Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Bài giảng giao an lop 3 tuan 20

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.9 KB, 30 trang )

Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
Thứ Hai ngày 10 tháng 01 năm 2010
Thể Dục
ƠN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
I, MỤC TIÊU:
- Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng thẳng.
- Biết cách đi theo nhòp 1-4 hàng dọc.
Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
- Giáo dục HS chăm rèn luyện TDTT.
II, CHUẨN BỊ:
- Đòa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bò còi, dụng cụ và kẻ sân
III, HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ
học.
- Cho HS chạy chậm thành 1 hàng dọc trên đòa
hình tự nhiên xung quanh sân tập
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhòp.
- Chơi trò chơi “Có chúng em” hoặc một trò
chơi nào đó do GV và HS tự chọn..
2-Phần cơ bản.
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều
theo 1-4 hàng dọc.
+ GV chia tổ ôn luyện theo các khu vực đã quy
đònh.
+ GV cho các tổ thi đua tập hợp hàng ngang,


dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc (có biểu
dương và phê bình)
* GV chọn tổ thực hiện tốt nhất lên biểu diễn
lại các động tác vừa ôn (1lần).
- Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”.
+ GV cho HS khởi động kỹ các khớp
+ GV nêu tên trò chơi và tóm tắt cách chơi,
hướng dẫn lại cách bật nhảy, cách tiếp đất. Chú
ý không để xảy ra chấn thương cho HS.
3-Phần kết thúc
- GV cho HS đi thường theo nhòp và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét giờ
học.
- GV giao bài tập về nhà:
6p
24p
5p
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo
cáo GV.
- HS khởi động và tham gia trò chơi.
- HS ôn tập dưới sự điều khiển của tổ
trưởng. Các tổ thi đua nhau trong ôn
tập.

- HS nhảy phải thẳng hướng, động tác
phải nhanh, mạnh, khéo léo. Khi
chạm đất phải nhẹ nhàng, hơi chùng
gối để tránh chấn thương.
- HS đi thường theo nhòp, hát và hít
thở sâu.

- HS chú ý lắng nghe.
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
1
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
TỐN
TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
(có nhớ một lần)
I./ MỤC TIÊU :
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở
hàng trăm).
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn (có một phép trừ).
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bp viết sẵn bài tập 1, 2 .
- Thước thẳng.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau :
*Đặt tính rồi tính :
a./ 486-361
b./ 697-235.
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các em
sẽ học cách tính trừ các số có ba chữ số(có
nhớ một lần sang hàng chục sang hàng
trăm).Qua bài :Trừ các số có ba chữ số ( có
nhớ).

b./ Giới thiệu phép trừ 432-215
-Gv nêu phép tính 432-215=?
-Y/C 1HS lên bảng đặt tính dọc
-HDHS thực hiện phép tính : 2 khơng trừ
được 5 ta mượn 1 chục để được 12 trừ 5 bằng
7 ,sau đó thêm 1 chục vào 1 chục ở số trừ rồi
trừ tiếp tục như SGK .
-Y/C HS nêu cách tính.
c./ Giới thiệu phép cộng 627-143
-GVHDHS tương tự như trên.
-Lưu ý HS ở phép tính này có nhớ sang hàng
trăm.
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.
a./ 125
b./ 462

-HS lắng nghe
-1HS đọc lại phép tính.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào nháp.
432
- 215
217
 2 khơng trừ được 5 ,lấy 12 trừ 5 bằng
7,viết 7 nhớ 1.
 1 thêm 1 bằng 2,lấy 3 trừ 2 bằng 1,viết 1
 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
627
- 143
484
 7 trừ 3 bằng 4,viết 4.

 2 khơng trừ được 4 ,lấy 12 trừ 4 bằng
8,viết 8 nhớ 1.
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
2
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
d./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 : (HS yếu cột 1,2)
- 1HS đọc y/c BT1.
-Y/C HS tự làm bài .
- Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 : (HS yếu cột 1,2)
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS vừa tính vừa nêu cách tính .
-GV nhận xét .
* Bài tập 3 :
- 1HS đọc y/c BT3.
+Bình và Hoa sưu tầm được tất cả bao nhiêu
con tem ?
+Bình sưu tầm được bao nhiêu con tem ?
+Muốn biết bạn Hoa sưu tầm được bao nhiêu
con tem ta làm ntn ?
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ :
-Cho 3 nhóm HS thi làm bài tập :729-544
-GV nhận xét-tun dương nhóm thắng cuộc.
5./ DẶN DỊ :
- Về nhà xem lại bài .

-Nhận xét tiết học.
 1 thêm 1 bằng 2,lấy 6 trừ 2 bằng 4,viết
4.
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào bảng con.
* 541 422 564
- 127 - 114 - 215
414 308 549
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
* 627 746 516
- 443 - 251 - 342
184 495 174
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
+..335 con tem
+..128 con tem
+..ta thực hiện phép tính trừ lấy 335-128
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số con tem bạn Hoa sưu tầm được là :
335-128=207(con tem)
Đáp so :207 con tem
-3 nhóm HS thi đua
-HS lắng nghe

ĐẠO ĐỨC
KÍNH U BÁC HỒ
(tiết 2)
I./ MỤC TIÊU :
- Thực hiện theo năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.

II./ CHUẨN BỊ :
VBT 3, các bài thơ, bài hát, tranh ảnh (sgk )
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Bác đã có cơng lao to lớn gì đối với đất
nước ta,dân tộc ta ?
* Bài” Kính u Bác Hồ”
-Bác là người khai sinh ra nước Việt Nam dân
chủ cộng hồ và đem lại nền độc lập cho đất
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
3
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
-Chúng ta phải làm gì để đền đáp công lao to
lớn ấy ?
-GV nhận xét.
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Ở tiết học trước,chúng ta
đã biết vì sao phải kính yêu Bác Hồ.Tiết học
hôm nay,các em sẽ thực hành bài” Kính yêu
Bác Hồ”
* Hoạt động 1 : HS tự liên hệ
-YC HS suy nghĩ & trao đổi với bạn ngồi bên
cạnh : Em đã thực hiện được những điều nào
trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi
đồng? Thực hiện ntn? Còn điều nào em chưa
thực hiện tốt? Vì sao? Em dự định sẽ làm gì
trong thời gian tới?

-Y/C vài hs tự liên hệ trước lớp.
- Khen những hs đã thực hiện tốt năm điều
Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở
cả lớp học tập các bạn.
* Hoạt động 2 : HS trình bày, giới thiệu
những tư liệu
- Tiết trước cô đã dặn các em sưu tầm bài
hát, kể chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh
ảnh… Y/C HS trình bày kết quả sưu tầm
được (dưới nhiều hình thức như : hát, kể
chuyện, đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh…… )
- GV khen Hs
* Hoạt động 3 : Trò chơi Phóng viên
-Phổ biến luật chơi : Cô sẽ mời vài bạn thay
nhau đóng vai phóng viên phỏng vấn các bạn
trong lớp về Bác Hồ, về Bác Hồ với thiếu
nhi.Các bạn được phỏng vấn trả lời các câu
hỏi của phóng viên.Bạn nào trả lời hay sẽ
được tặng một tràn pháo tay.
- Câu hỏi có thể là :
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có
những tên gọi nào khác?
+ Quê Bác ở đâu?
+ Bác sinh vào ngày, tháng nào?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Vì sao thiếu nhi lại yêu quý Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc năm điều Bác Hồ dạy thiếu
niên, nhi đồng? (HS yếu)
+ Hãy kể những việc bạn đã làm được trong

tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ.
nước.
-..kính yêu,nhớ ơn Bác,làm theo năm điều Bác
Hồ dạy.
-HS lắng nghe
- HS thảo luận theo từng cặp.
-2-3 cặp trình bày :1HS hỏi-1HS trả lời theo câu
hỏi GV đã nêu.
-HS lắng nghe
- Cả lớp thảo luận.
- Nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn.
-HS lắng nghe
- Một số HS lần lượt thay nhau đóng vai phóng
viên phỏng vấn các bạn trong lớp về Bác Hồ, về
Bác với thiếu nhi
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
4
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
+ Bạn hãy kể 1 tấm gương cháu ngoan Bác
Hồ mà bạn biết.
+ Bạn hãy đọc 1 câu ca dao nói về Bác Hồ.
+ Bạn hãy hát 1 bài hát hoặc đọc 1 bài thơ
nói về Bác Hồ hoặc về tình cảm của thiếu nhi
đối với Bác Hồ.
* Kết luận chung : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại
của dân tộc Việt Nam. Bác đã lãnh đạo nhân
dân đấu tranh giành độc lập, thống nhất cho
Tổ Quốc. Bác Hồ rất u q và quan tâm
đến các cháu thiếu nhi. Các cháu thiếu nhi

cũng rất kính u Bác Hồ.
Kính u và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng
ta phải thực hiện tốt năm điều Bác Hồ dạy
thiếu niên, nhi đồng.
4./ CỦNG CỐ :
-Y/C HS đọc các bài thơ,bài hát về Bác Hồ.
5./ DẶN DỊ :
- Ghi nhớ và thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ
dạy thiếu niên, nhi đồng.
-Nhận xét tiết học.
-HS lắng nghe
- Đọc câu thơ : Tháp Mười đẹp nhất bơng sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.
-HS lắng nghe
Thứ Ba ngày 11 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
AI CĨ LỖI ?
I./ MỤC TIÊU :
A. TẬP ĐỌC
- Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm
từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn,dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử khơng tốt với
bạn .(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
B. KỂ CHUYỆN
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK Tiếng Việt 3.
- Tranh minh hoạ truyện kể trong SGK Tiếng Việt 3
- Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi :
+ Hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
+ Bài thơ này nói lên điều gì ?
Bài : Hai bàn tay em.
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
+ So sánh với những nụ hoa hồng,những ngón
tay xinh như những cánh hoa.
+… hai bàn tay rất đẹp, rất có ích và đáng u .
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
5
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
-GV nhận xét
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài :Bài tập đọc hôm nay giới
thiệu cho các em đôi bạn thân đó là Cô-rét-ti
và En-ri-cô .Có lần, En-ri-cô hiểu lầm Cô-rét-ti
và giận nhưng hai bạn sớm làm lành với
nhau .Điều gì khiến hai bạn sớm làm lành với
nhau và giữ được tình bạn ? Đọc truyện này
các em sẽ hiểu điều đó.Qua bài :Ai có lỗi ?
b./ Luyện đọc :
@ GV đọc mẫu toàn bài.
-Đoạn 1 :Giọng đọc chậm,nhẹ nhàng.
-Đoạn 2 : Giọng đọc hơi nhanh khi En-ri-cô
giận bạn.
-Đoạn 3,4,5 :Trở lại giọng chậm,hơi trầm khi

En-ri-cô bắt đầu hối hận.
-Lời của Cô-rét-ti thân thiện,dịu dàng ; lời của
En-ri-cô trả lời bạn xúc động ; lời của bố En-ri-
cô nghiêm khắc.
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc từng câu trong bài.
- GV sửa phát âm sai .HDHS đọc từ khó.
- Y/CHS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK.
+Từ trái nghĩa với kiêu căng là từ nào ?
+Kiêu căng là gì ?
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát
âm sai cho bạn.
-Y/CHS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các
đoạn 1,2,3
-Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4.
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C đọc thầm đoạn 1&2, trả lời :
+ Hai bạn nhỏ trong truyện tên là gì ? (Dành
cho HS yếu)
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
- Y/C đọc thầm đoạn 3, trả lời :
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-
ti ?
- Y/C 1 HS đọc lại đoạn 4, cả lớp đọc thầm
theo, trả lời :
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo

- HS đọc từ khó .
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
-HS đọc chú giải trong SGK.
+..từ khiêm tốn.
+ HS đọc GSK.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1,2,3
- 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 3 và 4
- HS đọc thầm
+ En-ri-cô và Cô-rét-ti
+ Cô-rét-ti vô ý chạm khuỷu tay vào en-ri-cô
làm En-ri-cô viết hỏng. En-ri-cô giận bạn để trả
thù đã đẩy Cô-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của
Cô-rét-ti
- HS đọc thầm
+ Sau cơn giận, En-ri-cô bình tĩnh lại, nghĩ là
Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình.
Nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, cậu thấy thương
bạn, muốn xin lỗi bạn nhưng không đủ can
đảm.
-1 HS đọc- cả lớp đọc thầm SGK.
+ Tan học, thấy Cô-rét-ti đi theo mình, En-ri-cô
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
6
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm
lành với bạn? Hãy nói một hai câu ý nghĩ của
Cô-rét-ti. (Dành cho HS khá, giỏi)
- YC đọc thầm đoạn 5, trả lời :

+ Bố đã trách mắng En-ri-cô ntn ?
+ Lời trách mắng của bố có đúng không? Vì
sao ?
+ Y/CHS đọc thầm cả bài và thảo luận nhóm
đôi câu hỏi : Theo em, mỗi bạn có điểm gì
đáng khen ? (Dành cho HS khá,giỏi)
d./ Luyện đọc lại :
- Gọi HS khá đọc lại bài.
-Y/C HS đọc theo nhóm,mỗi nhóm 3HS, các
em tự phân vai.
- Tổ chức cho 2 nhóm thi đọc truyện theo vai.
-GV nhận xét ,tuyên dương.
KỂ CHUYỆN
a./ Giới thiệu bài :Y/C HS dựa vào nội dung
bài tập đọc và quan sát tranh minh hoạ để kể
lại từng đoạn và toàn câu chuyện : Ai có lỗi ?
vừa được tìm hiểu.
-GV treo tranh theo thứ tự.
b./ HDHS kể chuyện :
-Gọi 1HS đọc y/c của phần kể chuyện.
-Câu chuyện trong SGK được kể lại bằng lời
của ai ?
-Phần kể chuyện y/c chúng ta kể lại bằng lời
của ai ?
-GV :Vậy nghĩa là khi kể các em phải đóng vai
trò là người dẫn truyện.Muốn vậy,các em cần
chuyển lời của En-ri-cô thành lời của mình.
-Y/CHS đọc phần kể mẫu.
nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm
tay. Nhưng Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị "Ta

lại thân nhau như trước đi!" khiến En-ri-cô ngạc
nhiên, rồi vui mừng ôm chầm lấy bạn vì cậu rất
muốn làm lành với bạn.
+ Tự phát biểu suy nghĩ của mình
. Tự mình vô ý. Mình phải làm lành với En-ri-

. En-ri-cô là bạn của mình. Không thể để mất
tình bạn.
-HS đọc thầm
+ Bố mắng : En-ri-cô là người có lỗi, đã không
chủ động xin lỗi bạn lại giơ thước doạ đánh
bạn.
+ Lời trách mắng của bố rất đúng vì người có
lỗi phải xin lỗi trước. En-ri-cô đã không đủ can
đảm để xin lỗi bạn.
+ Thảo luận nhóm :
. En-ri-cô đáng khen vì cậu biết ân hận, biết
thương bạn, khi bạn làm lành, cậu cảm động,
ôm chầm lấy bạn.
. Cô-rét-ti đáng khen vì âcụ biết quý trọng tình
bạn và rất độ lượng nên đã chủ động làm lành
với bạn.
-2 HS khá đọc lại bài.
- HS đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc bài.
-HS lắng nghe
- 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK.
-…bằng lời của En-ri-cô
-…bằng lời của em
-HS lắng nghe

- 1HS đọc –Cả lớp theo dõi SGK.
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
7
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
c./ Thực hành kể chuyện :
-Chia HS thành các nhóm.Y/C HS kể truyện
trong nhóm.
-Y/CHS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu
chuyện.
-GV nhận xét tun dương những HS kể tốt,có
sáng tạo.
4./ CỦNG CỐ :
- Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
5./ DẶN DỊ :
- Qua các giờ KC, các em đã thấy : KC khác
đọc truyện. Khi đọc, em phải đọc chính xác,
khơng thêm, bớt từ ngữ. Khi kể, em k
0
nhìn
sách mà kể theo trí nhớ. Để câu chuyện thêm
hấp dẫn, em nên kể tự nhiên kèm điệu bộ, cử
chỉ……
- Về nhà các em đọc lại bài nhiều lần và tập kể
lại câu chuyện cho người thân nghe.
-Nhận xét tiết học.
-Mỗi HS kể một đoạn trong nhóm,các bạn trong
nhóm nghe và chỉnh sữa cho nhau.,
-HS kể –Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Bè bạn phải biết nhường nhịn nhau.

. Bạn bè phải u thương nhau, nghĩ tốt về
nhau.
. Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử khơng tốt với
bạn.
-HS lắng nghe
TỐN
LUYỆN TẬP
I./ MỤC TIÊU :
- Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có ba chữ số(khơng có nhớ hoặc có nhớ một
lần)
- Vận dụng được vào giải tốn có lời văn (có một phép cộng hoặc một phép trừ ).
II./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng làm bài tập sau :
*Đặt tính rồi tính :
a./ 624-341
b./ 591-282.
-GV nhận xét .
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Tiết tốn hơm nay,các em
sẽ củng cố cách tính cộng,trừ các số có ba
chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục sang
hàng trăm).Qua bài :Luyện tập.
b./ HDHS làm bài tập :
* Bài tập 1 :
- 1HS đọc y/c BT1.
- Y/C HS tự làm bài .
-2HS lên bảng-Cả lớp theo dõi-nhận xét.

a./ 283.
b./ 309 .

-HS lắng nghe
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
8
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
- Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính .
-GV nhận xét . Sau đó kiểm tra kết quả lẩn
nhau với bạn ngồi cùng bàn.
* Bài tập 2 :
- 1HS đọc y/c BT2.
- Y/C HS nhắc lại cách đặt tính và tính .
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .
-Qua bài tập 1 ; 2 các em đã luyện tập được
gì ?
* Bài tập 3 :
- 1HS đọc y/c BT3.
+ Cột thứ nhất y/c tìm gì ?
+Muốn tìm hiệu ta làm ntn ?
+Cột thứ hai y/c tìm gì ?
+Muốn tìm số bị trừ ta làm ntn ?
+Cột thứ ba y/c tìm gì ?
+Muốn tìm số trừ ta làm ntn ?
- Y/C HS tự làm bài .
-GV nhận xét .

* Bài tập 4 :
- 1HS đọc y/c BT4.
- Y/CHS tự nêu bài tốn và làm bài.
-GV nhận xét .
4./ CỦNG CỐ :
-Cho 3 nhóm HS thi làm bài tập : 857-293
-GV nhận xét-tun dương nhóm thắng cuộc.
5./ DẶN DỊ :
- Về nhà xem lại bài .
-Nhận xét tiết học.
* 567 868 387 100
- 325 - 528 - 58 - 75
242 340 229 25

-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- HS nhắc lại cách đặt tính và tính .
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào bảng con.
* 542 660
- 318 - 251
224 409
-.. cộng, trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần
sang hàng chục sang hàng trăm).
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
+.. tìm hiệu
+.. thực hiện phép tính trừ lấy 751-426
+.. tìm số bị trừ
+..ta lấy hiệu cộng với số trừ ,lấy 125+246
+.. tìm số trừ
+…ta lấy số trừ trừ đi hiệu ,lấy 621-231
-1HS lên bảng làm- Cả lớp làm vào SGK .

* 325 ; 371 ; 390 .
-1HS đọc-Cả lớp đọc thầm SGK.
- 1HS nêu-Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số kí-lơ-gam gạo cả hai ngày bán được là :
415 + 325 = 740 (kg)
Đáp so : 740 kg
-3 nhóm HS thi đua
-HS lắng nghe

TNXH
VỆ SINH HƠ HẤP
I./ MỤC TIÊU :
- Nêu được những việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hơ hấp.
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Các hình minh hoạ SGK trang 18-19.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
9
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng và hỏi :
+ Trong mũi có những chất gì ?
+Thở không khí trong lành có lợi gì ?
-GV nhận xét
3./ Bài mới :
* Giới thiệu bài : Tiết trước các em học về

cơ quan hô hấp.Hôm nay các em sẽ học bài
Vệ sinh hô hấp.
* Hoạt động 1 : Thảo luận theo cặp
-GV chia lớp thành các nhóm.Y/C HS quan
sát hình SGK trang 19 và thảo luận theo câu
hỏi sau :
+Các nhân vật trong tranh đang làm gì ?
+Theo em,đó là việc nên hay không nên làm
để bảo vệ và giữ gìn cơ quan hô hấp?Vì sao ?
- HS lên trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.
-GV nhận xét :
+Các việc nên làm :Giữ vệ sinh nhà ở ,
trường lớp,môi trường xung quanh;Đeo khẩu
trang khi làm vệ sinh,khi đến những nơi có
bụi bẩn; Để rác đúng nơi quy định;Tập thể
dục và tập thở hằng ngày;Luôn giữ sạch mũi
và họng.
+Các việc không nên làm : Để nhà ở ,
trường lớp bẩn thiểu,bừa bộn; Để rác và khạc
nhổ bừa bãi;Hút thuốc lá ;Thường xuyên ở
những nơi có nhiều khói,bụi ;Lười tập thể
dục.
* Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
-Y/C cả lớp đứng dậy,hai tay chống hông,
chân mở rông bằng vai.GV hô”hít thở” y/c
HS thực hiện.
-Khi các em thực hiện thở sâu thì cơ thể các
em nhận được lương không khí ntn ?
- Y/C HS quan sát H1,2,3 và thảo luận nhóm

đôi các câu hỏi sau :
+Tập thở vào buổi sáng có lợi ích gì ?
+ Hằng ngày các em đã làm gì để giữ sạch
mũi họng ?
* Kết luận : Sau một đêm nằm ngủ không
vận động, cơ thể cần được vận động vào buổi
-2HS lên bảng-cả lớp theo dõi nhận xét.
+..có lông mao,mao mạch và dịch nhầy.
+..giúp cho con người khoẻ mạnh.

-HS lắng nghe
- HS quan sát hình SGK trang 19 và thảo luận
theo 6
* Tranh 4 :Hai bạn nhỏ đang chơi bi ở gần
đường.Các bạn nhỏ không nên chơi bi ở đây vì
gần đường có nhiều xe cộ qua lại,có nhiều
khói,bụi ảnh hưởng xấu đến cơ quan hô hấp.
* Tranh 5 :Các bạn chơi nhảy dây trong sân
trường.Đây là việc nên làm vì không khí thoáng
đãng trong lành,nhảy dây cũng là vận động cơ
thể.
* Tranh 6 :Hai chú thanh niên đang hút thuốc lá
trong phòng có hai bạn nhỏ.Khói thuốc lá có hại
cho cơ quan hô hấp,vì vây không nên hút thuốc
lá, hai bạn nhỏ cũng không nên ở trong phòng có
nhiều khói thuốc lá.
* Tranh 7 :Các bạn HS đang làm vệ sinh lớp
học,bạn nào cũng đeo khẩu trang. Đây là việc
nên làm vì vệ sinh lớp học thường xuyên thì
không khí sẽ thoáng đãng trong lành.

* Tranh 8 : Các bạn HS đang chơi trong công
viên. Đây là việc nên làm vì vườn hoa công
viên ..là những nơi có không khí trong lành .
-HS thực hiện theo y/c của GV
-..nhận được nhiều không khí –nhất là khí ô-xi.
-HS thảo luận nhóm đôi
+Khi tập thở vào buổi sáng,các em thường được
hít thở không khí trong lành có lợi cho sức khoẻ.
+..làm cho mũi và họng luôn sạch sẽ,vệ sinh.
-HS lắng nghe
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
10
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
sáng để các mạch máu được lưu thơng .Tập
thở,hơ hấp sâu vào buổi sáng có khơng khí
trong lành giúp cơ thể thải khí các-bơ-nít ra
ngồi và thu nhiều khí ơ-xi vào phổi.
- Để mũi và họng ln sạch sẽ,hằng ngày
chúng ta cần rửa mũi bằng khăn sạch,súc
miệng bằng nước muối hoặc nước súc
miệng.Mũi và họng ln sạch sẽ giúp ta hơ
hấp tốt hơn và phòng bệnh đường hơ hấp.
4./ CỦNG CỐ :
-Muốn giữ sạch mũi họng các em cần phải
làm gì ?
* GDMT : Cần phải bảo vệ bầu khơng khí
trong lành,tránh làm ơ nhiễm mơi trường,ảnh
hưởng cơ quan hơ hấp.
5./ DẶN DỊ :

- Về nhà xem lại bài .
-Nhận xét tiết học.
- HS tự phát biểu.
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
Thứ Tư ngày 12 tháng 01 năm 2010
TẬP ĐỌC
CƠ GIÁO TÍ HON
I./ MỤC TIÊU :
- Đọc đúng,rành mạch,biết nghỉ hơi hợp lí sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ .
- Hiểu nội dung bài : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ,bộc lộ tình cảm
u q cơ giáo và mơ ước trở thành cơ giáo.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK Tiếng Việt 3
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
- Bp viết sẳn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III./ HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1./ Ổn định : Hát
2./ Kiểm tra bài cũ :
-Gọi 2HS lên bảng đọc bài và hỏi :
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
+ Em học được điều gì qua câu chuyện này ?
-GV nhận xét
Bài : Ai có lỗi ?
-2HS lên bảng –Cả lớp theo dõi SGK.
+ Cơ-rét-ti vơ ý chạm khuỷu tay vào en-ri-cơ
làm En-ri-cơ viết hỏng. En-ri-cơ giận bạn để trả
thù đã đẩy Cơ-rét-ti, làm hỏng hết trang viết của
Cơ-rét-ti

+ Bè bạn phải biết nhường nhịn nhau.
-..đang chơi trò chơi lớp học.
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
11
Giáo án l p 3 Tu n 20 Tr ng Ti u h c Hòaớ ầ ườ ể ọ
Bình
3./ Bài mới :
a./ Giới thiệu bài : Y/CHS quan sát tranh và
hỏi :Các em nhỏ trong tranh đang chơi trò chơi
gì ?
-Còn nhỏ,các em rất thích chơi đóng vai làm
cô giáo,bác sĩ,người bán hàng,..Bài tập đọc
hôm nay giới thiệu với các em một lớp học mà
cô giáo và học trò đều là các em nhỏ. Qua
bài :Cô giáo tí hon.
b./ Luyện đọc :
@ GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng,
tình cảm,thích thú.
@ HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
-Y/CHS đọc từng câu trong bài.
-GV theo dõi HS đọc,chỉnh sửa phát âm sai
cho HS.
-HDHS chia bài thành 3 đoạn
. Đ1 : Từ "Bé kẹp lại tóc ……… đến chào cô"
. Đ2 : Từ "Bé treo nón ………đến đánh vần
theo"
. Đ3 : Còn lại
- Y/CHS đọc nối tiếp theo đoạn trong bài.
- Yêu cầu HS đọc chú giải trong SGK.
+Khoan thai có nghĩa là gì ?

+Cười khúc khích là cười ntn ?
+Em hiểu ntn là mặt tỉnh khô ?
-Cho HS đọc đoạn trong nhóm,Y/C sửa phát
âm sai cho bạn.
-Y/CHS các nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các
đoạn 1,2,3
c./ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài :
- Y/C đọc thầm đoạn 1, trả lời :
+ Truyện có những nhân vật nào ? (Dành cho
HS yếu)
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì ?
- Y/C đọc thầm cả bài văn, trả lời :
+ Những cử chỉ nào của cô giáo Bé làm em
thích thú ?
-HS lắng nghe
-HS lắng nghe
-HS đọc nối tiếp từng câu-Cả lớp đọc thầm theo
- HS đọc từ khó .
-HS dùng bút chì chia đoạn.
-HS đọc nối tiếp từng đoạn-Cả lớp đọc thầm .
-HS đọc chú giải trong SGK.
+..là thong thả,nhẹ nhàng.
+..là tiếng cười nhỏ,phát ra liên tục và thể hiện
sự thích thú.
+..là khuôn mặt không biểu lộ tình cảm,thái độ
gì.
- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT các đoạn 1,2,3
- HS đọc thầm
+ Bé và ba đứa em là Hiền, Anh và Thanh

+ Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học : Bé đóng
vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò.
- HS đọc thầm
+ Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn : Kẹp lại
tóc, thả ống quần xuống lấy nón của má đội lên
đầu.
.Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo vào lớp:
đi khoan thai vào lớp, treo nón, mặt tỉnh khô,
đưa mắt nhìn đám học trò.
.Thích cử chỉ của Bé bắt chước cô giáo dạy học:
bẻ nhánh trâm bầu làm thước, nhịp nhịp cái
thước, đánh vần từng tiếng.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
+ Làm y hệt các học trò thật : đứng dậy, khúc
Ng i Th c hi n: Nguy n Th Th y ườ ự ệ ễ ị ủ
12

×