Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Tài liệu lóp ghép 4,5 tuần 20 cktkn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.27 KB, 33 trang )

TUẦN 20
Thứ hai ngày 10/1/2011
Tập đọc Tốn
Bốn anh tài ( tiếp) T Luyện tập T 99
Lớp 4 Lớp 5
A/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát
toàn bài, biết đọc diễn
cảm một đoạn phù hợp
nội dung câu chuyện.
- Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ,
tài năng, tinh thần đoàn
kết chiến đấu chống yêu
tinh, cứu dân bản của bốn
anh em Cẩu Khây (trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
HSKT đọc trơn toàn bài.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong
SGK
C/ Các hoạt động dạy
học:
III/ Dạy bài mới:
GV: a) Giới thiệu bài:
- Cho HS xem tranh minh hoạ
SGK.
b) Hướng dẫn luyện
đọc:
HS tiếp nối đọc bài
-Đoạn 1 : Từ đầu đến u tinh đấy .
-Đoạn 2: còn lại .


Lần 1: GV chú ý sửa phát âm.
Lần 2: HS dựa vào SGK để giải nghĩa từ
Lần 3: Hướng dẫn HS đọc đúng câu dài ở
bảng phụ (ngắt, nghỉ hơi, nhấn giọng)
+ Nêu cách đọc đúng câu văn dài? Em
đọc ứng dụng?
- Đọc theo cặp.
- Gọi học sinh đọc lại bài.
Nhận xét cách đọc.
GV đọc diễn cảm tồn bài : Hồi hộp ở
đoạn đầu ; gấp gáp ,dồn dập ở đoạn sau
,trở lại giọng khoan thai ở đoạn kết .Chú
ý nhấn giọng các từ :vắng teo ,lăn ra ngủ,
thò đầu ,lè lưỡi , đấm một cái
c) Hướng dẫn tìm hiểu
bài:
1/KT, KN : Biết tính chu vi hình tròn ,
tính đường kính của hình tròn khi biết
chu vi của hình tròn đó.
2/TĐ : HS u thích mơn Tốn
Lµm BT: 1(b, c); 2; 3((a).
- GV: Chuẩn bị bảng phụ và các mảnh
bìa có hình dạng như hình vẽ trong SGK.
- HS: Chuẩn bị giấy kẻ ơ vng, thước
kẻ, kéo.
HS: Bài 1: Chú ý với trường hợp thì có
thể đổi hỗn số ra số thập phân hoặc phân
số. Đổi : r =
2
1

2
cm = 2,5 cm
* Tính chu vi hình tròn C có bán kính r:
b) r = 4,4 dm => C = 4,4 x 2 x 3,14 =
27,632 (dm)
c) r = 2
2
1
cm =
2
5
cm => C =
2
5
x 2 x
3,14 = 15,7 (cm)
GV: -Yêu cầu HS nêu lại cách tính chu
vi hình tròn khi biết bán kính.
HS: Bài 2: HS tự làm bài
- Củng cố kĩ năng tìm thừa số chưa biết
của một tích.
r x 2 x 3,14 = 18,84
GV có thể yêu cầu HS nêu cách tìm
đường kính hay bán kính khi đã biết chu
vi.
C = d x 3,14.
d = C :3,14
r = C : 3.14 : 2
HS đọc thầm và trả lời
câu hỏi:

- Tới nơi yêu tinh ở, anh em
Cẩu Khây gặp ai và đã
được giúp đỡ như thế nào?
(Gặp một bà cụ còn sống
sót.Bà cụ nấu cơm cho họ
ăn và cho họ ngũ nhờ.)
- Yêu tinh có phép thuật gì
đặc biệt?( - Phung nước như
mưa làm ngập làng mạc)
- Thuật lại cuộc chiến đấu
của 4 anh em chống yêu
tinh.( HS thuật lại cá nhận
từng em)
- Vì sao anh em Cẩu Khây
chiến thắng được yêu tinh?
( - Có sức khỏe tài năng
phi thường, họ dũng cảm
đồng tâm hợp lực nên đã
thắng.)
- Ý nghóa câu chuyện này
là gì?
- GV kết luận (Gọi HS đọc
cá nhân)
d) Hướng dẫn đọc diễn
cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc
giọng phù hợp với diễn
biến của câu chuyện.
HS luyện đọc diễn cảm theo cặp .
- Thi đọc diễn cảm một

đoạn: “Cẩu Khây ... tối sầm
lại”
GV: Củng cố dặn dò:-
Nhận xét tiết học.
-Về nhà tiếp tục luyện tập
đọc lại câu chuyện
-Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp.
-GV nhận xét và chốt lại cách làm
đúng.
a) Đường kính hình tròn có chu vi C =
15,7m
d = 15,7 : 3,14 = 5(m)
b) Bán kính hình tròn có chu vi C=
18,84dm
r = 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm)
Bài 3:
a) Vận dụng cơng thức tính chu vi
hình tròn khi biết đường kính của
nó.
Tìm chu vi; 10 lần chu vi; 100 lần chu
vi)
b.Hướng dẫn HS: Bánh xe lăn 1 vòng thì
xe đạp sẽ đi được một qng đường đúng
bằng chu vi của bánh xe. Bánh xe lăn bao
nhiêu vòng thì xe đạp sẽ đi được qng
đường dài bằng bấy nhiêu lần chu vi của
bánh xe.
Chu vi bánh xe là:0,65 x 3,14 = 2,041
(m)
Bánh xe lăn 10 vòng được:2,041 x 10 =

20,41 (m)
Đáp số: a) 2,041m.
3. Củng cố dặn dò :
Tốn Tập đọc
Phân số T 106 Thái Sư Trần Thủ Độ T
Lớp 4 Lớp 5
II. MỤC TIÊU
- Bước đầu nhận biết về phân số; biết
phân số có tử số, mẫu số; Biết đọc, viết
phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đọc rành mạch, lưu lốt, diễn cảm bài
văn, đọc phân biệt được lời các nhân vật.
- Hiểu : Thái sư Trần Thủ Độ là người
gương mẫu, nghiêm minh, khơng vì tình
riêng mà làm sai phép nước.
- TĐ : Kính trọng Thái sư Trần Thủ Độ
Bộ đồ dùng học tốn phân số.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV: Kiểm tra:
Muốn tính chu, diện tích của hình bình
hành ta làm như thế nào?
Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài
và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn
- treo hình tròn được chia làm 6 phần
bằng nhau ,trong đó 5 phần được tơ màu .
- Hình tròn được chia thành mấy phần
bằng nhau ?

- Có mấy phần được tơ màu ?
-GV nêu chia hình tròn ra thành 6 phần
bằng nhau ,tơ màu 5 phần .ta nói đã tơ
màu năm phần sáu hình tròn
-Năm phần sáu viết là
6
5
.Viết 5,kẻ vạch
ngang dưới 5,viết 6 dưới vạch và thẳng
với 5.
-GV u cầu HS đọc và viết
6
5
-Ta gọi
6
5
là phân số
-Phân số
6
5
có tử số là 5,có mẫu số là 6
- Phân số
6
5
cho em biết điều gì?
-Mẫu số của phân số
6
5
cho biết hình
tròn được chia ra thành 6 phần bằng nhau

tử số được viết trên dấu gạch ngang và
cho biết 5 phần bằng nhau được tơ màu .
-Mẫu số là tổng số phần bằng nhau được
chia ra .Mẫu số ln phải khác 0
-GV lần lượt dán hình như SGK, HS đọc
và nêu cách hiểu tử số và mẫu số của
từng phân số .
-Phân số lần lượt là :
6
5
;
2
1
;
4
3
;
7
4

HS : Bài 1 : đọc đề bài ,quan sát hình vẽ
và tự làm bài ,gọi 1HS lên bảng làm ,lớp
làm vào vở .
a)Viết rồi đọc phân số chỉ phần đã tơ màu
trong mỗi hình ?
- HS giải miệng:

.
7
3

;
6
3
;
10
7
;
4
3
;
8
5
;
5
2
b)Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
Hoạt động 1 : Luyện đọc.
HS: đọc bài.
- chia đoạn để cho học sinh luyện đọc .
Đoạn 1: “Từ đầu … tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác … thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại
- luyện đọctiếp sức , GV kết hợp theo
dõi sửa sai, giải nghóa thêm một số từ :
kiệu, quân hiệu, khinh nhường,…
- đọc từ ngữ chú giải .
- Cho HS luyện đọc trong nhóm, đọc
thể hiện.
GV: đọc diễn cảm toàn bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
HS: đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi:
H: Khi có người muốn xin chức câu
đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?( - Ôâng
đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón
chân để phân biệt với những người câu
đương khác
H: Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có
ý gì ?
( - Có ý răn đe những kẻ có ý đònh mua
quan bán tước, làm rối loạn phép nước )
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 , trả lời
câu hỏi:
- Khinh nhờn : coi thường .
H: Trước việc làm của người quân hiệu,
Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?( … không
những không trách móc mà còn thưởng
cho vàng, lụa)
-Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 , trả lời
câu hỏi:
+ Khi biết có viên quan tâu với vua
rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ
nói thế nào ? (- Trần Thủ Độ nhận lỗi
và xin vua ban thưởng cho viên quan
dám nói thẳng)
- Chuyên quyền : Nắm mọi quyền hành
và tự ý quyết đònh mọi việc.
+ Những lời nói và việc làm của Trần
biết gì ?
GV nhận xét , sửa sai

HS : Bài 2: Viết theo mẫu .
GV và HS cùng làm bài mẫu , sau HS tự
làm bài
HS lên bảng làm .
GV : Nhận xét kq
Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị : Phân số và phép chia số tự
nhiên.
- GV nhận xét tiết học.
Thủ Độ cho thấy ông là người như thế
nào ?( - ng cư xử nghiêm minh, không
vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân,
luôn đề cao kỉ cương, phép nước
Nội dung chính : Ca ngợi thái sư Trần
Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu,
nghiêm minh, không vì tình riêng mà
làm sai phép nước
Hoạt động 3 : Rèn đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn luyện đọc diễn
cảm bài đoạn 1 đọc chậm rãi câu :
Ngươi có phu nhân …..để phân biệt )
giọng nghiêm, lạnh lùng; đoạn 2 lời
Trần Thủ Độ ôn tồn, điềm đạm ,..,
giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
- Yêu cầu HS đọc.
GV nhận xét tuyên dương.
Củng cố.- dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Chuẩn bò: “Nhà tài trợ đặc biệt của

Cách mạng
Kể chuyện Lịch sử
Kể chuyện đã nghe, đã đọc T Ơn tập: Chín năm kháng chiến
Bảo vệ độc lập dân tộc( 1945 – 1954)
Lớp 4 Lớp 5
I. MỤC TIÊU
- Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể
lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc nói về một người có tài.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện
(đoạn truyện) đã kể.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GV: Kiểm tra:
1/ KT, KN ::
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nhân
dân ta phải đương đầu với ba thứ giặc :
"giặc đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
- Thống kê những sự kiện lịch sử tiêu
biểu nhất trong chín năm kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược:
+ 19-12-1946 : Tồn quốc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu – đơng 1950
+ Chiến dịch ĐBP.
2/ TĐ : Tự hào về truyền thống chống
giặc ngoại xâm của dân tộc ta, biết ơn các
anh hùng thương binh liệt sĩ ...
CHUẨN BỊ :
- Bản đồ Hành chính Việt Nam

. Bài mới
HS:( làm việc theo nhóm) :
- 1 HS kể câu chuyện Bác đánh cá và gã
hung thần, nêu ý nghĩa câu chuyện
Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài
và ghi tựa bài lên bảng.
b/Hướng dẫn:
- Yêu cầu đọc đề bài gợi ý 1, 2, 3.
- Lưu ý HS :
-Chọn đúng câu chuyện em đã đọc hoặc
đã nghe một người tài năng ở trong các
lĩnh vực khác , ở mặt nào đó ( trí tuệ , sức
khoẻ ) .
- Những nhân vật có tài được nêu làm ví
dụ trong sách là những nhân vật các em
đã biết qua các bài học trong sách. Nếu
không tìm được câu truyện ngoài sách ,
em có thể kể một trong những câu
chuyện ấy
- Những người như thế nào thì được mọi
người công nhận là người có tài? Lấy ví
dụ một số người được gọi là người có
tài?
- Người có tài nănng là:Lê Quý Đôn,
Trương Vĩnh Kí, Cao Bá Quát ,Nguyễn
Thuý Hiền ,Nguyễn Ngọc Trường Sơn…
- Trước khi HS kể, GV mời HS đọc lại
dàn ý bài KC.
HS: Kể trong nhóm: từng cặp HS kể

chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Thi kể trước lớp.
-Sau khi kể HS có thể đối thoại một số
câu hỏi
VD: Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu
chuyện? Chi tiết nào trong chuyện làm
bạn cảm động nhất? Vì sao bạn yêu thích
nhân vật trong câu chuyện ? Câu chuyện
muốn nói với bạn điều gì?
GV: Củng cố dặn dò.
- Yêu cầu em kể hay kể lại một đoạn và
nêu ý nghĩa của chuyện.
-Về chuẩn bị KC tuần 21( một người có
khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt mà
em biết)được chứng kiến.
- GV nhận xét tiết học.
> Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám thường được diễn
tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể tên ba
loại “giặc” mà CM nước ta phải đương
đầu từ cuối năm 1945?
* Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau
Cách mạng tháng Tám thường được diễn
tả bằng cụm từ nghìn cân treo sợi tóc.
Sau Cách mạng tháng Tám nhân dân ta
phải đương đầu với ba thứ giặc : "giặc
đói", "giặc dốt", "giặt ngoại xâm".
2>“ Chín năm làm một Điện Biên,
Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng!”
* Chín năm đó được bắt đầu vào sự kiện

ngày 19-12-1946 và kết thúc vào thời
Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt
đầu và kết thúc vào thời gian nào?( gian
7-5-1954)
3> Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định điều
gì? Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng
tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2
( đã học ở lớp 4)?
* Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định tinh
thần yêu nước, quyết tâm chống giặc ngoại
xâm của dân tộc ta. Lời khẳng định ấy giúp
em liên tưởng tới bài thơ của Lí Thường
Kiệt : Sông núi nước Nam ...
4> Hãy thống kê một số sự kiện mà em cho
là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến
chống thực dân Pháp xâm lược ?
- HS trình bày , VD :
+ 19-12-1946 : Toàn quốc kháng chiến
chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947
+ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950
+ Chiến dịch ĐBP.
GV tổng kết nội dung bài học.
Củng cố, dặn dò:
.- GV nhận xét tiết học.
Lịch sử Địa lí
Chiến thắng Chi Lăng T44 Châu Á (tiếp) T T 105

Lớp 4 Lớp 5
A/ Mục tiêu:
- Nắm được một số sự
kiện về khởi nghóa Lam Sơn
(tập trung vào trận Chi
Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh
só xâu dựng lực lượng tiến
hành khởi nghóa chống
quân xâm lược Minh (khởi
nghóa Lam Sơn). Trận Chi
Lăng là một trong những
trận quyết đònh thắng lợi
của khởi nghóa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi
Lăng: quân đòch sdo Liễu
Thăng chỉ huy đến ải Chi
Lăng; kò binh ta nghênh
chiến, như Liễu Thăng và kò
binh đòch vài ải. Khi kò binh
của giặc vào ải, quân ta
tấn công, Liễu Thăng bò
giết, quân giặc hoảng loạn
và rút chạy.
+ Ý nghóa: Đập tan mưu
đồ cứu viện thành Đông
Quan của quân Minh, quân
Minh phải xin hàng và rút
về nước.
- nắm được việc nhà

Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng
và một số trận khác,
quân Minh phải đầu hàng,
rút về nước. Lê Lợi lên
ngôi Hoàng đế (năm 1428),
mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẫu chuyện
về Lê Lợi (kể chuyện Lê
Lợi trả gương cho Rùa
thần...)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK.
C/ Các hoạt động dạy
học:
III/ Dạy bài mới:
- HS nêu được một số đặc điểm về dân
cư, về hoạt động sản xuất của dân cư
châu Á; nêu một số đặc điểm của khu vực
Đơng Nam Á; sử dụng tranh ảnh, bản đồ,
lược đồ để nhận biết một số đặc điỉem
của cư dân và hoạt động sản xuất của
người dân châu Á. GDHS u thích mơn
học.
- Bản thế giới, lược đồ châu Á, quả địa
cầu.
HĐ1 : Dân cư châu Á :
HS làm việc theo Nhóm
+ Đọc bảng số liệu, so sánh dân số châu
Á với dân số thế giới (HSG : So sánh cả

DT và DS châu Á với chây Mỹ để nh/x)
( Châu Á có số dân đơng nhất thế giới,
gấp nhiều lần số dânc các châu khác.)
+ Đọc mục 3, đưa ra nhận xét về màu da,
GV: a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu nội dung
bài.
* Chi Lăng và bối
cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng.
GV: Treo lược đồ trận Chi
Lăng, yêu cầu HS quan sát.
- Thung lũng Chi Lăng ở
tỉnh nào của nước ta?( -
Thuộc tỉnh Lang Sơn của
nước ta ngày nay.)
- Thung lũng có hình như thế
nào?( - Đường hẹp khe sâu.)
- Hai bên thung lũng là gì?
( Núi đá hiểm trở)
- Lòng thung lũng có gì đặc
biệt?( - Rừng cây um tùm.)
- Theo em với đòa thế như
trên Chi Lăng có lợi gì cho
quân ta và có hại gì cho
quân đòch?
- Giáo viên kết luận.
* Trận Chi Lăng.
HS: Nêu diễn biến của trận
Chi Lăng.

- Lê Lợi đã bố trí quân ta ở
Chi Lăng như thế nào?( Giả
thua nhử quân giặc vào
ải...)
+ Kò binh của ta đã làm gì
khi quân Minh đến trước ải
Chi Lăng?( - Kò binh đòch duổi
theo vào ải.)
+ Kò binh của giặc thua như
thế nào?( Bò tên hai bên
sườn núi bắn xuống.)
+ Bộ binh của giặc thua như
thế nào?( Bò phục ở sườn
núi và lòng khe)
GV:* Nguyên nhân thắng
lợi và ý nghóa của
chiến thắng Chi Lăng. -
Quân ta đã đánh tan tác
quân xâm lược nhà Minh.)
- Nêu kết quả của trận Chi
Lăng?
- Theo em vì sao quân ta
trang phục của cư dân châu Á.( + Dân cư
châu Á chủ yếu là người da vàng, sống
tập trung đơng đúc ở các vùng châu thổ
màu mỡ.)
+ HS khá, giỏi : Vì sao dân cư châu Á lại
tập trung đơng đúc ở đồng bằng châu
thổ ?( Do đất đai màu mỡ, điều kiện sinh
hoạt thuận tiện.)

GV bổ sung thêm : SGV (trang 119).
HĐ2: Hoạt động kinh tế :
HS : + Quan sát H5 và đọc bảng chú giải
để nhận biết hoạt động sản xuất của
người dân châu Á ?
( Trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni
bò, khai thác dầu mỏ, sản xuất ơ tơ, ... )
+ Tìm kí hiệu về các HĐ sản xuất trên
lược đồ và rút ra nhận xét về sự phân bố
ở 1 số khu vực của 1 số khu vực, của quốc
gia của châu Á ?( + Lúa gạo trồng ở TQ,
Đơng Nam Á, Ấn Độp ; lúa mì : TQ, Ấn
Độ, CA-dắc-xtan ; chăn ni bò : TQ, Ấn
Độ, ... ; khai thác dầu mỏ : Tây Nam Á,
Đơng Nam Á ; XS ơ tơ : Nhật Bản, Hàn
Quốc.)
HĐ3 : Khu vực đơng Nam Á :
HS q/sát H3 (bài 17), H5 (bài 18), xác
định vị trí địa lý, địa hình, mối liên hệ
giữa khí hậu và hoạt động sản xuất của
khu vực ĐNA, đọc tên 11 quốc gia thuộc
ĐNA, suy luận để nắm đặc điểm khí hậu
ĐNA ?( Chỉ vào lược đồ, đọc tên 11 quốc
gia thuộc ĐNA ; đặc điểm khí hậu : nóng,
chủ yếu là rừng rậm nhiệt đới ; núi là chủ
yếu, có độc cao TB ; đồng bằng nằn dọc
sơng lớn (MK), SX lúa gạo, trồng cây CN,
khai thác khống sản, chăn ni, ....)
GV: HĐ3 : Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

giành được thắng lợi ở ải
Chi Lăng?
Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nhận xét tiết học.
- Về học bài và chuẩn bò
bài sau
Thứ ba ngày 11/1/2011
Thể dục
®i chun híng ph¶i, tr¸i
trß ch¬i “ LĂN BĨNG BẰNG TAY ”
A) Mơc tiªu yªu cÇu:
- ¤n ®i híng ph¶i, tr¸i. Yªu cÇu thùc hiƯn ®ỵc ®éng t¸c t¬ng ®èi chÝnh x¸c.
- Häc trß ch¬i: “ Th¨ng b»ng ”. Yªu cÇu biÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i t¬ng ®èi chđ
®éng.
B) Chn bÞ:
S©n b·i, bãng.
C)Néi dung vµ ph¬ng ph¸p:

I. PhÇn më ®Çu:
TËp hỵp líp, phỉ biÕn nhiƯm vơ
yªu cÇu cđa tiÕt d¹y.
Khëi ®éng: Xoay khíp cỉ ch©n
tay, ®Çu gèi h«ng.
Trß ch¬i: Cã chóng em
II. PhÇn c¬ b¶n:
a. §H§N vµ bµi tËp RLTTCB:
GV nh¾c l¹i ng¾n gän c¸ch thùc
hiƯn, cho HS «n l¹i c¸c ®éng t¸c
®i vỵt chíng ng¹i vËt, thùc hiƯn 2

– 3 lÇn cù li 10 – 15 m
GV quan s¸t, nhËn xÐt:
Yªu cÇu HS ®¶m b¶o an toµn
trong khi tËp.
b. Bµi tËp rÌn lun t thÕ c©n
b»ng:
- ¤n ®i theo v¹ch kỴ th¼ng hai tay
chèng h«ng vµ ®i theo v¹ch kỴ
th¼ng hai tay dang ngang.
- GV ®iỊu khiĨn cho c¶ líp ®i ®Ịu
theo ®éi h×nh 2 – 3 hµng däc.
Chó ý sưa ch÷a ®éng t¸c cha
chÝnh x¸c vµ híng dÉn c¸ch sưa
®éng t¸c sai.
5

20



X X X X
X X X X

X

X X X X
X
X X X X
- LÇn 1 vµ 2 do c¸n sù ®iỊu khiĨn
líp tËp.

- GV quan s¸t sưa sai cho HS.
- LÇn 3. tiÕn hµnh tËp lun.
GV nhËn xÐt:
c) Trß ch¬i: Lăn bóng bằng tay
GV nªu tªn trß ch¬i, tËp hỵp HS
theo ®éi h×nh ch¬i, GV quan s¸t,
nhËn xÐt, xư lÝ c¸c t×nh hng x¶y
ra vµ tỉng kÕt trß ch¬i.
GV nhËn xÐt:
III. PhÇn kÕt thóc:
Cho HS c¸c tỉ ®i nèi tiÕp nhau
thµnh mét vßng trßn lín, võa ®i
võa lµm ®éng t¸c th¶ láng. Sau ®ã,
®i khÐp l¹i thµnh vßng trßn nhá
råi ®øng l¹i quay mỈt vµo trong.
- GVnhËn xÐt tiÕt häc:
- VỊ nhµ «n tËp ®éi h×nh ®éi ngò.
Chn bÞ bµi sau.
5’

TËp hỵp HS theo ®éi h×nh ch¬i.
Lớp tỉ chøc ch¬i.
Ban c¸n sù ®iỊu khiĨn.
Cho HS c¸c tỉ ®i nèi tiÕp nhau thµnh
mét vßng trßn lín, võa ®i võa lµm
®éng t¸c th¶ láng.
X X X X X X X X
X
Tốn Khoa học
Phân số và phép chia số tự nhiên ( T 108) Sự biến đổi hóa học ( tiếp) T78

Lớp 4 Lớp 5
A/ Mục tiêu:
- Biết được thương của phép
chia một số tự nhiên cho
một số tự nhiên (khác 0)
có thể viết thành một
phân số: tử số là số bò
chia, mẫu là số chia (BT1,
BT2 (2 ý đầu) BT3
B/ Đồ dùng dạy học:
- Sử dụng mô hình hoặc hình
vẽ trong SGK
C/ Các hoạt động dạy
học:
III/ Dạy bài mới:
GV:a) Giới thiệu bài:
b) Tìm hiểu ví dụ:
VD a: Có 8 quả cam chia
đều cho 4 em.
- Mçi em ®ỵc: 8: 4 = 2 (qu¶ cam)
- Là một số tự nhiên.
-Vậy kết quả của phép
chia vừa tìm được là một
phân số hay một số tự
nhiên? PhÐp chia 3: 4 kh«ng thùc hiƯn
Nêu được một số ví dụ về biến đỏi hóa
học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc
ánh sáng.
- Hình T 79 – 81


HS: QS hình T 79 trường hợp nào có sự
biến đổi hóa học? Tại sao bạn kết luận
như vậy?
- Trường hợp nào có sự biến đổi lí học?
Tại sao bạn KL như vậy?
H2: Cho vơi sống vào nước, biến đổi hóa
học. Vơi sống khi thả vào nước khơng
giữ lại tính chất của nó nữa, nó đã biến
®ỵc
Mçi em ®ỵc
4
1
c¸i b¸nh Sau 3 lÇn, mçi em
cã 3 phÇn.
- Ta nãi mçi em ®ỵc
4
3
c¸i b¸nh.
VD b, Có 3 cái bánh chia
đều cho 4 em.
- 3 có chia hết cho 4 không?
- Trong phạm vi số tự nhiên ta
không thực hiện được phép
chia 3:4. Nhưng nếu thực hiện
“cách chia” nêu ở SGK lại có
thể tìm được 3:4 = 3/4 (cái
bánh). Tức là chia đều 3 cái
bánh cho 4 em, mỗi em được
3/4 cái bánh.
+ Vậy thương của phép chia

số tự nhiên cho số tự nhiên
(khác 0) có thể viết như
thế nào?
- Gọi HS đọc nhận xét như
SGK nêu
VD: 8: 4 = 8/4; 3: 4 = 3/4; 5:
5 = 5/5.
c) Luyện tập - Thực
hành.
HS: Bài 1: đọc yêu cầu
bài tập
7: 9 =
9
7
; 6: 19 =
19
6
; 5: 8 =
8
5
; 1: 3 =
3
1
.Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu
bài tập.
ViÕt theo mÉu.
M: 24: 8 =
8
24
= 3 36: 9 =

9
36
= 4
0: 5 =
5
0
= 0 88: 11 =
11
88
= 8 7: 7 =
7
7

GV chốt lại lời giải đúng.
HS: Bài 3: Gọi đọc yêu cầu
bài tập.
ViÕt mçi sè TN díi d¹ng ph©n sè cã mÉu
sè b»ng 1.
9 =
1
9
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27

thành vơi tơi dẻo qch, kèm theo sự tỏa
nhiệt.
H 3: Xé giấy thành mảnh vụn; biến đổi lí
học. Xé nhỏ vẫn giữ ngun tính chất của
nó, khơng bị biến đổi thành chất khác.
H4: Xi măng trộn cát biến đổi lí học
H5: Xi măng trộn cát và nước, biến đổi
hóa học.
H6: Đinh mới để lâu ngày thành đinh
gỉ;biến đổi hóa học
H7: Thủy tinh ở thể lỏng sau khi biến đổi
thành chai, lọ, để nguội trở thành thủy
tinh ở thể rắn; biến đổi lí học
GV: KL sự biến đổi từ chất này sang chất
khác gọi là biến đổi hóa học
+ Khơng nên đến gần các hố vơi đang tơi,
vì nó tỏa nhiệt, có thể gây bỏng, rất nguy
hiểm.
HS: Giới thiệu trò chơi T80
KL Sự biến đổi hóa học có thể xảy ra
dưới tác dụng của nhiệt
- Đọc thơng tin quan sát hình vẽ trả lời
câu hỏi mục thực hành T80, 81.
KL: Sự biến đổi hóa học có thể xáy ra
dưới tác dụng của ánh sáng
GV: Củng cố dặn dò:
0 =
1
0
; 3 =

1
3
;
GV chấm 1 số bài, nhận
xét chung.
+ Mọi số tự nhiên có thể
viết như thế nào?
Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài trong vở
BT, chuẩn bò bài
Khoa học Tốn
Khơng khí bị ơ nhiễm T78 Diện tích hình tròn T 99
Lớp 4 Lớp 5
A/ Mục tiêu:
- Nêu được một số
nguyên nhân gây ô nhiễm
không khí: khói, khí độc, các
loại bụi, vi khuẩn....
- Giáo dục: ý thức bảo
vệ và giữ gìn bầu không
khí.
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sách
giáo khoa.
C/ Các hoạt động dạy
học:
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khơng khí bị ơ
nhiễm và khơmg khí sạch.
GV: Chia lớp hoạt động theo nhóm .

HS lần lượt qan sát hình vẽ trang 78, 79
SGK và chỉ ra hình nào là bầu khơng khí
trong sạch? Hình nào là bầu khơng khí bị
ơ nhiễm?
Hình 1: Những ống khói nhà ,máy đang
nhả những đấm khói đen trên bầu trời.
Những lò phản ứng hạt nhân đang nhả
khói.
Hình 2: : Cho biết nơi có khơng khí trong
sạch, cây cối xanh tươi, khơng gian
thống đãng…
Hình 3: Tranh ơ nhiễm do đốt chất thải ở
nơng thơn.
Hình 4:Cảnh đường phố đơng đúc, nhiều
xe ơ tơ, xe máy đi lại xả khí thải và tung
bụi. Nhà cửa san sát, phải xa nhà máy
đang hoạt động nhả khói lên bầu trời.
Hoạt động 2: ngun nhân gây ơ nhiễm
- BiÕt qui t¾c tÝnh diƯn tÝch h×nh trßn.
- Lµm bµi tËp: 1(a, b); 2(a, b); 3.
GV: HĐ1. Giới thiệu công thức tính
diện tích hình tròn.
giới thiệu cách tính diện tích hình tròn:
Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán
kính nhân với bán kính rồi nhân với
3,14.
S = r x r x 3,14
(S là diện tích hình tròn, r là bán kính
hình tròn)
HS nhắc lại cách tính diện tích hình

tròn.
GV: HD HĐ2. Thực hành.
HS : Bài 1 và 2.
đọc bài và vận dụng công thức làm bài.
-GV theo dõi HS làm bài.
-Nhận xét bài HS và chốt lại.
*Tính diện tích hình tròn có bán kính r:
a) r = 5cm => S = 5 x 5 x 3,14 = 78,5
(cm
2
)
khơng khí.
- Nêu những ngun nhân gây ơ nhiễm
khơng khí nói chung?( -Do khí thải của
các nhà máy, khói, khí độc, bụi do các
phương tiện ơ tơ thải ra…)
- Nêu những ngun nhân gây ơ nhiễm
khơng khí nói riêng ở địa phương?( - Do
rác thải, nước sinh hoạt của người trong
làng xóm, do xác chết của xúc vật…)
GV: Củng cố dặn dò.
- HS nêu lại nội dung cần biết.
- Qua bài em cần ý thức bảo vệ bầu
khơng khí.
- GV nhận xét tiết học.
b) r = 0,4 dm => S = 0,4 x 0,4 x 3,14 =
0,5024 (dm
2
)
*Tính diện tích hình tròn có đường

kính d:
a) d = 12 cm b) d = 7,2 dm
r = 12 : 2 = 6(cm) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)
S = 6 x 6 x 3,14 =113,04 (cm
2
)
S = 3,6 x 3,6 x 3,14 = 40,6944 (dm
2
)
GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện
tích hình tròn khi biết đường kính.
HS : Bài 3: đọc đề bài, tóm tắt và vận
dụng công thức tính diện tích hình tròn
vào giải bài toán.
Diện tích mặt bàn là:45 x 45 x 3,14 =
6358,5 (cm
2
)
Đáp số: 6358,5 cm
2
GV nhận xét bài HS làm chốt lại
Củng cố – Dặn dò :
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích
hình tròn khi biết đường kính hay bán
kính
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán,
chuẩn bò bài tiếp theo.
Địa lí Luyện từ và câu
Đồng bằng Nam Bộ T116 Mở rộng vốn từ: Cơng dân T 18
Lớp 4 Lớp 5

I.MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc diểm tiêu biểu về
địa hình, đất đai, sơng ngòi của đồng
bằng Nam Bộ.
- Chỉ được vị trí đồng bằng Nam Bộ,
sơng Tiền, sơng Hậu trên bản đồ( lược
đồ) tự nhiên Việt Nam.
- Quan sát hình, tìm, chỉ và kể tên một số
sơng lớn của đồng bằng Nam Bộ: sơng
Tiền, sơng Hậu.
*HS khá, giỏi:
+Giải thích vì sao ở nước ta sơng Mê
Cơng lại có tên là sơng Cửu Long: do
nước sơng đổ ra biển qua 9 cửa sơng.
+Giải thích vì sao ở đồng bằng người dân
khơng đắp đê ven sơng: để nước lũ đưa
I.Mục đích yêu cầu :
HiĨu nghÜa cđa tõ c«ng d©n (BT1); xÕp ®-
ỵc mét sè tõ chøa tiÕng c«ng vµo nhãm
thÝch hỵp theo yªu cÇu cđa BT2; n¾m ®ỵc
mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ c«ng d©n vµ
sư dơng phï hỵp víi v¨n c¶nh (BT3; BT4).

phù sa vào các cánh đồng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Lược đồ TN đồng bằng Nam Bộ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
. Bài mới:
GV: Giới thiệu bài : GV nêu nội dung bài

và ghi tựa bài lên bảng.
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất nước
ta
HS: +Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía
nào của đất nước? Do phù sa các sơng
nào bồi đắp?( Nằm ở phía nam của đất
nước,do phù sa của sông Mê Kông và
sông Đồng Nai bồi đắp.)
+ĐBNB có đặc điểm tiêu biểu gì về
diện tích, đòa hình, đất đai?( Là ĐB lớn
nhất cả nước,diện tích gấp 3 lần ĐB
BB,đất phù sa màu mỡ,có đất
phèn,mặn…)
- Kể tên một số vùng trũng do ngập nước
thuộc ĐBNB?( tìm và chỉ trên bản đồ.
Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà
Mau)
- Nêu các loại đất có ở ĐBNB?( ë §BNB
cã ®Êt phï xa. Ngoµi ra ®ång b»ng cßn cã
®Êt chua, mỈn)
GV: Hoạt động2 :Mạng lưới sơng ngòi
chằng chịt.
HS quan sát hình 2 trg 117 trả lời
- Nªu tªn mét sè s«ng lín, kªnh r¹ch ë
§BNB ?( sông Mê Kông và
sông Đồng Nai . Kênh: Rạch Sỏi,
Phụng Hiệp, Vĩnh Tế)
- H·y nªu nhËn xÐt vỊ m¹ng líi s«ng, kªnh
r¹ch ®ã ?( ë §BNB cã nhiỊu s«ng ngßi,
kªnh r¹ch nªn m¹ng líi s«ng ngßi vµ kªnh

r¹ch ch»ng chÞt .)
- Vì sao ở ĐB Nam bộ người
dân không đắp đê ven
sông?Sông có tác dụng gì?(
Ngêi d©n ë §BNB kh«ng ®¾p ®ª nh»m
cung cÊp cho rng ®ång1 líp phï xa màu
mỡ qua mưa lũ.)
+Để khắc phục tình trạng
thiếu nước ngọt vào mùa
- VBT
HS Bài 1: Đọc u cầu, trao đổi với bạn
cùng bàn , trình bày
GV cho HS trả lời và chốt ý: dòng b:
công dân là người dân của một nước, có
quyền lợi và nghóa vụ đối với đất nước
HS : Bài 2 đọc yêu cầu, làm
VBT
GV chốt ý kiến đúng
*CƠNG là của nhà nước, của chung:cơng
dân, cơng cộng, cơng chúng.
*CƠNG là khơng thiên vị: cơng bằng,
cơng lí, cơng minh, cơng tâm.
*CƠNG là thợ khéo tay : cơng nhân
,cơng nghiệp.
HS: Bài 3 đọc và nêu yêu cầu
GV chốt ý kiến đúng , HS sửa bài
Đồng nghóa với từ công dân là : nhân
dân, dân chúng, dân.
Không đồng nghóa với từ công dân là :
đồng bào, dân tộc nông nghiệp, công

chúng
HS: bài 4. đọc yêu cầu, làm vở
Đáp án : Các từ đồng nghóa với tìm
được ở bài tập 3 không thay thế được từ
công dân.
Lý do: Khác về nghóa các từ:
“nhân dân, dân chúng …, từ “công dân”
có hàm ý này của từ công dân ngược lại
với nghóa của từ “nô lệ” vì vậy chỉ có từ
“công dân” là thích hợp
GV: Củng cố dặn dò :
-Tổng kết bài . Nhận xét tiết học
- Dặn về nhà học bài ; chuẩn bò bài sau

×