Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Luyen noi ke chuyen theo ngoi ke ket hop voi mieuta va bieu cam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.76 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I.Ơn tập về ngơi kể:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>- Kể theo ngôi thứ nhất:</b></i>


là cách kể mà người kể xưng tôi để
dẫn dắt câu chuyện, giúp người nghe hiểu
được sự việc chính của truyện. Với ngơi kể
này người kể có tư cách là người trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <i><b><sub>Kể theo ngơi thứ ba:</sub></b></i>


Là cách kể <b>người kể giấu mình đi</b>, gọi
tên các nhân vật một cách khách quan.
Với ngơi kể này, người kể có tư cách là


người chứng kiến các sự việc và kể lại, do
đó có thể linh hoạt thơng qua nhiều mối


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? Tại sao người ta phải thay đổi ngôi kể?
a.Thay đổi điểm nhìn đối với sự việc và


nhân vật:


- Người trong cuộc kể khác người ngoài
cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b.Thay đổi thái độ miêu tả, biểu cảm:


- Người trong cuộc có thể buồn vui theo
cảm tính chủ quan.



- Người ngồi cuộc có thể dùng miêu tả,


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

II. Lập dàn ý kể chuỵên:


? Đọc phần trích trong sách giáo khoa, trả
lời các câu hỏi sau:


a. Sự việc, nhân vật chính, ngơi kể trong
đoạn văn?


b. Xác định các yếu tố miêu tả, biểu cảm
trong đoạn văn?


c. Tác dụng của các yếu tố miêu tả, biểu
cảm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1.Sự việc: Cuộc đối đầu giữa kẻ đi thúc sưu
và người thiếu sưu.


- Nhân vật chính: Chị Dậu, cai lệ, người nhà
lí trưởng


- Ngôi kể thứ ba.


2. Các yếu tố biểu cảm:
- Van xin: Cháu van ông


- Phẫn nộ: Chồng tôi đau ốm…hành hạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3. Các yếu tố miêu tả:


- Chị Dậu xám mặt…


- Sức lẻo khoẻo của anh chàng nghiện…
người đàn bà lực điền… ngã chỏng


quèo…nham nhảm thét…


- Anh chàng hầu cận ơng lí…ngã nhào ra
thềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4. Đóng vai Chị Dậu Kể lại câu chuyện:


Tôi xám mặt, vội vàng đặt con bé xuống đất,
chạy tới đỡ tay người nhà lí trưởng, van xin:
- Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh lại,
xin ơng tha cho!


Nhưng tên người nhà lí trưởng vừa đấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Củng cố - Dặn dò:


- Tác dụng của ngôi kể và các yếu tố miêu
tả, biểu cảm trong văn bản tự sự?


- Đóng vai Lão Hạc kể lại câu chuyện sau
khi bán chó.


</div>

<!--links-->

×