Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Bộ 3 đề thi học kì 2 môn Địa lý lớp 12 năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Sở GD&ĐT Hải Phòng
Trường THPT Lê Quy‎ Đơn


<i><b>ĐỀ 1 </b></i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
Mơn Địa lí 12 – Năm học 2014-2015
<i>(Thời gian 45 phút, không kể thời gian giao đề) </i>
<b>Câu 1: (4,0 điểm) </b>


a. Các định hướng chính về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở ĐBSH như thế nào? (2,0
điểm)


b. Phân tích ý nghĩa về mặt kinh tế - xã hội, an ninh quốc phòng của vị trí địa lí vùng Trung
du và miền núi Bắc Bộ. (2,0 điểm)


<b>Câu 2: (3,0 điểm) </b>


<b>a. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: </b>


Trình bày vấn đề phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ.(2,0 điểm)


b. Em hãy kể tên một vài loại khoáng sản quan trọng của Hải Phòng. Vấn đề khai thác
khoáng sản ở Hải Phịng có những hạn chế gì? Em hãy đề xuất biện pháp giải quyết. (1,0
điểm)


<b>Câu 3: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu; </b>


SẢN LƯỢNG THỦY SẢN Ở BẮC TRUNG BỘ VÀ DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
NĂM 2005 và 2010 (nghìn tấn)



<b>Bắc Trung Bộ </b> <b>Nam Trung bộ </b>


2005 2010 2005 2010


<b>Nuôi trồng </b> 65,5 99,7 48,9 77,,7


<b>Khai thác </b> 182,2 252,8 574,9 684,6


a. Vẽ BĐ so sánh sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở hai vùng trên. (2,0 điểm)
<i>b. Từ biểu đồ hãy rút ra nhận xét về sản lượng thủy sản khai thác và nuôi trồng ở hai vùng. </i>


<i>---Hết--- </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Sở GD&ĐT Hải Phịng
Trường THPT Lê Quy‎ Đơn


<i><b>ĐỀ 1 </b></i>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
Mơn Địa lí 12 – Năm học 2014-2015
<i> </i>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> Điểm


<b>1(4,0</b>
<b>) </b>


<b>a. Những định hướng phát triển trong tương lai: </b>


<i>- Xu hướng chung là tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I (nông - lâm - </i>


ngư), tăng tỉ trọng của khu vực II (các ngành CN-XD) và khu vực III
(dịch vụ) trên cơ sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tốc độ nhanh,
hiệu quả cao gắn với việc giải quyết các vấn đề XH và môi trường.
<i>- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nội bộ từng ngành: </i>


+ Khu vực I: Giảm tỉ trọng nghành trồng trọt, tăng.. chăn nuôi và thuỷ
sản.


Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây CN,
cây thực phẩm, cây ăn quả.


+ Khu vực II: quá trình chuyển dịch gắn liền với việc hình thành các
ngành CN trọng điểm (chế biến lương thực - thực phẩm, ngành dệt
may và da giầy, ngành sản xuất vật liệu xây dựng, các ngành cơ khí kĩ
thuật - điện tử) để sử dụng có hiệu quả tài nguyên và con người của
vùng


+ Khu vực III: Du lịch là một ngành tiềm năng; trong tương lai du lịch
sẽ có vị trí xứng đáng trong nền kinh tế của vùng. các dịch vụ khác
như tài chính, ngân hàng, GD-ĐT... cũng phát triển mạnh.


<b> Trọng tâm là pt & Hiện đại hoá CN chế biến, các nghành CN </b>
<b>khác và DV gắn với yêu cầu pt nền nơng nghiệp hàng hố </b>


<b>2,0 </b>
0,5


0,5


0,5



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

b/ Ý nghĩa của vị trí địa lí...


- Giáp với các vùng? Giáp với các nước? Cửa ngõ thông ra biển của Tây
Nam TQ, của Thượng Lào, nằm trên hệ thống đường xuyên Á: thuận
lợi giao lưu KT-VH-XH với các vùng trong cả nước, với các nước trên
TG cả bằng đường bộ và đường biển.


- Nằm kề bên vùng ĐBSH (vùng kinh tế trọng điểm BB), TD-MNBB
chịu tác động lan tỏa ngày càng lớn của vùng này (ĐBSH là thị trường
tiêu thụ của TDMNBB và cung cấp cho vùng các sản phẩm CN...)


- Có vị trí chiến lược về an ninh quốc phòng và phát triển nền KT mở
ra các nước (TQ tương lai là nước có nền phát triển trên TG)


- Có đường biên giới trên đất liền và trên biển dài, gây nhiều thách
<i>thức trong bảo vệ an ninh quốc phòng trên đất liền và trên biển. </i>


<b>2,0 </b>
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2 </b>
<b>(3,0) </b>


a. Vấn đề phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ
* Đánh bắt:


- Bờ biển dài, tỉnh nào cũng giáp biển và có nhiều bãi tơm, bãi cá nhất
là cực Nam Trung Bộ và ngư trường Hoàng Sa-Trường Sa.



- Có các ngư trường trọng điểm:...


- Nguồn lợi thủy sản phong phú, biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác
(kể tên 1 số loài...)


- Sản lượng thủy sản lớn, nhất là cá biển với nhiều lồi quy (thu, ngừ,
nục,..) và nhiều lồi tơm, mực. Phát triển mạnh đánh bắt xa bờ.


* Nuôi trồng:


- Bờ biển có nhiều vũng vịnh, đầm phá thuận lợi cho nuôi trồng thủy
sản.


- Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang phát triển mạnh ở nhiều tỉnh, nhất
là ở Phú Yên, Khánh Hòa.


* Hoạt động chế biến thủy sản ngày càng đa dạng, phong phú như tôm,
cá đông lạnh, cá khơ, tơm khơ,... có nhiều sản phẩm nổi tiếng (nước
mắm Phan Thiết....). Chế biến thủy sản tập trung ở Đà Nẵng, Quảng
<i>Ngãi, Quy Nhơn, Tuy Hịa, Nha Trang (sử dụng AL cơng nghiệp chế biến </i>
<i>LT-TP trang 22) </i>


* Vấn đề khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thủy sản có ý nghĩa cấp
bách.


<b>2,0 </b>
0,25
0,25
0,25
0,25



0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>b. Vấn đề khai thác khoáng sản ở Hải Phịng. </b>


<b>* Các khống sản chủ yếu đã được khai thác và sử dụng cho các ngành </b>
kinh tế:


- Đá vôi phân bố chủ yếu ở vùng Tràng Kênh (Thủy Nguyên), Cát Bà.
Sét ở An Lão, Tiên Lãng, Kiến Thụy. Nước khoáng ở Cát Bà, Tiên Lãng.
Muối là nguồn vô tận, từ lâu đã trở thành nghề truyền thống ở Đồ Sơn,
Cát Hải.


- Hạn chế trong khai thác khoáng sản:


+ Khai thác khơng hợp lí, gây ơ nhiễm mơi trường. Khai thác khống
sản trái phép.


+ Đá vơi và sét là tài nguyên không phục hồi và đang bị cạn kiệt.


- Biện pháp: Cần có biện pháp khai thác hợp lí để có thể sử dụng lâu
dài. Các lực lượng chức năng, các cấp, các ngành cần kiểm tra, xử lí các
hành vi khai thác khốnh sản trái phép.


<b>1,0 </b>
0,5


0,25



0,25


<b>3 </b>
<b>(3,0) </b>


a. Vẽ biểu đồ cột chồng.
- Yêu cầu đúng, đủ, đẹp...
<i>* Nếu sai 01 lỗi trừ 0,25 điểm. </i>


<b>2,0 </b>


b. Nhận xét.


<i>- Tổng sản lượng TS của 2 vùng từ 2005-2010 đều tăng (dẫn chứng..) </i>
<i>- Tổng sản lượng thủy sản của vùng DHNTB lớn hơn vùng BTB (dẫn </i>
<i>chứng..) </i>


- Sản lượng TS nuôi trồng ở vùng BTB lớn hơn vùng DHNTB (d/c..)
- Sản lượng TS khai thác ở vùng DHNTB lớn hơn vùng BTB (d/c..)


<b>1,0 </b>
0,25
0,25
0,25
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH </b>


Họ tên HS:


Số báo danh:


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II-NĂM HỌC 2014 - 2015
MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12, CHƯƠNG TRÌNH: THPT
<i><b>Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề) </b></i>


<i>Đề có 01 trang, gồm có 03 câu. </i>


<b>Câu 1. (2,0 điểm) </b>


<b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam (trang Du lịch), chứng minh rằng ngành du lịch nước </b>
ta phát triển nhanh trong giai đoạn 1995 - 2007. Hãy kể tên các trung tâm du lịch có ý nghĩa
quốc gia của Việt Nam.


<b>Câu 2. (4,0 điểm) </b>


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a. Kể tên các tỉnh của Tây Nguyên.


b. Trình bày thế mạnh và thực trạng khai thác lâm sản ở Tây Nguyên. Nêu các giải
pháp để phát triển lâm nghiệp của vùng.


<b>Câu 3. (4,0 điểm) </b>
Cho bảng số liệu:


GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CỦA MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC VIỆT NAM
<i> (Đơn vị: Tỉ đồng) </i>


<b> Năm </b> <b>1996 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2012 </b>



Khai thác than 3350,1 4143,1 15589,2 70209,8


Khai thác dầu thơ, khí tự nhiên 15002,7 45401,6 86379,1 268390,4


Khai thác quặng kim loại 412,2 427,0 1440,2 10885,7


<i>(Niên giám thống kê Việt Nam 2012, Nhà xuất bản Thống kê, 2013) </i>


a. Tính tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp khai thác nói trên của
nước ta giai đoạn 1996 - 2012. (Cho năm đầu = 100%)


b. Vẽ biểu đồ đường thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất các ngành công nghiệp
khai thác của nước ta giai đoạn 1996 - 2012.


c. Nhận xét tốc độ tăng trưởng các ngành công nghiệp khai thác giai đoạn nói trên và giải
thích.


<b>---Hết--- </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2014 - 2015 </b>
<b> HƯỚNG DẪN CHẤM </b>


<b> MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 12 THPT </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


<b>1 </b>
<b>(2,0) </b>


<b> Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam chứng minh rằng ngành du lịch nước ta </b>


<b>phát triển, kể tên các trung tâm du lịch. </b>


<b>* Chứng minh: </b>


- Tổng số khách du lịch tăng nhanh: từ 6.9 triệu lượt lên 23,3 triệu lượt.
+ Khách quốc tế: từ 1,4 triệu lên 4,2 triệu lượt.


+ Khách nội địa: từ 5,5 triệu lên 19,1 triệu lượt.
- Doanh thu tăng từ 8 lên 56 tỉ đồng.


<b>1,5 </b>
0,5
0,25
0,25
0,5
<b>* Các trung tâm du lịch c ý nghĩa quốc gia: </b>


Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng.


<b>0,5 </b>


<b>2 </b>
<b>(4,0) </b>


<i><b> Kể tên….thế mạnh và thực trạng, giải pháp…ở Tây Nguyên. </b></i>


Kể tên các tỉnh: Kon Tum, Đắc Lắc, Gia Lai, Đắc Nông, Lâm Đồng. <b>1,0 </b>
<b>* Thế mạnh và thực trạng: </b>


- Diện tích rừng lớn (vào đầu thập kỉ 90, rừng che phủ 60% diện tích lãnh


thổ).


- Còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ, mật, nghiến, trắc, sến), nhiều chim, thú
q (voi, bị tót, gấu...).


- Tài nguyên rừng bị suy giảm.


- Nạn phá rừng gia tăng, làm giảm sút nhanh lớp phủ rừng và giảm sút trữ
lượng các loại gỗ quý, đe dọa môi trường sống của các loài chim, thú quý, làm
hạ thấp nước ngầm về mùa khô.


- Phần lớn gỗ khai thác được đem xuất ra ngồi vùng dưới dạng gỗ trịn chưa
<b>qua chế biến... </b>


<b>* Giải pháp: </b>


- Ngăn chặn nạn phá rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3 </b>
<b>(4,0) </b>


<i><b> Vẽ biểu đồ... Nhận xét, giải thích. </b></i>
<i><b>* Tính tốc độ tăng trưởng: </b></i>


TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ SẢN XUẤT


MỘT SỐ NGÀNH CÔNG NGHIỆP KHAI THÁC CỦA NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 1996 – 2012


<i>(Đơn vị: %) </i>



<b> Năm </b> <b>1996 </b> <b>2000 </b> <b>2005 </b> <b>2012 </b>


Khai thác than 100,0 123,7 465,3 2095,8


Khai thác dầu thơ,


khí tự nhiên 100,0 302,6 575,8 1788,9


Khai thác quặng


kim loại 100,0 103,6 349,4 2640,9


<b>1,0 </b>


<b>* Vẽ biểu đồ: Vẽ 3 đường biểu diễn than và dầu thơ, khí tự nhiên, quặng kim </b>
loại giai đoạn 1996 - 2012.


<b>1,5 </b>
<b>* Nhận xét: </b>


- Giá trị sản xuất của các ngành công nghiệp khai thác đều tăng mạnh, nhất là
từ năm 2005 đến 2012.


- Tăng nhanh nhất là giá trị sản xuất của khai thác quặng kim loại, tiếp đến là
của than, dầu thơ và khí tự nhiên.


<b>* Giải thích: </b>


- Do nhu cầu lớn về nguyên, nhiên liệu của các ngành công nghiệp trong quá


trình cơng nghiệp hố; do đẩy mạnh xuất khẩu.


- Các ngành tăng nhanh do sản lượng khai thác tăng để đáp ứng nhu cầu của
công nghiệp và xuất khẩu, đồng thời giá cả trên thị trường tương đối cao.


<b>1,0 </b>
0,5
0,5
<b>0,5 </b>
0,25
<b>0,25 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GD & ĐT THÁI NGUYÊN
<b>TRƯỜNG THPT </b>
<b>LƯƠNG NGỌC QUYẾN </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>
<b>MÔN ĐỊ L - L </b>


<i>Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian giao đề) </i>


<b>Câu 1: (4,0 điểm) </b>


1. Trình bày tình hình xuất nhập khẩu nước ta trong những năm gần đây.
2. Giải thích tại sao cán cân xuất nhập khẩu của nước ta thường có giá trị âm?
<b>Câu 2: (2,0 điểm) </b>


Dựa vào Atlát Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy:


1. Kể tên các sản phẩm chun mơn hóa trong trồng trọt của vùng Trung du và miền núi


Bắc Bộ.


2. Kể tên các trung tâm công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
<b>Câu 3: (3,0 điểm) </b>


Cho bảng số liệu sau:


<b>Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của nước ta, giai đoạn 2000 - 2012 </b>
(Đơn vị %)


Năm Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ


2000 24,5 36,7 38,8


2012 19,7 38,6 41,7




</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Giải thích tại sao công nghiêp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp
trọng điểm của nước ta hiện nay?


---Hết---


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>HƯ NG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2015 - 2016 </b>
<b>MÔN ĐỊ L - L </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung </b> <b>Điểm </b>


I



<b>1. Trình bày tình hình xuất nhập khẩu nước ta </b>


<b>- Thị trường được mở rộng theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa, nhất là </b>
khi Việt Nam ra nhập WTO.


- Cán cân xuất nhập khẩu nước ta dần cân đối, nhưng vẫn trong tình trạng
nhập siêu.


- Kim ngạch xuất khẩu:


+ Giá trị xuất khẩu liên tục tăng (dẫn chứng)
+ Cơ cấu hàng xuất khẩu (dẫn chứng)


+ Thị trường xuất khẩu chính (dẫn chứng)
- Kim ngạch nhập khẩu:


+ Giá trị nhập khẩu liên tục tăng (dẫn chứng)
+ Cơ cấu hàng nhập khẩu (dẫn chứng)


+ Thị trường nhập khẩu chính (dẫn chứng


<b>2. Cán cân xuất nhập khẩu của nước ta thường có giá trị âm? </b>


Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta (dẫn chứng) có giá trị thấp, trong khi đó
các mặt hàng nhập khẩu nước ta (dẫn chứng) có giá trị cao nên cán cân xuất
nhập khẩu của nước ta thường có giá trị âm.


0.5


0,5



0,25
0,5
0,25


0,25
0,5
0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

II


<b>1. Kể tên các sản phẩm chuyên mơn hóa trong trồng trọt của vùng Trung </b>
<b>du và miền núi Bắc Bộ. </b>


- Cây công nghiệp : Chè, đậu tương, thuốc lá...


- Cây dược liệu: Quế, hồi, thảo quả, đương quy, đỗ trọng...
- Cây ăn quả: Cam, quýt, đào, lê, mận...


- Rau cận nhiệt và rau giống


<b>2. Kể tên trung tâm công nghiệp của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ </b>
- Hạ Long


- Cẩm Phả
- Thái Nguyên
- Việt Trì


0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


III


<b>1. Vẽ biểu đồ </b>


Vẽ hai hình trịn, chia đúng theo cơ cấu có đầy đủ tên và chú giải (thiếu tên,
chú giải... mỗi ý trừ 0,25 điểm) vẽ biểu đồ khác khơng tính điểm.


<b>2. Nhận xét và giải thích: </b>


- Nhận xét: Từ năm 2000 – 2010 cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế của
nước ta có sự thay đổi.


+ Tỉ trọng ngành nông, lâm, ngư nghiệp, từ năm 2000 – 2010 có xu hướng
giảm nhanh từ 24,5% xuống còn 19,7%.


+ Tỉ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng có xu hướng tăng nhanh từ 36,7% lên
38,6%, tỉ trọng ngành dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn, tăng từ 38,8% lên 41,7%.
- Giải thích: Nước ta đang tiến hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.


2,0


0,25



0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

IV


<b> Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là ngành công nghiệp </b>
<b>trọng điểm của nước ta hiện nay: </b>


- Có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú
- Có thị trường tiêu thụ rộng


- Giải quyết việc làm, nâng cao mức sống


<b>- Thúc đẩy các ngành khác phát triển: Nông nghiệp, GTVT, thương mại... </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Website HOC247 cung cấp một mơi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, </b>
<b>nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các </b>


trường chuyên danh tiếng.


<b>I. </b>

<b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây </b>
<b>dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học. </b>
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường Chuyên </i>
<i>khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn. </i>



<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Tốn Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS THCS


lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành cho </b>
<i>học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>


<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đôi HLV đạt </i>


thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b>

<b>Kênh học tập miễn phí</b>



- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các </b>
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn </b>
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>


<!--links-->

×