Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ HÀNH CHÍNH TIẾT 1 ( GIÁO án THI GIÁO VIÊN GIỎI cấp TRƯỜNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.24 KB, 14 trang )

Ngày soạn
13/04/2021

Lớp
Ngày giảng

11B6

11B7

15/04/202
1

17/04/2021

Tiết 109

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :
-Nhận biết: Nắm được khái niệm PCNN chính luận, phân biệt với các phong
cách ngơn ngữ khác;
- Thông hiểu: Bước đầu làm quen với một số văn bản chính luận mức đơn giản;
nhận xét, đánh giá ngơn ngữ phong cách chính luận;
-Vận dụng thấp: Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thơng dụng thuộc
PCNN chính luận;
-Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết phong cách ngơn ngữ chính luận để tạo lập
văn bản chính luận trong cuộc sống.
2. Kĩ năng :
- Biết làm: một đoạn văn ngắn theo phong cách ngơn ngữ chính luận;


- Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày văn bản theo phong cách ngơn
ngữ chính luận;
3.Thái độ :
- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản được viết theo phong cách ngơn ngữ
chính luận;
- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức phong cách ngơn ngữ
chính luận;
- Hình thành nhân cách: trung thực, có lập trường vững vàng khi viết văn chính
luận
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
-Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết viết văn bản theo phong cách ngơn ngữ
chính luận;
-Năng lực sáng tạo:qua thực hành, HS biết đặt các câu hỏi khác nhau về một
vấn đề, xác định và làm rõ thông tin…
-Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm.
-Năng lực giao tiếp:vận dụng những kiến thức tiếng Việt cũng như tri thức về
bài học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.


+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)- TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
- Mục


tiêu: Kiểm tra bài cũ và phát sinh tình huống học tập.

- Nội dung hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Phương pháp hoạt động: hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi
- Sản phẩm: học sinh trả lời đúng vấn đề đã đặt ra
- Tiến trình thực hiện:
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt,
năng lực cần phát triển

Hoạt động của Thầy và trò
- GV giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi
1. Văn bản sau thuộc phong cách ngôn ngữ
nào?
2. Văn bản sau thuộc phong cách ngôn ngữ
nào?

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải
quyết của bài học.
- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.

3. Kể tên các phong cách ngơn ngữ đã học ?
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: ….
Vậy phong cách này có những đặc trưng gì?
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN

NGỮ CHÍNH LUẬN:


1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:
-Mục tiêu: Đọc hiểu văn bản được viết theo phong cách ngơn ngữ chính luận; tự tin
khi trình bày kiến thức phong cách ngơn ngữ chính luận; thảo luận nhóm
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh
- Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi
- Các bước tién hành:
Hoạt động của Thầy và trò

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần


1. GV chuyển giao nhiệm
vụ:
Nhóm 1: Các loại văn bản
chính luận xưa và nay?
Nhóm 2: Phân tích ngữ liệu
1
Nhóm 3: Phân tích ngữ liệu
2
Nhóm 4: Phân tích ngữ liệu
3
2. HS thực hiện nhiệm vụ
( hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi vào Phiếu học tập
số 01, 02)
3. HS báo cáo sản phẩm,
trao đổi thảo luận
4. GV chuẩn hóa kiến thức
kiến thức


phát triển
I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN NGỮ
CHÍNH LUẬN:
1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:
a, Các loại văn bản chính luận
- Thời xưa:Hịch, cáo, chiếu, biểu...
- Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tun ngơn,
báo cáo, tham luận...
b, tìm hiểu các ngữ liệu:
* VB1: (Trích “Tun ngơn Độc lập”-Hồ Chí
Minh): Tun ngơn.
- Thể loại: Tun ngơn
- Mục đích: Khẳng định quyền tự do, bình đẳng
của con người, tranh thủ sự đồng tình của các nước
tiến bộ và nhân dân thế giới.
- Thái độ, quan điểm: Bày tỏ quan điểm quyền
được sống, được sung sướng, tự do trước toàn thể
đồng bào và sự bất cơng vơ lí của kẻ xâm lược
nước ta.
*VB2: (Trích “Cao trào chống Nhật, cứu nước”Trường Chinh): Bình luận thời sự.
- Thể loại: Bình luận thời sự
- Mục đích: Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật
và khẳng định dứt khốt: bọn thực dân Pháp khơng
cịn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa.
- Thái độ, quan điểm: Khẳng định dứt khốt
*VB3: (Trích “Việt Nam đi tới”- Báo Quân đội
nhân dân ): Xã luận
- Thể loại: Xã luận
- Mục đích: Phân tích những thành tựu mới về các

lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên


trường quốc tế và những triển vọng tốt đẹp của
cách mạng trong thời gian sắp tới.
- Thái độ, quan điểm: Khẳng định sự đổi mới đất
nước là con đường đúng đắn và niềm tự hào, tin
tưởng vào tương lai đất nước.
2/Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngơn ngữ chính luận:
-Mục tiêu: Bước đầu làm quen với một số văn bản chính luận mức đơn giản; nhận
xét, đánh giá ngơn ngữ phong cách chính luận;
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tập
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động cặp đôi
- Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi
- Các bước tién hành:
Hoạt động của Thầy và trị
1. GV chuyển giao nhiệm
vụ:
(1) Phạm vi sử dụng của
ngơn ngữ chính luận?
(2) Các dạng tồn tại của
ngơn ngữ chính luận?
(3) Dấu hiệu của ngơn ngữ
chính luận?
(4) Mục đích của việc sử
dụng ngơn ngữ chính luận?
(5)Một số cây búy chính
luận nổi tiếng ở nước ta?
2. HS thực hiện nhiệm vụ
(hoạt động cặp đôi).

3. HS báo cáo sản phẩm,
trao đổi thảo luận.
4. GV chuẩn hóa kiến
thức kiến thức

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần
phát triển
2/Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngơn
ngữ chính luận:

- Phạm vi sử dụng: Ngơn ngữ chính luận được

dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài
liệu chính trị khác..
- Dạng tồn tại: Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
- Ngơn ngữ chính luận: có tính chính trị và thể hiện
quan điểm chính trị nhất định.
- Mục đích: Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh
giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính
sách, chủ trương về văn hố xã hội theo một quan
điểm chính trị nhất định.
Tóm lai: Ngơn ngữ chính luận là ngơn ngữ được
dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói
miệng trong các hội nghị hội thảo…nhằm trình bày
bình luận đánh giá những sự kiện, những vấn đề về
chính trị, xã hội, văn hố… theo một quan điểm
chính trị nhất định.


3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 10':

- Mục tiêu: Nhận diện được các dâu hiệu của ngơn ngữ chính luận; tự tin khi trình
bày kiến thức phong cách ngơn ngữ chính luận; thảo luận nhóm
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh
- Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi
- Các bước tién hành:
GV chuyển giao
nhiệm vụ:
Nhóm 1: Phân biệt khái
niệm chính luận với
nghị luận?
Nhóm 2: Thể loại, Chỉ
ra các từ ngữ chính
trị?
Nhóm 3 : Mục đích của
văn bản của Lời kêu
gọi tồn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh ?
Nhóm 4: Thái độ, quan
điểm chính trị của tác
giả?
2. HS thực hiện nhiệm
vụ (hoạt động cặp
đôi).
3. HS báo cáo sản
phẩm, trao đổi thảo
luận.

Bài tập 1: SGK

Nghị luận

Chính luận

- Là thao tác tư duy, là
phương tiện biểu đạtmột kiểu bài làm văn
trong nhà trường.

- Là phong cách chức
năng ngơn ngữ, hình
thành và tồn tại như một
phong cách độc lập, do
cách thức sử dụng ngơn
ngữ đã hình thành những
đặc trưng tiêu biểu.

- Thao tác được sử dụng
ở tất cả mọi lĩnh vực khi
trình bày, diễn đạt.

- Thao tác chỉ thu hẹp
trong phạm vi trình bày
quan điểm về vấn đề
chính trị
Bài tập 2: Chú ý các mặt hiểu hiện của phong cách
chính luận trong đoạn văn:
Thể loại: Lời kêu gọi
Từ ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, Tổ
quốc, xâm lăng, tinh thấn, bán nước, cướp nước…
Mục đích: Khới dậy và kêu gọi nhân dân tiếp tục phát

huy truyền thống yêu nước vẻ vang của dân tộc.
Thái độ: Đề cao, ngợi ca tinh thân yêu nước của dân tộc.
-

4. GV chuẩn hóa kiến
thức kiến thức
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG


-Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phong cách ngôn ngữ chính luận để tạo lập văn bản
chính luận trong cuộc sống; viết một đoạn văn ngắn theo phong cách ngôn ngữ chính
luận;
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tập
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Đoạn văn cho phù hợp.
- Các bước tién hành:
Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ:
Viết một đoạn văn ( khoảng - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
150 từ) kêu gọi các bạn học
sinh trong trường ủng hộ giúp
đỡ đồng bào miền Trung bị lũ
lụt.
HĐ 5. TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
- Mục tiêu: Học sinh có ý thức tự học, tự nâng cao kiến thức.
- Nội dung hoạt động: Đọc bài Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh

- Phương pháp hoạt động: HS hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm: Học sinh đọc bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ CHí Minh
- Các bước dạy học:
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần
Hoạt động của Thầy và trò
phát triển
GV giao nhiệm vụ:
(NL tự học)

- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ vào
tiết sau.

Rút kinh nghiệm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiêu chí
Tên thể loại
văn chính
luận

Xưa

Nay


Một số tác
phẩm tiêu
biểu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Tiêu chí

Ngữ liệu …

Thể loại
Mục đích
Quan điểm chính
trị

Ngày soạn
13/04/2021

Lớp
Ngày giảng

11B6

11B7

15/04/202
1

17/04/2021

Tiết 109

PHONG CÁCH NGƠN NGỮ CHÍNH LUẬN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức :

-Nhận biết: Nắm được khái niệm PCNN chính luận, phân biệt với các phong
cách ngôn ngữ khác;
- Thông hiểu: Bước đầu làm quen với một số văn bản chính luận mức đơn giản;
nhận xét, đánh giá ngơn ngữ phong cách chính luận;
-Vận dụng thấp: Có kĩ năng lĩnh hội và phân tích văn bản thơng dụng thuộc
PCNN chính luận;
-Vận dụng cao:- Vận dụng hiểu biết phong cách ngơn ngữ chính luận để tạo lập
văn bản chính luận trong cuộc sống.


2. Kĩ năng :
- Biết làm: một đoạn văn ngắn theo phong cách ngơn ngữ chính luận;
- Thơng thạo: sử dụng tiếng Việt khi trình bày văn bản theo phong cách ngơn
ngữ chính luận;
3.Thái độ :
- Hình thành thói quen: đọc hiểu văn bản được viết theo phong cách ngôn ngữ
chính luận;
- Hình thành tính cách: tự tin khi trình bày kiến thức phong cách ngơn ngữ
chính luận;
- Hình thành nhân cách: trung thực, có lập trường vững vàng khi viết văn chính
luận
4. Những năng lực cụ thể học sinh cần phát triển:
-Năng lực giải quyết vấn đề: HS biết viết văn bản theo phong cách ngơn ngữ
chính luận;
-Năng lực sáng tạo:qua thực hành, HS biết đặt các câu hỏi khác nhau về một
vấn đề, xác định và làm rõ thơng tin…
-Năng lực hợp tác: thảo luận nhóm.
-Năng lực giao tiếp:vận dụng những kiến thức tiếng Việt cũng như tri thức về
bài học vào thực hành.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1. Giáo viên:
- Phương tiện, thiết bị:
+ SGK, SGV, Tư liệu Ngữ Văn 11, thiết kế bài học.
+ Máy tính, máy chiếu, loa...
- PPDH: Phát vấn, thuyết trình, nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trị chơi
2. Học sinh: Sách giáo khoa, bài soạn.
II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐỘNG ( 5 phút)- TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
- Mục

tiêu: Kiểm tra bài cũ và phát sinh tình huống học tập.

- Nội dung hoạt động: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
- Phương pháp hoạt động: hoạt động cá nhân hoặc cặp đôi
- Sản phẩm: học sinh trả lời đúng vấn đề đã đặt ra
- Tiến trình thực hiện:


Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt,
năng lực cần phát triển

Hoạt động của Thầy và trò
- GV giao nhiệm vụ: Giáo viên đặt câu hỏi
1. Văn bản sau thuộc phong cách ngôn ngữ
nào?
2. Văn bản sau thuộc phong cách ngôn ngữ
nào?

- Nhận thức được nhiệm vụ cần giải
quyết của bài học.

- Tập trung cao và hợp tác tốt để giải
quyết nhiệm vụ.
- Có thái độ tích cực, hứng thú.

3. Kể tên các phong cách ngơn ngữ đã học ?
Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: ….
Vậy phong cách này có những đặc trưng gì?
HOẠT ĐỘNG 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút)
I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN

NGỮ CHÍNH LUẬN:

1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:
-Mục tiêu: Đọc hiểu văn bản được viết theo phong cách ngơn ngữ chính luận; tự tin
khi trình bày kiến thức phong cách ngơn ngữ chính luận; thảo luận nhóm
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh
- Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi
- Các bước tién hành:
Hoạt động của Thầy và trị
1. GV chuyển giao nhiệm
vụ:
Nhóm 1: Các loại văn bản
chính luận xưa và nay?
Nhóm 2: Phân tích ngữ liệu
1
Nhóm 3: Phân tích ngữ liệu
2
Nhóm 4: Phân tích ngữ liệu
3

2. HS thực hiện nhiệm vụ
( hoạt động nhóm trả lời
câu hỏi vào Phiếu học tập

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần
phát triển
I.VĂN BẢN CHÍNH LUẬN VÀ NGƠN NGỮ
CHÍNH LUẬN:
1/ Tìm hiểu văn bản chính luận:
a, Các loại văn bản chính luận
- Thời xưa:Hịch, cáo, chiếu, biểu...
- Hiện đại: Cương lĩnh, tuyên bố, tuyên ngôn,
báo cáo, tham luận...
b, tìm hiểu các ngữ liệu:
* VB1: (Trích “Tun ngơn Độc lập”-Hồ Chí


số 01, 02)
3. HS báo cáo sản phẩm,
trao đổi thảo luận
4. GV chuẩn hóa kiến thức
kiến thức

Minh): Tun ngơn.
- Thể loại: Tun ngơn
- Mục đích: Khẳng định quyền tự do, bình đẳng
của con người, tranh thủ sự đồng tình của các nước
tiến bộ và nhân dân thế giới.
- Thái độ, quan điểm: Bày tỏ quan điểm quyền
được sống, được sung sướng, tự do trước toàn thể

đồng bào và sự bất cơng vơ lí của kẻ xâm lược
nước ta.
*VB2: (Trích “Cao trào chống Nhật, cứu nước”Trường Chinh): Bình luận thời sự.
- Thể loại: Bình luận thời sự
- Mục đích: Chỉ rõ kẻ thù lúc này là phát xít Nhật
và khẳng định dứt khốt: bọn thực dân Pháp khơng
cịn là đồng minh chống Nhật của chúng ta nữa.
- Thái độ, quan điểm: Khẳng định dứt khốt
*VB3: (Trích “Việt Nam đi tới”- Báo Quân đội
nhân dân ): Xã luận
- Thể loại: Xã luận
- Mục đích: Phân tích những thành tựu mới về các
lĩnh vực của đất nước, vị thế của đất nước trên
trường quốc tế và những triển vọng tốt đẹp của
cách mạng trong thời gian sắp tới.
- Thái độ, quan điểm: Khẳng định sự đổi mới đất
nước là con đường đúng đắn và niềm tự hào, tin
tưởng vào tương lai đất nước.

2/Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngơn ngữ chính luận:
-Mục tiêu: Bước đầu làm quen với một số văn bản chính luận mức đơn giản; nhận
xét, đánh giá ngơn ngữ phong cách chính luận;
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tập


- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động cặp đôi
- Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi
- Các bước tién hành:
Hoạt động của Thầy và trò
1. GV chuyển giao nhiệm

vụ:
(1) Phạm vi sử dụng của
ngơn ngữ chính luận?
(2) Các dạng tồn tại của
ngơn ngữ chính luận?
(3) Dấu hiệu của ngơn ngữ
chính luận?
(4) Mục đích của việc sử
dụng ngơn ngữ chính luận?
(5)Một số cây búy chính
luận nổi tiếng ở nước ta?
2. HS thực hiện nhiệm vụ
(hoạt động cặp đôi).
3. HS báo cáo sản phẩm,
trao đổi thảo luận.
4. GV chuẩn hóa kiến
thức kiến thức

Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần
phát triển
2/Nhận xét chung về văn bản chính luận và ngơn
ngữ chính luận:

- Phạm vi sử dụng: Ngơn ngữ chính luận được

dùng trong các văn bản chính luận và các loại tài
liệu chính trị khác..
- Dạng tồn tại: Tồn tại ở cả dạng viết và dạng nói.
- Ngơn ngữ chính luận: có tính chính trị và thể hiện
quan điểm chính trị nhất định.

- Mục đích: Trình bày ý kiến hoặc bình luận, đánh
giá một sự kiện, một vấn đề chính trị, một chính
sách, chủ trương về văn hố xã hội theo một quan
điểm chính trị nhất định.
Tóm lai: Ngơn ngữ chính luận là ngơn ngữ được
dùng trong các văn bản chính luận hoặc lời nói
miệng trong các hội nghị hội thảo…nhằm trình bày
bình luận đánh giá những sự kiện, những vấn đề về
chính trị, xã hội, văn hố… theo một quan điểm
chính trị nhất định.

3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 10':
- Mục tiêu: Nhận diện được các dâu hiệu của ngơn ngữ chính luận; tự tin khi trình
bày kiến thức phong cách ngơn ngữ chính luận; thảo luận nhóm
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động nhóm 4-6 học sinh
- Sản phẩm: Câu trả lời các câu hỏi
- Các bước tién hành:


GV chuyển giao
nhiệm vụ:
Nhóm 1: Phân biệt khái
niệm chính luận với
nghị luận?
Nhóm 2: Thể loại, Chỉ
ra các từ ngữ chính
trị?
Nhóm 3 : Mục đích của
văn bản của Lời kêu

gọi tồn quốc kháng
chiến của Chủ tịch Hồ
Chí Minh ?
Nhóm 4: Thái độ, quan
điểm chính trị của tác
giả?
2. HS thực hiện nhiệm
vụ (hoạt động cặp
đôi).
3. HS báo cáo sản
phẩm, trao đổi thảo
luận.

Bài tập 1: SGK
Nghị luận

Chính luận

- Là thao tác tư duy, là
phương tiện biểu đạtmột kiểu bài làm văn
trong nhà trường.

- Là phong cách chức
năng ngơn ngữ, hình
thành và tồn tại như một
phong cách độc lập, do
cách thức sử dụng ngôn
ngữ đã hình thành những
đặc trưng tiêu biểu.


- Thao tác được sử dụng
ở tất cả mọi lĩnh vực khi
trình bày, diễn đạt.

- Thao tác chỉ thu hẹp
trong phạm vi trình bày
quan điểm về vấn đề
chính trị
Bài tập 2: Chú ý các mặt hiểu hiện của phong cách
chính luận trong đoạn văn:
Thể loại: Lời kêu gọi
Từ ngữ chính trị: yêu nước, truyền thống, Tổ
quốc, xâm lăng, tinh thấn, bán nước, cướp nước…
Mục đích: Khới dậy và kêu gọi nhân dân tiếp tục phát
huy truyền thống yêu nước vẻ vang của dân tộc.
Thái độ: Đề cao, ngợi ca tinh thân yêu nước của dân tộc.
-

4. GV chuẩn hóa kiến
thức kiến thức
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
-Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết phong cách ngôn ngữ chính luận để tạo lập văn bản
chính luận trong cuộc sống; viết một đoạn văn ngắn theo phong cách ngơn ngữ chính
luận;
- Nội dung hoạt động: HS sử dụng sách giáo khoa, tài liệu để hoàn thành bài tập
- Phương pháp hoạt động: Học sinh hoạt động cá nhân
- Sản phẩm: Đoạn văn cho phù hợp.
- Các bước tién hành:



Hoạt động của GV-HS

Nội dung cần đạt

GV giao nhiệm vụ:
- HS thực hiện nhiệm vụ:
Viết một đoạn văn ( khoảng - HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:
150 từ) kêu gọi các bạn học
sinh trong trường ủng hộ giúp
đỡ đồng bào miền Trung bị lũ
lụt.
HĐ 5. TÌM TỊI, MỞ RỘNG.
- Mục tiêu: Học sinh có ý thức tự học, tự nâng cao kiến thức.
- Nội dung hoạt động: Đọc bài Tun ngơn độc lập của Hồ Chí Minh
- Phương pháp hoạt động: HS hoạt động cá nhân.
- Sản phẩm: Học sinh đọc bài Tuyên ngôn độc lập của Hồ CHí Minh
- Các bước dạy học:
Chuẩn kiến thức kĩ năng cần đạt, năng lực cần
Hoạt động của Thầy và trò
phát triển
GV giao nhiệm vụ:
(NL tự học)

- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ vào
tiết sau.

Rút kinh nghiệm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tiêu chí


Xưa

Nay

Tên thể loại
văn chính
luận
Một số tác
phẩm tiêu
biểu

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Tiêu chí
Thể loại

Ngữ liệu …


Mục đích
Quan điểm chính
trị



×