Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

slide 1 giáo viên nguyễn §øc §µm trường thcs thanh xuân sóc sơn hà nội tiết 46 chính hữu i tìm hiểu chung 1 tác giả tác phẩm a tác giả tên thật trần đình đắcsinh năm 1926 quê ở hà tĩnh ông là nhà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giỏo viờn: Nguyn </b>

<b>Đức Đàm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 46</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b><sub>I. Tìm hiểu chung:</sub></b>


<b><sub>1. Tác giả, tác phẩm:</sub></b>


<b>a, Tác giả:</b>



• - Tên thật: Trần Đình Đắc,sinh
năm 1926, q ở Hà Tĩnh.


• - Ơng là nhà thơ qn đội.


• -Thơ của ơng chủ yếu viết về
người lính và hai cuộc kháng
chiến.


<b><sub>b, Tác phẩm:</sub></b>



• - Bài thơ được sáng tác đầu năm
1948, khi tác giả cùng đồng đội
tham gia chiến dịch Việt Bắc.
• - Là tác phẩm tiêu biểu nhất viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b><sub>2. Đọc và giải nghĩa từ:</sub></b>



• - Đồng chí: Người có cùng chí
hướng, cùng lí tưởng.


<b><sub>3. Thể thơ:</sub></b>




• - Thơ tự do.


<b><sub>4. Bố cục:</sub></b>



• 3 phần:


• - Phần 1: Những cơ sở của tình
đồng chí.


• - Phần 2: Biểu hiện và sức mạnh
của tình đồng chí.


• - Phần 3: Biểu tượng đẹp về
người lính trong kháng chiến
chống Pháp


<b>Ruộng nương</b>


<b>Gian nhà không, mặc kệ</b>


<b>anh gửi bạn thân cày</b>
<b>gió lung lay</b>
<b>đất cày lên sỏi đá.</b>
<b>đơi người xa lạ</b>


<b>chẳng hẹn quen nhau,</b>


<b>đơi tri kỷ.</b>
<b>Đồng chí!</b>



<b>Làng tơi nghèo</b>
<b>Anh với tôi</b>


<b>Tự phương trời</b>


<b>sát</b>
<b>Đêm rét chung chăn</b>


<b>Giếng nước gốc đa nhớ người gia lính</b>


<b>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay.</b>
<b>Anh với tôi</b>


<b>trăng treo.</b>
<b>Đầu súng</b>


<b>chờ giặc tới</b>
<b>sương muối</b>
<b>Đêm nay rừng hoang</b>


<b>Đứng cạnh bên nhau</b>


<b>thành</b>


<b>Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi.</b>
<b>biết từng cơn ớn lạnh</b>


<b>Áo anh rách vai</b>


<b>Quần tôi vài mảnh vá</b>


<b>Miệng cười buốt giá</b>
<b>Chân không giầy</b>


<b>Súng</b> <b>bên</b> <b>súng đầu</b> <b>bên</b> <b>đầu,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b><sub>II. Tìm hiểu văn bản:</sub></b>



<b><sub>1. Cơ sở hình thành tình đồng chí:</sub></b>



• “Q hương anh nước mặn đồng chua
• Làng tơi nghèo đất cày lên sỏi đá


• Anh với tơi đơi người xa lạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

• - Cảnh ngộ xuất thân: Đều là nông dân yêu nước ở những vùng q
nghèo khó, chưa hề quen nhau.


• “Súng bên súng, đầu sát bên đầu”


- Chung nhiệm vụ chiến đấu, chung lí tưởng cách mạng.
“Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ”


- Sự chia sẻ mọi gian lao trong cuộc sống nơi chiến trường.


 <sub> Xa lạ→quen nhau→gắn bó→tri kỉ→đồng chí</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2, Những biểu hiện và sức mạnh của tình đồng chí:</b>


“Ruộng nương anh gửi bạn thân cày


Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay


Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”


- Cảm thơng sâu sắc mọi tâm tư, nỗi lòng của nhau, chia sẻ với nhau
những niềm vui nỗi buồn về bản thân và gia đình.


“Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.
Sốt run người vầng trán ướt mồ hôi
Áo anh rách vai


Quần tơi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá


Chân không giày


Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”


- Họ ln gắn bó, đồn kết, cùng chia sẻ mọi gian lao, thử thách của cuộc
đời người lính.


“Miệng cười buốt giá”
“Tay nắm lấy bàn tay”


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b><sub>3. Biểu tượng về người lính:</sub></b>



• “Đêm nay rừng hoang sương muối
• Đứng gác bên nhau chờ giặc tới.
• Đầu súng trăng treo.”


• - Nghệ thuật: tả thực



• => Khắc hoạ hình ảnh những người lính đang làm nhiệm vụ trong
hoàn cảnh khắc nghiệt của thiên nhiên, với tư thế chủ động, tự tin,
hiên ngang, sẵn sàng chiến đấu.


• - Hình ảnh “đầu súng trăng treo”


• Có sự sáng tạo lớn


• Có ý nghĩa biểu tượng cao
• Vừa hiện thực vừa lãng mạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

*Tình đồng chí của
những người lính
dựa trên cơ sở cùng
chung cảnh ngộ và lý
tưởng chiến đấu
được thể hiện thật tự
nhiên, bình dị mà sâu
sắc trong mọi hoàn
cảnh, nó góp phần
quan trọng tạo nên
sức mạnh và vẻ đẹp
tinh thần của người
lính cách mạng.


*Bài thơ Đồng chí
của Chính Hữu thể
hiện hình tượng
người lính cách
mạng và sự gắn bó


keo sơn của họ qua
những chi tiết,
hình ảnh, ngơn ngữ
giản dị, chân thực,
cô đọng, giàu sức
biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b><sub>IV. Luyện tập:</sub></b>



• 1, Đọc thuộc lịng - diễn cảm bài thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b><sub>* Hướng dẫn về nhà:</sub></b>



• - Đọc thuộc lịng và diễn cảm bài thơ.



• - Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn


thơ cuối bài thơ Đồng Chí.



• - Soạn bài: “Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính” của


Phạm Tiến Duật.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>

<!--links-->

×