Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Tổng hợp các dạng bài tập chương trình Hóa học 10 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG HỢP CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC 10 NĂM 2019 </b>


<b>DẠNG 1: LẬP PHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC </b>
Câu 1: Hồn thành các PTPƢ sau:


a) NaOH + MgCl2
b) KCl + AgNO3
c) BaCl2 + MgSO4
d) CuSO4 + KOH
e) FeCl2 + NaOH


Câu 2: <b>Cân bằng các PTPƢ sau: </b>
a) Fe + FeCl3 → FeCl2


b) Cu + AgNO3 → Cu(NO3)2 + Ag
c) Fe + HCl → FeCl2 + H2
d) Fe + H2SO4 l → FeSO4 + H2


e) Fe + H2SO4 đ → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
f) Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
<b>DẠNG 2: TÍNH THEO MỘT CHẤT ĐÃ BIẾT </b>


Câu 1: Cho 2,4 gam Mg tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 lỗng có nồng độ CM, thu đƣợc V lít H2
(đktc).


a) Tính V b) Tính a c) Tính khối lƣợng muối thu đƣợc.


Câu 2: Cho 13 gam Zn tác dụng vừa đủ với 150ml dung dịch H2SO4 lỗng có nồng độ CM, thu đƣợc V lít H2
(đktc).


a)Tính V b) Tính a c) Tính khối lƣợng muối thu đƣợc.


<b>DẠNG 3: BÀI TỐN LƢỢNG DƢ </b>


<b>Câu 1: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 3,36 lít O</b>2 (đktc). Tính khối lƣợng CuO tạo thành.
<b>Câu 2: Cho 0,81 gam Al tác dụng với 100 ml HCl 1M. Tính khối lƣợng AlCl</b>3 tạo thành.


<b>Câu 3: Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 200ml dung dịch AgNO</b>3 0,5M. Tính khối lƣợng thanh kim loại sau
<b>phản ứng. </b>


<b>DẠNG 4: GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƢƠNG TRÌNH (tự đọc) </b>


<b>Câu 1: Cho 13,6 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl lỗng, thu đƣợc 6,72 lít </b>
H2(đktc). Tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.


<b>Câu 2: Cho 5,1 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl lỗng, thu đƣợc 5,6 lít </b>
<b>H2(đktc). Tính khối lƣợng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. </b>


<b>CHƢƠNG 1: NGUYÊN TỬ </b>


<b>DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ </b>


Câu 1: Hạt nhân của hầu hết các nguyên tử do các loại hạt sau cấu tạo nên


A. electron, proton và nơtron B. electron và nơtron


C. proton và nơtron D. electron và proton


Câu 2: Một nguyên tử đƣợc đặc trƣng cơ bản bằng


A. Số proton và điện tích hạt nhân B. Số proton và số electron



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 3: Nguyên tố hóa học bao gồm các nguyên tử:


A. Có cùng số khối A B. Có cùng số proton


C. Có cùng số nơtron D. Có cùng số proton và số nơtron


Câu 4: Điều khẳng định nào sau đây là sai ?


A. Hạt nhân nguyên tử đƣợc cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
B. Trong nguyên tử số hạt proton bằng số hạt electron.


C. Số khối A là tổng số proton (Z) và tổng số nơtron (N).


D. Nguyên tử đƣợc cấu tạo nên bởi các hạt proton, electron, nơtron.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây không đúng?


A. Nguyên tử đƣợc cấu tạo từ các hạt cơ bản là p, n, e.


B. Ngun tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ nguyên tử và hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton và hạt nơtron.


D. Vỏ nguyên tử đƣợc cấu tạo từ các hạt electron.
Câu 6: Mệnh đề nào sau đây không đúng ?


(1) Số điện tích hạt nhân đặc trƣng cho 1 nguyên tố. (2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron. (4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.


A. 3 và 4 B. 1 và 3 C. 4 D. 3


Câu 7: Chọn câu phát biểu sai :



1. Trong một nguyên tử luôn ln có số prơtơn = số electron = số điện tích hạt nhân
2. Tổng số prơton và số electron trong một hạt nhân gọi là số khối


3. Số khối A là khối lƣợng tuyệt đối của ngun tử
4. Số prơton =điện tích hạt nhân


5. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số prơton nhƣng khác nhau về số nơtron


A. 2,4,5 B. 2,3 C. 3,4 D. 2,3,4
Câu 8: Cho ba ngun tử có kí hiệu là 24<sub>12</sub>Mg , 25<sub>12</sub>Mg , 26<sub>12</sub>Mg . Phát biểu nào sau đây là sai ?


A.Số hạt electron của các nguyên tử lần lƣợt là: 12, 13, 14
B.Đây là 3 đồng vị.


C.Ba nguyên tử trên đều thuộc nguyên tố Mg.
D.Hạt nhân của mỗi nguyên tử đều có 12 proton.
Câu 9: Chọn câu phát biểu sai:


A. Số khối bằng tổng số hạt p và n
B. Tổng số p và số e đƣợc gọi là số khối


C. Trong 1 nguyên tử số p = số e = điện tích hạt nhân
D. Số p bằng số e


Câu 10: Nguyên tử 1327<i>Al</i> có :


A. 13p, 13e, 14n. B. 13p, 14e, 14n.


C. 13p, 14e, 13n. D. 14p, 14e, 13n.



Câu 11: Ngun tử canxi có kí hiệu là 4020Ca . Phát biểu nào sau đây sai ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

DẠNG 2: <b>TÌM SỐ P, E, N, SỐ KHỐI A - VIẾT KÍ HIỆU NGUYÊN TỬ </b>


Câu 13: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 40 .Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt
không mang điện là 12 hạt .Nguyên tố X có số khối là :


A. 27 B. 26 C. 28 D. 23


Câu 14: Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1
hạt. Kí hiệu của A là


A. <i>K</i>


38


19 <sub>B. </sub> <i>K</i>


39


19 <sub>C. </sub> <i>K</i>


39


20 <sub>D. </sub> <i>K</i>


38
20



Câu 15: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 155 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Số khối của nguyên tử đó là


A. 119 B. 113 C. 112 D. 108


Câu 16: Tổng các hạt cơ bản trong một nguyên tử là 82 hạt. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 22 hạt. Số khối của nguyên tử đó là


A. 57 B. 56 C. 55 D. 65


Câu 17: Nguyên tử của nguyên tố Y đƣợc cấu tạo bởi 36 hạt .Trong hạt nhân, hạt mang điện bằng số hạt
không mang điện.


1/ Số đơn vị điện tích hạt nhân Z là : A. 10 B. 11 C. 12 D.15
2/ Số khối A của hạt nhân là : A . 23 B. 24 C. 25 D. 27
Câu 18: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt khơng mang điện bằng
53,125% số hạt mang điện.Điện tích hạt nhân của X là:


A. 18 B. 17 C. 15 D. 16


Câu 19: Nguyên tử của một nguyên tố có 122 hạt p,n,e. Số hạt mang điện trong nhân ít hơn số hạt không
mang điện là 11 hạt. Số khối của nguyên tử trên là:


A. 122 B. 96 C. 85 D. 74


Câu 20: Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Số hiệu nguyên tử của X là


A. 17 B. 18 C. 34 D. 52
Câu 21: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là



A. 16X


8 B. X


19


9 C. X


10


9 D. X


18
9


Câu 22: Tổng số hạt của một nguyên tử là 13. Số khối của nguyên tử đó là:


A. 8 B. 10 C. 11 D. Tất cả đều sai.


Câu 23: Tổng số hạt mang điện trong ion AB43- là 50. Số hạt mang điện trong nguyên tử A nhiều hơn số
hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử B là 22. Số hiệu nguyên tử A, B lần lƣợt là:


A. 16 và 7 B. 7 và 16 C. 15 và 8 D. 8 và 15


Câu 24: Trong phân tử M2X có tổng số hạt p,n,e là 140, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 44 hạt. Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử
M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. CTPT của M2X là:


A. K2O B. Rb2O C. Na2O D. Li2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Tổng số hạt p,n,e trong nguyên tử M lớn
hơn trong nguyên tử X là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của M là:


A. 12 B. 20 C. 26 D. 9


<b>Dạng 1: Tính ngun tử khối trung bình. </b>
<b>Dạng 2: Xác định phần trăm các đồng vị </b>
<i><b>- Gọi % của đồng vị 1 là x % </b></i>


<i> </i><i> % của đồng vị 2 là (100 – x). </i>


<i>- Lập phương trình tính nguyên tử khối trung bình </i><i><b> giải được x. </b></i>
<b>Dạng 3: Xác định số khối của các đồng vị </b>


<i>- Gọi số khối các đồng vị 1, 2 lần lượt là A1; A2. </i>


<i>- Lập hệ 2 phương trình chứa ẩn A1; A2</i><i> giải hệ được A1; A2. </i>
Câu 27: Định nghĩa về đồng vị nào sau đây đúng:


A. Đồng vị là tập hợp các ngun tử có cùng số nơtron, khác nhau số prơton.
B. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số nơtron, khác nhau số prôton
C. Đồng vị là tập hợp các ngun tử có cùng số prơton, khác nhau số nơtron
D. Đồng vị là tập hợp các nguyên tố có cùng số proton, khác nhau số nơtron


Câu 28: Trong dãy kí hiệu các nguyên tử sau, dãy nào chỉ cùng một nguyên tố hóa học:


A. 6A 14 ; 7B 15 B. 8C16; 8D 17; 8E 18 C. 26G56; 27F56 D. 10H20 ; 11I 22
Câu 29: Oxi có 3 đồng vị 1 6


8O,


1 7


8O,
1 8


8O số kiếu phân tử O2 có thể tạo thành là:


A. 3 B. 4 C. 5 D. 6


Câu 30: Trong tự nhiên H có 3 đồng vị: 1H, 2H, 3H. Oxi có 3 đồng vị 16O, 17O, 18O. Hỏi có bao nhiêu loại
phân tử H2O đƣợc tạo thành từ các loại đồng vị trên: A. 3 B. 16 C. 18 D. 9
Câu 31: Nitơ trong thiên nhiên là hỗn hợp gồm hai đồng vị là 14<sub>7</sub>N (99,63%) và 15<sub>7</sub>N (0,37%). Nguyên
tử khối trung bình của nitơ là: A. 14,7 B. 14,0 C. 14,4 D. 13,7
Câu 32: Tính ngun tử khối trung bình của Mg biết Mg có 3 đồng vị Mg<sub>12</sub>24 <i>( 79%), Mg</i><sub>12</sub>25 ( 10%), còn lại
<i>là Mg</i><sub>12</sub>26 ?


Câu 33: Nguyên tố Cu có hai đồng vị bền là 63<sub>29</sub>Cuvà 65<sub>29</sub>Cu . Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54.
Tỉ lệ % đồng vị 63Cu


29 , Cu


65


29 lần lƣợt là


A. 70% và 30% B. 27% và 73% C. 73% và 27% D. 64% và 36


%


Câu 34: Khối lƣợng nguyên tử trung bình của Brơm là 79,91. Brơm có hai đồng vị, trong đó đồng vị


35Br79 chiếm 54,5%. Khối lƣợng nguyên tử của đồng vị thứ hai sẽ là:


<b>A. 77 B. 78 C. 80 D. 81 </b>


Câu 35: Nguyên tố Bo có 2 đồng vị 11B (x1%) và 10B (x2%), nguyên tử khối trung bình của Bo là 10,8.
Giá trị của x1% là: A. 80% B. 20% C. 10,8% D.
89,2%


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Câu 37: Clo có 2 đồng vị bền là 35 37


17<i>Cl</i>;17<i>Cl</i>. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị này là 3:1. Tính nguyên tử


khối trung bình của Clo


Câu 38: <i>Đồng có 2 đồng vị Cu</i><sub>29</sub>63 ; <sub>29</sub>65<i>Cu</i>, biết tỉ lệ số nguyên tử của chúng lần lƣợt là 105 : 245. Tính
nguyên tử khối trung bình của Cu ?


<b>DẠNG 4: TÌM NGTỐ VÀ VIẾT CẤU HÌNH E CỦA NGUYÊN TỬ - ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, </b>
<b>PHÂN LỚP </b>


Câu 39: Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau:
<sub>6</sub>C , <sub>8</sub>O , <sub>1 2</sub>Mg , <sub>15</sub>P , <sub>20</sub>Ca , <sub>18</sub>Ar , <sub>32</sub>Ge , <sub>35</sub>Br, <sub>30</sub>Zn , <sub>29</sub>Cu .


- Cho biết nguyến tố nào là kim loại , nguyên tố nào là phi kim, nguyên tố nào là khí hiếm? Vì sao?
- Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Vì sao?


Câu 40: Ba nguyên tử A, B, C có số hiệu nguyên tử là 3 số tự nhiên liên tiếp nhau. Tổng số electron của
chúng là 51. Hãy viết cấu hình electron lớp ngồi cùng và cho biết tên của chúng.


Câu 41:a) Nguyên tử của ngun tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình


electron của nguyên tử X.


b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình
electron của nguyên tử Y.


Câu 42: Một nguyên tử X có số hiệu nguyên tử Z =19. Số lớp electron trong nguyên tử X là


A. 4 B. 5 C. 3 D. 6


Câu 43: Ngun tử của ngun tố nhơm có 13e và cấu hình electron là 1s22s22p63s23p1. Kết luận nào sau
đây đúng ?


A. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
B. Lớp electron ngồi cùng của nhơm có 1e.
C. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e.


D. Lớp L (lớp thứ 2) của nhơm có 3e hay nói cách khác là lớp electron ngồi cùng của nhơm có 3e.
Câu 44: Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố có số hiệu bằng 7 có mấy electron độc thân ?


A. 3 B. 5 C. 2 D. 1


Câu 45: Mức năng lƣợng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp đƣợc xếp theo thứ tự
A. d < s < p. B. p < s < d. C. s < p < d. D. s < d < p.
Câu 46: Các nguyên tử có Z20, thoả mãn điều kiện có 2e độc thân lớp ngoài cùng là


A. Ca, Mg, Na, K B. Ca, Mg, C, Si C. C, Si, O, S D. O, S, Cl, F
Câu 47: Ngun tử M có cấu hình electron của phân lớp ngoài cùng là 3d7. Tổng số electron của nguyên
tử M là:


A. 24 B. 25 C. 27 D. 29



Câu 48: Electron cuối cùng của một nguyên tố M điền vào phân lớp 3d3. Số electron hóa trị của M là


A. 3 B. 2 C. 5 D.4


Câu 49: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là
6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nào sau đây?


A. nguyên tố s. B. nguyên tố p. C. nguyên tố d. D. nguyên tố f.


Câu 51: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên
tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố:


A. Al và Br B. Al và Cl C. Mg và Cl D. Si và Br.
Cõu 52: Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1. Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối
cùng điền vào phân lớp 3p3


. Số proton của X, Y lần lƣợt là:


A. 13 và 15 B. 12 và 14 C. 13 và 14 D. 12 và 15
Cõu 53: Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố X phân bố vào phân lớp 3d6. X là


A. Zn B. Fe C. Ni D. S
Câu 54: Một nguyên tử X có 3 lớp. Ở trạng thái cơ bản, số electron tối đa trong lớp M là:


A. 2 B. 8 C. 18 D. 32


Câu 55: Một nguyên tử có Z = 14 thì ngun tố đó có các đặc điểm sau:


A. số obitan còn trống là 1 C. Số obitan trống là 6
B. Số electron độc thân là 2 D. A, B đều đúng.


Câu 56: Phân tử X2Y3 có tổng số hạt electron là 50, số e trong nguyên tử X nhiều hơn trong nguyên tử Y là
5. Xác định số hiệu nguyên tử, viết cấu hình e của X, Y và sự phân bố theo obitan ?


<b>DẠNG 5: VIẾT CẤU HÌNH E CỦA ION – XÁC ĐỊNH TÍNH CHẤT CỦA NGUYÊN TỐ </b>


Câu 57: Hãy viết cấu hình electron : Fe , Fe2+ , Fe3+ , S , S2- , Rb và Rb+ . Biết : ZFe = 26 ; ZS= 16 ; ZRb=
37.


Câu 58: Viết cấu hình electron của các nguyên tử, ion sau : Al ( Z = 13); Al3+; Fe ( Z= 26); Fe2+; Br ( Z=
35); Br-?


Câu 59: Cho biết sắt có số hiệu nguyên tử là 26. Cấu hình electron của ion Fe2+ là:
Ạ 1s22s22p63s23p64s2 B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d5 D. 1s22s22p63s23p63d4
Câu 60: Cấu trúc electron nào sau đây là của ion Cự


A. 1s22s22p63s23p63d94s1. B. 1s22s22p63s23p63d10.
C. 1s22s22p63s23p63d9. D. 1s22s22p63s23p63d104s1
Câu 61: Cu2+ có cấu hình electron là:


A. 1s22s22p63s23p63d94s2 B. 1s22s22p63s23p63d104s1 C. 1s22s22p63s23p63d9 D. 1s22s22p63s23p63d8
Câu 62: Ion X2- và M3+ đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, M là những nguyên tử nào sau đây ?


A. F, Ca B. O, Al C. S, Al D. O, Mg


Câu 63: Dãy gồm nguyên tử X, các ion Y2+ và Z- đều có cấu hình electron : 1s22s22p63s23p6 là:



A. Ne, Mg2+, F- B. Ar, Mg2+, F- C. Ne, Ca2+, Cl- D. Ar,Ca2+, Cl
-Câu 64: Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngồi cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron của nguyên tử
R là


A.1s22s22p5 B.1s22s22p63s2 C.1s22s22p63s23p1 D.1s22s22p63s1
Câu 65: Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngồi cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Câu 66: Cấu hình e của ion Mn2+ là : 1s22s22p63s23p63d5. Cấu hình e của Mn là :
A.1s22s22p63s23p63d7 C. 1s22s22p63s23p63d54s2
B.1s22s22p63s23p64s24p5 D.1s22s22p63s23p63d34s24p2


Câu 67: Cho biết cấu hình electron của các nguyên tố X : 1s22s22p63s23p4 ; Y : 1s22s22p63s23p64s2 ;
Z : 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố nào là kim loại ?


A. X B. Y C. Z D. X và Y
Câu 68: Cho các nguyên tử có số hiệu tƣơng ứng là X (Z1 = 11), Y (Z2 = 14), Z (Z3 = 17), T (Z4 = 20),
R (Z5 = 10). Các nguyên tử là kim loại gồm :


A. Y, Z, T. B. Y, T, R. C. X, Y, T. D. X, T.


Câu 69: Cấu trúc electron nào sau đây là của phi kim:


(1). 1s22s22p63s23p4. (3). 1s22s22p63s23p63d104s24p3. (4). [Ar]3d54s1.
(2). 1s22s22p63s23p63d24s2. (5). [Ne]3s23p3. (6). [Ne]3s23p64s2.


A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (2), (3), (4). D. (2), (4), (6).
Câu 70: Cho các cấu hình electron sau:


(a) 1s22s1. (b) 1s22s22p63s23p64s1. (c)1s22s22p63s23p1
(d) 1s22s22p4. (e) 1s22s22p63s23p63d44s2 (f) 1s22s22p63s23p63d54s2


(g) 1s22s22p63s23p5. (h) 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (i) 1s22s22p63s23p2
(j) 1s22s22p63s1. (k) 1s22s22p3. l. 1s2.
a, Các nguyên tố có tính chất phi kim gồm:


A. ( c, d, f, g, k) B. ( d, f, g, j, k) C. ( d, g, h, k ) D. ( d, g, h, i, k).
b, Các nguyên tố có tính kim loại :


A. ( a, b, e, f, j, l). B. ( a, f, j, l) C. ( a, b,c, e, f, j) D. ( a, b, j, l).
<b>CHƢƠNG 2: BẢNG TUẦN HỒN CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC </b>


<b>DẠNG 1: TỪ CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUN TỬ ↔ Vị TRÍ TRONG BTH </b>
<b>Câu 1: Ngun tố A có Z = 18,vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: </b>


A. chu kì 3, phân nhóm VIB B. chu kì 3, phân nhóm VIIIA
C. chu kì 3, phân nhóm VIA D. chu kì 3, phân nhóm VIIIB
<b>Câu 2: Ngun tố R có Z = 25,vị trí của R trong bảng tuần hồn là: </b>


A. chu kì 4, phân nhóm VIIA B. chu kì 4, phân nhóm VB
C. chu kì 4, phân nhóm IIA D. chu kì 4, phân nhóm VIIB


<b>Câu 3: Ngun tử A có mức năng lƣợng ngồi cùng là 3p</b>5. Ngun tử B có mức năng lƣợng ngồi cùng 4s2.
<b>Xác định vị trí của A, B trong BTH ? </b>


<b>Câu 4: Xác định vị trí của các ngtố có mức năng lƣợng ngoài cùng là : </b>


A. 3s23p5 B. 3d104p6 C. 4s23d3 D. 4s23d10 E. 4s23d8
<b>Câu 5: Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng (n = 3) tƣơng ứng là ns</b>1, ns2 np1,
ns2 np5<b>. Phát biểu nào sau đây sai ? </b>


A. A, M, X lần lƣợt là ở các ô thứ 11, 13 và 17 của bảng tuần hoàn.


B. A, M, X đều thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn.


C. A, M, X thuộc nhóm IA, IIIA và VIIA của bảng tuần hồn.
D. Trong ba ngun tố, chỉ có X tạo đƣợc hợp chất với hiđro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. ơ thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA B.ơ thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
C. ơ thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA D. ơ thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
<b>Câu 7: Ion X</b>2+ có cấu hình electron 1s22s22p6. Vị trí của X trong bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) là


A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 2, nhóm VIA


C. Chu kì 2, nhóm VIIA D. Chu kì 3, nhóm IA


<b>Câu 8: Ion Y</b> có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6<b>. Vị trí của Y trong bảng tuần hồn (chu kì, nhóm) là </b>


A. Chu kì 3, nhóm VIIA B. Chu kì 3, nhóm VIA


C. Chu kì 4, nhóm IA <b>D. Chu kì 4, nhóm IIA </b>


<b>Câu 9: Cation X</b>+ và anion Y2- đều có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố
trong BTH là:


A. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA
B. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 17, chu kì 3, nhóm VIIA


C. X có STT 19, chu kì 4, nhóm IA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
D. X có STT 18, chu kì 3, nhóm VIIIA; Y có STT 16, chu kì 3, nhóm VIA
<b>Câu 10: Ngun tử Y có Z = 22. </b>


a. Viết cấu hình electron nguyên tử Y, xác định vị trí của Y trong BTH ?


b. Viết cấu hình electron của Y2+; Y4+ ?


<b>Câu 11: Ngtố A ở chu kì 5, nhóm IA, ngun tố B có cấu hình electron lớp ngồi cùng là 4p</b>5.
a. Viết cấu hình electron của A, B ?


b. Xác định cấu tạo nguyên tử, vị trí của ngtố B ?


c. Gọi tên A, B và cho biết A, B là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?


<b>DẠNG 2: XÁC ĐỊNH 2 NGUYÊN TỐ KẾ TIẾP TRONG CÙNG 1 CHU KÌ HOẶC CÙNG NHĨM </b>
<b>Câu 12: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết Z</b>A +
ZB = 32. Số proton trong nguyên tử của A, B lần lƣợt là:


A. 7, 25 B. 12, 20 C. 15, 17 D. 8, 14


<b>Câu 13: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số </b>
proton trong hạt nhân 2 nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?


A. Li và Na B. Na và K C. Mg và Ca D. Be và Mg


<b>DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẦN TRĂM KHỐI LƢỢNG </b>


<b>Câu 14: Ngtố X có hố trị 1 trong hợp chất khí với hiđro. Trong hợp chất oxit cao nhất X chiếm 38,8% </b>
khối lƣợng. Công thức oxit cao nhất, hiđroxit tƣơng ứng của X là :


A. F2O7, HF B. Cl2O7, HClO4 C. Br2O7, HBrO4 D. Cl2O7, HCl
<b>Câu 15: Hợp chất khí với hidro của ngtố có cơng thức RH</b>4, oxit cao nhất có 72,73% oxi theo khối lƣợng,
R là :


A. C B. Si C. Ge D. Sn



<b>Câu 16: Oxit cao nhất của ngtố R là RO</b>3. Hợp chất khí của R với hiđro có 5,88 % hiđro về khối lƣợng.
Tìm R.


<b>Câu 17: Oxit cao nhất của R là R</b>2O5. Trong hợp chất khí với hiđro, R chiếm 82,35 % về khối lƣợng. Tìm
R.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

lƣợng. Tìm R.


<b>Câu 19: Hợp chất khí với hiđro của ngtố R là RH</b>2. Trong oxit cao nhất, tỉ lệ khối lƣợng giữa R và oxi là
2 : 3. Tìm R.


<b>DẠNG 4: XÁC ĐỊNH NGUYÊN TỐ DỰA VÀO PHẢN ỨNG HĨA HỌC </b>
<b>- Tìm 2 kim loại A, B kế tiếp nhau trong cùng phân nhóm chính. </b>


<b>Câu 20: Cho 4,4 g hỗn hợp 2 kim loại kiềm thổ kề cận nhau td với dd HCl dƣ cho 3,36 lít khí H</b>2(đktc).
Hai kim loại là:


A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba


<b>Câu 21: Cho 34,25 gam một kim loại M( hóa trị II) tác dụng với dd HCl dƣ thu đƣợc 6,16 lít H</b>2 (ở 27,3oC,
1atm). M là: A. Be B. Ca C. Mg D. Ba


<b>Câu 22: Hoà tan hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm kế tiếp nhau vào nƣớc đƣợc dd X và 336 ml khí H</b>2(đktc).
Cho HCl dƣ vào dd X và cô cạn thu đƣợc 2,075 g muối khan. Hai kim loại kiềm là:


A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs


<b>Câu 23: Hoà tan hoàn toàn 6,9081 g hỗn hợp muối cacbonat của 2 kim loại kế tiếp nhau trong nhóm IIA </b>
vào dd HCl thu đƣợc 1,68 lít CO2 (đktc). Hai kim loại là:



A. Ca, Sr B. Be, Mg C. Mg, Ca D. Sr, Ba


<b>Câu 24: Cho 10 (g) một kim loại A hóa trị II tác dụng hết với nƣớc thu đƣợc 5,6 (l) khí H</b>2 (đkc). Tìm tên
kim loại đó.


<b>Câu 25: Cho 17 g một oxit kim loại A ( nhóm III) vào dd H</b>2SO4 vừa đủ, thu đƣợc 57 g muối. Xác định
kim loại A? Tính khối lƣợng dd H2SO4 10% đã dùng ?


<b>Câu 26: Cho 0,72 (g) một kim loại M hóa trị II tác dụng hết với dung dịch HCl dƣ thì thu đƣợc 672 (ml) </b>
khí H2 (đkc). Xác định tên kim loại đó.


<b>DẠNG 5: SO SÁNH TÍNH CHẤT CỦA 1 NGUYÊN TỐ VỚI CÁC NGTỐ LÂN CẬN CẦN NHỚ </b>
<b>Câu 27: Trong chu kì, từ trái sang phải, theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần: </b>


A.Tính KL tăng, tính PK giảm B. Tính KL giảm, tính PK tăng
C.Tính KL tăng, tính PK tăng D.Tính KL giảm, tính PK giảm
<b>Câu 28: Trong 1 chu kì, đi từ trái sang phải, theo chiều Z tăng dần, bán kính nguyên tử: </b>


A.Tăng dần B. Giảm dần C. Không đổi D. Khơng xác định
<b>Câu 29: Bán kính ngun tử các nguyên tố : Na, Li, Be, B. Xếp theo chiều tăng dần là: </b>


A. B < Be < Li < Na B. Na < Li < Be < B C. Li < Be < B < Na D. Be < Li < Na < B
<b>Câu 30: Độ âm điện của các nguyên tố : Na, Mg, Al, Si. Xếp theo chiều tăng dần là: </b>


A. Na < Mg < Al < Si B. Si < Al < Mg < Na C. Si < Mg < Al < Na D. Al < Na < Si < Mg
<b>Câu 31: Độ âm điện của các nguyên tố : F, Cl, Br, I .Xếp theo chiều giảm dần là: </b>


A. F > Cl > Br > I B. I> Br > Cl> F C. Cl> F > I > Br D. I > Br> F > Cl
<b>Câu 32: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg đƣợc xếp theo thứ tự năng lƣợng ion hoá thứ nhất giảm dần là : </b>



A. C, Mg, Si, Na B. Si, C, Na, Mg C. Si, C, Mg, Na D. C, Si, Mg, Na
<b>Câu 33: Tính kim loại giảm dần trong dãy : </b>


A. Al, B, Mg, C B. Mg, Al, B, C C. B, Mg, Al, C D. Mg, B, Al, C
<b>Câu 34: Tính phi kim tăng dần trong dãy : </b>


A. P, S, O, F B. O, S, P, F C. O, F, P, S D. F, O, S, P


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A. Ca, K, Al, Mg B. Al, Mg, Ca, K C. K, Mg, Al, Ca D. Al, Mg, K, Ca
<b>Câu 36: Tính phi kim giảm dần trong dãy : </b>


A. C, O, Si, N B. Si, C, O, N C. O, N, C, Si D. C, Si, N, O
<b>Câu 37: Tính bazơ tăng dần trong dãy : </b>


A. Al(OH)3 ; Ba(OH)2; Mg(OH)2 B. Ba(OH)2; Mg(OH)2; Al(OH)3
C. Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3 D. Al(OH)3; Mg(OH)2; Ba(OH)2
<b>Câu 38: Tính axit tăng dần trong dãy : </b>


A. H3PO4; H2SO4; H3AsO4 B. H2SO4; H3AsO4; H3PO4
C. H3PO4; H3AsO4; H2SO4 D. H3AsO4; H3PO4 ;H2SO4
<b>Câu 39: Tính bazơ tăng dần trong dãy : </b>


A. K2O; Al2O3; MgO; CaO B. Al2O3; MgO; CaO; K2O


C. MgO; CaO; Al2O3; K2O D. CaO; Al2O3; K2O; MgO


<b>Câu 40: Ion nào có bán kính nhỏ nhất trong các ion sau: </b>


A. Li+ B. K+ C. Be2+ D. Mg2+



<b>Câu 41: Bán kính ion nào lớn nhất trong các ion sau : </b>


A. S2- B. Cl- C. K+ D. Ca2+


<b>Câu 42: Các ion có bán kính giảm dần là : </b>


A. Na+ ; Mg2+ ; F- ; O2- B. F- ; O2- ; Mg2+ ; Na+ C. Mg2+ ; Na+ ; O2- ; F- D. O2- ; F- ; Na+ ; Mg2+
<b>Câu 43: Dãy ion có bán kính nguyên tử tăng dần là : </b>


A. Cl- ; K+ ; Ca2+ ; S2- B. S2- ;Cl- ; Ca2+ ; K+ C. Ca2+ ; K+ ; Cl- ; S2- D. K+ ; Ca2+ ; S2- ;Cl
<b>-CHƢƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC </b>


Câu 1: Liên kết hóa học trong NaCl đƣợc hình thành là do:
A. Hạt nhân nguyên tử hút electron rất mạnh


B. B. Mỗi nguyên tử Na và Cl góp chung 1 electron
C. Mỗi nguyên tử nhƣờng hoặc thu electron


D. Na → Na+


+ e ; Cl + e → Cl- ; Na+ + Cl- → NaCl
Câu 2: Chất nào dƣới đây chứa ion đa nguyên tử:


A. CaCl2 B. NH4Cl C. AlCl3 D. HCl


Câu 3: Số electron trong các cation: Na+, Mg2+, Al3+ là:


A. 11 B. 12 C. 10 D. 13



Câu 4: Số electron trong các ion 21H


+


và 3 21 6S




lần lƣợt là:


A. 1 và 16 B. 2 và 18 C. 1 và 18 D. 0 và 18


Câu 5: số nơtron trong các ion 5 6
2 6Fe


2+
và 3 5


1 7Cl




lần lƣợt là:


A. 26 và 17 B. 30 và 18 C. 32 và 17 D. 24 và 18
Câu 6: Liên kết cộng hóa trị là liên kết:


A. Giữa các phi kim với nhau


B. Trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A. Trong liên kết cộng hóa trị, cặp electron lệch về phía ngun tử có độ âm điện nhỏ hơn
B. Liên kết cộng hóa trị có cực đƣợc tạo thành giữa hai nguyên tử có hiệu độ âm điện từ 0,4 đến


nhỏ hơn 1,7


C. Liên kết cộng hóa trị khơng cực đƣợc tạo nên từ các nguyên tử khác hẳn nhau về tính chất hóa
học


D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử lớn thì phân tử phân cực yếu
Câu 8: Độ âm điện của nguyên tử đặc trƣng cho:


A. Khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học
B. Khả năng nhƣờng electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác
C. Khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó
D. Khả năng nhƣờng proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác


Câu 9: Liên kết trong hợp chất nào dƣới đây thuộc loại liên kết ion (biết độ âm điện của Cl(3,16),


Al(1,61), Ca(1), S (2,58) A. AlCl3 B. CaCl2 C. CaS D. Al2S3


<b>Câu 10: (ĐHA08) Hợp chất trong phân tử có liên kết ion là </b>


A. HCl. B. NH3. C. H2O. D. NH4Cl.


<b>Câu 11: (CĐ10)Liên kết hoá học giữa các nguyên tử trong phân tử H</b>2O là liên kết


A. cộng hố trị khơng phân cực. B. hiđro. C. cộng hoá trị phân cực. D. ion
<b>Câu 12: (CĐ09) Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hố trị phân cực là </b>



A. O2, H2O, NH3 B. H2O, HF, H2S C. HCl, O3, H2S D. HF, Cl2, H2O
<b>Câu 13: (ĐHB10) Các chất mà phân tử không phân cực là: </b>


A. HBr, CO2, CH4 B. Cl2, CO2, C2H2 C. HCl, C2H2, Br2 D. NH3, Br2, C2H4


<b>Câu 14: (CĐ11)Mức độ phân cực của liên kết hoá học trong các phân tử đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm </b>
dần từ trái sang phải: A. HBr, HI, HCl B. HI, HBr, HCl C. HCl , HBr, HI D. HI,
HCl , HBr


<b>Câu 15: (CĐ13) Liên kết hóa học trong phân tử Br2 thuộc loại liên kết: </b>


A. cộng hoá trị không cực. B. hiđro. C. cộng hố trị có cực. D. ion
<b>Câu 16: (ĐHA13) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử HCl thuộc loại liên kết: </b>


A. cộng hố trị khơng cực. B. hiđro. C. cộng hố trị có cực. D. ion
<b>Câu 17: (ĐHA14) Liên kết hóa học giữa các nguyên tử trong phân tử NH</b>3 thuộc loại liên kết:


A. cộng hố trị khơng cực. B. hiđro. C. cộng hố trị có cực. D. ion


<b>Câu 18: (ĐHB13) Cho giá trị độ âm điện của các nguyên tố: F (3,98), O (3,44), C (2,55), H(2,20), </b>


Na(0,93), Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion: A. NaF B. CH4 C. H2O
D. CO2


Câu 19: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2- và HNO3 lần lƣợt là:


A. + 5, -3, + 3 B. +3, -3, +5 C. -3, + 3, +5 D. + 3, +5, -3
Câu 20: Số oxi hóa của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43- lần lƣợt là:


A. 0, +3, +6, +5 B. +3, +5, 0, +6 C. 0, +3, +5, +6 D. + 5, +6, + 3, 0



Câu 21: Điện hóa trị của các nguyên tố Al,Ba, Cl, O, Na trong các hợp chất BaCl2, Al2O3, Na2O lần lƣợt
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B. C. 3+ , 2+ , 1+ , 2- , 1- D. 3+ , 2+ , 1- , 2- , 1+
Câu 22: Hợp chất nào sau đây nitơ có cộng hóa trị 4:


A. NH4+ B. NH3 C. NO D. N2


Câu 23: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p3. Cơng thức phân tử hợp chất khí của X với
hiđro:


A. H2S B. HCl C. NH3 D. PH3


Câu 24: Hợp chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị:


A. CaF2 B. NaCl C. CCl4 D. KBr


Câu 25: Số oxi hóa của Mn trong hợp chất KMnO4 :


A. + 1 B. + 7 C. -7 D. - 1


<b>A. PHẦN TỰ LUẬN </b>


Câu 1: Xác định số proton, số electron, số nơtron trong các nguyên tử và ion sau: 23
11Na


+
, 5 6



2 6Fe


3+
, 1 6


8O



2-, 2 0


1 0Ne


Câu 2: Hãy viết phƣơng trình biểu diễn sự hình thành các ion và nhận xét về số electron lớp ngoài cùng
của các ion: Na+, Mg2+, Al3+, Cl-, S2-


Câu 3: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất sau:


Cl2, CH4, C2H4, C2H2, NH3, H2O, HNO3, H2SO4, SO2, SO3, P2O5, HClO4, H3PO4


Câu 4: Hãy cho biết có hiện tƣợng gì xảy ra khi cho clo tác dụng với Na, Mg. Hãy giải thích sự hình
thành liên kết ion trong phân tử NaCl và MgCl2


Câu 5: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các phân tử và ion sau:


CO2, KMnO4, K2Cr2O7, NH4NO3, H2O2, Cl2, S, Fe, Fe3+, NO3-, SO42-, PO43-, SO3, F2O, H2S, NH3
Câu 6: Xác định cộng hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: H2O, CH4, HCl, NH3, HNO3
Câu 7: Xác định điện hóa trị của các nguyên tử và nhóm nguyên tử sau: BaO, K2O, CaCl2, Ca(NO3)2
Câu 8: Dựa vào giá trị độ âm điện của hai nguyên tử trong phân tử, xác định loại liên kết trong các oxit
sau: Na2O, Al2O3, P2O5, Cl2O7, SO3



Câu 9: Cho biết số electron trong mỗi ion sau đây: NO3-, SO42-, CO32-, Br-, NH4+


Câu 10: Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây,
những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị với cơng thức các oxit cao nhất: Si, P, Cl, S, C, N, Se, Br
Câu 11: Dựa vào vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn, hãy nêu rõ trong các nguyên tố sau đây,
những nguyên tố nào có cùng cộng hóa trị với cơng thức của các hợp chất khí với hiđro: Si, P, Cl, S, N,
As, F, Te


Câu 12: X, A, Z là những nguyên tố có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8
a, Viết cấu hình electron nguyên tử của các ngun tố đó


b, Dự đốn liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và A, X và Z
Câu 13: Nguyên tử Y có cấu hình electron 1s22s22p3


a, Xác định vị trí của Y trong bảng tuần hồn. Viết Cơng thức phân tử hợp chất khí của Y với
hiđro.


b, Viết cơng thức electron và cơng thức cấu tạo hợp chất khí của Y với hiđro.
Câu 14: Tổng số proton trong hai ion XA32-, XA42- lần lƣợt là 40 và 48.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 15: Cho biết tổng số electron trong anion AB32- là 42. Trong các hạt nhân A cững nhƣ B có số proton
bằng với số nơtron.


a. Tính số khối của A, B


b. Xác định vị trí của A, B trong bảng tuần hoàn.


c. Khi đốt hỗn hợp A, B thu đƣợc một hợp chất C. Cho biết C thuộc loại liên kết gì?


Câu 16: Một nguyên tố R và một nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngồi cùng lần lƣợt là 3s1 và


3s23p5.


Xác định các nguyên tố R, X, công thức hợp chất giữa chúng và loại liên kết hình thành trong hợp chất
thu đƣợc.


<b>CHƢƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HĨA KHỬ </b>


<i><b>Dạng 1 : phản ứng oxi hóa – khử thông thƣờng </b></i>


1. NH3 + O2 → NO + H2O


2. Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O


3. Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. MnO2 + HCl  MnCl2 + Cl2 + H2O
5. KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
6. FeO + HNO3  Fe(NO3)3+N2O+H2O


7. KMnO4 + K2SO3+ H2O  K2SO4 + MnO2 + KOH


8. KMnO4 + FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


<i><b>Dạng 2 : phản ứng oxi hóa – khử nội phân tử </b></i>


1. KClO3 → KCl + O2 2. AgNO3 → Ag + NO2 + O2
3. Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2 4. HNO3 → NO2 + O2 + H2O
5. KMnO4 → K2MnO4 + O2 + MnO2


<i><b>Dạng 3 : phản ứng tự oxi hóa – khử </b></i>



1. Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
2. S + NaOH → Na2S + Na2SO3 + H2O
3. I2 + H2O → HI + HIO3


<i><b>Dạng 4 : phản ứng oxi hóa – khử có số oxi hóa là phân số </b></i>


1. Fe3O4 + Al → Fe + Al2O3


2. Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O


3. CH3 – C CH + KMnO4 + KOH → CH3 – COOK + K2CO3 + MnO2 + H2O
4. CH3 – CH = CH2 + KMnO4 + H2O → CH3 – CH(OH) –CH2(OH) + MnO2 + KOH
5 . Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


<i> Thay sản phẩm khí NO</i><i> lần lượt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi cân bằng. </i>


<i><b>Dạng 5 : phản ứng oxi hóa – khử có nhiều chất khử </b></i>


1. FeS2 + O2 → Fe2O3 + SO2


2. FeS + KNO3 → KNO2 + Fe2O3 + SO3


3. FeS2 + HNO3  Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO2 + H2O
4. FeS2 + HNO3 + HCl  FeCl3 + H2SO4 + NO + H2O


<i><b>Dạng 6 : phản ứng oxi hóa – khử có só oxi hóa tăng giảm ở nhiều mức </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

1. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O ( VNO : VN2O = 3 : 1)
2. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2 + H2O ( nNO : nN2 = 3 : 2)



3. FeO + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O (Biết tỉ lệ số mol NO2 : NO = a : b )
4. FeO + HNO3 → N2O + NO + Fe(NO3)3 + H2O


5. Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + N2O + H2O


<i><b>Dạng 7 : phản ứng oxi hóa – khử có hệ số bằng chữ </b></i>


1. M + HNO3  M(NO3)n + NO2 + H2O (Với M là kim loại hoá trị n)
Thay NO2 lần lƣợt bằng: NO, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.
2. M + H2SO4  M2(SO4)n + SO2 + H2O


3. FexOy + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O


Thay NO lần lƣợt bằng NO2, N2O, N2, NH4NO3 rồi hoàn thành phản ứng.


<i><b>Dạng 8 : phản ứng oxi hóa – khử có chất hữu cơ </b></i>


1. CH3- C CH + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
2. HOOC – COOH + KMnO4 + H2SO4 → CO2 + K2SO4 + MnSO4 + H2O


<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT (bổ sung) </b>
<b>Câu 1: Có các phát biểu sau: Q trình oxi hố là </b>


(1) quá trình làm giảm số oxi hố của ngun tố.
(2) quá trình làm tăng số oxi hoá của nguyên tố.
(3) quá trình nhƣờng electron.


(4) quá trình nhận electron.
Phát biểu đúng là



<b>A. (1) và (3). </b> <b> B. (1) và (4). C. (3) và (4). </b> <b> D. (2) và (3). </b>
<b>Câu 2: Phản ứng nào dƣới đây khơng là phản ứng oxi hố-khử ? </b>


<b> A. Zn + H</b>2SO4 ZnSO4 + H2
<b> B. Fe(NO3)3 + 3NaOH </b> Fe(OH)3 + 3NaNO3<b> </b>
<b> C. Zn + 2Fe(NO</b>3)3  Zn(NO3)2 + 2Fe(NO3)2<b> </b>
<b> D. 2Fe(NO</b>3)3<b> + 2KI </b> 2Fe(NO3)2 + I2 + 2KNO3<b> </b>


<b>Câu 3: Cho phản ứng: Fe(NO</b>3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag
Phát biểu nào sau đây là đúng ?


<b> A. Fe</b>2+ có tính oxi hố mạnh hơn Fe3+<b>. B. Fe</b>3+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag+<b>. </b>
<b> C. Ag có tính khử mạnh hơn Fe</b>2+<b>. D. Fe</b>2+ khử đƣợc Ag+<b>. </b>


<b>Câu 4: Cho phản ứng </b>


nX + mYn+ nX m+ + mY (a)
Có các phát biểu sau: Để phản ứng (a) xảy ra theo chiều thuận


<b> (1) X</b>m+ có tính oxi hố mạnh hơn Yn+<b>. (2) Y</b>n+ có tính oxi hố mạnh hơn Xm+<b>. </b>
<b> (3) Y có tính khử yếu hơn X. (4) Y có tính khử mạnh hơn X. </b>


<b> Phát biểu đúng là </b>


<b> A. (1) và (2). B. (2) và (3). C. (3) và (4). D. (1) và (3). </b>
<b>Câu 5: Cho các phản ứng: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu (1) ;
2Fe2+ + Cl2  2Fe3+ + 2Cl (2);
2Fe3+ + Cu  2Fe2+ + Cu2+ (3).



Dãy các chất và ion nào sau đây đƣợc xếp theo chiều giảm dần tính oxi hố:
<b> A. Cu</b>2+ > Fe2+ > Cl2 > Fe3+ <b>B. Cl</b>2 > Cu2+ > Fe2+ > Fe3+


<b>C</b>. Cl2 > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+ <b>D. Fe</b>3+ > Cl2 > Cu2+ > Fe2+
<b>Câu 6: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO</b>3  Cu(NO3)2 + NO + H2O


Sau khi lập phƣơng trình hố học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử


<b> A. 1 và 6. </b> <b>B. 3 và 6. </b> <b> C. 3 và 2. </b> <b> D. 3 và 8. </b>


<b>Câu 7: Trong phƣơng trình phản ứng: aK</b>2SO3 + bKMnO4 + cKHSO4  dK2SO4 + eMnSO4 + gH2O
(các hệ số a, b, c... là những số nguyên, tối giản). Tổng hệ số các chất tham gia phản ứng là


<b>A. 13. </b> <b>B. 10. </b> <b>C. 15. </b> <b>D. 18. </b>


<b>Câu 8: Trong phản ứng: Al + HNO</b>3 (loãng)  Al(NO3)3 + N2O + H2O, tỉ lệ giữa số nguyên tử Al bị
oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử (các số nguyên, tối giản) là


<b> A. 8 và 30. </b> <b>B. 4 và 15. </b> <b> C. 8 và 6. </b> <b> D. 4 và 3. </b>
<b>Đề thi Đại học </b>


<i><b>Câu 11(KA-07): Cho các phản ứng sau: </b></i>


a) FeO + HNO3 (đặc, nóng) → b) FeS + H2SO4 (đặc, nóng) →
c) Al2O3 + HNO3 (đặc, nóng) → d) Cu + dung dịch FeCl3 →


e) CH3CHO + H2 → f) glucozơ + AgNO3 (hoặc Ag2O) trong dung dịch NH3 →


g) C2H4 + Br2 → h) glixerol (glixerin) + Cu(OH)2 →


Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử là:


<b>A. a, b, d, e, f, h. </b> <b>B. a, b, d, e, f, g. </b> <b>C. a, b, c, d, e, h. </b> <b>D. a, b, c, d, e, g. </b>
<i><b>Câu 12(KB-08): Cho các phản ứng: </b></i>


Ca(OH)2 + Cl2  CaOCl2 + H2O
2H2S + SO2  3S + 2H2O


2NO2 + 2NaOH  NaNO3 + NaNO2 + H2O
4KClO3


0


t


KCl + 3KClO4
O3  O2 + O.


Số phản ứng oxi hoá khử là


<b>A. 5. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<i><b>Câu 13(KA-07): Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)</b></i>2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lƣợt phản ứng với HNO3 đặc, nóng.


Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là


<b>A. 8. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 7. </b> <b>D. 6. </b>



<i><b>Câu 14(KB-2010): Cho dung dịch X chứa KMnO</b></i>4 và H2SO4 (loãng) lần lƣợt vào các dung dịch: FeCl2,
FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trƣờng hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Câu 15(KA-2010): Thực hiện các thí nghiệm sau : </b></i>


(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S


(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nƣớc (IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF


Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là


<b>A. 3 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 4 </b>


<i><b>Câu 16(KA-08): Cho các phản ứng sau: </b></i>


4HCl + MnO2 → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
2HCl + Fe → FeCl2 + H2.


14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O.
6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2.


16HCl + 2KMnO4  2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là


<b>A. 2. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<i><b>Câu 17(KB-09): Cho các phản ứng sau : </b></i>



(a) 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3  NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3  2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn  ZnCl2 + H2


Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là


<b> A. 2 B. 4 </b> <b> C. 1 </b> <b> D. 3 </b>


<i><b>Câu 18(KB-08): Cho dãy các chất và ion: Cl</b></i>2, F2, SO2, Na+, Ca2 +, Fe2 +, Al3 +, Mn2 +, S2 -, Cl-. Số
chất và ion trong dãy đều có tính oxi hố và tính khử là


<b>A. 3. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 5. </b>


<i><b>Câu 19(KA-09): Cho dãy các chất và ion: Zn, S, FeO, SO</b></i>2, N2, HCl, Cu2+, Cl . Số chất và ion có cả tính
oxi hóa và tính khử là


<b>A. 4. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 7. </b>


<i><b>Câu 20(CĐ-09): Trong các chất : FeCl</b></i>2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4.
Số chất có cả tính oxi hố và tính khử là


<b>A. 5 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 3 </b>


<i><b>Câu 21(CĐ-2010): Nguyên tử S đóng vai tr vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau </b></i>
đây?


<b>A. 4S + 6NaOH</b>(đặc) t0 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O
<b> B. S + 3F2 </b>t0 SF6


<b> C. S + 6HNO3 (đặc) </b>t0 H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
<b> D. S + 2Na </b>t0 Na2S



<i><b>Câu 22(KB-2010): Cho phản ứng: 2C</b></i>6H5-CHO + KOH  C6H5-COOK + C6H5-CH2-OH
Phản ứng này chứng tỏ C6H5-CHO


<b>A. vừa thể hiện tính oxi hóa, vừa thể hiện tính khử. </b>
<b>B. chỉ thể hiện tính oxi hóa. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>D. khơng thể hiện tính khử và tính oxi hóa. </b>
<i><b>Câu 24(CĐ-07): SO2 ln thể hiện tính khử trong các phản ứng với </b></i>


<b>A. H</b>2S, O2, nƣớc Br2 <b>B. dung dịch NaOH, O</b>2, dung dịch KMnO4.
<b>C. dung dịch KOH, CaO, nƣớc Br</b>2. <b>D. O</b>2, nƣớc Br2, dung dịch KMnO4.


<i><b>Câu 25(CĐ-08): Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. </b></i>
Trong phản ứng trên xảy ra


<b>A. sự khử Fe</b>2+ và sự oxi hóa Cu. <b>B. sự khử Fe</b>2+ và sự khử Cu2+
<b>C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. </b> <b>D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu</b>2+


<i><b>Câu 26(KB-07): Trong phản ứng đốt cháy CuFeS</b></i>2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử
CuFeS2 sẽ


<b>A. nhƣờng 12 electron. </b> <b>B. nhận 13 electron. </b>
<b> C. nhận 12 electron. </b> <b>D. nhƣờng 13 electron. </b>


<i><b>Câu 27(KA-07): Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phƣơng trình phản ứng </b></i>
giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là


<b>A. 10. </b> <b>B. 11. </b> <b>C. 20. </b> <b>D. 19. </b>



<i><b>Câu 28(KA-09): Cho phƣơng trình hóa học: Fe</b></i>3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NxOy + H2O


Sau khi cân bằng phƣơng trình hóa học trên với hệ số của các chất là những số nguyên, tối giản thì hệ
số của HNO3 là


<b> A. 46x – 18y. </b> <b> B. 45x – 18y. </b> <b> C. 13x – 9y. D. 23x – 9y. </b>
<i><b>Câu 29(CĐ-2010): Cho phản ứng </b></i>


Na2SO3 + KMnO4 + NaHSO4  Na2SO4 + MnSO4 + K2SO4 + H2O


Tổng hệ số của các chất (là những số nguyên, tối giản) trong phƣơng trình phản ứng là


<b>A. 23 </b> <b>B. 27 </b> <b>C. 47 </b> <b>D. 31 </b>


<i><b>Câu 30(KA-2010): Trong phản ứng: K</b></i>2Cr2O7 + HCl  CrCl3 + Cl2 + KCl + H2O


Số phân tử HCl đóng vai tr chất khử bằng k lần tổng số phân tử HCl tham gia phản ứng. Giá trị của k


<b>A. 4/7. </b> <b>B. 1/7. </b> <b>C. 3/14. </b> <b>D. 3/7. </b>


<i><b>Câu 31(KB-08): Cho biết các phản ứng xảy ra sau: </b></i>
2FeBr2 + Br2 → 2FeBr3


2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
Phát biểu đúng là:


<b>A. Tính khử của Cl</b> mạnh hơn của Br. <b>B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2. </b>
<b> C. Tính khử của Br</b> mạnh hơn của Fe2+. <b>D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe</b>3+.



<i><b>Câu 32(CĐ-08): Cho dãy các chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong </b></i>
dãy bị oxi hóa khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 6. </b>


<i><b>Câu 33(CĐ-08): Hai kim loại X, Y và các dung dịch muối clorua của chúng có các phản ứng hóa học </b></i>
sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Y + XCl2 → YCl2 + X.
Phát biểu đúng là:


<b>A. Ion Y</b>2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.


<b>B. Kim loại X khử đƣợc ion Y</b>2+.


<b>C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y. </b>
<b> D. Ion Y</b>3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
<i><b>Câu 34(KB-07): Cho các phản ứng xảy ra sau đây: </b></i>


(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓
(2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑


Dãy các ion đƣợc sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hố là


<b>A. Mn</b>2+, H+, Fe3+, Ag+. <b>B. Ag</b>+ , Mn2+, H+, Fe3+.


<b> C. Mn</b>2+, H+, Ag+, Fe3+<b>. D. Ag</b>+, Fe3+, H+, Mn2+.


<b>71.Câu 29(KB-2012) : Cho các chất riêng biệt sau: FeSO4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, </b>
Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng. Số trƣờng hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là



<b>A. 6. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 5. </b>


<b>72.Câu 32(KB-2012): Cho các chất sau: FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hoà tan cùng số mol mỗi </b>
chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dƣ) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là


<b>A. Fe3O4. </b> <b>B. Fe(OH)2. </b> <b>C. FeS. </b> <b><sub>D. FeCO3 </sub></b>


<b>PHƢƠNG PHÁP BẢO TỒN ELECTRON </b>


<b>Câu 1. Hồ tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO</b>3 rất lỗng thì thu đƣợc hỗn hợp gồm 0,015 mol
khí N2O và 0,01mol khí NO (phản ứng khơng tạo NH4NO3). Giá trị của m là


<b>A. 13,5 gam. </b> <b>B. 1,35 gam. </b> <b>C. 0,81 gam. </b> <b>D. 8,1 gam. </b>


<b>Câu 2 : Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe</b><sub>2</sub>O<sub>3</sub> cần 4,48 lít CO (đktc). Khối lƣợng Fe thu
đƣợc là


<b> A. 14,5g. </b> <b> B. 15,5g. </b> <b>C. 14,4g . </b> <b>D. 16,5g </b>


<b>Câu 3. Cho 27,3g hỗn hợp A gồm 4 oxit kim loại hóa trị II là FeO, MgO, ZnO, CuO tan hồn tồn trong </b>
500ml dung dịch <i>H</i><sub>2</sub><i>SO</i><sub>4</sub><b>0,8M thì khối lƣợng muối sunfat thu đƣợc là </b>


<b>A. 58,2g. </b> <b>B. 58,8g. </b> <b>C. 59,3g. </b> <b>D. 60,2g </b>


<b>Câu 4. Hịa tan hồn tồn một lƣợng bột sắt vào dung dịch HNO</b>3 lỗng thu đƣợc hỗn hợp khí gồm 0,015


mol N2<b>O và 0,01 mol NO. Lƣợng sắt đã tham gia phản ứng là </b>


<b>A. 0,56g. </b> <b> B. 0,84g. </b> <b> C. 2,80g. </b> <b>D. 1,40g </b>



<b>Câu 5. Một hỗn hợp gồm hai bột kim loại Mg và Al đƣợc chia thành hai phần bằng nhau: </b>
<i>- Phần 1: cho tác dụng với HCl dƣ thu đƣợc 3,36 lít H2. </i>


<i>- Phần 2: hồ tan hết trong HNO3 lỗng dƣ thu đƣợc V lít một khí khơng màu, hố nâu trong khơng </i>
khí (các thể tích khí đều đo ở đktc). Giá trị của V là


<b>A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. </b> <b>C. 4,48 lít. </b> <b>D. 5,6 lít. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>A. 2,22 </b> <b>B. 2,62 </b> <b>C. 2,52 </b> <b>D. 2,32 </b>


<b>Câu 7. Cho 1,35 gam hỗn hợp Cu, Mg, Al tác dụng với HNO</b>3 dƣ đƣợc 896 ml hỗn hợp gồm NO và NO2 có


M42. Tính tổng khối lƣợng muối nitrat sinh ra (khí ở đktc).


<b> A. 9,41 gam. </b> <b>B. 10,08 gam. C. 5,07 gam. </b> <b>D. 8,15 gam. </b>


<b>Câu 8. Hòa tan hết 4,43 gam hỗn hợp Al và Mg trong HNO</b>3 loãng thu đƣợc dung dịch A và 1,568 lít
(đktc) hỗn hợp hai khí (đều khơng màu) có khối lƣợng 2,59 gam trong đó có một khí bị hóa thành
màu nâu trong khơng khí. Tính số mol HNO3 đã phản ứng.


<b>A. 0,51 mol. </b> <b>B. 0,45 mol. </b> <b>C. 0,55 mol. D. 0,49 mol. </b>


<b>Câu 9. Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm ba kim loại bằng dung dịch HNO</b>3 thu đƣợc 1,12 lít hỗn hợp
khí D (đktc) gồm NO2 và NO. Tỉ khối hơi của D so với hiđro bằng 18,2. Tính thể tích tối thiểu dung
dịch HNO3 37,8% (d = 1,242g/ml) cần dùng.


<b>A. 20,18 ml. </b> <b>B. 11,12 ml. </b> <b>C. 21,47 ml. </b> <b>D. 36,7 ml. </b>


<b>Câu 10. Hòa tan 6,25 gam hỗn hợp Zn và Al vào 275 ml dung dịch HNO</b>3 thu đƣợc dung dịch A, chất rắn


B gồm các kim loại chƣa tan hết cân nặng 2,516 gam và 1,12 lít hỗn hợp khí D (ở đktc) gồm NO và
NO2. Tỉ khối của hỗn hợp D so với H2 là 16,75. Tính nồng độ mol/l của HNO3 và tính khối lƣợng muối
khan thu đƣợc khi cô cạn dung dịch sau phản ứng.


<b> A. 0,65M và 11,794 gam. B. 0,65M và 12,35 gam. </b>
<b> C. 0,75M và 11,794 gam. D. 0,55M và 12.35 gam. </b>


<b>Câu 11. Đốt cháy 5,6 gam bột Fe trong bình đựng O</b>2 thu đƣợc 7,36 gam hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4
và Fe. H a tan hoàn toàn lƣợng hỗn hợp A bằng dung dịch HNO3 thu đƣợc V lít hỗn hợp khí B gồm
NO và NO2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 19. Thể tích V ở đktc là


<b>A. 672 ml. </b> <b>B. 336 ml. </b> <b>C. 448 ml. </b> <b>D. 896 ml. </b>
<b>PHƢƠNG PHÁP TĂNG GIẢM KHỐI LƢỢNG </b>


<b>01. Cho 115 gam hỗn hợp gồm ACO</b>3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4
lít CO2 (đktc). Khối lƣợng muối clorua tạo ra trong dung dịch là


A. 142 gam. B. 126 gam. C. 141 gam. D. 132 gam.


<b>02. Ngâm một lá sắt trong dung dịch CuSO</b>4. Nếu biết khối lƣợng đồng bám trên lá sắt là 9,6 gam thì khối
lƣợng lá sắt sau ngâm tăng thêm bao nhiêu gam so với ban đầu?


A. 5,6 gam. B. 2,8 gam. C. 2,4 gam. D. 1,2 gam.
<b>03. Cho hai thanh sắt có khối lƣợng bằng nhau. </b>


- Thanh 1 nhúng vào dung dịch có chứa a mol AgNO3.
- Thanh 2 nhúng vào dung dịch có chứa a mol Cu(NO3)2.


Sau phản ứng, lấy thanh sắt ra, sấy khô và cân lại thấy sẽ cho kết quả nào sau đây?
A. Khối lƣợng hai thanh sau nhúng vẫn bằng nhau nhƣng khác ban đầu.


B. Khối lƣợng thanh 2 sau nhúng nhỏ hơn khối lƣợng thanh 1 sau nhúng.
C. Khối lƣợng thanh 1 sau nhúng nhỏ hơn khối lƣợng thanh 2 sau nhúng.


<b>04. Cho luồng khí CO đi qua 16 gam oxit sắt nguyên chất đƣợc nung nóng trong một cái ống. Khi phản </b>
ứng thực hiện hoàn toàn và kết thúc, thấy khối lƣợng ống giảm 4,8 gam.


Xác định công thức và tên oxit sắt đem dùng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

đồng đem cân lại thấy nặng 171,2 gam. Tính thành phần khối lƣợng của thanh đồng sau phản ứng.
<b>06. Ngâm một lá kẽm nhỏ trong một dung dịch có chứa 2,24 gam ion kim loại có điện tích 2+. Phản ứng </b>


xong, khối lƣợng lá kẽm tăng thêm 0,94 gam.
Hãy xác định tên của ion kim loại trong dung dịch.
<b>Đáp án các bài tập vận dụng: </b>


<b>01. B </b> <b> 02. D. </b> <b>03. B. 04. Fe</b>2O3.


<b>05. Thanh Cu sau phản ứng có m</b>Ag (bám) = 43,2 gam và mCu (còn lại) = 128 gam. 06. Cd2+
<b>ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƢỢNG </b>


<b>01. Hòa tan 9,14 gam hợp kim Cu, Mg, Al bằng một lƣợng vừa đủ dung dịch HCl thu đƣợc 7,84 lít khí X </b>
(đktc) và 2,54 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Lọc bỏ chất rắn Y, cô cạn cẩn thận dung dịch Z thu
đƣợc lƣợng muối khan là


A. 31,45 gam. B. 33,99 gam. C. 19,025 gam. D. 56,3 gam.


<b>02. Cho 15 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức, bậc một tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1,2 M thì thu đƣợc </b>
18,504 gam muối. Thể tích dung dịch HCl phải dùng là


A. 0,8 lít. B. 0,08 lít. C. 0,4 lít. D. 0,04 lít.



<b>03. Trộn 8,1 gam bột Al với 48 gam bột Fe</b>2O3 rồi cho tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện
khơng có khơng khí, kết thúc thí nghiệm lƣợng chất rắn thu đƣợc là


A. 61,5 gam. B. 56,1 gam. C. 65,1 gam. D. 51,6 gam.


<b>04. Hịa tan hồn tồn 10,0 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại (đứng trƣớc H trong dãy điện hóa) bằng </b>
dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đƣợc lƣợng
muối khan là


A. 1,71 gam. B. 17,1 gam. C. 13,55 gam. D. 34,2 gam.


<b>05. Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm CaCO</b>3 và Na2CO3 thu đƣợc 11,6 gam chất rắn và 2,24
lít khí (đktc). Hàm lƣợng % CaCO3 trong X là


A. 6,25%. B. 8,62%. C. 50,2%. D. 62,5%.


<b>06. Cho 4,4 gam hỗn hợp hai kim loại nhóm I</b>A ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụng với dung dịch HCl dƣ thu
đƣợc 4,48 lít H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối tan. Tên hai kim loại và khối lƣợng m là


A. 11 gam; Li và Na. B. 18,6 gam; Li và Na.
C. 18,6 gam; Na và K. D. 12,7 gam; Na và K.


<b>07. Hòa tan 33,75 gam một kim loại M trong dung dịch HNO</b>3 loãng, dƣ thu đƣợc 16,8 lít khí X (đktc) gồm
hai khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí có tỉ khối hơi so với hiđro bằng 17,8.


a) Kim loại đó là


A. Cu. B. Zn. C. Fe. D. Al.



b) Nếu dùng dung dịch HNO3 2M và lấy dƣ 25% thì thể tích dung dịch cần lấy là
A. 3,15 lít. B. 3,00 lít. C. 3,35 lít. D. 3,45 lít.


<b>08. Hồ tan hồn tồn 15,9 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Al, Mg và Cu bằng dung dịch HNO</b>3 thu đƣợc
6,72 lít khí NO và dung dịch X. Đem cơ cạn dung dịch X thu đƣợc bao nhiêu gam muối khan?


A. 77,1 gam. B. 71,7 gam. C. 17,7 gam. D. 53,1 gam.


<b>9. Hịa tan hồn tồn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe</b>2O3, MgO, ZnO trong 500 ml axit H2SO4 0,1M (vừa đủ).
Sau phản ứng, hỗn hợp muối sunfat khan thu đƣợc khi cô cạn dung dịch có khối lƣợng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CHƢƠNG 5: NHĨM HALOGEN </b>


<i><b>Dạng 1: Hoàn thành chuỗi sơ đồ phản ứng. </b></i>


<b>Câu 1: Viết PHƢƠNG TRÌNH HĨA HỌC của các phản ứng trong sơ đồ biến đổi sau (ghi đầy đủ điều </b>
kiện phản ứng)


Nƣớc Gia - ven
(2)


NaCl


dpnc
)
1
(






 Cl2 (3) HClO  4 HCl  5 AgCl  6 Ag
<b>Câu 2: Viết phƣơng trình hố học của phản ứng thực hiện dãy biến hoá : </b>


NaCl  HCl  Cl2 KClO3 KCl  Cl2 CaOCl2


<b>Câu 3: Viết phƣơng trình hố học của phản ứng thực hiện các biến đổi dƣới đây và ghi rõ điều kiện phản </b>
ứng (nếu có) :


a) HCl  Cl2  FeCl3  NaCl  HCl  CuCl2  AgCl
KClO  HClO  Cl2


b) KCl  Cl2


KClO3  KClO  AgCl


<b>Câu 4: Hoàn thành các phƣơng trình hố học dƣới đây và nêu rõ vai tr của clo trong mỗi phản ứng: </b>
a) FeCl2 + Cl2 FeCl3


b) Cl2 + SO2 + H2O  HCl + H2SO4.
c) KOH + Cl2  KCl + KClO3 + H2O


d) Ca(OH)2 + Cl2 Ca(ClO)2 + CaCl2 + H2O.


<b>Câu 5: Cân bằng phƣơng trình hoá học của các phản ứng oxi hoá - khử sau bằng phƣơng pháp thăng </b>
bằng electron, chỉ ra vai trò của các chất tham gia phản ứng.


a) KMnO4 + HCl  KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
b) HNO3 + HCl  NO + Cl2 + H2O


<b>Dạng 2: Bài toán kim loại tác dụng với Halogen (thƣờng xét phản ứng với Clo) </b>


<b>Dạng 3: Halogen tác dụng với dung dịch kiềm </b>


<b>Dạng 4: Tính axit của HX (HCl, HBr) </b>


<b>-Bài toán: Kim loại tác dụng với axit HCl (chỉ có kim loại đứng trƣớc H trong dãy HĐHH phản </b>
<b>ứng giải phóng H2 ) </b>


<b>- Bài tốn dung dịch bazơ tác dụng với dung dịch axit (phản ứng trung hịa) </b>
<b>- Bài tốn: Oxit kim loại tác dụng với axit HCl </b>


PP giải: Dùng PP bảo toàn khối lƣợng hoặc PP tăng giảm khối lƣợng.
<b>-Bài toán: Muối cacbonat tác dụng với axit HCl </b>


<b>NỘI DUNG BÀI TẬP BỔ SUNG (ÔN LUYỆN) </b>


<b>Câu 1: Dãy nào sau đây đƣợc sắp xếp theo thứ tự tính phi kim giảm dần trong dãy halogen </b>
A. Cl > Br > F > I B. Br > Cl > F > I C. I > Br > Cl > F D. F > Cl > Br > I
<b>Câu 2: Những nguyên tố ở nhóm nào sau đây có cấu hình electron lớp ngồi cùng là ns</b>2np5?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

A. 3e ở lớp electron ngoài cùng. B. 5e ở lớp electron ngoài cùng.
C. 7e ở lớp electron ngoài cùng. D. 8e ở lớp electron ngoài cùng.
<b>Câu 4: Trong các halogen, clo là nguyên tố </b>


A. Có độ âm điện lớn nhất
B. Có tính phi kim mạnh nhất


C. Tồn tại trong vỏ Trái Đất (dƣới dạng hợp chất) với trữ lƣợng lớn nhất.
D. Có số ơxi hố - 1 trong mọi hợp chất.


<b>Câu 5: Phát biểu đúng là: </b>



A. Tất cả các halogen đều ít tan trong nƣớc, tan nhiều trong dung môi hữu cơ
B. Tất cả các halogen đều có cơng thức phân tử dạng X2


C. Tất cả các halogen đều là chất khí ở điều kiện thƣờng


D. Tính oxi hố của các đơn chất halogen tăng dần từ flo đến iot.


<b>Câu 6: Trong các tính chất sau, những tính chất nào là chung cho các đơn chất halogen ? </b>
A. Phân tử gồm hai nguyên tử B. Ở nhiệt độ thƣờng, chất ở thể rắn
C. Có tính oxi hoá D. Tác dụng mạnh với nƣớc


<b>Câu 7: Theo trật tự HF, HCl, HBr, HI thì </b>


A. Tính axit tăng, tính khử giảm B. Tính axit giảm, tính khử tăng
C. Tính axit giảm, tính khử giảm D. Tính axit tăng, tính khử tăng
<b>Câu 8: Chất chỉ có tính oxi hoá là </b>


A. Flo B. Clo C. Brom D. Iot


<b>Câu 9: Trong các đơn chất dƣới đây, đơn chất nào khơng thể hiện tính khử </b>


A. Cl2 B. F2 C. Br2 D. I2.


<b>Câu 10: Cấu hình electron đúng của ion Cl</b>- là:


A. 1s22s22p63s23p4; B. 1s22s22p63s23p5;
C. 1s22s22p63s23p6; D. 1s22s22p63s23p64s1.


<b>Câu 11: Đặc điểm nào dƣới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố halogen? </b>


A. Nguyên tử có khả năng thu thêm 1e.


B. Có số oxi hố - 1 trong mọi hợp chất.


C. C.Tạo ra hợp chất liên kết cộng hoá trị có cực với hiđro.
D. D.Lớp electron ngồi cùng của nguyên tử có 7 electron.
<b>Câu 12 . Các ngun tử halogen có cấu hình e lớp ngồi cùng là </b>


A. ns2 B. ns2np3 C. ns2np4 D. ns2np5
<b>Câu 13.Halogen ở thể rắn (điều kiện thƣờng), có tính thăng hoa là </b>


A. flo B. clo C. brom D. iot


<b>Câu 14. Có 7e ở lớp ngồi cùng, hóa tính đặc trƣng của halogen là </b>


A. tính khử mạnh, dễ nhƣờng 1e. B. tính khử mạnh, dễ nhận 1e.
C. tính oxi hóa mạnh, dễ nhận 1e. D. tính oxi hóa mạnh, dễ nhƣờng 1e.
<b>Câu 15. Trong hợp chất, clo có thể có những số oxi hóa nào ? </b>


A. -1, 0, +1, +5 B. -1, 0, +1, +7 C. -1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +3, +5, +7
<b>Câu 16. Chọn halogen có phản ứng mạnh nhất với H</b>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Câu 17. Trong phản ứng: Cl</b>2 + H2O  HCl + HClO, khí clo thể hiện tính


A. oxi hóa B. khử C. khử và oxi hóa D. axit
<b>Câu 18. Chọn kim loại phản ứng với clo hoặc dung dịch HCl cho cùng một muối </b>


A. Ag B. Cu C. Fe D. Ca


<b>Câu 19. Phản ứng nào dƣới đây không xảy ra ? </b>



A. NaCl + AgNO3  AgCl + NaNO3 B. HCl + AgNO3  AgCl + HNO3
C. 2HCl + Cu  CuCl2 + H2 D. 2HCl + FeS  FeCl2 + H2S
<b>Câu 20. Nhận xét nào đúng về tính oxi hóa – khử của halogen ? </b>


A. Clo, brom và iot chỉ có tính oxi hóa mạnh.
B. Tính khử giảm dần theo thứ tự clo, brom, iot.


C. Tính oxi hóa tăng dần theo thự tự là flo, clo, brom, iot.


D. Flo chỉ có tính oxi hóa, cịn clo, brom, iot có cả tính khử và tính oxi hóa.
<b>Câu 21. Axit halogenhidric nào có thể ăn m n thủy tinh? </b>


A. HF B. HCl C. HBr D.HI
<b>Câu 22. Chọn câu đúng </b>


A. Các ion F-, Cl-, Br-, I- đều tạo kết tủa với Ag+.


B. Các ion Cl-, Br-, I- đều cho kết tủa màu trắng với Ag+.
C. Có thể nhận biết ion Cl-, F-, I- chỉ bằng dung dịch AgNO3.
D. Trong các ion halogenua, chỉ có ion Cl- mới tạo kết tủa với Ag+.


<b>Câu 23: Trong các dãy chất dƣới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng đƣợc với dung dịch HCl: </b>
A. Fe2O3, KMnO4, Cu B. Fe, CuO, Ba(OH)2.


C. CaCO3, H2SO4, Mg(OH)2 D. AgNO3, đậm đặc, MgCO3, BaSO4.
<b>Câu 24: Thành phần hoá học của nƣớc clo là </b>


A. HClO, HCl, Cl2, H2O B. NaCl, NaClO, NaOH, H2O.
C. CaOCl2, CaCl2, Ca(OH)2, H2O. D. HCl, KCl, KClO3, H2O.


<b>Câu 25: Nƣớc Gia-ven là hỗn hợp các chất nào sau đây ? </b>


A. HCl, HClO, H2O B. NaCl, NaClO, H2O
C. NaCl, NaClO3, H2O D. NaCl, NaClO4, H2O.


<b>Câu 26: Thuốc thử để nhận biết ion Cl</b>- có trong dung dịch muối clorua hoặc dung dịch axit HCl là


A. AgBr B. Ca(NO3)2 C. AgNO3 D. Ag2SO4.


<b>Câu 27: Cho sơ đồ biến hoá sau: Cl</b>2 A  B  C  A  Cl2. Tron đó A, B, C là chất rắn và A, B, C
đều chứa natri. A, B, C lần lƣợt là


A. NaCl, NaBr, Na2CO3 B. NaCl, Na2CO3, NaOH C. NaBr, NaOH,
Na2CO3 D. NaCl, NaOH, Na2CO3.


<b>Câu 28: Trong số các phản ứng hoá học sau, phản ứng nào sai: </b>
A. Cl2 + Ca(OH)2 (bột)  CaOCl2 + H2O


B. 2KClO3  2
0


MnO
,
t


2KCl + 3O2.


C. 3Cl2 + 6KOH  KClO3 + 5KCl + 3H2O
D. 3Cl2 + 6KOH t0 KClO3 + 5KCl + 3H2O



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A. Clo chỉ đóng vai tr chất oxi hố
B. Clo chỉ đóng vai tr chất khử.


C. Clo vừa đóng vai tr chất oxi hố, vừa đóng vai tr chất khử.
D. Nƣớc đóng vai tr chất khử.


<b>Câu 30: KXO</b>y là muối thƣờng dùng trong công nghệ làm pháo


KXOy (A) + (B) (B) + Fe (C) (C) + HCl (D) + (E) + H2O
Các chất KXOy, (A), (B), (C), (D), (E):


A. KClO3 KCl, O2, Fe3O3, FeCl2, FeCl3 B. KClO3, KCl, O2, Fe3O4, FeCl2, FeCl3
C. KClO4, KCl, Cl2, FeCl3, FeCl2, FeCl D. KClO3, KCl, O2, FeO, FeCl2, FeCl3
<b>Câu 31: Phản ứng nào dƣới đây sai: </b>


A. 4HCl + PbO2  PbCl2 + Cl2  + 2 H2O B. 2 HCl + ZnO  ZnCl2 + H2O
C. 9HCl + Fe3O4  3FeCl3 + 4H2O + 1/2H2 D. HCl + NaOH  NaCl + H2O


<b>Câu 32: Một bình cầu đựng đầy khí HCl, đƣợc đậy bằng một nút cao su cắm ống thủy tinh vuốt nhọn </b>
xuyên qua. Nhúng miệng bình cầu vào một cốc thủy tinh đựng dung dịch NaOH lỗng có pha thêm một
vài giọt dung dịch phenolphtalein (có màu hồng). Hãy dự đốn hiện tƣợng quan sát đƣợc trong thí
nghiệm trên là


A. Khơng có hiện tƣợng gì xảy ra.


B. Nƣớc ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và nƣớc mất màu hồng.


C. Nƣớc ở trong cốc thủy tinh phun mạnh vào bình cầu và khơng mất màu hồng ban đầu.
D. Nƣớc không phun vào bình nhƣng mất màu dần dần.



<b>Câu 33: Dung dịch nào trong các dung dịch axit sau đây khơng đƣợc chứa trong bình bằng thuỷ tinh? </b>


A. HCl B. H2SO4 C. HF D. HNO3


<b>Câu 34: Axit HCl, HBr, HI không ăn m n thuỷ tinh, chỉ có axit HF ăn m n thuỷ tinh vì: </b>
A. Axit HF là axit mạnh nhất


B. Axit HF có tính oxi hố mạnh nhất
C. Axit HF có tính khử mạnh nhất.


D. Axit HF tác dụng với silic đioxit trong thành phần của thuỷ tinh tạo thành hợp chất SiF4.
<b>Câu 35: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt dung dịch NaCl, nƣớc javen, dung dịch KI ta có thể dùng </b>
một thuốc thử, đó là


A. Dung dịch HCl B. Dung dịch AgNO3 C. Dung dịch KMnO4 D. Dung dịch NaOH.
<b>Câu 36: Kết tủa sẽ xuất hiện khi trộn 2 dung dịch </b>


A. NaCl và AgNO3 B. Na2CO3 và KCl C. SO2, HCl, CO2 D. ZnSO4, FeCl3, SO2<b>. </b>
<b>Câu 37: Chất nào sau đây không thể dùng để làm khơ khí hiđroclorua? </b>


A. P2O5 B. NaOH rắn. C. Axit sunfuric đậm đặc. D. CaCl2 khan.


<b>Câu 38: Đốt cháy một kim loại trong bình đựng Cl</b>2 thu đƣợc 13,35 gam muối clorua, nhận thấy thể tích
khí Cl2 trong bình giảm 3,36 lít (đktc). Kim loại cần xác định là:


A. Al B. Cu C. Fe D. Mg.


<b>Câu 39: Cho một luồng khí clo dƣ tác dụng với 5,85 gam kim loại sinh ra 11,175 gam muối kim loại </b>
hoá trị I. Muối kim loại hoá trị 1 là



A. LiCl B. KCl C.NaCl D. RbCl.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 40: Một hỗn hợp X gồm Cl</b>2 và O2. X phản ứng vừa hết với 9,6 gam Mg và 16,2 gam Al tạo ra 74,1
gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl2 trong X là :


A. 50% B. 55,56% C. 66,67% D. 44,44%.


<b>Câu 41: Một hỗn hợp X gồm Cl</b>2 và O2. X phản ứng vừa hết với 3,6 gam Mg và 19,5 gam Zn tạo ra
33,05 gam hỗn hợp muối clorua và oxit. Thành phần % theo thể tích của Cl2 trong X là :


A. 20% B. 30% C. 40% D. 50%.


<b>Câu 42: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH có khối lƣợng là </b>
10,6 g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dƣ cho hỗn hợp 2 muối nặng 31,9g. Các chất A, B và khối lƣợng
mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là


A. Na, K; mNa = 4,6g, mK = 6g B. Na, K; mNa = 2,3g, mK = 8,3g
C. Li, Na; MLi = 0,7g, mNa = 9,9g D. Li, Na; mLi = 1,4g, mNa = 9,2g


<b>Câu 43: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc hai chu kỳ kế tiếp của bảng HTTH có khối lƣợng là </b>
10,1 g. Khi tác dụng với hỗn hợp Cl2 dƣ cho hỗn hợp 2 muối nặng 20,75g. Các chất A, B và khối lƣợng
mỗi kim loại trong hỗn hợp trên là


A. Na, K; mNa = 2,3g, mK = 7,8g B. Na, K; mNa = 2,3g, mK = 8,3g
C. Li, Na; MLi = 0,7g, mNa = 9,9g D. Li, Na; mLi = 1,4g, mNa = 9,2g


<b>Câu 44: Cho 100g dung dịch HCl C% tác dụng hết với Al (dƣ) tạo ra 3,36 lít H</b>2(đktc). Giá trị C là


A. 16,25 B. 10,95 C. 18,25 D. 19,25



<b>Câu 45: Hoà tan hỗn hợp gồm 0,01 mol FeO và 0,05 mol Fe</b>2O3 trong dung dịch HCl dƣ, thu đƣợc dung
dịch A. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH dƣ thu đƣợc kết tủa B. Nung B đến khối lƣợng không đổi
thu đƣợc m gam chất rắn C. Giá trị m là:


A. 4 gam B. 5 gam C. 8 gam D. 8,8 gam


<b>Câu 46: Cho 200g dung dịch HX (X: halogen) nồng độ 14,6%. Để trung hoà dung dịch trên cần 250ml </b>
dung dịch NaOH 3,2M. Axit HX là


A. HF B. HCl C. HBr D. HI


<b>Câu 47: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp 2 kim loại X, Y bằng dung dịch HCl thu đƣợc dung dịch A </b>
và khí B. Cô cạn dung dịch A thu đƣợc 20,2 gam muối khan. Thể tích khí B thu đƣợc là


A. 2,24 lít B. 0,224 lít C. 1,12 lít D. 4,48 lít


<b>Câu 48: Đốt cháy a gam hỗn hợp 3 kim loại Mg, Zn, Cu thu đƣợc 34,5 gam hỗn hợp rắn X gồm 4 oxit </b>
kim loại. Để hoà tan hết hỗn hợp X cần dùng vừa đủ dung dịch chứa 0,8 mol HCl. Vậy giá trị của a là


A. 28,1 g B. 21,7g C. 31,3 g D. 24,9 g.


<b>Câu 49: Cho 10,4g hỗn hợp bột gồm Mg, Fe tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch HCl. Kết thúc phản </b>
ứng thu đƣợc 6,72 lít khí (đktc). Thành phần % về khối lƣợng Mg, Fe và nồng độ mol/l của dung dịch
HCl ban đầu lần lƣợt là:


A. 46,15%; 53,85%; 1,5M C. 53,85%; 46,15%; 1M
B. 11,39%; 88,6%; 1,5M D. 46,15%; 53,85%; 1M


<b>Câu 50: Cho 250 ml dung dịch HCl vừa đủ để hoà tan hỗn hợp Na</b>2CO3 và Na2SO3 tạo ra một muối duy
nhất, đồng thời thu đƣợc 2,8 lít khí (đktc) khi đun nóng. Nồng độ mol/l của HCl là



A. 0,5M B. 1,5 M C. 2 M D. 1M


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

A. 35% B. 50% C. 15% D. 36,5%.


<b>Câu 52: Cho lƣợng dƣ dung dịch AgNO</b>3 tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,05M và NaCl
0,1M. Khối lƣợng kết tủa tạo thành


A. 1,345 gam B. 3,345 gam C. 2,87 gam D. 1,435 gam.


<b>CHƢƠNG 6: OXI – LƢU HUỲNH </b>


<i><b>Dạng 1: Hoàn thành sơ đồ phản ứng </b></i>


<i>GV tổ chức cho HS hoàn thành sơ đồ phản ứng </i>


1. FeS2 → SO2 → S → H2S → SO2 → SO3 → SO2 → H2SO4 → BaSO4 → SO2 → NaHSO3
2. FeS → H2S → S → NO2; H2S → H2SO4 → CuSO4; H2S → SO2 → HBr


3. NaCl → NaOH → NaCl → Cl2 → S → H2S → H2SO4 → S;
FeCl3 → Fe2(SO4)3


4. Zn → ZnS → H2S → SO2 → H2SO4 → Fe2(SO4)3 → FeCl3
SO2 → S → Al2S3
<b>Dạng 2: Nhận biết chất </b>


<b>PP: Dựa vào các đặc điểm về tính chất vật lí và tính chất hóa học khác nhau của các chất, từ đó phân biệt </b>
chúng với nhau, nên sử dụng các phản ứng hóa học đặc trƣng.


Ví dụ: Nhận biết 4 dung dịch khơng màu: NaCl, HCl, Na2SO4, H2SO4



<i><b>Giải: </b></i>


Dùng quỳ tím, dung dịch làm quỳ tím chuyển đỏ là: dung dịch axit HCl và H2SO4
Dung dịch khơng đổi màu quỳ tím là: NaCl, Na2SO4


Để phân biệt dung dịch HCl và H2SO4 , ta dùng dung dịch BaCl2 , dung dịch nào cho kết tủa trắng là
H2SO4, không hiện tƣợng là HCl.


PTPƢ: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4<b> + 2HCl. </b>


Để phân biệt dung dịch NaCl và Na2SO4, ta dùng dung dịch BaCl2 , dung dịch nào cho kết tủa trắng là
Na2SO4 , không hiện tƣợng là NaCl


Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl.


<i><b>Câu 1: Trình bày pp hóa học nhận biết các lọ mất nhãn đựng các dd sau: </b></i>
a/ NaCl, K2CO3, Na2SO4, HCl, Ba(NO3)2


b/ HCl, H2SO4, H2SO3
c/ KNO3, KCl,K2SO4,K2CO3
d/ Na2CO3, Na2S, NaCl,Na2SO4


<i><b>Câu 2: Nhận biết các khí sau: </b></i>


a/ SO2,SO3, HCl,O2
b/ O2,O3,SO2,SO3
c/ O2, SO2, Cl2, CO2.


d/ Cl2, SO2, CO2, H2S, O2, O3


e/ O2, H2, CO2, HCl.


<b>Dạng 3: Bài toán tỉ khối </b>
<b>Bài tập tự luyện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Bài 2: Có một hỗn hợp khí gồm oxi và ozon. Hỗn hợp khí này có tỉ khối đối với khí hidro bằng 18. </b>
<b>a. Tính % ( theo thể tích) mỗi khí trong hỗn hợp. </b>


<b> b. Tính % ( theo khối lƣợng mỗi khí trong hỗn hợp). </b>


<b>Bài 3: 5,6 lít hỗn hợp (Z) gồm O</b>2 và Cl2 ở đktc. Tỉ khối của (Z) đối với khí H2 là 29.
<b>a. Tính % ( theo thể tích) mỗi khí trong hỗn hợp </b>


<b> b. Tính số mol mỗi khí trong hỗn hợp. </b>


<b>Bài 4: Hỗn hợp (A) gồm có O</b>2 và O3, tỉ khối của (A) đối với H2 là 19,2.


<b> a. Một mol hỗn hợp (A) có thể đốt cháy hồn tồn bao nhiêu mol khí CO </b>


<b> </b> <b>b. Tính mol hỗn hợp (A) cần dùng để đốt cháy hết 1 mol hỗn hợp (B) gồm H</b>2 và CO, biết tỉ khối
của B so với H2 là 3,6.


<b>Bài 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam Cacbon trong lít khí oxi ở đktc, thu đƣợc hỗn hợp khí (A) có tỉ khối </b>
so với H2 là 15.


<b>a. Tính % ( theo thể tích ) mỗi khí trong hỗn hợp (A). </b>


<b> b. Tính m và . Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí (A) vào bình đựng dung dịch Ca(OH)</b>2 ( dƣ) thấy
có 6 gam kết tủa



<b>Bài 6. Hỗn hợp khí X ( SO</b>2 và O2 ) có tỉ khối so với H2 là 22,4. Đun nóng X với V2O5 sau một thời gian
thu đƣợc hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 là 27,185.


<b> a. Giải thích tại sao tỉ khối so với H2 lại tăng sau phản ứng ? </b>
<b> b. Tính hiệu suất phản ứng </b>


<b>Dạng 4: Kim loại tác dụng với Oxi </b>


<b>Câu 1: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam </b>
Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorrua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lƣợng của clo
trong hỗn hợp A là:


A. 26,5%. B. 73,5%. C. 62,5%. D. 37,5%.


<b>Câu 2. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian </b>
cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ cịn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lƣợng 2,12 gam. Tính
m?


<b>A. 1,0 gam. </b> <b> B. 0,2 gam. </b> <b>C. 0,1 gam. </b> <b>D. 1,2 gam. </b>


<b>Dạng 5: Kim loại tác dụng với lƣu huỳnh </b>


<b>Dạng 6: Bài toán SO2 tác dụng với dung dịch kiềm (NaOH, KOH) </b>


<b>Câu 1: Hấp thu hoàn toàn 6,72 lít khí SO</b>2 (đktc) vào 500 ml dung dịch NaOH 0,9 M. Khối lƣợng muối
thu đƣợc sau phản ứng là ?


A. 24,5 g B. 34,5 g C. 14,5 g D. 44,5 g


<b>Câu 2 : Sục 6,4 gam khí lƣu huỳnh đioxit vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là : </b>



A. Na2SO3 ; NaHSO3 B. Na2SO3


C. Na2SO4 ; NaHSO4 D. Na2SO4


<b>Câu 3 : Sục 4,48 lít khí lƣu huỳnh đioxit (đktc) vào 300ml dung dịch NaOH 1M thì các muối tạo thành là </b>
:


A. NaHSO3 ; Na2SO3 B. Na2SO3


C. Na2SO4 ; NaHSO4 D. Na2SO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

đƣợc trong dung dịch là:


A. 32,5 gam B. 30,4 gam C. 29,3 gam D. 26 gam


<b>Dạng 7: Bài tốn liên quan đến tính chất hóa học của axit H2SO4 lỗng </b>


<b>Câu 1: Cho m gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H</b>2SO4 dƣ thu đƣợc 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Giá
trị của m là :


A. 11,2 gam B. 1,12 gam C. 16,8 gam D. 1,68 gam


<b>Câu 4: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H</b>2SO4 loãng (dƣ). Sau phản ứng thu
đƣợc 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là


<b>A. 6,4 gam. </b> <b>B. 3,4 gam. </b> <b>C. 5,6 gam. </b> <b>D. 4,4 gam. </b>


<b>Câu 7: Cho 4 gam hỗn hợp gồm: Fe và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch H</b>2SO4 lỗng dƣ thì thu
đƣợc 1,12 lít khí. Thành phần % theo khối lƣợng của Fe và Cu trong hỗn hợp lần lƣợt là :



A. 70% và 30 % B. 30% và 70% C. 40% và 60% <b>D. 60% và 40% </b>


<b>Câu 8: Một hỗn hợp gồm 13 gam kẽm và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng dƣ. Thể </b>
tích khí hidro (đktc) đƣợc giải phóng sau phản ứng là.


<b>A. 2,24 lít. </b> <b>B. 4,48 lít. </b> <b>C. 6,72 lít. </b> <b>D. 67,2 lít. </b>


<b>Câu 9 : Một hỗn hợp gồm 18,6 gam kẽm và sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric lỗng, dƣ . Thể tích </b>
khí H2 ( đktc) đƣợc giải phóng sau phản ứng là 6,72 lít. Thành phần phần trăm của kẽm có trong hỗn hợp
là :


A. 96,69% B. 34,94% C. 69,89% D. 50%


<b>Câu 10: Hoà tan m gam Al bằng dung dịch H</b>2SO4 (dƣ), thu đƣợc 3,36 lít H2(ở đktc). Giá trị của m là


<b>A. 4,05. </b> <b>B. 2,70. </b> <b>C. 5,40. </b> <b>D. 1,35. </b>


<b>Câu 11. Hoà tan 2,52 gam một kim loại hóa trị II bằng dung dịch H</b>2SO4 lỗng dƣ, cơ cạn dung dịch thu
<b>đƣợc 6,84 gam muối khan. Kim loại đó là: </b>


A. Mg B. Al C. Fe D. Zn


<b>Câu 12. Hoà tan 1,3 gam một kim loại M trong 100 ml dung dịch H</b>2SO4 0,3M. Để trung hoà lƣợng axit
<b>dƣ cần 200 ml dung dịch NaOH 0,1M. Kim loại đó là: </b>


A. Mg B. Al C. Fe D. Zn


<b>Câu 13. Cho 2,49 gam hỗn hợp gồm 3 kim loại Mg, Fe, Zn tan hoàn toàn trong 500 ml dd H</b>



2SO4 lỗng
ta thấy có 1,344 lít H


2 (đktc) thoát ra. Khối lƣợng hỗn hợp muối sunfat khan tạo ra là:


A. 8,25 B. 8,52 C. 5,28 D. 5,82


<b>Câu 14 : Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Lấy 6,7 g hhX tác dụng hết với dd H</b>2SO4 thu đƣợc 5,6
lít H2 ở đktc và dd A. Cô cạn dd A thu đƣợc m (g) muối khan . Giá trị của m là :


<b>A. 6,2g </b> <b>B. 7,2g </b> <b>C. 30,7g </b> <b>D. 31,7g. </b>


<b>Câu 15: Hòa tan hoàn toàn 3,22 gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng một lƣợng vừa đủ dung dịch </b>
H2SO4 lỗng, thu đƣợc 1,344 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là?


<b> A. 10,27. </b> <b> B. 9,52. </b> <b>C. 8,98. </b> <b>D. 7,25. </b>


<b>Câu 16: Hòa tan 6,5 gam Zn trong dung dịch axit H</b>2SO4 dƣ, sau phản ứng cơ cạn dung dịch thì số gam
muối khan thu đƣợc là (Cho H = 1, Zn = 65, Cl = 35,5)


<b>A. 20,7 gam. </b> <b>B. 13,6 gam. </b> <b>C. 16,1 gam. </b> <b>D. 27,2 gam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

lít khí (đktc) thốt ra. Khối lƣợng hỗn hợp muối sunfat khan thu đƣợc là:


<b>A. 44,9 gam. B. 74,1 gam. </b> <b> C. 50,3 gam. D. 24,7 gam </b>
<b>Dạng 8: Bài tốn liên quan đến tính chất hóa học của axit H2SO4 đặc </b>


<b>Câu 1. Hịa tan 4,64 gam một oxit sắt trong dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dƣ thu đƣợc 0,224 lít SO2. Xác
định oxit sắt ?



<b>Câu 2. Hòa tan 3,6 gam một oxit sắt trong dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dƣ thu đƣợc 0,224 lít SO2. Xác
định oxit sắt ?


<b>Câu 3. Hòa tan 16 gam một oxit sắt trong dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dƣ thu đƣợc 40 gam muối khan.
Xác định oxit sắt ?


<b>Câu 4. Hòa tan 2,4 gam Mg bằng dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dƣ thu đƣợc 0,56 lít khí X. Xác định X ?
<b>Câu 2 : Cho 6 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng dƣ thu
đƣợc 5,6 lít khí SO2 đktc. Khối lƣợng Cu và Fe trong hỗn hợp ban đầu lần lƣợt là :


A. 2,2 g và 3,8 g B. 3,2 g và 2,8 g C. 1,6 g và 4,4 g D. 2,4 g và 3,6 g
<b>Câu 3 : Cho 17,2 gam hỗn hợp kim loại gồm Fe và Cu vào dung dịch axit sunfuric đặc nóng, dƣ thu đƣợc </b>
6,72 lít khí SO2 duy nhất (đktc). Khối lƣợng Fe và Cu có trong hỗn hợp lần lƣợt là :


A. 11,2 g và 6 g B. 12 g và 5,2 g C. 2,8 g và 14,4 g D. 6,6 gam và 10,6 g
<b>NỘI DUNG ÔN TẬP CHƢƠNG </b>


<b>Câu 1: Đƣa mảnh giấy lọc tẩm dung dịch KI và hồ tinh bột vào bình đựng khí ozon, hiện tƣợng gì xuất </b>
hiện trên giấy lọc?


A. Có màu xanh đậm. B. Có màu đỏ. C. Có màu vàng. D. Khơng có hiện tƣợng.
<b>Câu 2: Hỗn hợp 2 khí nào sau đây có thể tồn tại ở bất kì điều kiện nào? </b>


A. H2 và O2. B. N2 và O2. C. H2 và Cl2. D. Cl2 và O2.
<b>Câu 3: Hỗn hợp khí gồm ozon và oxi có tỉ khối đối với hiđro bằng 18. Phần trăm theo thể tích mỗi khí </b>
trong hỗn hợp là:


A. 25% và 75%. B. 30% và 70%. C. 35% và 65%. D. 40% và 60%


<b>Câu 4: Với số mol lấy bằng nhau, phƣơng trình hố học nào dƣới đây điều chế đƣợc lƣợng oxi nhiều </b>


hơn?


A. 2KClO3 <i>t</i>0 2KCl + 3O2. B. 2KMnO4 <i>t</i>0 K2MnO4 + MnO2 + O2.
C. 2H2O2 


0
<i>t</i>


2H2O + O2. D. 2KNO3 
0
<i>t</i>


2KNO2 + O2.


<b>Câu 5: Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A phản ứng vừa hết với một hỗn hợp gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam </b>
Al tạo ra 37,05 gam hỗn hợp các muối clorrua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lƣợng của clo
trong hỗn hợp A là: A. 26,5%. B. 73,5%. C. 62,5%.
D. 37,5%.


<b>Câu 6. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nóng bình 1 thời gian </b>
cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ cịn 0,865 mol và chất rắn trong bình có khối lƣợng 2,12 gam. Tính
m?


<b>A. 1,0 gam. </b> <b> B. 0,2 gam. </b> <b>C. 0,1 gam. </b> <b>D. 1,2 gam. </b>


<b>Câu 7: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Câu 8: Cho 0,1 mol H</b>2S hấp thụ hết vào 170 ml dung dịch NaOH 1M. Dung dịch sau phản ứng gồm
A. NaHS và Na2S. B. NaHS . C. Na2S. D. Na2S và NaOH.
<b>Câu 9: Để điều chế các khí trong phịng thí nghiệm, nội dung nào thể hiện trong các câu sau đây là sai? </b>


<b>A. Dùng KMnO</b>4 oxi hố dung dịch HCl đặc tạo ra khí Cl2.


<b>B. Nhiệt phân KMnO</b>4 tạo ra khí O2.


<b>C. Cho dung dịch HCl dƣ vào CuS tạo ra khí H</b>2S.
<b>D. Cho dd HCl dƣ vào dung dịch Na</b>2SO3 tạo ra khí SO2.


<b>Câu 10: Hồ tan hồn tồn m gam hỗn hợp gồm Zn và ZnS bằng dung dịch HCl thấy thốt ra 8,96 lít </b>
(đkc) hỗn hợp khí (A). Dẫn hỗn hợp khí (A) đi qua dung dịch CuCl2 dƣ, tạo ra 9,6 gam kết tủa. Phần trăm
thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp (A) là:


A. H2= 50% và H2S = 50%. B. H2= 75% và H2S = 25%.
C. H2= 35% và H2S = 65%. D. H2= 25% và H2S = 75%.
<b>Câu 11: Khí nào dƣới đây góp phần nhiều nhất vào sự hình thành mƣa axit? </b>


A. SO2. B. O3. C. CO2. D. N2.
<b>Câu 12: Dãy nào sau đây gồm các chất đều tác dụng đƣợc với dung dịch H</b>2SO4 loãng ?
A. Fe2O3, KOH, Cu, CaCO3. B. Fe, CuO, Ba(OH)2, Na2CO3
C. CaCO3, Al, Mg(OH)2, CuS. D. Ag, MgCO3, BaSO4, NaOH .
<b>Câu 13: Phản ứng nào sau đây, SO</b>2 thể hiện là chất khử?


A. SO2 + H2O  H2SO3. B. SO2 + Br2 + 2H2O  2HBr + H2SO4
C. SO2 + 2H2S  3S + 2H2O. D. SO2 + NaOH  NaHSO3.


<b>Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, khí SO</b>2 đƣợc điều chế từ phản ứng nào sau đây?


A. Na2SO3 + dung dịch H2SO4 loãng. B. FeS2 + O2. C. S + dung dịch H2SO4 đặc. D. S + O2.
<b>Câu 15: Khí CO</b>2 có lẫn tạp chất khí SO2. Để loại bỏ tạp chất thì cần sục hỗn hợp khí vào dung dịch nào
sau đây?



A. Dung dịch Br2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch KOH. D. Dung dịch K2SO3.
<b>Câu 16: Cho 0,01 mol SO</b>2 hấp thụ hết vào 160 ml dung dịch NaOH 0,1M. Dung dịch sau phản ứng gồm
A. NaHSO3 và Na2SO3. B. NaHSO3 . C. Na2SO3. D. Na2SO3 và NaOH.
<b>Câu 17: Để phân biệt 4 chất lỏng: HCl, H</b>2SO4, Na2SO4, NaCl. Ta có thể dùng lần lƣợt các chất


A. q tím, dd BaCl2. B. dung dịch BaCl2, dd KNO3.
C. dung dịch Ba(NO3)2, dung dịch NaCl. D. q tím, dung dịch NaNO3.


<b>Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm 0,08 mol mỗi kim loại Mg, Al, Zn vào dung dịch H</b>2SO4 đặc, nóng, dƣ thu
đƣợc 0,07 mol một sản phẩm khử duy nhất chứa lƣu huỳnh. Xác định sản phẩm khử.


A. SO2. B. S. C. H2S. D. khơng xác định đƣợc.


<b>Câu 19: Hồ tan hồn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn bằng dung dịch H</b>2SO4 lỗng, thấy thốt ra
V lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung sau phản ứng thu đƣợc 50,3 muối sunfat khan. Giá trị của V là:


A. 3,36 lít. B. 5,6 lít. C. 6,72 lít. D. 8,96 lít.


<b>Câu 20: Xác định sản phẩm sau phản ứng: KI + KMnO</b>4 + H2SO4 


A. I2 , K2MnO4 , K2SO4 , H2O. B. I2 , MnO2 , K2SO4 , H2O.
C. I2 , MnSO4 , K2SO4 , H2O. D. I2 , MnSO4 , KOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>đƣợc 2,24 lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 27. Giá trị của m là: </b>


<b>A. 11,6 gam </b> <b>B. 10,0 gam </b> <b>C. 1,16 gam </b> <b>D. 1,0 gam </b>


<i><b>Câu 22: Trộn 60 gam bột Fe với 30 gam bột lƣu huỳnh rồi đun nóng (khơng có khơng khí) thu đƣợc chất </b></i>
rắn A. Hồ tan A bằng dung dịch axit HCl dƣ đƣợc dung dịch B và khí C. Đốt cháy C cần V lít O2 (đktc).
Tính V, biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.



<b>A.32,928 </b> B.22,4 C.33,6 D.26,8


<b>Câu 23: Cho 11,1 gam hỗn hợp hai muối sunfít trung hồ của 2 kim loại kiềm ở hai chu kì liên tiếp tan </b>
hồn tồn trong dung dịch HCl dƣ thu đƣợc 2,24 lít khí SO<sub>2</sub>(đktc). Hai kim loại đó là:


<b>A. Na, K. </b> <b>B. K, Cs. </b> <b>C. Na, Cs. </b> <b>D. Li, Na. </b>


<b>Bài tập bổ sung </b>


<b>Bài 1: Để 6,72 gam phoi bào sắt ngồi khơng khí, sau một thời gian thu đƣợc 7,68 gam hỗn hợp A gồm </b>
Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3<b>. Hịa tan hồn tồn hỗn hợp A trong dung dịch H</b>2SO4 đặc nóng dƣ thu đƣợc V lít
khí SO2(đktc). Tính V và số mol H2SO4 tham gia phản ứng.


<b>Bài 2: Để m gam Fe ngồi khơng khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp X có khối lƣợng 12 gam </b>
gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 và Fe. Hòa tan hết X vào dung dịch H2SO4 đặc thu đƣợc 3,36 lít khí SO2 đo ở
đktc. Tính m và số mol H2SO4 phản ứngng ?


<b>Bài 3. Cho 12,8 gam hỗn hợp A gồm Fe, FeO, Fe</b>3O4, Fe2O3 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
đặc nóng thu đƣợc 4,48 lít khí SO2 ( đktc ) và dung dịch X. Tính khối lƣợng muối có trong X ?


<b>CHƢƠNG 7 : TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HÓA HỌC </b>
<b>Câu 1: Tốc độ phản ứng là : </b>


A. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.
B. Độ biến thiên nồng độ của một sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.


C. Độ biến thiên nồng độ của một chất phản ứng hoặc sản phẩm phản ứng trong một đơn vị thời gian.
D. Độ biến thiên nồng độ của các chất phản ứng trong một đơn vị thời gian.



<b>Câu 2: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : </b>


A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất. C. chất xúc tác, diện tích bề mặt. D. cả A, B và C.


<b>Câu 3: Dùng khơng khí nén, nóng thổi vào l cao để đốt cháy than cốc ( trong sản xuất gang), yếu tố nào </b>
ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng ?


A. Nhiệt độ, áp suất. B. tăng diện tích. C. Nồng độ. D. xúc tác.


<b> Câu 4: Cho 5g kẽm viên vào cốc đựng 50ml dung dịch H</b>2SO4 4M ở nhiệt độ thƣờng (25o). Trƣờng hợp
<i><b>nào tốc độ phản ứng không đổi ? </b></i>


A.Thay 5g kẽm viên bằng 5g kẽm bột.


B. Thay dung dịch H2SO4 4M bằng dung dịch H2SO4 2M.
C.Thực hiện phản ứng ở 50oC.


D. Dùng dung dịch H2SO4 gấp đơi ban đầu.


<i><b>Câu 5: Cho phản ứng hóa học : A (k) + 2B (k) → AB</b></i>2<i> (k). Tốc độ phản ứng sẽ tăng nếu : </i>
A. Tăng áp suất B. Tăng thể tích của bình phản ứng. C. Giảm áp suất. D. Giảm nồng độ của A
<b>Câu 6: Khi hoà tan SO</b>2 vào nƣớc có cân bằng sau: SO2 + H2O  HSO3- + H+.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

A. thuận và thuận. B. thuận và nghịch. C. nghịch và thuận. D. nghịch và nghịch.
<b>Câu 7: Khi diện tích bề mặt tăng, tốc độ phản ứng tăng là đúng với phản ứng có chất nào tham gia ? </b>


A. Chất lỏng B. Chất rắn C. Chất khí. D. Cả 3 đều đúng.


<b>Câu 8: Trong hệ phản ứng ở trạng thái cân bằng : 2SO</b>2 (k) + O2 (k) <sub></sub> 2SO3 (k) (H<0)
Nồng độ của SO3 sẽ tăng , nếu :



A.Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng nồng độ của SO2. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của O2.
<b>Câu 9: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : H</b>2 (k) + Cl2 (k) <i> 2HCl(k) (</i>H<0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái, khi tăng:


A. Nhiệt độ. B. Áp suất. C. Nồng độ khí H2. D. Nồng độ khí Cl2


<i><b>Câu 10: Cho phản ứng ở trạng thái cân bằng : A(k) + B(k) </b></i><sub></sub><i> C(k) + D(k) Ở nhiệt độ và </i>
áp suất không đổi, xảy ra sự tăng nồng độ của khí A là do:


A. Sự tăng nồng độ của khí B. B. Sự giảm nồng độ của khí B.
C. Sự giảm nồng độ của khí C. D. Sự giảm nồng độ của khí D.


<b>Câu 11: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ dịch chuyển về bên phải nếu tăng áp suất : </b>
A. 2H2<i>(k) + O</i>2<i>(k) </i> 2H2<i>O(k). B. 2SO</i>3<i>(k) </i> 2SO2<i>(k) + O</i>2<i>(k) </i>
<i>C. 2NO(k) </i> N2(k) + O2(k) D. 2CO2(k) <i> 2CO(k) + O2(k) </i>
<b>Câu 12: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N</b>2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ; H= – 92kJ
Sẽ thu đƣợc nhiều khí NH3 nếu :


A. Giảm nhiệt độ và áp suất. B. Tăng nhiệt độ và áp suất.
C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất.


<b>Câu 13: Phản ứng tổng hợp amoniac là: N</b>2(k) + 3H2(k)  2NH3(k) ΔH = –92kJ
<i><b>Yếu tố không giúp tăng hiệu suất tổng hợp amoniac là : </b></i>


A. Tăng nhiệt độ. B. Tăng áp suất.


C. Lấy amoniac ra khỏi hỗn hợp phản ứng. D. Bổ sung thêm khí nitơ vào hỗn hợp phản ứng.
<b>Câu 14: Cho phản ứng sau ở trang thái cân bằng: H</b>2 (k) + F2 (k)  2HF (k) <i>H</i>< 0. Sự biến đổi
<i>nào sau đây không làm chuyển dịch cân bằng hoá học? </i>



A. Thay đổi áp suất B. Thay đổi nhiệt độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trƣờng học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
<b>dung bài giảng đƣợc biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm đến từ các trƣờng Đại học và các trƣờng chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I. Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trƣờng ĐH và THPT danh tiếng </b>


<b>xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ ăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh </b>
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
<i>trƣờng PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trƣờng </i>
<i>Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chƣơng trình Toán Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS </b>


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tƣ duy, nâng cao thành tích học tập ở trƣờng và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dƣỡng HSG Toán: Bồi dƣỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>


<i>cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng </i>
đôi HL đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chƣơng trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tƣ liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ ăn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×