Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

bài tập vật lý 10 – cơ học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.01 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài tập Vật lý 10 – Cơ học



Tô Lâm Viễn Khoa


[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối 02/11/2008


<b>Phần 1 </b> <b>Cơ học </b> <b>10C </b>


<b>Chương 2 </b> <b>Động lực học chất điểm </b> <b>10C-ĐH </b>


Dạng bài Mô tả Mức độ Số lượng


10C-ĐH1.1 Bài tập về cân bằng lực (ĐL 1) Nâng cao 1
10C-ĐH2.1 Bài tập về định luật 2 Newton Nâng cao 5
10C-ĐH2.2 Bài tập về trọng lực và lực ma sát Nâng cao 1
10C-ĐH2.3 Bài tập về lực hấp dẫn và gia tốc trọng trường Nâng cao 2


<b>10C-ĐH1.1: Bài tập về lực cân bằng </b>


1. Cho 3 lực có độ lớn bằng nhau. Phải đặt 3 lực đó vào một vật như thế
nào để vật vẫn cân bằng?


<i><b>ĐS: Từng cặp hợp thành góc 120</b><b>0</b></i>


2.


<b>10C-ĐH2.1: Bài tập về định luật 2 Newton (tìm đại lượng cịn thiếu trong cơng thức) </b>


1. Lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m thì thu được gia tốc 2m/s2, lực F2


tác dụng vào vật m thì thu được gia tốc 3m/s2. Hỏi nếu tác dụng lực F = F1



+ F2 vào thì vật m sẽ thu gia tốc bao nhiêu?
<i><b>ĐS: 5m/s</b><b>2</b></i>


2. Lực F truyền cho vật khối lượng m1 một gia tốc a1 = 2m/s2, truyền cho


vật khối lượng m2 một gia tốc a2 = 3m/s2. Vậy nếu lực F tác dụng vào vật có


khối lượng m = m1 + m2 thì vật đó sẽ nhận gia tốc bao nhiêu?


3. Một vật có khối lượng 15kg, bắt đầu chuyển động dưới tác dụng của một
lực kéo, đi được quãng đường s trong 12s.


a. Viết biểu thức tính lực kéo.


b. Đặt lên trên vật thêm một khối lượng 10kg nữa. Bây giờ để đi được
quãng đường s thì mất thời gian bao lâu?


4. Lực F1 tác dụng lên vật khối lượng m thì sau t giây đạt vận tốc 3m/s, lực


F2 tác dụng vào vật m thì sau t giây đạt được vận tốc 5m/s. Hỏi nếu tác


dụng lực F = F1 + F2 thì sau t giây vật m sẽ đạt vận tốc bao nhiêu?


5. Dưới tác dụng của một lực F nằm ngang, xe lăn chuyển động không vận
tốc đầu, đi được quãng đường 3m trong thời gian t. Nếu đặt thêm vật khối
lượng 500g lên xe thì xe chỉ đi được quãng đường 2m trong thời gian t. Bỏ
qua ma sát, tìm khối lượng của xe.


<b>10C-ĐH2.2: Bài tập về trọng lực và lực ma sát </b>



1. Một xe ơtơ có khối lượng đang chạy trên đường lát bêtông với vận tốc
v0 = 108km/h thì hãm lại. Hãy tính qng đường ngắn nhất mà ơtơ có thể đi
chơi tới lúc dừng lại trong hai trường hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bài tập Vật lý 10 – Cơ học



Tô Lâm Viễn Khoa


[Gõ văn bản] Cập nhật lần cuối 02/11/2008


<b>10C-ĐH2.3: Bài tập về lực hấp dẫn và gia tốc trọng trường. </b>


1. Một con tàu vũ trụ bay về phía Mặt Trăng. Hỏi con tàu đó ở cách Trái
Đất bằng bao nhiêu lần bán kính Trái Đất thì lực hút của Trái Đất và Mặt
Trăng lên con tàu sẽ cân bằng nhau? Cho biết khoảng cách từ tâm Trái Đất
đến tâm Mặt Trăng bằng 60 lần bán kính Trái Đất; khối lượng của Trái Đất
bằng 81 lần khối lượng Mặt Trăng


2. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao 3200 km so với mặt đất. Biết bán kính
Trái Đất là 6400 km, gia tốc rơi tự do tại mặt đất có giá trị bằng 9,8 m/s2
3.


</div>

<!--links-->

×