Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

tuaàn 6 tuaàn 34 thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010 taäp ñoïc –keå chuyeän sự tích chú cuội cung trăng i muïc tieâu a taäp ñoïc biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ hiểu nội dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.89 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuaàn 34</b>



Thứ hai ngày 26 tháng 4 năm 2010.


<b>Tập đọc –kể chuyện</b>



<b>SỰ TÍCH CHÚ CUỘI CUNG TRĂNG </b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


A. Tập đọc :


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ


<b>- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ chung ,tấm lịng nhân hậu</b>


của chú Cuội ; giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên
mặt trăng của loài người .


<b>B.</b> Kể chuyện :


- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý (SGK)


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


GV : tranh minh hoạ theo SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần
hướng dẫn


HS : SGK.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>1.</i> <b>Khởi động : </b>


<i>2.</i> <b>Bài cũ : </b>


- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi
bài : “Mặt trời xanh của tơi”


- Giáo viên nhận xét, cho điểm
- Giáo viên nhận xét bài cũ.


<i><b>3.</b></i> <b>Bài mới :</b>


 <b>Giới thiệu bài : </b>


- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc và
hỏi :


+ Tranh vẽ cảnh gì ?


- Giáo viên giới thiệu: Trong bài học hôm nay
<b>các em sẽ được học bài: “Sự tích chú Cuội</b>


<b>cung trăng” qua đó các em sẽ hiểu được lí do</b>


đáng u của nhân dân ta thời xưa giải thích vì
sao chú Cuội lại ở trên cung trăng.


- Ghi baûng.


 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn học</b>



<b>sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .</b>
<b>*GV đọc mẫu toàn bài:</b>


 <b>Đoạn 1 : đọc nhanh, khẩn trương, hồi hộp </b>


- Haùt


- 3 học sinh đọc
- Học sinh trả lời


- Học sinh quan sát và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 <b>Đoạn 2: đọc giọng chậm rãi, thong thả, nhấn</b>
giọng ở những từ ngữ gợi tả hành động, trạng
thái


 <b>Đoạn 3 ,4 : giọng phấn chấn, thể hiện niềm</b>
vui chiến thắng.


<b>*Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc kết</b>
<b>hợp giải nghĩa từ.</b>


- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu.
- Giáo viên nhắc các em ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu, tạo nhịp đọc thong thả, chậm rãi.
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.


- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách phát
âm, cách ngắt, nghỉ hơi.



- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
đoạn: bài chia làm 4 đoạn.


- Giáo viên gọi học sinh đọc đoạn 1.


- Giáo viên gọi tiếp học sinh đọc từng đoạn.
- Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy
- <b>GV kết hợp giải nghĩa từ khó: tiều phu,</b>


<b>khoảng giập bã trầu, phú ông, rịt</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc nhỏ tiếp nối: 1 em
đọc, 1 em nghe


- Giáo viên gọi từng tổ đọc.


- Cho 1 học sinh đọc lại đoạn 1, 2, 3.


 <b>Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu bài</b>


<b>.</b>


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và hỏi
:


+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây
thuốc quý?


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và


hỏi :


+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì ?
+ Thuật lại những chuyện xảy ra với vợ
chú Cuội.


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm đoạn 3 và
hỏi :


+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng?


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.


- Cá nhân


- Cá nhaân.


- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Cá nhân


- Học sinh đọc thầm.


- Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu
sống hổ con bằng lá thuốc, Cuội
đã phát hiện ra cây thuốc quý.
- Cuội dùng cây thuốc để cứu
sống mọi người. ....



- Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ
đầu. ....


- Vì vợ Cuội quên lời chồng dặn,
đem nước giải tưới cho cây
thuốc, khiến cây bay lên trời.
Cuội sợ mất cây, ....


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên
cung trăng như thế nào ? Chọn một ý em cho là
đúng.


* Chốt nội dung: Ca ngợi tình nghĩa thuỷ
chung...


+ Sống trên cung Trăng, chú
Cuội rất buồn vì nhớ nhà. Trong
tranh, chú ngồi bó gối, vẻ mặt
rầu rĩ....


K CHUY N.Ể Ệ


<b>* Hoạt động 3 : luyện đọc lại </b>


 Giáo viên chọn đọc mẫu một đoạn
trong bài và lưu ý học sinh cách đọc đoạn văn.
- Giáo viên chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 3
học sinh, yêu cầu luyện đọc theo nhóm



- Giáo viên tổ chức cho 2 đến 3 nhóm thì đọc bài
tiếp nối


- Giáo viên và cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất.


<b>* Hoạt động 4 : hướng dẫn kể từng đoạn của câu</b>
<b>chuyện theo tranh . </b>


- Giáo viên nêu nhiệm vụ: trong phần kể chuyện
hôm nay, các em hãy dựa vào các gợi ý trong SGK,
học sinh kể lại được tự nhiên, trôi chảy từng đoạn
của câu chuyện Sự tích chú Cuội cung trăng.


- Gọi học sinh đọc lại yêu cầu bài


- Giáo viên cho học sinh nêu các gợi ý trong SGK
- Gọi 1 học sinh kể mẫu đoạn 1.


- Giáo viên cho 4 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện.


- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, chốt lại.
- Gọi học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện


- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm
dựng lại câu chuyện hấp dẫn, sinh động nhất với
yêu cầu :


- Giáo viên khen ngợi những học sinh có lời kể


sáng tạo.


- HS theo dõi .


- HS chia nhóm đọc bài.


- Mỗi học sinh đọc một lần
đoạn 2, 3 trong nhóm, các bạn
trong nhóm theo dõi và chỉnh
sửa lỗi cho nhau.


- Học sinh các nhóm thi đọc.
- Bạn nhận xét


- HS theo dõi.


- Dựa vào các gợi ý trong
SGK, học sinh kể lại được tự
nhiên, trôi chảy từng đoạn
của câu chuyện Sự tích chú
Cuội cung trăng.


- Học sinh nêu


<b>Ý 1 : Chàng tiều phu.</b>
<b>Ý 2: Gặp hổ </b>


<b>Ý 3: Phát hiện cây thuốc</b>
quý.



- Học sinh nối tiếp nhau kể
lại câu chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Giáo viên cho 1 học sinh kể lại toàn bộ câu
chuyện .


- Giáo viên: câu chuyện các em học hôm nay là
cách giải thích của ơng cha ta về các hiện tượng
thiên nhiên ( hình ảnh giốngngười ngồi trên cung
trăng vào những đêm trăng tròn ), đồng thời thể
hiện ước mơ bay lên mặt trăng của lồi người.


<b>- HS khá kể.</b>


3.<b>Nhận xét – Dặn dò : </b>


<b>- </b>GV nhận xét tiết học.


- Giáo viên động viên, khen ngợi học sinh kể hay.


- Khuyết khích học sinh về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


<b> </b>


<b> Tốn</b>



<b>ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI</b>


<b>100 000 (tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu :</b>



<b> - Biết làm tính cộng , trừ , nhân , chia ( nhẩm , viết ) các số trong phạm vi</b>


100000.


- Giải được bài toán bằng hai phép tính .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b> GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b>
<b> HS : vở bài tập Toán 3</b>


<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1) Khởi động :


2) KT b ài cũ : Ôn tập bốn phép tính
trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo )


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS


3) Các hoạt động :


 Giới thiệu bài : Ôn tập bốn
phép tính trong phạm vi 100 000 ( tiếp theo
) .



 Hướng dẫn thực hành :
Bài 1: Tính nhẩm:


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua


- Haùt


- HS cùng chữa bài .


- HS đọc
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Giáo viên cho lớp nhận xét
- Chốt bài đúng .


Bài 2: Đặt tính rồi tính :
- GV gọi HS đọc yêu cầu
- Cho học sinh làm bài


- GV cho 3 tổ cử đại diện lên thi đua sửa
bài


- Lớp Nhận xét về cách đặt tính và cách
tính của bạn



- GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách
tính


- GV Nhận xét
Bài 3 :


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?


<b> + Bài tốn hỏi gì ?</b>


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải


- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng .


Bài 4: Viết chữ số thích hợp vào ơ trống .
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Cho học sinh làm bài


- GV gọiû đại diện HS lên thi đua sửa bài
qua trò chơi: “ Ai nhanh, ai đúng”


- GV Nhận xét, chốt bài đúng.


b) 14000 – 8000 : 2 = 10000
(14000- 8000) :2 = 3000
- HS neâu


- Học sinh làm bài


- <b>HS thi đua sửa bài</b>
6000


…….


18348

- HS đọc


- có 6450 l dầu; đã bán 1/3 số đó.


- Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu l dầu ?
- HS làm bài.


Bài giải
Số dầu đã bán là:


6450 :3 = 2150 ( l )
Số dầu cịn lại là :


6450 – 2150 = 4300 ( l)
Đáp số: 4300 l dầu.
- HS nêu


- Học sinh làm bài
- HS thi đua sửa bài.


4) Nhận xét – Dặn dò :


<b>- </b>GV nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị : Ôn tập về đại lượng


Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2010.



<b>Thể dục</b>



<b>ƠN TUNG VÀ BẮT BĨNG THEO NHĨM 2 – 3 NGƯỜI</b>


I. MỤC TIÊU :


- Ơn động tác tung và bắt bóng theo nhóm 2-3 người. HS thực hiện động tác tương


3058
x 6


+



998


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

đối chính xác.


- Chơi trị chơi " Chuỷên đồ vật" học sinh biết cách chơi tương đối chủ động.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :


- Sân trường


- 2-3 em /1quả bóng
- 2 em / 1 dây nhảy



III .NỘI DUNG V À PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP





<b>Chính tả</b>



<b>THÌ THẦM</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ , dịng thơ 5 chữ.
- Đọc và viết được tên một số nước Đông Nam Á .


- Làm đúng bài tập 3(a).


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


GV : bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT1, 2
HS : VBT




<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Khởi động :


2. KT b aøi cuõ :



- GV cho học sinh viết các từ có tiếng bắt đầu
bằng s/x và các tiếng mang âm giữa vần là o/ơ.


-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét bài cũ.


<b>3.</b> <b>Bài mới :</b>


 Giới thiệu bài :


- Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em:


 Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp
bài thơ Thì thầm.


 Làm đúng bài tập phân biệt các âm, dấu
thanh dễ viết sai do phát âm sai: tr/ch ; dấu
hỏi/dấu ngã và giải câu đố.


-Haùt


-Học sinh lên bảng viết, cả lớp
viết vào bảng con


- HS nghe giới thiệu.


Nội Dung Biện Pháp Giảng Dạy Phương Pháp Tổ Chức



 Phần mở đầu :


1. Nhận lớp : GV phổ biến nội dung yêu cầu
giờ học


2. Khởi động : Tập bài TD phát triển chung,
liên hồn mỗi động tác


Chạy chậm xung quanh sân
3. Trò chơi : Chim bay cò bay


4 hàng ngang
-2 x 8 nhịp (1 lần)


Vòng tròn


 Phần cơ bản
1. Kiểm tra bài cũ :
Bài TD phát triển chung


2. Bài mới :- Ơn bài động tác tung và bắt
bóng tại chỗ và di chuyển theo nhóm 2 - 3
người.


- Hs thực hiện động tác tung và bắt qua lại
cho nhau


- GV có thể cho từng đơi di chuyển ngang
cách nhau khoảng 2 - 4m và tung bóng qua
lại cho nhau.



- Ôn nhảy dây kiểu dụm hai chân


<i>3. Trò chơi: Chơi trò chơi: " Chuyển đồ vật"</i>
- Nêu tên trị chơi , nhắc lại cách chơi.


- Chia HS thành các đội thi đua chơi .


- GV làm trọng tài cho HS chơi; nhắc nhở HS
chơi an toàn và đảm bảo kỷ luật .


- Thi đua giữa các đội .


- Tổng kết trò chơi ; tuyên dương đội thắng
cuộc.


4-8 Hs


HS tập theo qui định
SGV/155
- HS theo dõi .


- HS chia thành ccá đội chơi .
- HS tham gia chơi.


- HS thi đua chơi.


 Phần kết thúc


1. Hồi tĩnh : làm động tác cuối người thả


lỏng, rồi đứng thẳng rồi lại cúi người thả
lỏng và hít thở sâu


Hệ thống bài học


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Hoạt động 1</b>: hướng dẫn học sinh nghe viết
+


Hướng dẫn học sinh chuẩn bị


-Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
-Gọi học sinh đọc lại bài.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét bài sẽ viết chính tả.


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?
+ Bài thơ trên có mấy khổ ?


+ Những chữ nào trong bài chính tả
được viết hoa ?


+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con
vật nào ?


+ Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?
- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
<b>tiếng khó, dễ viết sai: mênh mông, tưởng . </b>



-Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.


<b>* Đọc cho học sinh viết</b>


-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


-Giáo viên đọc thong thả từng câu, từng cụm
từ, mỗi câu đọc 2 lần cho học sinh viết vào vở.


-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


<b>* Chấm, chữa bài</b>


-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài.
-GV đọc chậm rãi, để HS dò lại.


-GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi.


-GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt.


<b>* </b>Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm bài tập



chính tả .


- Học sinh nghe Giáo viên đọc
-2 – 3 học sinh đọc


-Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4
ơ.


-Bài thơ trên có 2 khổ


-Các chữ đứng đầu câu, đầu
đoạn, và các tên riêng.


-Bài thơ nhắc đến những sự vật,
con vật gió, lá, cây, hoa, ong
bướm, trời, sao


-Gió thì thầm với lá, lá thì thầm
với cây, hoa thì thầm với ong
bướm, trời thì thầm với sao, sao
thì thầm với nhau.


-Học sinh đọc


-Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


-HS chép bài chính tả vào vở



- Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài tập 2 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu </b>


- Giáo viên cho học sinh đọc tên các nước
Đông Nam Á


-Giáo viên giới thiệu: đây là các nước láng
giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực Đông
Nam Á


+ Tên riêng nước ngoài được viết như thế
nào?


-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


-Gọi học sinh đọc bài làm của mình:


Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái
Lan, Việt Nam, Xin-ga-po


<b>Bài tập 3 a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a</b>


-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.



-Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
<b>Lưng đằng trước, bụng đằng sau</b>


<b>Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.</b>
<b>Là cái chân </b>


-Nhận xét , chốt bài đúng.


Đông Nam Á vào chỗ trống:


-Đơng Nam Á gồm mười một
nước là: Bru-nây, Cam-pu-chia,
Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Lào,
ma-lai-xi-a, Mi-an-ma,
Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam,
Xin-ga-po


-Tên riêng nước ngoài được viết
hoa chữ đầu tiên và giữa các chữ
có dấu gạch nối.


-Điền vào chỗ trống tr hoặc ch.
Giải câu đố:


<b>3.</b>


<b> Nhận xét – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.



- Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.


<b> </b>


<b> Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>
<b>I/ Mục tieâu : </b>


- Biết làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học .
- Biết giải các bài toán liên quan đến những đại lượng đã học .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b> GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b>
<b> HS : vở bài tập Toán 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.


Khởi động :


2.KT b ài cũ : Ôn tập bốn
phép tính trong phạm vi
100 000 ( tieáp theo ) .


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét bài kiểm tra của HS



<b>3.</b>


<b> Các hoạt động :</b>


Giới thiệu bài : Ôn tập về
đại lượng


Hướng dẫn thực hành :
Bài 1: Điền dấu (>, <, =) :


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho HS sửa bài .


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét, chốt đáp án
đúng .


Bài 2: Quan sát hình vẽ dưới đây rồảttả
lời câu hỏi.


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua
sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai
đúng”.



- Gọi học sinh đọc bài làm của mình


- Nhận xét , chốt bài đúng .


Bài 3:


- GV gọi HS đọc yêu cầu phần a
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài
- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua
sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai
đúng”.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- GV gọi HS đọc yêu cầu phần b
- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- Haùt


- HS cùng chữa bài .


- HS đọc
- HS làm bài
- Học sinh sửa bài
- Đáp án: B.


- Học sinh nêu
- HS làm bài
- Học sinh sửa bài


- Quả camâ cân nặng 300g


- Qủa đu đủ cân nặng 700g


- Quả đu đủâ nặng hơn quảcam là 400g
- gắnõ thêm kim phút vào các đồng hồ .
- HS làm bài


- Học sinh sửa bài
- HS đọc


- HS đọc: Lan đi từ nhà đến trường hết
bao nhiêu phút?


- HS laøm baøi


- Học sinh thi đua sửa bài


- Lan đi từ nhà đến trường hết 15 phút.
- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua
sửa bài qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai
đúng”.


- Gọi học sinh đọc bài làm của mình
- Giáo viên nhận xét, chốt câu trả lời
đúng .


<b>Baøi 4 : </b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét


- Chấm một số bài.


- Hỏi Bình còn lại bao nhiêu tiền ?
Bài giải


Số tiền Bình có là:


2000 x 2 = 4000 ( đồng )
Số tiền Bình cịn lại là :
4000 – 2700 = 1300 ( đồng )
Đáp số: 1300 đồng


<b>4.</b>


<b> Nhận xét – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học


<b> </b>


<b> </b>

<b>Đạo đức</b>




<b> VẤN ĐỀ PHÒNG CHỐNG DỊCH CÚM GIA CẦM Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>


<b> I. Mục tiêu:</b>


Cho HS biết cách phòng bệnh gia cầm ở vùng chưa có dịch, biết cách tiêm chủng
gia cầm trong vùng có dịch cúm gà.


Biết được 4 biện pháp khẩn cấp phòng chống dịch cúm A/H5N1 lây sang người.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tranh ảnh tài liệu liên quan tới nội dung bài học


<b>III. Các ho t ạ động d y h c:ạ</b> <b>ọ</b>


1. Ổn định tổ chức


2. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi tiết


truớc
3. Bài mới:


Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động 1: Giáo viên đọc tài liệu - HS thảo luận nhóm 4
- Hãy nêu cách phịng bệnh cho gia


cầm ?



- Khơng thả rơng gia cầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sản phẩm khơng có nguồn gốc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn việc tiêm


chủng gia cầm trong vùng có dịch cúm gà .
- Khi gia cầm có hiện tượng mắc dịch
ta phải làm gì ?


- Tiêm chủng
- Nêu các biện pháp tiêu huỷ gia cầm - Chôn gia cầm


- Đốt gia cầm
Hoạt động 3: Các biện pháp khẩn cấp


chống dịch


- Có mấy biện pháp phịng chống dịch? - Có 4 biện pháp.
- Nêu các biện pháp phòng chống


dịch?


1. Tăng cường vệ sinh cá nhân, vệ
sinh ăn uống.


2. Hạn chế tiếp xúc với nguồn bệnh
3. Tăng cường sức khoẻ và khả
năng phòng bệnh.


4. Khi có biểu hiện sốt cao, ho, đau


ngực, cần phải đến Sở Y tế để khám và
chữa bệnh.


4. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học


<b> - Tun dương HS tích cực tìm hiểu xây dựng bài.</b>


<b> - Dặn HS vận dụng vào thực tế; tìm hiểu về dịch cúm lợn tai xanh</b>


<b>ở trong thơn, xóm. </b>



<b> </b>



<b> Thứ tư ngày 28 tháng 4 năm 2010.</b>


<b> Tập đọc</b>


<b> MƯA</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Biết ngắt nhịp hợp lý khi đọc các dòng thơ, khổ thơ .


- Hiểu nội dung : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh hoạt ấm cúng của gia
đình trong cơn mưa , thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu cuộc sống gia đình
của tác giả


- HS khá , giỏi bước đầu biết đọc bài thơ với giọng có biểu cảm .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b> GV : tranh minh hoạ bài đọc trong SGK bảng phụ viết sẵn những khổ thơ</b>



cần hướng dẫn hướng dẫn luyện đọc và Học thuộc lòng.


<b> HS : SGK.</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1.


Khởi động :
2.KT b ài cũ :


- GV gọi 3 học sinh nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện: Sự tích chú Cuội cung trăng và trả
lời những câu hỏi về nội dung bài


- Giaùo viên nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.


3.


Bài mới :


 Giới thiệu bài :


- Giáo viên treo tranh minh hoạ bài tập đọc
và hỏi :


+ Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giáo viên GT ...



- Ghi baûng.


 Hoạt động 1 : Hướng dẫn học
sinh luyện đọc và tìm hiểu bài .


- GV đọc mẫu toàn bài:


 Đoạn 1, 2, 3 : đọc giọng nhanh, gấp gáp
 Đoạn 4: giọng khoan thai, nhẹ nhàng
 Đoạn 5: giọng trầm, thể hiện tình u


thương


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
kết hợp giải nghĩa từ.


- GV hướng dẫn học sinh luyện đọc từng
dòng thơ, mỗi bạn đọc tiếp nối 2 dòng thơ
- Giáo viên gọi từng dãy đọc hết bài.


- Giáo viên nhận xét từng học sinh về cách
phát âm, cách ngắt, nghỉ hơi đúng, tự nhiên
và thể hiện tình cảm qua giọng đọc.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc
từng khổ thơ.


- Giáo viên gọi học sinh đọc khổ 1



- Giáo viên: các em chú ý ngắt, nghỉ hơi
đúng, tự nhiên sau các dấu câu, nghỉ hơi giữa
các dòng thơ ngắn hơn giữa các khổ thơ.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt giọng
cho đúng nhịp, ý thơ


- GV kết hợp giải nghĩa từ khó: lũ lượt, lật
đật


- Hát


- Học sinh nối tiếp nhau kể, trả lời
câu hỏi.


- Học sinh quan sát và trả lời.


- Tranh vẽ cảnh ngoài trời đang
mưa, trong nhà mọi người đang
quây quần quanh bếp lửa.


- Học sinh lắng nghe.


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.


- Học sinh đọc tiếp nối 1 – 2 lượt
bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Giáo viên cho học sinh đọc theo nhóm
- Giáo viên gọi từng tổ, mỗi tổ đọc tiếp nối 1


khổ thơ


- Cho cả lớp đọc bài thơ giọng nhẹ nhàng
 Hoạt động 2 : hướng dẫn tìm hiểu
bài .


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm ba khổ
thơ đầu và hỏi :


+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa
trong bài thơ


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 4
và hỏi :


+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa
ấm cúng như thế nào?


- Giáo viên cho học sinh đọc thầm khổ thơ 5
và hỏi :


+ Vì sao mọi người thương bác ếch ?


+ Hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ
đến ai ?


* Chốt nội dung:...


*Hoạt động 3: Học thuộc lòng .



- Giáo viên treo bảng phụ viết sẵn bài thơ,
cho học sinh đọc.


- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ


- Giáo viên hướng dẫn học sinh ngắt nghỉ hơi
đúng, tự nhiên và thể hiện tình cảm qua
giọng đọc.


- Giáo viên xoá dần các từ, cụm từ chỉ để lại
những chữ đầu của mỗi dòng thơ


- Giáo viên gọi từng dãy học sinh nhìn bảng
học thuộc lịng từng dịng thơ.


- Gọi học sinh học thuộc lòng khổ thơ.


- Giáo viên tiến hành tương tự với khổ thơ
còn lại.


- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc lòng
bài thơ: cho 2 tổ thi đọc tiếp sức, tổ 1 đọc
trước, tiếp đến tổ 2, tổ nào đọc nhanh, đúng
là tổ đó thắng.


- HS giải nghĩa từ trong SGK.
- Học sinh đọc theo nhóm ba.
- Mỗi tổ đọc 1 đoạn tiếp nối.
- Đồng thanh



- Học sinh đọc thầm.


- Mây đen lũ lượt kéo về ; mặt trời
chui vào trong mây ; chớp, mưa
nặng hạt, cây lá xoè tay hứng làn
gió mát ; gió hát giọng trầm giọng
cao ; sấm rền, chạy trong mưa rào
- Cả nhà ngồi bên bếp lửa. Bà xỏ
kim khâu, chị ngồi đọc sách, mẹ
làm bánh khoai


- Vì bác lặn lội trong mưa gió để
xem từng cụm lúa đã phất cờ lên
chưa


- Nghĩ đến những cô bác nơng dân
đang lặn lội làm việc ngồi đồng
trong gió mưa.


- Học sinh lắng nghe


- HS Học thuộc lòng theo sự hướng
dẫn của GV


- Mỗi học sinh tiếp nối nhau đọc 2
dòng thơ đến hết bài.


- Cá nhân



- Học sinh mỗi tổ thi đọc tiếp sức


- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cho cả lớp nhận xét.


- Giáo viên cho học sinh thi học thuộc cả bài
thơ qua trò chơi .


- Giáo viên cho học sinh thi đọc thuộc lòng
cả bài thơ.


- Giáo viên cho lớp nhận xét chọn bạn đọc
đúng, hay


khoå thô.


- 2 - 3 học sinh thi đọc
- Lớp nhận xét


<b>3.</b>


<b> Nhận xét – Dặn dò : </b>
<b>- </b>GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b> Luyện từ và câu</b>



<b>TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Nêu được một số từ ngữ nói về lợi ích của thiên nhiên đối với con người và
vai trò của con người đối với thiên nhiên .


- Điền đúng dấu chấm , dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>GV : bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.</b>
<b>HS : VBT.</b>




<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i> Khởi động :


<i>2.</i>KT b ài cũ :


- Giáo viên cho học sinh làm lại bài tập 1, 2
- Giáo viên nhận xét, cho điểm


- Nhận xét bài cũ


<i>3.</i> Bài mới :


 Giới thiệu bài :



- Giáo viên: trong giờ luyện từ và câu hôm
nay, các em sẽ được học mở rộng vốn từ về
thiên nhiên. Sau đó, các em sẽ được tiếp tục ơn
luyện về dấu chấm và dấu phẩy.


- Ghi bảng.


 Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về
thiên nhiên .


<b>Bài tập 1:</b>


- Hát


- Học sinh sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
cầu


- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Gọi học sinh thi đua sửa bài


- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm:


a) Trên mặt đất Cây cối, biển cả, hoa lá, rừng, núi,
muông thú, sơng ngịi, ao, hồ…
b) Trong lịng đất Mỏ than, mỏ dầu, mỏ vàng, mỏ<sub>sắt, mỏ đồng, kim cương, đá q,…</sub>


- Nhận xét; chốt bài đúng .



<b>Bài tập 2:</b>


- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
cầu


- Giáo viên cho học sinh đọc câu mẫu
- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Gọi học sinh thi đua sửa bài


- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm
- Nhận xét


*


Hoạt động 2 :
Bài tập 2


- Giáo viên cho học sinh mở VBT và nêu yêu
cầu


- Giáo viên cho học sinh làm bài
- Giáo viên gọi học sinh đọc bài làm:


Tuấn lên bảy tuổi . Em rất hay hỏi . Một
lần , em hỏi bố :


- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung
quanh mặt trời. Có đúng thế khơng, bố ?



- Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm khơng có mặt trời thì sao ?
- Nhận xét , chốt bài đúng.


- Thiên nhiên mang lại cho con
người những gì ?


- Học sinh làm bài


- Học sinh thi đua sửa bài


- Con người đã làm những gì để
thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm


- Con người xây dựng nhà cửa,
lâu đài.


- Học sinh làm bài


- Học sinh thi đua sửa bài


- Con người xây dựng đền thờ,
cung điện, nhà máy, xí nghiệp,
cơng trường, sáng tạo ra máy bay,
tàu thuỷ, trường học để dạy dỗ
con em thành người có ích, bệnh
viện, trạm xá để chữa bệnh cho
người có ích…



- Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy
vào mỗi chỗ chấm:


- Học sinh làm bài


<i>4.</i> <b>Nhận xét – Dặn dò : </b>
<b> - </b>GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> Tốn</b>



<b>ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Xác định được góc vng , trung điểm của đoạn thẳng .
- Tính được chu vi hình tam giác , hình chữ nhật , hình vng .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b>GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b>
<b>HS : vở bài tập Toán 3</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1.


Khởi động :
2.KT b ài cũ :



GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở của HS


3.


Các hoạt động :


Giới thiệu bài : Ơn tập về hình học.
Hướng dẫn thực hành :


<b>Bài 1: Trong hình bên có:....</b>


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài và sửa bài
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài làm
- Giáo viên cho lớp nhận xét, chố bài đúng .


<b>Baøi 2:</b>


- GV gọi HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam
giác .


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng .


<b>Baøi 3 : </b>



- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét; chốt bài đúng .


- Hát


- HS cùng sửa bài.


- Học sinh nêu
- HS làm bài .
a) 6 góc vng ....


b) Trung điểm của AB là M ;...
c) HS xác định trên hình vẽ .
- HS đọc đề bài .


- HS nhắc lại .


- HS làm bài và sửa bài
ĐS: 101 cm


- Hoïc sinh nêu


- Mảnh đất hình chữ nhật có
chiều dài 125 m , chiều rộng 68
m



- Tính chu vi HCN đĩ.
- HS làm bài và sửa bài


Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 4.


- Gọi HS đọc đề bài .


<b>- Phân tích , gợi ý .</b>


- Yêu cầu HS làm bài .


- Nhận xét , chấm một số bài .


laø:


(125 + 68) x 2 = 386
(m)


Đáp số: 386 cm
- HS đọc .


- HS làm bài .
ĐS: 50 m
4.


Nhận xét – Dặn dò :


<b> - </b>GV nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học ( tiếp theo )


<b> Thứ năm ngày 29 tháng 4 năm 2010.</b>


<b> Tập viết</b>



<b>ƠN CHỮ HOA : </b> <b>, </b> <b>, </b> <b>, </b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


<i> - Viết đúng và tương đối nhanh các chữ hoa (kiểu 2) : A,M,N,V ; viết đúng</i>
<i>tên riêng : An Dương Vương và câu ứng dụng : Tháp Mười... Bác Hồ bằng cỡ</i>
chữ nhỏ.


<b>II/ Chuẩn bị : </b>


- <b>GV</b><i><b> : chữ mẫu A, M, N, V ( kiểu 2 ), tên riêng: An Dương Vương</b></i>
và câu ca dao trên dòng kẻ ô li.


- <b>HS : Vở tập viết, bảng con, phấn.</b>


<b>III/ Các hoạt động :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i>


<i> </i> Ổn định:


<i>2.</i>


<i> KT b</i> ài cũ :



<i>3. GV nhận xét bài viết của học sinh.</i>
<b>-</b> Cho học sinh viết vào bảng con : Phú Yên
<b>-</b> Nhận xét


<i>4.</i>


<i> </i> Bài mới:


 Giới thiệu bài :


- GV cho HS mở SGK, yêu cầu học sinh :
+ Đọc tên riêng và câu ứng dụng


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh quan sát tên riêng và


câu ứng dụng, hỏi :


+ Tìm và nêu các chữ hoa có trong tên
riêng và câu ứng dụng ?


<b>-</b> Hát


- HS theo dõi .


<b>-</b> Cá nhân


<b>-</b> HS quan sát và trả lời


<b>-</b> <i>Các chữ hoa là: A, D, V, T, M,</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>-</b> GV: nói trong giờ tập viết các em sẽ củng cố


<i>chữ viết hoa A, M, N, V ( kiểu 2 ), tập viết tên</i>
<i><b>riêng An Dương Vương và câu ứng dụng: Tháp</b></i>


<i>Mười đẹp nhất bông sen / Việt Nam đẹp nhất có tên</i>
<i>Bác Hồ. </i>


<b>-</b> <i><b>Ghi bảng: Ôn chữ hoa: A, M, N, V ( kiểu 2 )</b></i>


 Hoạt động 1 : Hướng dẫn viết trên
bảng con .


- Luyện viết chữ hoa


<b>-</b> <i>GV gắn chữ A, M, N, V ( kiểu 2 ) trên bảng</i>


<b>-</b> Giaùo viên cho học sinh quan sát, thảo luận nhóm


đơi và nhận xét, trả lời câu hỏi :


<i>+ Chữ A, M, N, V gồm những nét nào?</i>


<b>-</b> Cho HS viết vào bảng con


<i><b>-</b></i> Giáo viên viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách


<i>viết A, M, N, V</i>



<b>-</b> Giáo viên gọi học sinh trình bày


<b>-</b> <i>Giáo viên viết chữ A, M, N, V hoa cỡ nhỏ trên</i>


dòng kẻ li ở bảng lớp cho học sinh quan sát vừa
viết vừa nhắc lại cách viết.


<b>-</b> Giáo viên cho HS viết vào bảng con
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>* </b>Luyện viết từ ngữ ứng dụng ( tên riêng )


<i><b>-</b></i> <i>GV cho học sinh đọc tên riêng: An Dương Vương</i>


<b>-</b> <i>Giáo viên giới thiệu: An Dương Vương là tên</i>


hiệu của Thục Phán, vua nước Âu Lạc, sống cách
đây trên 2000 năm. Ông là người đã cho xây thành
Cổ Loa.


<b>-</b> Giaùo viên cho học sinh quan sát và nhận xét các


chữ cần lưu ý khi viết.


+ Trong từ ứng dụng, các chữ có chiều cao
như thế nào ?


+ Khoảng cách giữa các con chữ như thế
nào ?



+ Đọc lại từ ứng dụng


<b>-</b> GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ trên


dòng kẻ li ở bảng lớp, lưu ý cách nối giữa các con
<i>chữ và nhắc học sinh An Dương Vương là tên riêng</i>
<i>nên khi viết phải viết hoa 2 chữ cái đầu A, D, V</i>


<b>-</b> Hoïc sinh quan sát, thảo luận


nhóm đôi


<b>-</b> Học sinh trả lời


<b>-</b> Học sinh viết bảng con


<b>-</b> Cá nhân


- Cá nhân
- HS theo dõi .


<b>-</b> Hoïc sinh quan sát và nhận


xét.


<b>-</b> Trong từ ứng dụng, các chữ


A, D, V, g cao 2 li rưỡi, chữ n,
ư, ơ cao 1 li.



<b>-</b> Khoảng cách giữa các con


chữ bằng một con chữ o


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b> <i>Giáo viên cho HS viết vào bảng con từ An</i>


<i>Dương Vương 2 laàn</i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, uốn nắn về cách viết.
<b>* </b>Luyện viết câu ứng dụng


<b>-</b> GV viết câu ứng dụng mẫu và cho học sinh đọc :


<i>Tháp Mười đẹp nhất bơng sen </i>
<i>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ</i>


<b>-</b> Giáo viên giúp học sinh hiểu nội dung câu ứng


dụng: câu thơ ca ngợi Bác Hồ là người Việt Nam
đẹp nhất.


+ Các chữ đó có độ cao như thế nào ?


+ Câu ứng dụng có chữ nào được viết hoa ?


<i><b>-</b></i> Giáo viên yêu cầu học sinh luyện viết chữ
<i>Tháp, Mười. Việt, Nam, Bác, Hồ</i>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, uốn nắn



 Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS viết


vào vở Tập viết .


<b>-</b> Gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết


<b>-</b> Giáo viên nêu u cầu .
<b>-</b> Cho học sinh viết vào vở.


<b>-</b> GV quan sát, nhắc nhở HS ngồi chưa đúng tư thế


và cầm bút sai, chú ý hướng dẫn các em viết đúng
nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ, trình bày
câu tục ngữ theo đúng mẫu.


<b>*Chấm, chữa bài </b>


<b>-</b> Giáo viên thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài.
<b>-</b> Nêu nhận xét về các bài đã chấm để rút kinh


nghiệm chung


<b>*Thi đua :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Giáo viên cho 4 toå thi đua viết:“Nguyễn Ái</b></i>


<b>-</b> Học sinh viết bảng con


- Cá nhân



- Chữ T, M, h, b, g, V, N, B, H
cao 2 li rưỡi ; chữ a, ư, ơ, i, e, â,
ô, n, e, m, o, c cao 1 li ; chữ t
cao 1 li rưỡi ; chữ đ, p cao 2 li


<b>-</b> <i>Câu ca dao có chữ Tháp,</i>


<i>Mười. Việt, Nam, Bác, Hồ được</i>


vieát hoa


<b>-</b> Học sinh viết bảng con


- Học sinh nhắc: khi viết phải
ngồi ngay ngắn thoải mái :...


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Quoác”.</b></i>


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương học sinh viết đẹp.


- Cử đại diện lên thi đua


<b>-</b> Cả lớp viết vào bảng con


<b>3.</b>


<b> Nhận xét – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.



- <b>Luyện viết thêm trong vở tập viết để rèn chữ đẹp.</b>


<b> Toán</b>



<b> ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tiếp theo)</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


Biết tính diện tích các hình chữ nhật , hình vng và hình đơn giản tạo bởi
hình chữ nhật , hình vng .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<b> GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập</b>
<b> HS : vở bài tập Toán 3</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


1.


Khởi động :
2.


Bài cũ : Ơn tập về hình học .
GV sửa bài tập sai nhiều của HS


Nhận xét vở HS
3.



Các hoạt động :


 Giới thiệu bài : Ôn tập về hình
học (tiếp theo) .


 Hướng dẫn thực hành :
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:


- GV gọi HS đọc yêu cầu


- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua trò
chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.


- Giáo viên cho lớp nhận xét , chốt bài đúng .


Bài 2:


- Hát


- HS cùng chữa bài .


- HS theo dõi .


- HS đọc
- HS làm bài


- Học sinh thi đua sửa bài:
+ Diện tích hình A là 8cm2



+ Diện tích hình B là 10cm2


+ Diện tích hình C là 18cm2


+ Diện tích hình D là 8cm2


+ Hai hình có diện tích bằng
nhau là: A và D


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng .


Bài 3:


- GV gọi HS đọc đề bài.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H
thành 2 hình: 2 hình vuơng.


- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải


- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng , chấm
một số bài .


Bài 4.( Hướng dẫn HS xếp hình theo yêu cầu ).



- HS đọc


- Hình chữ nhật có chiều dài 12 cm,
chiều rộng 6 cm . Hình vng có
cạnh 9 cm.


a) Tính chu vi mỗi hình. So sánh
chu vi hai hình đó.


b) Tính diện tích mỗi hình. So sánh
diện tích 2 hình đó.


Bài giải


a) Chu vi hình chữ nhật là:
( 12+ 6 ) x 2 = 36 ( cm)


<b> Chu vi hình vng là:</b>


9 x 4 = 36 ( cm)


Chu vi hình chữ nhật = Chu vi hình
vng.


b) Diện tích hình chữ nhật là :
12 x 6 = 72 ( cm2 <sub>) </sub>


Diện tích hình vuông là :
9 x 9 = 81 (cm2<sub>)</sub>



Diện tích hình chữ nhật < Diện tích
hình vng.


<b>- HS đọc đề bài .</b>


- HS thực hiện theo hướng dẫn .
ĐS: 45 cm2


- HS thực hiện trên bộ xếp hình.


<b>4.</b>


<b> Nhận xét – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.


- <b>Chuẩn bị : Ơn tập về giải tốn </b>


<b> Tự nhiên xã hội </b>


<b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nêu được đặc điểm của bề mặt lục địa.


<b>II/ Chuaån bị:</b>


<b>Giáo viên : các hình trang 128, 129 trong SGK, tranh, ảnh suối,</b>


sông, hồ do Giáo viên và học sinh sưu tầm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i>Khởi động :


<i>2.</i>KT b ài cũ:


<b>- </b>Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?


- Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa
cầu ?


- Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt
Trái Đất ?


- Có mấy châu lục ?
- Có mấy đại dương ?
- Nhận xét , cho điểm HS.


<i>3.</i><b>Các hoạt động :</b>


 Giới thiệu bài : Bề mặt lục địa .
 Hoạt động 1 : Làm việc theo cặp.


- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK
trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:


+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhơ cao, chỗ
nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.



+ Mô tả bề mặt lục địa


- Giáo viên u cầu một số học sinh trình bày trước
lớp


- Giáo viên cho lớp nhận xét.


<b>* Kết luận : Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi,</b>


núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao
nguyên), có những dịng nước chảy (sơng, suối)
và những nơi chứa nước (ao, hồ,…),…


 <b>Hoạt động 2 : thực hành theo nhóm .</b>
- Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK
trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:


+ Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?


+ Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối,
con sơng


+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm
nào ?


- Haùt



- HS trả lời .


- HS theo dõi.


- Học sinh quan sát


- Học sinh trình bày kết quả
thảo luận của mình


- Các bạn khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.


- Học sinh quan sát , trả lời
câu hỏi.


- Nước suối, nước sông
thường chảy ra biển hoặc đại
dương


 Giống: đều là nơi chứa
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận của nhóm mình.


- Giáo viên cho lớp nhận xét.


- Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu
hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện
suối, hình nào thể hiện sơng, hình nào thể hiện hồ?



<b>* Kết luận : Nước theo những khe chảy ra thành</b>


suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại
các chỗ trũng tạo thành hồ.


 Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp .


- Giáo viên yêu cầu học sinh liên hệ thực tế ở địa
phương để nêu tên một số con suối, sơng, hồ.


- Cho học sinh trình bày câu trả lời kết hợp với
trưng bày tranh ảnh


- Giáo viên giới thiệu thêm cho học sinh biết một
vài con sông, hồ,… nổi tiếng ở nước ta


- Giáo viên cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc
của học sinh.


không lưu thông được ; suối
là nơi nước cvhảy từ nguồn
xuống các khe núi ; sông là
nơi nước chảy có lưu thơng
được.


- Học sinh trình bày kết quả
thảo luận của mình


- Các bạn khác theo dõi,


nhận xét, bổ sung.


 Hình 2 thể hiện sơng vì
quan sát thấy nhiều thuyền đi
lại trên đó.


 Hình 3 thể hiện hồ vì quan
sát thấy có tháp Rùa, đây là
hồ Gươm ở thủ đơ Hà Nội và
khơng nhìn thấy thuyền nào
đi lại


 Hình 4 thể hiện suối vì
thấy có nước chảy từ trên khe
xuống tạo thành dịng.


- Học sinh liên hệ


- Học sinh tập trình bày kết
hợp trưng bày tranh ảnh.


- Các bạn khác nghe và
nhận xét, bổ sung .


<i>4.</i> <b>Nhận xét – Dặn doø : </b>
<b> - </b>GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo<b> )</b>


<b> Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010.</b>



<b> Chính tả</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát .
- Làm đúng bài tập 2a , 3a.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


GV : bảng phụ viết bài Dòng suối thức
HS : VBT


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i>1.</i>


<i> </i> Khởi động :


<i>2.</i>


<i> </i> KT b ài cũ :


-GV gọi 3 học sinh lên bảng viết tên các nước
Đông Nam Á: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma,
Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po.


-Giáo viên nhận xét, cho điểm.
-Nhận xét bài cũ.



<i>3.</i>


<i> </i> Bài mới :


 Giới thiệu bài :


-Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ
hướng dẫn các em :


 Nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp
bài thơ Dịng suối thức.


 Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống
các tiếng có âm, vần dễ lẫn: tr/ch .


 Hoạt động 1 : hướng dẫn học sinh
nghe - viết


* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị


-Giáo viên đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
-Gọi học sinh đọc lại bài.


-Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội dung
nhận xét bài sẽ viết chính tả.


+ Tên bài viết ở vị trí nào ?


+ Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày
theo thể thơ gì ?



+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong
đêm như thế nào ?


+ Trong đêm chỉ có dịng suối thức để làm
gì ?


- Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu.


-Haùt


-Học sinh lên bảng viết, cả
lớp viết bảng con.


- HS theo dõi .


- Học sinh nghe Giáo viên đọc
-2 – 3 học sinh đọc.


-Tên bài viết từ lề đỏ thụt
vào 4 ơ.


-Bài thơ có 2 khổ thơ, được
trình bày theo thể thơ lục bát.


-Mọi vật đều ngủ: ngôi sao
ngủ với bầu trời,....


-Trong đêm chỉ có dịng suối
thức để nâng nhịp cối giã gạo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

-Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài
tiếng khó, dễ viết sai: ngủ, trên nương, lượn
quanh,…


-Giáo viên gạch chân những tiếng dễ viết sai,
yêu cầu học sinh khi viết bài, không gạch chân
các tiếng này.


<b>* </b>Học sinh nghe - viết chính tả


-GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút,
đặt vở.


-Giáo viên cho học sinh viết vào vở.


-Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế
ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của những
học sinh thường mắc lỗi chính tả.


<b>* Chấm, chữa bài</b>


-Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV
đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò
lại.


-GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để
học sinh tự sửa lỗi.


-HS đổi vở, sửa lỗi cho nhau.



-GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét
từng bài về các mặt.


 Hoạt động 2 : hướng dẫn học sinh làm
bài tập chính tả .


Bài tập 2 a: Tìm các từ ngữ:
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
- Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.


-Gọi học sinh đọc bài làm của mình:


 Khoảng khơng bao la chứa Trái Đất và các vì
sao:


 Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau
ở đó:


- Nhận xét ,chốt bài đúng .


<b>Bài tập 3 a : Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a</b>


-Cho HS làm bài vào vở bài tập.


-GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh,
đúng.



-Gọi học sinh đọc bài làm của mình:


-Học sinh viết vào bảng con


-Cá nhân


-HS viết bài chính tả vào vở


-Học sinh sửa bài


-Học sinh giơ tay.


- HS đọc u cầu ...
-Học sinh làm bài
-Học sinh sửa bài
-Vũ trụ


-Chân trời


<b>- </b>Điền vào chỗ trống tr hoặc


ch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Lời ru


Tuổi thơ tơi có tháng ba
<b>Đầu làng cây gạo đơm hoa đỏ trời</b>


Tháng ba giọt ngắn giọt dài


Mưa trong mắt mẹ, mưa ngoài sân phơi.


<b>Hẳn trong câu hát “à ơi”</b>
<b>Mẹ ru hạt thóc chớ vơi trong bồ</b>


Ru bao cánh vạc, cánh cị
Ru con sơng với con đò thân quen.


<b>Lời ru chân cứng đá mềm</b>


<b>Ru đêm trăng khuyết thanh đêm trăng</b>


<b>tròn.</b>


- Nhận xét , chốt bài đúng.
<i><b>4.</b></i>


<b> </b><i><b> </b></i><b> Nhận xét – Dặn dò : </b>


- GV nhận xét tiết học.


- Tun dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.


<b> </b>

<b>Tập làm văn</b>



<b>VƯƠN TỚI CÁC VÌ SAO</b>
<b>GHI CHÉP SỔ TAY</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


- Nghe và nói lại được thông tin trong bài : Vươn tới các vì sao.


- Ghi vào sổ tay ý chính của một trong 3 thơng tin nghe được .


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


GV : ảnh minh hoạ từng mục trong bài Vươn tới các vì sao. Thêm
hình ảnh minh hoạ gần với hoạt động chinh phục vũ trụ của các
nhân vật được nêu tên trong SGK.


HS : Vở bài tập, cuốn sổ tay nhỏ


<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


1.


Khởi động :
2.KT b ài cũ :


- Giáo viên cho học sinh đọc trong sổ tay
ghi chép những ý chính trong các câu trả
lời của Đơ-rê-mơn


- Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo viên nhận xét
3.


Bài mới :



 Giới thiệu bài : Vươn tới các vì
sao. Ghi chép sổ tay .


 Hoạt động 1 : hướng dẫn học
sinh thực hành .


Bài 1.


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu
của bài


- Giáo viên cho học sinh quan sát từng ảnh
minh hoạ (tàu vũ trụ Phương Đông 1,
Am-xtơ-rông, Phạm Tuân)


- Yêu cầu học sinh đọc tên tàu vũ trụ và
tên hai nhà du hành vũ trụ.


- Giáo viên yêu cầu học sinh lắng nghe
bài, ghi ra nháp những nội dung chính, ghi
lại chính xác những con số, tên riêng, sự
kiện


- Giáo viên đọc bài với giọng chậm rãi, tự
hào


- Đọc xong từng mục, Giáo viên hỏi học
sinh:


+ Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ


trụ thành cơng có tên gì ?


+ Ngày, tháng, năm nào, Liên Xô
phóng thành công tàu vũ trụ Phương Đông
1 ?


+ Ai là người bay trên con tàu đó ?
+ Con tàu đã bay mấy vòng quanh
Trái Đất ?


+ Người đầu tiên đặt chân lên mặt
trăng là ai ? Vào ngày nào?


+ Con tàu nào đã đưa Am-xtơ-rông lên
mặt trăng?


+ Ai là người Việt Nam đầu tiên bay
vào vũ trụ ?


- HS theo dõi.


- HS đọc yêu cầu của bài.


- HS đọc theo yêu cầu .


- Ghi lại nội dung chính của từng mục
trong bài Vươn tới các vì sao


- Học sinh quan sát
- Học sinh lắng nghe



- Con tàu đầu tiên được phóng vào vũ
trụ thành cơng có tên là tàu Phương
Đơng 1


- Ngày 12 – 4 – 1961, Liên Xô phóng
thành công tàu vũ trụ Phương Đông 1


- Nhà du hành vũ trụ Ga-ga-rin là
người bay trên con tàu đó


- Con tàu đã bay 1vòng quanh Trái
Đất


- Người đầu tiên đặt chân lên mặt
trăng là nhà du hành vũ trụ
Am-xtơ-rông vào ngày 21 – 7 – 1969


- Con tàu A-pô-lô đã đưa nhà du
hành vũ trụ Am-xtơ-rông lên mặt
trăng


- Anh hùng Phạm Tuân là người Việt
Nam đầu tiên bay vào vũ trụ


- Anh hùng Phạm Tuân tham gia
chuyến bay vũ trụ trên tàu Liên hợp
của Liên Xô vào năm 1972


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Anh huøng Phạm Tuân tham gia


chuyến bay vũ trụ trên tàu nào ? Vào năm
nào ?


- Giáo viên đọc lại lần thứ 3, cho học sinh
theo dõi, bổ sung các thông tin.


Bài 2.


- HS đọc u cầu .


- Giáo viên cho học sinh làm bài


- Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp.
- Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh
nghiệm


- Giáo viên chấm điểm một số bài viết,
nhận xét về các mặt:


+ Nội dung: nêu được ý chính, viết cơ
đọng, ngắn gọn.


+ Hình thức: trình bày sáng tạo, rõ.


- HS đọc.


- Học sinh làm bài
- Cá nhân


- Lớp nhận xét.



4.


Nhận xét – Dặn dò :


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HKII.


<b> Tốn</b>



<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


Biết giải bài tốn bằng hai phép tính.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


GV : đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS : vở bài tập Toán 3


<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS


1.


Khởi động :


2.KT b ài cũ : Ôn tập về hình học ( tieáp theo


).


GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS


3.


Các hoạt động :


- Haùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Giới thiệu bài : Ôn tập về giải
toán .


 Hướng dẫn thực hành :
Bài 1 :


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng.


Baøi 2 :


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét, chốt bài đúng.


Baøi 3 :


- GV gọi HS đọc đề bài.
+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- Giáo viên kết hợp ghi tóm tắt :
- Giáo viên cho học sinh ghi bài giải
- Giáo viên nhận xét


Bài 4: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- HS theo dõi .


- HS đọc


- Hai năm trước đây số dân của một
xã là 5236 người, năm ngoái số dân
của xã tăng thêm 87 người, năm nay
tăng thêm 75 người.


- Tính số dân của xã năm nay ?
Bài giải



Số dân năm ngối là:
5236 + 87 = 5323 ( người)


Số dân năm nay là :
5323 + 75 = 5398( người)
Đáp số: 5398 người
- HS đọc


- Một cửa hàng có 1245cái áo, đã
bán được 1/3 số áo đó.


- Hỏi cửa hàng cịn lại bao nhiêu cái
áo ?


Bài giải


Số áo đã bán được là:
1245 : 3 = 415 ( cái )
Số aĩ cửa hàng còn lại là :


1245 – 415 = 830 ( cái )
Đáp số: 830 cái áo.
- HS đọc


- HS trả lời .


Bài giải
Số cây đã trồng là :
20500 : 5 = 4100 ( cây)


Số cây còn phải trồng là :
20500 – 4100 = 16400(cây)
ĐS: 16400 cây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Giáo viên cho học sinh tự làm bài


- GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua qua
trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.


- Giáo viên cho lớp nhận xét , chốt bài


đúng.


- Học sinh thi đua sửa bài:
ĐS: (a), (b) đúng....


4.


Nhận xét – Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Ơn tập về giải toán ( tiếp theo ).


<b> </b>
<b> </b>


</div>

<!--links-->

×