Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Tài liệu giao an 2 tuan 20-CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.75 KB, 26 trang )

Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tuần 20 (18-01 đến 22-01-2010)
Thứ Môn học Tên bài giảng
Hai
Chào cờ
Thể dục
Tập đọc
Tập đọc
Toán
Chào cờ đầu tuần
Bài 39
Ông Mạnh thắng Thần Gió (tiết 1)
Ông Mạnh thắng Thần Gió (tiết 2)
Bảng nhân 3
Ba
Đạo đức
Toán
Kể chuyện
Âm nhạc
TN-XH
Trả lại của rơi (tiếp)
Luyện tập
Ông Mạnh thắng Thần Gió
Ôn bài hát: "Trên đường đến trường"
An toàn khi đi các phương tiện giao thông

Chính tả
Toán
Tập đọc
Mĩ thuật
Nghe-viết: Gió


Bảng nhân 4
Mùa xuân đến
Vẽ theo mẫu: Vẽ túi xách (giỏ xách)
Năm
Thể dục
Thủ công
LTVC
Toán
Tập viết
Bài 40
Cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng (T2)
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và TLCH: Khi nào? Dấu chấm, …
Luyện tập
Chữ hoa Q
Sáu
HĐTT
Chính tả
Toán
Tập làm văn
Hoạt động tập thể
Nghe-viết: Mưa bóng mây
Bảng nhân 5
Tả ngắn về bốn mùa
Thứ hai ngày 18-01-2010
Thể dục
(GV chuyên trách dạy)
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Tập đọc

ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ

I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; Đọc rõ lời nhân vật trong bài
- Hiểu nội dung : Con người chiến thắng Thần Gió tức là chiến thắng thiên nhiên.
Nhờ vào quyết tâm và lao động. Nhưng cũng biết sống thân ái, hòa thuận với thiên
nhiên. (Trả lời được CH1,2,3,4).
* KG: Trả lời được CH5
- GD HS ham thích học môn Tiếng Việt.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Tranh. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
TIẾT 1
1. Bài cu õ (3’) Thư Trung thu
- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
bài Thư Trung thu.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới (60’)
a. Giới thiệu: (1’)
- Ghi tên bài lên bảng.
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đoạn 1: Giọng kể chậm rãi.
+ Đoạn 2: Nhòp nhanh hơn, nhấn
giọng những từ ngữ tả sự
ngạo nghễ của Thần Gió, sự
tức giận của ông Mạnh (xô,
ngã lăn quay, lồm cồm, quát,
ngạo nghễ,…).
+ Đoạn 3, 4 (đọc giống đoạn 2).
+ Đoạn 5: kể về sự hòa thuận

giữa ông Mạnh và Thần Gió
– nhòp kể chậm rãi, thanh bình.
 Gọi HS đọc nối tiếp từng
câu. Chú ý các từ ngữ:
hoành hành, lăn quay, ngạo
nghễ, ven biển, sinh sống,
vững chãi.
 Gọi HS đọc từng đoạn nối tiếp
nhau. Chú ý ngắt giọng đúng

- 2 HS lên bảng, đọc thuộc
lòng bài Thư Trung thu và trả
lời câu hỏi cuối bài.
- HS lắng nghe.
HS đọc câu.
- Luyện phát âm từ có
âm, vần khó, dễ lẫn.
- HS đọc đoạn
- Luyện đọc câu.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
một số câu sau:
+ Ông vào rừng/ lấy gỗ/ dựng
nhà.//
+ Cuối cùng/ ông quyết đònh
dựng một ngôi nhà thật
vững chãi.//
+ Rõ ràng đêm qua Thần Gió
đã giận dữ,/ lồng lộn/ mà
không thể xô đổ ngôi nhà.//
- HS đọc các từ được chú giải

gắn với từng đoạn đọc.
- Giải nghóa thêm từ “lồm
cồm”.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh (đoạn
3, 5).
TIẾT 2
c. Tìm hiểu bài
Câu 1: Thần Gió đã làm gì
khiến ông Mạnh nổi giận?
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh
về dông bão( nếu có), nhận
xét sức mạnh của Thần Gió,
nói thêm: Người cổ xưa chữa
biết cách chống lại gió mưa,
nên phải ở trong các hang
động, hốc
Câu 2: Kể lại việc làm của
ông Mạnh chống lại Thần
Gió.
Câu 3: Hình ảnh nào chứng
tỏ Thần Gió phải bó tay.
Câu 4: Ông Mạnh đã làm gì
để Thần Gió trở thành bạn
của mình?
Câu 5: Ông Mạnh tượng trưng
cho ai? Thần Gió tượng trưng
cho cái gì?
- HS nêu giải nghóa từ.
- Thi đọc giữa các nhóm.

+ Thần Gió xô ông Mạnh
ngã lăn quay. Khi ông nổi
giận, Thần Gió còn cười
ngạo nghễ, chọc tức ông.
- Ông vào rừng lấy gỗ,
dựng nhà. Cả 3 lần đều bò
quật đỗ nên ông quyết
đònh xây một ngôi nhà
thật vững chãi. Ông đẵn
những cây gỗ lớn nhất
làm cột, chọn những viên
đá thật to để làm tường.
- Hình ảnh: câu cối xung
quanh ngôi nhà đã đỗ rạp
trong khi ngôi nhà vẫn
đứng vững.
- Ông Mạnh an ủi Thần Gió
và mời Thần Gió thỉnh
thoảng tới chơi.
- Thần Gió tượng trưng cho
thiên nhiên. Ông Mạnh
tượng trưng cho con người.
Nhờ quyết tâm lao động,
con người đã chiến thắng
thiên nhiên và làm cho
thiên nhiên trở thành bạn
của mình.
- HS thi đọc truyện.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- GV hỏi HS về ý nghóa câu

chuyện
d. Luyện đọc lại
- HS tự phân vai và thi đọc lại
truyện
3. Củng cố, dặn dò (3’)
- GV hỏi: Để sống hòa thuận,
thân ái với thiên nhiên, các
em phải làm gì?
- Biết yêu thiên nhiên, bảo
vệ thiên nhiên, bảo vệ
môi trường sống…
Tốn
BẢNG NHÂN 3
I. MỤC TIÊU:
-Lập bảng nhân 3.
-Nhớ được bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Biết đếm thêm 3.HS Làm được các BT: 1, 2, 3
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 10 tấm bìa, mỗi tấm có gắn 3 chấm tròn hoặc 3 hình tam giác, 3 hình vuông.
Kẻ sẵn nội dung bài tập 3 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ (3’) Luyện tập.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập
sau:
Tính:
- 2 cm x 8 = ; 2 kg x 6 =
- 2 cm x 5 = ; 2 kg x 3 =
- Nhận xét cho điểm HS.

2. Bài mới
Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lập bảng nhân 3.
- Hãy lập phép tính tương ứng với 3 được lấy 2
lần.
- 3 nhân với 2 bằng mấy?
- Viết lên bảng phép nhân: 3 x 2 = 6 và yêu cầu
HS đọc phép nhân này.
- Hướng dẫn HS lập phép tính còn lại tương tự
như trên. Sau mỗi lần lập được phép tính mới
GV ghi phép tính đó lên bảng để có bảng nhân 3
- 2 HS làm bài trên
bảng, cả lớp làm bài
vào vở nháp.
- Nghe giới thiệu
- Quan sát hoạt động của GV và
trả lời CH.
- Lập các phép tính 3 nhân với 3,
4,…, 10 theo hướng dẫn của GV.
- Nghe giảng.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- YC HS đọc bảng nhân 3 vừa lập được, sau đó
cho HS thời gian để tự học thuộc bảng nhân 3.
- Xoá dần bảng con cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng.
 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh
nhau đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Bài 2:

- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS viết tóm tắt và trình bày bài giải
vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét và cho điểm bài làm của HS.
Bài 3:
- Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
- Số đầu tiên trong dãy số này là số nào?
- Tiếp sau đó là 3 số nào?
- Yêu cầu tự làm bài tiếp, sau đó chữa bài rồi
cho HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm
được.
4. Củng cố – Dặn do ø .
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bảng nhân 3.
- Nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà học cho
thật thuộc bảng nh©n 3.
- Cả lớp đọc đồng thanh bảng
nhân 3 lần, sau đó tự học thuộc
lòng bảng nhân.
- Đọc bảng nhân.
- Bài tập yêu cầu chúng ta tính
nhẩm.
- Làm bài và kiểm tra bài b¹n.
- HS Làm bài:
Tóm tắt
1 nhóm : 3 HS.
10 nhóm : . . . HS?
Bài giải
Mười nhóm có số HS là:
3 x 10 = 30 (HS)
Đáp số: 30 HS.

- Bài toán yêu cầu chúng ta đếm
thêm 3 rồi viết số thích hợp vào
ô trống.
- Số đầu tiên trong dãy số này là
số 3.
- Tiếp sau số 3 là số 6.
- Làm bài tập.
- Một số HS đọc thuộc lòng theo
yêu cầu.

Thứ ba ngày 19-01-2010
Đạo đức
TRẢ LẠI CỦA RƠI
I. MỤC TIÊU:
- Biết: Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất.
- Biết: Trả lại của rơi là người thật thà, được mọi người q trọng.
- Qúy trọng những người thật thà, khơng tham của rơi.
- Trả lại của rơi khi nhặt được.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK. Trò chơi. Phần thưởng.
- HS: Vở bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC::
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ (3’) Trả lại của rơi.
- Nhặt được của rơi cần làm gì?
- Trả lại của rơi thể hiện đức tính
gì?
- GV nhận xét.
2. Bài mới (35’)

a.Giới thiệu: (1’)
- Thực hành: Trả lại của rơi (Tiết 2)
 Hoạt động 1: HS biết ứng xử phù
hợp trong tình huống nhặt được
của rơi.
- GV đọc (kể) câu chuyện.
- Phát phiếu thảo luận cho các
nhóm.
PHIẾU THẢO LUẬN
1. Nội dung câu chuyện là gì?
2. Qua câu chuyện, em thấy ai
đáng khen? Vì sao?
3. Nếu em là bạn HS trong
truyện, em có làm như bạn không?
Vì sao
- GV tổng kết lại các ý kiến trả
lời của các nhóm HS.
 Hoạt động 2: Giúp HS thực hành
ứng xử phù hợp trong tình huống
nhặt được của rơi.
- Yêu cầu: Mỗi HS hãy kể lại một
câu chuyện mà em sưu tầm được
hoặc của chính bản thân em về
trả lại của rơi.
- GV nhận xét, đưa ra ý kiến đúng
cần giải đáp.
- Khen những HS có hành vi trả lại
của rơi.
- Khuyến khích HS noi gương, học tập
theo các gương trả lại của rơi.

 Hoạt động 3: Thi “Ứng xử nhanh”
- GV phổ biến luật thi:
+ Mỗi đội có 2 phút để chuẩn bò
một tình huống, sau đó lên điền
lại cho cả lớp xem. Sau khi xem
xong, các đội ngồi dưới có quyền
- HS nêu. Bạn nhận xét.
- Cả lớp HS nghe.
- Nhận phiếu, đọc phiếu.
- Các nhóm HS thảo
luận, trả lời câu hỏi
trong phiếu và trình bày
kết quả trước lớp.
- Cả lớp HS trao đổi,
nhận xét, bổ sung.
- Đại diện một số HS
lên trình bày
- HS cả lớp nhận xét
về thái độ đúng mực
của các hành vi của
các bạn trong các câu
chuyện được kể.
- HS nghe, ghi nhớ.
- HS chia đội chơi
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
giơ tín hiệu để bổ sung bằng cách
đóng lại tiểu phẩm, trong đó đưa
ra cách giải quyết của nhóm
mình. Ban giám khảo ( là GV và
đại diện các tổ) sẽ chấm điểm,

xem đội nào trả lời nhanh, đúng.
+ Đội nào có nhiều lần trả lời
nhanh, đúng thì đội đó thắng
cuộc.
- Mỗi đội chuẩn bò tình huống.
- Đại diện từng tổ lên diễn, HS
các nhóm trả lời.
- Ban giám khảo chấm điểm.
- GV nhận xét HS chơi.
- Phát phần thưởng cho đội thắng
cuộc.
3. Củng cố – Dặn do ø (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bò:
- Đại diện từng tổ lên
diễn, HS các nhóm trả
lời.
Tốn
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Thuộc được bảng nhân 3.
- Biết giải bài tốn có 1 phép nhân (trong bảng nhân 3).
- Làm được các BT: 1, 3,4 – HS giỏi (bài 2,5)
- GD HS ham thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ, viết sẵn nội dung bài tập 5 lên bảng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ (3’)
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng

bảng nhân 3. Hỏi HS về kết quả
của một phép nhân bất kì trong
bảng.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
 Hoạt động: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
- 2 HS lên bảng trả lời
cả lớp theo dõi và
nhận xét xem hai bạn
đã học thuộc lòng
bảng nhân chưa.
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
x 3
- Hỏi: Chúng ta điền mấy vào ô trống? Vì sao?
- Viết 9 vào ô trống trên bảng và yêu cầu HS
đọc phép tính sau khi đã điền số. Yêu cầu HS tự
làm tiếp bài tập, sau đó gọi 1 HS đọc chữa bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào vở bài tập,
1 HS làm bài trên bảng lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- Tiến hành tương tự như với bài tập 3.
3. Củng cố – Dặn do ø .
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bảng nhân 3
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tốt,

thuộc bảng nhân. Nhắc nhở HS còn chưa chú ý
học bài, chưa học thuộc bảng nhân.
- Dặn dò HS học thuộc bảng nhân 2, 3.
- Chuẩn bò: Bảng nhân 4.
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền
số thích hợp vào ô trống.
- Điền 9 vào ô trống vì 3 nhân 3
bằng 9.
- Làm bài và chữa bài.
-1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi và
phân tích đề bài.
- Làm bài theo yêu
cầu:
Tóm tắt
1 can : 3 l
5 can : . . .l?
Bài giải
5 can đựng được số lít dầu là:
3 x 5 = 15 (l)
Đáp số: 15 l
- HS làm bài. Sửa bài.
- HS thi đọc thuộc lòng bảng
nhân 3
Kể chuyện
ƠNG MẠNH THẮNG THẦN GIĨ
I. MỤC TIÊU:
- Biết sắp xếp lại thứ tự các tranh theo đúng trình tự nội dung truyện (BT1).
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh đúng trình tự .
* KG: Kể lại được toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Đặt được tên khác phù
hợp với nội dung câu chuyện.

- GD HS Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. CHUẨN BỊ:
- Khăn choàng, quạt giấy, khăn lụa, vòng hoa đội đầu, thắt lưng.
3
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ (3’) Chuyện bốn mùa.
- Gọi 6 HS lên bảng, phân vai
cho HS và yêu cầu các con
dựng lại câu chuyện Chuyện bốn
mùa
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
a) Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh
theo đúng nội dung câu chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- Treo tranh và cho HS quan sát tranh.
- Hãy sắp lại thứ tự cho các bức tranh theo
đúng nội dung câu chuyện.
b) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Một số
nhóm có 4 em, một số nhóm có 3 em và
giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại chuyện
trong nhóm:
- Tổ chức thi kĨ giữa các nhãm.
- Nhận xét và tuyên dương các nhóm kể tốt.
 Hoạt động 2: Đặt tên khác cho câu
chuyện

- Yêu cầu các nhóm thảo luận và đưa ra các
tên gọi mà mình chọn.
3. Củng cố – Dặn do ø .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại truyện cho người
thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- Chuẩn bò: Chim sơn ca và bông cúc trắng.
- 6 HS lên bảng thực hiện
yêu cầu.
- HS dưới lớp theo dõi và
nhận xét.
- Theo dõi và mở sgk trang 15.
- Quan sát tranh.
- 1 HS lên bảng sắp xếp lại thứ tự các
bức tranh: 4, 2, 3, 1.
- HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện
trong nhóm.
- Các nhóm thi kể theo hai hình thức
trên.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Ví dụ: Con người đã thắng gió ntn? /
ng Mạnh và Thần Gió / ng Mạnh
và Thần Gió đã kết bạn với nhau ntn?
/ Bạn của ông Mạnh / Chuyện Thần
Gió và ngôi nhà của ông Mạnh…
Âm nhạc
(GV chun trách dạy)
TN&XH
Lê Thị Thu-TQT-Giáo án 2
AN TỒN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG

I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra khi
đi các phương tiện giao thông.
- Thực hiện các quy đònh khi đi các phương tiện giao thông.
II. CHUẨN BỊ
- - GV: Tranh ảnh trong SGK trang 42, 43. Chuẩn bò một số tình
huống cụ thể xảy ra khi đi các phương tiện giao thông ở đòa
phương mình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Bài cu õ (3’) Đường giao thông.
- Có mấy loại đường giao thông?
Là những đường nào?
- Kể tên các phương tiện giao
thông đi trên từng loại đường
giao thông?
- GV nhận xét.
2. Bài mới
a.Giới thiệu: (1’)
b. Các hoạt động:
 Hoạt động 1: Nhận biết một số
tình huống nguy hiểm có thể
xảy ra khi đi các phương tiện giao
thông.
- Chia nhóm (ứng với số tranh).
Gợi ý thảo luận:
- Tranh vẽ gì?
- Điều gì có thể xảy ra?
- Đã có khi nào em có những
hành động như trong tình huống

đó không?
- Em sẽ khuyên các bạn trong
tình huống đó ntn?
- Kết luận: Để đảm bảo an
toàn, khi ngồi sau xe đạp, xe máy
phải bám chắc người ngồi phía
trước. Không đi lại, nô đùa khi đi
trên ô tô, tàu hỏa, thuyền bè.
Không bám ở cửa ra vào,
không thò đầu, thò tay ra
ngoài,… khi tàu xe đang chạy.
 Hoạt động 2: Biết một số quy
- Có 4 loại đường giao
thông: Đường bộ, đường
sắt, đường thuỷ và
đường hàng không.
- HS trả lời. Bạn nhận
xét.
- Quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm về tình
huống được vẽ trong tranh.
- Đại diện các nhóm trình
bày.
- Nhóm khác nhận xét,
bổ sung.
- Làm việc theo cặp.

×