Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Trải Nghiệm Trong Các Môn Học Ở Trường Thcs Trên Địa Bàn Quận Cẩm Lệ, Thành Phố Đà Nẵng.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.59 MB, 139 trang )

TR

Đ I H C ĐÀ N NG
NG ĐẠI H C S PHẠM

NGỌ NG C TỐNG

QU N Lụ HOẠT ĐỘNG DẠY H C TR I NGHIỆM
TRONG CÁC MỌN H C TR
NG THCS TRÊN
Đ A BẨN QU N C M LỆ THẨNH PH ĐẨ N NG

LU N VĂN THẠC SĨ
Qu n lỦ GIÁO D C

ĐẨ N NG, NĂM 2020


TR

Đ I H C ĐÀ N NG
NG ĐẠI H C S PHẠM

NGỌ NG C TỐNG

QU N Lụ HOẠT ĐỘNG DẠY H C TR I NGHIỆM
TRONG CÁC MỌN H C TR
NG THCS TRÊN
Đ A BẨN QU N C M LỆ THẨNH PH ĐẨ N NG

Chuyên ngành: Qu n lỦ giáo d c


Mư s : 814 01 14

LU N VĂN THẠC SĨ

Ng

ih

ng d n khoa h c: TS. LÊ TRUNG CHINH

ĐẨ N NG, NĂM 2020





iv
M CL C

M

Đ U .............................................................................................................. 1
1. Tính c p thiết c a đ tài.............................................................................. 1
2. M c tiêu nghiên c u ................................................................................... 3
3. Kh ch thể và đ i tư ng nghiên c u ............................................................ 3
4. Ph m vi nghiên c u .................................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa h c .................................................................................... 3
6. Nhi m v nghiên c u ................................................................................. 4
7. Phương ph p nghiên c u ............................................................................ 4
8. C u tr c luận văn........................................................................................ 4

Ch ng 1 CƠ S Lụ LU N C A QU N Lụ HOẠT ĐỘNG DẠY H C
TR I NGHIỆM TRONG CÁC MỌN H C
TR
NG TRUNG H C
CƠ S ................................................................................................................... 5
1.1. T ng quan các nghiên c u c a tài ..................................................... 5
1.1.1. C c nghiên c u ngoài nước ............................................................... 6
1.1.2. C c nghiên c u trong nước ............................................................... 8
1.2. C s lỦ lu n v ho t ng d h c tr i nghi m trong các môn h c
tr ng trung h c c s .................................................................................. 11
1.2.1. M c tiêu ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c ........... 11
1.2.2. N i dung d y h c trải nghi m trong c c môn h c trư ng THCS .. 11
1.2.3. Phương ph p hình th c tổ ch c d y h c trải nghi m trong c c môn
h c trư ng THCS .................................................................................. 11
1.2.4. Kiểm tra đ nh gi kết quả h c tập c a h c sinh .............................. 15
1.3. Các khái ni m ch nh c a tài ............................................................. 16
1.3.1. Kh i ni m Quản lỦ Quản lỦ gi o d c Quản lỦ nhà trư ng ............. 16
1.3.2. Ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c ......................... 19
1.3.3. Quản lỦ ho t đ ng d y trải nghi m Trư ng THCS ...................... 21
1.3.4. Quản lỦ ho t đ ng h c trải nghi m Trư ng THCS ...................... 27
1.4. Qu n lỦ ho t ng d h c tr i nghi m trong các môn h c tr ng
trung h c c s ............................................................................................... 31
1.4.1. Quản lỦ m c tiêu d y h c trải nghi m trong c c môn h c trư ng
THCS ....................................................................................................... 31
1.4.2. Quản lỦ ho t đ ng d y trải nghi m trong c c môn h c c a gi o viên ............... 31
1.4.3. Quản lỦ ho t đ ng h c trải nghi m trong c c môn h c c a h c sinh ....... 34


v


Tiểu k t ch ng 1 .............................................................................................. 38
Ch ng 2 TH C TRẠNG QU N Lụ HOẠT ĐỘNG DẠY H C TR I
NGHIỆM TRONG CÁC MỌN H C
CÁC TR
NG THCS QU N
C M LỆ, THẨNH PH ĐẨ N NG ............................................................... 39
2.1. Khái quát v tình hình kinh t - ư h i v giáo d c- o t o c a qu n
C m L , th nh ph Đ N ng ........................................................................ 39
2.1.1. V trí đ a lỦ đi u ki n kinh tế - x h i c a quận Cẩm L thành ph
Đà N ng ................................................................................................... 39
2.1.2. Tình hình Gi o d c và đào t o c a quận Cẩm L ............................ 40
2.1.3. Tình hình Gi o d c c p THCS c a quận Cẩm L ............................ 41
2.2. Khái quát v quá trình kh o sát ........................................................... 42
2.2.1. M c tiêu khảo sát ............................................................................ 42
2.2.2. N i dung khảo sát ........................................................................... 43
2.2.3. Phương ph p khảo sát ..................................................................... 43
2.2.4. Đ i tư ng khảo sát .......................................................................... 43
2.2.5. Th i gian và đ a bàn khảo sát .......................................................... 44
2.3. Th c tr ng ho t ng d h c h c tr i nghi m trong các môn h c . 45
2.3.1. Thực tr ng nhận th c c a c n b quản lỦ gi o viên và h c sinh v
t m quan tr ng c a ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c ..... 45
2.3.2. Thực tr ng ch t lư ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c c c
trư ng THCS trên đ a bàn Quận Cẩm L .................................................. 46
2.4. Th c tr ng qu n lỦ ho t ng d tr i nghi m trong các môn h c
các tr ng THCS qu n C m L , th nh ph Đ N ng .............................. 47
2.4.1. Thực tr ng quản lỦ ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c
c c trư ng THCS quận Cẩm L thành ph Đà N ng ............................ 47
2.4.2. Thực tr ng quản lỦ ho t đ ng h c trải nghi m trong c c môn h c .. 56
2.4.3. Thực tr ng quản lý các đi u ki n ph c v d y h c trải nghi m trong
c c môn h c ............................................................................................. 57

2.4.4. Đ nh gi chung ............................................................................... 59
Tiểu k t ch ng 2 .............................................................................................. 62
Ch ng 3 CÁC BIỆN PHÁP QU N Lụ HOẠT ĐỘNG DẠY H C TR I
NGHIỆM TRONG CÁC MỌN H C
CÁC TR
NG THCS QU N
C M LỆ, THẨNH PH ĐẨ N NG ............................................................... 63
3.1. Ngu ên t c
u t các i n pháp ........................................................ 63


vi

3.1.1. Đảm bảo tính kế th a ...................................................................... 63
3.1.2. Đảm bảo tính thực ti n.................................................................... 63
3.1.3. Đảm bảo tính h th ng và toàn di n ................................................ 63
3.1.4. Đảm bảo tính hi u quả .................................................................... 64
3.2. Các i n pháp qu n lỦ ho t ng d h c tr i nghi m trong các môn
h c các tr ng THCS qu n C m L , thành ph Đ N ng ....................... 64
3.2.1. N ng cao nhận th c cho gi o viên v d y h c trải nghi m trong c c
môn h c.................................................................................................... 64
3.2.2. Tăng cư ng công t c ch đ o gi o viên sử d ng linh ho t c c phương
ph p và kỹ thuật d y h c trải nghi m trong c c môn h c c hi u ............. 68
3.2.3. Tăng cư ng công t c Quản lỦ kiểm tra đ nh gi kết quả h c tập trải
nghi m trong c c môn h c........................................................................ 70
3.2.4. Tăng cư ng công t c Quản lỦ hướng dẫn phương ph p h c tập trải
nghi m trong c c môn h c........................................................................ 74
3.2.5. Tăng cư ng Quản lỦ đi u ki n ph c v d y h c trải nghi m và môi
trư ng d y h c trải nghi m....................................................................... 77
3.3. M i quan h gi a các i n pháp ........................................................... 79

3.4. Kh o nghi m t nh c p thi t v t nh kh thi c a các i n pháp ......... 79
3.4.1. Mô tả qu trình khảo nghi m .......................................................... 79
3.4.2. Kết quả khảo nghi m ...................................................................... 80
Tiểu k t ch ng 3 .............................................................................................. 82
KẾT LU N VẨ KHUYẾN NGH ................................................................... 83
DANH M C TẨI LIỆU THAM KH O ......................................................... 86
PH L C


vii

DANH M C NH NG C M T

VIẾT T T

Ch vi t t t

Vi t

CBGVNV

C n b gi o viên nh n viên

CBQL

C n b quản lỦ

GD&ĐT

Gi o d c và Đào t o


Nxb

Nhà xu t bản

THCS

Trung h c cơ s

UBND

y ban nh n d n

GV

Giáo viên

HS

H c sinh


viii

DANH M C CÁC B NG
S hi u
ng iểu
Bảng 2.1
Bảng 2.2
Bảng 2.3


Tên

ng

H th ng gi o d c trên đ a bàn quận Cẩm L
Th ng kê s lư ng lớp c a c c trư ng THCS quận
Cẩm L
Th ng kê s lư ng và trình đ chun mơn c a c n
b gi o viên THCS quận Cẩm L

Trang
40
41
42

Bảng 2.4

Th ng kê s lư ng h c sinh c a c c trư ng THCS

42

Bảng 2.5

S lư ng khảo s t gi o viên c c trư ng

44

Bảng 2.6


S lư ng khảo s t ph huynh c c trư ng

44

Bảng 2.7

s lư ng khảo s t h c sinh c c trư ng

44

Bảng 2.8
Bảng 2.9
Bảng 2.10

M c đ nhận th c CBQL GV HS v ho t đ ng d y
h c trải nghi m
Đ nh gi ch t lư ng d y h c trải nghi m c c trư ng
THCS trên đ a bàn Quận Cẩm L
Th ng kê s lư ng gi o viên c a 10 môn t i c c
trư ng THCS quận Cẩm L

45
46
48

Bảng 2.11

Năng lực chuyên môn c a gi o viên

49


Bảng 2.12

Quản lỦ kh u so n bài chuẩn b bài trước khi lên lớp
c a gi o viên

50

Bảng 2.13

M c đ đổi mới phương ph p d y h c trải nghi m

52

Bảng 2.14

Công t c ph i h p

54

Bảng 2.15
Bảng 2.16
Bảng 3.1

Thực tr ng b i dưỡng n ng cao trình đ chun mơn
nghi p v c a gi o viên
Thực tr ng quản lỦ vi c thực hi n chế đ chính s ch
đ i với gi o viên
Kết quả khảo s t tính c p thiết và tính khả thi c a c c
nh m bi n ph p quản lỦ ho t đ ng d y h c trải

nghi m trong c c môn h c

55
58

80


1

M

Đ U

1. T nh c p thi t c a t i
Trong b i cảnh toàn c u h a hi n nay đổi mới gi o d c nước ta là m t
đòi h i t t yếu trước những thay đổi m nh mẽ v nhi u mặt trong và ngoài
nước. Nhận th c đư c đi u này Đảng và Nhà nước ta đ c những ch trương
chính s ch nhằm đổi mới căn bản và tồn di n n n gi o d c Vi t Nam. Đ i h i
Đảng l n th XII đ ra phương hướng: “Gi o d c là qu c s ch hàng đ u. Ph t
triển gi o d c và đào t o nhằm n ng cao d n trí đào t o nh n lực b i dưỡng
nh n tài. Chuyển m nh qu trình gi o d c ch yếu t trang b kiến th c sang
ph t triển toàn di n năng lực và phẩm ch t ngư i h c; h c đi đôi với hành lỦ
luận gắn với thực ti n”; “Tiếp t c đổi mới m nh mẽ và đ ng b c c yếu t cơ
bản c a gi o d c đào t o theo hướng coi tr ng ph t triển phẩm ch t năng lực
c a ngư i h c” và “Ph t triển đ i ngũ nhà gi o và c n b quản lỦ đ p ng yêu
c u đổi mới gi o d c và đào t o. Thực hi n chuẩn h a đ i ngũ nhà gi o theo
t ng c p h c và trình đ đào t o”.
Ngh quyết s 29-NQ/TW c a Ban ch p hành Trung ương ngày 4 tháng 11
năm 2013 đ nêu rõ: “Về đổi mới căn bản, toàn diện Giáo dục và Đào tạo, đáp

ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong điều kiện kinh tế thị tr ng
định h ớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”
Công văn s 4612/BGDĐT-GDTrH ngày 03 th ng 10 năm 2017 c a B
Gi o d c và Đào t o v vi c Hướng dẫn thực hi n chương trình gi o d c phổ
thông hi n hành theo đ nh hướng ph t triển năng lực và phẩm ch t h c sinh t
năm h c 2017-2018 đ ch đ o v đổi mới phương ph p hình th c tổ ch c d y
h c: “Tăng cư ng tập hu n hướng dẫn gi o viên v hình th c phương ph p kỹ
thuật dạy học tích cực; xây dựng kế hoạch bài học theo h ớng tăng c ng, phát
huy tính chủ động, tích cực, tự học của học sinh thơng qua việc thiết kế tiến
trình dạy học thành các hoạt động học để thực hiện cả trên lớp và ngoài lớp
học” và ch đ o v đổi mới phương ph p hình th c kiểm tra đ nh gi : “Nhà
tr ng, tổ/nhóm chun mơn xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập của học sinh phù hợp với kế hoạch giáo dục từng môn học, hoạt động giáo
dục của nhà tr ng theo định h ớng phát triển năng lực, phẩm chất của học
sinh”.
N n gi o d c Vi t Nam trong những năm g n đ y đ và đang thực hi n


2

bước chuyển t chương trình gi o d c tiếp cận n i dung sang tiếp cận năng lực
c a ngư i h c. Nghĩa là t vi c quan t m đến h c sinh h c đư c c i gì đến vi c
quan t m h c sinh vận d ng đư c c i gì vào thực ti n qua vi c h c. Vì vậy yêu
c u đổi mới gi o d c là phải thực hi n thành công vi c chuyển đổi t phương
ph p d y h c theo l i truy n th m t chi u sang d y c ch h c c ch vận d ng
kiến th c rèn luy n kĩ năng hình thành năng lực phẩm ch t. Đ ng th i cũng
chuyển c ch đ nh gi gi o d c t nặng v kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra đ nh
gi năng lực vận d ng kiến th c giải quyết v n đ coi tr ng cả v kiểm tra đ nh
gi kết quả h c tập với kiểm tra đ nh gi qu trình h c tập để t c đ ng k p th i
nhằm n ng cao ch t lư ng c a c c ho t đ ng d y h c.

Ho t đ ng d y h c trải nghi m tương ng với qu trình ho t đ ng nhận
th c hướng tới sự s ng t o và xử lỦ thông tin trong c c tình hu ng h c tập. Đ i
với đ nh hướng ph t triển hành đ ng thì ho t đ ng h c tập trải nghi m hướng
đến Ủ th c xử lỦ x y dựng kế ho ch ho t đ ng hành đ ng và đi u ch nh hành
đ ng theo b i cảnh đ nh gi hành đ ng tương ng. Do đ phương ph p tổ ch c
ho t đ ng d y h c trải nghi m chính là dựa trên c c phương ph p d y h c tích
cực và huy đ ng cảm x c kinh nghi m c a c nh n ngư i h c theo b i cảnh
ho t đ ng. Trong su t qu trình đ ngư i h c thể hi n cảm x c và gi tr c a
mình qua c c th ch th c thử th ch đam mê so s nh th a m n kích thích x c
nhận kh ng đ nh để chia sẻ c c n tư ng c a mình.
Cơng t c quản lỦ ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c trên đ a
bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng đ đ t nhi u kết quả kh t t tuy nhiên s
lư ng gi o viên d y theo hướng trải nghi m không nhi u t l h c sinh đ t kết
quả yếu còn nhi u; bên c nh đ vi c p d ng c c phương ph p và c c kỹ thuật
d y h c c a m t s gi o viên chưa t t m t s gi o viên chưa m nh d ng trong
vi c d y h c trải nghi m trong môn h c c a mình m c tiêu gi o d c kỹ năng và
th i đ cho h c sinh chưa đư c quan t m đ ng m c h c sinh chưa m nh d ng
trong qu trình h c tập. T t cả những đi u này đ làm cho h c sinh h u như ch
nắm bắt kiến th c không biết vận d ng kiến th c để giải thích c c tình hu ng
xảy ra trong cu c s ng t đ không nhận th c đư c t m quan tr ng c a vi c
h c c a mình. Đ y là những v n đ đặt ra và c n giải quyết đ i với c c nhà quản
lỦ gi o d c c a c c trư ng THCS trên đ a bàn quận Cẩm L . T năm h c 20172018 c c trư ng THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà n ng đ p
d ng trải nghi m trong c c môn h c vào giảng d y c c trư ng. Xu t ph t t


3

những lỦ do nêu trên tôi nghiên c u đ tài "Quản lý hoạt động dạy học trải
nghiệm trong các môn học ở trường THCS trên địa bàn quận Cẩm Lệ, thành
phố Đà Nẵng" nhằm quản lỦ c c ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn

h c g p ph n n ng cao ch t lư ng gi o d c c c trư ng THCS trên đ a bàn quận
Cẩm L thành ph Đà N ng.
2. M c tiêu nghiên c u
Trên cơ s nghiên c u lỦ luận và thực tr ng quản lỦ ho t đ ng d y h c trải
nghi m trong c c môn h c các trư ng THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành
ph Đà N ng t đ đ xu t c c bi n ph p quản lỦ ho t đ ng d y h c trải
nghi m trong c c môn h c, g p ph n n ng cao ch t lư ng t i c c trư ng THCS
trên đ i bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
3. Khách thể và i t ng nghiên c u
3.1. Khách thể nghiên cứu
Ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c các trư ng THCS
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lỦ ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c các trư ng
THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
4. Ph m vi nghiên c u
- Đ tài tiến hành nghiên c u t i 6/6 trư ng THCS trên đ a bàn quận Cẩm
L thành ph Đà N ng.
- Ch thể: bi n ph p quản lỦ c a Hi u trư ng
- Th i gian nghiên c u: thực hi n khảo s t trong giai đo n 2017-2019 để đ
xu t bi n ph p cho giai đo n 2019-2025.
5. Gi thu t khoa h c
Thực tế cho th y vi c quản lỦ d y h c trải nghi m trong c c môn h c
c c trư ng THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng trong th i gian
qua đ đ t đư c m t s kết quả nh t đ nh. Tuy nhiên vẫn còn m t s h n chế và
b t cập do nhi u nguyên nh n. Trong đ nguyên nh n chính là do h n chế trong
cơng t c quản lỦ d y h c trải nghi m trong c c môn h c c a nhà trư ng. Nếu
x y dựng đư c khung lỦ thuyết và đ nh gi đư c thực tr ng công t c quản lỦ
ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c c c trư ng THCS trên đ a
bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng thì c thể đ xu t đư c c c bi n ph p
quản lỦ ho t đ ng d y h c trải nghi m trong c c môn h c c c trư ng THCS

trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng m t c ch h p lỦ và khả thi.


4

6. Nhi m v nghiên c u
6.1. Nghiên c u cơ s lỦ luận v trải nghi m trong c c môn h c trư ng
THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
6.2. Khảo s t đ nh gi thực tr ng quản lỦ trải nghi m trong c c môn h c
trư ng THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
6.3. Bi n ph p quản lỦ trải nghi m trong c c môn h c trư ng THCS trên
đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
7. Ph ng pháp nghiên c u
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Bao g m: phương ph p ph n tích tổng h p lỦ thuyết sử d ng để x y dựng
cơ s lỦ luận v quản lỦ trải nghi m trong c c môn h c trư ng THCS trên đ a
bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
7.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Bao g m: phương ph p đi u tra bằng bảng h i phương ph p ph ng v n
phương ph p nghiên c u h sơ phương ph p quan s t.
7.3. Nhóm các phương pháp xử lí thơng tin
Dùng phương ph p to n th ng kê để xử lỦ kết quả đi u tra khảo s t.
8. C u trúc lu n v n
- Ph n m đ u
- Ph n n i dung g m ba chương:
+ Chương 1: Cơ s lỦ luận v quản lỦ trải nghi m trong c c môn h c
trư ng THCS.
+ Chương 2: Thực tr ng quản lỦ trải nghi m trong c c môn h c trư ng
THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
+ Chương 3: Bi n ph p quản lỦ trải nghi m trong c c môn h c trư ng

THCS trên đ a bàn quận Cẩm L thành ph Đà N ng.
- Kết luận và khuyến ngh
- Ph l c
- Tài li u tham khảo


5

Ch ng 1
CƠ S Lụ LU N C A QU N Lụ HOẠT ĐỘNG DẠY H C TR I
NGHIỆM TRONG CÁC MỌN H C TR
NG TRUNG H C CƠ S
1.1. T ng quan các nghiên c u c a tài
Ho t đ ng quản lỦ bắt ngu n t sự ph n công lao đ ng nhằm đ t đư c hi u
quả cao hơn chính vì vậy t khi x h i lồi ngư i hình thành ho t đ ng tổ
ch c quản lỦ đ đư c quan t m. Xét g c đ ho t đ ng thì quản lỦ là đi u
khiển hướng dẫn c c qu trình x h i và hành vi con ngư i để đ t đến m c
đích phù h p với quy luật kh ch quan. Dưới g c đ khoa h c quản lỦ là những
ho t đ ng c n thiết phải đư c thực hi n khi con ngư i kết h p với nhau trong
c c nh m c c tổ ch c nhằm đ t đư c m c tiêu chung.
Quản lỦ gi o d c là sự vận d ng c c nguyên lỦ c a quản lỦ n i chung vào
lĩnh vực gi o d c. Trong quản lỦ gi o d c công t c quản lỦ ho t đ ng d y - h c
giữ v trí quan tr ng. Chính vì vậy để thực hi n t t c c nhi m v c a ho t đ ng
d y h c trư ng THCS đòi h i phải n ng cao ch t lư ng công t c quản lỦ ho t
đ ng d y h c. T t cả c c qu c gia trên thế giới đ và đang nỗ lực tìm ra những
bi n ph p quản lỦ ho t đ ng d y - h c phù h p và hi u quả nhằm x y dựng n n
gi o d c đ p ng yêu c u c a th i đ i.
Ho t đ ng d y h c là ho t đ ng gi o d c cơ bản nh t là n n tảng và c v
trí ch đ o trong c c ho t đ ng gi o d c c a nhà trư ng. Mặc dù ho t đ ng d y
h c mang tính qu trình nhưng khơng đ ng nh t với qu trình d y h c. Qu

trình d y h c là qu trình tiến hành vi c d y và h c theo quy đ nh ph p lý và
hành chính theo m c tiêu và chương trình gi o d c chính th c đư c quản lý,
ch đ o m t c ch chính th ng đư c sự kiểm tra thanh tra và đ nh gi v quản lỦ
và chuyên môn c a c c c p quản lỦ nhà nước. Quá trình d y h c đư c thiết kế và
vận hành thông qua sự vận đ ng c a các thành t c u tr c như: gi o viên h c
sinh m c đích n i dung phương ph p phương ti n c c hình th c tổ ch c kết
quả ... còn ho t đ ng d y h c thì phong ph và đa d ng hơn.
Để quản lỦ qu trình gi o d c c n thiết phải quản lỦ c c ho t đ ng gi o d c
trong đ quản lỦ ho t đ ng d y h c là ch yếu đ y là n i dung cơ bản c t l i
c a qu trình l nh đ o và quản lỦ ph t triển gi o d c toàn di n h c sinh. Chính
vì vậy vi c nghiên c u tìm ra c c bi n ph p phù h p và t t nh t nhằm n ng cao
ch t lư ng ho t đ ng d y và h c trong công t c quản lỦ ho t đ ng d y h c là


6

v n đ luôn đư c c c nhà trư ng quan tâm.
1.1.1. Các nghiên cứu ngoài nước
T xa xưa con ngư i đ biết sử d ng ho t đ ng quản lỦ vào vi c tổ ch c
c c c ng đ ng c a mình những kh i ni m quản lỦ cơ bản đ c t 5000 năm
trước Công nguyên. Tuy nhiên ngư i kh i xướng và s ng t o ra cu c vận đ ng
quản lỦ theo khoa h c là Frederich Winslow Taylor (ngư i Mỹ). Năm 1911 ông
đ cho xu t bản cu n s ch “Các nguyên tắc quản lý theo khoa học” và đư c
d ch ra 8 th tiếng Ch u Âu và tiếng Nhật. H c thuyết c a Taylor c t m quan
tr ng và Ủ nghĩa lớn lao đ i với quản lỦ vì n làm nổi bật v n đ con ngư i coi
con ngư i là trung t m là kh u then ch t c a qu trình tổ ch c lao đ ng. Thuyết
quản lỦ c a Taylor đư c Henry Fayol ph t triển theo Fayol quản lỦ g m c c
qu trình: dự đo n và lập kế ho ch tổ ch c đi u khiển ph i h p kiểm tra. Sau
này thuyết c a ông đư c Elton Mayo tiếp t c nghiên c u và ph t triển.
M t s t c giả như Biêlôrutxi, L.V.Saccôp M.P.Đơrơphêencơ A.I.Chercơp đ

c những cơng trình nghiên c u v khoa h c gi o d c và làm s ng t c c v n đ
c liên quan đến vi c cải tiến ho t đ ng nhận th c và n ng cao tính tích cực trí
tu c a h c sinh trong quá trình nắm vững kiến th c. Còn với
M.A. Đanil ps M.N. Xcatkin T.V. Cudriapxen, I.Ia. Lerne, M.I.
Macmutôp l i nghiên c u v phương ph p d y h c nêu v n đ tiêu biểu là
V.Ơcơn – nhà lỦ luận d y h c Ba Lan với t c phẩm "Những cơ s của dạy học
nêu vấn đề" Comenxki với t c phẩm "Lý luận dạy học vĩ đại".
J.A.Comenxki (1592-1970) - nhà gi o d c vĩ đ i c a C ng hòa Séc đ lỦ
giải kh i qu t đào s u m r ng những kinh nghi m d y h c trực quan đ c
vào th i gian đ vận d ng r ng r i tính trực quan trong thực ti n đưa vào s ch
gi o khoa c a mình những hình vẽ. Ọng kêu g i nghiên c u thế giới hi n thực
bằng thí nghi m; lên n l i h c gi o đi u h c vẹt vu vơ vơ nghĩa và địi h i
h c tập phải tự gi c. Theo ông d y h c phải đảm bảo tính h th ng phải đi t
sự ki n đến kết luận t thí d đến quy tắc mà chúng giúp khái quát, h th ng
những sự ki n trong d y h c phải đảm bảo cho h c sinh lĩnh h i tri th c vững
chắc.
Nghiên c u v m i liên h giữa ngư i d y ngư i h c và môi trư ng Marc
Denomme và Madeleine Roy cho rằng: "T ơng tác s phạm gồm 3 tác nhân có
quan hệ mật thiết với nhau: ng i học, ng i dạy và môi tr ng”.


7

Ngư i h c
Ngư i d y

Mơi trư ng
Hình 1.1. Tương tác sư phạm
T những cơng trình nghiên c u c a L.V. Danc p v n đ tính tích cực c a
h c sinh trong h c tập đ đư c tiếp t c nghiên c u và nêu lên nguyên tắc lỦ luận

d y h c: "Việc dạy học phải đ ợc tiến hành mức độ khó khăn cao, việc nắm
kiến thức lý thuyết phải chiếm u thế, trong quá trình dạy học phải duy trì nhịp độ
khẩn tr ơng của việc nghiên cứu tài liệu còn những kiến thức đã lĩnh hội sẽ đ ợc
củng cố khi nghiên cứu kiến thức mới, trong dạy học phải tích cực chăm lo cho sự
phát triển của tất cả học sinh kể cả học sinh khá cũng nh học sinh học kém, học
sinh phải ý thức đ ợc bản thân quá trình học tập" .
Theo L.F.Kharlam p: Ngư i gi o viên phải c Ủ th c s u sắc v những quy
luật c a sự h c tập coi đ là qu trình nhận th c tích cực và phải biết vận d ng
chúng m t cách khôn khéo trong công t c d y h c. Những quy luật đ t o nên cơ
s khoa h c c a phương ph p tổ ch c ho t đ ng nhận th c tích cực c a h c sinh
khi nắm vững kiến th c và rèn luy n kỹ năng kỹ xảo thực hành [21].
Theo Hi p h i Gi o d c trải nghi m qu c tế thì Gi o d c trải nghi m là
m t ph m trù bao hàm nhi u phương ph p trong đ ngư i d y khuyến khích
ngư i h c tham gia trải nghi m thực tế sau đ phản nh tổng kết l i để tăng
cư ng hiểu biết ph t triển kỹ năng đ nh hình c c gi tr s ng và ph t triển ti m
năng bản th n tiến tới đ ng g p tích cực cho c ng đ ng và x h i. Ho t đ ng
d y h c trải nghi m s ng t o đư c h u hết c c nước ph t triển quan t m, nh t là
c c nước tiếp cận chương trình gi o d c phổ thông theo hướng ph t triển năng
lực; chú ý gi o d c nh n văn gi o d c s ng t o gi o d c phẩm ch t và kĩ năng
s ng…. Singapore: H i đ ng ngh thuật qu c gia c chương trình gi o d c
ngh thuật cung c p tài tr cho nhà trư ng phổ thơng tồn b chương trình c a
c c nh m ngh thuật những kinh nghi m s ng t o ngh thuật…; Netherlands:
Thiết lập trang m ng nhằm tr gi p những h c sinh c những s ng t o làm quen
với ngh nghi p. H c sinh gửi h sơ s ng t o (dự n) c a mình vào trang m ng
này thu thập thêm những hiểu biết t đ y; mỗi h c sinh nhận đư c khoản ti n
nh để thực hi n dự n c a mình; V ơng quốc Anh: Cung c p hàng lo t tình
hu ng b i cảnh đa d ng phong ph cho h c sinh và đòi h i ph t triển ng
d ng nhi u tri th c kĩ năng trong chương trình cho phép h c sinh s ng t o và



8

tư duy; giải quyết v n đ làm theo nhi u c ch th c kh c nhau nhằm đ t kết quả
t t hơn; cung c p cho h c sinh c c cơ h i s ng t o đổi mới d m nghĩ d m
làm…; Đức: T c p Tiểu h c đ nh n m nh đến v trí c a c c kĩ năng c bi t
trong đ c ph t triển kĩ năng s ng t o cho trẻ; ph t triển khả năng h c đ c lập;
tư duy phê ph n và h c t kinh nghi m c a chính mình; Nhật: Nuôi dưỡng cho
trẻ năng lực ng ph với sự thay đổi c a x h i hình thành m t cơ s vững
m nh để khuyến khích trẻ s ng t o; Hàn Quốc: M c tiêu ho t đ ng d y h c trải
nghi m s ng t o hướng đến con ngư i đư c gi o d c c s c kh e đ c lập và
s ng t o. C p Tiểu h c và c p Trung h c cơ s nh n m nh cảm x c và Ủ tư ng
s ng t o c p Trung h c phổ thông ph t triển cơng d n tồn c u c suy nghĩ s ng
t o….
1.1.2. Các nghiên cứu trong nước
Vi t Nam có nhi u cơng trình nghiên c u v v n đ d y h c c a các t c giả
như: Ph m Minh H c Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Ho t Nguy n Ng c Quang Tr n
Kiểm Nguy n Ng c Bảo Th i Duy Tuyên, Vũ Văn Tảo Ph m Viết Vư ng
Nguy n Như An Lê Kh nh Bằng Nguy n Kỳ Tr n Bá Hoành, ....
Ph m Minh H c đ c nhi u t c phẩm bàn v gi o d c như “Giáo dục và
khoa học giáo dục” “Góp phần đổi mới t duy giáo dục” “Một số vấn đề tâm
lý học đại c ơng”, “Giáo dục con ng i hôm nay và ngày mai”, …
Theo Tr n Kiểm: "Quá trình dạy học bao gồm nhiều thành tố nh : mục
đích, nội dung, ph ơng pháp, hình thức tổ chức dạy học, ph ơng tiện dạy học,
kiểm tra, đánh giá gắn bó chặt chẽ và t ơng tác, hỗ trợ lẫn nhau cùng phát
triển. Q trình dạy học khơng tồn tại cơ lập, b i vì ng i dạy - chủ thể của quá
trình dạy và ng i học - chủ thể của q trình học khơng phải là những sinh vật
trừu t ợng, xung quanh họ cịn có mơi tr ng gồm nhiều yếu tố tự nhiên, xã hội,
văn hóa; bản thân họ cũng có tính cách, tâm lí, hệ giá trị riêng. Tất cả những
cái đó tạo thành môi tr ng đối với họ" và "Quản lý hoạt động dạy và học có
chức năng riêng - chức năng tổ chức, điều hành, kiểm tra, cung ứng điều kiện

vật chất, tinh thần cho giáo viên và học sinh học tập và giảng dạy tốt nhằm thực
hiện có hiệu quả nhiệm vụ giáo dục trí tuệ. Nh vậy, việc quản lý dạy và học là
một phần tử nằm trong toàn bộ hệ thống công tác quản lý của Hiệu tr ng vì nó
đảm bảo các tính chất vừa nêu" [18].
Ngồi ra trong và thập niên tr l i đ y đ bàn đến c c ho t đ ng d y h c
như:


9

“Một số biện pháp quản lý chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên THCS trên
địa bàn huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh” c a t c giả Nguy n Hải Nam (2006).
“Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất l ợng dạy học và học mơn
Tốn các tr ng THCS trên địa bàn huyện Đô L ơng, tỉnh Nghệ An ” c a t c
giả Nguy n T t T y (2006).
“Các biện pháp quản lý của Hiệu tr ng nhằm nâng cao chất l ợng học
tập cho học sinh tr ng trung học cơ s trên địa bàn thành phố Huế” c a t c
giả Lê M nh Dũng (2001).
“Các biện pháp quản lý của Hiệu tr ng nhằm nâng cao chất l ợng học
cho học sinh tr ng trung học phổ thông” c a t c giả Hoàng Minh Trung
(2001).
“Biện pháp quản lý hoạt động dạy học các tr ng PTDTNT trên địa bàn
tỉnh Quảng Nam” c a t c giả Tr n Qu c Tu n (2016).
Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Sáng Tạo Trong Nhà Tr ng Phổ
Thông: Tổ ch c ho t đ ng trải nghi m s ng t o trong nhà trư ng phổ thông
trang b cho đ i ngũ gi o viên phổ thông (Tiểu h c Trung h c cơ s Trung h c
phổ thông) những kiến th c kỹ năng cơ bản nh t v ho t đ ng trải nghi m s ng
t o chuẩn b tích cực cho vi c đổi mới chương trình gi o d c phổ thông. Đ ng
th i cu n s ch này là sự chuẩn b cho công t c đào t o b i dưỡng năng lực tổ
ch c ho t đ ng trải nghi m s ng t o cho sinh viên c c trư ng Đ i h c Sư ph m.

Bộ sách Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Trung học
cơ s (gồm nhiều mơn học): mỗi chủ đề đều có các h ớng dẫn, định h ớng rõ
mục tiêu, th i gian, tiến trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, cách
đánh giá và định h ớng hoạt động cho học sinh.
Hoạt Động Trải Nghiệm Với Steam Dành Cho HS THCS: G m m t s ch
đ thu c nhi u lĩnh vực khoa h c kh c nhau yêu c u h c sinh phải làm vi c
nh m và vận d ng kiến th c theo hướng tiếp cận liên môn để giải quyết những
v n đ thực ti n v môi trư ng tiết ki m năng lư ng an toàn thực phẩm... qua
đ g p ph n ph t triển toàn di n năng lực và phẩm ch t cho h c sinh.
Ho t đ ng d y h c ch đ t kết quả cao khi làm t t công t c quản lỦ. Theo
t c giả Lê Quang Sơn (2014): quản lỦ ho t đ ng d y h c trư ng THCS g m
c c c n i dung sau:
- X y dựng kế ho ch d y h c trong nhà trư ng: c n x c đ nh c c căn c để
x y dựng và triển khai kế ho ch d y h c vi c x y dựng kế ho ch phải đảm bảo


10

phù h p với c c yếu t như: ch trương c a c p trên c a đ a phương phù h p
với m c tiêu c p h c đi u ki n vật ch t và thực lực c a đ i ngũ gi o viên h c
sinh nhà trư ng …
- Xây dựng và quản lỦ h sơ d y h c trong nhà trư ng: c n thiết lập c c
lo i h sơ theo quy đ nh trong Đi u l nhà trư ng và tổ ch c quản lý t t h sơ.
- Triển khai thực hi n đổi mới phương ph p d y h c: c n chú ý quản lý
vi c so n bài và chuẩn b gi lên lớp quản lỦ gi lên lớp c a gi o viên quản lý
vi c giáo viên kiểm tra đ nh giá kết quả h c tập c a h c sinh quản lý công tác
b i dưỡng gi o viên đ p ng yêu c u d y h c.
- Quản lý cơ s vật ch t và sử d ng thiết b d y h c ng d ng công ngh
thông tin trong d y h c: nhằm hỗ tr đắc lực cho vi c đổi mới phương ph p d y
h c góp ph n nâng cao ch t lư ng giáo d c toàn di n cho thế h trẻ đ p ng

đòi h i c a thực tế cu c s ng không ng ng thay đổi đặc bi t là khi Vi t Nam
gia nhập WTO.
- Quản lý ho t đ ng đ nh giá kết quả h c tập c a h c sinh: nhằm đ nh giá
tồn di n cả q trình h c tập và rèn luy n c a h c sinh.
- Quản lý ho t đ ng c a tổ chuyên môn: thông qua các bi n ph p như ph t
huy vai trị tổ trư ng chun mơn trong quản lý ho t đ ng d y h c b i dưỡng
n ng cao năng lực quản lỦ ho t đ ng chuyên môn cho tổ trư ng và tăng cư ng
công t c kiểm tra đ nh giá ch t lư ng sinh ho t tổ chuyên môn, ch đ o tổ
chuyên môn tăng cư ng ph i h p với gi o viên ch nhi m và c c tổ ch c khác
trong nhà trư ng.
- Ph i h p với c c tổ ch c xã h i trong nhà trư ng (Cơng đồn nhà trư ng
Chi đoàn giáo viên) để quản lý ho t đ ng d y c a giáo viên.
- Quản lý ho t đ ng h c tập c a h c sinh qua vi c tổ ch c cho h c sinh
x y dựng và thực hi n n i quy h c tập ph t đ ng phong trào thi đua h c tập ch
đ o công tác ph i h p giữa gia đình và nhà trư ng giữa giáo viên ch nhi m và
các lực lư ng giáo d c khác để quản lý ho t đ ng c a h c sinh.
Chính vì vậy để vi c quản lý ho t đ ng d y h c trải nghi m trong các môn
h c trư ng THCS đ t hi u quả t t C n b quản lý c n có những bi n ph p c
thể và thiết thực để nâng cao trình đ năng lực c a gi o viên quản lỦ vi c thực
hi n đổi mới phương ph p d y h c kỹ thuật d y h c và kiểm tra đ nh gi ; quản
lý t t ho t đ ng h c c a h c sinh và đặc bi t chú tr ng công tác kiểm tra trong
nhà trư ng. Bên c nh đ c n quan tâm đến các đi u ki n hỗ tr tích cực cho ho t


11

đ ng d y h c.
1.2. C s lỦ lu n v ho t ng d h c tr i nghi m trong các môn h c
tr ng trung h c c s
1.2.1. Mục tiêu hoạt động dạy học trải nghiệm trong các môn học

Trang b cho h c sinh h th ng kiến th c cơ bản thiết thực đ u tiên c c
môn h c bao g m những kh i ni m cơ bản đ nh luật đ nh lí h c thuyết m t s
kiến th c liên quan đến mơn h c; Hình thành m t s kỹ năng thao t c kỹ năng
giao tiếp kỹ năng thuyết trình; Biết quan s t và giải thích m t s hi n tư ng
trong tự nhiên mà c c em quan s t đư c; Biết giải bài to n bài tập cơ bản và
n ng cao; C th i quen làm vi c đ c lập làm vi c nh m làm vi c khoa h c.
Hình thành năng lực nhận th c năng lực hành đ ng và năng lực thích ng
cho h c sinh; kỹ năng vận d ng kiến th c tiến hành nghiên c u khoa h c như:
quan s t ph n lo i ghi chép thông tin đ ra giả thuyết khoa h c giải quyết v n
đ tiến hành thí nghi m t đơn giản đến ph c t p … để h c sinh tự ph t hi n
và giải quyết công vi c m t c ch ch đ ng s ng t o c c v n đ .
1.2.2. Nội dung dạy học trải nghiệm trong các môn học ở trường THCS
N i dung d y h c trải nghi m trong c c môn h c trư ng phổ thông bao
g m m t h th ng kh i ni m và các kiến th c chuyên ngành có liên quan chặt chẽ
với nhau đư c sắp xếp theo trình tự đảm bảo tính khoa h c tính tư tư ng tính
sư ph m tính thực ti n và giáo d c kỹ thuật tổng h p tính đặc trưng c a t ng b
môn trong chương trinhg gi o d c phổ thông.
Thực hi n theo công văn 64/BGDĐT-GDTrH v vi c hướng dẫn thực hi n
chuẩn kiến th c kỹ năng c a chương trình gi o d c phổ thơng do B Gi o d c
và Đào t o ban hành ngày 06 th ng 01 năm 2010. Trong Chương trình Gi o d c
phổ thông Chuẩn kiến th c kĩ năng đư c thể hi n c thể ho
c c ch đ c a
chương trình mơn h c theo t ng lớp h c. Tài li u này giới thi u c c yêu c u cơ
bản t i thiểu v kiến th c kĩ năng c a Chuẩn kiến th c kĩ năng trong đ c ch
Ủ tham khảo c c n i dung đư c trình bày trong SGK hi n hành t o đi u ki n
thuận l i hơn nữa cho gi o viên và h c sinh trong qu trình giảng d y h c tập
và kiểm tra đ nh gi .
1.2.3. Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học trải nghiệm trong các
môn học ở trường THCS
a. Khái niệm Ph ơng pháp dạy học - Kỹ thuật dạy học

- Theo V gi o d c trung h c thuật ngữ “Phương pháp” bắt ngu n t


12

tiếng Hi L p (methodos) c nghĩa là con đư ng để đ t m c đích theo đ
phương ph p d y h c là con đư ng để đ t m c đích d y h c. C nhi u đ nh
nghĩa v phương ph p d y h c theo I.Lecne-nhà lỦ luận nhà gi o d c Xô Viết
nổi tiếng: “Ph ơng pháp dạy học là một hệ thống tác động liên tục của giáo
viên nhằm tổ chức hoạt động nhận thức và thực hành của học sinh để học sinh
lĩnh hội vững chắc các thành phần và nội dung giáo dục nhằm đạt đ ợc mục
tiêu đã định”.
- Phương ph p d y h c chính là h th ng những hành đ ng c ch đích
theo m t trình tự nh t đ nh c a gi o viên để tổ ch c ho t đ ng nhận th c và thực
hành c a h c sinh nhằm đảm bảo cho h lĩnh h i n i dung d y h c và chính
nh vậy mà đ t đư c những m c tiêu d y h c.
- Phương ph p d y h c bao g m phương ph p d y và phương ph p h c với
sự tương t c lẫn nhau trong đ phương ph p d y đ ng vai trò ch đ o còn
phương ph p h c c tính đ c lập tương đ i ch u sự chi ph i c a phương ph p
d y… Trong qu trình d y h c ngư i GV phải biết ph i h p vận d ng c c
Phương ph p d y h c để t o thành m t môi trư ng d y h c h p t c cùng ph t
triển. Thực hi n t t c c phương ph p d y h c là nhà gi o đem đến cơ h i cho
HS c c con đư ng kh m ph tri th c nhận biết và lỦ giải t n t i kh ch quan
đ ng th i nhà gi o cũng đư c c ng c v n tri th c ph t hi n ra những mặt
m nh.
- Kỹ thuật d y h c (KTDH): Là những đ ng tác, cách th c hành đ ng c a
giáo viên và h c sinh trong các tình hu ng hành đ ng nh nhằm thực hi n và
đi u khiển quá trình d y h c. Các KTDH chưa phải là các phương pháp d y h c
đ c lập. Bên c nh các KTDH thư ng dùng, có thể kể đến m t s KTDH phát
huy tính tích cực sáng t o c a ngư i h c như: Kỹ thuật công não, kỹ thuật

thông tin phản h i kỹ thuật bể cá, kỹ thuật tia chớp kỹ thuật khan trải bàn…
b. Ph ơng pháp dạy họctrải nghiệm trong các môn học tr ng THCS
Luật gi o d c 2005 (Đi u 5) quy đ nh: Phương ph p gi o d c phải ph t huy
tính tích cực ch đ ng tư duy sáng t o c a ngư i h c; b i dưỡng cho ngư i h c
năng lực tự h c khả năng thực hành lịng say mê h c tập và ý chí vươn lên. Như
vậy d y khơng phải ch là q trình d y truy n th kiến th c thông báo thông tin,
“r t” kiến th c vào h c sinh mà ch yếu là quá trình gi o viên thiết kế tổ ch c
đi u khiển c c ho t đ ng nhận th c tích cực c a h c sinh để đ t đư c các m c tiêu
c thể mỗi bài chương ph n c thể.


13

Phương ph p “H c tập qua trải nghi m” thể hi n theo mơ hình 5 bước khép
kín như dưới đ y:

1.2.3 Vịng tuần hồn “Học tập qua trải nghiệm”
Bước 1 – Trải nghi m
H c sinh làm thực hi n m t ho t đ ng tu n theo c c hướng dẫn cơ bản v
an toàn tổ ch c hoặc quy đ nh v th i gian h c sinh làm trước khi đư c ch dẫn
c thể v c ch làm.
Bước 2 – Chia sẻ
H c sinh chia sẻ l i c c kết quả c c ch Ủ và những đi u quan s t cảm
nhận đư c trong ph n ho t đ ng đ thực hi n c a mình. H c sinh h c c ch di n
đ t và mô tả l i r ràng nh t c c kết quả c a trải nghi m và m i tương quan c a
chúng.
Bước 3 – Phân tích
H c sinh cùng thảo luận nhìn l i cả qu trình trải nghi m ph n tích và
phản nh l i. H c sinh sẽ liên h trải nghi m với ch đ c a ho t đ ng và c c kỹ
năng s ng h c đư c.

Bước 4 – Tổng qu t
Liên h những kết quả và đi u h c đư c t trải nghi m với c c ví d trong
cu c s ng thực tế. Bước này th c đẩy h c sinh suy nghĩ v vi c c thể p d ng
những đi u h c đư c vào c c tình hu ng kh c như thế nào.
Bước 5 – Áp d ng
H c sinh sử d ng những kỹ năng hiểu biết mới vào cu c s ng thực tế c a
mình. H c sinh trực tiếp p d ng những đi u h c đư c vào tình hu ng tương tự
hoặc c c tình hu ng kh c - thực hành.


14

Sự kh c bi t c a phương ph p “H c tập qua trải nghi m” với vi c đơn giản
ch h c t vi c làm hàng ngày đ là c c bước đ c kết sau qu trình trải nghi m.
Mỗi bước bao g m c c c u h i m đư c đưa ra để h c sinh trả l i khiến h c
sinh phải thực sự đ ng n o t đ tự r t ra bài h c cho bản th n. Đ y cũng là l c
để đ nh gi l i qu trình trải nghi m c a ngư i h c. C c c u h i r t đa d ng tùy
theo t ng ho t đ ng c thể. Phương ph p và c c bước c thể p d ng với t t cả
c c ch đ lĩnh vực tùy theo đ nh hướng c a ngư i thiết kế.
T c d ng c a phương ph p Phương ph p d y h c trải nghi m: khiến ngư i
h c sử d ng tổng h p c c gi c quan (nghe nhìn ch m ngửi...) c thể tăng khả
năng lưu giữ những đi u đ h c đư c l u hơn; C c c ch th c d y và h c đa
d ng c a phương ph p c thể t i đa h a khả năng s ng t o tính năng đ ng và
thích ng c a ngư i h c; Ngư i h c đư c trải qua qu trình kh m ph kiến th c
và tìm giải ph p t đ gi p ph t triển năng lực c nh n và tăng cư ng sự tự tin;
Vi c h c tr nên th v hơn với ngư i h c và vi c d y tr nên th v hơn với
ngư i d y; Khi h c sinh đư c ch đ ng tham gia tích cực vào qu trình h c c c
em sẽ c h ng th và ch Ủ hơn đến những đi u h c đư c và ít gặp v n đ v
tu n th kỷ luật; H c sinh c thể h c c c kỹ năng s ng mà đư c sử d ng lặp đi
lặp l i qua c c bài tập ho t đ ng t đ tăng cư ng khả năng ng d ng c c kỹ

năng đ vào thực tế.
H n chế c a phương ph p d y h c trải nghi m: Phương ph p cũng c thể
ti m ẩn m t s h n chế trong những trư ng h p nh t đ nh như: Phương ph p
với đặc điểm ch Ủ đến trải nghi m c a t ng ngư i h c c thể trông không
đư c quy c và c thể không thoải m i với những ngư i d y c phong c ch mô
ph m truy n th ng; Phương ph p đòi h i nhi u sự chuẩn b hơn t ngư i d y và
c thể c n nhi u th i gian hơn để thực hi n với ngư i h c; Thư ng là không c
c u trả l i đơn thu n “đ ng” cho c c c u h i trong c c bước thực hi n c a
phương ph p.
c. Kế hoạch dạy học trải nghiệm trong các môn học tr ng THCS
Kế ho ch d y h c trải nghi m trong c c môn h c là m t lo i kế ho ch t c
nghi p n i riêng và bao qu t v quản lỦ d y h c trong ho t đ ng quản lỦ c a
ngư i Hi u trư ng đư c lập t đ u năm h c và tu n theo đ ng c c quy đ nh v
c u tr c c a m t bản kế ho ch c n c . Vi c x y dựng kế ho ch d y h c phải
đảm bảo phù h p c c yếu t như: ch trương c a c p trên thực tế đ a phương
m c tiêu c p h c thực lực đ i ngũ gi o viên và h c sinh đi u ki n cơ s vật


15

ch t – thiết b trư ng h c ngu n kinh phí dành cho ho t đ ng d y h c.
Khi lập kế ho ch d y h c trải nghi m trong c c môn h c phải đảm bảo c c
n i dung sau:
- Ch r những căn c để lập kế ho ch mô tả thực tr ng nhà trư ng ph n
tích đặc điểm tình hình d y h c c a trư ng để x c đ nh m c tiêu c n đ t.
- Nêu rõ phương hướng nhi m v c c ch tiêu v d y h c.
- C c bi n ph p thực hi n để đ t đư c những m c tiêu đ đ ra.
- X c đ nh c thể th i gian tiến hành c c ho t đ ng.
Đ i với b c c môn h c Hi u trư ng ch đ o tổ trư ng chuyên môn và
gi o viên x y dựng kế ho ch năm h c trong đ c thể h a c c nhi m v và ch

tiêu c a b môn thể hi n sự đ nh m c sự lư ng h a c thể c c nhi m v c n
làm đặc bi t là x y dựng h th ng c c bi n ph p tổ ch c thực hi n. Đ i với gi o
viên c n hướng dẫn x y dựng kế ho ch năm h c và kế ho ch giảng d y b môn.
Bản kế ho ch phải thể hi n r n i dung chi tiết t ng tu n t ng th ng và cả năm
h c.
Ch đ o thực hi n và tổ ch c thực hi n kế ho ch là ho t đ ng thư ng
xuyên liên t c và đư c tiến hành trong su t năm h c. Vi c ch đ o c a Hi u
trư ng c thể đư c thực hi n trực tiếp hoặc thông qua Ph hi u trư ng Tổ
trư ng chuyên môn văn bản …
1.2.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh
Đ nh gi kết quả h c tập là qu trình thu thập thơng tin ph n tích và xử lỦ
thơng tin giải thích thực tr ng vi c đ t m c tiêu gi o d c tìm hiểu nguyên nh n
ra những quyết đ nh sư ph m gi p h c sinh h c tập ngày càng tiến b . Ngh
quyết H i ngh Trung ương 8 kh a XI ngày 4 th ng 11 năm 2013 v đổi mới căn
bản toàn di n gi o d c và đào t o nêu r : “Đổi mới căn bản hình thức và
ph ơng pháp thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung
thực, khách quan. Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo cần
từng b ớc theo các tiêu chí tiên tiến đ ợc xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới
tin cậy và công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh giá trong quá trình học với
đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá của ng i dạy với tự đánh giá của
ng i học; đánh giá của nhà tr ng với đánh giá của gia đình và của xã hội”.
Xu hướng đổi mới kiểm tra đ nh gi kết quả h c tập c a h c sinh tập trung
vào c c hướng sau:
Chuyển t đ nh gi kết quả h c tập cu i h c kì, cu i năm h c (đ nh gi tổng


×