Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Bài giảng GIAO AN LOP 3 TUAN 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.3 KB, 26 trang )

TUẦN 24 Thứ hai ngày 01 tháng 03 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: leo lẻo, chang chang, đối đáp.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Cao Bá Quát thông minh, đối đáp
giỏi, có bản lónh từ nhỏ.
b) Kỹ năng : Rèn HS
Giọng đọc phù hợp với với từng nhân vật trong câu truyện.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: hốt hoảng, vùng vẫy, tức cảnh,
leo lẻo, cứng cỏi.
c) Thái độ :
- Giáo dục HS có đức tính mạnh dạn, tự tin trong công việc.
B. Kể Chuyện.
- Biết sắp xếp tranh theo đúng trình tự của câu chuyện ; dựa vào trí nhớ
và tranh, kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng phù hợp.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
a) Khởi động : Hát.
b) Bài cũ : Chương trình xiếc đặc sắc.
- GV mời 2 em đọc quảng cáo:
+ Cách trình bày quãng cáo có gì đặc biệt ( về lời văn trang trí) ?
- GV nhận xét bài.
c) Giới thiệu và nêu vấn đề :
Giới thiiệu bài – ghi tựa:
e) Phát triển các hoạt động.


* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
Học sinh đọc thầm theo GV.
HS lắng nghe.
HS xem tranh minh họa.
nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: leo lẻo, chang
chang, đối đáp.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4
đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
+ Vua Minh Mạng ngắm cảnnh ở đâu?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Cậu bé Cao Bá Quát có mong muốn gì?
+ Cậu bé làm gì để thực hiện mong muốn đó?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận
+ Vì sao vua bắt Cao Bá Quát đối?
+ Vua ra đối thế nào?

+ Cao Bá Quát đối lại thế nào?
- GV nhận xét, chốt lại: Truyện ca ngợi Cao Bá
Quát ngay từ nhỏ đã bộc lộ tài năng xuất sắc và tính
cách khảng khái, tự tin.
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn của
bài.
- Một HS đọc cả bài.
HS đọc từng câu.
HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
HS giải thích các từ khó trong bài.
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhón đọc ĐT 4 đoạn.
Một HS đọc cả bài.
HS đọc thầm đoạn 1.
+Vua Minh Mạng ngắm cảnh ở Hồ
Tây.
HS đọc thầm đoạn 2
+Cao Bá Quát mong muốn nhìn
rõmặt vua. Nhưng xa giá đi đến
đâu..
, +Cậu nghó ra cách làm ầm ó, náo
động, cởi quần áo xuống sông tắm..,
HS đọc đoạn 3, 4.

+Vì vua thấy Cao Bá Quát tự xưng
là học trò muốn thử tài cậu,
+Nước trong treo trẻo, cá đớp cá.
+Trơì nắng chang chang, người trói
người.
HS thi đọc diễn cảm truyện.
Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
Một HS đọc cả bài.
HS nhận xét.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, và yêu cầu HS sắp
xếp lại các bức tranh.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu
chuyện.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
HS quan sát tranh.
HS sắp xếp các bức tranh.
Theo thứ tự: 3 – 1 – 2 – 4.
4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
-Chuẩn bò bài: Em vẽ Bác Hồ.
-Nhận xét bài học.
--------------------***------------------------
Toán LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:

a) Kiến thức :
- Rèn luyện kó năng nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số .
- Củng cố lại cho HS cách tìm thừa số chưa biết.
- Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VỞ, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2 2. Bài cũ: Chia số có 4 chữ số với số có một chữ số (tiết 3 )
- GV gọi 2HS lên bảng sửa bài 1, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1.
• Bài 1.
HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào
VỞ.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ.
- GV chốt lại.
Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ.
- GV chốt lại.

* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
• Bài 3:
GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Có bao nhiêu vận động viên ?
- Được xếp thành bao nhiêu hàng ?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VỞ. Một HS
lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
• Bài 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ. Một HS lên
bảng sửa bài.
- GV nhận xét , chốt lại:

Bốn HS lên bảng làm bài. HS cả
lớp làm vào VỞ.
HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
HS chữa bài đúng vào VỞ.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm vào VỞ.
Ba HS lên bảng sửa bài.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
+Có 1024 vận động viên.
+Được xếp thành 8 hàng.
+Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu vận
động viên?.
Một HS lên bảng sửa bài.

HS đọc yêu cầu của bài
HS làm bài vào VỞ. Một HS lên
sửa bài.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài.
-Làm bài 3, 4. -Chuẩn bò bài: Luyện tập chung .
-Nhận xét tiết học
. ---------------***------------------------
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG (Tiết 2)
I/ MỤC TIÊU:
- Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ chôn cất người đã chết.
- HS biết ứng xử đúng khi gặp đám tang.
- HS có thái độ tôn trọng đám tang, cảm thấy với nỗi đau khổ của những gia đình có
người vừa mất.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
- Vở BT đạo đức.
- Các tấm bìa màu đỏ, xanh, truyện kể về chủ đề bài học.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến:
- 1. Giáo viên lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghó và bày tò
thái độ, tán thành, không tán thành.
a> Chỉ cần tôn trọng đám tang của những ngừơi mình quen
biết.
b> Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, tôn trọng
gia đính họ và những người cùng đi đưa đám tang.
c> Tôn trọng đám tang là biểu hiện của những người có nếp
sống văn hóa.
2. Sau mỗi ý kiến HS thảo luận về lý do tán thành.

3 Kết luận:Tán thành với các ý kiến B, C,
Không tán thành với ý kiến A
Hoạt động 2: Xử lý tình huống.
- 1. Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc cho các nhóm
thảo luận về cách ứng xử một trong các tình huống sau.
- Tình huống a: En nhìn thấy bạn em đeo khăn tang, đi đằng
sau xe tang .
-Tình huống b: Bên nhà hàng xóm có tang.
- TÌnh huống c: Gia đình của bạn học cùng lớp có tang.
- Tình huống d: Em nhìn thấy bạn nhỏ đang chạy theo xem 1
đám tang, cười nói, chỉ trỏ.
2> Các nhóm thảo luận
3> Mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận cả
lớp trao đổi nhận xét.
4> Kết luận:
- Tình huống a: Không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa.
Nếu bạn nhìn thấy em, em khẽ gật đầu chia buồn cùng bạn,
nếu có thể em nên đi cùng với bạn một đoạn đường.
-TÌnh huống b: Không nên chạy nhảy, cười đùa, vặn to đài.
-Tình huống c: En nên hỏi thăm và chia buồn cùng bạn.
- Tình huống d: Em nên khuyên ngăn các bạn.
Hoạt động 3: Trò chơi nên và không nên.
1. GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấy to, bút dạ
và phổ biến luật chơi.
- Trong một thời gian ( từ 5-7 phút) các nhóm thảo luận và liệt
kê những việc làm và không nên làm khi gặp đám tang theo 2
cột “ Nên và Không nên”. Nhóm nào ghi được nhiều việc sẽ
-Xanh
-Đỏ
- HS lắng nghe.

- HS nhận phiếu và thảo luận
- Các nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS nhận đồ dùng học tập
-HS thảo luận và ghi kết quả vào
giấy, sau đó trình bày trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá kết quả
công việc của mỗi nhóm
- HS lắng nghe.
thắng cuộc.
à GV nhận xét khen những nhóm thắng cuộc
* Kết luận chung: Cần phải tôn trọng đám tang, không nên
làm gì xúc phạm đến tang lễ. Đó là môt biểu hiện của nếp
sống văn hóa.
r: Về xem lại bài và ứng dụng trong cuộc sống hằng ngày.
Thø 3 ngµy 02 th¸ng 03 n¨m 2010
Chính tả ( Nghe – viết ): ĐỐI ĐÁP VỚI VUA
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp một đoạn trong bài “ Đối
đáp với vua” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống chứa tiếng
bắt đầu bằng s/x hoặc thanh hỏi, thanh ngã theo nghóa đã cho.
c) Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VỞ, bút.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.

2. Bài cũ : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.
- GV gọi HS viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc.
- GV nhận xét bài thi của HS.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ hai vế đối trong đoạn chính tả viết như thế nào?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết
sai:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
HS lắng nghe.
1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Viết giữa trang vở, cách lề vở 2 ôli.
+Tên riêng, chữ đầu câu.
HS viết ra nháp.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
• GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chưã lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2:

- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời 4 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng
em đọc kết quả, giải câu đố.
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài
dưới hình thức tiếp sức.
- GV mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- GV nhận xét, chốt lại:
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
HS tự chữa lỗi.
Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS làm bài cá nhân.
HS lên bảng thi làm bài
HS nhận xét.
Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS cả lớp làm vào VỞ.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
HS nhìn bảng đọc kết quả.
5.Tổng kết – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bò bài: Tiếng đàn .
-Nhận xét tiết học.
----------------------***--------------------------
Toán LUYỆN TẬP CHUNG

I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Rèn luyện kó năng thực hiện phép tính.
- Củng cố giải toán có lời văn bằng hai phép tính.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II/ Chuẩn bò: * GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VỞ, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
3 2. Bài cũ: Luyện tập
- GV gọi 2HS lên bảng sửa bài 1, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
• Bài 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV mời 6 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
vào VỞ.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ.
- GV chốt lại.
• Bài 2:
- GV mời HS đọc đề bài.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
vào VỞ.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ.
- Trong các phép chia, phép chia nào chia hết,

phép chia nào còn dư?
- GV chốt lại.
1253: 2 = 626 dư 1 2714 : 3= 904 dư 2
2523 : 4 = 630 dư 3 3504 : 5 = 700 dư 4
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
• Bài 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Các vận động viên xếp thành mấy hàng ?
- Mỗi hàng có bao nhiêu vận động viên?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VỞ. Một
HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
• Bài 4:
HS đọc yêu cầu đề bài.
Sáu HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm vào VỞ.
HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm vào VỞ.
Bốn HS lên bảng sửa bài và nêu
cách tính.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
-Có 7 hàng.
+Mỗi hàng có 171 vận động viên.
+Hỏi khi chuyển thành 9 hàng thì mỗi
hàng có bao nhiêu vận động viên?
Một HS lên bảng sửa bài.

- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
+ GV yêu cầu HS nêu cách tính chu vi hình chữ
nhật.
+ Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu?
+ Chiều rộng của hình chữ nhật?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VỞ. Một HS
lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét , chốt lại:

HS đọc yêu cầu của bài.
HS trả lời.
+Là 234m.
+Bằng 1/3 chiều dài.
HS làm bài vào VỞ. Một HS lên sửa
bài.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài. -Làm bài 2, 3.
-Chuẩn bò bài: Làm quen với chữ số La Mã.
-Nhận xét tiết học.
------------------***------------------
TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA R
I/ MỤC TIÊU:
- Viết đẹp các chữ cái viết hoa.
- Viết đúng, đẹp bằng chữ cỡ nhỏ tên riêng Phan Rang và câu ứng dụng:
Rủ nhau đi cấy đi cày.
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Mẫu chữ cái viết hoa R.
- Tên riêng vá câu ứng dụng viết mẫu sẵn trên bảng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Hoạt động 1:
- Thu vở của một số HS để chấm bài.
- Gọi một HS đọc thuộc từ và câu ứng
dụng của tiết trước.
- Gọi 2 HS lên bảng viết:
Quang Trung, Quê, Bên
- Chỉnh sửa cho HS, nhận xét bài đã chấm.
B/ Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài.
2. Hướng dẫn viết chữ viết hoa:
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ
nào viết hoa?
- Yêu câu HS viết bảng con.
- 1 HS đọc từ ứng dụng, 1 HS đọc câu ứng dụng.
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết bảng con.
- HS đọc tên riêng và câu ứng dụng.
- P, R, B
- 2 HS lên bảng viết, Lớp viết bảng con và nêu lại quy
3. Hướng dẫn viết từ ứng dụng:
+ Mời HS đọc từ ừng dụng
- Phan Rang là tên của 1 thò xã thuộc tónh
Bình Thuận.
- Trong từ ừng dụng các chữ có chiều cao
thế nào?
- Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng
nào?
* Yêu cầu HS viết bảng con.
* HS viết câu ứng dụng.

Câu ca dao khuyên chúng ta phải làm lụng
để có ngày an nhàn đầy đủ.
- Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao
thế nào?
- HS viết bảng con.
4. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viêt:
- Cho HS xem bài viết mẫu.
- GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho từng HS.
- Thu chấm 5 – 7 bài.
* Nêu câu ứng dụng trong vở TV là:
- Giải thích: Kiếm Hồ tức là Hồ Gươm ở
trung tâm Hà Nội, Cầu Thê Húc bắt từ bờ
hồ dẫn vào đền Ngọc Sơn (xây trên một
hòn đảo nhỏ giữa hồ). Câu ca dao ca ngợi
cảnh đẹp của Hồ Gươm.
C .Hoạt động 3:
- Khen ngợi những HS viết đúng đẹp.
- Các em về học thuộc câu ca dao.
- Nhận xét tiết học.
trình viết.
- 1 HS đọc lại từ ừng dụng Phan Rang.
- Chữ P, H, R, g cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao 1 li.
- Bằng 1 con chữ O.
- 1 HS lên bảng viết. Phan Rang
- 1 HS đọc câu ứng dụng:
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu.
- Chữ R, H, y, B, g, l cao 2 li rưỡi. Chữ đ, p cao 2 li.
Các chữ còn lại cao 1 li.
- 1 HS lên bảng viết. Lớp viết bảng con các chữ Rủ,

Bây.
- HS viết:
1 dòng chữ R cỡ nhỏ
1 dòng chữ H, Ph
2 dòng: từ ứng dụng.
4 dòng câu ứng dụng.
Thừ 4 ngµy 03 tháng 03 n¨m 2010
Tập đọc TIẾNG ĐÀN
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Tiếng đàn của Thủy trong trẻo, hồn
nhiên như tuổi thơ của em. Nó hòa hợp với khung cảnh thiên nhiên và
cuộc sống xung quanh
- Hiểu được các từ ngữ mới trong bài .
b) Kỹ năng:
- Rèn cho HS đúng các từ dễ phát âm sai.

×