Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Bài soạn Tiết 33 : TIẾN HÓA LỚN (12 - CB)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 29 trang )

TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM
TỔ SINH HỌC
TỔ SINH HỌC
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
GV : Nguyễn Lưu Thanh Huyền
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Dạng cách li nào đánh dấu sự hình
thành loài mới?
a.Cách li địa lí
b.Cách li sinh sản
c. Cách li di truyền
d.Cách li cơ học
Câu 2: Hình thành loài bằng con đường lai
xa và đa bội hoá là phương thức thường
được thấy ở?
a.Thực vật
b. Động vật ít di động xa
c.Động vật di động xa
d.Động vật kí sinh
Câu 3: Từ quần thể cây 2n, người ta tạo
quần thể cây 4n.Quần thể cây 4n được xem
là loài mới vì :
a.Quần thể cây 4n có sự khác biệt với quần
thể cây 2n về số lượng NST.
b. Quần thể cây 4n không thể giao phấn
với các cây của quần thể 2n
c. Quần thể cây 4n có thể giao phấn với các
cây của quần thể cây 2n cho ra cây 3n bất
thụ
d.Quần thể cây 4n có các đặc điểm hình


thái như : cơ quan sinh dưỡng lớn hơn
hẳn các cây 2n
Câu 4:Đặc điểm nổi bật để phân biệt các
cá thể khác loài là ?
a. Sử dụng các loại thức ăn khác nhau
b.Sống ở các khu vực địa lí khác nhau
c.Không giao phối với nhau trong
tự nhiên
d. Các quá trình sinh lí – hoá sinh
khác nhau.
Câu 5: Hình thành loài cùng khu vực địa lí
bao gồm những phương thức nào ?
a.Cách li tập tính
b.Cách li sinh thái
c.Cách li cơ học
d. Cả a và b đúng
Ti t 33ế : TI N HOÁ L NẾ Ớ
I.Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế giới sống
II. Một số nghiên cứu thực nghiệm về tiến hoá lớn
I-Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế
giới sống
1.Khái niệm tiến hóa lớn:
Là quá trình biến đổi trên quy mô lớn , trải qua hàng triệu
năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên loài.
2.Cơ sở nghiên cứu tiến hoá lớn:
Có 2 Cơ
sở chính
Nghiên cứu hoá thạch
Nghiên cứu phân loại sinh giới
I-Tiến hoá lớn và vấn đề phân loại thế

giới sống
1,Khái niệm tiến hóa lớn:
2,Cơ sở nghiên cứu tiến hoá lớn:
- Nghiên cứu hoá thạch giúp ta tìm hiểu quá
trình hình thành các loài cũng như các nhóm
loài trong quá khứ.
- Nghiên cứu phân loại sinh giới thành các đơn
vị phân loại : loài, chi, bộ,...giúp chúng ta có
thể phát hoạ nên cây phát sinh chủng loại.
Hình 31.1.Sơ đồ phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại
1
Tiến
Hoá
nhỏ
Tiến
Hoá
lớn
1
Loài
hiên
tại
Họ
Bộ I
Bộ II
Bộ
Chi
2 3 4 5 6 7
8
9 10
11

12
13
14 15 16
17
18
19
Thời
gian
địa
chất
Loài gốc
Lớp
1
2
3 4
2
3 4
5 6
7
8
Từ sơ đồ ta có một số nhận xét
- Từ một loài ban đầu hình thành nên các loài mới,
từ các loài này lại tiếp tục hình thành nên các loài
con cháu  Con đường phân li tính trạng  Suy
rộng ra các loài sinh vật đa dạng và phong phú như
ngày nay đều có thể bắt nguồn từ tổ tiên chung
- Trong quá trình tiến hoá, có rất nhiều loài bị tiêu
diệt  chứng tỏ mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên
là đào thải
- Dựa vào cây phân loại  xác định mối quan hệ họ

hàng.

×