Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi de nghi HK2 0910 Hoa 8 de 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phịng GD-ĐT Bình Minh


Trường THCS Đơng Thành <b>ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ HỌC KỲ II NĂM HỌC2009-2010 </b>
<b>MÔN Hóa học 8</b>


<i>Thời gian làm bài: 60 phút; </i>
<i>(12 câu trắc nghiệm và tự luận)</i>


<b>Mã đề thi 510</b>


I/ TRẮC NGHIỆM: ( Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm)


<i><b>Câu 1: Oxit tương ứng với axit có công thức H</b><b>3</b><b>PO</b><b>4</b><b> là :</b></i>


<b>A. PO</b>2 <b>B. PO</b>3 <b>C. P</b>2O <b>D. P</b>2O5


<i><b>Câu 2: Hãy chọn phản ứng hóa học vừa là phản ứng thế vừa là phản ứng oxi hóa khử:</b></i>


<b>A. C + O</b>2 CO2 <b>B. CO</b>2 + 2Mg 2MgO + C


<b>C. 4Al + 3O</b>2 2Al2O3 <b>D. 2KClO</b>3 2KCl + 3O2


<i><b>Câu 3: Cặp chất dùng để điều chế hiđrơ trong phịng thí nghiệm là:</b></i>


<b>A. Zn và dd NaOH</b> <b>B. Cu và dd HCl</b> <b>C. Cu và dd H</b>2SO4 <b>D. Fe và dd HCl</b>


<i><b>Câu 4: hãy chọn dãy muối đều là muối trung hòa:</b></i>


<b>A. CaCO</b>3 , Mg(HCO3)2 , MgSO4 , NaCl <b>B. Al</b>2(SO4)3 , Mg(HCO3)2 , NaHCO3 , CaCl2


<b>C. NaHCO</b>3 , Mg(HCO3)2 , NaHSO4 , NaHPO4 <b>D. CaCl</b>2 , Al2(SO4)3 , Ba(NO3)2 , FeCl3



<i><b>Câu 5: Dãy những oxit khi hóa hợp với nước tạo ra bazơ là:</b></i>


<b>A. CaO , K</b>2O , Na2O , BaO <b>B. CaO , Fe</b>2O3 , Na2O , CO2


<b>C. K</b>2O , N2O5 , P2O5 , SO2 <b>D. SO</b>2 , CaO , K2O , P2O5


<i><b>Câu 6: Cách nào sau đây dùng để chữa đám cháy của xăng dầu:</b></i>


<b>A. Xịt khí cacbonic, vãi cát và trùm chăn ướt</b> <b>B. Cho mạt cưa vào đám cháy</b>


<b>C. Xịt nước vào đám cháy</b> <b>D. Vãi cát và trùm chăn</b>


<i><b>Câu 7: Hãy chọn phát biểu đúng nhất:</b></i>


<b>A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với kim loại.</b>
<b>B. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với hợp chất</b>
<b>C. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với đơn chất.</b>


<b>D. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với đơn chất hoặc hợp chất.</b>
<i><b>Câu 8: Khi điện phân nước ta sử dụng dòng điện:</b></i>


<b>A. Cả A, B, C</b> <b>B. Một chiều</b> <b>C. Xoay chiều</b> <b>D. hai chiều</b>


<i><b>Câu 9: Oxi hóa hồn tồn lưu huỳnh bằng oxi thì thu được 11,2 lít (đktc). Thể tích oxi (đktc) và</b></i>


<i><b>khối lượng lưu huỳnh cần dùng là:</b></i>


<b>A. 11,2 l và 32 g</b> <b>B. 22,4 l và 16 g</b> <b>C. 11,2 l và 16 g</b> <b>D. 22,4 l và 32 g</b>



<i><b>Câu 10: Khi cho kim loại tác dụng hoàn toàn với oxi ta thu được:</b></i>


<b>A. Axit</b> <b>B. Bazơ</b> <b>C. Oxit bazơ</b> <b>D. Oxit axit</b>


<i><b>Câu 11: Hợp chất H</b><b>2</b><b>(SO</b><b>4</b><b>)</b><b>3</b><b> có tên là:</b></i>


<b>A. Nhơm (II) sunfat</b> <b>B. Nhôm sunfat</b> <b>C. Nhôm (III) sunfat</b> <b>D. Nhôm sunfit</b>


<i><b>Câu 12: Hãy chọn phát biểu đúng:</b></i>


<b>A. Chất nhận oxi từ chất khác là chất oxi hóa.</b>
<b>B. Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử</b>


<b>C. Quá trình tách oxi ra khỏi hợp chất là sự oxi hóa.</b>
<b>D. Q trình kết hợp oxi với chất khác là sự khử.</b>


II/ Tự Luận: (7đ)


<b>Câu 1: (2đ)</b>


Hồn thành các phản ứng hóa học sau:


a). KClO3<b> ? + O</b>2
<b>b). ? + H</b>2O H3PO4
c). Na2<b>O + ? NaOH</b>
d). Fe2O3<b> + CO ? + CO</b>2


t0


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2: (2đ)</b>



Có 3 bình đựng riêng biệt các chất khí: khơng khí, O2 , H2 . bằng thí nghiệm nào có thể
biết được chất khí ở mỗi lọ.


<b>Câu 3: (3đ)</b>


Cho kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric thì thu được 11,2 lít khí hiđrơ
(đktc).


a). Viết phương trình hóa học.


b). Tính khối lượng kẽm và khối lượng axit clohiđric đã phản ứng.
( H = 1 ; Zn = 65 ; Cl = 35,5 )


<b>- </b>


<b>HẾT-ĐÁP ÁN </b>



I/ Trắc nghiệm: ( Học sinh chọn đúng mỗi câu dạt 0,25 điểm)
1 D


2 B
3 D
4 A
5 A
6 A
7 D
8 C
9 C
10 C


11 B
12 B
II/ Tự Luận: (7đ)


<b>Câu 1: Hoàn thành đúng mỗi phản ứng hóa học (0,5đ)</b>


a). 2KClO3 2KCl + 3O2
b). P2O5 + 3H2O 2H3PO4
c). Na2O + H2O 2NaOH
d). Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2


<b>Câu 2: </b>


- Dẫn mỗi khí trong bình ra, để que đóm cháy cịn tàn đỏ ở miệng ống dẫn khí thấy:
+ Khí nào làm tàn đỏ bùng cháy là oxi.


Phương trình: C + O2 CO2 (1đ)
- Hai khí cịn lại đem đốt, khí nào cháy trong khơng khí có ngọn lửa xanh nhạt là H2


Phương trình: 2H2 + O2 2H2O


- Khí cịn lại là khơng khí. (1đ)


<b>Câu 3: </b>


a). Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
(0,5đ)


b). nH2 =



0,5mol
22,4


11,2<sub> </sub><sub> </sub>


(0,5đ)


nZn = nH2 = 0,5 mol
(0,5đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nHCl = 2 nH2<b> = 2 . 0,5 = 1 mol</b>
(0,5đ)


mHCl<b> = 1 . 35,5 = 35,5g </b>
(0,5đ)


</div>

<!--links-->

×