
9 141 Tạm ứng
10 151 Hàng mua đang đi đường
11 156 Hàng hoá
12 211 Tài sản cố định hữu hình
13 214 Hao mòn tài sản cố định
14 222 Góp vốn liên doanh
15 331 Phải trả người bán
16 334 Phải trả công nhân viên
17 338 Phải trả phải nộp khác
18 411 Nguồn vốn kinh doanh
19 421 Lãi chưa phân phối
20 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t


t nghi

p
17
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
21 632 Giá vốn hàng bán
22 641 Chi phí bán hàng
23 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
… …..
24 711 Thu nhập khác
25 811 Chi phí khác
26 635 Chi phí tài chính
27 911 Xác định kết quả

1.2.2.4. Hệ thống sổ kế toán
- Hình thức kế toán áp dụng: Hiện nay Công ty đang áp dụng hệ thống sổ
theo hình thức Nhật ký chung. Thực hiện công tác kế toán bằng phần
mềm Cyber Accounting.

- Các loại sổ kế toán tổng hợp: Sổ nhật ký chung, sổ mua hàng, sổ bán
hàng, sổ nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ TSCĐ, sổ cái ...
- Các loại sổ kế toán chi tiết: Sổ chi tiết thanh toán với người bán, người
mua, sổ chi tiết vật tư (sản phẩm hàng hoá).
Quy trình ghi sổ kế toán được thể hiện theo quy trình dưới đây:
Sơ đồ 1.4: Sơ đồ quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chứng từ kế toán
PHẦN MỀM KẾ
TOÁN
(phần mềm Cyber
Accounting)
Sổ kế toán
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán

quản trị
Bảng tổng hợp
chứng từ kế toán
cùng loại
Máy vi tính
- Sổ tổng hợp
- Sổ chi tiết
Chuyên đ

th

c t

p t


t nghi

p
18
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
Ghi chú:
Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng
từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định
tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các
bảng, biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán.
Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động nhập
vào sổ kế toán tổng hợp (sổ cái, …) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan.
Cuối tháng hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào, kế toán thực hiện
các công tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa
số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và luôn đảm bảo
chính xác, trung thực theo thông tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế
toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính
sau khi đã in ra giấy.

Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định.
Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết được in
ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về
sổ kế toán ghi bằng tay.
Kế toán trưởng và kế toán tổng hợp, kế toán thanh toán có
thể lọc, tìm hoặc thực hiện báo cáo tài chính cũng như báo cáo Quản trị một
cách nhanh chóng.
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Nhập số liệu hàng ngày
In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
Đối chiếu, kiểm tra
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
19
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t

ế
Qu

c
dân
1.2.2.5. Hệ thống báo cáo kế toán
- Kỳ lập báo cáo kế toán: Năm, bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng
12 hàng năm. Riêng năm đầu tiên hoạt động bắt đầu từ ngày thành lập
và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 cùng năm.
- Cuối năm, sau khi đã kiểm tra, đối chiếu đúng khớp số liệu trên sổ Cái
và bảng tổng hợp chi tiết, kế toán trưởng lập báo cáo tài chính.
- Hệ thống báo cáo tài chính: Theo quy định của Bộ tài chính, Công ty
cũng lập 4 báo cáo theo Thông tư 23/2005/TT-BTC, bao gồm:
+ Bảng cân đối kế toán
+ Báo cáo kết quả kinh doanh
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Theo phương pháp trực tiếp
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Nơi nộp Báo cáo tài chính:
+ Cục thuế thành phố Hà Nội
+ Sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội
+ Cục thống kê thành phố Hà Nội
Báo cáo tài chính năm phải được Hội đồng cổ đông thông qua, trước
khi nộp cho các cơ quan Nhà nước.
Phần II. Thực trạng kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu
thụ hàng hóa tại Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
2.1. Đặc điểm hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
2.1.1. Đặc điểm hàng hoá tại Công ty
Hàng hoá mà Công ty kinh doanh rất đa dạng: Từ sơn công
nghiệp ; thang máy, khung nhôm, kính phục vụ cho các công trình xây dựng;
sứ cách điện silicon và máy trung thế, hạ thế phục vụ cho sản xuất và truyễn

SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
20
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
dẫn điện đến điện thoại di động phục vụ đến từng cá nhân người tiêu dùng
.v.v.
Để cung cấp cho thị trường những hàng hoá trên, Công ty đã và
sẽ tính toán cân nhắc mua trực tiếp từ nhà sản xuất trong nước hoặc nhập
khẩu từ nước ngoài sao cho hiệu quả kinh doanh cao nhất,

2.1.2. Đặc điểm tiêu thụ hàng hoá
Với phương trâm là tối đa hoá lợi nhuận nhưng sự hài lòng của
khách hàng cũng chính là niềm vui của Công ty, đồng thời hoạt động kinh
doanh đúng theo pháp luật hiện hành. Do đó quá trình tiêu thụ hàng hoá Công
ty không ngừng tìm hiểu thị trường hiện tại và thị trường tiềm năng bằng
nhiều cách khác nhau. Việc lựa chọn hàng hoá kinh doanh cũng không nằm
ngoài vấn đề đó vì mục tiêu của Công ty là sẽ sử dụng nhiều Kênh phân phối
sản phẩm khác nhau và ưu tiên Kênh phân phối trực tiếp, đưa sản phẩm đến
tận tay người tiêu dùng.
 Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ hàng hoá của Công ty
Để đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá trên thị trường; để hàng hoá của
Công ty được nhiều khách hàng biết đến và tin dùng, duy trì và lôi kéo thêm
nhiều khách hàng, Công ty cũng luôn quan tâm và thực hiện công tác xúc tiến
hỗn hợp và có các dịch vụ hậu bán như:
+ Quảng cáo: Quảng cáo qua biển đề của Công ty, trên trang web .v.v.
+ Xúc tiến bán: Công ty sử dụng các chương trình khuyến mại như:
Chiết khấu, khuyến mại, giảm giá, tặng quà kèm theo các sản phẩm .v.v.
Công ty sử dụng các biện pháp xúc tiến bán hàng để có phản ứng đáp lại của
người mua sớm hơn nhưng không sử dụng được trong dài hạn vì nếu áp dụng
không khéo sẽ có kết quả trái với mong muốn của Công ty.
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi


p
21
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
+ Yểm trợ bán hàng: Công ty đã tham gia Hiệp hội kinh doanh, tạo lập
mối liên kết qiữa các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ, giúp đỡ nhau, chống lại độc
quyền, hạn chế rủi ro.
Bên cạnh đó Công ty còn có các cửa hàng trưng bày, giới thiệu và bán
hàng hoá đồng thời quảng cáo sản phẩm. Không dừng lại ở đó, Công ty còn tổ
chức các buổi hội thảo (Hội thảo sơn joton trong các công trình thuỷ điện), tổ
chức hội nghị khách hàng .v.v.
+ Công ty không ngừng mở rộng thị trường nhưng cũng luôn ưu tiên
những khách hàng quen, thân thiết.
 Các giải pháp mà Công ty áp dụng nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ
hàng hoá:
+ Khuyến khích động viên cán bộ, nhân viên đặc biệt là nhân
viên bán hàng bằng các chế độ tiền lương, tiền thưởng, đó là động lực để
khích lệ tinh thần làm việc của cán bộ nhân viên. Cụ thể là: Quyết định mức
lương cứng tương đương với mỗi vị trí và yêu cầu doanh số phải đạt được.

Ngoài ra nếu vượt doanh số yêu cầu thì người lao động sẽ được thưởng doanh
số với tỉ lệ khá cao.
Ví dụ: 1 nhân viên kinh doanh, mức lương cứng 2 triệu đồng/tháng với
yêu cầu nhân viên đó phải đạt được doanh số là 40 triệu/tháng. Nếu doanh số
vượt quá 40 triệu thì mức thưởng sẽ là 10% phần doanh số tăng thêm.
+ Đối với khách hàng: Công ty luôn với phương trâm “Sự hài
lòng của khách hàng là niềm vui của Công ty”.
2.2. Kế toán tiêu thụ hàng hoá tại Công ty
Công tác tổ chức kế toán doanh thu tại Công ty theo từng nhóm mặt
hàng, do đó các tài khoản liên quan đến doanh thu và giá vốn cũng được chi
tiết cho từng nhóm mặt hàng.
Ví dụ: - Đối với sơn các loại, kế toán sử dụng các tài khoản:
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
22
Tr
ườ
ng Đ

i h


c Kinh t
ế
Qu

c
dân
+ TK 5111SON – Doanh thu bán sơn
+ TK 632SON – Giá vốn sơn đã bán
- Đối với các mặt hàng có liên quan tới sản phẩm đồ gỗ, kế toán sử
dụng các tài khoản chi tiết:
+ TK 5111DG – Doanh thu cung cấp đồ gỗ nội thất
+ TK 632DG – Giá vốn đồ gỗ nội thất
- Đối với các nhóm hàng khác cũng đặt tương tự.
2.2.1. Các phương thức tiêu thụ hàng hoá và thủ tục chứng từ
Công ty áp dụng phương thức tiêu thụ trực tiếp, cán bộ kinh doanh,
nhân viên bán hàng hoặc kỹ thuật của Công ty giao hàng trực tiếp cho người
mua tại kho của Công ty hoặc tại địa điểm quy định trong hợp đồng và có
biên bản giao nhận hàng hoá kèm theo. Số hàng hoá khi đó chính thức được
coi là tiêu thụ và Công ty mất quyền sở hữu những hàng hoá này.
Đối với mỗi loại chứng từ thì thủ tục có khác nhau, nhưng hầu như tất
cả các chứng từ lập ra đều phải có sự thông qua của kế toán trưởng: Người lập
phải ký và ghi rõ họ tên sau đó chuyển sang kế toán trưởng kiểm tra, ký duyệt
rồi trình lên tổng giám đốc phê duyệt (đối với các chứng từ bắt buộc phải có
sự phê duyệt của lãnh đạo theo mẫu của chế độ kế toán ban hành). Cuối cùng
là chuyển đến cán bộ thi hành: Thực hiện thu, chi (kế toán tiền mặt); Nhập,
xuất kho (thủ kho) hoặc làm căn cứ để lập các sổ sách liên quan (trong trường
hợp này cán bộ thi hành chính là người lập chứng từ).
Việc lưu trữ chứng từ: Thường thì sau khi thi hành người lập chứng từ
lưu chứng từ gốc, người thi hành hoặc những người có liên quan sẽ lưu liên

phụ (photo).
Ví dụ: Đối với chứng từ bán hàng bao gồm: Hoá đơn bán hàng và các chứng
từ liên quan khác liên quan: Chứng từ hàng tồn kho, chứng từ ngân hàng, tiền
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
23
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
mặt,…. Giả thiết bán hàng qua kho, thu tiền mặt thì trình tự thủ tục chứng từ
như sau:

Sơ đồ 1.5: Trình tự thủ tục chứng từ
2.2.2. Kế toán giá vốn hàng bán
Do đặc điểm hàng hoá tại Công ty nhiều chủng loại và giá của hàng hoá
mua vào thường ổn định và có xu hướng t ăng, trong đó: Giá của sơn các loại
và nhôm, kính thường ổn định còn giá của các mặt hàng sản phẩm đồ gỗ thì
có xu hướng t ăng. Vì vậy Công ty áp dụng phương pháp tính giá của hàng đã
bán theo phương pháp “Nhập trước – Xuất trước” (LiFo).
Ví dụ: Trong tháng 2/2008, mua bàn ghế nhập kho (chứng từ bao gồm: Hoá
đơn mua hàng, biên bản giao nhận hàng hoá), kế toán kho lập phiếu nhập kho
theo từng đợt hoặc từng hoá đơn mua hàng như sau:
Biểu 1.3: Phiếu nhập kho
Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Người nhập
hàng - đề nghị
xuất
Thủ trưởng (kế
toán trưởng) - Ký
lệnh bán
Kế toán tổng hợp
– Xuất hoá đơn
Thủ trưởng hoặc
kế toán trưởng –
Ký hoá đơn
Thủ quỹ - Thu
tiền
Bảo quản, lưu trữ
Kế toán thanh toán
– Lập phiếu thu
Thủ kho – Xuất

hàng
Kế toán tổng hợp –
Ghi sổ
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
24
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế
Qu

c
dân
Số 96 Đào Tấn – Ba Đình - Hà Nội
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 04 tháng 02 năm 2008

Số: NBG21
Người giao: Nguyễn Văn Thêm
Đơn vị: Công ty TNHH Bích Kim Ngân
Địa chỉ: 191 Đê La Thành – Hà Nội
Số hoá đơn: 00268 Seri: AA/2007-T Ngày: 04/02/2008
Nội dung: Mua bàn ghế nhập kho
Mã kho Tên vật tư TK ĐVT
Số
lượng
Đơn
giá
Thành tiền
DLNT
Bàn học sinh
MSSL10
bộ 540
990.00
0
534.600.000
DLNT
Ghế HP – S141
chiếc 600
330.00
0
198.000.000
…. ….
…. …. …. …. ….
Tổng cộng tiền hàng 732.600.000
Chi phí 0
Thuế giá trị gia tăng 73.260.000

Tổng cộng tiền thanh toán 805.860.000
Bằng chữ: Tám trăm linh năm triệu tám trăm sáu mươi nghìn đồng chẵn./
Nhập ngày 04 tháng 02 năm 2008
Người giao hàng Người nhận hàng Thủ kho
Do đó giá mua của các loại hàng đã xuất bán chính là: Giá trị thực tế
của hàng mua trước sẽ là giá để tính giá thực tế của hàng xuất trước.
Trong thực tế kế toán tại Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam sử dụng
phần mềm kế toán, vì vậy kế toán chỉ việc chọn phương pháp tính giá hàng
hoá xuất kho một cách hợp lý: Phương pháp giá thực tế đích danh, phương
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7
Chuyên đ

th

c t

p t

t nghi

p
25
Tr
ườ
ng Đ

i h

c Kinh t
ế

Qu

c
dân
pháp giá nhập trước – xuất trước, phương pháp nhập sau – xuất trước, phương
pháp giá bình quân. Hiện tại, Công ty cổ phần kiến trúc nội thất Việt Nam
đang áp dụng phương pháp “Nhập trước – Xuất trước”. Việc đặt mã hàng cho
tất cả các mặt hàng, tài khoản doanh thu, giá vốn, tài khoản hàng hoá và mã
kho chỉ cần đặt 1 lần, các lần sau đã có sẵn các mã đó rồi thì công việc kế
toán sẽ đơn giản hơn rất nhiều. Kế toán chỉ việc nhập vào máy Phiếu nhập
kho và Phiếu xuất kho theo đúng mã hàng, đơn giá mua và đơn giá bán tương
ứng thì máy tính sẽ tự động tính giá vốn của hàng xuất bán theo phương pháp
đã chọn.
Ví dụ: Ngày 10/02/2008, xuất bán bàn ghế cho Trường CĐ văn hoá nghệ
thuật Vinh – Tỉnh Nghệ An với số lượng trong bảng tính giá vốn của hàng đã
bán như sau:
Bảng 1.1: Bảng tính giá vốn của hàng đã bán
BẢNG TÍNH GIÁ VỐN CỦA HÀNG ĐÃ BÁN
Từ ngày 01/02/2008 đến ngày 28/02/2008
ĐVT: đồng
TT Ngày Tên hàng Đgiá xuất
Số
lượng
Tổng giá trị
SVTH: V Thũ ị Ngà Lớp: Kế toán A4 – K7

×