Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

SANG KIEN KHINH NGHIEM THI GIAO VIEN GIOI CUA TRI TRUONG THCS NGUYEN THI THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.77 KB, 27 trang )


ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
PHỤ LỤC
*********
A. MỞ ĐẦU.
I. Lý do chọn đề tài…………………………………………………………………………………………………………………………1
II. Nhiệm vụ của đề tài…………………………………………………………………………………………………………………2
III. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………3
IV. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………….3
V. Phương pháp nghiên cứu và tiến hành…………………………………………………………………………….3
VI. Dự kiến kết quả của đề tài………………………………………………………………………………………………….4
B. NỘI DUNG
I. Phương pháp chung…………………………………………………………………………………………………………………….5
II. Chuẩn bò của giáo viên và học sinh ………………………………………………………………………………….6
III. Các bài tập trắc nghiệm, chuẩn bò và phương pháp tổ chức……………………………...7
PHẦN I: HỌC KỲ I.
1. Chương I: Phép nhân và phép chia các đa thức……………………………………………………………8
2. Chương II: Phân thức đại số………………………………………………………………………………………………….9
3. Chương I: Tứ giác…………………………………………………………………………………………………………………… 11
4. Đa giác. Diện tích đa giác…………………………………………………………………………………………………….13
5. n tập học kỳ I………………………………………………………………………………………………………………………….15
PHẦN II: HỌC KỲ II.
1. Chương II: Phương trình Bậc nhất một ẩn…………………………………………………………………..18
2. Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn…………………………………………………………20
3. Chương III: Tam giác đồng dạng………………………………………………………………………………………21
4. Chương IV: Hình lăng tụ đứng. Hình chóp đều………………………………………………………….23
5. n tập học kỳ II ……………………………………………………………………………………………………………………….26
VII: Kết luận ................…………………………………………………………………………………………………………...
VII: Tài liệu tham khảo ............……………………………………………………………………………………………..

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ


1

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
A. MỞ ĐẦU.
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.
- Trong các kiểu bài lên lớp của môn Toán THCS, có một kiểu bài gây
không ít khó khăn cho giáo viên khi lên lớp, nhất là các giáo viên có bề dày kinh
nghiệm chưa nhiều, đó là kiểu bài “ ôn tập chương và ôn tập học kỳ”
- Muốn dạy tốt một tiết ôn tập, giáo viên phải biết lựa chọn và kết hợp tốt
các phương pháp tích cực trong các hoạt động dạy học, biết sử dụng phương
pháp phù hợp với nội dung và kiểu bài lên lớp. Vã lại tiết ôn là nhằm củng cố lại
toàn bộ kiến thức mà học sinh đã học trong một chương hay trong học kỳ, để học
sinh tái hiện lại kiến thức cơ bản của chương đó hay học kỳ đó mà áp dụng vào
trong tiết kiểm tra và thi học kỳ một cách có hiệu quả .
- Qua mỗi bài kiểm tra tiết hay học kỳ điều có hai phần, phần trắc nghiệm
và phần tự luận. Trong phần trắc nghiệm có ba phần cơ bản: Trắc nghiệm nhận
biết, trắc nghiệm thông hiểu và trắc nghiệm vận dụng. Thông qua nội dung ôn
tập, giáo viên cần tạo tình huống giúp học sinh học tập tích cực, chủ động sáng
tạo. Qua đó từng bước rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy, kó năng vận
dụng kiến thức khi làm bài kiểm tra tiết và học kỳ.
- Để dạy tốt bài “ ôn tập” giúp học sinh có kó năng làm bài trắc nghiệm. Qua các
năm giảng dạy khối 8 bản thân thấy cần thiết phải “ SỬ DỤNG BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM TRONG CÁC TIẾT ÔN TẬP TOÁN 8”
- Phương pháp dạy học toán hiện nay ở trường THCS được tiến hành theo kiểu
phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các hoạt động. Học sinh được học tập
cá nhân là chính (tự học) kết hợp làm việc theo nhóm nhỏ (học tập hợp tác) dưới
sự điều khiển của giáo viên. Thầy giáo tổ chức tình huống có vấn đề, hướng dẫn
học sinh hoạt động theo trình độ nhận thức của các em, làm trọng tài trong thảo
luận, tranh luận, chốt lại vấn đề và khẳng đònh kiến thức. Hai phương pháp được
áp dụng rộng rãi là:

• Dạy học theo phương pháp đặt và giải quyết vấn đề.
• Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Đổi mới giáo dục phổ thông đồng nghóa với đổi mới công tác đánh giá kết
quả học tập của học sinh thông qua kiểm tra trắc nghiệm và tự luận.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
2

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
- Việc sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập môn Toán 8 là cần
thiết nhằm đáp ứng nhu cầu nêu trên, đồng thời giúp học sinh nhận dạng và thể
hiện một khái niệm, một qui tắc, một đònh lí …một cách rõ ràng và có cơ sở. Từ
đó các em có thể vận dụng vào phần luyện tập củng cố một cách rất có hiệu quả.
II. NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI.
Trong đề tài này đưa ra một số loại bài tập trắc nghiệm thường dùng khi
ôn tập là:
Tóm tắt những kiến thức cần nhớ có thể sử dụng các loại bài tập trắc
nghiệm sau:
+ Đúng – sai.
+ Nhiều lựa chọn
+ Điền khuyết.
+ Ghép đôi.
Vận dụng lý thuyết để giải quyết bài tập có thể sử dụng các loại bài tập
trắc nghiệm sau:
+ Xác đònh lỗi sai.
+ Nhiều lựa chọn
+ Điền khuyết.
+ Sắp xếp thứ tự.
* Trắc nghiệm đúng – sai:
- Phần dẫn loại câu này trình bày nội dung nào đó mà học sinh phải đánh giá là

đúng hay sai. Phần trả lời có hai phương án: đúng (kí hiệu chữ Đ) và sai (kí hiệu
chữ S) vào các ô trống thích hợp hay khoanh tròn ở trước câu trả lời đúng.
- Dạng trắc nghiệm này với những nội dung chỉ có một hoặc hai phương án trả
lời có “giá trò”. Nhằm giúp học sinh thông hiểu kiến thức và học tập hợp tác
theo nhóm.
* Trắc nghiệm nhiều lựa chọn: Thường gồm hai phần.
- Phần dẫn trình bày một câu hỏi hoặc một câu chưa hoàn chỉnh.
Phần trả lời gồm 4 câu trả lời hoặc mệnh đề dùng để trả lời hoặc hoàn chỉnh câu
dẫn.
- Để làm được loại này học sinh phải đọc toàn bộ phần dẫn và phần trả lời rồi
chọn câu trả lời bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu được chọn. Qua đó
nhằm rèn luyện cho học sinh phương pháp tự học và tập được kỹ năng giải bài
tập trắc nghiệm khi làm bài kiểm tra.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
3

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
* Trắc nghiệm điền khuyết: Là những câu còn để lại một hay nhiều chỗ trống
mà học sinh phải chọn từ thích hợp để điền vào. Nhằm giúp học sinh tái hiện lại
các kiến thức có lựa chọn, có hệ thống và hoàn thành các bảng tổng kết.
* Trắc nghiệm ghép đôi: Các câu ghép đôi thường được trình bày thành hai
dãy, dãy bên trái là phần dẫn gồm các câu hỏi hoặc các câu chưa hoàn chỉnh,
dãy bên phải là phần trả lời hoặc các mệnh đề để hoàn chỉnh câu dẫn. Là công
cụ giúp cho học sinh rèn luyện luyện và phát triển tư duy, biết đánh giá và tự
đánh đánh giá trong quá trình học toán.
* Sắp xếp thứ tự: Các câu hỏi có nội dung hoàn chỉnh nhưng sắp xếp moat
cách lộn xộn, yêu cầu học sinh phải sắp xếp lại cho đúng. Dạng này có tác dụng
rèn luyện tư duy ngôn ngữ cho học sinh.
III. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.

Phát triển năng lực tư duy học sinh thông các bài tập trắc nghiệm, từ đó tạo tiền
đề cho các em có ý thức khi làm bài thi học kỳ, bài thi chuyển cấp,…
IV. ĐỐI TƯNG NGHIÊN CỨU.
Đề tài áp dụng đối với học sinh THCS chủ yếu là học sinh khối 8 trong các tiết
ôn tập chương, ôn tập cuối học kỳ, cuối năm.
V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN HÀNH.
a) Phương pháp nghiên cứu:
- Tham khảo thu thập tư liệu.
- Phân tích, tổng kết kinh nghiệm.
- Kiểm tra kết quả chất lượng học sinh.
b) Phương pháp tiến hành:
Thông qua các tiết ôn tập đưa ra các bài tập trắc nghiệm phù hợp với nội dung
chương trình.
VI. DỰ KIẾN KẾT QUẢ CỦA ĐỀ TÀI.
Tôi hy vọng đề tài này sẽ giúp ích cho học sinh ở trường THCS đặc biệt là học
sinh khối 8 khi học kiểu bài ôn tập. Qua đó giúp các em có phương pháp làm
tốtmột đề kiểm tra, một đề thi học kỳ hay cuối cấp.
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
4

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
Trong đề tài nầy bản thân đưa ra các hoạt động chủ yếu của tiết ôn tập là
việc chuẩn bò cần thiết của giáo viên và học sinh . Các bài tập trắc nghiệm hổ
trợ cho hoạt động tái hiện, hệ thống hoá và vận dụng kiến thức.
I. PHƯƠNG PHÁP CHUNG.
Khi dạy một tiết ôn tập bản thân cần tổ chức các hoạt động sau:
1. Hoạt động 1: Tái hiện và hệ thống hoá kiến thức:
- Cho học sinh trả lời câu hỏi ôn tập liên quan đến các kiến thức cần hệ

thống hoá. Thông qua đó giáo viên hình thành các nội dung chính cần ôn tập.
- Thông qua bài tập trắc nghiệm ghép đôi và bài tập trắc nghiệm nhiều lựa
chọn để tái hiện các kiến thức không phải ghi trong bài tổng kết chương.
- Thông qua các bài tập trắc nghiệm điền khuyết để hoàn thành bảng tổng
kết kiến thức, hoặc các kiến thức có cấu trúc A

B .
2. Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức:
Trong hoạt động này giáo viên cho học sinh làm các bài tập ôn tập theo hệ
thống từ dễ đến khó phù hợp với các đối tượng học sinh và nội dung ôn tập
( không nhất thiết phải giải hết các bài tập ôn tập trong SGK)
Có thể lồng hoạt động này vào hoạt động 1 để vừa ôn vừa luyện theo kiểu
“cuốn chiếu”
3. Hoạt động 3: Củng cố, khắc sâu kiến thức và thuật toán cơ bản:
Tuỳ theo đối tượng học sinh mà giáo viên tổ chức hoạt động này cho thích
hợp, có thể đan xen hoạt động này cùng lúc với hoạt động 1 và hoạt động 2.
Có thể cho học sinh chơi trò chơi ô chữ để khắc sâu kiến thức tổng hợp của
chương và các thuật toán cơ bản.
4. Hoạt động 4: Hướng dẫn ở nhà:
- Kiến thức cần học, cần ghi nhớ.
- Bài tập cần làm, cần tìm hiểu.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VÀ HỌC SINH.
1. Chuẩn bò của giáo viên:
a. Về kiến thức:
- Thông thường giáo viên thường ôn tập theo hệ thống câu hỏi ôn tập và các
bảng tổng kết hoặc bảng tóm tắt các kiến thức cần nhớ có sẳn trong sách giáo

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
5


ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
khoa. Tuy nhiên không phải bâùt kì chương nào cũng đủ nội dung cần thiết để
giúp giáo viên dựa vào đó triển khai các hoạt động ôn tập. Chính vì thế việc đònh
hướng kiến thức cho tiết ôn tập là tối cần thiết.
- Khi đònh hướng kiến thức giáo viên cần dựa vào mục tiêu và hệ thống kiến
thức cơ bản của chương để đưa ra chuẩn kiến thức với kết cấu thời gian hợp lý.
Khi chuẩn bò về kiến thức giáo viên cần lưu ý các điểm sau:
- Kiến thức đưa ra phải đảm bảo tính hệ thống, ngắn gọn nhưng đủ nghóa.
Hạn chế đi sâu lý thuyết, ít luyện tập.
- Ứng với mỗi đơn vò kiến thức cần có hệ thống bài tập hỗ trợ hoặc bài tập
vận dụng ( từ dễ đến khó nhằm phát huy trí lực cho mọi đối tượng học sinh
trong một lớp)
- Phân chia kiến thức theo các chủ đề cơ bản cho tiết 1 và tiết 2 ( đối với bài
ôn tập chương 2 tiết)
b. Về phương tiện dạy học:
- Đèn chiếu, giáo án điện tử ( nếu có thể).
- Bảng phụ ghi nội dung kiến thức cần nhớ, hệ thống bài tập trắc nghiệm
dạng: điền khuyết, đúng sai, ghép đôi.
- Bảng tổng kết theo sách giáo khoa ( nếu có).
2. Chuẩn bò của học sinh:
- Dụng cụ học tập cần thiết cho tiết ôn tập.
- Trả lời các câu hỏi ôn tập chương trong sách giáo khoa hoặc do giáo viên đưa
ra để chuẩn bò trước.
- Ghi vào tập học các bảng tổng kết, phần tóm tắt các kiến thức cần nhớ trong
sách giáo khoa (nếu có).
III. CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM, CHUẨN BỊ VÀ PHƯƠNG PHÁP
TỔ CHỨC.
PHẦN I: HỌC KỲ I
1) Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
- Trong chương này gồm có bốn mãn kiến thức:

+ Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức.
+ Các hằng đẳng thức đáng nhớ.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
6

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
+ Các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử.
+ Phép chia đơn thức cho đơn thức, đa thức cho đơn thức và đa thức cho đa
thức.
- Bốn mãn kiến thức trên tuy riêng biệt nhưng chúng có liên quan chặt chẻ
với nhau, do đó đòi hỏi các em phải nắm vững quy tắc, từ đó mới áp dụng tốt
cho tiết luyện tập củng cố cũng như trong kiểm tra cuối chương.
Kiến thức tổng kết. Bài tập trắc nghiệm tương ứng.
1) Nhân đơn thức với đa thức,
nhân đa thức với đa thức.
A(B + C) = AB+ AC
(A + B)(C + D)
= AC + AD + BC + BD
2) Các hằng đẳng thức đáng
nhớ.
1. (A +B)
2

= A
2
+ 2AB + B
2
2. (A-B)
2

= A
2
- 2AB + B
2

3. A
2
-B
2
= (A - B)(A + B)
4.(A+B)
3
=A
3
+3A
2
B+3AB
2
+B
3
5. (A-B)
3
=A
3
-3A
2
B+3AB
2
-B
3

6. A
3
+B
3
= (A+B)(A
2
-AB+B
2
)
7. A
3
-B
3
= (A-B)(A
2
+AB+B
2
)
3) Các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử.
4) Chia đơn thức cho đơn thức,
đa thức cho đơn thức, đa thức
cho đa thức.
Câu 1: Điền biểu thức thích hợp vào chỗ trống.
a. A(B + C) = … + ...
b. (A + B)(C + …) = … + AD + … + …
Câu 2: Ghép mỗi biểu thức ở cột 2 vào các vò trí
(…) ở cột 1 để được đẳng thức đúng:
Cột 1 Cột 2
1. (A + B)

2

= …
2. (A - B)
2
= …
3. A
2
– B
2
= ….
4. (A + B)
3
= …
5. (A - B)
3
= …
6. A
3
+ B
3
= …
7. A
3
– B
3
= …
(A +B)(A
2
– AB + B

2
)
(A - B)(A + B)
A
2
+ 2AB + B
2
A
3
+ 3A
2
B + 3AB
2
+ B
3
(A - B)(A
2
+ AB + B
2
)
A
2
- 2AB + B
2
A
3
- 3A
2
B + 3AB
2

- B
3
Câu 3: Ghép ý a);b);c); … ở cột bên phải với 1);2);
3); … ở cột bên trái tương ứng để được kết quả
đúng.
1) 2x
2
– 4x a).(x -3)(x + y)
2) x
2
– 4x + 4 b).(x +2)(x – 3)
3) x
2
– 3x + xy – 3y c).(x – y – 3)(x – y +3)
4) x
2
– 2xy + y - 9 d).(x
2
+2x+2)( x
2
-2x +2)
5) x
2
– x - 6 e).(x – 2)
2
6) x
4
+ 4 f).2x(x – 2)
Câu 4: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
a. Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến

của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn
số mũ của nó trong A.
b. Đa thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi hạng
tử của đa thức A đều chia hết cho B.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
7

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
c. Đa thức A chia hết cho đa thức B khác 0 khi
tồn tại đa thức Q sao cho: A = B.Q
Trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Giá trò của biểu thức 2x(x- y) – y(y – 2x) với x =-
1
3
và y = -
2
3
là:
a.
2
9
b. -
2
9
c.
2
3
d. -
2

3
Câu 2: Kết quả của phép nhân (2 + x)(x
2
– 2x +4) bằng:
a. x
3
+ 8 b. x
3
– 8 c. (x + 2)
2
d. (x - 2)
2
Câu 3: Tìm x, biết x
3
-
1
4
x = 0
a. x = 0 hoặc x =
1
2
b. x = 0 hoặc x = -
1
2
c. x = 0 hoặc x =
±
1
2
d. x =
±

1
2
* Chuẩn bò:
- Giáo viên: Máy chiếu (nếu có), bảng phụ hai mặt, mặt trên ghi bài tập trắc
nghiệm, mặt dưới ghi đầy đủ kết quả để quay lại làm kiến thức cơ bản.
- Học sinh: Soạn đầy đủ 5 câu hỏi của phần lý thuyết trong bài ôn tập chương I
đại số 8.
* Phương pháp tổ chức:
- Cho học sinh (2 học sinh) thực hiện câu 1 qua bảng phụ. Khi học sinh làm xong
giáo viên tiếp tục gọi 2 học sinh khác lần lượt nhận xét và phát biểu quy tắc, sau
đó giáo viên dùng bảng trắc nghiệm làm kiến thức cơ bản của phần thứ nhất .
- Cho học sinh hợp tác nhóm (4 nhóm) ở câu 2, sau đó học sinh khẳng đònh lại 7
hằng đẳng thức đáng nhớ.
- Lần lượt gọi từng học sinh ghép ý ở vế trái với ý ở vế phải của câu 3 để được
kết quả đúng, sau mỗi kết quả đúng hãy cho biết bài toán đã áp dụng phương
pháp phân tích nào.
- Cho học sinh (3 học sinh) phát biểu các quy tắc về phép chia đơn thức cho đơn
thức, đa thức cho đơn thức, đa thức cho đa thức sau đó cho học sinh thực hiện
câu 3.
+ Sau mỗi câu hỏi trắc nghiệm giáo viên đều chốt lại dùng nó làm kiến thức cơ
bản cho tiết ôn tập để học sinh luyện tập.
- Đến phần củng cố giáo viên cho học sinh hợp tác nhóm để thực hiện câu 1,2,3
nhằm củng cố lại kiến thức cơ bản của chương.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
8

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
2) Chương II: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
- Trong chương nầy, học sinh muốn làm tốt bốn phép tính cộng, trừ, nhân và chia

các phân thức đại số thì phải nắm vững các tính chất cơ bản của nó.
Kiến thức tổng kết. Bài tập trắc nghiệm tương ứng.
1) Khái niệm về
phân thức đại số và
tính chất của phân
thức đại số.
2) Các phép toán
trên tập hợp các
phân thức đại số.
Câu 1: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
1)
=
A C
B D
nếu A.D = B.C 2) Nếu M

0 thì
=
A A.M
B B.M
3) Nếu N

0 thì
=
A A : N
B B : N
4)
+
+ =
A B A B

M M M
5 )

− = =

A A A
B B B
6)
 
− = + −
 ÷
 
A C A C
B D B D

7)
=
A C A.C
.
B D B.D
8)
A C
:
B D
=
A D
.
B C

 


 ÷
 
C
0
D

9) Phân thức nghòch đảo của phân thức
A
B
khác 0 là
B
A
10) Phân thức
A(x)
B(x)
xác đònh khi A(x) ≠ 0
Câu 2: Điền vào chỗ trống.
1) Muốn rút gọn một phân thức ta có thể:
- ………………………………………….
- ………………………………………….
2) Muốn quy đồng mẫu thức của nhiều phân thức có
mẫu khác nhau ta:……………………………..
3)


3
8x 4
8x 1
=

....
....
=
....
....
=
+ +
2
4
4x 2x 1
4) Phân thức đối của phân thức


x 1
5 2x

....
....
5) Phân thức nghòch đảo của phân thức


2 x
5

....
....
Trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Tìm giá trò của x để giá trò của phân thức
2
2

x 1
x 2x 1

+ +
bằng 0:
a. 1 b. – 1 c.
±
1 d. Một kết quả khác.
Câu 2: Phân thức thu gọn của phân thức
2
2
x 16
4x x


là:
a.
x 4
x
+
b.
x 4
x
+

c.
x 4
x

d. -

x 4
x


Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
9

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
Câu 3: Cho biểu thức
− −
=
+ +
2
2
x 1 x 1
.Q
4x 3 (4x 3)
Biểu thức Q là:
a)

+
x 1
4x 3
b)
+
+
x 1
4x 3
c)
+

+
4x 3
x 1
d)
+

4x 3
x 1
* Chuẩn bò:
Giáo viên: Bảng phụ ghi bài tập trắc nghiệm và phần tóm tắt sách giáo khoa.
Học sinh: Soạn đầy đủ 12 câu hỏi lý thuyết trong phần ôn tập chương II.
* Phương pháp tổ chức:
- Lần lượt gọi từng học sinh đọc lại từng câu trắc nghiệm của câu 1 và cho câu
mình đọc là đúng hay sai. Nếu sai thì chỉnh lại cho đúng.
- Cho từng học sinh lên bảng hoàn chỉnh những chỗ khuyết của câu.
- Khi các câu đã hoàn chỉnh giáo viên chốt lại và treo bảng tóm trắt làm kiến
thức cơ bản để luyện tập củng cố.
- Cho học sinh hợp tác nhóm các câu 1,2,3 sau phần luyện tập nhằm củng cố lại
kiến thức cơ bản của chương.
- Cho cả lớp thực hiện cá nhân câu 3, gọi học sinh đúng tại chỗ cho kết quả sau
đó giáo viên chốt lại phương pháp làm một bài tập trắc nghiệm vận dụng.
3) Chương I: TỨ GIÁC:
- Các nội dung chính của chương này gồm:
+ Tứ giác.
+ Hình thang, hình thang cân.
+ Hình bình hành và các dạng đặc biệt của nó (hình chữ nhật, hình thoi, hình
vuông).
1) Sơ đồ nhận biết
các loại tứ giác.
Câu 1: Dựa vàosơ đồ hãy nêu mối quan hệ giữa các loại

tứ giác,và dấu hiệu nhận biết của từng lại tứ giác?

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
10

ĐỀ TÀI: sử dụng bài tập trắc nghiệm trong các tiết ôn tập toán 8.
* Ghi chú:
(1) - Hai góc kề
một đáy bằng
nhau.
- Hai đường
chéo bằng nhau.
(2) - Một góc
vuông.
- Hai đường
chéo bằng nhau.
(3) - Haicạnh kề
bằng nhau.
- Hai đường
chéo vuông góc với
nhau.
-
Câu 2: Sơ đồ hình bên biểu thò mối quan hệ giữa các tập
hợp hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi,
hình vuông. Dựa vào sơ đồ đó hãy điền vào chỗ trống:
a. Tập hợp của các hình chữ nhật là tập hợp con của tập
hợp các hình……………….
b. Tập hợp của các hình thoi là tập hợp con của tập hợp
các hình……………….
c. Giao của tập hợp các hình chữ nhật và tập hợp các

hình thoi là tập hợp các hình……………..
Trắc nghiệm củng cố:
Câu 1: Cho tứ giác như hình vẽ.

Giáo viên thực hiện: ĐỖ MINH TRÍ
11

×