Ma Trận
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN HÓA KHỐI 8
Mạch
Kiến
Thức
Nội
Dung Biết Hiểu
Vận Dụng Tổng
Chương 1: Chất Nguyên
Tử- Phân Tử
Câu 2:
(3 Đ)
Câu 3: (2Đ) 2 (4 Đ)
Chương 2: Phản Ứng Hoá
Học
Câu1: (3 Đ) 1 (2 Đ)
Chương 3: Mol Và Tính
Toán Hoá Học
Câu 4: ( 3 Đ) Câu 5: (2 Đ) 2 (4 Đ)
Tổng 2 (6 Đ) 2 (5 Đ) 1 (2 Đ) 5 (13 Đ)
ĐỀ KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC- HỌC KÌ I
NĂM HỌC: 2008-2009
Thời Gian: 45’
A . Lý Thuyết: (3Đ)
Chọn một trong các câu sau đây:
Câu 1: 1) Phát biểu nội dung định luật bảo toàn khối lượng
2) Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g Phôtpho cần dùng 4 g khí oxi. Thu được điphotpho pentaoxit
P
2
O
5
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra
b. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit thu được
Câu 2: 1) Phát biểu nội dung quy tắc hoá trị
2) Lập công thức hoá học của các chất tạo bởi:
a. C (IV) và H
b. Ba (II) và SO
4
(II)
B . Bài Tập: (7 Đ)
Câu 3: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (2Đ)
a. Ca + O
2
---
→
CaO
b. Mg + FeCl
3
---
→
MgCl
2
+ Fe
c. Na
2
O + H
2
O ---
→
NaOH
d. BaCl
2
+ Na
2
SO
4
---
→
BaSO
4
↓
+ NaCl
Câu 4: Hãy tính số mol và thể tích của hổn hợp khí gồm có: 0,44 g CO
2
, 0,02 g H
2
, 0,84 g N
2
(3Đ)
Câu 5: (2Đ)
Đốt cháy hoàn toàn 4,8 g lưu huỳnh trong không khí thu được khí lưu huỳnh đioxit (SO
2
)
a. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
b. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng. Biết thể tích khí oxi bằng 1/5 thể tích không khí.
ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I – MÔN HOÁ HỌC 8
NĂM HỌC: 2008-2009
A. Lý Thuyết: (3 Đ)
Câu 1: (3 Đ)
1) Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản
phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng. (1Đ)
2) a) ptpư: 4P + 5O
2
→
2P
2
O
5
(1Đ)
b) Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
m
O
P
5
2
= m
P
+ m
O
2
= 3,1 + 4 = 7,1 (g) (1 Đ)
Câu 2: (3 Đ)
1) Quy tắc hoá trị: Trong công thức hoá học, tích chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích
chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia. (1 Đ)
2) a) Công thức dạng chung của hoá chất: C
x
H
Y
Theo quy tắc hoá trị, ta có: x. a = y. b
IV
I
a
b
y
x
==⇒
⇒
CTHH hợp chất: CH
4
(1Đ)
b) Công thức dạng chung của hoá chất: Ba
x
(SO
4
)
y
Theo quy tắc hoá trị, ta có: x. a = y. b
===⇒
II
II
a
b
y
x
I
I
⇒
CTHH hợp chất: BaSO
4
(1 Đ)
B. Bài Tập (7 Đ)
Câu 3: (2 Đ)
a. 2 Ca + O
2
→
2CaO (0,5Đ)
b. 3Mg + 2FeCl
3
→
3MgCl
2
+ 2Fe (0,5Đ)
c. Na
2
O + H
2
O
→
2NaOH (0,5Đ)
d. BaCl
2
+ Na
2
SO
4
→
BaSO
4
+ 2NaCl (0,5Đ)
Câu 4: (3 Đ)
Số mol CO
2
: n
01,0
44
44,0
2
==
CO
(mol) (0,5Đ)
Số mol H
2
: n
01,0
2
02,0
2
==
H
(mol) (0,5 Đ)
Số mol N
2
: n
03,0
28
84,0
2
==
N
(mol) (0,5Đ)
Số mol hỗn hợp khí: n
h
2
= 0,01 + 0,01 + 0,03 = 0,05 (mol) (0,5Đ)
Thể tích hỗn hợp khí (ở đktc): V
h
2
= 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) (1 Đ)
Câu 5 : (2Đ)
a. Phương trình phản ứng: S + O
2
→
0t
SO
2
(0,25 Đ)
b. Số mol lưu huỳnh: n
S
15,0
32
8,4
=
(mol) (0,25Đ)
Số mol O
2
: n
O
2
= n
S
= 0,15 (mol) (0,5Đ)
Thể tích khí oxi (ở đktc): V
O
2
= 0,15 x 22,4 = 3,36 (l) (0,5Đ)
Thể tích không khí (đktc) : V
kk
= 5 V
O
2
= 5 x 3,36 = 16, 8 (l) ( 0,5Đ)