Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

tong hop phan tich luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.41 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

CHƯƠNG II



<b>ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM</b>



<sub> TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN </sub>


BẰNG CHẤT ĐIỂM


<sub> BA ĐỊNH LUẬT NIU-TƠN</sub>


<sub> KHỐI LƯỢNG VÀ QUÁN TÍNH</sub>


<sub> CÁC LỰC CƠ : LỰC HẤP DẪN, LỰC ĐÀN HỒI, LỰC </sub>


MA SÁT, LỰC HƯỚNG TÂM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 16 – Bài 9:</b>


<b>TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG </b>
<b>CỦA CHẤT ĐIỂM</b>


<b>I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC</b>


<i><b>1. Lực là gì?</b></i>


Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho khả năng tác dụng của vật
này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho
vật biến dạng.


<i><b>2. Các lực cân bằng:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B


<i><b>4. Đơn vị của lực:</b></i> Trong hệ SI đơn vị lực là Niu-tơn (N).


A


B


<i><b>3. Giá của lực:</b></i>


<i>F</i>



A


<i>Cặp lực cân bằng:</i> là hai lực có cùng điểm đặt, cùng giá,
ngược chiều, cùng độ lớn


<b>I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC</b>


<i><b>1. Lực là gì?</b></i>


<i><b>2. Các lực cân bằng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. TỔNG HỢP LỰC</b>


<i><b>1. Thí nghiệm:</b></i>


<b>M</b> <b>N</b>


<b>O</b>


M


N


O


D
A


B


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 <i><sub>Kết luận:</sub></i><sub> Hợp lực của hai lực đồng qui là một lực sao cho hai lực </sub>


tuân theo qui tắc hình bình hành


<i><b>2. Định nghĩa:</b></i>


Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một
vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.


Lực thay thế gọi là hợp lực


<i><b>3. Quy tắc hình bình hành:</b></i>


Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của
một hình bình hành thì đường chéo kẻ từ


điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.



<b>II. TỔNG HỢP LỰC</b>


<i><b>1. Thí nghiệm</b></i><b>:</b>


<b>I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC</b>


1

2



<i>F</i>

<i>F</i>

<i>F</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Áp dụng qui </b></i>
<i><b>tắc hình </b></i>
<i><b>bình hành </b></i>


<i><b>hãy tổng </b></i>
<i><b>hợp lực cho </b></i>


<i><b>bởi các </b></i>
<i><b>vectơ lực </b></i>


<i><b>sau</b></i>


<b>III – ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CHẤT ĐIỂM</b>


<b>Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của </b>
<b>các lực tác dụng lên nó phải bằng khơng</b>


<b>II. TỔNG HỢP LỰC</b>



<b>I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC</b>


1 2

...

0



<i>hl</i>


<i>F</i>

<i>F</i>

<i>F</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>IV. PHÂN TÍCH LỰC</b>


<i>1. Ví dụ:</i>


<i>2. Định nghĩa:</i>


Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai lực hay nhiều lực có tác
dụng giống hệt lực đó


Các lực thay thế gọi là các lực thành phần


<i>3. Chú ý:</i>


Tùy theo biểu hiện cụ thể của tác dụng lực mà ta phân tích một
lực theo biểu hiện của nó thành các lực thành phần tương ứng.


<b>II. TỔNG HỢP LỰC</b>


<b>I. LỰC. CÂN BẰNG LỰC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>DẶN DÒ</b>




- Học bài theo câu hỏi SGK


- Làm bài tập 6, 7, 8 SGK trang 58


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×