Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

phòng gd krông buk phòng gd krông buk đề học sinh giỏi văn hóa năm 2008 2009 trường thcs phan bội châu môn vật lý thời gian 90’ câu 1 5đlúc 7 giờ hai xe cùng xuất phát hai địa điểm a và b cách nhau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.39 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHỊNG GD KRƠNG BUK <b>ĐỀ HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA NĂM 2008-2009</b>


TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU <b>MÔN: Vật Lý</b>


<b>Thời gian: 90’</b>


<b>Câu 1:</b> (5đ)lúc 7 giờ hai xe cùng xuất phát hai địa điểm A và B cách nhau 24 km,
chúng chuyển động cùng chiều và cùng xuất phát từ A đến B. Xe thứ nhất khởi hành
từ A với vận tốc 42 km/h, xe thứ hai từ B với vận tốc 36 km/h.


a) Tìm khoảng cách hai xe sau 45 phút kể từ xuất phát.


b) Hai xe có gặp nhau khơng? Nếu có chúng gặp nhau lúc mấy giờ? Ở đâu?
<b>Câu 2:</b> (5đ)Trộn lẫn rượu vào nước, người ta thu được một hỗn hợp nặng hơn 120,08
gam ở nhiệt độ t = 300<sub>C. Tính khối lượng nước và rượu, đã pha biết rằng ban đầu rượu</sub>
có nhiệt độ t1 = 200C và nước có nhiệt độ t2 = 900C. Nhiệt dung riêng của rượu là C1 =
2500J/Kg.Độ, nhiệt dung riêng của nước C2 = 4200J/Kg.Độ


<b>Câu 3:</b> (4đ)Cho mạch điện như hình vẽ, cường độ dịng điện mạch chính là 0,48A,
các điên trở R1 = 50 ; R2 = 150 . Tính I1. có bạn bị đánh đố tìm trị cường độ dịng
điện I1( Qua R1) bằng cách nảo nhanh nhất thì bạn đó viết ngay :


I1 =


0, 48.155


. 0,36A
200 <i>A</i>


Hãy giải thích vì sao bạn đó có cách tính nhanh như vậy?



<b>Câu 4:</b> (6đ)Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 44và cường độ
dòng điện qua bếp là 5 A


a) Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s.


b) Dùng bếp đu sơi 2 lit nước có nhiệt độ 250<sub>C thì thời gian đun sơi là 25 phút.</sub>
Tính hiệu suất của bếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đáp án:


<b>Câu 1:</b> Bài giải


a) Quảng đường các xe đi được trong 45 phút( 3/4h)


Xe thứ nhất: S1 = v1.t = 42.3/4 = 31,5 (km) (1đ)
Xe thứ hai: S2 = v2.t = 36.3/4 = 27 (km) (1đ)
Vì khoảng cách hai xe ban đầu là S = AB = 24 km nên khoảng giữa hai xe sau 45
phút là.


L = S2 + AB – S1 = 19,5 (km) (1đ)
b) Khi hai xe gặp nhau thì : S1 – S2 = AB


Ta có: v1. t – v2. t = AB => t = 1 2


24


4( )
42 36


<i>AB</i>



<i>h</i>


<i>v</i>  <i>v</i>    <sub>(1đ)</sub>


Vị trí gặp nhau cách B một khoảng là: L = S2.t = 36.4 = 144 (km) (1đ)
<b>Câu</b> 2: Bài giải


Gọi m1 và m2 là khối lượng rượu và nước.


Nhiệt lượng rượu thu vào là: Q1 = m1.C1.(t-t1) (0,5đ)
Nhiệt lượng nước tỏa ra là: Q2 = m2.C1.(t2-t) (0,5đ)
Khi có cân bằng nhiệt Q1 = Q2  m1.C1.(t-t1) = m2.C1.(t2-t) (0,5đ)


=>


1 2 2


1 2


2 1 1


( )


5,04
( )


<i>m</i> <i>c t</i> <i>t</i>


<i>m</i> <i>m</i>



<i>m</i> <i>c t t</i>




  


 <sub>(1đ)</sub>


Mặt khác m1 + m2 = 120,08 g (0,5đ)
5,04m2 + m2 = 6,04m2 = 120,08 g => m2 = 20 g ; m1 = 100,08 g(2đ)


Vậy khối lượng ban đầu là: m1 = 100,08 g , m2 = 20 g
<b>Câu 3:</b> Giải


Điện trở R1, R2 mắc song song nên điện trở toàn mạch là:
Rtm =


1 2
1 2
. 50.150
37,5
50 150
<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i>     <sub>(1đ)</sub>


Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch: U = Rtm. I = 37,5.0,48 = 18 (V) (1đ)
Thì cường độ dòng điện I1 và I2 qua R1, R2 là:



I1= 1


18


0,36A
50


<i>U</i>


<i>R</i>   <sub>(1đ)</sub>


Nhận xét: U = I. Rtm =


1 2


1 2


. .


<i>I R R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


I1 =


2


1 1 2


. 0, 48.150



0,36A
50 150


<i>I R</i>
<i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>    <sub>(1đ)</sub>


<b>Câu 4:</b> Giải


a) Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 1s:


Q = R.I2<sub>.</sub><i>t</i><sub>1</sub><sub>= 1100(J)</sub> <sub>(1đ)</sub>


b) Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhiệt lượng tỏa ra trong 1800s (1đ)
Q2 = R.I2.<i>t</i>2= 792000(J) (1đ)


Hiệu suất của bếp là:


H = 79,5% (1đ)


c) Điện năng trong 30 ngày là:


A = Q’ = R.I2<sub>.t’ = 44.5</sub>2<sub>.2.30 = 66000 Wh = 66 KWh</sub> <sub>(1đ)</sub>
Số tiền phải trả trong tháng là:


T = 66.900 = 59400 (đồng) (1đ)



<b> Chư Kbô, Ngày 25 tháng 11 năm 2008</b>


</div>

<!--links-->

×