Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide 1 héi gi¶ng chµo mõng 20 11 tröôøng thcs qu¶ng tiõn gi¸o viªn thùc hiön nguyôn minh l©m tæ khoa häc tù nhiªn chương iv hô hấp cơ thể tế bào trao đổi chất nước và muối khoáng chất hữu cơ oxi năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hội giảng chào mừng 20 - 11</b>



<b>TRNG THCS </b>

<b>quảng tiến</b>



<i>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Lâm</i>



<i>Giáo viên thực hiện: Nguyễn Minh Lâm</i>



<i>Tổ: Khoa học tự nhiên</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHƯƠNG IV:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CƠ THỂ</b>



<b>T</b>

<b>Ế BÀO</b>



<b>TRAO ĐỔI CHẤT</b>


<b>Nước </b>



<b>và Muối </b>


<b>khống</b>



<b>Chất </b>


<b>hữu </b>


<b>cơ</b>



<i><b>Oxi</b></i>



<b>Năng </b>


<b>lượng</b>




<i><b>Cacbơnic </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. ý nghÜa cđa h« hÊp</b>


<b>:</b>


<b>TB </b>
<b>biểu </b>
<b>mơ </b>
<b>ở </b>
<b>phổi</b>
<b>Mao mạch </b>
<b>phế nang ở </b>
<b>phổi</b>
<b>Tim</b>
<b>Mao </b>
<b>mạch </b>
<b>ở các </b>
<b>mơ</b>
<b>Khơng khí</b>
Phế nang
trong phổi
<b>TB ở </b>
<b>các mơ</b>
<b>Sự thở</b>
(Sự
thơng khí
ở phổi)
<b>Trao </b>
<b>đổi khí </b>
<b>ở phổi</b>
<b>Trao đổi </b>

<b>khí ở tế </b>
<b>bào</b>


<b>1. Hơ hấp có liên quan </b>


<b>như thế nào với các </b>



<b>hoạt động sống của</b>


<b> tế bào và cơ thể</b>

<b>?</b>



<b>2. Hô hấp gồm những </b>


<b>giai đoạn chủ yếu nào?</b>



<b>3. Sự thở có ý </b>


<b>nghĩa gì với hô hấp</b>

<b>?</b>



<i><b>Sơ đồ các giai đoạn chủ yếu trong quá trình hơ hấp</b></i>


<b>O<sub>2</sub></b>


<b>O<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Hơ hấp cung cấp O</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> cho tế bào để tham gia </b>


<b>vào các phản ứng tạo ATP ( năng lượng) </b>


<b>cung cấp cho mọi hoạt động sống của tế bào</b>



<b> và cơ thể. Đồng thời thải CO</b>

<b><sub>2</sub></b>

<b> ra khỏi cơ thể</b>



<b>Các chất </b>



<b>dinh dưỡng </b>



<b>đã được hấp </b>


<b>thụ: </b>

<i><b>Gluxit, </b></i>


<i><b>Lipit, Prôtêin</b></i>



<b>Năng lượng </b>


<b>cho các hoạt </b>


<b>động sống </b>


<b>của tế bào</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cung cấp O

2

cho tế bào, để tham gia vào các



phản ứng tạo năng l ợng cung cấp cho mọi hoạt


động sống của cơ thể.



- §ång thêi th¶i CO

2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. Các cơ quan trong hệ hô hấp </b>


<b>của người và chức năng của </b>



<b>chúng:</b>



Khoang mũi


Lỗ mũi


Thanh quản
Khí quản


Lá phổi phải



Họng
(hầu)
Nắp thanh
quản
Lá phổi
trái
Phế quản
Phế
quản
nhỏ
Lớp màng
ngoài ( lá
Thành)
Lớp
màng
trong ( lá
tạng)


Tĩnh mạch
phổi mang
máu giàu O<sub>2</sub>


Động


mạch phổi
mang máu
nghèo O<sub>2</sub>


Phế
quản


nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Bảng 20. Đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp ở người</b>



<b>Các cơ quan</b>

<b>Đặc điểm cấu tạo</b>



- Có nhiều lơng mũi


- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày
- Có lớp mao mạch dày đặc


Có tuyến amiđan và tuyến VA chứa nhiều tế bào limphơ
Có nắp thanh quản( sụn thanh thiệt) có thể cử động để đậy
kín đường hơ hấp


- Cấu tạo bởi 15-20 vịng sụn khuyết xếp chồng lên nhau
- Có lớp niêm mạc tiết chất nhày với nhiều lông rung
chuyển động liên tục


Cấu tạo bởi các vòng sụn. Ở phế quản nơi tiếp xúc các phế
nang thì khơng có vịng sụn mà là các thớ cơ


- Bao ngồi hai lá phổi có hai lớp màng, lớp ngồi dính với
lồng ngực, lớp trong dính với phổi, giữa hai lớp có chất dịch
- Đơn vị cấu tạo của phổi là các phế nang tập hợp thành


từng cụm và được bao bởi mạng mao mạch dày đặc. Có tới
700-800 triệu phế nang.


<b>Đường </b>


<b>dẫn </b>
<b>khí</b>
<b>Hai </b>
<b>lá </b>
<b>phổi</b>
<b>Mũi</b>
<b>Họng</b>
<b>Thanh </b>
<b>quản</b>
<b>Khí </b>
<b>quản</b>
<b>Phế </b>
<b>quản</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

1.Những đặc điểm cấu tạo nào của các cơ



quan trong đường dẫn khí có tác dụng

<i>làm </i>



<i> ấm, làm ẩm</i>

khơng khí

khi đi vào phổi và đặc



điểm nào tham gia

<i>bảo vệ phổi</i>

tránh khỏi



các tác nhân có hại ?



<b>2. Đặc điểm cấu tạo nào của phổi làm tăng</b>


<b> diện tích bề mặt trao đổi khí ? </b>


<b>3. Nêu nhận xét về chức năng của đường </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>+ Làm ẩm không khí là do lớp </b>




<b>niêm mạc tiết chất nhày lót bên </b>


<b>trong đ ờng dẫn khí.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Đặc điểm tham gia bảo vệ phổi tránh tác nhân gây hại:


+ Lông mũi : Giữ lại các hạt bụi lớn.



+ Chất nhày : Do niêm mạc tiết ra giữ lại các hạt bụi nhỏ.


+ Lông rung : Quét vật lạ ra khỏi khí quản.



+ Nắp thanh quản (sụn thanh thiệt): Đậy kín đ ờng hô


hấp, ngăn thức ăn khỏi lọt vào khi nuốt.



+ Các tế bào lim phô ở tuyến amiđan và tuyến V.A tiết ra



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> + Số lượng phế nang lớn làm </b>


<b>tăng diện tích trao đổi khí</b>



<b>+</b>

<b>Bao ngồi hai lá phổi có hai lớp </b>



<b>màng, lớp ngồi dính với lồng </b>


<b>ngực, lớp trong dính với phổi, </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>II. Các cơ quan trong hệ hô hấp của </b>


<b>người và chức năng của chúng:</b>



-

<b> Đường dẫn khí: + Dẫn khí ra và vào phổi. </b>



<b> + Làm ấm, làm ẩm không khí vào phổi. </b>


<b> + Bảo vệ phổi khỏi các tác nhân có hại. </b>




<b>- </b>

<b>Phổi</b>

<b>: </b>

<b>Là nơi trao đổi khí giữa cơ thể và môi </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>1</b>


<b>2</b>


<b>3</b>


<b>4</b>


<b>5</b>


<b>6</b>


<b>7</b>



<b>T H A N H Q U Ả N</b>


<b>N I Ê M M Ạ C</b>



<b> H Ọ N G</b>



<b> L Ô N G M Ũ I</b>


<b>K H Á N G T H Ể</b>



<b>Q U É T V </b>

<b>Ë</b>

<b> T L Ạ</b>



<b>L I M P H Ơ</b>



<b>1. Cơ quan có nắp đậy kín đường hơ hấp ?</b>


<b>2. Bộ phận làm ẩm khơng khí khi đi qua ?</b>


<b>3. Cơ quan có tuyến amiđan và tuyến VA ?</b>


<b>4. Bộ phận ngăn giữ các hạt bụi lớn ?</b>



<b>5. Chất tiết của tuyến amiđan và VA ?</b>


<b>6. Lơng rung có tác dụng như thế nào ?</b>


<b>7. Các tế bào ở tuyến amiđan</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Học tập vì ngày mai lập nghiệp.</b>



<b>Học tập vì ngày mai lập nghiệp.</b>



<b>Tất cả vì ngày mai hÃy cố gắng lên </b>



<b>Tất cả vì ngày mai hÃy cố gắng lên </b>



<b>các trò ơi!</b>



</div>

<!--links-->

×