Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

slide 1 iđọc tìm hiểu chung 1 tác giả nguyễn duy 1948 quê ở thanh hoá thuộc thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến chống mỹ cứu nước đạt giải nhất cuộc thi thơ báo văn nghệ 1972 1973 sau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I/ĐỌC-TÌM HIỂU CHUNG</b>



<b>1/ Tác giả</b>



- Nguyễn Duy (1948), quê ở Thanh Hoá.Thuộc
thế hệ nhà thơ trưởng thành trong kháng chiến
chống Mỹ cứu nước


- Đạt giải nhất cuộc thi thơ báo Văn nghệ


(1972-1973)


-Sau 1975 chuyển vào Nam công tác tại thành
phố Hồ Chí Minh


<b>2/ Tác phẩm</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3/Bố cục </b>



<b> </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN</b>



<b> </b>

<b>1. Vầng trăng trong quá khứ : (Khổ 1-2)</b>



<i>Hồi nhỏ sống với đồng </i>



<i> Với sông rồi với bể </i>



<i> </i>




Những hình ảnh


“Đồng, Sơng, Bể”


tượng trưng cho cái


gì?



*Tượng trưng cho thiên


nhiên bao la, bát ngát.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II/ </b>

<b>TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN</b>



<b> 1. Vầng trăng trong quá khứ : (Khổ 1-2)</b>



**Thời chiến tranh: Gắn bó thân thiết


với vầng trăng-bạn tri kỷ, tình nghĩa



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II/ </b>

<b>TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN</b>



<b>1.Vầng trăng trong quá khứ : (Khổ 1-2)</b>


“Trần trụi với thiên nhiên
Hồn nhiên như cây cỏ
Ngỡ không bao giờ quên
Cái vầng trăng tình nghĩa”


<i> </i>


<b>Người bạn tri âm,tình nghĩa,</b>


<b> khơng bao giờ có thể qn,</b>


<b> bền vững mãi mãi.</b>




<i>Vậy tại sao trong thời </i>


<i>chiến tranh và thời thơ </i>


<i>ấu, con người lại có tình, </i>


<i>có nghĩa với trăng như </i>


<i>vậy?</i>



<i>Trong sâu thẳm con tim của người lính, vầng trăng có ý nghĩa </i>


<i>như thế nào?</i>



<i>Đó là một quãng thời gian sống </i>


<i>trần trụi, hồn nhiên, chân thật, vô tư </i>



<i> nhất: Thiếu thốn gian khổ nhưng </i>


<i>không thiếu niềm vui hạnh phúc.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II/ T</b>

<b>ÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN</b>



<b> </b>

<b>1. Vầng trăng trong quá khứ : (Khổ 1-2)</b>


2. Vầng trăng trong hiện tại : (Khổ 3-4-5)



<i> </i>

<i>Từ hồi về thành phố</i>



<i> quen ánh điện cửa gương </i>


<i> vầng trăng đi qua ngo</i>



<i> như người dưng qua đường</i>



<i> Thình lình đèn điện tắt</i>


<i> phòng buyn- đinh tối om</i>


<i> vội bật tung cửa sổ</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sống ở những Buyn-đinh cao


tầng, trong điều kiện đầy đủ


tiện nghi hiện đại, có điện


thắp sáng suốt ngày đêm...



<i>“Vầng trăng đi qua ngo</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2. Vầng trăng trong hiện tại :</b>



“Vầng trăng đi qua ngo


như người dưng qua đường”


Trăng bị lãng quên


trở lên xa lạ không


khơng còn gắn bó



với con người


như trước nữa



Vì cuộc sống tiện nghi


hiện đại làm con người dễ


dàng lãng quên những giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2. Vầng trăng trong hiện tại :</b>



<i>“Thình lình đèn điện tắt</i>


<i> phòng buyn- đinh tối om</i>


<i> vội bật tung cửa sổ</i>




<i> đột ngột vầng trăng tròn”</i>



<i>- Nhanh, đột ngột, bất ngờ</i>



<i><b>Vầng trăng hiện lên thật </b></i>


<i><b>bất ngờ: Một vầng trăng </b></i>


<i><b>tròn đầy, đẹp vẹn nguyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>2. Vầng trăng trong hiện tại </b>

<b>:</b>


<b> Khổ 3-4-5</b>

<i> “Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>



<i> Có ái gì rưng rưng</i>


<i> Như là đồng là bể</i>



<i> Như là sông là rừng”</i>



Ánh trăng tròn đầy vẹn nguyên đã làm


sống dậy ký ức về một thời đã qua



<i><b>(Ánh trăng đánh thức tâm hồn nhà thơ)</b></i>



<i> Những hình ảnh (Đồng, Sông, Bể, Rừng) lại hiện lên, </i>


<i>cùng với điệp từ “là” cho ta biết được điều gì đang hiện </i>


<i>về trong tâm hồn nhà thơ? </i>



Tâm hồn nhà thơ đang hướng về


những kỷ niệm quá khứ (thiên nhiên


gần gũi chan hòa). Điệp từ “là” diễn tả




sự trở về liên tiếp, dồn dập. Nó như


mạch nước ngầm được thơng dịng, ồ



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Từ “cứ” và “kể chi” lại càng khẳng </b></i>


<i><b>định tình cảm gì của trăng ?</b></i>



<i>Trăng luôn bao dung độ lượng, thủy </i>



<i>chung nghĩa tình vẹn ngun trong sáng </i>


<i>khơng phai mờ. Đồng thời trăng còn luôn </i>


<i>là vẻ đẹp vĩnh hằng của thiên nhiên.</i>



<i>“Trăng cứ tròn vành vạnh</i>


<i>Kể chi người vơ tình”</i>



<b>II/ TÌM HIỂU NỘI DUNG VĂN BẢN</b>



<b>1. Vầng trăng trong quá khứ </b>

:


<b>2. Vầng trăng trong hiện tại </b>

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.Vầng trăng trong suy tưởng:</b>



<i><b>“Ánh trăng im phăng phắc</b></i>



<i><b> Đủ cho ta giật mình” </b></i>



Vì sao sự im lặng của trăng lại khiến nhà thơ


phải giật mình?




**

Cái giật mình ở đây là giật mình nhớ lại quá


khứ, tự ăn năn, tự trách mình phải thay đởi cách


sống. Đó còn là cái giât mình của sự sám hối, tự


nhắc bản thân không bao giờ được phép quên quá


khứ.



Qua cái giật mình của tác giả, nhà thơ muốn nhắc


nhở chúng ta điều gì trong cuộc sống?



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. TỔNG KẾT.</b>



- Bài thơ kết hợp giữa tự sự và trữ tình và mạch cảm xúc men theo lời
kể để bộc lộ.


- Giọng điệu tâm tình, tự nhiên... khi ngân nga, tha thiết, khi trầm lắng,
suy tư.


- Thể thơ năm chữ, gieo vần cách với tiết tấu nhịp nhàng, mỗi khổ thơ
được viết liền mạch như một câu, tạo sức truyền cảm dễ thuộc, dễ nhớ.


<b>1. Nghệ thuật:</b>



<b>2. Nội dung:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bài 1:

Nhận định nào sau đây

<b>khơng</b>

phù hợp với ý nghĩa của hình ảnh


vầng trăng trong bài thơ?



1. Biểu tượng của thiên nhiên hồn nhiên tươi mát



2. Biểu tượng của vẻ đẹp bình dị, vĩnh hằng của đời sống



3. Biểu tượng của sự hồn nhiên trong sáng của tuổi thơ


4. Biểu tượng của quá khứ nghĩa tình







</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 2: ý nào nói <b>khơng đúng</b> tư tưởng của nhà thơ gửi gắm qua bài thơ?


1. Con người có thể vô tình lãng quên tất cả, nhưng thiên nhiên nghĩa
tình q khứ thì ln tròn đầy bất diệt


2. Con người không nên lãng quên quá khứ tốt đẹp, hiện tại không
được đoạn tuyệt với truyền thống


3. Cuộc sống vât chất dù đủ đầy vẫn cứ tiêu tan, chỉ có đời sống tinh
thần là bất diệt


4. Uống nước nhớ nguồn





</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>V/ HƯỚNG DẪN HỌC BÀI</b>



- Đọc thuộc bài thơ



- Tưởng tượng mình là nhân vật trữ tình trong “Ánh



trăng”, em hãy diễn tả dòng cảm nghĩ trong bài thơ thành



một bài tâm sự ngắn.



- Sưu tầm thêm một số bài thơ viết về trăng của các nhà


thơ để thấy được vẻ đẹp của trăng?



</div>

<!--links-->

×