Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

tuaàn 1 trường th phan rí thành 2 – giaùo aùn buoåi saùng lôùp 5a naêm hoïc 2009 2010 thứ hai ngaøy 24 thaùng 8 năm 2009 taäp ñoïc thư gửi các học sinh sgk4 tg 35’ i muïc tieâu 1 ñoïc troâi chaûy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.85 KB, 84 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b> Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009</b></i>
<b>Tập đọc :</b>


<i><b>Th</b></i>

<i><b>ư gửi các học sinh</b></i>



<b>( SGK/4 - TG:35’ )</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bức thư của Bác Hồ:


- Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết,ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ..


<i> - Thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi </i>
<i> Việt Nam.</i>


<i> 2. Hiểu bài:</i>


- Hiểu các từ ngữ trong bài.


<i> - Hiểu ND bức thư : Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng</i>
<i><b> HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam</b></i>
<i><b>mới.</b></i>


3. Thuộc lòng một đoạn thư :Sau 80 năm … cơng học tập của các em
.<b> CLTT: </b><i><b>- Đọc đúng bài thơ.</b></i>


<i><b> - Hiểu ND bài thơ.</b></i>
<b>II. ĐDDH:</b>


* <b>GV</b><i>: -Tranh minh họa baøi. </i>



<i> - Bảng phụ ghi đoạn “Sau 80 … các em”.</i>
<b>III. Các HĐDH :</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b> 1. KTBC :Trao đổi với HS về y.c của mơn TĐ.</b></i>
<i><b>2. H</b><b> Đ day</b><b> bài mới</b><b> :</b></i>


* GTB: - GV giới thiệu chủ điểm:” Việt Nam-Tổ quốc em”
<i> giới thiệu bài học:”Thư gửi các học sinh”.</i>
. HĐ1: Luyện đọc


*MT : Đọc đúng các từ ngữ , câu & hiểu các từ ngữ trong bài .
- 2 HS đọc nối tiếp bài TĐ.


- HS đọc CN ( 4 lượt) + GV nhận xét,sửa sai.
GV rút từ khó + luyện đọc


GV rút từ ngữ giải nghĩa:


.Cuộc chuyển biến khác thường: Cuộc CM T8 năm 1945
<i>của ND… giành độc lập cho tổ quốc, tự do cho ND.</i>


<i> .Giời: trời; giở đi: trở đi</i>


- HS đọc nối tiếp đọc đoạn trong bài.
- 1 HS đọc cả bài


- GV đọc tồn bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài



* MT : Hiểu nội dung bức thư .


+ HS đọc thầm đoạn 1 và thảo luận nhóm 2 CH1.
+ Đại diện TL + Lớp n.x + bổ sung.


<b>GV chốt ý:</b>


<i> - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước VN Dân chủ</i>


- Quan sát
- Lắng nghe
- Đọc bài
- Luyện đọc
- Đọc từ khó
- Giải nghĩa từ
- Đọc nhóm 2
- 1 HS đọc bài
- Lắng nghe


- Đọc thầm + Thảo luận
- Trả lời – N.xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Cộng hòa, ngày khai trường ở nước VN độc lập sau 80 năm bị</i>
<i>thực dân Pháp đô hộ.</i>


<i> - Từ ngày khai trường này, các em HS bắt đầu được hưởng </i>
<i>một nền giáo dục hoàn toàn VN. </i>
<b> </b>+ HS đọc CH2 TLCH + Lớp n.x + bổ sung.



<b>GVKL</b>: Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại, làm cho nước
<i>ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu.</i>


+ HS đọc thầm bài và thảo luận nhóm2 CH3.


- Gọi đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x + bổ
sung.


<b>GVKL</b>: HS phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn,
<i>nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước, làm cho dân</i>
<i>tộc VN bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm</i>
<i>châu. )</i>


. HĐ3: HD đọc diễn cảm và HTL


* MT : Biết đọc diễn cảm và học thuộc lịng một đoạn thư .
- GVHD đọc Đ2 GV đọc mẫu.


- HS đọc N2 HS thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên
dương.


- HS HTL Đ2 thi đọc CN trước lớp + Lớp n.x, tun
dương


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


+ 1HS nêu nội dung bài GV liên hệ GD.
+ Dặn HS về nhà tiếp tục HTL.


+ Chuẩn bị bài: “ Quang cảnh làng mạc ngày mùa”.


+ GV n.x tiết học.


- Đọc CH2 – Trả lời – N.x
- Thảo luận CH3


- Trả lời – N.x


- Laéng nghe


- Đọc nhóm 2 – Thi đọc –
N.x


- Nhẩm HTL – Thi đọc
- Nêu n. dung.


<b>IV- Phần bổ sung :</b>


………..
………..


………
………..…………


===============================


<b>Tốn:</b>


<b> </b>

<b>Ôn tập : Khái niệm về phân số</b>



<b> (SGK/3 – TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>:


* KN: Biết đọc ,viết phân số ; biết biễu diễn một phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác
0 và viết một số tự nhiên dưới dạng phân số ..


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. ÑDDH:</b>


+ GV: -1 tấm bìa h.trịn chia 8 phần bằng nhau.
-1 tấm bìa h.vng chia 100 phần bằng nhau.
+ HS: 1 tấm bìa HCN, bảng con, bút màu, thước.
<b>III. Các HĐDH </b>:


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> GV y.cầu HS cho một số VD về phân số.</b></i>
<i><b>2 .HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: ( GV nêu MT bài học.)


.HĐ1: Ơn tập khái niệm ban đầu về PS
* MT : Củng cố khái niệm ban đầu về PS
<i> +Giới thiệu PS</i>


- GV cho HS chia tấm bìa HCN thành 3 phần bằng
nhau


tô màu 2 phần y.c HS viết PS chỉ phần tô màu vào
bảng con.


- GV gọi vài HS trình bày trước lớp: nêu tên gọi PS,


cách viết và đọc PS.


<i> + Giới thiệu tương tự PS </i> 3<sub>8</sub> <i> ở bìa h.trịn và </i> 40<sub>100</sub>
<i>bìa h.vng.</i>


. HĐ2: Ơn tập cách viết thương,viết STN dưới dạng PS.
* MT : Ơn tập cách viết thương , viết số tự nhiên dưới
dạng PS


<b>a/. </b><i><b>Viết thương 2 STN dưới dạng PS</b></i>


+ GV h.d HS viết kết quả củaphép chia 2 STN (a:b; b≠
0) thaønh PS.


- VD: 2 : 5 = <sub>5</sub>2 ( 2 chia 5 có thương là 2 phần 5).
- GV viết bảng : 1 : 3 ; 4 : 10 ; 9 : 2


+ YC HS<b>: </b><i><b>Hãy viết thương của các PC trên dưới dạng </b></i>
<i><b>PS </b></i>


– HS viết bảng con – 1 HS lên bảng – Lớp NX.
- <b>GV</b> : * 1<sub>3</sub> <i> có thể coi là thương của PC nào? …</i>


* Khi dùng PS để viết kq của phép chia 1 STN
<i>cho 1 STN khác 0 thì PS đó có dạng ntn? </i>


<b>b/. </b><i><b>Viết mỗi số tự nhiên dưới dạng PS.</b></i>


- GV cho caùc STN <b>5 ; 12 ; 2001</b> – YC HS:Hãy viết mỗi
<i>STN trên thànhPS có mẫu số là .</i>



<i> - HS viết bảng con – 1 HS viết bảng lớp – Lớp NX </i>
- <b>GV</b>: Khi muốn viết 1 STN thành PS có MS là 1 ta làm
<i>ntn? </i>


<b>GV: </b><i><b>Mọi STN đều có thể viết thành PS có MS là </b></i>
<i><b>1.</b></i>


- HS tìm cách viết 1 thành PS


- HS viết bảng con – 1 HS viết bảng lớp - Lớp NX.


- Laáy VD.


- Chia tấm bìa, viết PS, tô màu
- HS trình bày.


- Thực hành.


- Lắng nghe.


- HS viết bảng con. N. xét
- Trả lời


- Làm bảng con – N. xét
- Trả lời


- Thảo luận N 2- N. xét
- Trả lời



- HS nêu yêu cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- <b>GV</b> : 1 có thể viết thành PS ntn?


- GV YC HS tìm cách viết 0 thành PS - HS nêu kq –
GV


ghi bảng – Lớp NX.


<b>- GV:</b> 0 có thể viết thành PS ntn?
. HĐ3: Thực hành - VBT/3.


* MT : Củng cố về PS , đọc , viết PS , cách viết thương ,
viết STN dướidạng PS


. BT1/ 3: Viết vào ô trống:


- 1HS nêu y.c – HS làm bài + 1HS làm bảng phu.
- HS nhận xét + đối chiếu kq – GV n.xét chung kq cả
lớp.


. BT2: Viết thương dưới dạng PS.


- 1HS nêu YC - HS làm bài .


- 3HS sửa ở bảng – Lớp NX – GV kiểm tra kq lớp.
3 : 7 = … ; 4 : 9 = … ; 23 : 6 = …
25 : 100 = … ; 100 : 33 = …; 10 : 31 = …


. BT3: Viết STN dưới dạng PS.



-1HS neâu YC – HS làm bảng con – GV nhận xét.


. BT4: Viết số thích hợp


- Tìm hiểu yêu cầu


- HS làm bài – HS nêu miệng kq – Lớp NX – GV kiểm
trakq của lớp.


<i><b>3.Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- HS viết PS và đọc PS đã viết.


- BTVN: 3,4/SGK/4 – Nhận xét tiết học


- Làm bài. Nhận xét.


- Lớp làm bảng con- Nhận xét.


- Trả lời miệng - nhận xét
- Viết, đọc PS


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


………
………..


………
………..………



---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ ba ngày 25 tháng 08 năm 2009</b></i>


<b>Tốn:</b>


<b>Ôn tập : Tính chất cơ bản của phân số</b>


<b>(SGK/5 – TG: 40’)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>:


* KN: - Nhớ lại tính chất cơ bản của PS.


<i> - Biết vận dụng tính chất cơ bản của PS để rút gọn PS , quy đồng MS các PS.</i>
.<b> CLTT: ( như trên)</b>


<b>II.ÑDDH:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

* HS: bảng con , phấn.
<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> - 2HS sửa BT 3,4/SGK/4</b></i>
- GV n.x + ghi điểm.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: (GV nêu MT bài học).
. HĐ1: Ôn t. chất cơ bản của PS



* MT : Nhớ lại tính chất cơ bản của PS .
+ VD1: 5<sub>6</sub> = 5<sub>6</sub><i>x<sub>x</sub></i>.. .<sub>.. .</sub> = …


- Cho HS nhân PS 5<sub>6</sub> cho cùng 1 STN khaùc 0


- Gọi 1 HS thực hiện ở bảng , lớp làm bảng con NX.


5
6 =


5<i>x</i>2
6<i>x</i>2 =


10
12


-<b> GV</b>: Khi nhân cả TS và MS của 1 PS với 1 STN ≠ 0 ta được
<i>gì? </i>


<b>GVKL</b>: Nếu nhân cả TS và MS của một PS với cúng một
<i><b>STN khác 0 thì được một PS bằng PS đã cho.</b></i>


+ VD2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
20<sub>24</sub> = 20 :.. .<sub>24 :. ..</sub> = ❑<sub>❑</sub>
- 1 HS lên bảng – Lớp NX.


<b>- GV</b><i>: Khi chia cả tử số và MS của 1 PS cho cùng một STN </i>
<i>khác 0 ta được gì?</i>


<b>GVKL:</b> Nếu chia hết cả TS và MS của một PS cho cùng


<i><b>một STN khác 0 thì ta được một PS bằng PS đã cho. </b></i>
- GV YC HS nêu lại 2 tính chất cơ bản của PS vừa học.
. HĐ2: Ứng dụng tính chất cơ bản của PS.


* MT : Biết sử dụng t/c cơ bản của PS để rút gọn , qui đồng
PS


<b>a)</b> Ruùt goïn PS.


<b>- GV</b><i>: Mục đích của việc rút gọn PS là gì? </i>
- GV ghi VD: Rút gọn PS 90<sub>120</sub> .


- 1HS lên bảng thực hiện – Lớp NX.


90
120 =


90 :10
120 :10 =


9
12 =


9 :3
12:3 =


3


4 ( hoặc
90


120


= 90 :30<sub>120 :30</sub> = 3<sub>4</sub> ).


<b>- GV</b>: Khi rút gọn PS ta phải chú ý điều gì ?
<b>b)</b> Quy đồng mẫu số.


- <b>GV</b>: Thế nào là quy đồng mẫu số?
* VD1: Quy đồng MS của <sub>5</sub>2 và 4<sub>7</sub>
<b>- GV:</b> Để tìm MSC ta làm ntn ?


- 2 HS làm bài – N.x


- 1 HS lên bảng – N.x


- Được PS mới bằng PS đã cho.
- 2 – 3 HS nhắc lại


- 1 HS lên bảng – Lớp nháp –
N.x


- … được một PS bằng PS đã cho.
- 2 – 3 HS nhắc lại


- 2 HS nêu tính chất cơ bản của
PS


- …để được một PS có TS và MS
bé hơn và bằng PS đã cho.
- 1 HS lên bảng – N.x



- Phải rút gọn PS đến tối giản.
- Trả lời


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- 1 HS lên bảng thực hiện – Lớp làm b. con +ø NX.
Lấy 5 x 7 = 35 là MSC ta có: <sub>5</sub>2 = <sub>5</sub>2<i>x<sub>x</sub></i>7<sub>7</sub> = 14<sub>35</sub> ;


4
7 =


4<i>x</i>5
7<i>x</i>5 =


20
35 .


* VD2: Quy đồng MS của 3<sub>5</sub> và <sub>10</sub>9 .


-<b>GV</b>: Ngồi cách tìm MSC như ở VD1 , em hãy nêu cách
<i>tìm MSC khác ở VD2 ? </i>


- HS lên bảng thực hiện – Lớp NX.
<i>Nhận xét : 10 : 5 = 2 ; chọn 10 là MSC ta có:</i>


3
5 =


3<i>x</i>2


5<i>x</i>2 =


6


10 ; giữ nguyên
9


10 .


.HĐ3: Thực hành (VBT/4)


* MT : Làm được các bài tập liên quan đến rút gọn PS , qui
đồng MS và tìm các PS bằng nhau


. Bài 1: Rút gọn các PS.


-1HS nêu YC – HS làm baûng con.
- GV nhận xét.


.<i><b>Bài2: Quy đồng MS các PS.</b></i>
- 1HS nêu YC
- HS làm bài ( a,b)


- 2 HS lên bảng sửa – Lớp NX.
. Bài 3: Nối với PS bằng nhau.


- 1HS nêu YC câu a


- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài ở bảng phụ



- GV kiểm tra kq.
<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- Nêu cách rút gọn PS.
- Nêu cách QĐMS hai PS.


- BTVN: 1,2/SGK/6.
- Nhận xét tiết học.


- Mẫu PS này chia hết mẫu PS
kia ….


- 1 HS lên bảng – Lớp nháp –
N.x


- 1HS nêu y.c – Làm b.con
- 1HS nêu y.c


- Làm bài


- 2 HS lên bảng – N.x
- 1 HS neâu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- Sửa bài


-Tra lời


<b>IV. Phần bổ sung:</b>



………
………..


………
………..…………


===============================


<b>Khoa học:</b>

<b>Sự sinh sản</b>



<b>( SGK/ 4- TG: 35’)</b>
<b>I- Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>+ Nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống bố , mẹ của mình.</i>
<i>+ Nêu ý nghĩa của sự sinh sản.</i>


* <b>KN</b>: Quan sát, đối chiếu tìm đặc điểm giống nhau của con và mẹ, con và bo.á
* <b>TĐ</b>: Biết ơn, kính trọng và u thương bố, mẹ.


<b>II- ĐDDH:</b>


<b>+ GV</b>: phiếu học tập cho cả lớp.
<b>+ HS</b>: bút vẽ(bút chì, bút màu).
<b>III- Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của troø</b>


<i><b>1. KTBC: KT sách vở, đồ dùng chuẩn bị cho tiết học.</b></i>


<i><b>2. H</b><b> Đ</b><b> dạy bài mới:</b></i>


* GTB: Hát TT bài: Cả nhà thương nhau.
GV chuyển ý giới thiệu bài.


 HĐ 1: Trò chơi: Bé laø con ai?


<b>.MT</b>: HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹsinh ra và có những


<i>đặc điểm giống với bố mẹ của mình.</i>


<b>.TH:</b><i> </i>
+ <b>B1</b>: - Phát phiếu cho HS và y/c mỗi cặp HS vẽ bé và mẹ, bé
và bố, chú ý chọn 1 đặc điểm giống nhau ( tóc xoăn, mắt trịn,
……) và chọn nét vẽ theo phim hoạt hình.


- HS ve õ- GV thu bài.
+ <b>B2:</b> Phổ biến và tổ chức chơi.


- GV chọn 2 đội chơi ( 3HS/ Đội).


- GV phát mỗi HS 1 phiếu và y.cầu mỗi HS của mỗi đội
đi tìm hình của em bé nếu hình đã có là bố và mẹ hoặc ngược
lại – (Dựa vào đặc điểm giống nhau) – Đội nào tìm đúng với
thời gian nhanh nhất là thắng.


+ HS chơi- Lớp nhận xét, tuyên dương.
+ GV nêu câu hỏi:


C1: Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho em bé?


C2: Qua trò chơi em rút ra được điều gì?


<b> KL</b>: (Mục: “<b>Bóng đèn” - ý1- SGK) </b>
 HĐ2: <b>Làm việc với SGK</b>


.<b>MT</b><i>: HS nêu được ý nghĩa của sự sinh sản.</i>
<b>.TH:</b>


<b>+ B1</b>: HS quan sát tranh 1, 2, 3/ SGK, đọc lời thoại vàTLCH gợi
ý (mục kính lúp) Gọi đại diện TL --- Lớp nhận xét.
<b>+ B2</b>: HS trao đổi nhóm 2 với câu hỏi: Gia đình bạn gồm những
<i>ai?</i>


- Gọi đại diện báo cáo Lớp nhận xét.
<b>+ B3</b>: Y/c HS trao đổi nhóm đơi:


C1: Hãy nói về ý nghĩa của sự sinh sản đ.với mỗi gia đình, dịng
<i>họ?</i>


C2: Điều gì có thể xảy ra nếu con người khơng có khả năng s.
<i>sản?</i>


Gọi đại diện báo cáo + Lớp nhận xét.


- Lớp hát


- Hoïc sinh lắng nghe.
- Vẽ hình theo cặp


- Thực hiện theo y.c – N.x


- Trả lời


- Quan sát, đọc lời thoại
- Trả lời – N.x


- Trao đổi N2


- Đại diện báo cáo – N.x
- Trao đổi N2


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>KL: </b>(Mục: “<b>Bóng đèn”- ý2- SGK);</b>GVGD thái độ
(M.Tiêu).


<i><b>3.Củng cố dặn dò: + CH: Em hãy nêu ý nghĩa của sự sinh sản?</b></i>
+ GV nhận xét tiết học.


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


………..


………...
...


===============================


<b>Chính tả : </b>(<i>Nghe- viết</i>)


V

iệt Nam thân u



<b>( SGK/6 - TG: 35’ )</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<i> 1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu ,khơng mắc quá 5 lỗi</i>
<i>trong bài ; trình bày đúng hình thức thơ lục bát .</i>


<i> 2. làm bài tập ( BT) để củng cố quy tắc viết chính tả với ng / ngh, g / gh, c /k.</i>
<b> </b> .<b> CLTT : </b><i><b> Nghe viết đúng đoạn văn .</b></i>


<b>II. ÑDDH :</b>


* GV: bảng phụ ghi n.d BT1,2/VBT
* Học sinh :bảng con.


<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : GV nêu một số vấn đề cần chú ý khi viết Chính tả.</b></i>
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB:(Nêu MT bài học)
.HĐ1: HD nghe – vieát


* MT : Nghe viết đúng ,trình bày đúng bài chính tả Việt Nam
thân u


- GV đọc bài viết


- HS đọc thầm bài và lưu ý cách trình bày thơ lục bát, cách
viết DTR.



- GV rút từ khó + HS phân tích, đọc và viết bảng con.
(mênh mông, dập dờn, nhuộm bùn, gươm, vứt,…)
- GV đọc - HS viết .


- HS đổi vở soát lỗi + GV thu bài chấm Nhận xét.
.HĐ2: HD làm BT (VBT/2)


* MT : Làm được BT để củng cố quy tắc viết chính tảvới ng /
ngh ,g / gh ,c / k.


<b>.</b> Baøi 1: - 1 HS neâu y.c


- HS laøm baøi


- Gọi vài HS sửa ở bảng + Lớp n.x + GV
KL:


( ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên,
<i><b>kỉ. ) </b></i>


- Laéng nghe


- Laéng nghe


- Đọc thầm – Quan sát
- Phân tích – Đọc – Viết
- Viết bài


- Soát lỗi


- 1 HS nêu y.c
- Trao đổi nhóm 2
- Sửa bài – N.x
- 1 HS nêu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b> </b></i><b>.</b><i><b> Bài 2: -1 HS nêu y.c</b></i>


- Lớp làm bài + 1 HS làm bảng phụ


- HS ïnhận xét GV KL:
<i><b>+ Âm “cờ”: Đứng trước i,ê,e viết là k; trước các âm còn lại, là </b></i>
<i><b>c.</b></i>


<i><b>+ Âm “gờ”: gh; g.</b></i>
<i><b>+ Âm “ngờ”: ngh; </b><b>gh.</b></i>
<i> + HS nhắc lại. </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- YC HS nhớ quy tắc vừa học.
- GV n.x tiết học


- Nêu q.tắc viết .


<b>IV- Phần bổ sung :</b>


………
………..


………
………..………



---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ tư ngày 26 tháng 08 năm 2009</b></i>


<b>Mó thuật:</b>


<b>(Thường thức mĩ thuật)</b>



Xem tranh: Thiếu nữ bên hoa huệ


<b>( SGK/3 – TG:35’)</b>


<b>I. Muïc tieâu:</b>


- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm”Thiếu nữ bên hoa huệ” và hiểu vài nét về họa sĩ
<i> Tô Ngọc Vân.</i>


<i> - Nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.</i>
<i> - Cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.</i>


<b>II. ÑDDH:</b>


* HS: Sưu tầm 1 số tranh của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
* GV: (như HS) + Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.
<b>III. CÁC HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


1.KTBC: KT giấy, bút, màu, tranh của HS.
2. HĐ dạy bài mới:



* GTB: GV giới thiệu vài bức tranh đã chuẩn bị và y/c HS khi
<i>xem tranh cần chú ý:</i>


(Tên tranh, tác giả, các hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất
<i><b>liệu).</b></i>


.HĐ1:


* MT : Giới thiệu vài nét về họa sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV y.cầu HS đọc mục 1/SGK/3


- Quan saùt tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS thảo luận nhóm, đọc mục 1/SGK/3, trả lời các câu hỏi:
+ Em hãy nêu vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
<i> + Em hãy kể tên một sốTP nổi tiếng của họa sĩ Tô Ngọc Vân.</i>
- Đại diện trình bày kết quả – Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>GVKL:</b><i><b> Tô Ngọc Vân là 1 họa sĩ tài năng, có nhiều đóng </b></i>
<i><b>góp cho nền mĩ thuật. </b></i>
 HĐ2:


* MT : Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ.


<i><b> </b></i> <i><b> -HS q.sát tranh “Thiếu nữ bên hoa huệ”</b></i>
-Thảo luận N6 theo các câu hỏi sau:
<i>+ Hình ảnh chính của bức tranh là gì?</i>
<i> </i> <i>+ Hình ảnh chính được vẽ ntn?</i>


<i> </i> <i>+ Bức tranh cịn có những hình ảnh nào nữa?</i>
<i> </i> <i>+ Màu sắc bức tranh ntn?</i>



<i> + Tranh vẽ bằng chất liệu gì?</i>
<i> </i> <i>+ Em có thích bức tranh này khơng?</i>


- Đại diện báo cáo kết quả – Nhận xét, bổ sung.
<b>GVKL:</b> Bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ là một trong
<i><b>những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ Tô Ngọc Vân…</b></i>
. HĐ3


* MT : : Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét tiết học.
- Khen HS tích cực.
3. Củng cố dặn dị:


- GV y. c HS nhắc lại tên bài học.


- Về sưu tầm thêm tranh họa só Tô Ngọc Vân ; quan sát màu
sắc trong thiên nhiên.


- Báo cáo kq- N.x.


-Quan sát+ T.luận N 6.


- Đại diện báo cáo + N.x
-Lắng nghe.


- Bình chọn bạn tích cực.
- Xem tranh: “<i>Thiếu nữ bên </i>
<i>hoa huệ”.</i>



<b>IV. Phần bổ sung :</b>


………
………..


………
………..………


==================================


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Từ đồng nghĩa</b>


<b>( SGK/7 - TG:35’ )</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<i> 1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và khơng hồn tồn. </i>


<i> 2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa,</i>
<i>đặt </i>


<i> câu phân biệt từ đồng nghĩa.</i>
<b>II. ĐDDH :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

 <b>HÑ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>
<i><b>1. KTBC :</b></i>


<i><b> 2.HĐ dạy bài mới :</b></i>
* GTB: ( GV nêu MT )
. HĐ1: Phần nhận xét



* MT : Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa
. BT1 : - 1 HS đọc y.c và n.d


- 2 HS nêu các từ in đậm + GV ghi bảng


- GV h.d HS so sánh nghĩa các từ in đậm HS rút ra n.
xét.


GV chốt ý: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là
<i><b>các từ đồng nghĩa. </b></i>


<i> </i>. BT2:


+ 1 HS nêu y.c
+ HS trao đổi N2


+ Đại diện báo cáo + Lớp n.x


<b>GV KL:</b><i> - Xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho</i>
<i>nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hồn tồn : làm nên</i>
<i>một cơng trình kiến trúc, hình thành một tổ chức hay một chế</i>
<i>độ chính trị xã hội, kinh tế.</i>


<i> - Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế</i>
<i>cho nhau vì nghĩa của chúng khơng giống nhau hồn tồn :</i>
<i> • Vàng xuộm: chỉ màu vàng đậm của lúa chín</i>
<i> • Vàng hoe: chỉ màu vàng nhạt, tươi, ánh lên.</i>
<i> • Vàng lịm: chỉ màu vàng của quả chín, gợi cảm</i>
<i>giác rất ngọt.</i>



. HĐ2: Phần ghi nhớ


* MT : Nắm ghi nhớ về từ đồng nghĩa
- HS đọc n.d ghi nhớ SGK
- HS HTL ghi nhớ và nêu lại
. HĐ3: Luyện tập – VBT


<i> * MT : Làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , đặt</i>
câu phân biệt từ đồng nghĩa .


.Bài 1: - 1 HS nêu y.c


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ.


+ GV KL: ( nước nhà - non sông ; hồn cầu - năm
<i>châu ) </i>


. Bài 2:


+ 1 HS neâu y.c


+ GV HD laøm 1 phaàn BT


+ HS trao đổi N2 làm bảng phụ + Lớp n.x


GV KL: - Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh, xinh xắn, xinh
<i>đẹp, xinh tươi, tươi đẹp, mĩ lệ...</i>



<i> - To lớn: to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, vĩ đại, khổng</i>
<i>lồ…</i>


<i> - Học tập: học, học hành, học hỏi…</i>
<i> </i>. Bài 3: - 1 HS nêu y.c


- 1 HS đọc y.c và n.dung
- 2 HS nêu các từ in đậm
- Nêu nhận xét.


- 1 HS nêu y.c
- Trao đổi N2
- Báo cáo – N.x.


- 2 HS đọc ghi nhớ
- Vài HS nêu lại ghi nhớ
- 1HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm b.phụ
- Nhận xét


- 1HS nêu y.c
- Lắng nghe


- Trao đổi N2 + Làm bài – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV hướng dẫn cách làm.



- HS làm bài + Gọi vài HS nêu mieäng k.q
GV n.x, bổ sung


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- HS nêu lại ghi nhớ SGK
- HS về nhà làm lại BT3
- HTL ghi nhớ SGK
<b>IV. Phần bổ sung :</b>


………
………..


………
………..………


===============================


<b>Tốn:</b>


<b>Ôn tập : So sánh hai phân số</b>


<b>(SGK/6 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KN: - Biết SS hai PS có cùng MS , khác MS.
<i> - Biết sắp xếp ba PS theo thứ tự từ bé đến lớn.</i>


.<b> CLTT: </b><i><b> Nhớ lại cách SS hai phân số có cùngMS , khácMS.</b></i>



<b>II. ĐDDH:</b> - HS: bảng con .
<i> - GV: bảng phụ.</i>
<b>III.Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1.KTBC:</b></i>


+ HS1: Sửa BT1/SGK/6.
+ HS2: Sửa BT2/SGK/6.
GV nhận xét và ghi điểm.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )


. HĐ1: Ôn tập cách SS hai phân số:


<i><b> * MT : Nhớ lại cách SS hai PS cĩ cùng MS , khác MS . </b></i>
<b> +</b><i><b>Trường hợp hai PS cùng MS:</b></i>


- GV ghi VD: SS hai PS : <sub>7</sub>2 vaø 5<sub>7</sub> .


- <b>GV</b>: Khi SS hai PS cùng MS ta làm ntn?


- 1HS thực hiện : <sub>7</sub>2 < 5<sub>7</sub> + HS giải thích.


- 2 HS làm bài – N.x


- Quan sát


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV giuùp HS nhận ra : Nếu <sub>7</sub>2 < 5<sub>7</sub> thì 5<sub>7</sub> > <sub>7</sub>2 .
- HS nhắc lại cách SS hai PS cuøng MS.


<b> +</b> Trường hợp hai PS khác M:.


- H: Muốn SS hai PS khác MS ta laøm ntn?
- VD: SS hai PS sau: 3<sub>4</sub> vaø 5<sub>7</sub>


- GV h.d cách thực hiện HS nêu kq + GV ghi bảng.
. HĐ2: Thực hành(VBT+ SGK)


<i><b> * </b></i><b>MT :</b><i><b> Biết cách SS hai PS có cùng MS , khác MS ; sắp xếp </b></i>
các PS theo thứ tự từ bé đến lớn .


. Bài1 (SGK/7):


- HS nêu yc – HS làm bảng con.
- GV nhận xét.


. Bài 1 (VBT/5): SS các PS theo mẫu.


- HS nêu yc – HS làm bài , GV giúp đỡ HS yếu.
- 3HS sửa ở bảng – Lớp nhận xét


* <b>lưu y:</b>Ù Trường hợp QĐMS mà mẫu này chia hết cho mẫu
kia.


. Bài 2 (VBT) : Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.



- HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài ở bảng phụ + GV kiểm tra kq.
<i><b>3. Củng cố + Dặn dị:</b></i>


- <b>GV</b>:+Muốn SS hai PS cùng MS ta laøm ntn?
+Muốn SS hai PS khác MS ta làm ntn?
- BTVN: bài 2/SGK/7.


- Nhận xét tiết học.


- 2 – 3 HS nhắc lại cách SS 2
PS cùng MS.


- Trả lời


- 1 HS nêu y.c – Làm b.con
- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 3HS lên bảng – N.x
- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 1 HS làm b.phụ – N.x
-Trả lời


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


………
………..


………
………..………



================================


<b>Lịch sử :</b>


<b>“Bình Tây Đại ngun sối” Trương Định</b>



<b>( SGK/4 - TG:35’ )</b>
<b>I. Mục tieâu :</b>


<b> * KT: </b> - Trương Định là một trong những tấm gương tiêu biểu của phong trào đấu tranh
<i>chống </i>


<i> thực dân Pháp xâm lược ở Nam Kì.</i>


<i> - Với lịng yêu nước, Trương Định đã không tuân lệnh vua, kiên quyết ở lại cùng nhân</i>
<i>dân </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> * KN:</b> Tóm lược thông tin ở SGK


<b>* TĐ: </b><i>Biết kính trọng danh nhân anh hùng của đất nước.</i>
<b>II. ĐDDH :</b>


<b> </b>* GV: Bản đồ hành chính VN.
<b>III. Các HĐDH :</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b> 1. KTBC:</b></i>



<i><b> 2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: GV g.t nôi dung phần chữ nhỏ/SGK
. HĐ1<b>: </b><i><b>Làm việc cả lớp</b></i>


<i><b> * MT : Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Phàp mở cuộc xâm</b></i>
lược .


- GV chỉ địa danh Đà Nẵng, 3 tỉnh miền Đông và 3 tỉnh miền
Tây Nam Kì (Bản đồ) ; nêu thơng tin phần chữ nhỏ SGK.


. HĐ2: Làm việc theo nhóm


<i><b>* MT : HS biết : Trương Định là một trong những tám gương tiêu</b></i>
biểu của phong trào đấu tranh chống thục dân Pháp . Với lịng u
nước ,Trương Định đã khơng tn theo lệnh vua , kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lược .


- HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập


+N1,2 : Khi nhận được lệnh của triều đình có điều gì làm cho
<i>Trương Định phải băn khoăn, suy nghĩ?</i>


+N3,4 : Trước những băn khoăn đó, nghĩa qn và dân chúng
<i>đã làm gì?</i>


+N5,6 : Trương Định đã làm gì để đáp lại lịng tin của nhân
<i>dân?</i>


. HĐ3: Làm việc cả lớp



+ GV gọi đại diện báo cáo Các nhóm khác n.x + GV
KL


. HĐ4<b>: </b><i><b>Làm việc cả lớp </b></i>


<i><b> * MT : Tình cảm của nhân dân đối với Trương Định </b></i>
- GV đặt câu hỏi – HS trả lời:


+ C1: Em có suy nghĩ như thế nào trước việc Trương Định
<i>khơng tn lệnh triều đình, quyết tâm ở lại cùng nhân dân chống </i>
<i>Pháp? </i>


+C2 : Em biết thêm gì về Trương Định?


- GVNX và cung cấp thêm thông tin về Trương Định (SGV/11)
- GV gọi 1 HS đọc phần in đậm SGK


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


+Dặn HS về xem lại bài+ TLCH/ SGK.
+ GV n.x tiết học


<b>- </b>Quan sát – Lắng nghe


- Thảo luận nhóm


- Đại diện báo cáo – N.x
- Trả lời



- 1 HS đọc


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ năm ngày 27 tháng 08 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc:</b>


<b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b>


<b>( SGK/10 - TG:35’)</b>


<b>I. Mục tieâu :</b>


<b> </b>1. Đọc lưu lốt tồn bài.
<i> - Đọc đúng các từ ngữ khó.</i>


<i> - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với</i>
<i>giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng rất khác nhau</i>
<i>của cảnh vật.</i>


<i> 2. Hiểu bài văn:</i>


<i> - Hiểu các từ ngữ; phân biệt được sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc dùng trong</i>
<i>bài.</i>


- ND: Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày mùa, một bức tranh làng quê
<i><b>rất đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện tình u tha thiết của tác giả với quê hương.</b></i>
<b> </b> .<b> CLTT: </b><i><b>- Đọc đúng và hiểu ND bài văn.</b></i>



<b> </b>
<b>II. ÑDDH :</b>


<b> </b>- GV: +Tranh minh họa bài.


<i> +Bảng phụ ghi đoạn đọc diễn cảm “Màu lúa chín … vàng mới”.</i>
<b>III. Các HĐDH :</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : Thư gửi các học sinh</b></i>


- KT 3HS: ( đọc + TLCH/SGK)
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: GV dẫn lời g.t bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa.
. HĐ1: Luyện đọc


<i><b> * MT :Đọc đúng các từ ngữ khó & hiểu các từ ngữ khó</b></i>
trong bài .


- 1 HS đọc bài


- HS quan sát và tìm hiểu ND tranh.
- GV chia đoạn:


+<b>Đ1: câu mở đầu</b>
+<b>Đ2: tiếp … lơ lửng</b>


<b> </b> +<b>Đ3: tiếp … đỏ chói</b>
<b> </b> +<b>Đ4: còn lại</b>


- HS đọc nối tiếp (3 lượt) + GV sửa sai


GV rút từ, giải nghĩa. (Từ SGK+ Từø:Hợp tác xã)
- HS luyện đọc N2.


- GV đọc lại bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài


- 3 HS trả bài
- Lắng nghe
- 1HS đọc bài
- Quan sát


- 4 HS đọc nối tiếp
- Luyện đọc


- Giải thích từ
- Đọc theo cặp
- Lắng nghe


- 1 HS đọc y.c CH1 + Trao đổi N2
- Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> *MT : Trả lời được các câu hỏi SGK và nắm được nội dung </b></i>
Chính . - HS đọc y.c CH1 + HS thảo luậïn N2.


Đại diện nhóm trình bày.



Lớp n.x, bình chọn, tuyên dương
<b>GV KL:</b>


+ luùa - vàng + bụi mía - vàng xọng
<i> + nắng - vàng hoe + rơm, thóc - vàng giòn</i>
+ xoan - vàng lịm + lá mít - vàng ối


<i>+ tàu lá chuối - vàng ối + tàu đu đu,û lá sắn héo- v.</i>
<i>tươi.</i>


<i> + quả chuối - chín vàng + mái nhà rơm - vàng</i>
<i>mới</i>


+ gà, chó - vàng mượt + tất cả - một màu vàng
<i>trù… </i>


<i> - 1 HS nêu CH2/SGK HS trao đổi N2</i>
Gọi vài HS báo cáo + GV n.x, chốt ý.


- 1 HS đọc Đ4 và CH3/SGK + HS trả lời


+ GVKL: Thời tiết của ngày mùa được m. tả trong bài rất
<i>đẹp.</i>


- HS nêu + Trao đổi N2 + Đại diện báo cáo
GV chốt ý (phần MT).


. HĐ3<b>: </b><i><b>Đọc diễn cảm</b></i>



<i><b> * MT : </b></i> Đọc diễn cảm được bài văn miêu tả quang cảnh
làng mạc ngày mùa .


+ HS đọc nối tiếp bài


+ GV h.d và đọc mẫu (bảng phụ)


+ HS đọc theo cặp + Thi đọc trước lớp.
Lớp n.x, tun dương


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài Nghìn năm văn hiến
- GV n.x tiết học


- 1 HS nêu CH2 – Trao đổi N2
- Báo cáo


- 1HS đọc Đ4 và CH3 + Trả lời –
N.x


- Trao đổi N2 – Báo cáo
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- Quan sát


- Đọc theo cặp – Thi đọc trước lớp


<b>IV- Phần bổ sung :</b>



...
...
...


================================


<b>Tốn:</b>


<b>Ôn tập : So sánh hai phân số (tt)</b>


<b>(SGK/7 – TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. ÑDDH</b>: - HS: baûng con.
- GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: Sửa BT1 Nêu cách SS hai PS khác MS?
- HS2: Sửa BT2 Nêu cách SS hai PS cùng MS.
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT bài học. )
. HĐ1: SS phân số với 1



<i><b> </b></i>.BT1/VBT: Điền dấu < ,> , =.


- 1HS nêu yêu cầu – HS laøm baøi


- HS nêu miệng kq – Lớp nhận xét – GVKL.


. HĐ2: SS hai PS cùng tử số
<i><b> </b></i>.BT2/VBT : SS hai PS.


- HS nêu YC a – Lớp làm bảng con – GV nhận xét.
- <b>GV</b>: Muốn SS hai PS cùng tử số, ta làm ntn?


. HĐ3: .BT3/VBT : Điền dấu < , > , =


- HS nêu YC bài tập – HS làm bài
- 3HS lên bảng – Lớp NX.


- HS nêu lại cách SS hai PS khác MS.
. HĐ4: . BT4/VBT: Giải toán


- 1HS đọc bài toán – GV HD cách làm.
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ + GVKL.
<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- GV: + Em hãy nêu cách SS PS với 1?


+ Muốn SS hai PS cùng tử số ta làm ntn?


- BTVN: 1,2,4/SGK/7.


- Nhận xét tiết học.


- 2HS làm bài – N.x


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- Nêu k.quả – N.x


- 1HS nêu y.c – Làm b.con
- Trả lời


- 1HS neâu y.c – Làm bài
- 3HS lên bảng – N.x
- Nêu cách SS hai PS khác
mẫu số


- 1HS đọc bài toán – Nghe
- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài


- Trả lời


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


...
...
...
...
...



===============================


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Cấu tạo của bài văn tả cảnh</b>


<b>( SGK/11 - TG:40’ )</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> 2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cự thể.</i>
<b>II. ĐDDH : </b>


+ GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH</b> :


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC :</b></i>


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: GV dẫn lời giới thiệu bài.
. HĐ1<b>: </b><i><b>Phần nhận xét</b></i>


<i><b> * MT : Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài , thân bài , kết bài</b></i>
) cuả một bài văn tả cảnh .


. BT1: - 1 HS đọc y.c+1 HS đọc bài văn +1 HS đọc chú



giaûi.


- HS tìm hiểu nghĩa từ : “hồng hơn”


. BT2:


+ 1 HS nêu y.c Y.c HS trao đổi N6
+ GV gọi đại diện t.b + Lớp n.x + GV KL:


<i> *, </i><b>Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b><i> tả từng bộ phận của</i>
cảnh:


<i> - Giới thiệu m. sắc bao trùm làng quê ngày mùa là màu</i>
<i>vàng.</i>


<i> - Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh, của vật.</i>
<i> - Tả thời tiết, con người.</i>


<i>* </i><b>Hồng hơn trên sơng Hương </b>tả sự thay đổi của cảnh theo
thời gian:


<i> - Nêu nhận xét chung về sự n tĩnh của Huế lúc hồng</i>
<i>hơn.</i>


<i> - Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu</i>
<i>hồng hơn đến lúc tối hẳn. </i>


<i>- Tả hoạt động của con người bên bờ sơng, trên mặt sơng lúc</i>
<i>bắt đầu hồng hơn đến lúc thành phố lên đèn.</i>



<i>- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hồng hơn.</i>
. HĐ2: Ghi nhớ


<i><b> * MT : Thuộc ghi nhớ về cấu tạo của một bài văn tả cảnh </b></i>
- HS đọc ghi nhớ SGK


- GV cho HS HTL và nêu lại ghi nhớ.
. HĐ3: Luyện tập


<i><b> * MT : </b></i>Phân tích được cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ
thể.


- 1 HS nêu y.c BT + 2 HS đọc bài văn
- HS trao đổi N2 + GV giúp đỡ cho HS yếu
- Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GVKL.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


+ 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
+ HD chuẩn bị bài tiết sau.
+ GV nhận xét tiết học.


- Laéng nghe


- 1 HS đọc y.c + HS đọc bài


- 1HS nêu y.c – Trao đổi N6
- Báo cáo – N.x


- 2HS đọc ghi nhớ
- Nêu lại ghi nhớ



- 1HS nêu y.c + 2HS đọc bài văn
- Trao đổi N2


- Báo cáo – N.x
- 1HS đọc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

…...
...
...
---<sub></sub> O<sub></sub>


<i><b>---Thứ sáu ngày 28 tháng 08 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


<b>( SGK/13 - TG:35’ )</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> </b>1. Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc (3 trong 4 màu nêu ở BT1 ) và đặt câu với 1 từ tìm
<i>được ở BT1 (BT2) .</i>


<i><b> 2 Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài học. </b></i>


<i> 3 Chọn được từ thích hợp để hồn chỉnh bài văn (BT3)</i>
<b>II. ÑDDH :</b>


- GV: bảng phụ ghi BT1và BT3.


<b>III. Các HĐDH</b> :


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : “ Từ đồng nghĩa”</b></i>


+HS1: Thế nào là từ đồng nghĩa? VD ?


+HS2: Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn? VD?
+HS3: Thế nào là từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? VD?
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2.HĐ dạy bài mới :</b></i>
* GTB: ( GV nêu MT )
. HĐ1: .BT1/VB1


<i><b> * MT : Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho .</b></i><b> </b>
- 1 HS nêu y.c


- GV HD mẫu 1 phần - HS làm bài


- Cho 2 đội tiếp sức sửa bài Lớp Nx GV KL:


a) <i><b>Xanh:xanh tươi,xanh sẫm,xanh lơ,xanh nhạt,… non, lục,</b></i>
<i>ngọc, ngát, ngắt, rì, ngút ngàn, mướt, rớt, xao, rờn, mượt, bóng,</i>
<i>đen, xanh, …</i>


<i> b) Đỏ:đỏ chói, đỏ hoe, đỏ hoét,… lờm, lừ, lựng, ngầu, nhừ, ối,</i>
<i>quạch, rực, ửng, hồng, thắm, thẫm, sẫm, tía, đỏ, …</i>



<i> c) Trắng: trắng tinh, trắng muốt, trắng bóc,… ngà, ngần, nhởn,</i>
<i>lóa, xóa, lốp, phốp, bạch, bệch, hếu, mờ, dã, trẻo, trắng, …</i>


<i> d) Đen: đen sì, đen sịt, đen thui, thủi, trũi, nghịt, ngịm, nhẻm,</i>
<i>nhức, giịn, lánh, láy, đen,sì, sịt, kịt …</i>


. HĐ2:.BT2/VBT


<i><b> * MT :Biết đặt câu với từ đồng nghĩa tìm được . </b></i>
- 1 HS nêu y.c


- HS làm bài + GV gọi nêu miệng k.q + GV n.x, bổ sung.


- 3 HS trả bài


- Lắng nghe
- 1HS nêu y.c


- Làm bài – Sửa bài – N.x


- 1HS neâu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

. HÑ3<b>: </b>. BT3/VBT


* MT : Biết được sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn để lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể .


- 1 HS noäi dung BT


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ <b>GV KL:</b>


( Suốt đêm thác réo điên cuồng. Mặt trời vừa nhơ lên. Dịng
<i>thác óng ánh sáng rực dưới nắng. Tiếng nước xối gầm vang. Đậu</i>
<i>“chân” bên kia ngọn thác, chúng chưa kịp chờ cho cơn choáng đi</i>
<i>qua, lại hối hả lên đường. )</i>


- 1 HS đọc lại k.q


- HS giải thích lí do khơng chọn các từ còn lại.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- BTVN: baøi 2/ VBT
- GV n.x tiết học


- 1 HS nêu y.c và n.dung
- Làm bài + 1HS làm b.phuï
- N.x


- 1 HS đọc lại k.quả


- Giải thích lí do khơng
chọn các từ cịn lại


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


…...
...
...



===========================


<b>Tốn:</b>


<b>Phân số thập phân</b>


<b>(SGK/8 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Phaân số thập phân.


* KN: - Nhận biết các PSTP .Biết đọc


<i> - Nhận ra được: Có một số PS có thể viết thành PSTP ; biết cách chuyển các PS đó </i>
thành PSTP.


.<b> CLTT: </b><i>( như trên )</i>


<b>II. ĐDDH</b>:<b> </b> - HS: baûng con.
- GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH</b>:<b> </b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- 3HS sửa BT1, BT2, BT3/SGK.
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>



* GTB: ( GV nêu MT bài học. )


. HĐ1: Giới thiệu phân số thập phân
<i><b> * MT : Hiểu được thế nào là PSTP .</b></i>


- GV g.thiệu ghi bảng: <sub>10</sub>3 , <sub>100</sub>5 , … - YC HS đọc.
- <b>GV</b>:Em có nhận xét gì về MS của các PS trên?


GVKL: Các PS có MS là 10, 100, 1000, … gọi là các PSTP.
- HS nhắc lại và cho VD.


- 3HS làm bài – N.x


- Đọc các PS


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV ghi VD có PS 3<sub>5</sub> và YC HS tìm PSTP bằng PS 3<sub>5</sub> .
+ 1HS nêu cách tìm.


+ 1HS thực hiện: 3<sub>5</sub> = 3<sub>5</sub><i>x<sub>x</sub></i>2<sub>2</sub> = <sub>10</sub>6


+ GV HS thực hiện tương tự cho các PS: 7<sub>4</sub> và


20
125 .


- <b>GV:</b><i> + Để chuyển một PS thành PSTP ta làm ntn?</i>
GVKL: - Có một số PS có thể viết thành PSTP.


<i><b> - Khi muốn chuyển một Psthành PSTP ta tìm một số</b></i>


<i><b>nhân với mẫu để có 10, 100, 1000, … rồi lấy cả TS vàMS nhân với </b></i>
<i><b>số đó để dược PSTP.</b></i>


. HĐ2: Thực hànhVBT


<i><b> * MT : Biết đọc , viết nhận biết PSTP & biết có một số PS có thể </b></i>
viết thành PSTP ; biết cách chuyển các PS đó thành PSTP .


. Bài 1 : Đọc các PSTP.


- HS nêu YC – HS làm bài


- HS nêu miệng kq – Lớp nhận xét.


. Bài 2 : Viết các PSTP.


- HS nêu YC – GV đọc +HS làm bảng con


. Baøi 3 : Khoanh vaøo PSTP.


- HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- Sửa bài ở bảng phụ – GV kiểm tra kq.


. Bài 4 : Chuyển thành PSTP.


- HS đọc YC – GV h.dẫn mẫu câu a.
- HS làm câu b – 1HS lên bảng sửa.


- GV h.dẫn mẫu câu e – HS làm câu g – 1HS lên bảng sửa .
- Lớp nhận xét.



<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- <b>GV:</b> +Các PS ntn gọi là PSTP?


+ Muốn chuyển 1PS thành PSTP ta làm ntn?
- BTVN: 3,4/SGK/8.


- Nêu cách tìm


- Trả lời
- Lắng nghe


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- Nêu k.quả – N.x


- 1HS nêu y.c – Làm b.con
- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 1HS làm b.phụ – N.x
- 1HS đọc y.c Lắng nghe –
Làm bài – N.x


- Trả lời


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


…...
...
...



================================


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>( SGK/14 - TG: 40’ )</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i> 2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những điều đã quan</i>
<i>sát.</i>


<b>II. ÑDDH :</b>


* GV: Bảng phụ


<i><b>III</b></i><b>. Các HĐDH</b><i><b> :</b></i>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cảnh.</b></i>
GV n.x + ghi điểm


2. HĐ dạy bài mới :
<i><b>* GTB: ( GV nêu MT )</b></i>
.HĐ1<b>: </b><i><b>Nhận xét:</b></i>


<i> * MT :Hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài</i>
văn tả cảnh .



. BT1/VBT:


- HS neâu y.c
- HS thảo luận N2


- Đại diện báo cáo + Lớp n.x
<b>GVKL:</b>


* Tả cánh đồng buổi sớm: vòm trời; những giọt mưa;
<i>những sợi cỏ…</i>


<i> *- Bằng cảm giác của làn da (xúc giác)</i>
<i> * Bằng mắt (thị giác) </i>


.HĐ2: Lập dàn ý


<i><b> * MT : Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày</b></i>
theo dàn ý những điều đã quan sát .


. BT2/VBT


+ HS nêu y.c – GV HD, phân tích y.c.
+ HS nêu cảnh chọn tả.


+ Dựa theo các ý đã q. sát và cấu tạo bài văn tả cảnh để làm
bài


+ HS laøm baøi + 2 HS làm bảng phụ
+ GV và HS n.x bài bảng phụ



+ GV gọi thêm một vài HS nêu k.q + nhận xét, ghi điểm
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Về nhà lập lại dàn y.ù
- GV n.x tiết học


- 2HS trả bài


- 1HS nêu y.c
- Trao đổi N2


- Lần lượt báo cáo – N.x


- 1HS nêu y.c
- Nêu cảnh chọn tả
- Làm bài


- 2HS làm b.phụ
- Nhận xét


- Vài HS nêu k.quả – N.x


<b>IV. Phần bổ sung :</b>


…...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Kó thuật: </b>


<b>Đính khuy hai lỗ(T.1)</b>



<b>(SGK/4 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


* KT: Biết cách đính khuy 2 lỗ quy trình, đúng kĩ thuật.
* KT: Đính được khuy 2 lỗ.


* TĐ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu thích SP làm ra.


<b>II. ĐDDH: </b> * HS:Vải, chỉ khâu,kim khâu, bút chì,thước,kéo, 3 chiếc khuy 2 lỗ.
* GV: Sản phẩm may được đính khuy 2 lỗ; mẫu dính khuy 2 lỗ.
+ Một số khuy làm bằng vật liệu khác.


<b>III. Caùc HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


1.KTBC: KT dụng cụ học tập của HS
<i><b> 2.HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: Giới thiệu sản phẩm : “Đính khuy 2 lỗ”+ Nêu
MT.


. HÑ1.


* MT : : Quan sát, nhận xét mẫu
<i><b> </b></i>. Bước 1:


<i><b> - HS quan sát mẫu khuy 2 lỗ H.1a/SGK.</b></i>



- HS trao đổi về:hình dạng, kích thước, màu sắc…
- Báo cáo kq + Lớp nhận xét.


- HS q.sát mẫu khuy 2 lỗ n.xét về h.dạng, k.thước…
. Bước 2: (Thảo luận N2)


- HS q/sát mẫu đính khuy 2 lỗ H.1b/SGK và mẫu của GV.
HS nêu n.xét về: đường chỉ đính khuy, khoảng cách các
khuy.


. Bước 3:


- HS q.sát mẫu đính khuy 2 lỗ trên sản phẩm áo, gối.
HS nêu nhận xét: khoảng cách các khuy, so sánh vị trí
khuy và lỗ khuyết 2 nẹp áo.
* <b>GVKL:</b><i><b> Khuy được làm bằng những vật liệu khác nhau như </b></i>
<i><b>nhựa, trai, gỗ,…; với nhiều màu sắc,kích thước, hình dạng </b></i>
<i><b>khác nhau…</b></i>


. HĐ2: Hướng dẫn thực hiện:
<i><b> * MT: Biết cách đính khuy 2 lỗ .</b></i>
<i><b> + HS đọc mục II/SGK.</b></i>


<b>- GV</b><i>: Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy ?</i>
<i> - HS thực hiện các thao tác B1 + GV theo dõi.</i>
+ HS đọc mục 2 và quan sát H3,4,5,6/ SGK+ TLCH:
+Nêu các thao tác của việc chuẩn bị đính khuy?
<i><b> + Sau khi chuẩn bị xong, ta thực hiện đính khuy ntn?</b></i>
<i><b> + Thao tác sau khi đính khuy là gì? Q.sát H5/SGK em hãy </b></i>
<i><b>nêu cụ thao tác quấn chỉ quanh chân khuy?</b></i>



- Chuẩn bị ĐDHT
- Quan sát


- Quan sát mẫu.
- Thảo luận +N.x.


- Thảo luận N2+ Nx.
- Làm việc với vật thật.
- Lắng nghe


- 1HS đọc
- Trả lời


-1HS thực hiện
- HS đọc+ TLCH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> +Nêu thao tác ñính khuy?</b></i>


- Gọi 1 HS nhắc lại các thao tác đính khuy 2 lỗ! <b>(Ghi nhớ </b>
<b>SGK).</b>


3.Củng cồ dăn dò:


- VN thực hiện lại các thao tác đính khuy 2 lỗ.
- Chuẩn bị tiết sau.


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


………


---<sub></sub> O<sub></sub>


--- <b>Nhận xét của Tổ trưởng</b>  <b>Nhận xét của Chuyên môn</b>


---<sub></sub> O<sub></sub>


<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009</b></i>
<b> Tập đọc :</b>


<i><b> Nghìn năm văn hiến</b></i>



<b> ( SGK/15 - TG:35’ )</b>
<b>I Mục tiêu :</b>


<b> </b>1. Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.


2. Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về
<i>nền </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i> văn hiến lâu đời của nước ta.</i>
<b> </b>.<b> CLTT : </b><i><b> Đọc đúng và hiểu ND bài.</b></i>


<b>II ÑDDH :</b>


* GV: bảng phụ viết bảng thống kê; tranh “Văn miếu Quốc Tử Giám”
<b>III. Các HĐDH :</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>



<i><b>1. KTBC: Quang cảnh làng mạc ngày mùa</b></i>
<i> KT 3HS ( Đọc + TL CH/SGK)</i>
<b> </b>GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: GVg.thiệu tranh “ Văn miếu Quốc Tử Giám” dẫn lời
GTB


.HĐ1<b>: </b><i><b>luyện đọc</b></i>


<b> * MT : </b>Đọc đúng các từ khĩ và hiểu nghiã một số từ trong bài
- GV đọc bài văn


- GV chia đoạn: Đ1: từ đầu … như sau
Đ2: bảng thống kê
Đ3: còn lại


- HS đọc mời + GV sửa sai
GV rút từ luyện đọc
GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- 2 HS đọc lại bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài


* MT : Trả lời được các câu hỏi SGK và hiểu n .dung bài .
+ 1 HS đọc đoạn 1 + GV nêu CH1/SGK + HS trả lời
+ GV nhận xét, chốt ý.



+ 1 HS đọc CH2/SGK + HS trao đổi N2
+ Đại diện báo cáo


GV KL: Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê
<i>-104 .</i>


<i> - Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê - 1780 tiến</i>
<i>sĩ.</i>


+ HS thảo luận 3 nhóm CH3/SGK Gọi đại diện báo cáo
+ GV N.xét, bổ sung.


+ GV: Nội dung bài nói lên điều gì?
. HĐ3: luyện đọc lại


* MT : Đọc đúng một văn bản khoa học thường thức .
- 3 HS đọc nối tiếp bài


- GV h.d đọc bảng thống kê HS đọc N2 + thi đọc
trước lớp + GV nhận xét, tuyên dương.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : Về nhà đọc lại bài, c.bị bài “Sắc màu em</b></i>
<i><b>yêu”</b></i>


- 3HS trả bài
- Q.sát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Ghi nhớ


- 3HS đọc mời
- Luyện đọc
- Giải thích từ
- Đọc N2


- 2HS đọc lại bài
- 1HS đọc + Trả lời


- 1HS đọc CH2 + Trao đổi N2
- Báo cáo


- Thaûo luận – Báo cáo


- 3 HS đọc.
- Trả lời


<b>IV- Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

...
...


===================================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>(SGK/9 – TG:35’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KN: Giúp HS củng cố về:



- Viết các PSTP trên 1 đoạn của tia số.
<i>- Chuyển 1 số PS thành PSTP.</i>


<i>- Giải bài tốn về tìm giá trị một phân số của số cho trước.</i>
* TĐ : Cẩn thận trong cách viết PS .


<b> </b>.<b>CLTT: </b><i><b> - Viết các PSTP trên tia số.</b></i>


<i><b> - Chuyển PS thành PSTP.</b></i>
<b>II. ĐDDH:</b> * HS: baûng con.


<i> * GV: bảng phụ.</i>
<b>III. Ca</b>ùc HĐDH:


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC: </b></i>


- 2 HS sửa bài 2,3/SGK + TLCH: Thế nào là PSTP?
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy ïbài mới:</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT bài học. )
.HĐ1: Viết PSTP trên tia số


* MT : Biết viết các PSTP trên một đoạn của tia số .


.Baøi1/VBT



- 1HS nêu YC + HS làm bài – 1HS sửa ở bảng lớp – Lớp
nhận xét.


- 1HS đọc các PS trên tia số.
.HĐ2: Chuyển PS thành PSTP.


<i><b> * MT : Biết chuyển 1số PS thành PSTP .</b></i>


. Baøi 2/VBT


- 1HS nêu YC + GVhướng dẫn HS làm mẫu: 9<sub>4</sub> (cho HS
nhận xét: để có mẫu là 100 thì 4 x ? = 100 , như vậy lấy


9


4 cùng nhân tử và mẫu cho ? ).


- HS làm bài + 2HS làm bảng phụ (HS1: cột trái ; HS2: cột
phải).


- HS sửa bài – Lớp nhận xét.


.Bài 3 (VBT) :Chuyển thành PSTP có mẫu số là 100.


- 1HS nêu YC + GV h.dẫn HS.


- HS làm bảng con – GV nhận xét + Gọi HS nêu cách làm.
.HĐ3: Tìm giá trị một PS của số cho trước



 MT : Biết giải bài tốn về tìm giá trị một PS cuả số cho


- 2HS laøm baøi


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 1HS sửa bảng – N.x


- 1HS đọc lại các PS trên tia số
- 1HS nêu y.c


- Lắng nghe


- Làm bài + 2HS làm b.phụ
- N.x


- 1HS nêu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

trước .


.BT4/SGK - Giải toán.


- 1HS đọc bài tốn – GV h.dẫn HS phân tích bài và nêu
cách làm.


- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài bảng phụ – GVKL.
<i><b>3. Củng cố + Dặn dị:</b></i>


- BTVN: 4 , 5 /SGK/9.
- Nhận xét tiết học.



làm


- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài


<b>IV.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


---<sub></sub>0<sub></sub>


<i><b>---Thứ ba ngày 01 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tốn:</b>


<b>Ơn tập : Phép cộng và phép trừ hai phân số</b>



<b>(SGK/10 – TG:40’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KN: Giúp HS củng cố các kĩ năng thực hiện PC và PT hai PS.
.<b> CLTT: </b><i>( như trên )</i>


<b>II. ÑDDH:</b>



* GV: bảng phụ.
<b>III. </b>Các HĐDH:


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


- HS1: làm BT4/SGK/9.


- HS2: làm BT5/SGK/9 – Lớp nhận xét + GV ghi điểm.
<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV neâu MT bài học. )


. HĐ1: Ơn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
<i><b> * MT :Nhớ lại cách cộng và trừ hai PS .</b></i>


<b>a)</b> Trường hợp hai PS cùng MS.
+VD1: 3<sub>7</sub> + 5<sub>7</sub>


Goïi HS nhắc lại cách tính – 1HS lên bảng


3
7 +


5
7 =


3+5



7 =
8
7


- 2HS laøm baøi – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

+ Lớp nhận xét.


+ VD2: 10<sub>15</sub> - <sub>15</sub>3 ( tương tự VD1).


+ GV: Muốn cộng hoặc trừ hai PS khác MS ta làm ntn<b>?</b>
<b> GVKL </b>– HS nhắc lại


<b>b)</b> Trường hợp hai PS khác MS: (hd tương tự)
. HĐ2: Thực hành VBT:


<i><b> * MT : Biết thực hiện + , _ hai PS và áp dụng giải tốn </b></i>


. Bài 1: Tính.


- 1HS nêu YC – HS làm bài a , b(2 phép tính trên).
- Gọi 4HS sửa bài ở bảng – Lớp nhận xét – GVKL.
- HS nêu cách tính


. Bài 2: Tính.


- 1HS nêu YC – GV gọi HS nêu cách tính câu a,b.
- Gọi 1HS nêu cách tính câu c


- HS làm bài – 3HS sửa ở bảng - Lớp nhận xét.



.<i><b>Bài 3: Giải toán.</b></i>


- 1HS đọc đề tốn – HS phân tích đề và nêu cách tính.
- HS làm bài + 1HS lên bảng phụ – HS sửa bài ở bảng phụ.
- GV cho HS trao đổi để nhận ra số sách thư viện: 100<sub>100</sub>
- GV cho HS nêu cách giải khác.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


+ GV: Muốn cộng, trừ hai PS cùng MS ta làm ntn?
<i><b> Muốn cộng, trừ hai PS khác MS ta làm ntn?</b></i>
- BTVN: 1c,d ;3/10/SGK.


- Nhận xét tiết học.


- Trả lời
- Nhắc lại


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 4HS lên bảng – N.x
- Nêu cách tính


- 1HS nêu y.c – Nêu cách tính
- 1HS nêu cách tính( thực hiện
<i><b>trong dấu ngoặc đơn trước).</b></i>
- Làm bài – 3HS lên bảng –
N.x


- 1HS đọc bài tốn – Phân tích


- Làm bài – Sửa bài


- Trao đổi


- Nêu cách giải khác
- Trả lời


<b>III.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...
. <b>TGTT</b>


===============================


<b>Khoa học:</b>


<i><b>Nam hay nữ ?(T.2)</b></i>


<b>(SGK/27-TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệmxã hội về nam và nữ.
* KN: Phân tích lí do cá nhân quan niệm về nam và nữ.


* TĐ: Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; Không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
<b>II. ĐDDH:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>
<i><b>1. KTBC: “Nam hay nữ”.</b></i>


+2 HS: Nêu sự giống và khác nhau các đặc điểm
<i> về mặt sinh học và XH giữa nam và nữ ?</i>
GV nhận xét + ghi điểm.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV dẫn lời từ bài cũ )
. HĐ3: Thảo luận một số quan niệm về nam và nữ.


<b>. MT</b>:


- Nhận ra một số quan niệm XH về nam và nữ; sự cần thiết
<i>phải thay đổi một số quan niệm này </i>
<i> - Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không </i>
<i>phân biệt bạn nam, bạn nữ. </i>


<b>. CTH:</b>


- GV nêu câu hỏi + HS đưa thẻ.


- GV quy định: ( Thẻ đỏ: đồng ý; Thẻ xanh: không đồng ý )
<b> * CH: </b><i><b>Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không? </b></i>


a. Công việc nội trợ là của phụ nữ.


b. Đàn ông là người kiếm tiền ni cả gia đình.



c. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học
kthuật.


<b>+ Thảo luận trước lớp</b>:


<b>* CH</b>: Trong gia đình, những yêu cầu hay cư xử của cha mẹ
<i><b>với con trai và con gái có khác nhau khơng và khác nhau ntn? </b></i>
<i><b>Như vậy có hợp lí khơng?</b></i>


<b>+ HS liên hệ</b>:


<b> 1.</b> Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam
<i>và HS nữ khơng? Như vậy có hợp lí khơng? </i>
<b>2.</b> Tại sao không nên phân biệt giữa nam và nữ?


- HS Trình bày + Lớp nhận xét.


<b> GVKL: </b><i><b>Quan niệm XH về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi </b></i>
<i><b>HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày </b></i>
<i><b>tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, </b></i>
<i><b>trong lớp học của mình.</b></i>


<i><b>3 .Củng cố + dặn dò: - Chuẩn bị bài tiết sau.</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- 2HS trả bài


- Lắng nghe



- Đưa thẻ cho ý kiến.


- Suy nghó, liên hệ TT


- Trả lời – N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>---Chính tả : (</b><i>Nghe - Viết</i><b>)</b>


<i><b> Lương Ngọc Quyến</b></i>


<b>( SGK/17 - TG:35’ )</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc Quyến.
<i> 2. Nắm được mơ hình cấu tạo vần. Chép đúng tiếng, vần vào mơ hình.</i>
<b> </b><b>. CLTT : </b>(như trên)


<b>II- ÑDDH :</b>


- GV: bảng phụ
<b>III- Các HĐDH</b> :


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>



<i><b> 1. KTBC : </b></i>


+ HS1: Viết từ:ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết…
+ HS2: Nêu quy tắc chính tả với g/gh, ng/ngh, c/k ?


GV n.x, ghi điểm.
<i><b> 2. HĐ dạy bài mới :</b></i>
* GTB: ( GV nêu MT )
. HĐ1: HD HS nghe viết:


<i><b> * MT : Nghe - viết , trình bày đúng bài chính tả Lương Ngọc</b></i>
<b>Q uyến </b>


- GV đọc bài viết nêu nội dung bài.
- HS đọc thầm + GV phân tích từ khó


- GV nhắc nhở tư thế ngồi, ghi tên bài giữa dòng, tên riêng…
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi


- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm
.HĐ2: HD làm BTCT:


<i><b> * MT : Nắm được mơ hình cấu tạo vần . Chép đúng tiếng , vần</b></i>
vào mơ hình .


<i> </i><b>. </b><i> Bài 1: - 1 HS nêu y.c</i>


- Gọi 1 HS làm mẫu 1 phần BT
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL
<b> </b><b>. </b><i>Bài 2: - HS nêu yêu cầu.</i>


- HS laøm baøi
<b>GV KL:</b>


<i> + </i><b>Phần vần của tất cả các tiếng đều có âm chính</b><i>.</i>
<i> + </i><b>Ngồi âm chính, một số vần cịn có âm cuối.</b>
<b> </b><i> (trạng, làng, …), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa,</i>
<i>huyện). </i>


<i> + </i><b>Có những vần có đủ âm đệm, âm chính và âm </b>
<b>cuối</b>


- 2HS trả bài


- Đọc thầm
- Lắng nghe


- Viết bài – Soát lỗi
- Đổi vở, soát lỗi
- 1HS nêu y.c
- 1HS làm mẫu


- Laøm baøi + 1HS làm b.phụ
- N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i> ( nguyên. Nguyễn, huyện) </i>


<i> </i><b>GVKL:</b> Bộ phận quan trọng không thể thiếu trong tiếng


<i><b>là âm chính và thanh. Có tiếng chỉ có âm chính vaø thanh. </b></i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Ghi nhớ mơ hình cấu tạo vần
- nhận xét tiết học.


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


………
………


………


---<sub></sub>0<sub></sub>
<i><b>---Thứ tư ngày 02 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>( Nghỉ Lễ Quốc khánh – 2/9)2</b>


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ năm ngày 03 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc</b>


<b>Sắc màu em yêu</b>


<b>( SGK/19 - TG:35’ )</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.



<i> 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu, những con</i>
<i><b>người và sự vật xung quanh, qua đó thể hiện tình yêu của bạn nhỏ với quê hương, đất nước</b>.</i>
3. Học thuộc lòng một số khổ thơ.


<b> </b>.<b> CLTT : </b><i><b>- Đọc đúng bài thơ</b></i>


<i><b> - Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ.</b></i>
<b>II. ĐDDH :</b>


* GV: bảng phụ ghi những câu thơ cần luyện đọc
<b>III. Các HĐDH</b> :


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : Nghìn năm văn hieán</b></i>


3 HS đọc 3 đoạn + TLCH/SGK
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. Dạy học bài mới :</b></i>


* GTB: Bài tập đọc hơm nay nói về tình u của một bạn
<i>nhỏvới rất nhiều màu sắc. Điều đặc biệt là sắc màu nào bạn</i>
<i>cũng u thích. Vì sao lai như vậy? Đọc bài thơ Sắc màu em yêu</i>
<i>các em sẽ hiểu điều đó. </i>


.HĐ1: Luyện đọc


<i><b> * MT :Đọcđúng từ khó và hiểu đúng nghĩa một số từ .</b></i>



- 3HS trả bài
- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- 2 HS đọc nối tiếp bài HS q.s tranh
- 4 HS đọc mời (mỗi HS 2 khổ - 3 lượt)
GV rút từ khó, luyện đọc


GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc theo cặp


- GV đọc toàn bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài


<i><b> * MT :Trả lời được các câu hỏi SGK và nêu được n.d bài .</b></i>
+ 1 HS đọc bài + CH1/SGK HS TL + Lớp n.x + GV chốt
ý.


+ 1 HS đọc CH2/SGK HS TL + Lớp n.x
+ GV KL:


<i> - Màu đỏ: màu máu, màu cờ, màu khăn quàng.</i>


<i> - Màu xanh: màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu</i>
<i>trời.</i>


<i> - Maøu vaøng: maøu của lúa chín, của hoa cúc, của nắng.</i>


<i> - Màu trắng: màu của trang giấy, của hoa hồng bạch, mái tóc</i>
<i>bà.</i>



<i> - Màu đen: màu của hòn than, của đôi mắt em bé, của màn</i>
<i>đêm. </i>


<i> - Màu tím: màu của hoa cà, hoa sim; màu chiếc khăn, màu</i>
<i>mực.</i>


<i> - Màu nâu: màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, gỗ</i>
<i>rừng. </i>


<i> + GV nêu CH3/SGK + Y.c HS trao đồi N2 Đại diện báo</i>
cáo


+ GVKL<b>:</b><i><b> BaÏn nhỏ yêu mọi sắc màu, yêu quê hương, đất</b></i>
<i><b>nước.</b></i>


. HĐ3: Đọc diễn cảm và HTL


<i><b> * MT : Đọc diễn cảm và HTL được một số khổ thơ yêu thích </b></i>
- HS đọc lại bài


- GV h.d đọc d.c 2 khổ cuối (bảng phụ) + 1 HS đọc


- Lớp đọc N2 HS thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương
- GV y.c HS nhẩm HTL những khổ thơ mình thích


HS thi đọc trước lớp + Lớp n.x, bình chọn, tuyên dương
GV cho HS nêu ND bài thơ.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>
- Về nhà HTL



- Chuẩn bị bài Lòng dân
+ GV n.x tiết học


- Đọc mời
- Luyện đọc
- Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp
- Lắng nghe


- 1HS đọc bài + CH1 – Trả lời
- 1HS đọc CH2 – Trả lời


- Trao đổi N2 – Báo cáo – N.x


- 4HS đọc mời


- Lắng nghe + 1HS đọc
- Nhẩm HTL


- Thi đọc trước lớp – N.x
- HS nhắc lại


<b> IV.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tốn:</b>


<b>Hỗn số</b>


<b>(SGK/12 – TG:35’)</b>
<b>I Mục tiêu:</b>


* KT: Hỗn số.


<i> * KN: - Nhận biết về hỗn số.</i>
<i> - Biết đọc, viết hỗn số.</i>
<i> * TĐ: Cẩn thận khi viết hỗn số.</i>
.<b> CLTT: </b><i><b>( như trên )</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> * GV: 3tấm bìa hình tròn vẽ như SGK .
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


<i><b> - HS1: BT1/SGK/11</b></i>
- HS2: BT3/SGK/11


- HS3: Nêu cách nhân , chia hai PS.
Lớp nhận xét + GV ghi điểm.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT bài học. )



.HĐ1: Giới thiệu bước đầu về hỗn số.


<i><b> * MT : Nhận biết về hỗn số . Biết đọc , viết về hỗn số .</b></i>
- GV đính 2 hình trịn và 3<sub>4</sub> h.trịn ở bảng + YC HS QS.
- H: Trên bảng ,cơ có bao nhiêu hình trịn?


GV: * Nóiø: có 2 và 3<sub>4</sub> <i><b> h.tròn.</b></i>
<i><b> * Viết 2</b></i> 3<sub>4</sub> <i><b> hình tròn.</b></i>


<i><b> - Có 2 và </b></i> 3<sub>4</sub> <i><b> hay 2 + </b></i> 3<sub>4</sub> <i><b>, hay ta viết gọn là 2</b></i> 3<sub>4</sub> <i><b>.</b></i>
<i><b> - 2</b></i> 3<sub>4</sub> <i><b> gọi là hỗn số vài HS nhắc lại</b></i>


* GV g.thieäu:


+ 2 3<sub>4</sub> đọc là: hai và ba phần tư.


+ 2 3<sub>4</sub> có phần nguyên là 1 ; phần PS là 3<sub>4</sub> <i><b>.</b></i>
* Em có nhận xét gì về PS 3<sub>4</sub> <i><b> với 1</b></i><b> ?</b>


GVKL: Phần PS của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
+ GV HD cách đọc và viết hỗn số như SGK.


+ GV HD cách đọc khác “ hai, ba phần tư”.
. HĐ2: Thực hành(VBT).


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập


. Bài 1: Viết theo mẫu


- 2HS làm bài + 1HS nêu


cách nhân, chia hai PS
– N.x


- Quan sát


- Có 2 hình tròn và 3<sub>4</sub>
h.tròn.


- Vài HS nhắc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- 1HS nêu YC – GV h.dẫn bài mẫu


- HS làm bài – 3HS sửa ở bảng( viết, đọc) –Lớp NX.


. Bài 2: Viết hỗn số thích hợp.


-1 HS nêu YC – GV g.thiệu thêm về tia số.
- HS laøm baøi + 1HS làm bảng phụ.


- HS nhận xét bài bảng phụ – Sửa bài
GV kiểm tra kq.


. Bài 3: Viết tiếp vào chỗ chấm


- HS nêu YC + n.dung bài
- GV HD ùHS laøm


- HS laøm baøi + 1HS làm bảng phụ.
<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>



- BTVN: 1, 2/SGK/12, 13.
- Nhận xét tiết học.


- 1HS neâu y.c


- Làm bài – 3HS sửa bài –
N.x


- 1HS nêu y.c


- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- N.x


- 1HS nêu y.c + n.dung
- Lắng nghe


- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài


<b> IV.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


<b>Tập làm văên</b> :


<b>Luyện tập tả cảnh</b>



<b>( SGK/21 - TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả cảnh Rừng trưa, Chiều tối.
<i> 2. Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trước thành một đoạn văn tả cảnh</i>
<i>một buổi trong ngày.</i>


<b>II. ÑDDH :</b>


* GV: tranh rừng tràm.
<b>III. Các HĐDH</b> :


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : 2 HS nêu lại dàn ý tả một buổi trong ngày </b></i>
GV n.x, ghi đểm


<i><b>2. Dạy học bài mới :</b></i>


* GTB: Các em đã lập dàn ý của bài tả cảnh một buổi trong
<i>ngày.Tiết học này các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý</i>
<i>thành một đoạn văn hồn chỉnh.</i>


. HĐ1: . BT1/VBT


<i> * MT : Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong hai bài văn tả</i>
cảnh Rừng trưa , Chiều tối


- 1 HS nêu y.c + 2 HS đọc 2 bài văn Rừng trưa và Chiều


<i><b>tối</b></i>


- 2HS nêu dàn ý – N.x
- Laéng nghe


- 1HS nêu y.c + 2HS đọc 2 bài
văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cho HS xem tranh


- GV h.d (nếu HS lúng túng): Gợi ý cho HS tìm tất cả các
hình ảnh trong bài rồi chọn theo ý thích và nêu lí do (nếu có)
- HS làm bài + GV gọi (lần lượt) báo cáo + GV n.x, tuyên
dương.


. HÑ2: . BT2/VBT


<i> * MT :Biết chuyển một phần cuả dàn ý đã lập trong tiết học</i>
trước thành một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày .


<i> - 1 HS nêu y.c</i>


- GV k.t dàn ý GV nhắc HS: nên chọn viết một phần
trong phần thân bài


- 1 HS làm mẫu: đọc dàn ý và nêu rõ ý nào cần chọn viết
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ


- Lớp n.x bài bảng phụ + GV chốt ý



- GV gọi thêm 1 số HS nêu bài làm + GV n.x, bổ sung
<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Về nhà viết lại bài


- Về nhà quan sát cơn mưa.


- Làm bài – Báo cáo – N.x
- 1HS nêu y.c


- Lắng nghe
- 1HS làm mẫu


- Làm bài – 1HS làm b.phụ
- Nhận xét


- Vài HS nêu bài làm – N.x


<b> IV.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


===============================


<i><b>Thứ sáu ngày 04 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


<b>( SGK/22 - TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa, làm đúng các bài tập thực hành
<i> tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.</i>


<i> 2. Biết viết một đoạn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.</i>
<b>II. ĐDDH :</b>


* GV: bảng phụ viết BT1 và BT2/VBT.
<b>III. Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : 2 HS làm BT2 và BT4</b></i>
GV n.x, ghi điểm
<i><b>2. Dạy học bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
.HĐ1: . BT1/VBT:


<i><b> * MT :Biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa ,</b></i>
làm đúng các bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa , phân loại


- 2HS trả bài – N.x



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

những từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa .
- 1 HS neâu y.c


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ


+ GV KL: ( mẹ, má, u, bu, mạ )
GV: Thế nào là từ đồng nghĩa?
. HĐ2: . BT2/VBT:


+ 1 HS nêu y.c + Thảo luận N2
+ 2 nhóm sửa bài


+ Lớp n.x, tuyên dương
GV KL:


<b> </b><i><b>* bao la mênh mông, bát ngát, thênh thang.</b></i>


<i><b> *- lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh.</b></i>
<i><b> * vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.</b></i>
.HĐ3: . BT3/VBT:


<i><b> * MT :Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng</b></i>
một số từ đồng nghĩa đã cho .


- GV nêu YC GV h.dẫn: chọn từ bất kì, khơng nhất thiết
phải cùng nhóm,có thể viết 4 câu hoặc nhiều hơn, gạch dưới
các từ chọn viết.


- HS laøm baøi + 1 HS làm bảng phụ



- Lớp n.x bài bảng phụ + GV chốt ý, bổ sung
- GV gọi vài HS nêu bài làm + GV n.x, bổ sung
GV đọc đoạn viết hay cho HS nghe.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Về nhà viết lại đoạn văn BT3
- GVNX tiết học.


- Laøm baøi + 1HS làm b.phụ
- N.x


- 1HS nhắc lại


- 1HS nêu y.c – Trao đổi N2
- Sửa bài tiếp sức


- N.x


- 1HS nêu y.c


- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- N.x, bổ sung


- Vài HS nêu bài làm


<b>IV.Phần bổ sung:</b>


…...


...
...


...


================================


<b>Tốn:</b>


<b>Hỗn số (tt)</b>


<b>(SGK/13 – TG:35’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Chuyển hỗn số thành phân số.


* KN: Biết cách chuyển một hỗn số thành PS.
* TĐ: Cẩn thận trong cách viết hỗn số, phân số.
.<b> CLTT: </b><i><b> ( như trên )</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> - HS: bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>
<i><b>1. KTBC:</b></i>


+ HS1: làm bài 1/SGK
+2 HS: làm bài 2/SGK
- Lớp nhận xét + GV ghi điểm.
<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT bài học. )



. HĐ1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
<i><b> * MT : Giúp HS biết cách chuyển một hỗn số thành PS . </b></i>
- GV: “Hỗn so á6 <sub>5</sub>2 <i><b> có thể chuyển thành PS nào</b></i><b>?”</b>
- GV HD HS làm theo cách cộng một số TN với một PS


<b>2</b> 5<sub>8</sub> <b> = 2 + </b> 5<sub>8</sub> <b> = </b> 2<i>x</i><sub>8</sub>8+5 <b> =</b> 21<sub>8</sub>


- GV gợi ý HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ( SGK)
- GV lấy VD – YC HS chuyển : 5 <sub>3</sub>2 = ?


. HĐ2: Thực hành (VBT)


<i><b> * MT : Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập .</b></i>


. Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân soá.


- 1HS nêu YC – GV g.thiệu mẫu.
- HS lần lượt làm ở bảng con
+ GV nhận xét.


. Bài 2: Chuyển các hỗn số thành PS rồi thực hiện phép tính.


- 1HS nêu YC– HS làm bài.


- Gọi 4HS lên bảng sửa – HS nhận xét + sửa bài.


. Bài 3: Chuyển các hỗn số sau thành PS rồi t. hiện phép tính.


- 1HS nêu YC – HS làm bài + 1HS làm bảng phụ


- Nhận xét bảng phụ - GV KL


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- Nêu cách chuyển hỗn số thành PS.
- BTVN: 2b,c ; 3b,c/SGK/14.


- Nhận xét tiết học.


- 3HS làm bài – N.x


- Q.sát


- Lắng nghe – Làm nháp
- Nêu k.quả – N.x


- Nhắc lại cách chuyển hỗn số
thành PS


- 1HS nêu y.c
- Làm b.con


- 1HS nêu y.c – Làm mẫu
- 4HS lên bảng – N.x
- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 1HS làm b.phụ – N.x
- Trả lời.


<b>IV.Phần bổ sung:</b>



…...
...
...


...


================================


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập làm báo cáo thống kê</b>


<b>( SGK/23 - TG:35’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

1. Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến, HS hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác
<i>dụng </i>


<i> của các số liệu thống kê (giúp thấy rõ kết quả, đặc biệt là những kết quả có tính so sánh).</i>
<i> 2. Biết thống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ HS trong lớp. Biết trình bày kết</i>
<i>quả </i>


<i> thống kê theo biểu bảng.</i>
<b>II- ĐDDH :</b>


<i> * GV: bảng thống kê bài Nghìn năm văn hiến, bảng phụ kẻ bảng thống kê</i>
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : 2 HS đoạn văn BT2 </b></i>
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. Dạy học bài mới :</b></i>


* GTB: Caùc em sẽ luyện tập thống kê các số liệu đơn giản và
<i>trình bày kết quả..</i>


. HĐ1: Nhận xét bảng thống keâ


<i> * MT :Dựa theo bài Nghìn năm văn hiến , HS hiểu cách trình</i>
bày các số liệu thống kê . Các em sẽ luyện tập thống kê các số
liệu đơn giản và trình bày kết quả theo biểu bảng .


<i><b> </b></i><b>.</b><i><b> BT1/SGK</b></i>


- 1 HS neâu y.caàu


+ GV gọi 1 số HS đọc (bảng phụ)
- GV n.x, sửa chữa (nếu có)


- GV y.c HS đọc thầm Y.c b/ và thảo luận N2
Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:


- GV nêu y.c c/ + HS trao đổi nhóm Gọi đ.d báo cáo + GV
KL:
<i><b>+ Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh</b></i>


<i><b> + Tăng sức thuyết phuc …</b></i>


. HĐ2: Làm báo cáo thống kê - BT/VBT


<i> * MT : Biết htống kê đơn giản gắn với các số liệu về từng tổ</i>


trong lớp . Biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng .


+ 1 HS nêu y.c + GV cung cấp số liệu HS Giỏi, Tiên
tiến


+ HS làm bài N6 + Gọi đ.d nhóm trình bày + Các
nhóm khác n.x + GV chốt ý


HS nêu lại tác dụng BTK: Thấy rõ kết quả, đặc
<i><b>biệt là kết quả so sánh</b></i><b>. </b>


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- GV n.x tiết học


- 2HS trả bài
- Lắng nghe


- 1HS nêu y.c và ý a


- Đọc thầm y.c b + Thảo luận
N2


- Đại diện báo cáo – N.x


- 1HS neâu y.c


- Làm bài N6 – Đại diện trình
bày – N.x



- Nhắc tác dụng của bảng
thống kê.


<b>IV.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Kó thuật:</b>


<b>Đính khuy hai lỗ</b>

<b> </b>

<b>( T.2)</b>



<b>( SGK/4 – TG:35’) </b>
<b>I. Mục tiêu:</b> (như tiết 1).


<b>II. ĐDDH:</b>


* HS: 2 khuy hai lỗ, kim,chỉ, vải, thước…
* GV: Bộ ĐDKT thêu may.


<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b> 1. KTBC: KT ĐDHT của HS.</b></i>
2. HĐ dạy bài mới:



* GTB: (GV nêu mục tiêu bài học.)
. HĐ3


<i><b> * MT : : HS thực hành</b></i>


- HS nhắc lại cách đánh khuy 2 lỗ –Lớp nhận xét


- GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý khi đính khuy.
- HS thực hành đính khuy 2 lỗ ngồi theo N2.


- GV giúp HS còn thao tác chưa đúng kĩ thuật.
. HĐ4:.


<i><b> * MT </b></i><b>: Đánh giá sản phẩm</b>


- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm trên bảng
- GV giới thiệu các tiêu chuẩn đánh giásản phẩm.
- HS nêu lại TCĐG ( bảng phụ)


- Gọi đại diện dựa vào tiêu chuẩn để đ.g sản phẩm của
bạn.


- Bình chọn SP đẹp, đúng thao tác
- GV đánh giá chung và xếp loại.
3. Củng cố, dặn dò:


- Chuẩn bị đồ dùng tiết sau
- Nhận xét tiết học.



- Chuẩn bị ĐDHT.
- Lắng nghe


- Nêu cách đính khuy
- Thực hành N2
- HS làm theo HD
- Trình bày kq.


- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
- N.xét, đánh giá


- Bình chọn


<b>IV.Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


---<sub></sub> O<sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

---<sub></sub> O<sub></sub>


<i><b> Thứ hai ngày 07 tháng 9 năm 2009</b></i>
<b> Tập đọc:</b>


<b>Lòng dân</b>

<b>( </b>

<i><b>Phần 1</b></i>

<b> )</b>




<b>( SGK/24 - TG:35’)</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:


<i> - Biết đọc ngắt giọng, đủ để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng </i>
<i> ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm tronh bài.</i>


<i> - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng</i>
<i> thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.</i>
<i> 2. Hiểu ý nghĩa phần 1 của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b> trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.</b></i>


<b> </b>.<b> CLTT :</b> - Đọc đúng và hiểu ý nghĩa đoạn kịch.


<b>II- ÑDDH :</b>


* GV: tranh minh họa đoạn kịch.
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : Sắc màu em yêu</b></i>


4 HS: HTL bài thơ + TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>



* GTB: Các em đã được làm quen với trích đoạn kịch Ở
<i><b>Vương quốc Tương Lai. Hơm nay, các em sẽ học phần đầu</b></i>
<i>của trích đoạn kịch Lòng dân…</i>


.HĐ1: Luyện đọc


<i><b> * MT : Biết đọc đúng một đoạn văn bản kịch . </b></i>
- 1 HS đọc lời mở đầu: nhân vật, cảnh trí, thời gian
- GV g.thiệu tranh


- GV đọc đoạn kịch


- Chia đoạn: + Đ1: từ đầu … là con
+ Đ2: tiếp … tao bắn
+ Đ3: còn lại


- HS đọc đoạn CN + GV sửa sai
- GVHD luyện đọc từ khó.


GV rút từ ngữ (SGK) giải nghĩa.
- HS luyện đọc theo cặp


- 1 HS đọc lại tồn bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Hiếu nội dung , ý nghĩa phần 1 của vở kịch
+ HS đọc thầm phần mở đầu TLCH.1 + Lớp N.x
+ GV nêu CH.2 HS trao đổi N2


<b> </b>- Gọi đại diện TL + Lớp n.x


GV tóm ý KL.


+ 1 HS đọc lại đoạn kịch và CH3/SGK
- HS TL GV n.x, bổ sung


. HĐ3: HD đọc diễn cảm


<i><b> * MT : Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai .</b></i>
* GV HD đọc phân vai (5 HS 5 vai + 1 HS dẫn chuyện)
- HS đọc phân vai theo nhóm.


- Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương
- HS trao đổi về ý nghĩa đoạn kịch


HSTL + Lớp n.x + GVKL.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- GVNX tiết học


- 4HS trả baøi


- Lắng nghe
- HS đọc
- Quan sát


- Lắng nghe – Q.sát
- Đọc nối tiếp
- Luyện đọc
- Giải nghĩa từ
- Đọc theo cặp


- 1HS đọc lại bài


- 1HS đọc câu CH1 + TL
- Trao đổi N2 CH 2.
- Báo cáo – N.x


- 1HS đọc lại đoạn kịch + CH3
- Trả lời – N.x, b.sung


- Laéng nghe


- Đọc N5 – Thi đọc trước lớp
- Trao đổi N2 về n.dung, ý nghĩa
- Báo cáo – N.x


<b>D- Phần bổ sung :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

=============================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>(SGK/14 – TG:35’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: so sánh hỗn số.
* KN: Giuùp HS:


<i> - Củng cố cách chuyển hỗn số thaønh PS.</i>



<i> - Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với các hỗn số, SS các hỗn số </i>
<i> ( bằng cách chuyển về thực hiện các phép tính với các PS, SS các PS.)</i>
* TĐ: Cẩn thận trong cách viết hỗn số.


.<b>CLTT: </b><i><b> ( như trên )</b></i>
<b>II. ĐDDH:</b>


- HS: baûng con.
- GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b> 1. KTBC:</b></i>


- 2HS: sửa bài 2/ SGK
- 1HS: sửa bài 3/SGK
+ HS nêu cách tính


Lớp nhận xét + GV ghi điểm.
<i><b>2. Dạy học bài mới:</b></i>


* GTB: Neâu MT bài học.
. HĐ1: Chuyển hỗn số thành PS :


<i><b> </b></i><b>.</b><i><b> BT1/SGK:</b></i>


- GV nêu YC – HS làm bảng con – GVNX.
- 3 HS nêu lại cách chuyển HS thành PS.
.HĐ2: SS hai hỗn số



<i><b> </b></i><b>.</b><i><b> BT1/VBT:</b></i>


- HS nêu YC - GV gợi ý chuyển về PS để SS.
- HS làm bài – HS sửa ở bảng – Lớp NX.


- GV kiểm tra kq – 1HS nêu cách SS hai hỗn số.
- GV có thể g.thiệu cách SS:


+ SS phần nguyên PN của HS nào lớn thì HS đó lớn.
+ Nếu PN bằng nhau thì SS phần PS như SS hai PS.
. HĐ3: Chuyển các HS thành PS rồi thực hiện phép tính.
<i><b> </b></i><b>.</b><i><b> BT2/VBT: </b></i>


- 1HS nêu YC – HS làm bài : 2a,b (phép tính thứ nhất) ; c .
- HS sửa ở bảng – Lớp nhận xét – GV kiểm tra.


- 4HS nêu cách cộng, trừ, nhân, chia PS.
. HĐ4: Tính nhanh


- 2HS làm bài – N.x
- Nêu cách tính


- 1HS nêu y.c – Làm b.con
- 3HS nêu cách chuyển HS thành
PS


- 1HS nêu y.c


- Làm bài – 2HS lên bảng – N.x


- Nêu cách SS hỗn số


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 4HS lên bảng – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b> </b></i><b>.</b><i><b> BT3/SGK:</b></i>


- 1HS nêu YC – GV h.dẫn , gợi ý cách làm.


- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – HS nhận xét bài ở
bảng phụ.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN: 2 , 3/SGK/14.
- Nhận xét tiết học.


- 1HS nêu y.c


- Làm bài + 1HS làm b.phụ –
N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>



<i><b>---Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán:</b>


<b> Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/15 – TG: 35’).</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KN: Giúp HS củng cố về:


<i>- Chuyển một số PS thành PSTP.</i>
<i>- Chuyển hỗn số thành PS.</i>


<i> - Chuyển số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn , số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một </i>
<i>tên </i>


<i> đơn vị đo( tức là số đo viết dưới dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo).</i>
.<b>CLTT: </b><i><b>- Chuyển mốt số phân số thành PSTP</b></i>


<i><b> - Chuyển HS thành PS</b></i>
<b>II. ĐDDH:</b> * HS:bảng con.


* GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>



- HS1:làm bài 3/SGK/14 + Nêu cách chuyển HS thành PS.
- HS2: làm bài 3/SGK/14


- 2HS nêu cách chuyển HS thành PS.
GV NX, ghi điểm.


<i><b> 2. Dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1:Chuyển PS thành PSTP


- 2HS laøm baøi – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b> </b>. BT1/VBT:


- 1HS nêu YC – HS làm bài + HS làm bảng phụ
- HS sửa bài bảng phụ – Lớp NX.


- HS neâu cách chuyển


. HĐ2 :Chuyển hỗn số thành PS
<b> </b>.BT2/VBT:


- GV neâu y. cầu – HS làm bài bảng con – GV nhận
xét.


- HS nêu cách chuyển HS thành PS.
. HĐ3:Đổi số đo có một tên đơn vị đo



<b> </b>.BT3/VBT:


- GV g.thiệu bài mẫu.


- HS laøm baøi + HS laøm bảng phụ.


- HS sửa bài ở bảng phụ – HS nhắc lại bảng đơn vị
đo độ dài , khối lượng.


. HĐ4:Đổi số đo có hai tên đơn vị đo
<b> </b>.BT4/VBT:


- HS neâu YC – GV g.thiệu bài mẫu.


- HS làm bài – 3HS sửa ở bảng – Lớp nhận xét.
. HĐ5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm


<b> </b>.BT5/VBT:


-1HS neâu YC – HS làm miệng – GV nhận xét.
<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN:2,4/SGK/15 – Nhận xét tiết học .


- 1HS nêu y.c – Làm bài + 2HS
làm b.phụ – N.x


- 1HS nêu y.c – Làm b.con
- 2 – 3HS nêu cách chuyển
- 1HS nêu y.c



- Làm bài + 3HS làm b.phụ
- Sửa bài – 2 HS nhắc lại bảng
đơn vị đo độ dài, khối lượng
- 1HS nêu y.c – Lắng nghe
- Làm bài – 3HS sửa bài – N.x
- 1HS nêu y.c – Làm miệng


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


================================


<b>Khoa học:</b>


<b>Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe</b>


<b>(SGK/12 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Sau bài học, HS biết:


<i> - Nêu những việc nên làm và khơng nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và </i>
<i> thai nhi khỏe.</i>


<i> - Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, </i>


<i> giúp đỡ phụ nữ có thai.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>II. ĐDDH:</b>


HS: Trang phục để đóng vai.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


+ HS1: Thế nào gọi là sự thụ tinh? Trứng đã được
<i> thụ tinh gọi là gì?</i>


+HS2: Sắp xếp tranh theo thứ tự thời gian mô tả QTPT
<i>của bào thai.</i>


GV n.x, ghi điểm
<i><b>2.HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: (GV dẫn lời GTB)
.HĐ1: Quan sát – SGK.


. <b>MT</b>: HS nêu được những việc nên làm và không nên làm
<i>đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe </i>


. <b>CTH:</b>


- HS quan sát H1-4 / SGK + Thảo luận N2:



* GV hỏi<b>: </b><i><b>Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì?</b></i>
<i><b>Tại sao</b></i><b>?</b>


- HS đại diện TL nội dung từng hình .
<b> GVKL</b>: (Mục bóng đèn).
. HĐ2<b>: </b><i><b>Thảo luận</b></i>


. <b>MT</b>: HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các


<i>thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ </i>
<i>phụ nữ có thai.</i>


.<b>CTH:</b>


- HS quan sát H5,6,7/ SGK + Thảo luận nhóm đơi về n/d
từng hình.


- Gọi lần lượt HS nêu nội dung từng hình + Lớp nhận xét.
- GV gợi ý liên hệâ TT + HS TL


<b>GVKL</b>: (mục bóng đèn/ SGK ).
. HĐ3: Đóng vai.


. <b>MT</b>: HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
. <b>CTH:</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, đóng vai
+ N1,2: tình huống Khi gặp phụ nữ có thai xách
<i><b>nặng.</b></i>



+ N3,4: tình huống Khi gặp phụ nữ có thai đi trên
<i><b>cùng chuyến ơ tơ mà khơng có chỗ ngồi.</b></i>
<i><b> - Gọi đại diện trình diễn trước lớp </b></i>
- Lớp + GV nhận xét.


<i><b>3 .Củng cố + dặn dò: </b></i>


- Về xem lại và ghi nhớ bài
- Nhận xét tiết học.


- HS trả bài
- Xếp tranh


- Q.sát H1, 2, 3, 4 /SGK
+ Thảo luận N2


- Báo cáo – N.x + B.sung


- Q.sát H5, 6, 7/SGK + Thảo luận
N2


- Nêu n.dung từng hình – N.x
- Trả lời


- Thảo luận tình huống
- Trình diễn trước lớp
- N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

...
...


=============================


<b>Chính tả </b>:(<i>Nhớ -Viết</i>)


<b>Thư gửi các học sinh</b>


<b>( SGK/26 - TG:35’ )</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ định HTL trong bài Thư gửi các
<i><b> học sinh.</b></i>


<i> 2. Luyện tập về cấu tạo của vần; bước đầu làm quen với vần có âm cuối u. Nắm được quy</i>
<i> tắc đánh dấu thanh trong tiếng.</i>


<i> </i>.<b> CLTT : </b><i><b>- Nhớ và viết được bài CT.</b></i>
<i><b> </b></i>


<b>II- ÑDDH :</b>


* HS: baûng con


*GV: bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần BT2/VBT
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>



<i><b>1. KTBC</b><b> : </b></i>


+ 2 HS viết vào mô hình cấu tạo vần:
Em yêu tổ quốc Việt Nam.
<i><b> </b></i><b> </b>GV n.x, ghi điểm


2. Dạy học bài mới :
* GTB: ( GV nêu MT )
.HĐ1: HD nhớ viết


<i><b> * MT : Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu đã được chỉ</b></i>
định HTL trong bài Thư gửi các học sinh .


- 2 HS đọc TL đoạn “Sau 80 … các em”


- GV rút từ luyện viết, HS phân tích, đọc, rèn viết bảng
con


- HS nhớ và viết bài


- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm + n.x bài viết
.HĐ2: HD làm BT:


<i><b> * MT : Luỵen tập về cấu tạo của từ ; bước đầu làm quen với</b></i>
vần c1o âm cuối u . Nắm được quy tắc đánh dấu thanh trong
tiếng .


. Bài 1: - 1 HS đọc y.c


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ



- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL, k.t k.q
lớp


. Baøi 2:


+ 1 HS neâu y.c


+ GV y.c HS q.s BT1 và nêu n.x


- 2HS trả bài – N.x


- 2HS đọc TL đoạn viết
- Phân tích, đọc, viết b.con
- Viết bài


- Đổi vở sốt bài


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 1HS làm b.phụ – N.x
- 1HS nêu y.c


- Q.sát, nêu n.xét
- Báo cáo – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

+ HS báo cáo + Lớp n.x + GV KL.


Gọi vài HS nêu lại quy tắc đánh dấu
thanh.



<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Ghi nhớ quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng
- GV n.x tiết học


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ tư ngày 09 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Mó thuật:</b>


<b>(Vẽ tranh) </b>



<b>Đề tài: Trường em</b>


<b>( SGK/9 – TG: 35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
<i> - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.</i>


<i> - HS yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường của mình.</i>
<b>II. ĐDDH:</b>



- HS: Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
- GV: + 1số tranh ảnh về nhà trường.


+ Tranh ở bộ ĐDDH.


+Bài vẽ về nhà trường của HS cũ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của troø</b>


<i><b>1. KTBC: GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.</b></i>
<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: GT tranh về chủ đề Nhà trường –Dẫn lời GTB
. HĐ1: Tìm, chon nội dung đề tài.


<i> *</i><b> MT :HDHS chọn đề tài vẽ </b>


- GV g.thiệu 3 bức tranh về chủ đề Nhà trường
- GV hỏi:


+ Nội dung củ bức tranh là gì?
<i>+ Hình ảnh trong bức tranh ntn?</i>


<i>+ Màu sắc của 3bức tranh có giống nhau khơng?</i>
<i>+ 3 bức tranh nói về đề tài nào?</i>


- GV gợi ý chọn ND: ( Phong cảnh trường, Giờ học…)
. HĐ2: Cách vẽ tranh.



<i><b> </b></i><b>* MT : Biết cách vẽ tranh .</b>


- Chuẩn bị ĐDHT
- Quan saùt


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- HS xem hình tham khảo ở SGK – GV gợi ý cách vẽ:
+ Y.c HS chọn các hình ảnh để vẽ tranh về trường em.
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ thêm cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động( hình dáng, tư thế, trang
phục,…) – Nếu là vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngơi trường,
cây, bồn hoa,.. là hình ảnh chính; hình ảnh con người là phụ.


+ Vẽ màu theo ý thích.


- GV cho HS xem 1số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ.
. HĐ3: Thực hành.


<i><b> * </b></i><b>MT :Vẽ được tranh đúng đề tài .</b>


- HS vẽ:GV giúp đỡ HS còn lúng túng.
- GV khen HS vẽ đẹp.


. HĐ4: Nhận xét , đánh giá.


<i><b> * </b></i><b>MT : Biết đánh giá về tranh đề tài .</b>


<i><b> - GV chọn vài bài đính bảng để nhận xét về: Cách chọn nội </b></i>
dung; Cách sắp xếp hình vẽ…



- GV gọi đại diện HS n.x bài của bạn theo các tiêu chí trên.
- GV nhận xét , đánh giá ,khen ngợi.
<i><b>3.Củng cố, dặn dị:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- HS vẽ tranh


- Trình bày SP.
-Nhận xét


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...


...


==================================


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Mở rộng vốn từ: Nhân dân</b>


<b>( SGK/27 - TG:35’ )</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của
<i>nhân dân việt Nam.</i>



<i> 2. Tích cực hóa vốn từ (sử dụng từ đặt câu).</i>
<b>II- ĐDDH :</b>


- GV: bảng phụ
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1.KTBC : 2 HS đọc lại đoạn văn BT3
GV n.x, ghi điểm
2. HĐ dạy bài mới :


* GTB: ( GV neâu MT )


<b>. HÑ1:</b> <sub></sub>. BT1/VBT


<b> * MT:</b> Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân
vào nhóm thích hợp


- 2 HS trả bài – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- 1 HS neâu y.c


- GV giải nghĩa 1 số từ khó
- GV làm mẫu 1 phần BT
- HS làm bài + sửa bài


GV KL: a. Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b. Nông dân: thợ cấy, thợ cày



c. Doanh nhân: tiểu thương, chủ tiệm
d. Quân nhân: đại úy, trung sĩ


e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ sư


g. Học sinh: học sinh tiểu học, học sinh trung
học


<b>. HĐ2:</b><sub></sub>. BT2/VBT


<b>* MT</b> : Nắm được một số thành ngữ tục ngữ nói về phẩm
chất tốt đẹp của người Việt Nam


+ 1 HS nêu y.c
+ GV gợi ý, HD


+ HS trao đổi N6 Đại diện báo cáo + Lớp n.x
+ GV KL:


<b>* Dám nghĩ dám làm</b>: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng
kiến và dám thực hiện sáng kiến.


<b>* Muôn người như một</b>: đồn kết, thống nhất ý chí và
hành động.


<b>* Trọng nghĩa khinh tài</b>: coi trọng đạo lí và tình cảm, coi
nhẹ tiền bạc (tài là tiền của)


<b>* Uống nước nhớ nguồn</b>: biết ơn người đã đem lại những


điều tốt đẹp cho mình. )


+ HS thi HTL và đọc trước lớp các thành ngữ, tục ngữ


<b>. HÑ3:</b> BT3/VBT


<b>* MT</b> : Hiểu nghĩa từ đồng bào , tìm được một số từ bắt
đầu bằng tiếng đồng , đặt được câu với một số từ có tiếng đồng
vừa tìm được


- HS nêu yêu cầu + đọc truyện Con Rồng Cháu Tiên
+ GV nêu ý a+ Gọi HS TL + Lớp n.x + GV KL.
+ HS nêu ý b + GV h.d bài mẫu.


GV KL, bổ sung: ( đồng chí,đồng thời, đồng ca,…).
+ GV giải nghĩa một số từ khó


Vài HS đọc lại k.q


- GV neâu ý c + HS làm bài và nêu miệng k.q + GV n.x, bổ
sung


3. Củng cố, dặn dò :


- Ghi nhớ từ, thành ngữ, tục ngữ vừa học
- GV n.x riết học


- Chú ý


- Làm bài – Sửa bài tiếp sức –


N.x


- 1HS neâu y.c
- Lắng nghe


- Làm bài N6 – Báo cáo – N.x


- 2HS đọc y.c và n.dung BT2
- Trả lời


- 1HS nêu ý câu b) – Làm bài
- Sửa bài – N.x


- 2 – 3HS đọc lại k.quả


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

================================


<b>Tốn: </b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/15,16 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



* KN: Củng cố về:


<i>- Cộng, trừ hai PS. Tính giá trị của biểu thức với PS.</i>


<i>- Chuyển các số đo có hai đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị đo.</i>
<i>- Giải bài tốn tìm 1 số biết giá trị PS của số đó.</i>


<b> </b>.<b> CLTT: </b><i><b>- Cộng, trừ hai PS. Tính giá trị biểu thức với PS</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> - HS: bảng con.
- GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>


- HS1: làm bài 2/SGK/15.
- HS2: làm bài 4/SGK/15.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.


. HĐ1: Củng cố cộng, trừ hai PS ; tính giá trị biểu thức với
PS


.BT1/VBT:


- 1HS nêu YC BT1 – HS làm bài + GV lưu yù HS baøi
1d.



- 4HS sửa ở bảng lớp – Lớp nhận xét - HS nhắc lại
cách cộng, trừ hai PS.


. HĐ2: Chuyển số đo hai tên đơn vị thành số đo một tên đơn
<i><b>vị </b></i>


.BT3/VBT


- 1HS nêu YC – GV g.thiệu bài mẫu – HS laøm baøi
- 3HS làm bảng con 3 câu .


- HS sửa bài ở bảng con + Sửa chữa – GVKL.
. HĐ3: Giải toán


.BT4/VB.


- 1HS đọc bài toán – GV giúp HS hiểu bài toán qua sơ
đồ.


- HS làm bài + 1HS làm bảng phuï.


- HS sửa bài ở bảng phụ – GVKL – K.tra KQ.
<i><b>3. Củng cố – Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN: 3,4,5/SGK/16.
- Nhận xét tiết học.


- 2HS làm bài – N.x



- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 4HS sửa ở bảng lớp – N.x
- 2 HS nhắc lại cách cộng, trừ
hai PS.


- 1HS nêu y.c – Làm bài
- 3HS làm b.con


- Sửa bài


- 1HS đọc bài tốn


- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- Sửa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

…...
...
...


...


================================


<b>Lịch sử :</b>


<b>Cuộc phản công ở kinh thành Huế </b>


<b>( SGK/8 - TG:35’ )</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>



<b> * KT: </b><i>Học xong bài này HS biết : Cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn Thất </i>
<i> Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức, đã mở đầu cho phong trào Cần Vương (1885-1896)</i>
<b>* KN:</b> biết chọn thông tin để giải đáp


<b> * TĐ:</b> tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
<b>II- ĐDDH :</b>


* GV: lược đồ kinh thành Huế, bản đồ Hành chính VN, phiếu giao việc
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:+ HS</b></i>1: Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của
<i>Nguyễn Trường Tộ?</i>


<b> +</b> HS2: Những đề nghị của NTT có được vua quan nhà
<i>Nguyễn nghe theo và thực hiện không?</i>


GV n.x + Ghi điểm
<i><b>2.HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: ( GV dẫn từ phần chữ nhỏ đầu bài/SGK )
. HĐ1 (ĐT- KC)


<i> * MT : Biết nguyên nhân bùng nổ cuộc phản cơng</i>
- GV tóm lược những sự việc trước cuộc phản công.
- GV nêu CH+ HS trả lời – N.xét


+ Sau khi kí hiệp ước với thực dân Pháp, triều đình Huế
<i>xuất hiện mâu thuẫn gì?</i>



<i> + Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp?</i>
<i>+ Tướng Pháp có ý đồ gì để chống lại Tơn Thất Thuyết?</i>
- HS (lần lượt) trả lời + Lớp n.x


<b>GV KL: ( Tóm lược TT SGK)</b>
. HĐ2: Nhĩm 6


<i> * MT :Nắm diễn biến cuộc phản công</i>
+ GV phát PHT cho các nhóm


+ 6 nhóm đọc thầm đoạn: “Trước sự uy hiếp … kháng chiến”
và TLCH:


 <i><b>Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế?</b></i>


+ Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x


<b>GV KL:</b><i> Rạng sáng 5-7-1885, tiếng súng rầm trời, đồn Mang </i>
<i>Cá và tòa Khâm sứ Pháp … </i>


- 2HS trả bài


- Trả lời – N.x
- Lắng nghe


- Làm việc theo nhóm
- Báo cáo – N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>.. HĐ3: - Thảo luận</i>


<i> * MT :Hiểu Ý nghóa</i>


- GV y.c HS đọc thầm phần còn lại + Trao đổi N2:
CH: Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?


- Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x
<b>GV KL:( Phần chữ đậm/SGK)</b>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- 1 HS nêu diễn biến cuộc phản công ở kinh thành Huế?


* CH: Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các
<i>lãnh tụ phong trào Cần Vương?</i>


- Báo cáo – N.x
- Nêu lại diễn biến.
- Trả lời


<b>IV. Phaàn boå sung:</b>


…...
...
...
...


<i><b>Thứ năm ngày</b><b>10</b><b> tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc</b> :


<b>Lòng dân </b>

(

<i>Phần 2</i>

)




<b>( SGK/29 - TG:35’ )</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch. Cụ thể:


<i> - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói của nhân vật. Đọc đúng ngữ điệu các</i>
<i>câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài.</i>


<i> - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng,</i>
<i>đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.</i>


<i> 2. Hiểu ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để</i>
<i><b>lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lịng son sắc của người dân Nam Bộ đối với cách mạng.</b></i>
<b> </b>.<b> CLTT: </b><i><b>- Đọc đúng phần tiếp của vở kịch</b></i>


<b> </b> - Hiểu ý nghĩa của vở kịch.
<b>II- ĐDDH :</b>


- GV: tranh minh họa đoạn kịch.
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HÑ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : Lòng dân (phần 1)</b></i>


- KT 5 HS đọc phân vai+ TLCH/SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>



* GTB: ( Dẫn lời từ bài cũ)
<i> . HĐ1: Luyện đọc</i>


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch .
<i><b> - 2 HS đọc nối tiếp bài + HS q.s tranh m.h</b></i>
- GV phân đoạn: Đ1: từ đầu … cản lại
Đ2: tiếp … chưa thấy
Đ3: còn lại


- 3 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt) + GV sửa sai
GV rút từ luyện đọc


GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- GV đọc lại bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Hiểu nội dung ý nghĩa của vở kịch


+ 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK Gọi HS TL + Lớp n.x + GV
KL:


( Khi bọn giặc hỏi An: “Ơng đó phải tía mày khơng?”,
<i>An trả lời hỏng phải tía làm chúng hí hửng tưởng An đã sợ nên</i>
<i>khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng mừng hụt:</i>
<i>“Cháu … kêu bằng ba, chứ hỏng phải tía.”)</i>


+ Y.c HS đọc thầm Đ2+3 và trao đổi N2 CH2/SGK



Gọi đại diện báo cáo + Các nhóm khác n.x + GV KL:
( Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên,
<i>tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết mà nói theo )</i>
+ GV nêu CH3/SGK và y.c HS trao đổi N6


Đại diện báo cáo + GV chốt ý:


<i> ( Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách</i>
<i>mạng. Người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ</i>
<i>cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của</i>
<i>cách mạng. )</i>


. HĐ3: Luyện đọc lại


<i><b> * </b></i><b>MT :</b><i><b> Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo hướng phân vai </b></i>
- GV h.d đọc phân vai, chú ý cho HS nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện thái độ


- HS đọc N5 Các nhóm thi đọc trước lớp
Lớp bình chọn, tun dương
<i><b>3. Củng cố, dặn dị :</b></i>


+ HS về nhà đọc lại bài


+ HS đọc trước bài Những con sếu bằng giấy
+ GV n.x tiết học


- Laéng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp bài + Q.s


tranh m.h


Ghi nhớ


- 3 HS đọc nối tiếp bài (3 lượt)
- Luyện đọc từ


- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe


- 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK +
TL


- N.x


- Đọc thầm Đ2+3 và trao đổi N2
CH2/SGK – Báo cáo – N.x
- Trao đổi N6 CH3


- Baùo caùo – N.x


- Lắng nghe


- Đọc N5 – Thi đọc trước lớp
- Bình chọn, tun dương


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

================================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/16 – TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KN: Củng cố về:


<i>- Nhân , chia hai PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS.</i>


<i>- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.</i>
<i>- Tính diện tích của mảnh đất.</i>


.<b>CLTT: </b><i><b>- Nhân, chia 2 PS. Tìm thành phần chưa biết của phép tính với PS</b></i>


<i><b> - Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị thành số đo dạng hỗn số với 1 tên đơn vị đo</b></i>
<b>II. ĐDDH:</b> * HS: bảng con.


*GV:bảng phụ ghi nội dung BT4/SGK.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>



- HS1: làm baøi 3/SGK/16.
- HS2: laøm baøi 4/SGK/16.


- HS3: laøm baøi 5/SGK/16 - GV nhaän xét và ghi
điểm.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.


. HĐ1: Nhaân , chia hai PS:.BT1/VBT:


<b> * MT :</b>Biết thực hiện nhân , chia hai PS
- 1HS nêuYC – HS làm bài a,b –
- 4HS sửa bài ở bảng – Lớp nhận xét.


- HS nhắc lại cách nhân, chia PS, HS.
. HĐ2: Tìm thành phần chưa biết:. BT2/VBT


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Tìm được thành phần chưa biết .


: - 1HS nêu YC – 2HS nêu cách tìm thừa số , số bị chia
chưa biết.


- HS làm bài + 2HS làm bảng phụ.
- HS nhận xét bài ở bảng phụ – GVKL.
. HĐ3: Đổi số đo.BT3/VBT:


<i><b> * </b></i><b>MT </b><i><b>:</b></i>Biết cách đổi số đo .



- 1HS nêu YC – GV g.thiệu bài mẫu.


- HS làm bài tập ở bảng con – GV nhận xét.
. HĐ4: Giải toán .BT4/SGK


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Biết áp dụng để giải toán


- 1HS nêu YC và nội dung bài toán – GV gợi ý cách
giải.


- HS tính nháp và nêu KQ miệng – GV nhận xét +KL.
- HS nhắc lại cách tính diện tích HCN, HV.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN:1; 2a,b/SGK/16.


- 3HS laøm baøi – N.x


- 1HS nêu y.c – Làm bài a,b
- 4HS sửa bài ở bảng - N.x
- Nhắc lại cách nhân, chia PS,
HS


- 1HS nêu y.c – 2HS nêu cách
tìm thừa số , số bị chia chưa biết.
- Làm bài + 2HS làm bảng phụ
- N.x


- 1HS nêu y.c


- Làm bài b.con


- 1HS nêu y.c và nội dung bài
toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


================================


<b>Tập làm văn :</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>( SGK/31 - TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong
<i>một </i>


<i> bài văn tả cảnh.</i>


2. Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể
<i> hiện sự quan sát riêng của mình; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự</i>


<i>nhiên.</i>


<b>II- ÑDDH :</b>


* GV:


<b>III- Các HĐDH :</b><i>bảng phụ</i>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : HS</b></i>1: nêu cách lập BTK
HS2: nêu tác dụng của BTK
GV n.x, ghi điểm
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
. HĐ1: Tìm hiểu bài vaên<b> </b>. BT1/VBT


<b> * MT :</b>Qua phân tích bài văn Mưa rào , hiểu thêm về cách
quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh .


- HS đọc y.cầu và bài Mưa rào
- GV chia 4 nhóm thảo luận theo CH:


+ N1: Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn mưa sắp đến?
+ N2: Tìm những từ ngữ tả cơn mưa và hạt mưa từ lúc bắt
đầu đến khi kết thúc?


+ N3: Tìm TN tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận
mưa?



+ N4: Tác giả qs cơn mưa bằng những giác quan nào?
- Đại diện báo cáo + Lớp n.x, bổ sung GVKL.
. HĐ2: Rèn KN lập dàn ý . BT2/VBT


<b> * MT : </b>Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn
mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng
mình ; biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng , tự nhiên .
- 1 HS neâu y.c


- 2 HS trả bài


- 2 HS đọc (nối tiếp) y.c và bài
văn


- Thảo luận nhóm 6


- Đại diện TL + Lớp N.x
- HS nêu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- HS dựa vào kết qủa q.s và cấu tạo bài văn miêu tả để
lập dàn ý.


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x+ GV KL, bổ sung


- GV y. c 4-5 HS đọc dàn bài + n.x, bổ sung
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý


- GV n.x tiết học


-1HS làm bảng phụ
- HS nhận xét


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


===============================


<i><b>Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu</b> :


<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


<b>( SGK/32 - TG:40’)</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng nghĩa khi viết câu văn, đoạn văn.


<i> 2. Biết thêm một số thành ngữ, tục ngữ có chung ý nghĩa: nói về tình cảm của người Việt với</i>
<i>đất nước, quê hương.</i>


<b>II- ÑDDH :</b>



<i><b> * GV: 2 bảng phụ ghi ND BT1, 2 và BT3(đoạn văn)</b></i>
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : + 2 HS làm BT3/VBT</b></i>
GV n.x, ghi điểm
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )


. HĐ1: . BT1/VBT: Điền từ đồng nghĩa thích hợp


* MT : Luyện tập sử dụng đúng chỗ một số nhóm từ đồng
nghĩa khi viết câu văn , đoạn văn .


- 1 HS neâu YC


- HS q.s tranh SGK và làm bài
- GV tổ chức cho 2 nhóm sửa bài


GV KL: ( đeo, xách, vác, khiêng, kẹp )
-1 HS đọc lại đoạn văn.


. HĐ2: . BT2/VBT: Tìm nghĩa của các tục ngữ


* MT : Hỉeu thêm một số thành ngữ , tục ngữ có chung ý
nghĩa : nói về tình cảm của người Việt Nam với đất nước ,quê
<i>hương .</i>



- 2 HS laøm baøi – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Q.sát – Làm bài
- Sửa bài tiếp sức – N.x
- 1 HS đọc lại đoạn văn
- 1 HS nêu y.c


- Trao đổi N2 + 1N làm bảng
phụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- 1 HS neâu y.c


- HS trao đổi N2 + ghi bài làm bảng phụ
- HS n.x bài bảng phụ + GVKL


- HS ghi nhớ các câu tục ngữ trên.
. HĐ3: . BT3/VBT:


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>HS biết viết mợt đoạn văn miêu tả sắc đẹp mà em
thích .


<i><b> </b></i> - HS neâu YC


- HS nêu khổ thơ chọn viết.


- 2 HS làm mẫu trước lớp + N.x, bổ sung
- GV HD HS làm bài.



- 4-5 HS đọc kq trước lớp Lớp n.xét + GVKL.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- HS về nhà viết lại đoạn văn.
- GV n.x tiết học


- 1 HS đọc lại các tục ngữ
- 1HS đọc


- Chọn khổ thơ
- Làm mẫu trước lớp.
- HS làm bài


- Đọc kq – Nhận xét


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


================================
<b>Tốn:</b>


<b>Ơn tập về giải tốn</b>


<b>(SGK/17 – TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



* KN: Ôn tập, củng cố cách giải bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4( bài tồn “Tìm 2 số khi
<i>biết tổng(hiệu) và tỉ số của 2 số đó.</i>


<b> </b>.<b> CLTT: </b><i><b>(như trên)</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> -GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>


- HS1: làm baøi 1/SGK/16.


- HS2: làm bài 2a, b/16 . – Lớp nhận xét + Gv ghi
điểm.


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: (GV neâu MT).


. HĐ1:Bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số
<i><b>đó.</b></i>


<i><b> * MT :Nhớ lại cách giải bài tốn về tìm hai số khi biết tổng </b></i>
và tỉ của hai số đó.


- Bài toán 1/SGK/17 – GV ghi bảng


- 1HS đọc lại đề bài + GV tóm tắt bằng sơ đồ( như SGK).



- 2HS làm bài - Nx


- 1HS đọc lại đề bài


- … toång và tỉ số … - Nhắc cách
giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- H: Bài toán thuộc dạng gì? – 1HS nhắc lại cách giải tốn
dạng(tổng, tỉ).


- GV hướng dẫn –1 HS giải.
- Lớp nhận xét – GV KL.


. HĐ2: Bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai
<i><b>số đó.</b></i>


<i><b> * </b></i><b>MT </b>:Nhớ lại cách giải Bài toán về tìm hai số khi biết hiệu
<i>và tỉ số của hai số đó.</i>


(hướng dẫn tương tự VD1).
. HĐ3:Thực hành.


<i><b> * </b></i><b>MT :</b><i><b> Giải được bài toán liên quan đến tỉ số ở lớp 4 (bài tốn</b></i>
“Tìm 2 số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của 2 số đó .


. Bài 1: VBT/19 - Giải toán.


<b>a)</b> HS đọc YC bài 1a – 1HS nhắc lại cách tính .
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ.



Bài giải<i> : </i>


<i><b>Tổng số phần bằng nhau</b></i><b>: </b><i><b>3+7= 10( phần)</b></i>
<i><b>Số bé: 100 : 10 x 3= 30</b></i>


<i><b>Số lớn: 100 – 30 = 70</b></i>


<i><b> ĐS: Số bé:30 ; Số lớn: 70</b></i>


+ <b>Bài 1b:</b> 1HS đọc bài 1b – 1HS nhắc lại cách tính .
- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – Lớp NX – GVKL.
.Bài 3: (VBT/20) – Giải toán.


- 1HS đọc bài toán – H: Bài toán thuộc dạng nào?
- GV gợi ý – HS nêu cách giải:


a(dạng tổng, tỉ) ; b(dạng tìm giá trị PS của 1 số).
- HS làm bài + 1 làm bảng phụ – Lớp NX và bổ sung
<i><b>3. Củng cố + Dặn dị:</b></i>


- BTVN: 1a, 2/SGK/18.
- Nhận xét tiết học.


- 1HS đọc y.c – Nhắc lại cách
tính


- Làm bài + 1HS làm b.phụ


- 1HS đọc bài 1b – 1HS nhắc lại


cách tính


- Làm bài + 1HS làm b.phụ –
N.x


- 1HS đọc bài tốn
- Nêu cách giải


- Làm bài + 1HS làm b.phụ –
N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...


...


================================


<b>Tập làm văn</b> :


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>( SGK/34 - TG:40’)</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i> 2. Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân</i>
<i>thực, </i>



<i> tự nhiên.</i>
<b>II. ĐDDH :</b>


* GV: bảng phụ ghi 4 đoạn BT1/SGK
<b>III. Các HĐDH</b> :


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : + 2HS đọc đoạn văn (đã hoàn chỉnh) tiết trước</b></i>
+ N.x, ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>
* GTB: ( GV nêu MT )


. HĐ1: Hoàn chỉnh đoạn văn .BT1/VBT:


<b> </b>* MT : Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo n. d chính
của các đoạn .


-1 HS neâu YC


- GV nhấn mạnh : Tả quan cảnh sau cơn mưa
- HS đọc thầm 4 đoạn, tìm và chọn đoạn viết
HS nêu ý chính 4 đoạn:


+ Đ1: Giới thiệu cơn mưa rào - ào ạt tới rồi tạnh
<i>ngay</i>


<i> +Đ2:Ánh nắng và các con vật sau cơn mưa</i>


<i> +Đ3: Cây cối sau cơn mưa</i>


<i> +Đ4: Đường phố và con người sau cơn mưa.</i>
- HS nối tiếp nêu đoạn chọn viết


- HS viết bài + 4 HS làm bảng phụ (nếu có HS chọn
đủ 4 đoạn)


<b> </b>- Gọi (lần lượt) HS t.b + Lớp n.x bài bảng phụ + GV
chốt ý, .


<i><b> . HĐ2: Rèn kĩ năng viết đoạn </b></i>. BT2/VBT


<i> * </i><b>MT :</b> Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn
mưa trhành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên .
<b> </b>


+ 1 HS neâu y.c + GV k.t dàn ý của HS
+ HS laøm baøi + 1 HS làm bảng phụ


+ Lớp n.x bài bảng phụ + GV chốt ý, bổ sung (nếu
có)


+ GV gọi thêm vài HS t.b bài làm + n.x, bổ sung
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- HS veà nhà viết lại bài
- GV n.x tiết học


- 1 HS nêu y.c


- Lắng nghe


- Đọc thầm đoạn 4, tìm n.d chính
của đoạn và chọn đoạn viết


- Nêu ý chính 4 đoạn


- Nêu đoạn chọn viết
- Viết bài + 4HS làm b.phụ
- Trình bày – N.x


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- N.x


- Trình bày bài viết – N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...


...


================================


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Thêu dấu nhân </b>

<b>( T.1)</b>



<b>( SGK/16 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách thêu dấu nhân.


<i> - Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.</i>
<i> - HS yêu thích, tự hào với sản phẩm làm được.</i>


<b>II. ÑDDH:</b>


* HS: 1 mảnh vải hcn kích thước 10cm x15cm; chỉ thêu; kim thêu; bút chì; thước kẻ; kéo.
<i> * GV: + Mẫu thêu dấu nhân; 1 số sản phẩm may mặc được thêu TT bằng mũi thêu dấu nhân.</i>


<i> +Vật dụng: ( như HS – cỡ lớn).</i>
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b> 1. KTBC: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>
2. HĐ dạy bài mới:


* GTB: GV nêu MT tiết học.
. HĐ1<b>:</b><i><b> Quan sát, nhận xét mẫu</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT</b> : Nhận xét mũi dấu nhân
- GV g.thiệu mẫu dấu nhân


+ GV: - Nêu đặc điểm hình dạng của đường thêu dấu nhân
<i>ở mặt phải và mặt trái?.</i>


<i> + GV cho hs xem1 số sản phẩm được thêu bằng mũi dấu </i>


nhân.


-Nêu ứng dụng của thêu dấu nhân!


GVKL: Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo các mũi
<i><b>thêu giống … các sản phẩm may mặc như váy, áo, vỏ gối,khăn </b></i>
<i><b>ăn,…</b></i>


. HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
<i><b> * </b></i><b>MT </b><i><b>: Nắm thao tác thêu dấu nhân </b></i>
-HS đọc mục II/SGKvàTL:


- Để thêu dấu nhân trên vải, ta thực hiện mấy bước?
+ Bước1. Vạch đường dấu thêu .


+ Bướ2 : Thêu dấu nhân theo đường vạch.
a/ Bắt đầu thêu:


- QS hình 3 + đọc mục 2a:Nêu cách bắt đầu thêu!
- GV căng vải đã vạch dấu và h.dẫn cách bắt đầu
thêu.


b/.Thêu mũi thứ nhất:


- Đọc mục 2b + hình 4a,b: Nêu cách thêu mủi thứ
<i>nhất.</i>


- GV thao taùc + HS QS.


c/. Thêu mũi thứ 2: (như bước b)


d/. Thêu các mũi thêu tiếp theo:


- QS hình 4c,d,e: Em hãy nêu dấu nhân mũi thứ ba,
<i>thứ tư</i>


- 1 HS lên thao tác – Lớp NX.
e/ Kết thúc đường thêu:


- Chuaån bị ĐD HT


- HS q.sát.
- Trả lời
- HS xem SP
- Trả lời


- Đọc + TLCH


- HS quan saùt
- Thao taùc


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>.</b> GVHDlần 2 toàn bộ các thao tác thêu dấu nhân.


- HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.


- Tổ chức HS tập thêu dấu nhân trên giấy – GV qs


giúp HS còn lúng túng.
3. Củng cố; dăn dò:



+ Chuẩn bị tiết sau.
+ GV NX tieát học.
<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...


...


---<sub></sub> O<sub></sub>


--- <b>Nhận xét của Tổ trưởng</b>  <b>Nhận xét của Chuyên môn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>---Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Tập đọc :</b>


<b>Những con sếu bằng giấy</b>


<b> ( SGK/36 - TG:35’ )</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Đọc trôi chảy, lưu lốt tồn bài:


<i> - Đọc đúng các tên người, tên địa lí nước ngồi (Xa-da-cơ Xa-xa-ki, Hi-rơ-si-ma, </i>
<i> da-ki )</i>


<i> - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng trầm, buồn; nhấn giọng những từ ngữ miêu tả hậu </i>
<i> quả nặng nề của chiến tranh hạt nhân, khát vọng sống của cô bé Xa-da-cô, mơ ước hịa</i>


<i>bình </i>


<i> của thiếu nhi.</i>


<i> 2. Hiểu ý chính của bài: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân, nói lên khát vọng sống, khát</i>
<i><b>vọng </b></i>


<i><b> hịa bình của trẻ em trên toàn thế giới.</b></i>
<b> </b>.<b>CLTT : </b><i><b>- Đọc đúng bài văn.</b></i>


<i><b> - Hiểu ý chính của bài.</b></i>
<b>II- ÑDDH :</b>


- GV: tranh m.h bài, tranh về thảm họa chiến tranh, bảng phụ viết đoạn đọc d.c (Đ3)
<b>C- Các HĐDH</b>:


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : Lòng dân (tiếp theo)</b></i>


5 HS đọc theo vai và TLCH/SGK
GV n.x, ghi điểm


<i><b>2.HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: GV g.thiệu chủ điểm +HS nêu ý nghóa của tranh.
GV chuyển ý GTB.


. <b>HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc</b></i>



<b>* MT</b> : Đọc trơi chảy , lưu lốt tồn bài .
- HS đọc bài hình thức nối tiếp


- 5 HS trả bài
- Lắng nghe


- 2 HS đọc nối tiếp bài
- Q.sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- HS q.s tranh


- GV chia đoạn : 4 đoạn
- HS đọc + GV rút từ khó.
- GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2


- GV đọc lại bài


<b>. HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu bài</b></i>


<b> * MT : </b>Hiểu ý chính cuả bài : Tố cáo tội ác chiến tranh
hạt nhân , nói lên khát vọng sống , khát vọng hồ bình cuả
trẻ em tồn thế giới .


+ 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK Gọi HS TL + Lớp n.x
GV KL:


( Từ khi Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật
<i><b>Bản )</b></i>



+ 1 HS đọc Đ3 + GV gợi CH2/SGK + HS TL


GV KL: bằng cách ngày ngày gấp sếu, vì em tin
<i><b>vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn</b></i>
<i><b>con sếu treo quanh phịng…</b></i>


+ HS đọc thầm đoạn 3,4và trao đổi N2 CH3/SGK
Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GVKL.


<i> + 1 HS đọc CH4/SGK + HS TL + GV n.x, chốt ý:</i>
* Chúng tôi căm ghét chiến tranh.


<i> * Cái chết của bạn làm chúng tôi hiểu sự tàn bạo</i>
<i>của chiến tranh. </i>


<i> * Cái chết của bạn nhắc nhở chúng tơi phải biết u</i>
<i>hịa bình, bảo vệ hịa bình trên trái đất. …</i>


<b>GV: </b><i><b>Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? </b></i>
. HĐ3: HD đọc diễn cảm


<i><b> </b></i><b> * MT : </b>Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu cuả bài .
- 4 HS đọc nối tiếp bài


- GVHD đọc Đ3:
- HS đọc N2


- Thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương
<i><b>3. Củng cố, dăn dò :</b></i>



- HS về nhà đọc lại bài + TLCH/SGK
- Chuẩn bị bài: “Bài ca về trái đất”
- GV n.x tiết học


- Ghi nhớ


- 4 HS đọc mời (3 Lượt) + Luyện đọc
từ


- Giải thích từ
- Đọc N2
- Lắng nghe


- 1HS đọc Đ1 và CH1 – Trả lời – N.x
- 1HS đọc Đ3


- Trả lời


- Đọc thầm và trao đổi N2 CH3/SGK
– Báo cáo – N.x


- Trả lời


- 4 HS đọc nối tiếp bài
- Lắng nghe


- Đọc N2


- Thi đọc trước lớp – N.x



<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===============================


<b>Tốn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>(SGK/18 – TG: 40’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ.


<i> * KN: Qua VD cụ thể, giúp HS làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách </i>
<i> giải bài toán liên quan đến tỉ lệ đó.</i>


<b> </b>.<b> CLTT: </b><i><b>- Làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ</b></i>


<b>II. ÑDDH:</b>


* GV: bảng phụ
<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>



- HS1: laøm baøi 2/SGK/18.
- HS2: laøm baøi 4/SGK/18
- GV ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
. HĐ1:Giới thiệu ví dụ về quan hệ tỉ lệ


<i><b> * </b></i><b>MT :</b><i><b> Giúp HS qua ví dụ cụ thể , làm quen với các dạng </b></i>
quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ
lệ đó .


* Tìm hiểu quaVD.


– HS lần lượt điền vào bảng phụ theo gợi ý:


- 1giờ người đó đi được bao nhiêu ki-lơ-mét?
- 2giờ người đó đi được bao nhiêu li-lơ-mét?
<i><b>+ 2giờ gấp mấy lần 1 giờ?</b></i>


<i><b>+ 8km gấp 4km mấy lần?</b></i>


GVKL: Vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì QĐ đi
được


gấp lên mấy lần?


<b>+ 3giờ so với 1giờ thì gấp mấy lần?</b>
<b>+ 12 km so với 4 km thì gấp mấy lần?</b>



+ Vậy khi TG gấp lên 3 lần thì Qđ đi được gấp
lên mấy lần?


* GV : Qua VD trên, hãy nêu mối quan hệ giữa TG
đi


và QĐ đi được!


GVKL: Khi TG đi gấp lên bao nhiêu lần thì QĐ đi
<i><b>được cũng gấp lên bấy nhiêu lần…</b></i>


. HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải.
<b>* MT</b> : HS nắm được 2 cách giải tốn .


- GV ghi bài toán (SGK) – 1HS đọc lại + GV tóm tắt:
2 giờ : 90 km


4 giờ : … km?


- HS phân tích đề + Nêu cách giải( rút về đơn vị – Lớp
3)


- 1HS trình bày bài giải (cách 1/SGK).
- GV gợi ý dẫn dắt cách 2 (tìm tỉ số).


- 2HS laøm baøi – N.x


- 1HS đọc VD
- Trả lời theo gợi ý



- Nhắc lại


- 1HS đọc bài tốn


- Phân tích đề – Nêu cách giải
- Trình bài cách giải


- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

+ 4giờ gấp mấy lần 2giờ?


+ Vậy QĐ đi được cũng sẽ gấp lên mấy kần? (Từ
đó ta tìm được QĐ đi được trong 4 giờ)
- GV h.dẫn HS trình bày bài giải ( như SGK).


- GV lưu ý:Khi làm bài , HS có thể giải bài toán bằng
1 trong 2 cách trên.


. HĐ3:Thực hành(VBT)


<i><b> * </b></i><b>MT :</b><i><b> Vận dụng những kiến thức vừa học để làm bài tập . </b></i>
. Bài 1: Giải toán .


- 1HS đọc bài toán + GV tóm tắt.
- 1HS nêu cách giải ( rút về đơn vị).


- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – HS nhận xét bảng
phụ – GV kieåm tra KQ
chung.



.<i><b>Bài 3: Giải toán. (HD như Bài 1)</b></i>
.<i><b>Bài 4: Giải toán.</b></i>


-1HS đọc bài toán – 2HS lần lượt đọc lại câu a ; câu
b.


- GV tóm tắt:


a) 1000 người tăng : 21 người ; b) 1000 người tăng : 15
người


5000 người tăng : ? người 5000 người tăng: ?
người


- HS nêu cách giải : Tìm tỉ số.
- HS làm bài + 2HS làm bảng phụ.
- HS sửa bài chung.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>
- BTVN:1,2/SGK/19.
- Nhận xét tiết học.


- 1HS đọc bài tốn
- 1HS nêu cách giải


- Laøm baøi + 1HS làm bảng phụ
- N.x


- 1HS đọc bài tốn – 2HS lần lượt


đọc lại câu a ; câu b


- Nêu cách giải


- Làm bài + 2HS làm b.phhụ
- Sửa bài


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>


<i><b>---Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Toán :</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>(SGK/19 – TG: 35’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

.<b> CLTT: </b><i><b>(nhö trên)</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> * GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>



<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>


+ 2HS sửa bài 1, 2 /SGK
GV ghi điểm.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: (GV nêu MT bài học).
. HĐ1: Giải toán “Rút về đơn vị”


.<i><b> BT1/VBT:</b></i>


- 1HS đọc bài toán – GV tóm tắt – HS nêu cách
giải.


- HS làm bài + 1HS làm bảng phuï
- GV KL: Bài giải


Giá tiền mua 1 quyển vở: 40000: 20 =2000(đồng)
Giá tiền mua 21 quyển vở: 2000x 21=42000(đồng)
Đáp số: 42000 (đong)â


. HĐ2: Giải bài tốn “Tìm tỉ số”


.<i><b> BT2/VBT: (Hướng dẫn tương tự bài 1)</b></i>


. HĐ3: Giải toán


.<i><b>BT3/VBT:</b></i>



-1HS nêu bài toán + YC.


- HS tính nháp và nêu KQ miệng – GV gọi HS nêu cách
giải “ Rút về đơn vị”


. HĐ4: Giải tốn


.<i><b>BT4/VBT:</b></i>


- 1HS nêu bài toán – HS nêu cách giải.


- HS làm bài + 1HS làm bảng phụ – HS nhận xét bài làm ở
bảng phụ – GVKL.


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN: 3,4/SGK/20.


- 2HS laøm baøi – N.x


- 1HS đọc bài toán - Nêu cách
giải - Làm bài + 1HS làm bảng
phụ - N.x


- 1HS nêu bài tốn + YC


- Tính nháp và nêu KQ miệng -
Giải thích


- 1HS nêu bài tốn – Nêu cách


giải - Làm bài + 1HS làm bảng
phụ – N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


================================


<b>Khoa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Sau bài học, HS biết:


<i> - Nêu một số đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.</i>
<i> - Xác định bản thân HS đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời.</i>


* KN: Biết lựa chon thông tin để trả lời; trình bày bảng thống kê.


* TĐ: Bình tĩnh, chuẩn bị đón nhận sự biến đổi ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên.
<b>II. ĐDDH:</b>


- HS: sưu tầm tranh, ảnh của người lớn ở các lứa tuổi khác nhau và làm các nghề khác nhau.
- GV: Bảng phụ + tranh, ảnh sưu tầm như HS.


<b>III. Các HĐDH:</b>



 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của troø</b>


<i><b>1. KTBC:</b></i>


+ <b>HS1</b>:Nêu một số đặc điểm chung của trẻ ở giai đoạn:dưới 3t
<i>và từ 3 đến 6 tuổi?</i>


+ HS2:Nêu một số đặc điểm chung của trẻ ở g/đoạn từ 3 đến 6
<i>và từ 6 đến 10 tuổi ?</i>


+ HS3: Nêu đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì!
<i><b>2</b></i><b>. </b><i><b>HĐ dạy bài mới:</b></i>


* GTB: (nêu MT)
. HĐ1: Làm việc với SGK


.<b>MT</b>: HS nêu được một số đặc điểm chung của tuổi vị thành


<i>niên, tuổi trưởng thành,tuổi già. </i>


.<b>CTH:</b>


- HS đọc thông tin SGK/16,17 + hoàn thành bảng giao
việc:


- HS thảo luận – Trình bày bảng nhóm ở bảng lớp.


- Gọi đại diện báo cáo– Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
<b>GVKL</b>: Theo quan điểm về tổ chức TG:



<i> + Trẻ em:Từ 0-17tuổi.</i>
<i> + Người lớn : 18tuổi trở lên.</i>
<i> + Thanh thiếu niên : 15 – 24tuổi.</i>


<i> + Thanh niên : 10 -19tuổi.</i>


<i> + Lứa tuổi già được chia như sau:</i>
<i>* Người cao tuổi : 60 – 74 tuổi.</i>
<i>* Người già:75 – 90 tuổi.</i>


<i>* Người già sống lâu: trên 90 tuổi.</i>


. HĐ2: Trò chơi: “ Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?”
<b> </b>.<b>MT</b><i>: - Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành </i>


<i>niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã học ở </i>
<i>phần trên. </i>
<i> </i>.<b>CTH:</b><i> </i>


* 1: các nhóm tập trung tranh, ảnh của nhóm. Y.cầu các nhóm
xác định người trong tranh, ảnh ở giai đoạn nào và nêu đặc điểm
của giai đoạn đó.


* 2: Cử 1 HS nhóm hái hoa để biết số ứng với 1 tranh (ảnh) –
HS xem tranh (ảnh) để xác định giai đoạn và nêu đặc điểm của
giai đoạn đó
* B3: Lớp bình bầu bạn xác định đúng và nêu đặc điểm hay


- 3HS trả bài



- Đọc thơng SGK/16,17
- Báo cáo – N.x


- Lắng nghe


- Chơi trò chơi


- Tập trung tranh, ảnh của
nhóm


- Xác định người trong ảnh
- Đại diện hái hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

nhaát.


.GV gợi câu hỏi:


+ Dựa vào qui định của tổ chức y tế thế giới, em hãy cho
<i>biết em đang ở giai đoạn nào của cuộc đời? </i>


<i> + Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc </i>
<i>đời có lợi gì?</i>


<i> GV</i><b>KL</b>: - Chúng ta đang ở vào giai đoạn đầu của tuổi vị
<i><b>thành niên hay nói cách khác là ở vào tuổi dậy thì. </b></i>


<i> - Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc </i>
<i><b>đời sẽ giúp chúng ta hình dung được sự phát triển của cơ thể… </b></i>
<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>



- Về xem lại bài.
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


=============================


<b>Chính tả: </b><i><b>(</b>nghe vieát</i><b>)</b>


<b>Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ</b>


<b>( SGK/38 - TG:35’ )</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.


<i> 2. Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.</i>
.<b> CLTT :</b><i><b> - Nghe-viết đúng bài</b></i>


<i><b> - Nắm quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.</b></i>
<b>II- ĐDDH :</b>



<b> </b>- HS: baûng con


- GV: bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần


<b>Tiếng</b> <b>Vần</b>


<b>Âm đệm</b> <b>Âm chính</b> <b>Âm cuối</b>


<i><b>nghóa</b></i> <i>………</i> …………ia……… ………


<i><b>chiến</b></i> ……… …………iê……… …………n………



<b>III- Các HĐDH :</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV n.x, ghi điểm
<i><b>2. Dạy học bài mới :</b></i>


* GTB: (GV nêu MT)
. HĐ1: H.d HS nghe vieát


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội Cụ Hồ</i>
<i><b>gốc Bỉ.</b></i>


- GV đọc bài chính tả + HS theo dõi SGK


+ <b>GV hỏi ND :</b><i> Ai được gọi là anh bộ đội Cụ Hồ gốc</i>
<i>Bỉ? Vì sao?</i>



- GV rút từ khó + HS phân tích, đọc và viết bảng con
- GV đọc cho HS viết và soát lỗi


- HS đổi bài soát lỗi + GV thu bài chấm, n.x
. HĐ2: Làm BCT – VBT


<b> * MT : </b>Tiếp tục củng cố hiểu biết về mơ hình cấu tạo
vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng


<i> </i>.<i> Bài 1: - 1 HS nêu y.c 1a.</i>


- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- Lớp n.x bài bảng phụ + GV KL
- 1 HS đọc y.c b/ + HS trao đổi N2


GV gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:
<i>+ Giống nhau: 2 tiếng đều có âm chính gồm 2 chữ</i>


<i>caùi.</i>


<i> + Khác nhau: • Tiếng chiến có âm cuối, tiếng</i>
<i><b>nghóa</b></i>


<i><b> không có</b></i>


<i> • Tiếng nghĩa dấu thanh đặt ở chữ cái</i>
<i>đầu,</i>


<i> tiếng chiến dấu thanh đặt ở chữ cái thứ</i>



<i>hai.</i> <i>)</i>


.<i>Baøi 2: + 1 HS neâu y.c</i>


+ HS trao đổi N6


+ Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:
* Trong tiếng nghĩa (khơng có âm cuối): đặt dấu
<i>thanh ở chữ cái đầu ghi nguyên âm đôi.</i>


<i> - Trong tiếng chiến (có âm cuối): đặt dấu thanh ở</i>
<i><b>chữ cái thứ hai ghi nguyênâm đôi. </b></i>


<i> Vài HS nhắc lại quy tắc </i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Về nhà học thuộc quy tắc
- GV n.x tiết học


- Theo dõi SGK
- Trả lời


- Phân tích , đọc và viết bảng con
- Viết bài, soát lỗi


- Đổi bài soát lỗi
- 1 HS nêu y.c 1a/


- Làm bài + 1 HS làm bảng phuï


- N.x


- 1 HS đọc y.c b/ + HS trao đổi N2
- Báo cáo – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Trao đổi N6
- Báo cáo – N.x


- 2 HS nhaéc lại quy tắc


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009</b></i>


<b>Mó thuật:</b>


<b>(Vẽ theo mẫu)</b>



<b>Khối hộp và khối cầu</b>


<b>( SGK/12 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết q.s, so sánh, n.x hình dáng chung của mẫu và
<i>hình dáng của từng vật mẫu.</i>


<i> - HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối cầu và khối hộp.</i>



<i> - HS quan tâm tìm hiểu các đồ vật có hình dạng khối hộp và khối cầu.</i>
<b>II. ĐDDH:</b> - HS: giấy vẽ, bút chì, màu, tẩy.


- GV: + Mẫu khối hộp và khối cầu
<i> + Bài vẽ của HS cũ.</i>


<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


1. HĐ đầu tiên: GV KT sự chuẩn bị của HS.
2. HĐ dạy bài mới:


* GTB: HS xem mẫu có dạng khối hộp và khối cầu – Dẫn
lờiGTB)


. HÑ1: Quan sát, nhận xét.


<i><b> * </b></i><b>MT :</b> Nhận xét hình dáng khối hộp khối cầu .


- GV đặt mẫu – Y.c HS q.s,nx + GV gợi ý:
+ Các mặt của khối hộp giống nhau hay khác
<i>nhau?</i>


<i>+ Khối hộp có mấy mặt?</i>
<i>+ Khối cầu có đặc điểm gì?</i>


<i>+ Bề mặt của khối cầu có giống bề mặt của khối hộp khơng?</i>
<i>+ SS độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu?</i>



<i>+ Nêu tên vài đồ vật có hình dáng giống khối hộp hoặc khối </i>
<i>cầu!</i>


<i>+ Nhận xét về tỉ lệ, khoảng cách giữa 2 vật mẫu!</i>
<i> - GV nhận xét và tóm tắt ý chính.</i>
. HĐ2: Cách vẽ.


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>- HS biết cách vẽ và vẽ được mẫu khối cầu và khối
hộp.


* GV gợi ý cách vẽ:


+ SS tỉ lệ chiều cao vàngang của mẫu để vẽ k. hình
chung ,


sau đó phát khung hình của từng vật mẫu.


+ GV vẽ lên bảng từng khối riêng biệt + Gợi ý HS cách
vẽ hình khối hộp vàkhối cầu


* Vẽ hình khối hộp:


- Vẽ khung hình của khối hộp.


- Chuẩn bị ĐDHT
- Xem mẫu KH, K C.
- Quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Xác định tỉ lệ các mặt của khối hộp.



- Vẽ phác hình các mặt khối bằng nét thẳng.
- Hồn chỉnh hình.


* <b>Vẽ hình khối cầu</b>

<b>:</b>



- Vẽ khung hình của khối cầu là hình vng.
- Vẽ đường chéo và trục ngang, trục dọc của k.
hình.


- Lấy các điểm đối xứng qua tâm


- Dựa vào các điểm, vẽ phát hình bằng nét
thẳng,


rồi sửa thành nét cong
đều.


* GV gợi ý HS các bước tiếp theo:


+ SS giữa 2 khối về vị trí, tỉ lệ và đặc điểm để chỉnh sửa
hình vẽ cho đúng.


+ Vẽ đậm nhatï ba độ chính.
+ Hoàn chỉnh bài vẽ.


. HĐ3: Thực hành.


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Vẽ khối hộp , khối cầu .


- HS vẽ tranh + GV hướng dẫn , gợi ý


. HĐ4: Nhận xét, đánh giá


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí .


- GV chọn vài bài đính bảng + HS nhận xét, đánh giá bài
vẽ.


- GV gọi đại diện nhận xét bài của bạn


- GV điều chỉnh + Bổ sung ,XL và khen ngợi HS.
<i><b> 3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét chung tiết học.


- Về nhà QS các con vật quen thuộc.
- Chuẩn bị đất nặn cho tiết sau.


-Quan sát
- Lắng nghe


-HS vẽ tranh
- Trình bày SP
- Đại diện N.x


<b>IV. Phần boå sung:</b>


…...
...
...



==============================


<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Từ trái nghĩa</b>


<b>( SGK/38 - TG:35’)</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


1. Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV: vài trang pho to từ điển, bảng phụ ghi nội dung BT1. 2, 3/VBT
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC: + 2HS đọc lại đoạn văn BT3 </b></i>
GV n.x, ghi điểm
<i><b>2.HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: GV dẫn lời GTB
. HĐ1: Phần nhận xét


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái
nghĩa.


. BT1: - 1 HS nêu yêu cầu và đọc văn


- HS nêu các từ in đậm


- HS trao đổi N2 : Tìm nghĩa 2 từ : “Phi nghĩa” và


“ Chính nghĩa”
- Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:


* Phi nghĩa: Trái với đạo lí. Cuộc chiến tranh phi nghĩa
<i>là cuộc chiến tranh có mục đích xấu xa, khơng được những</i>
<i>người có lương tri ủng hộ.</i>


<i> * Chính nghĩa: Đúng với đạo lí. Chiến đấu vì chính</i>


<i><b>nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại cái xấu, chống lại áp</b></i>
<i>bức…</i>


<b>GV: </b><i><b>Phi nghĩa và chính nghĩa là hai từ có nghĩa trái</b></i>
<i><b>ngược nhau Đó là những từ trái nghĩa </b></i>


<i> </i>.<i>BT2: + GV nêu y.c H.d HS sử dụng từ điển </i>
+ Gọi HS nêu miệng + Lớp n.x + GV KL:


<i> </i>.<i> BT3: + 1 HS đọc y.c </i>


<i> + HS trao đổi N2 </i>
- + Đại diện báo cáo


- + GV chốt ý: Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ
<i>trên tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niện</i>
<i>sống rất cao đẹp của người Việt Nam - thà chết mà được</i>
<i>tiếng thơm còn hơn sống mà bị người đời khinh bỉ.</i>
. <b>HĐ2: </b><i><b>Ghi nhớ</b></i>


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Ghi nhớ n.d bài học .


+ 2 HS đọc ghi nhớ SGK
+ GV gọi HS nhớ và nêu lại
+ Gọi HS nêu thêm VD


<b>. HĐ3: </b><i><b>Luyện tập</b></i>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>. Biết tìm từ trái nghĩa trong câu và đặt câu phân
biệt từ trái nghĩa


. Bài 1: -1 HS nêu y.c


- HS laøm baøi + 1 HS laøm bảng phụ


- HS sửa bài bảng phụ + GV KL
HS thi đọc TL các TN,TN


. Bài 2: ( GV tổ chức như bài 1 )
<i> GV KL + LG GD</i>
<b> </b>.<b> </b><i>Bài 3: + 1 HS nêu y.c</i>


+ GV h.d làm mẫu 1 phần BT


- 2HS trả bài


- Laéng nghe


- 1 HS nêu y.c và đọc văn
- Nêu các từ in đậm
- Trao đổi N2



- Baùo caùo – N.x


- Lắng nghe
- Nêu miệng – N.x
- 1 HS đọc y.c
- Trao đổi N2
- Báo cáo – N.x


- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
- Nêu lại ghi nhớ


- 1 HS nêu y.c


- Làm bài + 1 HS làm bảng phụ
- N.x


- Thi đọc TL các TN,TN


- 1 HS nêu y.c
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

+ HS trao đổi N2 + GV tổ chức 2N (tiếp sức) sửabài
+ Lớp n.x


GV KL: ( a) Hịa bình/chiến tranh, xung đột


<i> b) Thương yêu/căm ghét, căm giận, căm hờn, ghét bỏ,</i>
<i>căm thù, thù hằn,</i>


<i> c) Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc, …</i>



<i> d) Gữi gìn/phá hoại, tàn phá, phá phách, hủy hoại, … )</i>
. Bài 4: - 1 HS nêu y.c GV lưu ý HS: Có thể đặt 2 câu,
mỗi câu chứa 1 từ, cũng có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ
- GV h.d và gọi 1 HS làm mẫu


- HS làm bài và nêu miệng k.q


GV laáy VD cho HS tham khảo thêm (nếu cần)


<b>VD: • Những người tốt trên thế giới u hịa bình. Những</b>
<i>kẻ ác thích chiến tranh</i>


<i> • Ơng em thương u tất cả các cháu. Ông chẳng ghét</i>
<i><b>bỏ đứa nào.</b></i>


<i> • Chúng em ai cũng u hịa bình, ghét chiến tranh.</i>
<i> • Phải biết giữ gìn, khơng được phá hoại mơi trường.</i>
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Y.c HS về nhà học thuộc ghi nhớ
- Y.c HS ghi nhớ các TN,TN trong bài
- GV n.x tiết học


- 1 HS nêu y.c
- 1HS làm mẫu


- Làm bài – Nêu k.quả
- Lắng nghe



<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


=============================


<b>Tốn :</b>


<b>Ơn tập và bổ sung về giải tốn </b>

<b>(tt)</b>



<b>(SGK/20 – TG:40’)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


* KT: Làm quen dạng quan hệ tỉ lệ (tìm tỉ số).


* KN: Qua VD cụ thể, giúp HS làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ và biết cách giải bài toán
<i>liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.</i>
<b> </b> .<b> CLTT: </b><i><b>- Làm quen dạng quan hệ tỉ lệ ( tìm tỉ số )</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> - GV: bảng phụ.


Số ki-lô-gam gạo ở mỗi


bao 5kg 10kg 20kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>III. Các HĐDH:</b>



<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1.KTBC</b><b> :</b><b> - HS1: làm bài 3/SGK/20 – ĐS: 40 ô tô.</b></i>
- HS2: làm bài 4/SGK/20 – ĐS: 180 000 đồng.
<i><b>2. Dạy học bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài hoïc.


. HĐ1: Giới thiệu VD dẫn đến quan hệ tỉ lệ.
<i><b> * </b></i><b>MT </b>: HS hiểu thế nào là quan hệ tỉ lệ nghịch .


- GV nêu VD (SGK) – HS đọc lại VD – HS điền số bao
tương ứng với cột số kg vào bảng theo gợi ý của GV:
- H:Nếu mỗi baođựng được 5kg thì chia hết số gạo đó cho
<i>bao nhiêu bao? Nếu mỗi bao đựng được 10 kg thì chia hết số </i>
<i>gạo đó cho bao nhiêu bao?Khi số ki-lơ-gam gạo ở mỗi bao </i>
<i>tăng từ 5kg lên 10kg thì số bao gạo ntn?</i>


<i> 5kg gấp lên mấy lần thì được 10kg?</i>


<i> 20 bao gạo giảm đi mấy lần thì được 10 bao gạo?</i>
<i> Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì </i>
<i>số bao gạo thay đổi ntn?...</i>


<i> - H:Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên một số lần thì </i>
số bao gạo có được thay đổi ntn?


- HS nhắc lại ý Nhận xét (SGK).
. HĐ2: Giới thiệu bài toán và cách giải



<i><b> * </b></i><b>MT :</b>Giúp HSø biết cách giải bài toán liên quan đến quan
hệ tỉ lệ đó.


- GV đính bài tốn (SGK) lên bảng – 1HS đọc lại.
- GV h.dẫn HS trình bày theo các bước:


B1: Tóm tắt.


B2: Phân tích và tìm cách giải:
+ H.dẫn HS <b>cách 1</b> “ Rút về đơn vị”


C1: Muốn đắp xong nền nhà trong 1 ngày thì cần số
người là bao nhiêu? (Từ 2 rút xuống 1 ngày thì số người gấp
lên 2 lần , do đó số người cần là: 12 x 2 = 24( người).


C2: Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số
người là bao nhiêu? ( Từ 1 ngày gấp lên 4 ngày thì số người
giảm đi 4 lần , cụ thể số người cần là: 24 : 4 = 6(người)
- GV h.dẫn HS trình bày như SGK.


+ H.dẫn HS giải <b>cách 2</b> “Tìm tỉ số”


C1:Thời gian đắp xong nền nhà tăng lên thì số người
cần có sẽ tăng lên hay giảm xuống? ( giảm đi).


C2:Ở bài này thời gian giảm đi mấy lần?


(4 ngày gấp hai ngày số lần: 4 : 2 = 2 (lần) )
C3: Vậy số người giảm đi mấy lần? ( 2lần).



C4: Từ đó muốn đắp nền nhà trong 4 ngày thì cần số
người là bao nhiêu?


(Số người cần có : 12 : 2 = 6 (người)
- HS trình bày (như SGK).


- GV lưu ý HS :Khi làm bài này, HS có thể giải bài tốn


- 2HS làm bài – N.x
- Lắng nghe


- 1HS đọc VD – Điền số theo gợi
ý


- 2HS nhắc lại nhận xét SGK
- 1HS đọc bài toán


- Lắng nghe và trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

bằng một trong hai cách trên.
. HĐ3: Thực hành(VBT)


<i><b> </b></i><b>* MT :</b> Vận dụng những kiến thức vừa học để làm tốn .
.<i><b>Bài 1: Giải toán.</b></i>


- 1HS nêu bài toán – 1HS trình bày tóm tắt.
- HS nêu cách giải: “Rút về đơn vị”.


- HS làm bài + 1HS lên bảng phụ – HS nhận xét bài ở


bảng phụ – GVKL.


<b> </b>. Bài 2 : Giải toán (GV hướng dẫn tương tự)


. Bài 3: Giải toán.


(GV h.dẫn tương tự – Cách giải “ Tìm tỉ số” – HS làm ở bảng
lớp – HS nhận xét)


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN:1, 2/SGK/21.
- Nhận xét học .


- 1HS nêu bài tốn – 1HS trình
bày tóm tắt. – Nêu cách giải
- Làm bài + 1HS làm b.phụ –
N.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


===============================


<b>Lịch sử :</b>



<b>Xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX</b>



<b>( SGK/10 - TG:35' )</b>
<b>I- Mục tiêu :</b>


<b> * KT:</b> Học xong bài này HS biết:


<i> - Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền KT-XH nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai</i>
<i>thác thuộc địa của Pháp.</i>


<i> - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa KT và XH ( KT thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay</i>
<i>đổi) </i>
<b>* KN:</b> quan sát, tóm lược thơng tin SGK


<b>II- ĐDDH :</b>


<b> </b>- GV: Bản đồ Hành chính Việt Nam.
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> : </b></i>


+ HS1: Em hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
<i>Huế?</i>


+ HS2: Chiếu Cần Vương có tác dụng gì?
GV n.x + Ghi điểm


<i><b>2. HĐ dạy bài mới:</b></i>



* GTB: ( GV dẫn lời từ bài cũ )


. HĐ1: Hoàn cảnh XH VN cuối TK XIX-đầu TK XX


<i><b> * </b></i><b>MT </b>: HS biết : hoàn cảnh XH VN cuối TK XIX-đầu TK
XX


- 2HS trả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ HS đọc thầm Đ1 + TLCH: “Sau khi dập tắt phong trào
<i><b>đấu tranh vũ trang của nhân dân ta, thực dân Pháp đã làm</b></i>
<i><b>gì?”</b></i>


+ Gọi đại diện báo cáo + Lớp n.x
<b>GV KL: (SGK/10)</b>


. HĐ2: Những chuyển biến về KT và XH


<i><b> * </b></i><b>MT :</b>HS biết : cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, nền
KT-XH nước ta có nhiều biến đổi do chính sách khai thác thuộc
địa của Pháp.


- Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa KT và XH ( KT
thay đổi, đồng thời xã hội cũng thay đổi


+ GV chia nhóm 6 thảo luận CH:


1.Những biểu hiện về sự thay đổi trong nền KT VN cuối
<i>TK XIX-đầu TK XX? </i>



2.Những biểu hiện về sự thay đổi trong XH VN cuối TK
<i>XIX-đầu TK XX? </i>


+ HS thaûo luaän


+ Đại diện báo cáo + Các nhóm khác NX
<b>GV KL: </b>( Kết hợp chỉ bản đồ )


<b> </b><i>* </i><b>Về KT</b><i>: khai thác khoáng sản; lập nhà máy, đồn điền;</i>
<i>xây dựng hệ thống giao thông</i>


<i> * </i><b>Về XH</b><i>: xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp: công nhân,</i>
<i>chủ xưởng, nhà bn, viên chức, trí thức, nơng dân )</i>


+ GV: “ Quan sát hình 3, em nhận xét gì về người nông
<i>dân </i>


<i> VN cuối TK XIX-đầu TK XX? </i>


HS trả lời + Lớp n.x + GVKL, GD HS
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


+1 HS đọc phần chữ in đậm
+HS về nhà ghi nhớ bài
- GV n.x tiết học


- Thảo luận N6


- Thảo luận nhóm


- Báo cáo – N.x, b.sung


- Q.sát H3/SGK
- Trả lời – N.x


<b>IV. Phaàn boå sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009 .</b></i>


<b>Tập đọc :</b>


<b>Bài ca về trái đất </b>


<b>( SGK/41 - TG:35’ )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.


<i> 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc</i>
<i><b>sống </b></i>


<i><b> bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.</b></i>
<i> 3. Thuộc lòng bài thơ.</i>


<b> </b> .<b> CLTT: </b><i><b> - Đọc đúng bài thơ.</b></i>



<i><b> - Hiểu nội dung, ý nghóa bài thơ.</b></i>
<b>II- ĐDDH :</b>


- GV: tranh m.h, bảng phụ ghi đoạn đọc d.c (Đ2)
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : Những con sếu bằng giấy</b></i>


4 HS: mỗi HS đọc 1 đoạn + TLCH/SGK
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: Lớp hát tập thể bài: Trái đất này là của chúng mình
<i> Gvchuyển ý: Đó là bài hát được nhà thơ Định Hải phổ</i>
<i>nhạc từ bài thơ Bài ca về trái đất. Đây là bài hát mà trẻ em VN</i>
<i>nào cũng biết. Qua bài thơ này, nhà thơ Định Hải muốn nói với</i>
<i>các em một điều rất quan trọng. Chúng ta cùng học bài thơ để</i>
<i>biết điều đó.</i>


<b>. HĐ1: </b><i><b>Luyện đọc:</b></i>


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
- 1 HS đọc bài + HS q.s tranh m.h


- 3 HS đọc mời 3 đoạn (SGK) - 3 lượt + GV sửa sai
GV rút từ luyện đọc


GV rút từ ngữ (SGK)
- HS đọc N2



- GV đọc lại bài
. HĐ2: Tìm hiểu bài:


<i><b> </b></i><b>* MT : </b><i>. Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết</i>
chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình
đẳng giữa các dân tộc


. + 1 HS đọc Đ1 và CH1/SGK Gọi HS TL
+ Lớp n.x + GVKL


+ HS đọc thầm 2 câu cuối khổ 2 và trao đổi N2 CH2/SGK
Đại diện báo cáo + Lớp n.x + GV KL:


( Mỗi lồi hoa có vẻ đẹp riêng nhưng lồi hoa nào cũng
<i><b>quý cũng thơm. Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác</b></i>
<i><b>nhau màu da nhưng.. . )</b></i>


+ HS thảo luận nhóm 2 CH3/SGK + Đại diện báo cáo
+ GV chốt ý: ( Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử,
<i><b>bom hạt nhân. Vì chỉ có hịa bình, tiếng hát, tiếng cười mới</b></i>
<i><b>mang lại sự bình n, sự trẻ mãi khơng già cho trái đất. )</b></i>


. HĐ3: <b>Đọc diễn cảm và HTL</b>


<i> </i><b>* MT : </b>Đọc diễn cảm thể hiện đúng yêu cầu cuả bài . Thuộc lòng
bài thơ .


- GV HD Đ2 + HS đọc nhóm 2



- 4HS trả bài
- Hát


- 1 HS đọc bài + q.s tranh m.h
- Đọc mời 3 đoạn (SGK) - 3
lượt - Luyện đọc từ khó
- Giải thích từ


- Đọc N2
- Lắng nghe


- 1HS đọc Đ1 và CH1/SGK –
Trả lời – N.x


- Đọc thầm 2 câu cuối + Trao
đổi N2 – Báo cáo – N.x


- Thảo luận N2 CH3 – Baùo
caùo


- N.x


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

HS thi đọc trước lớp + Lớp n.x, tuyên dương


- HS nhẩm TL khổ thơ mình thích Thi đọc trước lớp
+ Lớp bình chọn, tuyên dương.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


+Về nhà tiếp tục HTL bài thơ .


<b> </b>+ Nhận xét tiết học.


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


================================


<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập</b>


<b>(SGK/21 – TG: 40P)</b>
<b>I. Mục tieâu:</b>


* KN: Củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
.<b> CLTT: </b><i><b>( như trên )</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> - GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>


- HS1: laøm baøi 1/SGK/21.
- HS2: laøm baøi 2/SGK/21.
+ GV ghi ñieåm.



<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: GV nêu MT bài học.
. <b>HĐ1:</b> .<i><b>BT1/VBT: </b></i>


<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Giải toán tỉ lệ “Tìm tỉ số”
- 1HS đọc bài – 1HS ghi tóm tắt ở bảng
- HS nêu cách giải: Tìm tỉ số.


- HS laøm baøi + 1HS laøm bảng phụ.


- HS nhận xét bài làm ở bảng phụ – GVKL.


<b>. HÑ2: </b><b>.</b><i><b>BT2/VBT: </b></i><b> </b>


<b> * MT :Củng cố </b><i><b>Giải toán</b></i><b>:</b>
(TC như BT 1)


. HÑ3:<b> </b>.BT3/VBT:


<b> * MT :Củng cố </b><i><b>Giải toán</b></i><b>:</b>
(TC như BT1).


<i><b>3. Củng cố + Dặn dò:</b></i>


- 2HS làm bài – N.x


- 1HS đọc bài – Ghi tóm tắt
- Nêu cách giải



- Làm bài + 1HS làm bảng
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

- BTVN:3 ,4/SGK/21.
- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


================================


<b>Tập làm văn :</b>


<b> Luyện tập taû caûnh</b>


<b>( SGK/43 - TG:40’)</b>


<b> I. Mục tiêu :</b>


1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn ý
<i> chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.</i>


<i> 2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.</i>
<b> II.ĐDDH :</b>


<b> </b>* GV: bảng phụ
<b> III- Các HĐDH :</b>



<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : + 2HS nêu “cấu tạo của bài văn tả cảnh”</b></i>
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT)
. HĐ1: Lập dàn ý


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>HS biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường
<b> </b>. BT1/VBT:


- 1 HS đọc YC và lưu ý SGK


- HS dựa vào KQQS và cấu tạo BVTC để lập dàn bài
- HS làm bài + 1 HS làm bảng phụ + Lớp n.x bài bảng
phụ


GV nhận xét, bổ sung.


. HĐ2: Rèn<b> kỹ năng viết đoạn văn</b>


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn
miêu tả hoàn chỉnh


<b> </b>.-BT2/VBT:


+ GV nêu y.cầu


+ HS nêu đoạn chọn viết



+ HS viết bài + 1 HS viết bảng phụ


+ Đại diện báo cáo+ Lớp n.x + GVNX , bổ sung


-KT 2HS


- 1 HS đọc y.c và lưu ý SGK
- Làm bài + 1HS làm b.phụ
- N.x, b.sung


- Lắng nghe
- Chọn đoạn viết
- Viết bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

+ HS nêu miệng bài làm + GVNX, ghi điểm.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Về nhà viết lại đoạn văn
- GVNX tiết học.


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


---<sub></sub> O<sub></sub>
<i><b>---Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</b></i>



<b>Luyện từ và câu :</b>


<b>Luyện tập về từ trái nghĩa </b>


<b>( SGK/43 - TG:35’)</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


<i> HS biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực</i>
<i>hành </i>


<i> tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được.</i>
<b>II- ĐDDH :</b>


- GV: baûng phụ ghi n.d BT1, 2, 3/VBT
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : + HS1:Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD ?</b></i>


+ HS2: Đặt câu với cặp từ trái nghĩa có trong câu sau:
<i><b>“ Chân cứng đá mềm”</b></i>


GV n.x, ghi điểm
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
. HĐ1: Tìm từ trái nghĩa



<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Biết tìm đúng các từ trái nghĩa để làm bài tập .
. Bài 1: +1 HS nêu y.c


+ HS làm bài + Nêu kq.
+ Lớp n.x, tuyên dương


GV KL: a. ít – nhiều b. già – trẻ
<i><b> c. nắng- mưa d. chìm- nổi</b></i>
+ HS nhắc lại : Thế nào là từ trái nghĩa?


+ YC HS học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trên:
* Aên ít ngon nhiều


* Ba chìm bảy nổi


<i> * Nắng chóng trưa, mưa chóng tối</i>


* u trẻ, trẻ đến nhà; kính già, già để tuổi cho
<i> </i>. Bài 2: + 1 HS nêu y.c


+ HS laøm baøi + 1 HS làm bảng phụ


- 2HS trả bài – N.x


- 1 HS nêu y.c
- Làm bài – sửa bài
- N.x, t.dương
- Lắng nghe


- 2 HS nhắc lại về từ trái


nghĩa


- 1 HS neâu y.c


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

+ Lớp n.x + GV KL: a. nhỏ - lớn ; c. dưới- trên
<i><b> b. trẻ - già ; d. chết - sống</b></i>
<i><b> + HS đọc lại kết qủa BT.</b></i>


<i> </i>.Bài 3: ( Tổ chức như BT1 )


<i> </i>.Baøi 4: ( nt )


. HĐ2: <b>Đặt câu</b>


<b> * MT : </b>Biết đặt câu với một số cặp từ trái nghĩa vừa tìm được
<i> </i>.BT5:


+ 1 HS neâu y.c


+ GVHD : có thể đặt 1 câu chứa cả cặp từ trái nghĩa;
có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ.
- HS làm VBT


- HS nêu miệng k.q + Lớp n.x, bổ sung
<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


* GV hỏi : Thế nào là từ trái nghĩa? Cho VD?
- HS thi đọc TL các thành ngữ, tục ngữ vừa học.
- Về nhà làm lại BT5/ VBT



- N.x


- 1 HS đọc lại k.q


- Nêu y.c
- Lắng nghe
- Làm bài


- Vài HS nêu k.quả – N.x
- Trả lời


- Thi đọc TL các TN, TN
<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


==========================
<b>Tốn:</b>


<b>Luyện tập chung</b>


<b>(SGK/22 – TG:35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


* KN: Giúp HS luyện tập , củng cố cách giải bài tốn về “Tìm 2 số khi biết tổng (hiêu) và tỉ số
<i>của hai số đó” và bài tốn liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã học.</i>



<b> </b>.<b> CLTT: </b><i><b>( như trên )</b></i>


<b>II. ĐDDH:</b> * GV: bảng phụ.
<b>III. Các HĐDH:</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC</b><b> :</b><b> </b></i>


- HS1: làm bài 3/SGK/21.
- HS2: làm bài 4/SGK/21.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới</b><b> :</b><b> </b></i>


* GTB: GV neâu MT bài học.
. HĐ1:<b> </b>.BT2/VBT:


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>Ơntập về dạng tốn :<b> </b>“Tìm 2 số khi biết tổng (hiêu)
và tỉ số của hai số đó”


<b> </b> - 1HS đọc đề bài toán – 1HS vẽ sơ đồ ở bảng.
- HS phân tích đề + Tìm dạng tốn.


- 2 HS làm bài – N.x


- 1HS đọc đề bài toán - Vẽ sơ
đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- HS neâu cách giải – HS làm bài + 1HS làm bảng
phuï.



- HS sửa bài ở bảng phụ – GVKL.
. HĐ2: .BT3, 4 /VBT


<i><b> * </b></i><b>MT </b>: Ơn tập về bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đã
học


(hướng dẫn như HĐ1).
<i><b>3. Củng cố + Dặn dò</b><b> :</b><b> </b></i>


- BTVN: 1, 3/SGK/22.
- Nhận xét tiết học.
<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


============================


<b>Tập làm văn :</b>

<b>Tả cảnh</b>



<b>( Kiểm tra viết )</b>



<b>( SGK/44 - TG:40’ )</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b> -</b><i>HS biết viết một bài văn hoàn chỉnh.</i>
<b>II. ĐDDH :</b>



<b> </b>* HS: giấy KT, bút mực.


* GV: bảng phụ viết đề bài và cấu tạo bài văn tả cảnh.
<b>III- Các HĐDH :</b>


<b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


<i><b>1. KTBC : - 2HS nêu lại dàn ý đã lập ở tiết trước.</b></i>
- Lớp + GV nhận xét, tuyên dương.
<i><b>2. HĐ dạy bài mới :</b></i>


* GTB: ( GV nêu MT )
. HĐ1: HD chọn đề bài


<i><b> </b></i><b>* MT </b>: Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài .
- 1 HS đọc 3 đề văn SGK


- HS nêu đề chọn viết


- GV nhắc HS: dựa vào cấu tạo bài văn tả cảnh, dàn ý
, và cần sử dụng cá tư ø gợi tả, so sánh, nhân hóa trong miêu tả
để làm bài. Chú ý dùng dấu chấm, dấu phẩy cho thích hợp.


<b>. HĐ2: Kiểm tra </b>


<b> * MT </b>: HS biết viết một bài văn tả cảnh hoàn chỉnh .
+ HS viết bài


+ GV theo dõi giúp đỡ HS yếu


+ GV thu bài chấm


HS nêu lai dàn bqa
N, xét, bổ sung


- 1 HS đọc 3 đề văn SGK
- Nêu đề chọn viết
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>3. Củng cố, dặn dò :</b></i>


- Chuẩn bị tiết sau: “Luyện tập làm báo cáo thống kê
<i><b>”</b></i>


- Nhận xét tiết học
<b>IV. Phần bổ sung:</b>


…...
...
...
...


=========================


<b>Kó thuật:</b>


<b>Thêu dấu nhân (T.2)</b>


<b>(SGK/16 – TG :35’)</b>


<b>I. Mục tiêu:</b> (như T.1).


<b>II. ĐDDH:</b> ( như T.1).
<b>III. Các HĐDH:</b>


 <b>HĐ của thầy</b>  <b>HĐ của trò</b>


<i><b> 1. HĐ đầu tiên: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b></i>
2. HĐ dạy bài mới:


* GTB: GV nêu mục tiêu tiết học.
. HĐ3: Thực hành


<i><b> </b></i><b>* MT : </b>HS thực hành thêu dấu nhân .


- 2 HS nêu lại q. trình thêu dấu nhân.


- HS +GV nhận xét vàcủng cố lại cách thêu dấu
nhân.


- HS t.hành thêu dấu nhân ,GV giúp đỡ HS còn lúng
túng.


. HĐ4: Đánh giá sản phẩm
<i><b> * </b></i><b>MT : </b>Đánh giá S. P theo tiêu chí .


+ TB sản phẩm theo nhóm.


+ HS nêu YC đánh giá SP.( Bảng phụ)
+ HS đánh giá SP của bạn


+ GV nhận xét và đánh giá.


3. Củngcố dăn dị :


- GV nhận xét tiết hoïc.


- Chuẩn bị ĐDTH
- Lắng nghe
- 2 HS nhắc lại
- N.x, bổ sung
- Thực hành thêu
- TB theo nhóm
-2HS nêu YC


- Dựa vào YC đánh giá để n.x


<b>IV. Phần bổ sung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

---<sub></sub> O<sub></sub>


</div>

<!--links-->

×