Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

SKKN mở rộng môi trường học tập mỹ thuật, ứng dụng môn học vào thực tế và trải nghiệm, qua đó tạo sự yêu thích môn học, giáo dục kỹ năng sống và thái độ tích cực cho học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.18 MB, 43 trang )

Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật,
quản lý, tác nghiệp, ứng dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng dụng

Tên đề tài:

Mở rộng môi trường học tập Mỹ thuật, ứng
dụng môn học vào thực tế và trải nghiệm, qua
đó tạo sự u thích mơn học, giáo dục kỹ năng
sống và thái độ tích cực cho học sinh

Tác giả: LÝ THỊ NHƯ Ý
Đơn vị: Trường THCS và THPT Phú Tân
Lĩnh vực: Mỹ thuật
01/2019


MỤC LỤC
Lời nói đầu
Báo cáo
I. Sơ lược lý lịch tác giả
II. Sơ lược đặc điểm, tình hình đơn vị
III. Mục đích yêu cầu
IV. Hiệu quả đạt được
V. Mức độ ảnh hưởng
VI. Kết luận
TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI NÓI ĐẦU
Diest Wehbe – Nhà giáo dục học nổi tiếng của Anh đã chỉ ra r ằng


việc ngồi vẽ một giờ sẽ tốt hơn so với việc ngồi xem chương trình
giải trí trong 9 giờ. Đó cũng chính là lý do mà rất nhiều nhà tâm lý
học thường cho phép bệnh nhân của mình ngồi vẽ vì đây là m ột
cách điều trị rất tốt. Lợi ích từ mơn học Mỹ thuật còn nhiều điều
tuyệt vời hơn thế, nhưng khi được hỏi, phần nhiều các em đều cho
biết là khơng thích, thậm chí cịn coi là “ác mộng”. Lý do, theo các
chuyên gia là bởi xã hội đã ít quan tâm tới Mỹ thuật, việc giảng dạy
bộ môn này cho học sinh cũng còn nhiều hạn chế, khiến cho các em
chưa thể hào hứng với môn học này. Chẳng hạn như đa số các bài
vẽ hoặc Thường thức Mỹ thuật đều được dạy và học trên lớp, các
em chủ yếu tiếp thu, tìm cảm hứng qua trực quang mà giáo viên
cung cấp do đó thiếu sự trải nghiệm từ thực tế dẫn đến việc nhàm
chán, bài vẽ khô khan, thiếu cảm xúc. Địi hỏi cần có giải pháp đổi
mới thiết thực.
Giảipháp đưa ra của tôi làMở rộng môi trường học tập Mỹ thuật,
ứng dụng môn học vào thực tế và trải nghiệm, qua đó tạo sự u
thích mơn học, giáo dục kỹ năng sống và thái độ tích cực cho h ọc
sinh.

Lý Thị Như Ý


Trường THCS và THPT Phú Tân

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG THCS VÀ THPT
PHÚ TÂN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
An Giang, ngày 01 tháng 01 năm
2019
BÁO CÁO

Kết quả thực hiện sáng kiến, cải tiến, giải pháp kỹ thuật, quản lý, tác nghiệp, ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật hoặc nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng
I- Sơ lược lý lịch tác giả:
- Họ và tên: LÝ THỊ NHƯ Ý

Nam, nữ: Nữ

-

Ngày tháng năm sinh: 08/8/1993

-

Nơi thường trú: Châu Văn Liêm, phường Mỹ Bình, Long Xun, An Giang

-

Đơn vị cơng tác: Trường THCS và THPT Phú Tân

-

Chức vụ hiện nay: Giáo viên

-


Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm Mỹ thuật

-

Lĩnh vực công tác: Sư phạm Mỹ thuật

quốc gia”, Ban giám hiệu cùng tập thể giáo viên trường THCS và THPT Phú Tân đã
đẩy mạnh việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; đổi
mới phương pháp dạy và học; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thơng tin trong quản lý,
dạy và học, góp phần nâng dần chất lượng giáo dục của trường.
Nhà trường luôn luôn tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giáo viên áp dụng
những phương pháp giáo dục mới nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Bên cạnh đó,
giáo viên rất nhiệt tình tâm huyết với nghề. Học sinh rất hứng thú với những phương

1


Trường THCS và THPT Phú Tân

pháp mới, đặc biệt là việc trải nghiệm thực tế trong các bài học và ứng dụng nội dung
học trên lớp vào các hoạt động có ích của cuộc sống.
Tuy nhiên vẫn cịn khơng ít những khó khăn đặt ra.
Về cơ sở vật chất, chưa có phịng chức năng riêng cho mơn Mĩ thuật, việc cất giữ
đồ dùng của học sinh gặp nhiều khó khăn. Thời lượng chương trình tiết học quá ngắn
so với lượng kiến thức, địi hỏi các em phải có thêm buổi trải nghiệm từ thực tế vào
trái buổi.
Từ những khó khăn nhất định đòi hỏi người giáo viên phải thực sự tìm tịi, chuẩn
bị chu đáo, chủ động vận dụng linh hoạt vào từng bài học khác nhau, nhằm thu hút sự
tham gia của tất cả các em học sinh. Giáo viên dạy Mĩ thuật phải có nhiều thời gian
đầu tư vào tiết học sao cho phù hợp với từng đối tượng hoc sinh.

Mặt khác, học sinh bước đầu thực hiện phương pháp học mới sẽ gặp lúng túng
trong việc giao tiếp khi đến thăm các làng nghề, đình làng địa phương, bán các sản
phẩm do các em làm ra nhằm mục đích gây quỹ giúp đỡ học sinh nghèo.
Về phía gia đình học sinh, một phần cịn hạn chế nhận thức môn Mỹ thuật nên
chưa quan tâm đến việc học Mỹ thuật của học sinh. Học sinh thiếu đồ dùng học tập bộ
môn thường xuyên xảy ra.
- Tên sáng kiến/đề tài giải pháp: Mở rộng môi trường học tập Mỹ thuật, ứng dụng
môn học vào thực tế và trải nghiệm, qua đó tạo sự u thích mơn học, giáo dục kỹ
năng sống và thái độ tích cực cho học sinh
- Lĩnh vực: Mỹ thuật
III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:
1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến
Mỹ thuật tuy là một môn học nghệ thuật thú vị, nhưng khi
được hỏi, phần nhiều các em đều cho biết là khơng thích,
thậm chí cịn coi là “ác mộng”. Lý do, theo các chuyên gia là
bởi xã hội đã ít quan tâm tới Mỹ thuật, việc giảng dạy bộ
mơn này cho học sinh cũng cịn nhiều hạn chế, khiến cho các
em chưa thể hào hứng với môn học này. Chẳng hạn như đa
số các bài vẽ hoặc Thường thức Mỹ thuật đều được dạy và
học trên lớp, các em chủ yếu tiếp thu, tìm cảm hứng qua trực
quang mà giáo viên cung cấp do đó thiếu sự trải nghiệm từ
thực tế dẫn đến việc nhàm chán, bài vẽ khơ khan, thiếu cảm Hình 2: Học sinh gặp khó
xúc.
khăn với bài vẽ khơ
khan

Tại trường THCS và THPT Phú Tân học sinh được học Mỹ thuật theo chương
trình sách giáo khoa của Bộ giáo dục và đào tạo. Mặt khác, học tập hiện nay khơng
cịn bó hẹp trong các bài giảng trên lớp mà đòi hỏi học sinh cần phải chủ động nắm
bắt và học tập các kiến thức của thế giới khoa học rộng lớn xung quanh, quá trình này

gọi là học tập tích cực. Học tập tích cực cũng chính là "chìa khóa vàng" để mở ra sự
thành cơng. Kết cấu chương trình mơn Mỹ thuật lấy trục phát triển chính là những
kiến thức cốt lõi của mỹ thuật gồm các yếu tố tạo hình và các nguyên lý tạo hình cơ
bản, nhằm bồi dưỡng, phát triển năng lực thẩm mỹ thị giác cho học sinh. Nội dung
2


Trường THCS và THPT Phú Tân

dạy học bao gồm: mỹ thuật tạo hình, mỹ thuật ứng dụng và thảo luận nghệ thuật được
lồng ghép trong thực hành nghệ thuật.

cấp trung học cơ sở, chương trình đảm bảo cho học sinh tiếp cận với các
trường phái, phong cách, di sản văn hóa, nghệ thuật của Việt Nam và thế giới để vận
dụng vào thực hành, sáng tạo thẩm mỹ gắn với thực tiễn đời sống. Tuy vậy nhiều học
sinh chưa thật sự yêu thích, thậm chí chán ghét với những giờ học Mỹ thuật.
Trong thời gian qua, nhiều quan điểm quy kết trách nhiệm “chán ghét” mơn Mỹ
thuật về phía học sinh, do vậy tìm cách áp đặt, bắt buộc các em học Mỹ thuật mà
không biết rằng làm như vậy là duy ý chí. Thực tế, nguyên nhân sâu xa khiến học sinh
chưa u thích mơn Mỹ thuật cịn là vì nội dung chương trình sách giáo khoa, phương
pháp giảng dạy, trình độ đội ngũ giáo viên. Để học sinh u thích mơn Mỹ thuật cách
duy nhất vẫn là mang đến sự hào hứng thật sự cho học sinh ở mơn học này.
Mặc khác, chương trình học của Bộ hiện nay phần lớn trang bị kiến thức hơn là
kỹ năng sống. Vì thế, nhiều trẻ khơng thể tự lo cho bản thân được, kể cả sinh hoạt cá
nhân. Quỹ thời gian của một bộ phận không nhỏ học sinh là học ở trường, đi học
thêm… mà ít tham gia hoạt động ngoại khóa. Đây thực sự là “vấn nạn” do học sinh
thiếu kết nối với cuộc sống xung quanh, thiếu kỹ năng sống trầm trọng. Có một số
thanh thiếu niên rất giỏi tốn, giỏi văn trong trường học, nhưng tơi thấy các em luôn
mệt mỏi và nhút nhát. Trong khi ở độ tuổi này cần đến sự hoạt bát, nhanh nhạy và tràn
đầy sức sống. Kỹ năng sống chỉ có được khi có sự kết nối với cuộc sống bên ngồi

trường học.

Hình 3: Thời gian học đa số trên lớp, thiếu kết nối với cuộc sống bên ngoài

3


Trường THCS và THPT Phú Tân

Vào đầu năm học tôi tổ chức kiểm tra một bài vẽ tự do_tranh đề tài hoặc trang
trí, kết quả cho thấy đa số bài tập thực hành học sinh vẽ hình, đường nét, bố cục, mảng
miếng khá tốt nhưng bài vẽ khô khan, thiếu cảm xúc. Các em chỉ vẽ theo trực quang,
trí tưởng tượng mà khơng có sự trải nghiệm, liên hệ thực tế, nhiều sự vật, hiện tượng
các em chưa từng được nhìn thấy ngồi cuộc sống dù khá gần gũi.
Trở lại với thực trạng việc dạy và học Mỹ thuật bị bó hẹp trên lớp và thời lượng
ngắn ngủi 1 tiết/tuần/lớp. Về phía học sinh, khơng khỏi đáng tiếc khi có những bài vẽ
của các em về bố cục, đường nét, mảng miếng, hình vẽ đều rất tốt nhưng lại thiếu cái
gọi là cảm xúc, sự am hiểu thực tế. Một phần vì các em ít được tiếp xúc với thế giới
xung quanh trong giờ học để cảm nhận cái đẹp, đưa cái đẹp của cuộc sống, trong sinh
hoạt vào tranh vẽ, mặc dù các em cũng yêu và trân trọng cái đẹp. Nhưng khoảng cách
từ cảm nhận cái đẹp đến tạo ra cái đẹp với các em còn quá xa.
Như vậy, với điều kiện của nhà trường, hoàn cảnh gia đình của mỗi học sinh, địi
hỏi người giáo viên phải có biện pháp thiết thực trong giảng dạy, thu hút học sinh
trong học tập qua việc mở rộng môi trường học tập Mỹ thuật, ứng dụng môn học vào
thực tế và trải nghiệm, qua đó tạo sự u thích mơn học, giáo dục kỹ năng sống và
thái độ tích cực cho học sinh.
2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến
Như chúng ta đã biết, qua nội dung và phương pháp giáo dục, mơn Mỹ thuật góp
phần hình thành, phát triển ở học sinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ,
trung thực, có tinh thần trách nhiệm; các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp

tác, giải quyết vấn đề và sáng tạo.
Bác Hồ nói "Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần có con người xã hội
chủ nghĩa" và khơng phải ngẫu nhiên mà sự nghiệp giáo dục nước ta hiện nay được
coi là quốc sách hàng đầu, con người xã hội chủ nghĩa đã trở thành mục tiêu hàng đầu
quan trọng của cách
mạng Việt Nam trong
thời đại ngày nay thời
đại của công nghệ hội
nhập và phát triển nhân
loại đều hướng đến
chân trời tri thức mà hạt
nhân là giáo dục, thước
đo quan trọng cho năng
lực sáng tạo của mỗi
người trong nền kinh tế
tri thức, là tốc độ tư
duy, khả năng biến đổi
thông tin
thành

kiến thức

kiến
thức tạo ra
trị. Là một bộ phận hợp thành của giáo dục xã hội, giáo dục thẩm mỹ không thể đứng
ngồi hoặc tách biệt khỏi q trình giáo dục tồn diện trong nhà trường phổ thơng.
Thế nhưng để đào tạo con người phát triển toàn diện đáp ứng với yêu cầu và thách
4



Trường THCS và THPT Phú Tân

thức của hội nhập và phát triển, thì con người của thời đại phát triển phải có đủ: tri
thức, đạo đức, sức khoẻ và thẩm mỹ, luôn biết cảm nhận được cái đẹp và biết tự tạo ra
cái đẹp cho bản thân mình và cuộc sống. Trong giáo dục mỹ thuật dù dạy ở trường
chuyên nghiệp hay trường phổ thơng thì mục tiêu chung cũng đều hướng đến cái đẹp,
cái giá trị thẩm mỹ thông qua mơn Mỹ thuật, người học có thể cảm nhận được cái đẹp
và biết tạo ra cái đẹp! Với thời đại hiện nay nhiều phương tiện kỹ thuật ra đời, nhằm
phục vụ cho lợi ích con người và cuộc sống, trong giáo dục nước ta việc đổi mới
phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo cho học sinh, lấy học
sinh là trung tâm, giáo viên là người tổ chức các bài học đòi hỏi học sinh phải tư duy,
phân tích, lập luận, tổng hợp để có kết quả tốt: "Học để biết học để làm người và học
để sống với nhau".
Giáo dục Mỹ thuật đóng vai trò rất quan trọng trong nền giáo dục hiện nay, nhưng
vấn đề đáng quan tâm ở đây là dạy Mỹ thuật như thế nào? Với môn mỹ thuật trong
trường trung học cơ sở có những phân mơn như: Vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh,
thường thức mỹ thuật. Vậy làm sao để học sinh hứng thú với môn Mỹ thuật? Làm sao
để học sinh không cảm thấy nhàm chán và khơ khan? Điều đó phụ thuộc khá lớn ở
người giáo viên, giáo viên nắm vững kiến thức điều hoà tốt các phương pháp dạy học
kết hợp với sự sáng tạo trong dạy học, làm được như vậy người giáo viên sẽ làm chủ
được mọi kiến thức và tình huống trong giảng dạy, thơng qua đó học sinh sẽ cảm thấy
được sự thích thú khi học mơn mỹ thuật.
Mặt khác, học sinh đối diện với rất nhiều kiến thức, hàng tá bài tập… Có những
điều chưa hiểu trên lớp một số em cũng ngại hỏi lại thầy cô và bạn bè. Quá trình học
của một số học sinh trở nên khép kín và bản thân cũng khơng chia sẻ kiến thức cùng
ai. Đòi hỏi các em phải thay đổi phương pháp học bởi đơn giản nếu tình trạng chỉ ln
học một mình khơng có sự tương tác như này sẽ khiến việc học giậm chân tại chỗ.
Thậm chí gây ra những cảm xúc tiêu cực trong quá trình học.
Chúng ta phải tạo ra môi trường học tập mà ở đó học sinh thoải mái trao đổi, thảo
luận với bạn bè những điều chưa biết hoặc đơn giản là đưa ra những ý kiến mà học

sinh cho là đúng. Học hành cũng cần có mơi trường phù hợp, có sự tương tác giữa các
học sinh với nhau, hoặc giữa học sinh và giáo viên. Học sinh sẽ cảm thấy hứng thú, có
động lực học tập. Vậy nên đừng bó hẹp môi trường học tập!
Xuất phát từ đặc trưng của môn học, Chương trình mơn Mỹ thuật nhấn mạnh các
quan điểm xây dựng chương trình như: khoa học và hiện đại; hệ thống và cơ bản; thực
hành và thực tiễn; mở và liên thơng. Chương trình tạo cho học sinh cơ hội tiếp cận
văn hóa, nghệ thuật dân tộc và thế giới dựa trên cơ sở những kiến thức cơ bản của
nghệ thuật thị giác kết hợp với những kiến thức thuộc các lĩnh vực khác của giáo dục.
Như vậy, chúng ta cần chú trọng vận dụng đa dạng hình thức thực hành sáng tạo,
gắn kiến thức mỹ thuật với thực tiễn cuộc sống thông qua lồng ghép hoạt động thảo
luận nghệ thuật và hoạt động thực hành nghệ thuật để phát triển năng lực thẩm mỹ cho
học sinh.
Ngoài ra, chương trình cũng hướng học sinh tới nhận thức các giá trị thẩm mỹ phù
hợp với truyền thống văn hóa, nghệ thuật dân tộc và thời đại; giúp học sinh hình
thành, phát triển những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam và những giá trị
phổ quát của công dân tồn cầu. Chỉ cần dạo một vịng trên internet với cụm từ khóa
5


Trường THCS và THPT Phú Tân

“lợi ích của mỹ thuật với trẻ”, hay “benefits of art for kid”, ta sẽ thấy rất nhiều kết quả
tìm được với các nhận định, cả về học thuật và các quan điểm cá nhân.
Có thể về nhận thức, chúng ta thấy có sự đúng-sai của các nhận định đó, nhưng với
một nền kinh tế khởi nghiệp như Chính phủ đang hơ hào hiện nay, sự sáng tạo, dám
nghĩ dám làm, những đặc trưng riêng và dám đứng dậy khi thất bại sẽ quyết định khá
lớn, khơng muốn nói là hầu như tồn phần của sự thành cơng đó. Và bộ mơn Mỹ thuật
chính là bộ mơn góp phần nhiều trong những nhận định trên.
Ta sẽ phần nào nhận thấy những lợi ích đó của bộ môn Mỹ thuật cho trẻ em, những
doanh nhân, công dân của đất nước tương lai. Và đây là những lợi ích cho tồn thể trẻ

em nói chung, khơng chỉ dành riêng cho những em có năng khiếu hay những em được
gia đình hướng vào con đường nghệ thuật nói chung và họa sĩ nói riêng (chúng ta có
thể dễ dàng kiểm chứng những lập luận sau đây với con em chúng ta hay kể cả các
bạn sinh viên đang còn trên giảng đường hoặc là đã tốt nghiệp).
Đầu tiên, bộ môn Mỹ thuật sẽ giúp trẻ em phát triển cả hai bán cầu não. Với việc
thực hành mỹ thuật, (xin phép chưa bàn tới việc trẻ thể hiện qua vẽ, nặn hay cắt dán)
trẻ qua quan sát, suy nghĩ đã tự nhiên yêu thích màu sắc, các chuyển động, cao thấp,
to nhỏ… để giúp phát triển bán cầu não phải (nơi hình ảnh và cảm xúc phát triển).
Và với việc lưu giữ những kiến thức trực quan đó, trẻ so sánh, tư duy khoa học và
thể hiện những tính chất trực quan đó trong tác phẩm của mình.
Điều này là cực kì quan trọng, nếu chúng ta nhìn lại về việc chúng ta luôn so sánh
trong cuộc sống về tất cả sự vật, sự việc (nhưng chưa đưa hoặc chưa đưa đủ những so
sánh đó vào trong cơng việc của chúng ta) và lưu vào kho tri thức ở bán cầu não trái.
Có nhiều nghiên cứu cho thấy trẻ tiếp xúc sớm với mỹ thuật có tư duy logic, tốn
học, ngơn ngữ rất tốt, khả năng lập luận, so sánh và trình bày khá thuyết phục so với
những trẻ ít hoặc không tiếp xúc với mĩ thuật sớm và rèn luyện thường xuyên.
Thứ hai, khi học bộ môn Mỹ thuật, trẻ em có dịp tiếp xúc, phát triển kỹ năng sử
dụng và kết hợp với nhiều loại dụng cụ khác nhau (khơng chỉ học cụ) như chì màu,
sáp dầu, phấn, kéo, dao nhựa, khn, con dấu, dây…

Hình 5: Một vài dụng cụ Mỹ thuật của học sinh
6


Trường THCS và THPT Phú Tân


đây, các dụng cụ khác nhau cho phép các bé hoạt động không chỉ cổ tay như khi
viết bằng bút, phấn mà trẻ có thể linh hoạt sử dụng cơ thể để sử dụng các cơng cụ đó
bằng cả 2 tay, 2 chân, miệng,…(chưa kể toàn thân trong các giờ thiết kế thời trang).

Và các dụng cụ của bộ
mơn khác các bé cũng có thể
sử dụng khi sáng tạo. Ví dụ
như khi ta thấy trẻ vẽ và chơi
với các đồ chơi trên cát. Khi
lớn hơn, người giáo viên Mỹ
thuật có thể thơng qua lợi ích
này để dạy cho trẻ biết gõ
đúng cửa nhờ đúng

Hình 6: Học sinh trong giờ học thiết kế thời trang

Và khi trẻ lớn hơn, đây cũng là một kỹ năng mà người giáo viên có thể hướng dẫn
trẻ khi trẻ hoạt động nhóm, lãnh đạo nhóm( teamwork, teamleader).
Thứ tư, khi học Mỹ thuật, trẻ em sẽ hình thành kỹ năng phản ánh, chuyển hóa (sau
khi liên kết các tính chất, hình ảnh,…) các hình ảnh hiện thực thành các hình tượng,
biểu tượng trong não, từ đó thể hiện qua tác phẩm
Chắc trong chúng ta, ai có con hay đã qua nói chuyện, giảng dạy trẻ em thì cũng đã
nghe những câu hỏi, nhận xét ngơ nghê như: “Cái nải chuối đó giống bàn tay q”,
“Sao máy bay có hình dáng giống con cá heo, con cá heo đâu có biết bay”, “con nặn
cái này dài-ngắn hơn đó thầy”…
Và với kỹ năng này, trẻ em sẽ dám suy nghĩ, liên tưởng vượt qua những giới hạn
hiện thực, tư duy logic mà xã hội, hiện thực khách quan phản ánh vào não trái của
mình.

7


Trường THCS và THPT Phú Tân


Và từ đó, lợi ích thứ năm khi trẻ học Mỹ thuật chính là việc bé phải phán đốn,
thực nghiệm tìm ra câu trả lời cho bản thân để thể hiện qua tác phẩm của mình.

trong cùng một sự vật, sự việc, trẻ có thể thực nghiệm cả hai, ba hay thậm chí
nhiều hơn các tính chất của sự vật, hiện tượng đó. Ví dụ như: cá voi sẽ có con màu đỏ,
xanh, vàng,… và màu nào sẽ đẹp khi vẽ trong bức tranh này, khơng bắt buộc phải là
con cá voi xanh.
Từ đó, lợi ích thứ sáu của trẻ là bé rộng mở lòng mình hơn, chấp nhận có nhiều
hơn một câu trả lời cho các vấn đề của cuộc sống thực tế. Ví dụ như khi chúng ta hỏi
một bé biết quan sát, so sánh và không bị áp đặt từ trước bởi định kiến của người lớn,
xã hội (dạy trước chữ O, số 0) về một hình trịn, chúng ta sẽ có những câu trả lời thú
vị như: ông mặt trời mà thiếu nắng, đồng hồ, vòng tròn,…tất nhiên người lớn phải hỏi
bé liên tục“Gì nữa con?”.
Lợi ích tiếp theo, rất quan trọng cho bất cứ ai trong chúng ta chứ không chỉ với trẻ
em, đó là khả năng chấp nhận thay đổi mục đích ban đầu, có khả năng thay đổi mục
tiêu của mình. Ở đây, khơng phải là thấy mục tiêu xa quá thì bỏ đi, mà là khi đến một
ngã rẽ, có mục tiêu tích cực thì ta thay đổi theo hướng tích cực.
Lợi ích thứ tám của việc học Mỹ thuật là trẻ sẽ biết rằng sự khác biệt nhỏ có thể tạo
ra những tác động lớn. Như khi trẻ vẽ các quả táo màu đỏ, chợt có một trái táo vẽ màu
xanh, mọi người sẽ rất ấn tượng với sự thay đổi đó. Hay như khi trẻ vẽ các bạn đang
chơi đùa, chạy nhảy với nhau thì tư thế tay, chân, đầu của các bạn khi được vẽ khác
nhau sẽ khiến bức tranh rất vui vẻ, thú vị.

Hình 7: Áp dụng trị chơi Nặn tượng vào bài Tập vẽ dáng người
8


Trường THCS và THPT Phú Tân

Do đó, chắc chắn Mỹ thuật sẽ khiến trẻ em xây dựng lên nhiều quan điểm khác

nhau (do cả 8 lợi ích trên) nên trẻ phải học cách trình bày quan điểm, chia sẻ, chấp
nhận, bảo vệ quan điểm bản thân hay dung hòa khi làm việc nhóm…
Nhưng điều kiện tiên quyết là người giáo viên phải có khả năng làm trọng tài uyên
bác và cơng tâm. Đó là lợi ích thứ chín khi học sinh học Mỹ thuật.
Không kể đến các kỹ năng như: kiên nhẫn, tập trung, đầu tư (vì đó là kỹ năng mà
loài người chúng ta bắt buộc phải học dù có theo học bất cứ một ngành nghề nào đi
chăng nữa), lợi ích thứ mười mà việc học Mỹ thuật có thể mang lại cho trẻ là đức tính
dám nghĩ, dám làm, làm sai làm lại hay niềm tin mình sẽ làm được.
Với những ích lợi kể trên, tơi tin rằng bộ môn Mỹ thuật là cực kỳ cần thiết và nó sẽ
tuyệt vời hơn nếu học sinh được mở rộng môi trường học tập, ứng dụng môn học vào
thực tế và trải nghiệm, qua đó tạo sự u thích mơn học, giáo dục kỹ năng sống và
thái độ tích cực cho học sinh.
3. Nội dung sáng kiến
3.1 Tiến trình thực hiện
3.1.1 Các bước thực hiện
Lớp đối chứng : Thiết kế kế hoạch bài học theo quy trình chuẩn bị bài như bình
thường.
Lớp thực nghiệm : Thiết kế bài học có lồng ghép ngoại khóa, hướng dẫn các em
tìm hiểu thực tế, mở rộng môi trường học tập, tạo sự hứng khởi trong học tập cho học
sinh.
Sau khi cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản trên lớp học, tôi cho các em
thêm buổi trải nghiệm thực tế, tiếp xúc trao đổi với người thật, việc thật và sự vật
thật, để ngoài việc học tập trên lớp tiếp nhận kiến thức từ giáo viên, học sinh còn học
hỏi được nhiều thứ từ cuộc sống xung quanh. Qua đó là những trải nghiệm học tập,
những vốn sống, làm giàu cho cảm xúc nâng cao chất lượng bài vẽ và kĩ năng sống
cần thiết.

9
Trường THCS và THPT Phú Tân



Hoặc ở bài vẽ tranh đề
tài Cuộc sống quanh em
(K7), cuộc sống quanh em
là một đề tài khá rộng, bao
gồm tất cả các hoạt động
xung quanh học sinh như
gia đình, nhà trường, xã hội,
… Thế nhưng tận dụng các
làng nghề sẵn có ở địa
phương, gần khu vực
trường, tơi hướng học sinh
đến thăm các làng nghề
truyền thống như bánh
phồng, làm lò, làm chổi,
trồng nếp,… để các em
thêm yêu cuộc sống lao
động, yêu quê thương và
quý trọng các sản phẩm
được làm ra trong cuộc
sống.
Thật thú vị khi các em
được trao đổi với người lao
động các làng nghề, biết quy
trình sản xuất, cách thức làm
ra từng sản phẩm
thay vì ngồi trên ghế nhà
trường xem qua tranh ảnh và
hình dung qua lời kể của
giáo viên.


Hình 9: Học sinh tìm hiểu thực tế ở làng
bánh phồng Phú Mỹ

Bài vẽ cũng đạt chất lượng hơn rất nhiều, hình vẽ chuẩn xác hơn với các dáng người
từ thực tế, sự vật, sự việc được các em am hiểu, yêu thích đưa vào tranh vẽ với nguồn
cảm xúc dồi dào.

Hình 10: Bài vẽ làng bánh phồng của học sinh (Đạt giải B Tranh thiếu nhi Việt Nam cấp huyện)
10


Trường THCS và THPT Phú Tân

Hình 11: Học sinh kí họa ngồi trời

Hoặc với bài Kí họa, Kí họa
ngồi trời, tôi thực hiện tiết học lý
thuyết, giới thiệu với các em
những bước cơ bản của kí hoạ về
người, vật, cây cối và phong cảnh
và sự quan trọng của nó trong vẽ
tranh đề tài. Đương nhiên để giúp
các em dễ hiểu và nắm được
phương pháp kí hoạ tốt hơn tơi
phải kèm theo một số tranh đề tài
với các bài kí hoạ để phân tích.
Sau đó, các em được mang giấy ra
sân kí họa những hình ảnh mình
thích như lá, cây, dáng người, góc

sân,… đó là những trải nghiệm thú
vị. Học sinh có thể biết quan sát
mọi vật xung quanh để tìm hiểu vẻ
đẹp qua hình thức thể hiện màu
sắc. Qua đó, giúp học sinh thêm
yêu mến thiên nhiên.

Hoặc với bài Trình bày khẩu
hiệu (K8), cùng học sinh đi một
vòng trường, dạo một đoạn
đường gần trường để các em quan
sát, nhận biết và tự rút ra khái
niệm khẩu hiệu, các em sẽ dễ
dàng tiếp thu phần lý thuyết trên
lớp. Và thật tuyệt vời để các em
trò chuyện với một thợ quảng cáo
chuyên làm khẩu hiệu hay bộ
phận cắt dán khẩu hiệu ở trường.
Các em sẽ được tận mắt nhìn thấy
Hình 12: Bài vẽ Trình bày khẩu hiệu của học sinh
từng bước làm ra một cái khẩu
hiệu, được chia sẻ cách canh chữ
giữa dịng, cách tính khoảng cách giữa các con chữ và một vài kinh nghiệm khác để
việc trình bày khẩu hiệu trên giấy của các em dễ dàng hơn. Thậm chí có thể mở rộng
cho các em sử dụng đa chất liệu lên bài trình bày khẩu hiệu như cắt chữ bằng giấy,
xốp hay ghép từ que nhựa,…
Hoặc với bài Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam (K9), sau tiết học lý thuyết về đình
làng Việt Nam cho học sinh đến thăm đình làng ở địa phương (Tổ Đình_thuộc thị trấn
Phú Mỹ, Phú Tân) để học sinh phân biệt, tư duy so sánh giữa đình làng Việt Nam khu
vực miền Trung và Bắc với đình tưởng niệm ở địa phương về các đặc điểm mái vòm,

điêu khắc, đầu đao, các bức phù điêu, và chức năng của từng ngơi đình. Từ đó rút ra
kiến thức bổ ích cho bản thân. Ngồi ra còn là dịp để các em trao đổi, bày tỏ
11


Trường THCS và THPT Phú Tân

thắc mắc, tư duy tìm tịi với người trơng coi đình. Từ đó u q quê hương, tôn trọng
lịch sử và các giá trị kiến trúc khác.

Hình 13: Học sinh tìm hiểu kiến trúc đình ở địa phương

Hình 14: Tranh học sinh vẽ đề tài Lễ
hội (đạt giải C cấp huyện)

Hoặc với bài vẽ tranh đề tài Lễ hội
(K9), Việt Nam ta có rất nhiều lễ hội và
mỗi lễ hội lại có một nét riêng, truyền
thống riêng biệt mà từ xưa đã mặc định
như vậy. Ngồi ra cịn có nhiều lễ hội
khác là truyền thống của địa phương
hay vùng miền nào đó. Lễ hội như là
một nét văn hóa của nước ta nó mang
nhiều ý nghĩa khác nhau. Theo con số
thống kê vào năm 2018 , ở Việt Nam có
7.966 lễ hội lớn nhỏ , trong đó có 7.039
lễ hội dân gian cịn lại là du nhập
những lễ hội từ các nước . Nhiều lễ hội
đã được công nhận là di sản phi vật thể
cấp quốc gia , không đơn giản chỉ là

nơi vui chơi mà những lễ hội là nơi gặp
gỡ, giao lưu , đúc kết trong một năm
làm việc và cũng là nơi giao thoa của
các nền văn hóa vùng miền khác nhau .
Hơn hết ý nghĩa của những mùa lễ hội
dân gian chính là gợi nhớ về ký ức, cội
nguồn và mỗi một lễ hội thường có
những ” tích ” riêng rất hay , thu hút
12


Trường THCS và THPT Phú Tân

người đến xem và nghe. Thật tuyệt vời nếu, nếu giáo viên là người hướng dẫn, mang
các em đến với lễ hội ở địa phương, cùng các em tìm hiểu nguồn gốc, nghi thức và trải
nghiệm hịa mình trong khơng khí lễ hội. Giúp các em mang cảm xúc, niềm tự hào
quê hương vào tranh vẽ để bài vẽ đạt chất lượng tốt nhất, lượng kiến thức chắc và
nhiều nhất có thể nhưng được tiếp thu một cách nhẹ nhàng.
Ngồi ra, chúng ta cịn có thể mở rộng môi trường học tập, đem đến cho học sinh
nhiều trải nghiệm các bài học trên lớp qua cuộc sống xung quanh ở nhiều nội dung
của các bài khác như:
-

Màu sắc, màu sắc trong trang trí (K6)
Chép họa tiết trang trí dân tộc (K6)
Vẽ tranh đề tài quê hương (K6)
Vẽ tranh đề tài phong cảnh (K7)
Tạo dáng và trang trí lọ hoa (K7)
Vẽ tranh đề tài an tồn giao thơng (K7)
Trang trí bìa lịch (K7)

Vẽ tranh đề tài trị chơi dân gian (K7)
Trang trí bìa sách (K8)
Trang trí quạt giấy (K8)
Vẽ tranh đề tài nhà giáo Việt Nam (K8)
Vẽ tranh cổ động (K8)
Trang trí túi xách (K9)
Trang trí hội trường (K9)
Tập phóng tranh, ảnh (K9)
Tập vẽ dáng người (K9)

Song, tất cả mọi môn học đều làm học sinh chóng nản, nếu học sinh có học thì đó
cũng chỉ do sự thúc đẩy của mực tiến mà thôi. Vậy bổn phận của người lãnh đạo tinh
thần lớp người đầy nhựa sống ấy phải cố gắng làm sao cho phần chun mơn của
mình trở thành một món ăn ưa thích, phải cho học sinh biết sự ích lợi của hiểu biết,
nghĩa là phải làm cho học sinh vui mà học. Riêng ở ngành Mỹ thuật có những đức
tính ấy. Cịn có gì làm cho học sinh vui thích hơn khi các em biết phân biệt một sắc
trời, một đường cong, các em có thể tạo ra một thiên nhiên của mình trong mảnh giấy
con con dưới nét bút linh động. Và cịn gì làm cho học sinh ham học hơn khi các em
hiểu về lịch sử Mỹ thuật thế giới cũng như những giai đoạn tiến triển của Mỹ thuật
đương thời. Một họa phẩm của Michel Ange ở vào thời đại nào và giá trị của nó ra
sao cũng như ngày nay khi nói đến Matisse, Picasso, Chagall, Gleizess v.v. khơng
cịn xa lạ gì đối với những con mắt to đen lay láy lúc nào cũng tìm tịi học hỏi.
Sẽ cịn hứng khởi với mơn Mỹ thuật hơn nếu mang những kiến thức bổ ích các em
được học trên lớp ứng dụng vào thực tiễn. Mang đến sự trải nghiệm cho bản thân, dạy
cho các em biết lao động, biết kinh doanh, biết tiếp thị hàng hóa, trân trọng giá trị của
đồng tiền lao động và sử dụng nó vào mục đích có ích, thể hiện sự đùm bọc, giúp đỡ
bạn qua việc làm hoa, vẽ heo đất, chậu cảnh, làm thiệp 20/11 bán gây quỹ cho học
sinh nghèo hiếu học.

13



Trường THCS và THPT Phú Tân

Hình 15: Học sinh làm các sản phẩm gây quỹ từ ứng dụng Mỹ thuật

Hình 16: Gian hàng gây quỹ từ các sản phẩm do học sinh làm ra
14


Trường THCS và THPT Phú Tân

Lẽ tất nhiên, chúng ta khơng có cuồng ý là mong muốn cho tất cả học sinh trở
thành họa sĩ, nhưng lúc nào chúng ta cũng mong muốn cho tất cả học sinh trở thành
bạn tốt của hội họa, am hiểu Mỹ thuật và làm những điều có ích từ Mỹ thuật. Vậy
muốn đạt tới mục đích đó thì trước hết phải:
Tổ chức lại phương pháp hướng dẫn và môn học này phải được coi là
cần thiết tương đối với các môn học khác.
Chúng ta phải áp dụng một đường lối thích hợp để cho học sinh có thể
đạt được kết quả khả quan mà đỡ cho các nản lòng thành lười biếng.
Nhà giáo dục người Mỹ B. Bloom đã chia thang nhận thức thành 6 bậc từ đơn giản
đến phức tạp:
Đầu tiên là "biết", nghĩa là ghi nhớ những điều đã được học và khi cần thiết có thể hồi
tưởng lại sau một thời gian tương đối dài. Tiếp theo là "hiểu", tức là nắm bắt được bản
chất (các nguyên nhân, nguồn gốc, quá trình…) của kiến thức đã được học.
Thứ ba là "vận dụng", tức là biết sử dụng một cách thích hợp các thơng tin, kiến thức
vào những tình huống khác nhau trong cuộc sống.
Thứ tư là "phân tích", nghĩa là có thể chỉ ra các yếu tố tham gia vào một q trình hay
sự kiện nào đó, đồng thời chỉ ra những sự tương đồng và dị biệt giữa chúng với nhau.
Thứ năm là "tổng hợp", là biết liên kết các chi tiết, thành phần thành một tổng thể để

có cái nhìn khái qt hơn và tồn diện hơn.
Và cuối cùng là "đánh giá", nghĩa là biết nhận xét, so sánh, phê phán, và gán một giá
trị tương ứng, trên cơ sở các tiêu chí đã được xác định trước.
Sau này, kỹ năng “sáng tạo” đã được bổ sung thêm vào các nấc thang tư duy của
Bloom. Sáng tạo là khả năng tạo ra cái mới từ những cái đã biết, khả năng phát hiện
“vấn đề bất cập” của mỗi người, và năng lực giải quyết vấn đề bất cập. Chính vì
những khả năng này nên nấc thang "sáng tạo" chính là nấc thang cao nhất của sự học.
Ví dụ như ở bài Tạo dáng và trang trí thời trang ở chương trình Mỹ thuật 9. Nếu
các em có thể tạo ra sản phẩm thời trang tái chế để trình diễn, thuyết trình và nhận xét
nhóm bạn thì điều đó q tuyệt vời cho “nấc thang sáng tạo”.

Hình 17: Học sinh trình diễn sản phẩm thời trang tư thiết kế từ nguyên liệu tái chế
15


Trường THCS và THPT Phú Tân

Tuy nhiên, một số học sinh khơng thực hiện được bằng cách thức này thì sẽ hướng
các em đến một cách thức khác như thời trang 3D (sử dụng vật liệu trên nền giấy) hay
đơn giản là các bài vẽ trên giấy thì đã quá tuyệt vời. Hãy động viên các em để các em
thấy rằng mình làm được, từ đó cố gắng hơn. Đó là yếu tố then chốt trong mọi hoạt
động dù đơn giản hay phức tạp. Đó chính là chiếc chìa khóa vàng của tự học và học
tập tích cực.

Hình 17: Học sinh trình diễn sản phẩm thời trang tư thiết kế từ nguyên liệu tái chế

3.1.2 Đo lường
Cơ sở của tính khách quan là mọi kết luận đều phải dựa trên chứng cứ được kiểm
chứng khách quan chứ không dựa trên ý kiến cá nhân mang tính chủ quan.
Bài kiểm tra trước tác động:


-

-

Lớp 6: Bài Vẽ tranh đề tài Học tập

-

Lớp 7: Bài Kí họa, kí họa ngồi trời

-

Lớp 8: Bài Trang trí khẩu hiệu

Lớp 9: Bài Tạo dáng và trang trí túi xách

Bài kiểm tra sau tác động:
-

Lớp 6: Bài Chép họa tiết trang trí dân tộc

-

Lớp 7: Bài Vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em

-

Lớp 8: Bài Trang trí chậu cảnh


-

Lớp 9: Bài Tạo dáng và trang trí thời trang

16


Trường THCS và THPT Phú Tân

3.1.3 Tiến hành kiểm tra và chấm bài
- Sau khi hướng dẫn xong các nội dung trên, tôi để học sinh thực hành thêm
một bài theo chương trình rồi mới tiến hành kiểm tra một bài trong chương
trình học.
-

Chấm bài tơi nhờ giáo viên Mỹ thuật khác để chấm bài cho khách quan.

- Phần chấm bài tôi đánh giá bằng điểm số để lấy cơ sở thuận tiện trong việc
phân tích dữ liệu và kết quả.
3.2 Thời gian dạy thực nghiệm
Thời gian thực hiện theo chương trình kế hoạch của nhà trường và theo thời khóa
biểu để đảm bảo tính khách quan.
3.3 Biện pháp tổ chức
3.3.1 Khách thể nghiên cứu
Khối 6: Lớp 6C2 trường THCS và THPT Phú Tân vì trường này là nơi tơi công tác
và trực tiếp giảng dạy môn Mỹ thuật lớp 6, đồng thời đây là lớp tôi chủ nhiệm nên rất
thuận lợi cho việc nghiên cứu và quản lý, thông tin với phụ huynh các buổi thực tế.
Khối 7: Lớp 7C2 trường THCS và THPT Phú Tân vì trường này là nơi tôi công tác
và trực tiếp giảng dạy môn Mỹ thuật lớp 7, đồng thời số lượng học sinh tương đương
với lớp kiểm chứng.

Khối 8: Lớp 8C1 trường THCS và THPT Phú Tân vì trường này là nơi tơi công tác
và trực tiếp giảng dạy môn Mỹ thuật lớp 8, đồng thời số lượng học sinh tương đương
với lớp kiểm chứng.
Khối 9: Lớp 9C1 trường THCS và THPT Phú Tân vì trường này là nơi tơi cơng tác
và trực tiếp giảng dạy môn Mỹ thuật lớp 1, đồng thời số lượng học sinh tương đương
với lớp kiểm chứng.
Học sinh :
LỚP
6C2
6C3
7C2
7C3
8C1
8C2
9C1
9C3

Về ý thức học tập, tất cả các em đều tích cực.
Về thành tích học tập của năm học trước, hai lớp tương đồng nhau ở tất cả các
môn học.
3.3.2 Thiết kế

17


Trường THCS và THPT Phú Tân

Tôi lấy bài khảo sát đầu năm làm bài kiểm tra trước tác động. Kết quả kiểm tra cho
thấy điểm trung bình của hai lớp tương đương nhau.
3.3.3 Phương pháp

Phương pháp điều tra quan sát
Phương pháp đàm thoại, vấn đáp
Phương pháp phân tích tổng hợp
Phương pháp rèn kĩ năng quan sát
Phương pháp làm việc nhóm
Phương pháp nghiên cứu xem xét sản phẩm của học sinh.
Những đơn vị, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu: Giáo viên giảng dạy
Mỹ thuật trường THCS và THPT Phú Tân, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang.
Mức độ khả thi: Cao
Những điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp
-

Trường có giảng dạy bộ mơn Mỹ thuật

-

Được sự đồng ý, hỗ trợ của Ban giám hiệu về hoạt động của gian

hàng bán các sản phẩm gây quỹ cho học sinh nghèo.
IV. Hiệu quả đạt được: Những điểm khác biệt trước và sau khi áp dụng sáng kiến ;
Mặc dù trong việc mở rộng môi trường học tập Mỹ thuật, ứng dụng môn học
vào thực tế và trải nghiệm, qua đó tạo sự u thích mơn học, giáo dục kỹ năng sống
và thái độ tích cực cho học sinh cả thầy và trị đều gặp khơng ít khó khăn và bỡ ngỡ
nhưng đã đạt được những thành tựu nhất định.
Đây là phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học
sinh, lấy học sinh làm trung tâm; Kích thích sự tương tác, tư duy sáng tạo và phát triển
nhận thức. Từ đó các em có thể hình thành và phát triển ba năng lực cốt lõi là:
-

Sáng tạo Mĩ thuật và qua đó biểu đạt bản thân qua suy nghĩ, tình cảm,


mong muốn,…
-

Hiểu cảm nhận và phản ánh được hình ảnh của sản phẩm/tác phẩm Mĩ

thuật (phân tích,đánh giá được sản phẩm/tác phẩm).
-

Giao tiếp, trao đổi, tiếp nhận ý tưởng và ý nghĩa thông qua sản phẩm/tác

phẩm Mĩ thuật.
Ngồi ra, các em sẽ có kĩ năng làm việc nhóm, học sinh sẽ nhận thấy một mình đơi
khi có những phần kiến thức bị hỏng các em khơng biết hỏi ai, khơng biết mình làm
sai hay đúng? Điều này sẽ dễ giải quyết hơn nếu các em có một nhóm bạn cùng làm.
Những ý tưởng hay, những giải thích dễ hiểu… của các bạn về những gì học sinh thắc
18


Trường THCS và THPT Phú Tân

mắc sẽ góp phần nâng cao kiến thức cho tất cả các em trong nhóm. Học sinh cịn có
thể chắt lọc được những kiến thức hay nhất của mỗi người để thêm vốn kiến thức của
mình. Đồng thời học sinh cũng có cơ hội chia sẻ kiến thức với người khác, như vậy sẽ
nắm vững những điều học trên lớp và nhớ lâu hơn.

Hình 18: Học sinh làm việc theo nhóm

- Học sinh say mê học tập hơn, không bị áp lực nhiều về mặt thời gian hoặc sợ mình
khơng làm được.

- Đối với học sinh cá biệt, ít quan tâm đến việc học lại trở nên hứng thú hơn, ham
thích hoạt động thể hiện rõ ở việc làm việc theo nhóm.
- Đối với học sinh có năng khiếu thì được bộc lộ khả năng của mình, qua đó tinh thần
hợp tác nhóm trong mơn Mĩ thuật và các môn học khác được nâng cao.
Thông qua việc mở rộng môi trường học tập Mỹ thuật, ứng dụng môn học vào
thực tế và trải nghiệm, chương trình mơn Mỹ thuật góp phần hình thành, phát triển
ở học sinh năng lực thẩm mỹ; bồi dưỡng cho học sinh ý thức tơn trọng sản phẩm
văn hố, nghệ thuật và khả năng ứng dụng năng lực thẩm mỹ vào đời sống; trang bị
cho học sinh cái nhìn tương đối tổng quát về những ngành nghề liên quan đến nghệ
thuật thị giác, để giúp định hướng nghề nghiệp sau khi hồn thành chương trình
giáo dục phổ thơng.
Thơng qua việc trải nghiệm thực tế mơn Mỹ thuật đã góp phần hình thành, phát triển ở
học sinh các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, có tinh thần trách
19


Trường THCS và THPT Phú Tân

nhiệm; các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và sáng
tạo.

10
8
6
4

2
0
Trước tác
động


Sau tác
động

Hình 19: Biểu đồ so sánh điểm trung bình trước tác động và sau tác động của nhóm thực
nghiệm và nhóm đối chứng

Bảng điểm lớp thực nghiệm:
STT

Tên
1

Phạm Ngọc Ánh

2

Bùi Chí Cường

3

Bùi Hửu Duy

4

Đặng Hồng Duy

5

Lê Hữu Duy


6

Phạm Văn Duy

7

Nguyễn Thanh Điền

8

Trần Thanh Điền


9

Lê Ngọc Đồng

10

Ngô Văn Được

11

Nguyễn Thành

Trường THCS và THPT Phú Tân


6

7
7

6

9

7
9

8

7

8

6

5

9

4

8

5

6


5

7

6

5

7

6

6

8

8

4

8

5

8

7

21


Trường THCS và THPT Phú Tân

43

Băng
Mai Chí Bình

44

Nguyễn Thị Thu

Dung
45
46

Trương Tuấn Duy
Võ Thanh Đạt

47
48

Trần Thị Hồng Gấm
Trần Lê Nhật Hào

49

Hồ Thị Mỹ Hòa

50


Nguyễn Thị
Kim Hồng

51
52

Trần Duy Khánh
Lê Thanh Khiết

53
54

Võ Thị Thúy Kiều
Lê Gia Kiệt

55
56

Lê Thị Tuyết Lan
Trương Thị Kim Liên

57
58

Lê Thị Kim Loan
Phạm Thị Sương Mai

5
9


N
g
u
y

n
T
hị
N
g

c
M
y

60

Đặng Công Nghiệp

61

Huỳnh Trạng Nguyên

62

Khương Trung

Nguyên
63
64


Trần Tôn Lê Nguyễn
Lê Nguyễn Thảo Nhi

65
66

Phạm Văn Phát
Lê Anh Phi

67
68

Nguyễn Ngọc Q
Trần Văn Thanh

69
70

Nguyễn Hồng Thành
Trần Văn Thành

71

Lê Văn Tình

72

Trương Thị Thuỳ


Trang
73

Huỳnh Thị Bảo Trân


×