Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT HK2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.5 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN SỬ 8 HKII 2019- 2020</b>
<b> Cấp độ</b>


<b>Tên</b>
<b> chủ đề </b>


<b> NMA HẬN BIẾT</b> <b> </b>


<b>THÔNG </b>
<b> HIỂU </b>


<b> VẬN DỤNG</b> <b>TC</b>


<b>Cấp độ</b>
<b> thấp</b>


<b>Cấp độ</b>
<b> cao</b>


Hình thức TN TL TN TL TNTL TN TL TN TL


<b>Chủ đề 1</b>


Cuộc KC chống Pháp
1858 - 1884


Biết về NTPhương
Tr Định, N T Trực.
Trận Cầu Giấy
lần nhất, lần nhì.



Trìnhbày cuộc KH
chống
Pháp của
nd HN
lần nhất
HiểuVì sao
Pháp xâm
lượcVN.
Liên hệ
nhân vật
Hồng
Diệu, sắp
xếp các
SKLS
sao cho
đúng
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
5
1,66 đ
16,6 %
1
2 đ
20%
1
0,33
3,3%
2
0,66


6,6%
8
2,66 đ
26,6%
1
2 đ
20%
<b>Chủ đề 2</b>


PT kháng Pháp trong
những năm


cuối TK XI X


Thời gian diễn ra
PT CV, lãnh đạo
KN Yên Thế.


KN không nằm trong
PTCV Vì sao nói KN


Hương
Khê là
tiêu biểu
nhất
Tác
dụng
của PT
yêu nước
cuối


TK XIX


Vận dụng tìm hình thức
đt của PT


yêu nước
cuối TK
X I X


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,66
6,6%
1
0,33
3,3 %
1
2 đ
20%
1
1 đ
10%
1
0,33
3,3 %
4
1,33
13,3%


2

30%
<b>Chủ đề 3</b>


XHVN trong những
năm cuối TK XIX
đầu XX


Xu hướng bạo động
cải cách.


Những người lãnh
đạo PT yêu nước
đầu TK XX.


Hiểu được
CS khai
thác về
thương
nghiệp ở
nước ta của
Pháp
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,66
6,6%
1


0,33
3,3 %
3
0,66
1
10%
T Số câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trường THCS: BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT –</b>


<b>Họ và tên học sinh:… MÔN : LỊCH SỬ 6.</b>


<b>Lớp :……… Ngày Kiểm Tra:</b>


<b>Điểm</b>

<b>Nhận xét của thầy cô:</b>



<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Chọn đáp án đúng nhất</b>


<i><b>Câu 1</b>. Ý nào sau đây <b>không phải</b> là nguyên nhân Pháp xâm lược nước ta?</i>


A. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh.
B. Chế độ phong kiến Việt Nam khủng hoảng, suy yếu.


C. Từ giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh xâm lược các nước phương Đông để mở
rộng thị trường, vơ vét ngun liệu.


D. Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, giàu tài nguyên thiên nhiên.


<i><b>Câu 2.</b>Người được triều Nguyễn cử làm tổng chỉ huy ở ba chiến trường Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội là:</i>


A. Hoàng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Tôn Thất Thuyết D. Phan Đình Phùng
<i><b>Câu 3</b></i><b>. </b><i>Cho các sự kiện sau:</i>



1. Chiến thắng Cầu Giấy lần nhất. 2. Ri-vi-e bị giết tại trận.


3. Phong trào Cần vương. 4. Khởi nghĩa Trương Định.


<i>Hãy chọn một phương án sắp xếp các sự kiện trên theo đúng trình tự thời gian rồi ghi vào giấy thi</i>


A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 2, 4, 3 C. 4, 1, 3, 2 D. 4, 1, 2, 3
<i><b>Câu 4</b></i>. <i>Người được nhân dân tơn làm Bình Tây Đại Ngun sối là </i>


A. Nguyễn Trung Trực. B. Nguyễn Tri Phương. C. Trương Định. D. Hoàng Diệu.
<i><b>Câu 5.</b>Phong trào Cần vương diễn ra trong khoảng thời gian nào?</i>


A. 1885-1894. B. 1886-1887 C. 1885-1896. D. 1884-1913
<i><b>Câu 6</b></i><b>. </b><i>Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế thuộc tầng lớp, giai cấp nào?</i>


A. văn thân, sĩ phu. B. nông dân C. công nhân. D. tư sản.


<i><b>Câu 7</b></i><b>. </b><i>Câu nói: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”của ai?</i>


A. Nguyễn Hữu Huân. B. Trương Định. C. Nguyễn Trung Trực D. Phan Văn Trị
<i><b>Câu 8</b>. Trận đánh đã tiêu diệt được tên chỉ huy người Pháp Ri-vi-e là</i>


A. trận ở thành Hà Nội lần thứ nhất. B. trận ở thành Hà Nội lần thứ hai.
C. trận Cầu Giấy lần thứ nhất. D. trận Cầu Giấy lần thứ hai.
<i><b> Câu 9</b></i><b>. </b><i>Cuộc khởi nghĩa nào sau đây không nằm trong phong trào Cần vương? </i>


A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Hương Khê D. Khởi nghĩa Yên Thế


<i><b>Câu 10</b>.Đội quân của ai đã phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc làm nên các </i>


<i>chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất và lần thứ hai?</i>


A. Hoàng Diệu B. Hoàng Tá Viêm. C. Hoàng Diệu. D. Nguyễn Tri Phương.
<i><b>Câu 11</b>.</i><b> </b><i>Ông là người Quảng Nam, được vua Tự Đức bổ nhiệm làm tổng đốc thành Hà Nội vào</i>


<i><b> </b> năm 1880 đó là</i>


A. Hồng Diệu B. Nguyễn Tri Phương C. Trần Dư D . Nguyễn Duy Hiệu
<i><b>Câu 12.</b> Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt Nam, về thương nghiệp</i>
<i> Pháp <b>không làm</b> việc nào sau đây?</i>


A. đánh thuế rất nhẹ hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam.


B. đánh thuế rất nhẹ hàng hóa của các nước khác nhập vào Việt Nam.
C. miễn thuế hàng hóa của Pháp nhập vào Việt Nam.


D. đánh thuế cao hàng hoá các nước khác nhập vào Việt Nam.


<i><b>Câu 13.</b>Hình thức đấu tranh của phong trào yêu nước chống Pháp cuối thế kỉ XIX là </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Câu 14</b></i>. <i>Khi tiếp nhận con đường cứu nước mới-dân chủ tư sản, các sĩ phu yêu nước Việt Nam</i>
<i> chủ trương theo hai hướng đó là</i>


A. bạo động và cải cách. B. đánh Pháp và hoà Pháp.


C. theo Mĩ và theo Nhật. D. dựa vào Nhật và dựa vào Pháp.


<i><b>Câu 15.</b>Những người đi tiên phong trong phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam đầu </i>


<i>thế kỉ XX là ai?</i>



A. Nguyễn Thái Học, Phạm Tuấn Tài, Nguyễn Khắc Nhu.
B. Lê Hồng Phong


C. Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.
D. Nguyễn Thái Học, Phan Bội Châu.
<i><b> </b></i><b>B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<i><b>Câu 1.</b>(2 đ)</i> Trình bày cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân Hà Nội và các địa phương
khác ở Bắc Kì giai đoạn 1873-1874.


<i><b>Câu 2.</b></i> <i>(2 đ)</i> Vì sao nói khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần
vương?


<i><b>Câu 3</b>. (1 đ)</i> Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta cuối thế kỉ XIX có ý nghĩa như thế nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐÁP ÁN SỬ 8 HKII 2019- 2020</b>
<b>A. PHẦN TRẮC NGHIỆM (5 điểm)</b>


<i><b>Phương án trả lời đúng </b>(Mỗi ý đúng được 0,33 đ),( sai 1 câu trừ 0,3 đ, sai 3 câu trừ 1đ)</i>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b> <b>13</b> <b>14 15</b>


<b>Ý</b>


<b>đúng</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b>


<b>B. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm)</b>



<b>Câu</b> <b> Kiến thức kĩ năng cần diễn đạt</b> <b>Điểm</b>
<b>Câu 1</b>


<b>( 2 đ)</b>


Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của quân dân Hà Nội và các địa
phương khác ở Bắc Kì giai đoạn 1873-1874:


- Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận
chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà .


- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân
dân ta.


- Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định...
- Ngày 21 - 12 - 1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.
- Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Pháp rút
quân khỏi Bắc Kì ; triều đình thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hồn tồn thuộc
Pháp.


(0,5 đ)
(0,25 đ)


(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)


<b>Câu 2</b>
<b>(2 đ)</b>



Khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần vương là vì:


- Khởi nghĩa có quy mơ, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh: Thanh
Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.


- Trình độ tổ chức cao: gồm 15 quân thứ
- Có các tướng lĩnh tài ba chỉ huy.
- Thời gian tồn tại dài: 10 năm.
- Tự chế tạo được vũ khí


- Chiến đấu bền bỉ, lập nhiều chiến công lớn.


(0,5 đ)
(0,5 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
(0,25 đ)
<b>Câu 3</b>


<b>(1 đ)</b> <i>Ý nghĩa:</i><sub>- Thể hiện truyền thống yêu nước của nhân dân ta.</sub>


- Chứng tỏ ý chí đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân ta không gì
có thể khuất phục được.


- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu cho cuộc vận động giải phóng
dân tộc đầu thế kỉ XX./.


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×