Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bai tap on tap Pascal lop 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập ôn thi HSG tin lớp 7 cụm Ngũ Hiệp</b>
<b>I. Bài tập về lệnh gán </b>


Bi tập 1 Viết chương trình nhập vào độ dài 1 cạnh và đường cao ứng với cạnh đó của tam giác, sau đó tính và
in ra màn hình diện tích của tam giác.


<i><b>Ý tưởng:</b></i>


Cơng thức tính diện tích tam giác: S =
1


.


2<i>a h</i><sub> với a cạnh đáy và h là đường cao.</sub>


Bài tập 2: Viết chương trình nhập vào 2 số a, b. Sau đó hốn đổi giá trị của 2 số đó:
a/ Cho phép dùng biến trung gian. b/ Kh«ng cho phÐp dïng biÕn trung gian.


a:=a+b; <i>{a lấy tổng giá trị của a+b}</i>
b:=a-b; <i>{b lấy giá trị của a}</i>


a:=a-b; <i>{a lấy lại giá trị của b}</i>
<b>BÀI TẬP TỰ GIẢI</b>


Bài tập 3: Viết chương trình nhập vào các số nguyên: a, b, x, y, ... sau đó in ra màn hình kết quả của các
biểu thức sau:


a/
<i>x+ y</i>
2+<i>x</i>



<i>y</i> b) 2x


2 <sub>+ 3x – 1 c) </sub> 2
1
2 1
<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




  <sub> d) (x</sub>2<sub> + 3x – 1)/(y + 1)</sub>
ài tập 4: Viết chương trình tính siện tích tam giác theo cơng thức sau:


S =

<sub>√</sub>

<i>p (p − a)( p −b)( p −c )</i> với p = 1


2 (a+b+c)
<b>II LÖnh lùa chän IF ... Then CaSE ... OF</b>


<i><b>Bài 1. Nhập vào từ bàn phím ba số bất kì, viết chơng trình kiểm tra xem ba số đó có phải là độ dài ba cạnh</b></i>
của một tam giác hay khơng? Nếu có, đa ra thơng báo trên màn hình ba số đã cho là ba cạnh của tam giác.
Kiểm tra tam giác đó có là tam giác cân khơng? Tam giác đều khơng? Thơng báo ra màn hình.


<i><b>Bài 2. Viết chơng trình nhập một số tự nhiên có 3 chữ số in ra thơng báo trên màn hình số vừa nhập là chẵn</b></i>
hay lẻ, chữ số hàng trăm, chục, chữ số hàng đơn vị.


<i><b>Bµi 3. NhËp vµo ba số nguyên sắp xếp và in ra màn hình ba số theo thứ tự tăng dần.</b></i>


<i><b>Bi 4. Tớnh húa n tiền điện của một hộ tiêu dùng biết rằng tiền điện đợc tính nh sau: 50 số đầu tính giá</b></i>
600đ/kwh, từ số thứ 51 đến 100 theo giá 800đ/kwh, từ 101 đến 150 giá 1000đ/kwh, từ 151 trở đi 1200đ/kwh.


(số điện tiêu thụ đợc nhập vào từ bàn phím)


<b>Iii.vịng lạp xác định (for) và vịng lặp khơng xác định (while và repeat)</b>
<i><b>Bài 1: Nhập n số bất kỳ (n nhập từ bàn phím) từ bàn phím (khơng dùng mảng) đếm các số lớn hơn 10 và nhỏ</b></i>
hơn 20, tính tổng và trung bình cộng của chúng. Đa kết qu ra mn hỡnh.


<i><b>Bài 2: Viết chơng trình:</b></i>


a) Nhập một dÃy N số nguyên từ bàn phím , việc nhập sẽ dừng lại khi gặp số 0.
b) Đếm các số dơng và tính tổng của chúng.


c) Tính trung b×nh céng cđa d·y.


<i><b>Bài 3: Viết chơng trình nhập hai số a và b và một dãy số nguyên từ bàn phím cho đến khi gặp số nằm ngồi</b></i>
khoảng a, b cho trớc. Tính tổng các số dơng của dãy, đếm các số âm và tính trung bình cộng của dãy.


<i><b>Bài 4: Tìm tất cả các số có 3 chữ số abc sao cho tổng các lập phơng của các chữ số bằng chính số đó. (abc =</b></i>
100a + 10b + c = a3 <sub>+ b</sub>3 <sub>+ c</sub>3<sub>).</sub>


<i><b>Bài 5: Tìm ƯCLN, BCNN của hai số a và b đợc nhập từ bàn phím.</b></i>
Bài 6: Tìm ƯCLN của ba số a, b, c đợc nhập từ bàn phím


Bµi 7: NhËp sè tù nhiªn N kiĨm tra N cã là số nguyên tố hay không?


<i><b>Bi 8: Lit kờ dóy các số nguyên tố từ 2 đến một số n cho trớc (n nguyên dơng nhập từ bàn phím).</b></i>
Bài 9: Nhập số tự nhiên N hãy in ra màn hỡnh N s nguyờn t u tiờn.


<i><b>Bài 10: Viết chơng trình phân tích một số nguyên nhập từ bàn phím thành tích các thừa số nguyên tố.</b></i>
<i><b>Bài 11:Viết chơng trình tÝnh tæng S = 1</b></i>3<sub>+2</sub>3<sub> + 3</sub>3<sub> + 4</sub>3<sub> + 5</sub>3<sub> + ... + n</sub>3



<i><b>Bài 12: Viết chơng trình tính tæng S = </b></i>


1 1 1


1 ...


2 3 <i>n</i>


   


víi
1


<i>n</i> <sub>, giá trị </sub><sub> là sai số cho trớc và đợc nhập từ</sub>
bàn phím.


<i><b>Bài 13. Lãi xuất ngân hàng. Một ngời gửi tiết kiệm tại ngân hàng với số tiền ban đầu là a (triệu đồng), lói xut </b></i>


sau mỗi tháng là k%.


<b>a)</b> Hóy cho biết số tiền ngời đó rút đợc sau khoảng thời gian t (tháng). Biết rằng phơng thức tính lãi lũy kế,
nghĩa là lãi xuất sau mỗi tháng sẽ đợc cộng vào số tiền gốc.


<b>b)</b> Hãy cho biết ngời đó phải gửi bao nhiêu tháng để thu đợc tổng số tiền cả gốc và lãi khơng ít hơn b triệu
đồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>S0 = n! = 1*2*...*n {n giai thừa} S1 = 1 + 1/2 + ... + 1/n</b></i>


S2 = 1 + 1/2! + ... + 1/n! S3 = 1 + x + x2<sub>/2! + x</sub>3<sub>/3! + ... + x</sub>n<sub>/n!</sub>
Bài tập 15: Viết chương trình để tìm lời giải cho bài tốn sau:



Trong giỏ vừa thỏ vừa gà,
Một trăm cái cẳng bốn ba cái đầu.


Hỏi có mấy gà mấy thỏ?


Bài tập 16: Viết chương trình để tìm lời giải cho bài tốn sau:
Trăm trâu trăm bó cỏ


Bó lại cho trịn
Trâu đứng ăn năm
Trâu nằm ăn ba


Năm trâu nghé ăn một.


Hỏi có bao nhiêu trâu đứng, trâu nằm, trâu nghé?


Bài tập 17: Viết chương trình nhập vào các số ngun từ bàn phím cho đến khi nào gặp số nguyên tố thì kết
thúc nhập. Tính tổng các số chẵn và trung bình cọng các số lẻ.


<i><b>Gợi ý:</b></i>


Dùng vòng lặp REPEAT ... UNTIL NTo; để nhập. Trong đó, NTo là biến kiểu Boolean để kiểm tra số
được nhập vào có phải là số nguyên tố hay khơng.


Bài tập 18: Viết chương trình nhập vào một số ngun dương. Hãy thơng báo lên màn hình số đó có bao nhiêu
chữ số và tổng các chữ số của số đó.


<i><b>Gợi ý:</b></i>



Dùng vịng lặp WHILE. Trong khi N>0 thì: lấy ra chữ số cuối cùng của N để tính bằng phép tốn MOD
10, sau đó bỏ bớt đi chữ số cuối cùng của N bằng phép toán DIV 10.


Bài tập 19: Viết chương trình in ra màn hình tất cả các số nguyên tố từ 2 đến N. Với N được nhập từ bàn phím.
Bài tập 20: Viết chương trình phân tích một số ra thừa số ngun tố. Ví dụ: N=100 sẽ in ra màn hình:


100 | 2
50 | 2
25 | 5
5 | 5
1 |


Bài tập 21: Số hồn thiện là số tự nhiên có tổng các ước của nó (khơng kể chính nó) bằng chính nó. Viết
chương trình kiểm tra xem một số được nhập vào từ bàn phím có phải là số hồn thiện hay khơng? Ví dụ: 6, 28
là các số hồn thiện.


<i><b>Gợi ý:</b></i>


- Tính tổng các ước số của N: từ 1  N div 2 lưu vào biến S.
- Nếu S=N thì N là số hồn thiện.


Bài tập 22: Viết chương trình nhập vào một số ngun dương. Hãy thơng báo lên màn hình số đó có bao nhiêu
chữ số và tổng các chữ số của số đó.


<i><b>Gợi ý:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×