Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

tuần 9 tiết 36 gv thực hiện nguyễn minh thư trường thcs hùng vương 1 ngôi kể là gì 2 có mấy loại ngôi kể đó là những ngôi kể nào a một kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay quan sát sự việc b hai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (548.05 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1. Ngôi kể là gì?</b>


<b> 2. Có mấy loại ngơi kể? Đó là những ngôi kể </b>
<b>nào?</b>


a/. Một. Kể theo ngôi mà tác giả tham gia hay
quan sát sự việc.


b/. Hai. Kể theo ngôi thứ 1 và ngôi thứ 3.
c/. Hai. Kể theo ngôi thứ 1 và ngôi thứ 2.


d/. Ba. Kể theo ngôi thứ 1, ngôi thứ 2 và ngôi thứ 3
<b>3. Đánh dấu (x) vào ô em cho là đúng khi trả lời </b>
<b>câu hỏi:Người kể chuyện là “tôi” trong câu </b>


<b>chuyện có phải là tác giả khơng?</b>
Tác giả


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Đặc điểm nào sau đây phù hợp với các loại </b>
<b>ngôi kể: ?</b>


<b>Người kể xưng tôi: </b>………
<b>Người kể giấu mặt: </b>…………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần 9</b></i>
<i><b>Tiết 36</b></i>


<b> TLV</b>

:

<b>THỨ TỰ KỂ TRONG </b>



<b>VĂN TỰ SỰ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự</b>


<b>1. Tóm tắt các sự việc trong văn bản: “Ông </b>
<b>lão đánh cá và con cá vàng”</b>


<b>- Giới thiệu vợ chồng ơng lão đánh cá.</b>


<b>- Ơng lão bắt được cá vàng, thả cá về biển </b>
<b>và cá hứa sẽ đền ơn.</b>


<b>- Năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng theo </b>
<b>đòi hỏi của mụ vợ.</b>


<b>+ Lần 1: Đòi máng lợn mới.</b>
<b>+ Lần 2: Đòi nhà đẹp.</b>


<b>+ Lần 3: Đòi làm nhất phẩm phu nhân.</b>
<b>+ Lần 4: Địi làm nữ hồng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>=> Các sự việc trong văn bản trên được kể </b></i>
<i><b>theo thứ tự thời gian (kể xuôi).</b></i>


<i><b>b/. Ưu điểm</b></i>:


<b>Kể xuôi là kể các sự việc theo thứ tự (thời </b>


<b>gian) từ bắt đầu đến kết thúc.</b>



<b>Truyện mạch lạc, giúp người nghe, đọc dễ </b>



<b>hiểu</b>

.




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> Đọc bài văn sau và trả lời câu hỏi.</b>


<b> Cái tin thằng Ngỗ bị chó cắn rách cả bắp </b>
<b>chân, được băng bó ở trạm y tế xã đến chiều </b>


<b>nay đã truyền đi khắp xóm.</b>


<b> Số là trưa nay, khi xóm làng đang yên tĩnh, </b>
<b>thì vang lên tiếng kêu thất thanh, mỗi lúc một </b>
<b>rõ: “Chó dại ! Chó dại ! Cứu tơi với !”. Nhiều </b>
<b>người nghe, nhận ra tiếng thằng Ngỗ, nên </b>


<b>chẳng ai chạy ra ứng cứu. Bởi dân trong xóm </b>
<b>đã một lần mắc lừa thằng Ngỗ.</b>


<b> Ngỗ mồ côi cha mẹ từ sớm, hiện sống với </b>
<b>bà ngoại, một người quanh năm ốm yếu, nhà </b>
<b>lại nghèo. Thiếu sự rèn cặp của bố mẹ, Ngỗ đi </b>
<b>học bữa đực bữa cái, rồi cuối cùng bỏ học </b>


<b>ln, suốt ngày lêu lổng. Người trong xóm </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Một hơm chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa </b>


<b>Một hơm chẳng biết buồn tình thế nào, đang giữa </b>


<b>trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, </b>


<b>trưa yên ắng, Ngỗ ta vun một đống tướng vừa cỏ, </b>



<b>vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng </b>


<b>vừa rạ ở đầu làng, rồi đốt lên, gió từ cánh đồng </b>


<b>làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy </b>


<b>làm cho lửa cháy rùng rùng. Thằng Ngỗ vừa chạy </b>


<b>vừa la: “Cháy ! Cháy ! Cứu với !”.Nhiều người </b>


<b>vừa la: “Cháy ! Cháy ! Cứu với !”.Nhiều người </b>


<b>tưởng thật chạy ra, có người cịn xách cả xơ nước, </b>


<b>tưởng thật chạy ra, có người cịn xách cả xơ nước, </b>


<b>cần câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều </b>


<b>cần câu liêm. Ngỗ thấy đánh lừa được nhiều </b>


<b>người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người </b>


<b>người, cười khanh khách rồi bỏ chạy. Mọi người </b>


<b>tức giận lắm. Có người nói với bà lão: “Bà phải đe </b>


<b>tức giận lắm. Có người nói với bà lão: “Bà phải đe </b>


<b>cháu bà, cứ thế này rồi thì khơng hay đâu !”. Bà </b>



<b>cháu bà, cứ thế này rồi thì khơng hay đâu !”. Bà </b>


<b>ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn </b>


<b>ngoại đã khóc nhiều lần với cháu mà Ngỗ vẫn </b>


<b>chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả </b>


<b>chứng nào tật ấy. Sự việc hôm nay chỉ là hậu quả </b>


<b>của việc làm trước đây của Ngỗ mà thôi. Người </b>


<b>của việc làm trước đây của Ngỗ mà thơi. Người </b>


<b>trong xóm cịn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng </b>


<b>trong xóm cịn lo, chuyện chó dại cắn đâu chỉ băng </b>


<b>bó mà xong, cịn phải tiêm nhiều mũi vắc – xin </b>


<b>bó mà xong, cịn phải tiêm nhiều mũi vắc – xin </b>


<b>mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học </b>


<b>mới yên được. Liệu thằng bé có rút được bài học </b>


<b>này không?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ Ngỗ bị chó cắn được băng bó…</b>



<b>+ Ngỗ bị chó cắn kêu nhưng không ai đến </b>
<b>tiếp cứu. </b>


<b>+Ngỗ trêu chọc mọi người làm mất lịng </b>
<b>tin. </b>


<b>2. Tìm hiểu bài văn SGK/ 97</b>


<b>- Trình tự các sự việc:</b>


<b>+ Hồn cảnh của Ngỗ</b>


<i><b>=>Các sự việc được kể theo thứ tự hồi tưởng, </b></i>
<i><b>nhớ lại của tác giả (kể ngược) kể từ hậu quả </b></i>
<i><b>xấu → nguyên nhân làm nổi bật ý nghĩa của </b></i>
<i><b>một bài học.</b></i>


<b>+ Hiện tại</b>


<b>(chiều)</b>
<b>(trưa)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>a/. Khái niệm</b>: <b>Kể ngược là kể theo sự hồi </b>


<b>tưởng, nhớ lại (theo mạch cảm xúc) của tác </b>
<b>giả.</b>


<i><b>b/. Ưu điểm</b></i>: <b>Gây bất ngờ, chú ý cho người </b>
<b>đọc (nghe), thể hiện được tình cảm, cảm xúc </b>


<b>của người kể.</b>


<b> II. Bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>a/. Khái niệm</b></i>: <b>Kể xuôi là kể các sự việc theo </b>
<b>thứ tự (thời gian) từ bắt đầu đến kết thúc.</b>


<i><b>Ưu điểm</b></i>: <b>Truyện mạch lạc, giúp người </b>
<b>nghe, đọc dễ hiểu</b>.


<b>a/. Khái niệm</b>: <b>Kể ngược là kể theo sự hồi </b>


<b>tưởng, nhớ lại (theo mạch cảm xúc) của tác </b>
<b>giả.</b>


<i><b>Ưu điểm</b></i>: <b>Gây bất ngờ, chú ý cho người </b>
<b>đọc (nghe), thể hiện được tình cảm, cảm </b>
<b>xúc của người kể.</b>


<b>1. Kể xuôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> III. Luyện tâp</b>


<i><b>1/. Từ phần tìm hiểu bài em hãy cho biết có </b></i>
<i><b>mấy thứ tự kể? Thứ tự kể nào hay hơn? vì </b></i>
<i><b>sao? </b></i>


<b>→ Có hai thứ tự kể: Kể xuôi và kể ngược </b>
<b>(kể theo mạch cảm xúc). Thứ tự kể nào cũng </b>
<b>hay vì kể xi thì làm cho truyện mạch lạc, </b>


<b>giúp người nghe, người đọc dể hiểu; Còn kể </b>
<b>ngược thì gây được bất ngờ, chú ý cho </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2/. Cho các đề sau, em hãy xác định thứ tự </b>
<b>kể cho thích hợp.</b>


<b>a. Kể một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ </b>
<b>tích mà em thích bằng lời văn của em. </b>


<b>→</b>


<b>b. Kể về một kỉ niệm thời thơ ấu làm em nhớ </b>
<b>mãi. →</b>


<b>c. Kể về một lần em mắc lỗi.→</b>


<b>d. Kể về một thầy giáo hay cô giáo mà em </b>
<b>quý mến. →</b>


<b>Kể xuôi</b>


<b>Kể ngược</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×