Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

tuần 1 tuần 1 từ ngày đến ngày tiết 1 nhaân ñôn thöùc vôùi ña thöùc i muïc tieâu hoïc sinh naém chaéc qui taéc nhaân ñôn thöùc vôùi ña thöùc bieát vaän duïng linh hoaït quy taéc ñeå giaûi toaùn reøn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.99 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>


<b>TỪ NGÀY :</b>


<b>ĐẾN NGÀY:</b>



<b>TIẾT 1</b>



NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm chắc qui tắc nhân đơn thức với đa thức.
- Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.


- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong tính tốn.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: SGK, giáo án
- HS: Tập ghi chép, SGK.


<b>III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>
<b>IV/ Tiến trình lên lớp :</b>


<b>1/ Oån định lớp: (4’)</b>
<b>2/ Kiểm tra bài củ :</b>
<b>3/ Bài mới : </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


<b>Hoạt động 1:Hình thành quy tắc.</b>
<b>?. </b>Hãy cho một ví dụ về đơn thức?



<b>?.</b> Hãy cho một ví dụ về đa thức?


<b>?. </b>Hãy nhân đơn thức với từng hạng
tử của đa thức và cộng các tích tìm
được.


“Ta nói đa thức 6x3<sub>-6x</sub>2 <sub>+15x là</sub>


tích của đơn thức 3x và đa thức 2x2<sub></sub>


-2x+5"


<b>?.</b> “Qua bài toán trên, theo các em
muốn nhân một đơn thức với một đa
thức ta làm như thế nào?”


GV: Ghi bảng quy tắc


<b>Hoạt động 2:Vận dụng quy tắc,</b>
<b>rèn luyện kỹ năng.</b>


-Cho học sinh làm ví dụ SGK trang
4.


-Cho học sinh thực hiện ?2 Nhân
đa thức với đơn thức ta thực hiện
như thế nào?


<b>?.</b> Nhắc lại tính chất giao hốn của
phép nhân?



Gọi học sinh lên bảng thực hiện


<b>Hoạt động 3:Củng cố.</b>


-Cho hoïc sinh laøm ?3


-Đơn thức: 3x


-Đa thức: 2x2 <sub>- 2x + 5</sub>


3x(2x2<sub>- 2x+5)</sub>


= 3x. 2x2<sub>+3x.(-2x)+3x. 5</sub>


= 6x3<sub>-6x</sub>2<sub>+15x</sub>


-Học sinh trả lời.
-Ghi quy tắc.
-Học sinh làm:


-Học sinh trả lời và thực hiện ?
2




3 1 2 1 3


(3 ).6



2 5


<i>x y</i> <i>x</i>  <i>xy xy</i>


=


3 3 1 2 1


6 .(3 )


2 5


<i>xy</i> <i>x y</i> <i>x</i>  <i>xy</i>


-Thực hiện


-Cả lớp thực hiện ?3


<b> </b>1 (5 3 32 <i>x</i>  <i>x y y</i> ).2


<b>1/ Quy tắc:</b>(SGK)
Muốn nhân đơn thức
với đa thức ta nhân đơn
thức với từng hạng tử
của đa thức rồi cộng
các tích lại với nhau .


<b>2/ Áp dụng: </b>Làm tính
nhân





3 2 1


( 2 ).( 5 )
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


<i>Ta coù</i>:


3 2 1


( 2 ).( 5 )
2
<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


=


3 2 3 3 1


( 2 ). ( 2 ).5 ( 2 ).( )
2
<i>x x</i> <i>x x</i> <i>x</i>



     


= -2x5<sub> - 10x</sub>4<sub>+ x</sub>3<sub>.</sub>


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Goïi học sinh nhận xét


Sửa sai (nếu có)


<b>Lưu ý: </b>


(A+B)C = C(A+B)
Làm bài tập 1c, 3a SGK.


= (8x+y+3). y


Thay x = 3, y = 2 vào biểu thức
trên:


(8.3 + 2 +3).2
= 58 (m2<sub>)</sub>


-Học sinh cả lớp làm bài tập ở
nháp.


Hai học sinh làm BT ở bảng.
Học sinh ghi BT về nhà:
1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.



?3


- Diện tích mảnh vườn:
1 (5 3 32 <i>x</i>  <i>x y y</i> ).2


= (8x+y+3). y


- Thay x = 3, y = 2 vào
biểu thức thu gọn:
Ta có: (8.3 + 2 +3).2
=58 (m2<sub>)</sub>


-2 học sinh làm bài tập
1c, 3a, …


10’


<b>4-Hướng dẫn về nhà:(5’)</b>


Các bài tập còn lại ở SGK:1a, 1b, 2, 3, 5, 6 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TIẾT 2</b>



<b>NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Học sinh nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.


-Học sinh biết vận dụng và trình bày nhân đa thức theo hai cách khác nhau.



<b>II/ Chuẩn bị:</b>


Học sinh: SGK, tập ghi chép.
GV: giáo aùn, SGK.


<b>III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>
<b>IV/ Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1/ Oån dịnh lớp (2’ )</b>
<b>2/ -Kiểm tra bài cũ: 8’</b>


<b>"P</b>hát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
Áp dụng giải bài tập 1a, 1b SGK”.


<b>3/ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáoviên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b> <b>TG</b>


<b>Hoạt động 1 : Qui tắc </b>


-Cho hai đa thức: x-2 và 6x2<sub></sub>


-5x+1.


-Hãy nhân từng hạng tử của đa
thức x-2 với từng hạng tử của đa
thức 6x2<sub>-5x+1.</sub>


-Hãy cộng các kết quả tìm được.
Ta nói đa thức:



6x3<sub>-17x</sub>2 <sub>+ 11x + 2 là tích của đa</sub>


thức x-2 và đa thức 6x2<sub>- 5x + 1</sub>


<b>?.</b> Hãy phát biểu quy tắc nhân đa
thức với đa thức?.


(Gọi một vài học sinh phát biểu
quy tắc)


Nhắc lại hồn chỉnh và ghi bảng
quy tắc.


-GV:Hướng dẫn cho học sinh thực
hiện nhân hai đa thức đã xắp xếp


-Em nào có thể phát biểu cách
nhân đa thức với đa thức đã xắp
xếp?




<b>-</b>Một học sinh lên bảng trả
lời và làm bài tập


Học sinh thực hiện nhóm,
đại diện nhóm trả lời.


-Phát biểu quy tắc


-Phát biểu quy tắc
-Ghi quy tắc.


- Học sinh thực hiện:
6x2<sub>- 5x+ 1</sub>


x- 2
-12x2<sub> + 10x - 2</sub>


6x3<sub> - 5x</sub>2<sub> + x</sub>


6x3<sub> -17x</sub>2<sub> +11x - 2</sub>


-Học sinh trả lời:…


<b>1/ Quy tắc:</b> ( SGK trang 4)
Muốn nhân đa thức với đa
thức ta nhân mỗi hạng tử của
đa thức này với từng hạng
tưngf hạng tử của đa thức kia
rồi cộng các tích lại với nhau.


<b>Chú yù:</b>


6x2<sub>- 5x+ 1</sub>


x- 2
-12x2<sub> + 10x - 2</sub>


6x 3<sub> - 5x</sub>2<sub> + x </sub>



6x3<sub> -17x</sub>2<sub> +11x - 2</sub>


<b>2/ AÙp duïng: </b>


?2 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2: p dụng </b>


-Cho học sinh làm bài tập ?2 a,
b.


Cho học sinh lên bảng trình bày.


Một học sinh trình bày nhân hai
đa thức đã sắp xếp


Trình bày hồn chỉnh
-Các nhóm thực hiện ?3


Cho học sinh trình bày lên bảng.


<b>Hoạt động 3 : Củng cố </b>


-Cho học sinh nhắc lại quy tắc
nhân đa thức với đa thức.


Cho các nhóm làm các bài tập 7,
8 trang 8 SGK trên nháp. GV thu
chấm một số bài cho học sinh.


Sửa sai, trình bày lời giải hồn
chỉnh.


-Các nhóm thực hiện.


Học sinh thực hiện trên nháp
HS1: a/ …….


HS2: b/ ……


Học sinh thực hiện.


-Học sinh làm bài tập.


Nhắc lại qui taéc.


Học sinh làm các bài tập
trên giấy nháp, 2 học sinh
làm ở bảng.


a/ (x+3)(x2<sub>+3x-5)</sub>


= x. x2<sub>+x. 3x+ x.(-5)+ 3. x</sub>2<sub>+</sub>


3. 3x + 3.(-5).
= x3<sub>+ 3x</sub>2<sub>- 5x+ 3x</sub>2<sub>+ 9x- 15</sub>


= x3<sub>+ 6x</sub>2<sub>+ 4x- 15.</sub>


Có thể trình bày:



(nhân hai đa thức sắp xếp)
x2<sub>+3x-5</sub>


x+3
3x2<sub>+ 9x- 15</sub>


x3<sub>+ 3x</sub>2<sub>- 5x</sub>


x3<sub>+ 6x</sub>2<sub>+ 4x- 15.</sub>


b. ……….


(Hai học sinh làm bài tập 7,8
trang 8 SGK).


15’


8’


<b>4-Hướng dẫn học ở nhà : ( 2’ )</b>


bài tập 9 SGK. Xem trước các bái tập chuẩn bị cho tiết luyện tập.


<b>V – Rút kinh nghiệm</b> <b>:</b>


<b> </b>


<b>Ký Duyệt</b>



<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


-Học sinh ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
-GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi, giáo án.


<b>III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>
<b>III/ Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1/ Oån định lớp :(2’ )</b>


<b>Nêu qui tắc nhân đa thức với đa thức </b>
<b>Làm BT 7,8 SGK</b>


<b>2/ Kiểm tra bài củ :(5’ )</b>


<b>Nêu qui tắc nhân đơn thức với đa thức ,nhân đa thức với đa thức </b>
<b>3/ Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b> <b>TG</b>


-HS1:


Thực hiện bài tập 10a.


-Nhấn mạnh các sai lầm


thường gặp của học sinh như:
dấu, thực hiện xong không rút
gọn…


-Hãy thực hiện Bài 11 (SGK)
Hướng dẫn cho học sinh thực
hiện các tích trong biểu thức,
rồi rút gọn.


-Nhận xét kết quả rồi trả lời.


-Cho học sinh làm bài tập 12
SGK


Hướng dẫn:


-Hãy biểu diễn 3 số chẳn liên
tiếp.


-Viết biểu thức đại số chỉ mối
quan hệ tích hai số sau hơn
tích hai số đầu là 192.


-Hai học sinh lên bảng làm.
-Học sinh theo dõi bài làm của
bạn và nhận xét.


- Học sinh trả lời.


- Một học sinh thực hiện trình


bày ở bảng


- Kết quả là một hằng soá.


- Cả lớp thực hiện trên phiếu
học tập, một học sinh trình bày
ở bảng.


Học sinh trả lời:


* 2x, 2x + 2, 2x+4 (x N)
* (2x + 2)( 2x + 4) - 2x(2x + 2)
=192.


<b>LUYỆN TẬP</b>


HS1: Phát biểu và thực hiện
bài 10a SGK


2 1


( 2 3)( 5)


2
<i>x</i>  <i>x</i> <i>x</i>


3 2 2


1 3



5 10 15


2 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> 2<i>x</i>


     


3 2


1 23


6 15


2 <i>x</i> <i>x</i> 2 <i>x</i>


   


HS2: Phát biểu và thực hiện
bài 10b SGK


(x

2

<sub> - 2xy + y</sub>

2

<sub>)(x - y)</sub>



= x

3

<sub> - x</sub>

2

<sub>y - 2x</sub>

2

<sub>y + 2xy + xy</sub>

2

<sub> </sub>



-y

3


= x

3

<sub> - 3x</sub>

2

<sub>y</sub>

<sub>+ 3xy</sub>

2

<sub> - y</sub>

3


<b>Bài tập 11 (SGK)</b>


A= (x - 5)(2x + 3) - 2x( x - 3) + x


+ 7


= 2x2<sub>+3x-10x-15 - 2x</sub>2<sub> + 6x + x +</sub>
7


= - 8


Vậy biểu thức trên không phụ
thuộc vào giá trị của biến x.


<b>Bài tập 12(SGK)</b>


Gäi 3 số chẵn liên tiếp lần lợt là
2n; 2n + 2; 2n + 4


( n N)


V× tÝch cđa 2 sè sau lớn hơn tích
của 2 số đầu là 192. Nên ta cã:


(2n+2)(2n+4)-2n(2n+2)=192
4n2<sub>+8n+4n+8-4n</sub>2<sub>- 4n = 192</sub>


8n + 8 = 192
8n = 192 - 8


10’


10’



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>?.</b> Tìm x.


<b>?.</b> Ba số đó là 3 số nào?


Học sinh thực hiện và trả lời
x=23; vậy ba số đó là: 46, 48,
50.


n = 184 : 8
n = 23


Vậy ba số cần tìm là: 46, 48, 50.


<b>4- Hướng dẫn học ở nhà:(3’ )</b>


Hoïc sinh về nhà làm các bài tập 13 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ.</b>


<b>I . Mục tiệu:</b>


* Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (A + B)2<sub> , (A – B)</sub>2<sub>, A</sub>2<sub> – B</sub>2
.


* Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh hoạt để tính nhanh, tính nhẩm.


* Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét chính xác để áp dụng hằng đẳng thức đúng đắn và hợp
lí.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



GV: Bảng phụ hình 1 SGK, giáo án.
HS: SGK, tập ghi chép.


<b>III/Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>
<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Oån định lớp : (2’ )</b>
<b>2. Kiểm tra bài củ :8’</b>


- Hãy phát biểu quy tắc nhân hai đa thức ?
Áp dụng : Tính


(2x + 1)(2x + 1) =


<b>?.</b> Nhận xét bài toán và kết quả?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáoviên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b> <b>TG</b>


<b>Hoạt động 1: ( Tìm quy tắc</b>
<b>bình phương một tổng).</b>


Thực hiện phép nhân:
( a + b)(a+b)


- Từ đó rút ra
(a + b)2<sub> =?</sub>


Tổng quát: A, B là các biểu


thức tùy ý ta có


(A + B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2


- Ghi bảng.


GV: Dùng bảng phụ (tranh
vẽ sẵn, hình 1 SGK)


Hướng dẫn học sinh ý thức
hình học của cơng thức
(a + b)2<sub> = a</sub>2<sub> + 2ab + b</sub><b>2<sub>.</sub></b>


GV: “ Hãy phát biểu hằng
đẳng thức trên bằng lời?
-Cho học sinh thực hiện áp
dụng SGK.


Cho học sinh nhận xét


<b>Hoạt động 2: (Tìm quy tắc</b>
<b>bình phương một hiệu hai</b>
<b>số)</b>


GV:Tìm cơng thức (A - B)2


Một học sinh làm ở bảng.


-Nhận xét : Đã vận dụng quy
tắc nhân hai đa thức để tính bình


phương của một tổng hai đơn
thức.


Cả lớp làm vào vở
1HS lên bảng thực hiện


<b>1. Bình phương của một</b>
<b>tổng</b>:


<b>(A + B)2<sub>= A</sub>2<sub> + 2AB + B</sub>2</b>




Áp dụng:


* (2a + y)2 <sub>= …</sub>


* x2<sub> + 4x + 4= …</sub>


* 512<sub> = (50 + 1)</sub>2


<sub>= 50</sub>2<sub> + 2.50.1 + 1</sub>2


= 2601.


<b>2. Bình phương của một</b>
<b>hiệu:</b>


(A – B)2<sub> = A</sub>2<sub> – 2AB + B</sub>2



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho học sinh nhận xét
GV: Cho học sinh phát biểu
bằng lời công thức và ghi
bảng.


GV: Làm áp dụng (xem ở
bảng) vào vở học.


GV: Cho học sinh xem lời
giải hồn chỉnh ở bảng.


<b>Hoạt động 3: (Tìm quy tắc</b>
<b>hiệu hai bình phương)</b>


<b>?.</b> Thực hiện phép tính:
(a + b)(a - b)= …


từ kết quả đó, rút ra kết luận
cho (A + B)(A – B)=…


GV: Cho HS phát biểu bằng
lời công thức và ghi bảng.
GV: Áp dụng:


a/ (x + 2)(x – 2)= ?
(Tính mieäng)


b/ (2x + y)( 2x – y) = ?
c/ (3 – 5x)(5x + 3)= ?



<b>Hoạt động 4: (Củng cố)</b>


Cho một HS đứng tại chổ
nhắc lại các hằng đẳng thức
đã học .


Dựa vào tính chất


A - B = A + ( - B ) để tìm


Quan sát bảng phụ xem lời giải
của GV


Học sinh làm trên nháp.
- Thực hiện phép nhân:
(a + b)(a – b) =………
- Từ đó rút ra:


(a + b)2<sub>= …</sub>


Cả lớp làm vào vở
3HS lên bảng thực hiện


Một HS đứng tại chổ trả lời


*Áp dụng :
a/ (2x – 3y)2


= (2x)2<sub> – 2.2x.3y + (3y)</sub>2



= 4x2<sub> – 12xy + 9y</sub>2


b/ 992<sub> = (100 – 1)</sub>2


<sub>= 100</sub>2<sub> – 2.100.1 + 1</sub>2


= 9801.


<b>3. Hiệu hai bình phương:</b>


(A + B)(A - B)= A2<sub> – B</sub>2


<b>Aùp duïng:</b>


a/ (x + 2)(x – 2)
= x2<sub> – 2</sub>2


= x2<sub> – 4</sub>


b/ (2x + y)(2x – y)
= 4x2<sub> – y</sub>2


c/ (3 – 5x)(5x + 3)
= (3 – 5x)(3 + 5x)
= 9 – 25x2


9’


9’



7’


<b>4.</b>

<b>Bài tập về nhà:(2’ )</b>


16, 17, 18, 19 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> </b>


<b>Ký duyệt</b>


<b>Tuần 3</b>



<b>Tiết 5 LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tieâu:</b>


- Củng cố kiến thức ba hằng đẳng thức (a+b)2<sub>, (a-b)</sub>2<sub>, a</sub>2<sub>-b</sub>2<sub>. </sub>


- Học sinh vận dụng linh hoạt các hằng đẳng thức để giải toán.
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét, tính tốn.


- Phát triển tư duy logic, thao tác phân tích và tổng hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III.Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>


HS: SGK, vở nháp, tập ghi chép.
GV: Giáo án, SGK.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. n định lớp :(1’ ) kiểm tra sĩ số </b>


<b>2. kiểm tra bài cũ :</b>


Khai triển các hằng đẳng thức sau:
(A + B)2<sub>; (A – B)</sub>2<sub>; A</sub>2<sub> – B</sub>2<sub>.</sub>


Nhận xét, đánh giá cho điểm.


<b>Hoạt động của giáoviên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b> <b>Tg</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


Gọi học sinh trình bày bài 21


<b>Hoạt động 2 :</b>Vận dụng kết
quả bài 17:


(10a + 5)2<sub> = 100a(a + 1) + 25</sub>


để tính nhẩm 152<sub>; 45</sub>2<sub>; 55</sub>2<sub>;</sub>


852<sub>; 95</sub>2<sub>.</sub>


Cho học sinh làm bài tập
22,23.


<b>Hoạt động 4: :(Rèn kỹ</b>
<b>năng làm bài tập trắc</b>
<b>nghiêm)</b>


Ghi ở bảng:



x2<sub> + 2xy + 4y</sub>2 <sub>=(x + 2y)</sub>2


Cho học sinh nhận xét đúng
hay sai (bài tập 20).


Giới thiệu một số biện pháp
chứng minh: A = B.


Học sinh thực hiện


Học sinh nhận xét kết quả .


Học sinh trả lời và giải thích cách
tính


Học sinh làm bài 22.


Học sinh làm bài tập 23


Học sinh đứng tại chổ nhận xét


Bài tập 21 SGK.


a) 9x2<sub> - 6x + 1 </sub>
= (3x -1)2


b) (2x + 3y)2<sub> + 2 (2x + 3y) + 1</sub>
= (2x + 3y + 1)2



Bài tập 22 SGK


a) 1012<sub> = (100 + 1)</sub>2<sub> = 100</sub>2<sub> + </sub>
2.100 +1 = 10201


b) 1992<sub> = (200 - 1)</sub>2<sub> = 200</sub>2<sub> - </sub>
2.200 + 1 = 39601


c) 47.53 = (50 - 3) (50 + 3) =
502<sub> - 3</sub>2 <sub> = 2491</sub>


Bµi tËp 23SGK


a) Biến đổi vế phải ta có:
(a - b)2<sub> + 4ab = a</sub>2<sub>-2ab + b</sub>2


+ 4ab = a2<sub> + 2ab + b</sub>2<sub> = (a </sub>


+ b)2


Vậy vế trái bằng vế phải
b) Biến đổi vế phải ta có:
(a + b)2<sub> - 4ab = a</sub>2<sub>+2ab + b</sub>2


- 4ab = a2<sub> - 2ab + b</sub>2<sub> = (a - </sub>


b)2


VËy vÕ tr¸i b»ng vÕ ph¶i



* Nếu A>=B và B>=A thì
A=B


* A –B = 0 thì A = B


*Nếu A=C và C=B thì A =
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 5: (Mở rộng</b>
<b>hằng đẳng thức).</b>


Cho học sinh làm bài 25a.
Hướng dẫn biến đổi về dạng
(A + B)2


Có thể giới thiệu
(a + b + c)2<sub> = ………..</sub>


<b>Hoạt động 6: (Củng cố):</b>


Bài tập 25b (SGK).


Học sinh thực hiện.
(a + b + c )2


= {(a+b) +c}2


=a2<sub> + b</sub>2<sub> + c</sub>2 <sub> +2ab + 2ac + 2bc</sub>


Cả lớp cùng làm



(keát quả này sai)


<b>Chú ý:</b>


(a + b + c)2


= a2<sub> +b</sub>2<sub> + c</sub>2<sub> + 2(ab + bc +</sub>


ca)


(a + b - c)2<sub> = </sub>

<sub>(a + b ) - c</sub>


2


= a2<sub> +b</sub>2<sub> - c</sub>2<sub> +2(ab - bc - ca)</sub>


<b>4-Hướng dẫn học ở nhà :</b>


Các em vận dụng hằng đẳng thức để làm bài ở nhà 25c và 24.


<b>V-Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Ký Duyệt</b>


<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (TT)</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


* Học sinh nắm vững ba hằng đẳng thức đáng nhớ (a + b)3<sub> , (a – b)</sub>3<sub>.</sub>
* Biết vận dụng hằng đẳng thức để giải một số bài tập



* Rèn luyện kỹ năng tính tốn, cẩn thận.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Giáo án, SGK.


HS: SGK, tập ghi chép, vở nháp.


<b>III.Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>


HS: SGK, vở nháp, tập ghi chép.
GV: Giáo án, SGK.


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b> <b>Tg </b>
<b>Hoạt động 1:Tìm quy tắc</b>


<b>mới</b>


Neâu ?1


<b>?.</b> Từ kết quả của (a+b)
(a+b)2<sub>, hãy rút ra kết quả (a +</sub>


b)3<sub> =?</sub>


- Với A và B là các biểu thức
ta cũng có :



(A+B)3<sub> = A</sub>3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2


+B2<sub>.</sub>


- Hãy phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lời ?


Goïi một vài học sinh phát
biểu quy tắc.


<b>Hoạt động 2: (Áp dụng quy</b>
<b>tắc)</b>


Hãy tính ( 2x + y)3 <sub> = ?</sub>


Trình bài hồn chỉnh


<b>Hoạt động 3: Tìm quy tắc</b>
<b>mới </b>


Neâu ?3 ,


<b>?. </b>Từ đó rút ra quy tắc lập
phương của một hiệu.


- Hãy phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lời?


Goïi một vài học sinh phát
biểu



<b>Hoạt động 4:(Áp dụng quy</b>
<b>tắc mới)</b>


<b>- Áp dụng:</b>


* Cho học sinh tính
(2x – y)3<sub> = ?</sub>


<b>Hoạt động 5: (Củng cố).</b>


* Cho học sinh trả lời câu hỏi
của câu c phần ?4 , GV chuẩn
bị trên bảng phụ hay trên một
phim trong, dùng đèn chiếu.
.


<b>Hoạt động 1:</b>


- Học sinh thực hiện
(a+b)(a+b)2<sub> =………..</sub>


- Trả lời


(a + b)3<sub>=………</sub>


- Hoïc sinh ghi


(A+B)3<sub> = A</sub>3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2



Học sinh phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lời


Các nhóm nhỏ cùng thực hiện
trên vở nháp.


( 2x + y)3 <b><sub> =</sub></b>


Một học sinh đại diện nhóm
làm trên bảng.


<b>Hoạt động 3:</b>


HS làm trên nháp.


- Từ [a+(-b)}2<sub> rút ra (a – b)</sub>3


- Từ đó có: (A – B)3<sub> = …</sub>


-Hai HS phát biểu hằng đẳng
thức trên bằng lời.


- Các nhóm nhỏ thực hiện.
- Đại diện nhóm thực hiện
_ Tính


(2x – y)3<sub> = …</sub>


Học sinh đứng tại chổ trả lời.



<b>4. Lập phương của một</b>
<b>tổng.</b>


(A+B)3<sub> = A</sub>3 <sub>+ 3A</sub>2<sub>B +</sub>


3AB2


<b>Áp dụng:</b>


(2x+y)3


= (2x)3<sub> + 3(2x)</sub>2<sub>.y + 3</sub>


(2x).y2<sub>+y</sub>3<sub>.</sub>


= 8x3<sub>+12x</sub>2<sub>y+6xy</sub>2<sub> +y</sub>3


<b>5. Lập phương của một</b>
<b>hiệu.</b>


(A-B)3<sub> = A</sub>3<sub>-3A</sub>2<sub>B+3AB</sub>2<sub></sub>


-B3


<b>Áp dụng:</b>


( 2x - y)3


=(2x)3<sub>-3(2x)</sub>2<sub>y+3(2x)y</sub>2<sub> –y</sub>3



= 8x3<sub>-12x</sub>2<sub>y+6xy</sub>2<sub> –y</sub>3


<b>- Chú ý:</b>


* (-a)2<sub> = a</sub>2


* (-a)3<sub> = -a</sub>3


<b>4-Bài tập về nhà:</b>


Vận dụng hằng đẳng thức để giải bài tập : 26, 27, 28 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>


<b>ĐÁNG NHỚ (TT).</b>



<b>I . Mục tiêu:</b>


* Học sinh nắm chắc các hằng đẳng thức đáng nhớ a3<sub> + b</sub>3<sub> , a</sub>3<sub> – b</sub>3<sub>.</sub>
* Biết vận dụng hằng đẳng thức một cách linh hoạt để giải một số bài tập


* Rèn luyện kỹ năng tính tốn, cẩn thận,khoa học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


HS: Phiếu học tập, SGK, tập ghi chép.
GV: Giáo án, SGK, bảng phụ.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.</b>


HS1: Hãy phát biểu hằng đẳng
thức lập phương của một tổng.
Áp dụng tính:


(2x2<sub> + 3y)</sub>3


HS2: Hãy phát biểu hằng đẳng
thức lập phương của một hiệu.
Áp dụng tính:




3


1
( 3)


2<i>x</i>


<b>Hoạt động 1: (Tìm kiến thức</b>
<b>mới).</b>


- Nêu ?1, học sinh thực hiện
Từ đó rút ra


a3<sub> + b</sub>3<sub> =(a+b)(a</sub>2<sub> – ab + b</sub>2<sub>)</sub>


Với A và B là các biểu thức ta


cũng có:


A3<sub> + B</sub>3<sub>=?</sub>


<b>Lưu ý:</b>


A2<sub> – AB + B</sub>2<sub> là bình phương</sub>


thiếu của hiệu A-B.


<b>?.</b> Từ công thức hãy phát biểu
bằng lời?


<b>Hoạt động 2: (Rèn kỹ năng vận</b>
<b>dụng):</b>


Áp dụng:


a) Viết x3<sub> + 8 dưới dạng tích.</sub>


b) (x+1)(x2 <sub> - x + 1) dưới dạng</sub>


tổng.


Có nhận xét gì về biểu thức a và
biểu thức b.


Học sinh lên bảng trả lời và
làm bài.



HS1: Phát biểu hằng đẳng
thức lập phương của một
tổng.


Áp dụng tính:
(2x2<sub> + 3y)</sub>3<sub> = ………..</sub>


HS2: Phát biểu hằng đẳng
thức lập phương của một
hiệu.


Áp dụng tính:


3


1
( 3)


2<i>x</i> <sub>= …………..</sub>


<b>Hoạt động 1:</b>


Các nhóm nhỏ cùng thực
hiện ?1


(a+b)(a2<sub> – ab + b</sub>2<sub>) = a</sub>3<sub> + b</sub>3


Học sinh trả lời: ……….
Học sinh ghi:



A3<sub> + B</sub>3


= (A + B)(A2<sub> – AB + B</sub>2<sub>).</sub>


Phát biểu bằng lời.


<b>Hoạt động 2:</b>


Học sinh tiến hành theo
nhóm


Đại diện nhóm lên bảng
thực hiện.


<b>Hoạt động 3: </b> Học sinh thực


<b>§5. HẰNG ĐẲNG THỨC</b>
<b>ĐÁNG NHỚ (TT).</b>
<b>6</b>. <b>Tổng hai lập phương.</b>


A3<sub>+B</sub>3<sub>=(A + B)(A</sub>2<sub> – AB + B</sub>2<sub>).</sub>


<b>Quy ước:</b>


A2<sub> – AB + B</sub>2<sub> là bình phương</sub>


thiếu của hiệu A-B


<b>Áp dụng:</b>



a. x3<sub> + 8 </sub>


= x3<sub> +2</sub>3


=(x+2)(x2<sub> -2x+2</sub>2<sub>)</sub>


b. (x+1)(x2 <sub> - x + 1) </sub>


= x3<sub> +1. </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động 3: (Tìm kiến thức</b>
<b>mới)</b>


Nêu ?3
Từ đó rút ra
a3<sub> – b</sub>3 <sub>= ?</sub>


Yêu cầu học sinh đứng tại chổ
trả lời.


Với A và B là các biểu thức ta
cũng có tương tự?:


A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A –B)(A</sub>2<sub> + AB + B</sub>2<sub>.</sub>


<b>Lưu ý: </b>


A2<sub> + AB + B</sub>2<sub> laø bình phương</sub>



thiếu của tổng A + B.
Neâu ?4.


<b>Hoạt động 4: (Rèn kỹ năng vận</b>
<b>dụng).</b>


a/ (x -1)(x2<sub> + x + 1).</sub>


b/ Viết 8x3<sub> – y</sub>3<sub> dưới dạng tích.</sub>


c/ Đánh dấu “X” vào ơ có đáp số
đúng của tích (x + 2)(x2<sub> – 2x +</sub>


4).


x3<sub> + 8</sub>


x3<sub> - 8</sub>


(x – 2)3


Cho học sinh nhận xét các
biểu thức a, b, c,


<b>Hoạt động 5: (Củng cố hệ</b>
<b>thống kiến thức đã học)</b>


Cho học sinh nhắc bảng hằng
đẳng thức đã học rồi ghi lên
bảng.



hieän ?3


(a-b)(a2<sub> + ab + b</sub>2<sub>)= a</sub>3<sub> - b</sub>3


Học sinh trả lới:


a3<sub> - b</sub>3<sub> = (a-b)(a</sub>2<sub> + ab + b</sub>2<sub>)</sub>


Học sinh trả lới và ghi:


A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A –B)(A</sub>2<sub> + AB +</sub>


B2<sub>.</sub>


Hoïc sinh phát biểu


<b>Hoạt động 4:</b>


Học sinh có thể tiến hành
theo nhóm.


Đại diện các nhóm thực
hiện.


<b>Hoạt động 5: </b>


Hoïc sinh có thể tiến hành
theo nhóm.



Học sinh ghi hằng đẳng thức
vào vở


Học sinh ghi bài 30, 31, 32
SGK và làm ở nhà.


A3<sub> - B</sub>3<sub>=(A - B)(A</sub>2<sub> +AB+ B</sub>2<sub>).</sub>


<b>Quy ước: </b>


A2<sub> +AB+ B</sub>2 <sub>là bình phương</sub>


thiếu của tổng A +B


<b>Áp dụng:</b>


. x3<sub> - 8 </sub>


= x3<sub> - 2</sub>3


=(x-2)(x2<sub> + 2x+2</sub>2<sub>)</sub>


<b>Bảy hằng đẳng thức đáng</b>
<b>nhớ.</b>


(A +B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB +B</sub>2


(A -B)2<sub> = A</sub>2<sub> - 2AB +B</sub>2


A2<sub> - B</sub>2 <sub> = (A - B)(A+B)</sub>



(A+ B)3 <sub>= A</sub>3<sub>+3A</sub>2<sub>B+ 3AB</sub>2<sub> +B</sub>3


(A - B)3 <sub>= A</sub>3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2


-B3


A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A+B)(A</sub>2<sub> - AB +B</sub>2<sub>)</sub>


A3<sub> - B</sub>3<sub> = (A-B)(A</sub>2<sub> + AB +B</sub>2<sub>)</sub>


<b>4-Bài tập về nhaø</b>


Vận dụng các hằng đẳng thức để làm bài tập 30, 31, 32 SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Tuaàn 4</b>


<b>Từ ngày 14/09/09</b>


<b>Đến ngày 20/09/09 TIẾT 7</b>

<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- </b>Củng cố kiến thức về bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.


- Học sinh vận dụng thành thạo các hằng đẳng thức để giải tốn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV: Bảng phụ ghi hệ thống bài tập, giáo án.


HS:SGK, vở nháp.


<b>Hướng dẫn về nhà:</b>


- Làm các bài tập còn lại.


- Cho học sinh trình bày phương hướng giải bài tập 2.
Hướng dẫn bài tập 2 SGK trang 36.


<b>IV. Tiến trình bài daïy:</b>


<b>1. Oån định lớp : (1’) Lớp báo cáo sỉ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b> <b>(9’)</b>


Viết công thức và phát biểu bằng lời các hằng đẳng thức đáng nhớ.


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg </b>


Cho học sinh ôn lại các hằng đẳng
thức thông qua bài 33 SGK.


Ghi bài tập 33 trên bảng phụ
Tính:


a. (2+ xy)2<sub> =………..</sub>


b. (5-3x)2<sub> =………..</sub>



c. (5-x2<sub>) (5+x</sub>2<sub>) =………</sub>


d. (5x - 1)3<sub> =………</sub>


e. (2x-y)(4x2<sub>+2xy+y</sub>2<sub>)=………..</sub>


f. (x+3)(x2<sub> - 3x + 9)=…………...</sub>


Goïi hoïc sinh lên ghi kết qủa vào bảng
phụ


-Nhận xét kết quả.


<b> Bài tập 34 SGK.</b>


GV:(ghi đề bài tập lên bảng, cho học
sinh làm theo nhóm nhỏ ít phút rồi cho
học sinh lên bảng điền kết quả đã
làm).


Rút gọn các biểu thức sau:
a. (a+b)2<sub> - (a-b)</sub>2<sub> = </sub>


b. (a+b)3<sub> - (a - b)</sub>3<sub> - 2b</sub>3<sub> =</sub>


c. (x +y+z)2<sub> - 2(x+y+z).(x+y) + (x+y)</sub>2


=


GV: (ghi kết quả các câu vào sau dấu


=) <b>Bài tập 35 SGK.</b>


GV: (Ghi bảng và cho học sinh tính
nhanh):


Tính nhanh:


a. 342<sub> + 66</sub>2<sub> + 68. 66</sub>


b. 742<sub> + 24</sub>2<sub> - 48. 74</sub>


GV: Hỏi:


Em có nhận xét các phép tính này có
đặc điểm gì? Cách tiùnh nhanh các
phép tính này như thế nào? Hãy cho


Thực hiện


Các nhóm cùng thực hiện


Một vài học sinh lên ghi
kết quả vào bảng phụ.


Học sinh thực hiện theo
nhóm.


Đại diện nhóm thực hiện


Học sinh thực hiện theo


nhóm.


Đại diện nhóm thực hiện


<b>Bài tập 33 SGK.</b>


a. (2+ xy)2<sub> =2</sub>2<sub>+2.2xy+(xy)</sub>2


= 4 + 4xy +x2<sub>y</sub>2<sub>.</sub>


b. (5-3x)2<sub> =25+30x+9x</sub>2


c. (5-x2<sub>) (5+x</sub>2<sub>) =25 -x</sub>4<sub>.</sub>


d. (5x -1)3<sub>=125x</sub>3<sub>-75x</sub>2


+15x-1


e.(2x-y)(4x2<sub>+2xy+y</sub>2<sub>)=8x</sub>3<sub></sub>


-y3<sub>.</sub>


f. (x+3)(x2<sub> - 3x + 9)= x</sub>3<sub>+27.</sub>


<b>Bài tập 34 SGK.</b>


a. (a+b)2<sub> - (a-b)</sub>2<sub> = 4ab</sub>


b. (a+b)3<sub> - (a - b)</sub>3<sub> - 2b</sub>3<sub> =</sub>



6a2<sub>b</sub>


c. (x +y+z)2<sub> - 2(x+y+z).</sub>


(x+y) + (x+y)2 <sub>= x</sub>2


<b>Bài tập 35 SGK.</b>


a). 342<sub> + 66</sub>2<sub> + 68. 66</sub>


= 342<sub> + 66</sub>2<sub> +2. 34. 66</sub>


= (34+66)2


= 1002 <sub>= 10.000.</sub>


b). 742<sub> + 24</sub>2<sub> - 48. 74</sub>


= 722<sub> + 24</sub>2<sub> - 2. 24. 74</sub>


= (74 - 24)2


= 502<sub> = 2500.</sub>


10’


8’


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

biết kết quả các phép tính.



GV: Trình bày lại kết quả thực hiện
phép tính nhanh:


a). 342<sub> + 66</sub>2<sub> + 68. 66</sub>


= 342<sub> + 66</sub>2<sub> +2. 34. 66</sub>


= (34+66)2


= 1002 <sub>= 10.000.</sub>


b). 742<sub> + 24</sub>2<sub> - 48. 74</sub>


= 722<sub> + 24</sub>2<sub> - 2. 24. 74</sub>


= (74 - 24)2


= 502<sub> = 2500.</sub>


GV: Ghi bài tập 36 SGK lên bảng :
Tính giá trị biểu thức:


a). x2<sub> + 4x + 4 taïi x = 98.</sub>


b). x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x +1 taïi x = 99.</sub>


GV: Ghi cách tính nhanh lên bảng.


Học sinh trả lời…



Học sinh thực hiện theo
nhóm.


Đại diện nhóm thực hiện
Ghi bài tập về nhà


<b>Bài tập 36 SGK.</b>


a). x2<sub> + 4x + 4</sub>


= (x+2)2


Theá x = 9 vào trên:


 (9+2)2 = 112 = 121


b). x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x +1 </sub>


=(x+1) ❑3
Theá x = 99.


b). x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 3x +1 </sub>


=(x+1) ❑3 = (99+1)
❑3


=1000000


8’



<b>4- Hướng dẫn học ở nhà :(1’)</b>


Làm tiếp các bài tập 37, 38 SGK.


<b>V-Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b> </b>



<b>Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b> BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Về kỹ năng, học sinh biết cách tìm nhân tử chung (thừa số chung) và đặt nhân tử chung đối với các đa
thức không qúa ba hạng tử.


Rèn kỹ năng tính tốn, kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>HS: </b>SGK, tập ghi chép, vở nháp<b>.</b>
<b>GV:</b> bảng phụ, giáo án.


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: (Hình thành khái</b>



<b>nieäm)</b>


- Cho biểu thức ab + ac .


<b>?.</b> Có nhận xét gì về các số hạng
trong biểu thức.


- Hãy biến đổi biểu thức trên dưới
dạng phép nhân.


-Ta gọi phép biến đổi trên là phân
tích đa thức ab + ac thành nhân tử.


<b>?.</b> Theo các em thế nào là phân tích
một đa thức thành nhân tử?


<b>?.</b> "Phép biến đổi sau có phải phân
tích một đa thức thành nhân tử
không:


x2<sub> + 2x + 1 = </sub>


1
( 2 )
<i>x x</i>


<i>x</i>


 



?


GV: Giới thiệu phương pháp đặt
thừa số chung :


- Xét ví dụ:


Phân tích đa thức 15x3<sub> - 5x</sub>2<sub> + 10x</sub>


thành nhân tử.


<b>?.</b> Tìm nhân tử chung trong hạng tử
trên.


<b>?.</b> Hãy viết thành tích.


- Cách làm như trên gọi là: Phân tích
đa thức thành nhân tử bằng phương
pháp đặt nhân tử chung.


<b>Hoạt động 2</b>: (vận dụng, rèn kỹ
năng).


- Ghi ?1 vào bảng phụ.


Nêu ?1 . Phân tích các đa thức sau
thành nhân tử:


a) x2<sub> - x</sub>



b) 5x2<sub>(x - 2y) - 15x(x - 2y).</sub>


- Giáo viên nên quan tâm đến vấn
đề tìm nhân tử chung đối với học
sinh yếu.


c) 3(x - y) - 5x(y - x).


<b>Hoạt đông 1:</b>


- Học sinh trả lời
ab + ac = a(b + c).


- Học sinh trả lời.


- Học sinh trả lời.


Học sinh nhận xét.
Học sinh trả lời …….……
Học sinh nhận xét và
thực hiện:


* 15x3<sub> - 5x</sub>2<sub> + 10x</sub>


=5x.3x2<sub> - 5x.x + 5x.2</sub>


= 5x(3x2<sub> - x + 2).</sub>


<b>Hoạt đông 2:</b>



- Các nhóm cùng thực
hiện.


Đại diện nhóm thực hiện
vào bảng phụ.


- Trả lời.


<b>Tiết 9: PHÂN TÍCH ĐA</b>
<b>THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG</b>


<b>1. Ví dụ:</b>


15x3<sub> - 5x</sub>2<sub> + 10x</sub>


= 5x.3x2<sub> - 5x.x + 5x.2</sub>


= 5x(3x2<sub> - x + 2).</sub>


( 5x là nhân tử chung)


<b>2. Áp dụng:</b>


Phân tích đa thức thành nhân
tử



a/ x2<sub> - x = x(x + 1)</sub>


b/ 5x2<sub> (x - 2y) - 15x(x - 2y)</sub>


= ………


c) 3(x - y) - 5x(y - x)
=3(x - y) + 5x(x - y)
=(x - y)(3 + 5x)


<b>Chú ý </b>:Đôi khi cần đổi dấu
các hạng tử để làm xuất hiện
nhân tử chung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Cho học sinh nhận xét quan hệ x - y
và y - x? Biến đổi để có nhân tử
chung và thực hiện.


<b>Hoạt động 3a</b>: <b>(ứng dụng của phân</b>
<b>tích đa thức thành nhân tử )</b>


- Nêu ?2


- Gợi ý phân tích đa thức 3x2<sub> - 6x</sub>


thành nhân tử


- Và áp dụng tính chất A.B=0 thì
A=0 hoặc B=0.



<b>Hoạt đơng 3b: (Ứng dụng).</b>


Cho học sinh làm bài 40 SGK. Tính
giá trị biểu thức:


a) 15.91,5 + 150.0,85.


b) x(x - 1) - y(1 - x) với x = 2001 và
y=1999.


- Gợi ý: Cần biến đổi để có nhân tử
chung và đặt nhân tử chung.


- Nhận xét bài làm của các nhóm:
đúng, sai, khả năng vận dụng linh
hoạt kiến thức.


<b>Hoạt Đông 4: (Củng Cố)</b>


Bài tập 41a/ (Một HS làm ở bảng.
GV sửa sai củng cố).


<b>Hoạt đơng 3a:</b>


Học sinh làm theo nhóm.
-Học sinh thực hiện
Một học sinh lên bảng
thực hiện


<b>Hoạt đông 3b:</b>



- Học sinh thực hiện theo
nhóm.


- Nhận xét bài làm của
các nhóm.


<b>Hoạt đơng 4</b>:


-Một HS làm ở bảng.
HS cả lớp làm ở nháp.
Ghi bài tập về nhà


?2 Tìm x để 3x2<sub> - 6x=0</sub>


 3x(x - 2) =0
 x=0 hoặc x - 2=0
 x = 0 hoặc x=2.


Bài tập 40 SGK
………..


<b>Bài tập 41a SGK</b>


5x(x - 2000) - x + 2000=0


 5x(x - 2000) - (x + 2000)=0.
 (x - 2000)(5x - 1)=0


 x - 2000=0 hay 5x - 1=0.


 x=2000 hay x=1/<b>5.</b>
<b>4- Bài tập về nhà :</b>


Vận dụng phương pháp đã học để làm bài 39, 41b, 42.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tiết 10</b>



<b> PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP DÙNG HẰNG ĐẲNG THỨC</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết dùng các hằng đẳng thức để phân tích một đa thức thành nhân tử.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích tổng hợp, phát triển năng lực tư nduy.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>HS: </b>Phiếu học tập,SGK.


<b>GV: </b> Bảng phụ, phiếu học tập , bảng phuï.


<b>III. Phương pháp :</b> Đàm thoại , gợi mở , phối hợp nhóm .


<b>IV. Tiến hành bài dạy:</b>
<b>1. Oån định lớp : (1’ )</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


- HS1: Đọc bảng phụ theo yâu cầu đã ghi ở bảng phụ:
* A2<sub> + 2AB + B</sub>2<sub>=(A + B)</sub>2<sub>.</sub>


* A2<sub> - 2AB + B</sub>2<sub>=(A - B)</sub>2<sub>.</sub>



* A2<sub> - B</sub>2<sub>=…</sub>


* A3<sub> + 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> + B</sub>3<sub>= …</sub>


* A3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2<sub> - B</sub>3<sub>= …</sub>


* A3<sub> + B</sub>3<sub>= …</sub>


* A3<sub> - B</sub>3<sub>= …</sub>


- HS2: trình bày bài 39a,c, e.
Đánh giá cho điểm


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg</b>


<b>Hoạt động 1: Ví dụ </b>


- Nêu ví dụ 1.


Phân tích các đa thức sau ra nhân
tử:


a) x2<sub> - 4x + 4.</sub>


b) x2<sub> - 2.</sub>


c) 1 - 8x3<sub>.</sub>


Giáo viên chốt lại những đặc điểm


của biểu thức để rèn luyện: kỷ
năng phân tích, dùng hằng đẳng
thức thích hợp. Cơ sở dự đoán
-Thực hiện . Kiểm tra.


<b> Hoạt động 2:Vận dụng, rèn kỹ</b>
<b>năng).</b>


Học sinh làm cá nhân bài ?1
Cho học sinh nhận xét, hoàn chỉnh
bài làm học sinh.


Cho học sinh thực hiện ?2 .


<b>Ví dụ 1.</b>


-Ba học sinh lên bảng trình
bày.


-HS nêu các hằng đẳng thức
đã sử dụng ở các câu a,b,c
Cơ sở để thực hiện được
việc đó nhờ vào các hằng
đẳng thức đáng nhớ.


Hai học sinh làm ở bảng.
Cả lớp làm vào vở nháp


Một HS lên bảng thực hiện .
Cả lớp làm vào vở .



<b>1) Ví dụ</b>:


Phân tích đa thức thành nhân
tử


a) x2<sub>- 4x + 4 = x</sub>2<sub>- 2.2x + 4 = </sub>
(x- 2)2<sub>= (x- 2)(x- 2)</sub>
b) x2<sub>- 2 = x</sub>2<sub>- </sub> 22 <sub>= (x - </sub> 2<sub>)</sub>


(x + 2)


c)1- 8x3<sub>= 1</sub>3<sub>- (2x)</sub>3<sub>= (1- 2x)(1</sub>
+ 2x + x2<sub>)</sub>


?1 SGK :


a) x

3

<sub>+3x</sub>

2

<sub>+3x+1 = (x+1)</sub>

3


b) (x+y)

2

<sub>-9x</sub>

2

<sub>= (x+y)</sub>

2

<sub>-(3x)</sub>

2


= (x+y+3x)(x+y-3x)



?2 :Áp dụng tính nhanh :
1052<sub> - 25 </sub>


= 1052<sub> - 5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Chứng minh:



(2n + 5)2<sub> - 25 chia heát cho 4</sub>


- Kết luận:


<b>Hoạt động 3: (Củng cố).</b>


Phân tích đa thức thành nhân tử :
a) 10x-25-x2


b) 8x3<sub></sub>
-1
8
c)


1


25<sub>x</sub>2<sub>-64y</sub>2


- Cho hai hoïc sinh làm bài theo
nhóm .


- Cho học sinh nhận xét khả năng
linh hoạt khi biến đổi biểu thức để
vận dụng hằng đẳng thức .


- Trình bài hồn chỉnh.


Hoạt động nhóm


Đại diện ba nhóm lên bảng


trình bày lời giải


= 1100.


a) 10x-25-x2 <sub>= -(x</sub>2<sub>-2.5x+5</sub>2<sub>) </sub>
= -(x-5)2<sub>= </sub>


-(x-5)(x-5)
b) 8x3<sub></sub>
-1


8<sub> = (2x)</sub>3<sub>-(</sub>
1
2<sub>)</sub>3
<sub>= </sub>


(2x-1


2<sub>)(4x</sub>2<sub>+x+</sub>
1
4<sub>)</sub>
c)


1


25<sub>x</sub>2<sub>-64y</sub>2<sub>= (</sub>
1


5<sub>x)</sub>2<sub>-(8y)</sub>2
<sub>= (</sub>



1
5<sub>x-8y)(</sub>


1
5<sub>x+8y)</sub>


<b>4-Bài tập về nhà và hướng dẫn:</b>


Vận dụng các hằng đẳng thức để làm bài tập 43, 45, 46 SGK


<b>V- Rút kinh nghiệm :</b>


<b> </b>


<b>Ký Duyệt</b>
<b>Tuần 5</b>
<b>Tiết 9, 10</b>
<b>Ngaøy </b>


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Tiết 11</b>

<b>: §8. PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b> BẰNG PHƯƠNG PHÁP NHÓM HẠNG TỬ.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử .


- Học sinh nhận xét các hạng tử trong đa thức để nhóm hợp lý và phân tích được đa thức thành
nhân tử .



- Rèn kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b> giáo án, bảng phụ.


<b>HS:</b>Phiếu học tập, SGK


<b>III. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>?.</b> Một học sinh trình bày bài tập
43.


- Củng cố kiến thức và tiếp tục
đặt vấn đề.


<b>Hoạt động 1: (Tìm kiến thức</b>
<b>mới).</b>


- Xét đa thức:
x2<sub> - 3x + xy - 3y.</sub>


<b>?. </b>Các hạng tử có nhân tử chung
khơng?


<b>?.</b> Vấn đề, có nhân tử chung cho


từng nhóm nào đó không?


<b>?. </b>Nếu đặt nhân tử chung cho
từng nhóm: x2<sub> - 3x và xy - 3y thì</sub>


các em có nhận xét gì?
Vậy x2<sub> - 3x + xy - 3y=..?</sub>


x2<sub> - 3x + xy - 3y</sub>


= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3)(x + y).


Như vậy đã phân tích đa thức x2<sub> </sub>


-3x + xy - 3y ra nhân tử bằng
phương pháp nhóm hạng tử.


Ghi bảng hồn chỉnh.


<b>Hoạt động 2:</b> (Tập dượt phân tích
đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm).


Phân tích đa thức sau ra nhân tử :
2xy + 3z + 6y + xz.


<b>?.</b> Nhóm các hạng tử phải như thế
nào để xuất hiện nhân tử chung?



<b>?.</b> Coù em nào nhóm cách khác.


- Một học sinh làm bài ở
bảng.


- Học sinh cả lớp nhận xét


<b>Hoạt động 1:</b>


- Khơng có nhân tử chung
cho tất cả các hạng tử.
- Nhóm hợp lý, có nhân tử
chung của mỗi nhóm.
- Xuất hiện nhân tử x - 3
chung cho cả hai hóm.
- Đặt nhân tử chung


- Các nhóm nhỏ thực hiện.
Học sinh ghi.


x2<sub> - 3x + xy - 3y</sub>


= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3)(x + y).


<b>Hoạt động 2:</b>


Các nhóm nhỏ cùng thực
hiện.



Hai học sinh thực hiện ở
bảng:


HS1: (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z).


<b>Tiết 11: PHÂN TÍCH ĐA</b>
<b>THỨC THÀNH NHÂN TỬ</b>


<b>BẰNG PHƯƠNG PHÁP</b>
<b>NHĨM HẠNG TỬ.</b>
<b>1. Ví dụ:</b>


<b>Ví dụ1:</b> Phân tích đa thức
thành nhân tử


x2<sub> - 3x + xy - 3y</sub>


<b>Giaûi:</b>


x2<sub> - 3x + xy - 3y</sub>


= x(x - 3) + y(x - 3)
= (x - 3)(x + y).


<b>Ví dụ2</b>: Phân tích đa thức thành
nhân tử


2xy + 3z + 6y + xz


= (2xy + 6y) + (3z + xz)
= 2y(x + 3) + z(3 + x)
= (x + 3)(2y + z).
<b>Tuaàn: 06</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Hai học sinh làm ở bảng bằng
hai cách nhóm khác nhau.


- Cả lớp làm trong giấy nháp.
- GV nhận xét, kết luận vấn đề.


<b>Hoạt động 2a: </b>(vận dụng, rèn kỹ
năng).


- Nêu ?1 sử dụng phiếu học tập .


<b>Hoạt động 2b: </b>( Rèn kỹ năng
phân tích , chọn giải pháp).


- Nêu ?2 , Các nhóm phân tích đa
thức x4<sub> - 9x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 9x thành</sub>


nhântử, sau đó phán đốn về lời
giải của các bạn mà SGK nêu.
- Sử dụng bảng phụ ghi ?2.
- Giáo viên kết luận sau khi phân
tích


<b>Hoạt động 3: (Củng cố, rèn kỹ</b>
<b>năng)</b>



- Cho học sinh làm bài 47c, 48c
theo từng cá nhân, trên phiếu học
tập


- Sửa sai cho học sinh
- Trình bày hồn chỉnh


- Chốt lại cơ bản ngun tắc phân
tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp nhóm số hạng.


HS2:


(2xy + xz) + (3z + 6y)
= x(2y + z)3(2y + z)
= (2y + z)(x + 3)


HS: Nhận xét bài làm của
bạn ở bảng.


<b>Hoạt động 2a: </b>


Các nhóm nhỏ cùng thực
hiện nhân bài tập ?1
- Một học sinh thực hiện ở
bảng.


<b>Hoạt động 2b</b>: (Mỗi nhóm
hai bàn)



- Phân tích đa thức


x4<sub> - 9x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 9x thaønh</sub>


nhân tử


- Nhận xét kết quả các
nhóm.


- Học sinh nhận xét phân
tích tiến trình bài làm.


<b>Hoạt động 3:</b>


- Các nhóm nhỏ học sinh
làm bài trên phiếu học tập.


Học sinh ghi bài tập về nhà
48a, b và 50 SGK.


<b>2. Áp dụng</b>


?1 Tính nhanh


15.64+25.100+36.15+60.100
=(15.64+36.15)+(25.100+60.100
)


=15.(64+36) + 100(25 + 60)


=100(15 + 85)


=100.100
=10000


?2 Phân tích đa thức x4<sub> - 9x</sub>3<sub> +</sub>


x2<sub> - 9x thành nhântử:</sub>


x4<sub> - 9x</sub>3<sub> + x</sub>2<sub> - 9x</sub>


= x(x3<sub> - 9x</sub>2<sub> + x - 9)</sub>


= x(x3 - 9x2) + (x - 9)


=……….


= x(x - 9)(x2<sub> +1).</sub>


Bài tập 47c SGK.
………


Bài tập 48c SGK.
……….


<b>4-Bài tập về nhà và hướng dẫn:</b>


Bài tập 48, 50 SGK.


<b>V-Rút kinh nghiệm :</b>



<b>Tuần 7</b>



<b>Từ ngày 05/10/09</b>



<b>Đến ngày 11/10/09</b>

<b>TIẾT 13</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>BẰNG CÁCH PHỐI HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Học sinh biết vận dụng linh hoạt các phương pháp phân tích một đa thức thành nhân tử
- Rèn luyện tính năng động vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn , tình huống cụ thể.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ.


<b>HS: </b>Phiếu học taäp


<b>III.Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>
<b>IV.Tiến hành tiết dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp : (1’) Lớp báo cáo sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ : ( 7’)</b>


Cho học sinh trình bày 50b SGK


Giáo viên củng cố kiến thức cũ, dựa vào bài làm của học sinh .


3. Bài mới :



<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>TG</b>


Hoạt động 1:


Ví dụ 1: Phân tích đa thức thành nhân
tử :


5x3<sub> + 10 x</sub>2<sub>y + 5 xy</sub>2<sub>.</sub>


Gợi ý:


- Có thể thực hiện phương pháp nào
trước tiên?


- Phân tích tiếp x2<sub> + 2 + xy + y</sub>2<sub> thành</sub>


nhân tử.


Hồn chỉnh bài giải.


GV: Như thế là ta đã phối hợp các
phương pháp nào đã học để áp dụng
vào iệc phân tích đa thức thành nhân tử
?


<b>- </b>Xét ví dụ 2:


Phân tích đa thức thành nhân tử



<sub>x</sub>2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> - 9.</sub>


<b>?.</b> Nhóm thế nào thì hợp lý?
x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> = ?</sub>


Cho học sinh thực hiện làm theo nhận
xét?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Nêu ?1 . Một học sinh làm ở bảng, cả
lớp làm trên nháp.


Phân tích đa thức thành nhân tử :
2x3<sub>y - 2xy</sub>3<sub> - 4xy</sub>2<sub> - 2xy.</sub>


Hoàn chỉnh bài làm học sinh


- Đặt nhân tử chung
5x3<sub> + 10 x</sub>2<sub>y + 5 xy</sub>2


= 5x(x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>)</sub>


- Phân tích x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub> ra</sub>


nhân tử.
Kết quả:


5x3<sub> + 10 x</sub>2<sub>y + 5 xy</sub>2



= 5x(x + y)2


- Phối hợp hai phương pháp:
Đặt nhân tử chung và
phương pháp dùng hằng
đẳng thức .


Học sinh thực hiện
- Nhóm hợp lý:
x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> - 9 </sub>


= (x - y)2<sub> - 3</sub>2<sub>.</sub>


- Áp dụng phương pháp
dùng hằng đẳng thức :


= (x - y)2<sub> - 3</sub>2


= (x - y + 3)(x - y - 3).
Các nhóm cùng thực hiện.
Học sinh thực hiện:


2x3<sub>y - 2xy</sub>3<sub> - 4xy</sub>2<sub> - 2xy</sub>


= 2xy(x2<sub> - y</sub>2<sub> - 2y - 1).</sub>


= 2xy x2 - (y + 1)2


= 2xy(x + y + 1)(x - y - 1)



<b>1. ví dụ: </b>


a) Phân tích đa thức 5x3


+ 10 x2<sub>y + 5 xy</sub>2<sub> thaønh</sub>


nhân tử.
Giải


5x3<sub> + 10 x</sub>2<sub>y + 5 xy</sub>2


= 5x(x2<sub> + 2xy + y</sub>2<sub>)</sub>


= 5x(x + y)2


b) Phân tích đa thức x2


- 2xy + y2<sub> - 9 thaønh</sub>


nhân tử
Giải


x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub> - 9 </sub>


= (x - y)2<sub> - 3</sub>2


=(x - y + 3)(x - y - 3).


2x3<sub>y - 2xy</sub>3<sub> - 4xy</sub>2<sub> </sub>



-2xy


= 2xy(x2<sub> - y</sub>2<sub> - 2y - 1).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Nêu ?2 câu a sử dụng phiếu học tập .
- Thu phiếu và chấm kết quả. Chiếu
kết quả hoàn chỉnh để sửa sai cho học
sinh .


- Nêu ?2 sử dụng bảng phụ.
Câu b.


Sử dụng bảng phụ, gọi học sinh trả lời.
- Nhận xét và củng cố phương pháp.
- Giáo viên kết luận sau khi phân tích .


<b>Hoạt động 3:Củng cố </b>


Cho học sinh làm bài 51c theo nhóm.
- Chiếu kết quả bài làm của nhóm.
- Chốt lại cơ bảnngun tắc phân tích
ra nhân tử bằng phương pháp phối hợp
nhiều phương pháp.


- Hoïc sinh làm trên phiếu
học tập câu a.


- HS theo dõi trên bảng phụ,
sau đó nhận xét.



Học sinh trả lời.


<b>Hoạt động 3:</b>


HS hoạt động nhóm làm
trên phim trong.


Học sinh gi bài tập về nhà
51a, b, 52, 53, 57 SGK.


= 2xy(x + y + 1)(x y
-1)


<b>2. AÙp dụng</b>


a. Tính nhanh:
x2<sub> + 2x + 1 - y</sub>2


= (x2<sub> + 1)</sub>2<sub> - y</sub>2


= (x + 1 + y)(x + 1 - y)
thay x = 94.5 và y=4.5
thì x2<sub> + 2x + 1 - y</sub>2


=(994.5+1+4.5)(94.5+1
- 4.5)


=100.91
=9100



<b>4-Bài tập về nhà:</b>


Hướng dẫn : Chú ý hướng dẫn ở bài tập 53a.
Bài tập 51a, b, 52, 53, 57 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Tiết 1</b>

<b>4</b>



<b> LUYỆN TẬP.</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


- Rèn luyện kĩ năng giải bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
- Học sinh giải thành thạo loại bài tập phân tích đa thức thành nhân tử .
- Củng cố, khắc sâu, nâng cao kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>giáo án, SGK.


<b>HS: </b>phiếu học tập, SGK, tập ghi chép.


<b>III.Phương pháp :Trực quan , đàm thoại , gợi mở .</b>


<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Ổn định lớp: (1’) Lớp báo cáo sĩ số</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(7’)</b>


u cầu học sinh trình bày 51.
-Gọi học sinh nhận xét, đánh giá.
Cho điểm.



<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg </b>


<b>Hoạt động 1:</b>


- Cho học sinh đã làm được bài 53
lên trình bày.


Giáo viên đặt vấn đề:


Phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử bằng cách tách hạng tử.
- Cho học sinh làm bài 57a, 57d theo
nhóm, GV cho các nhóm trình bày.
GV chốt lại (Đặc biệt phương pháp
tách đối với tam thức bậc hai).


Cho học sinh làm bài 57d theo nhóm,
GV hướng dẫn: Phương pháp thêm
bớt cùng một hạng tử.


Giáo viên giải thích rõ vì sao thêm
bớt 4x2<sub>.( Mỗi nhóm trình bày, GV</sub>


chốt lại ghi bảng)


- Minh họa thêm với x4<sub> + 64.</sub>



<b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>


Laøm baøi tập 58.


Giáo viên ơn: Một số chia hết cho a
và b nều (a,b)=1 thì số đó chia hết
cho a.b


Thực hiện


Học sinh thực hiện theo
nhóm bài tập 57.


HS làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm thực hiện.
-Nhận xét


Học sinh thực hiện theo
nhóm:


n3<sub> - n = n(x + 1)(n - 1)</sub>


vì n(x + 1)(n - 1) chia hết
cho 2 và 3 , mà(2,3) =1
nên n3<sub> - n chia hết cho 2.3</sub>




<b>BÀI TẬP 53 SGK</b>
a) xy2<sub>-2xy+x</sub>



= x(y2<sub>-2y+1)=x(y-1)</sub>2
<sub>b) x</sub>2<sub>-xy+x-y</sub>


= x(x-y)+(x-y)=(x-y)(x+1)
<b>Bài tập 57 SGK</b>


a. x2<sub> - 4x + 3</sub>


= x2<sub> - x - 3x + 3.</sub>


= x(x - 1) - 3(x - 1)
= (x - 1)(x - 3)
d. x4<sub> + 4</sub>


= (x4<sub> + 4x</sub>2<sub> + 4) - 4x</sub>4


= (x2<sub> + 2)</sub>2<sub> - (2x)</sub>2


= (x2<sub> + 2 + 2x)</sub>


Theâm:
x4<sub> + 64</sub>


= (x4<sub> + 16x</sub>2<sub> + 64) - 16x</sub>4


= (x2<sub> + 8)</sub>2<sub> - (4x)</sub>2


=(x2<sub> + 8 + 4x)(x</sub>2<sub> + 8 - 4x)</sub>
<b>BT 58:</b>



n3<sub> - n = n(x + 1)(n - 1)</sub>


vì n(x + 1)(n - 1) chia hết
cho 2 và 3 , mà(2,3) =1
nên n3<sub> - n chia heát cho</sub>


2.3=6


10’


18’


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 4-Bài tập về nhà: (1’)</b>


56 SGK


<b>V- Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Ký duyệt</b>


<b>Tuần 7 , tiết 13, 14</b>



<b>Ngày 04/10/ 09</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Tuaàn 8 </b>


<b>Từ ngày 13/10/2008</b>
<b>Đến ngày 19/ 10/2008</b>


<b>Tiết 15 CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


- Học sinh hiểu khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
- Học sinh nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B.
- Học sinh thực hiện thành thạo chia đơn thức cho đơn thức.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ, giáo án.


<b>HS:</b> Phiếu học tập, SGK.


<b>III. Phương pháp :</b>Đàm thoại ,gợi mở


<b>IV. tiến trình dạy học :</b>
<b>1 . Ổn định (1’)</b>


<b>2.kiểm tra bài cũ :(9’)</b>


Cho học sinh làm bài tập 56.


Học sinh nhắc lại qui tắc chia 2 lũy thừa cùng cơ số:
x khác 0; m, n  N; m  n.


Ghi: xm<sub> : x</sub>n<sub> = x</sub>m-n<sub> neáu m>n</sub>
Xm<sub> : x</sub>n<sub>=1 neáu m=n.</sub>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập, củng cố.</b>



Nêu ?1.Sử dụng bảng phụ.


<b>?.</b> Hỏi kết quả từng c ❑<sub>❑</sub> âu.
Nêu ?2. Sử dụng phiếu học tập
Từng nhóm cho kết quả.


GV: Trong các phép chia chúng ta vừa
thực hiện là những phép chia hết. Vậy
đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi
nào?


Trong trường hợp đơn thức A chia hết
cho đơn thức B. Em nào phát biểu
được quy tắc chia đơn thức A : đơn
thức B.


<b>Hoạt động 2: </b>Nêu ?3.
- Sử dụng phiếu học tập .
- Thực hiện hoàn chỉnh.
- Cho học sinh làm bài 60.


- Học sinh thực hiện theo
nhóm.


Đại diện nhóm thực hiện vào
bảng phụ.


- Học sinh trả lời.
- Đọc nhận xét ở SGK.


-Học sinh trả lời.


Cho học sinh đọc lại quy tắc ở
SGK.


Học sinh thực hiện theo nhóm.
- Học sinh đọc kết quả.


Tiết 14: CHIA ĐƠN THỨC
CHO ĐƠN THỨC.




a. x3<sub> : x</sub>2<sub> = x</sub>
b. 15x7<sub> :3x</sub>2<sub> = 5x</sub>


❑4


c. 20x5<sub> : 12x = </sub> 5


3 x ❑4


<b>1. Quy tắc</b>: SGK.


Bảng phụ ghi qui tắc SGK.


<b>2.p duïng :</b>


7’



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Yêu cầu học sinh đọc kết quả.
-Thực hiện hoàn chỉnh.


<b>Hoạt động :</b> Cũng cố


Ghi bài tập 59 SGK vào bảng phụ.
Các nhóm cùng thực hiện


Các nhóm nhỏ cùng thực hiện
Đại diện nhóm thực hiện.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm thực hiện ghi
kết qủa vào bảng phụ.


Ghi bài tập về nhà: 59, 61, 62.
- Học sinh thực hiện cá nhân.


Làm tính chia
a) 15x3<sub>y</sub>5<sub>z : 5x</sub>2<sub>y</sub>3
= 3 xy2<sub>z.</sub>


b) 12x4<sub>y</sub>2<sub> : (- 9xy</sub>2<sub>)</sub>
= - 12/9 . x3


= -4/3 x3


<b>Bài 60 SGK</b>


………
Bảng phụ Bài tập 59.



10’


12’


<b>4-Bài tập về nhà</b>: Hướng dẫn.


Nắm vững quy tắc chia đơn thức cho đơn thức và vận dụng bài tập 61, 62.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Tiết 16 CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC</b>


<b>I . Mục tiêu:</b>


- Học sinh nắm vững khi nào đa thức chia hết cho đơn thức .
- Học sinh nắm được qui tắc chia đa thức cho đơn thức.


- Vận dụng được phép chia đa thức cho đơn thức để giải tốn.


<b> II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ, giáo án.


<b>HS:</b> Phiếu học tập,SGK.


<b>III- Phương pháp :</b>Đàm thoại gợi mở


<b>IV.Tiến trình dạy học: </b>
<b>1.Ổn định lớp : (1’ )</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ: (7’ )</b>


Gọi học sinh trình bày bài tập 61 SGK.


Trường hợp này có chia hết khơng? Vì sao?


<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


Nêu ?1 : Cho đơn thức 3xy2<sub>. </sub>


<b>?.</b>- Hãy viết một đa thức có các
hạng tử đều chia hết cho 3xy2<sub>.</sub>


- Chia các hạng tử của đa thức cho
3xy2<sub>.</sub>


- Cộng các kết quả vừa tìm được
với nhau.


Ta nói 2 - 5/3xy3<sub> + 7/3x là thương</sub>


của phép chia đa thức 6xy2<sub> - 5x</sub>2<sub>y</sub>5


+ 7x2<sub>y</sub>2<sub> cho đơn thức 3xy</sub>2<sub>.</sub>


<b>?.</b> Vậy em nào có thể phát biểu
được phép chia đa thức cho đơn
thức (Trường hợp các hạng tử của
đa thức chia hết cho đơn thức )?
Cho học sinh làm ví dụ



(20x4<sub>y</sub>3<sub> - 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>): 5x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>.</sub>


Gọi vài em đọc kết quả.


<b>Chú ý:</b> Trong thực tế trình bày có
thể tính nhẩm và bỏ bớt các phép
chia trung gian.


<b>Hoạt động 2 :</b>


Nêu ?2 sử dụng bảng phụ.
Câu a


Giáo viên phân tích kết luận, khái


Học sinh trả lời chẳng hạn
6xy2<sub> - 5x</sub>2<sub>y</sub>5<sub> + 7x</sub>2<sub>y</sub>2


6xy2<sub> : 3xy</sub>2<sub> =2</sub>


-5x2<sub>y</sub>5 <sub>: 3xy</sub>2 <sub>= -5/3xy</sub>3


7x2<sub>y</sub>2<sub> : 3xy</sub>2<sub> =7/3x</sub>


2 -5/3xy3<sub> + 7/3x.</sub>


Học sinh trả lời.


Học sinh đọc qui tắc ở SGK.


Ghi qui tắc SGK


Học sinh thực hiện trên
nháp. Học sinh phân tích,
nhận xét trả lời.


Cả lớp làm bài tập trên
phiếu học tập cá nhân.
Học sinh hoạt động theo


<b>§11: CHIA ĐA THỨC</b>
<b>CHO ĐƠN THỨC.</b>


<b>1. Quy taéc: SGK</b>


(A + B) : C =A:C + B:C


Bảng phụ Ghi qui tắc
SGK.


<b>Ví dụ:</b> Thực hiện phép
tính


(20x4<sub>y</sub>3<sub>- 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> - 3x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>) :</sub>


5x2<sub>y</sub>


= 4x2<sub> - 5y - 3/5.</sub>


<b>2. Áp dụng:</b>



a. (20x4<sub>y</sub>3<sub> - 25x</sub>2<sub>y</sub>3<sub> </sub>


-3x4<sub>y</sub>4<sub>) : 5x</sub>2<sub>y</sub>


=4x2<sub> - 5y - 3/5.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

quát.
Câu b.


Gọi học sinh lên bảng trình bày.
Bài tập 64:


Cho học sinh nhận xét bài làm của
các bạn trên baûng.


<b>Hoạt động 3: </b>Củng cố kiến thức
bằng câu hỏi của bài tập 63 SGK.


nhóm.
Trình bày


Làm việc theo nhóm.
Ba học sinh thực hiện
Học sinh trả lời.


Ghi bài tập về nhà: Bài 65,
66 SGK.


HS làm bài tập ?2b.


b.


Bài taäp 64 SGK.
………


<b>10’</b>


<b>10’</b>


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà (1’)</b>
<b>Bài tập về nhà:</b>


Bài tập 64, 65, 66 SGK.


<b>V.Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Ký duyệt</b>


<b>Tuần 9</b>


<b>Từ ngày 19/10/2009</b>
<b>Đến ngày 25/10/2009</b>


<b>Tiết 17</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>- Học sinh hiểu thế nào là phép chia hết, phép chia có dư.</b>
<b>- Học sinh nắm vững cách chia đa thức một biến đã sắp xếp.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV:</b> giaùo án, SGK.



<b>HS: </b>Tập ghi chép, SGK.


<b>III. Phương pháp</b> :Đàm thoại ,gợi mở .


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.Ổn định :(1’) Lớp báo cáo sĩ số</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (9’)</b>


Cho học sinh trình bày bài tập 65.


Cho học sinh nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Khi nào đa thức A chia hết cho đa thức B.


<b>3.Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg</b>


<b>.</b>


Để chia đa thức


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 cho đa thức</sub>


x2<sub>-4x-3</sub>


Ta đặt



2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub>-4x-3</sub>


-Ta chia hạng tử bậc cao nhất của
đa thức bị chia cho hạng tử bậc
cao nhất của đa thức chia?


Nhân 2x2<sub> với đa thức chia.</sub>


Cho học sinh đọc kết quả.


Giaùo viên ghi kết quả phép nhân
và giải thích cách ghi kết quả


<b>?.</b> Hãy tìm hiệu của đa thức bị
chia cho tích vừa nhận được?
Hiệu này là dư thứ nhất.
- Xét phép chia sau:


<b>Phép chia có dư:</b>


Tiếp tục chia hạng tử bậc cao
nhất của số dư thứ nhất của đa
thức chia.


Cho biết kết quả?


Nhân -5x với đa thức chia.
Cho học sinh đọc kết quả.


Giáo viên ghi kết quả và tiếp tục


giải thích cách ghi.


<b>?.</b> Hãy tìm hiệu của số dư thứ
nhất cho tích vừa nhận được ?
Hiệu này là dư thứ hai.


<b>?.</b> Tương tự như trên ta phải làm
như thế nào?


-Một học sinh trình bày
Cả lớp theo dõi.


Học sinh trả lời.
Học sinh nghe


Học sinh trả lời
2x4 <sub>: x</sub>2<sub> = 2x</sub>2


Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh trả lời


-5x3 <sub>: x</sub>2<sub>= -5x.</sub>


Học sinh trả lời
Học sinh trả lời
Học sinh Trả lời
Học sinh thực hiện.


<b>1. Phép chia hết :</b>



<b>Ví dụ: </b>


2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3 x</sub>2<sub></sub>


-4x-3


2x4<sub>-8x</sub>3<sub>-6x</sub>2<sub> </sub><sub>2x</sub>2<sub>–</sub>
5x+1


-5x3<sub>+21x</sub>2<sub>+11x-3 </sub>


-5x3<sub>+20x</sub>2<sub>+15x</sub>


x2<sub> - 4x-3</sub>


x2<sub> - 4x-3</sub>


0


<b>2. Phép chia có dư:</b>
<b>Ví duï: </b>


5x3<sub> - 3x</sub>2<sub> +7 x</sub>2<sub> + 1</sub>


5x3<sub> + 5x 5x -3</sub>


-3x2<sub>-5x + 7</sub>


-3x2<sub> - 3</sub>



-5x + 10
-5x + 10 gọi là dư


12’


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Dư cuối cùng của phép chia này
là 0 và ta đuợc thương là 2x2<sub> - 5x</sub>


+ 1.


Như vậy ta có:


(2x4<sub>-13x</sub>3<sub>+15x</sub>2<sub>+11x-3):</sub>


(x2<sub>-4x-3) </sub>


= 2x2<sub> - 5x + 1</sub>


Phép chia có dư bằng 0 là phép
chia hết.


Học sinh làm bài tập ? SGK. Cho
học sinh kiểm tra lại tích của
thương với đa thức chia.


<b>Củng cố:</b> (phần một)


Cho học sinh thực hiện phép chia
đa thức



5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+7 cho đa thức x</sub>2<sub> + 1</sub>


- GV: Có gì khác với phép chia
trước?


- Nhấn mạnh trường hợp đa thức
dư có bậc bé hơn đa thức chia thì
khơng thể tiếp tục chia được
trong trường hợp nảy _ 5x + 10
có bậc bé hơn bậc của đa thức
chia (bằng 2)


nên ta không thể chia được và
được gọi là dư của phép chia và
ta có


5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+7=(x</sub>2<sub> + 1)(5x - 3) - 5x +</sub>


10.


Củng cố: (Phần hai)
(5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+2x+7) : (x</sub>2<sub> + 1)</sub>


Chú ý:


Nếu đa thức A chia cho đa thức
B(B 0) được đa thức thương Q


và R hãy tìm hệ thức liên hệ giữa


A và B, Q, R.


Bậc của r so với bậc B thế nào?
Trường hợp nào thì đa thức A
chia hết cho đa thức B.


Học sinh thực hiện.


Hiệu thứ hai -5x + 10 không
thực hiện tiếp được.


- Một học sinh làm bài tập ở
bảng.


- Cả lớp làm trên giấy nháp.


Học sinh trả lời
A = B.Q + R. (B  0)


Học sinh trả lời.


* <b>Chú ý:</b>


Với hai đa thức A, B cùng
biến ( B  0) thì tồn tại đa


thức Q và R sao cho A =
BQ + R.


R có bậc nhỏ hơn bậc của


B và được gọi là dư.


Khi R = 0 pheùp chia A cho
B là phép chia hết.


* HS làm bài taäp:


Chia đa thức 5x3<sub>-3x</sub>2<sub>+2x+7</sub>


cho đa thức x2<sub> +1</sub>


10’


<b>4.Hướng dẫn học ở nhà :(1’)</b>


Nắm kỹ cách thục hiện phép chia đa thức cho đơn thức để vận dụng.
Bài tập 67, 68, 69.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Tiết 18</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Rèn luyện cho học sinh khả năng chia đa thức cho đơn thức, chia hai đa thức đã sắp xếp.


Vận dụng được hằng đẳng thức để thực hiện hiện phép chia đa thức và tư duy vận dụng kiến thức
chia đa thức để giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>GV: </b>Bảng phụ, SGK.



<b>HS: </b>Tập ghi chép, vở nháp, SGK.


<b>III. Phương pháp :</b>Đàm thoại ,gợi mở .


<b>IV.Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1.Ổn định :(1’) Lớp báo cáo sĩ số</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ: (9’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Cho học sinh trình bày bài tập 69.SGK


-Giáo viên mở rộng thêm: phép chia đa thức cho đa thức còn được áp dụng cho những bài tốn tìm điều
kiện chia hết.


Chẳng hạn: A = BQ + R.


<b>Có thể R = 0 hoặc R là bội của B thì A chia hết cho B.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học</b>
<b>sinh</b>


<b>Nội dung</b> <b>Tg</b>


Cho học sinh làm bài tập


74 SGK


* Cho biết đa thức dư và


tìm điều kiện của a để
2x3<sub> - 3x</sub>2<sub> + x + a chia hết</sub>


cho x + 2.


-Trình bày hồn chỉnh


Cho học sinh làm bài tập


71SGK


u cầu học sinh trả lời
và giải thích.


Cho học sinh làm bài tập
73. SGK


Sử dụng bảng phụ.


Hồn chỉnh bài làm của
học sinh


- Học sinh thực hiện.
- Học sinh trả lời: a –
30 =0


- Học sinh trả lời a =
30.


Học sinh trả lời giải


thích cách thực hiện về
kết quả.


- Hoạt động theo nhóm.
Mỗi nhóm cử một đại
diện trình bày.


- Học sinh nhận xét.
Các nhóm nhỏ cùng
thực hiện.


Đại diện nhóm thực
hiện trên bảng


Học sinh theo dõi.


<b>Bài 74 SGK</b>



2x

3

<sub> - 3x</sub>

2

<sub> + x +a </sub>

<sub> </sub>

<sub>x + 2</sub>



- 2x

3

<sub> + 4x</sub>

2

<sub> </sub>

<sub> </sub>

<sub>2x</sub>

2

<sub> - 7x + </sub>



15



- 7x

2

<sub> + x + a</sub>



- -7x

2

<sub> - 14x</sub>



15x + a


- 15x + 30



a - 30



G¸n cho R = 0

a - 30 = 0

a = 30


<b>BT71SGK</b>



a)A

<sub>B vì đa thức B thực chất là 1 đơn </sub>



thức mà các hạng tử của đa thức A đều


chia hết cho đơn thức B.



b)A = x

2

<sub> - 2x + 1 = (1 -x)</sub>

2 <sub></sub>

<sub> (1 - x)</sub>



TB73SGK:



* TÝnh nhanh



a) (4x

2

<sub> - 9y</sub>

2

<sub> ) : (2x-3y) </sub>



= [(2x)

2

<sub> - (3y)</sub>

2

<sub>] :(2x-3y)</sub>



= (2x - 3y)(2x + 3y):(2x-3y) =2x + 3y


c) (8x

3

<sub> + 1) : (4x</sub>

2

<sub> - 2x + 1)</sub>



= [(2x)

3

<sub> + 1] :(4x</sub>

2

<sub> - 2x + 1) = 2x + 1</sub>



b)(27x

3

<sub>-1): (3x-1)= [(3x)</sub>

3

<sub>-1]: (3x - 1) </sub>



=9x

2

<sub> + 3x + 1</sub>



d) (x

2

<sub> - 3x + xy - 3y) : (x + y)</sub>




= x(x - 3) + y (x - 3) : (x + y)


= (x + y) (x - 3) : ( x + y) = x - 3



12’


10’


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4.hướng dẫn học ở nhà:(1’)</b>



Laøm BT về nhà:


Ơn tập các kiến thức đã học ở chương I và các câu hỏi ở SGK


<b>V.Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Ký duyệt</b>


<b>Tuần 9, tiết 17 , 18</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tieát 18 ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


-Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong chương.


-Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-GV: </b>Bảng phụ, giaùo aùn.



<b>-HS: </b>Vở nháp, SGK.


<b>III. Phương pháp :</b>Đàm thoại ,gợi mở .


<b>IV.Tiến trình lên lớp :</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2.kiểm tra bài củ:</b>
<b>3.bài mới:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b>
<b>Củng cố lý thuyết</b>:


- Phát biểu các qui tắc nhân đơn
thức với đa thức, nhân đa thức với
đa thức.


- Hãy viết bảy hằng đẳng thức
đáng nhớ.


Tổ chức kiểm tra để nắm học sinh
nào không thực hiện được.


- Khi nào thì đa thức A chia hết cho
đơn thức B? Cho ví dụ.


- Khi nào thì đa thức A chia hết cho
đa thức B?



* <b>Rèn luyện kỹ năng:</b>


- Cho học sinh làm bài tập 76, 78,
79.


Hai học sinh trả lời.


Học sinh thực hiện trong vở
riêng.


Nhoùm học sinh kiểm tra lẫn
nhau.


Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.


-Học sinh hoạt động theo
nhóm.


-Ba học sinh đại diện các


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I.</b>


Bảng phụ qui tắc nhân đơn
thức với đa thức.


………..


Bảng phụ qui tắc nhân đa
thức với đa thức.



………..


<b>Bảy hằng đẳng thức đáng</b>
<b>nhớ.</b>


(A +B)2<sub> = A</sub>2<sub> + 2AB +B</sub>2


(A -B)2<sub> = A</sub>2<sub> - 2AB +B</sub>2


A2<sub> - B</sub>2 <sub> = (A - B)(A+B)</sub>


(A+ B)3 <sub>= A</sub>3<sub>+3A</sub>2<sub>B+ 3AB</sub>2


+B3


(A - B)3 <sub>= A</sub>3<sub> - 3A</sub>2<sub>B + 3AB</sub>2


-B3


A3<sub> + B</sub>3<sub> = (A+B)(A</sub>2<sub> - AB +B</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Sử dụng phiếu học tập cùng lúc cho
các nhóm. Mỗi học sinh thực hiện
một bài.


- Trình bày hồn chỉnh các bài tập
trên bảng phụ.


- Củng cố khắc sâu kiến thức.


Bài tập 82.


Ghi đề lên bảng.
Giáo viên chốt lại.


Đưa ra cách giải thường áp dụng.
Hướng dẫn học sinh trình bày hồn
chỉnh.


nhóm lên bảng thực hiện.
-Học sinh theo dõi.


Học sinh hoạt động theo
nhóm.


Học sinh theo dõi và ghi
chép.


Bài 76 SGK.
Bài 77 SGK.
Bài 78 SGK.


Bài 82 SGK.


<b>4. Hướng dẫn học ở nhà :</b>


Xem lại các bài tập đã làm.


Học thuộc các phần lý thuyết đã học.
Làm các bài tập 75, 79, 81, 83.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tieát 20 ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I.Mục tiêu :</b>


-Hệ thống và củng cố các kiến thức cơ bản của chương I.
-Rèn luyện kỹ năng giải bài tập trong chương.


-Nâng cao khả năng vận dụng kiến thức đã học để giải tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>-GV: </b>Bảng phụ, giáo aùn.


<b>-HS: </b>Vở nháp, SGK.


<b>III. Phương pháp :</b>Đàm thoại ,gợi mở .


<b>IV.Tiến trình lên lớp :</b>
<b>1. Ổn định :</b>


<b>2.kiểm tra bài củ:</b>
<b>3.bài mới:</b>


<b>Hoạt động thầy</b> <b>Hoạt động trò</b> <b>Lưu bảng</b> <b>Tg</b>


Cho HS ghi qui tắc nhân đơn
thức với đa thức dưới dạng
tổng qt lên bảng


BT1 :Làm tính nhân :


a.3x ( 5x ❑2 -2x - 1)


b.( x ❑2 +2xy -3) (- xy )


c. 1<sub>2</sub> x ❑2 y ( 2x ❑3


-2


5 xy ❑2 - 1)


BT2 : Tính nhanh :


a. 36 ❑2 +72.64+ 64 ❑2


b.107 ❑2 -7 ❑2


c. 135 ❑2 -270.35+35


1HS lên bảng ghi


A (B+ C – D) = AB +AC- AD
Cả lớp làm BT1


3HS lên bảng thực hiện
HS1 Câu a


H S2 Caâu b
HS3 Câu c


HS1 :làm câu a



HS2 :làm câu b


HS3 :làm câu c


BT1:


a.3x ( 5x ❑2 -2x - 1)


= 3x .5x ❑2 - 3x. 2x – 3x


.1


= 15x ❑3 - 6x ❑2 -3x


b.( x ❑2 +2xy -3) (- xy )


= x ❑2 (-xy) +2xy (-xy )


-3( -xy)


= -x ❑3 y – 2x ❑2 y


❑2 +3xy


c. 1<sub>2</sub> x ❑2 y ( 2x ❑3


-2


5 xy ❑2 - 1)



= 1<sub>2</sub><i>x</i>2<i><sub>y</sub></i>


.2x ❑3


-1


2 <i>x</i>


2


<i>y</i> <sub>.</sub> 2


5 xy ❑2


-1


2 <i>x</i>


2<i><sub>y</sub></i>
.1


= x ❑5 y - 1<sub>5</sub> <i>x</i>3<i>y</i>3


-1


2 <i>x</i>


2
<i>y</i>



BT2 : Tính nhanh :
a. 36 ❑2 +72.64+ 64


❑2


=. 36 ❑2 +2.36.64+ 64
❑2


= (36+64) ❑2


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

BT3 :Tính giá trị của biểu
thức :


P=5x(x ❑2 -3) + x ❑2 (


7-5x ) -7x ❑2


Tại x= -5
GV Hướng dẫn :


Trước tiên ta thực hiện phép
nhân đơn thức với đa thức
Sau đó cộng trừ các số hạng
đồng dạng để rút gọn biểu
thức P . thay x=-5 vào để tính .


Cho học sinh ôn lại các
hằng đẳng thức thông qua
bài 33 SGK.



Ghi bài tập 33 trên bảng
phụ


Tính:


a. (2+ xy)2<sub> =………..</sub>


b. (5-3x)2<sub> =………..</sub>


c. (5-x2<sub>) (5+x</sub>2<sub>) =………</sub>


d. (5x - 1)3<sub> =………</sub>


e. (2x-y)


(4x2<sub>+2xy+y</sub>2<sub>)=………..</sub>


f. (x+3)(x2<sub> - 3x +</sub>


9)=…………...


Goïi hoïc sinh lên ghi kết qủa
vào bảng phụ


Cả lớp làm BT3 theo hướng dẫn
của GV


1HS lên bảng trình bày lời giải



Các nhóm cùng thực hiện


Một vài học sinh lên ghi kết quả
vào bảng phụ.


b.107 ❑2 -7 ❑2


= (107+7).(107-7)
=114.100


=11400


c. 135 ❑2 -270.35+35
❑2


= 135 ❑2 -2.135.35+35
❑2


=(135-35) ❑2


=100 ❑2


=10000


BT2:Tính giá trị của biểu
thức


P=5x(x ❑2 -3) + x ❑2


( 7-5x )



-7x ❑2 = 5x ❑3 -15x


+7x ❑2 - 5x ❑3 -7x
❑2 = -15x = (-15).(-5) =


75


<b>Bài tập 33 SGK.</b>


a. (2+ xy)2<sub> =2</sub>2<sub>+2.2xy+</sub>


(xy)2


= 4 + 4xy
+x2<sub>y</sub>2<sub>.</sub>


b. (5-3x)2<sub> =25+30x+9x</sub>2


c. (5-x2<sub>) (5+x</sub>2<sub>) =25 -x</sub>4<sub>.</sub>


d. (5x -1)3<sub>=125x</sub>3<sub>-75x</sub>2


+15x-1
e.(2x-y)


(4x2<sub>+2xy+y</sub>2<sub>)=8x</sub>3<sub>- y</sub>3<sub>.</sub>


f. (x+3)(x2<sub> - 3x + 9)=</sub>



x3<sub>+27.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44></div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TIẾT 22</b>



<b> PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.</b>


<b>I Mục tiêu:</b>


Hoïc sinh:


- Nắm chắc khái niệm phân thức đại số.


- Hình thành kỹ năng nhận biết 2 phân thức đại số bằng nhau.


<b>II. Chuaån bị:</b>


<b>-GV: </b>Bảng phụ, giáo án.


<b>-HS: </b>SGK, tâïp ghi chép, vở nháp.


<b>III. Phương pháp :</b>Đàm thoại ,gợi mở .


<b>IV. Tiến trình bài dạy:</b>


<b>1. Ổn định lớp :(1’) Lớp báo cáo sĩ số </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :(8’)</b>


Tìm thương trong các pheùp chia:
a) x2<sub> - 1 cho x + 1.</sub>


b) x2<sub> - 1 cho x - 1.</sub>



c) x2<sub> - 1 cho x + 2.</sub>


Từ đó có nhận xét gì?


<b>- Giáo viên giới thiệu chương và ghi bảng.</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b> <b>Nội dung</b> <b>Tg </b>


<b>Hoạt động1: Hình thành khái</b>


<b>niệm phân thức.</b>


GV: " Hãy quan sát và nhận
xét dạng của các biểu thức
sau?


2


2


4 2 <sub>;</sub>


2 4 5


15 <sub>;</sub> 2


3 7 8 1


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>

 

 


GV: Mỗi biểu thức như trên
được coi là một phân thức đại
số.


Theocác em thế nào là một
phân thức đại số ?


GV: Nêu định nghĩa phân thức
đại số.


Gọi một số em cho ví dụ về
phân thức đại số.


Cho học sinh làm đồng thời ?


1, ?2.


GV ghi chú ý lên bảng


Học sinh quan sát


Học sinh trao đổi nhóm 2 em


và trình bày nhận xét:


- Có dạng


<i>A</i>
<i>B</i>


- A, B là các đa thức; B  0.


- 2 học sinh trả lời.


Học sinh cho ví dụ.


Học sinh trả lời.


<b>1. Định nghóa</b>:


<b>Ví dụ: </b>
2


2


4 2 <sub>;</sub>


2 4 5


15 <sub>;</sub> 2


3 7 8 1



<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>

 

 


là các phân thức đại số


<b>Định nghĩa phân thức đại số</b>
<b>(SGK trang 35 , từ dòng 4</b>
<b>đến 6 )</b>


<b>Chú ý:</b>


- Mỗi đa thức cũng được coi
là một phân thức có mẫu thức
là 1.


- Mội số thực a là một phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Hoạt động 2: Phân thức bằng</b>


<b>nhau.</b>


GV: " Hãy nhắc lại định nghóa
2 phân số bằng nhau"



GV: " Từ đó hãy nêu định
nghĩa 2 phân số bằng nhau"
- Giáo viên nêu định nghĩa 2
phân thức bằng nhau và ghi
bảng.


GV: " Làm thế nào kết luận
được hai phân thức


<i>A</i>
<i>B</i> <sub>vaø </sub>


<i>C</i>
<i>D</i>


bằng nhau?"
GV: " Khẳng định

2
1 1
1 1
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 


đúng hay sai?
Giải thích".



- GV: " Làm thế nào để chứng
minh


5 20
7 28


<i>y</i> <i>xy</i>
<i>y</i>  <i>x</i> <sub>"</sub>


- Cho học sinh thực hiện ?3, ?4,
?5.


Trình bài hồn chỉnh vào bảng
phụ.


<b>Hoạt động 4: Củng cố:</b>


Gọi 1 học sinh nhắc lại khái
niệm phân thức, 1 học sinh
nhắc lại định nghĩa hai phân
thức bằng nhau.


<b>Bài tập 1b, 1c.</b>


Cho học sinh nhận xét bài làm
trên bảng. GV chú ý sửa chữa
cách trình bày bài giải.


So sánh:



x(x2<sub> -2x -3) vaø (x</sub>2<sub> + x)(x-3) ,</sub>


(x-3)(x2<sub> -x) vaø x(x</sub>2<sub> - 4x +3)</sub>


HS đứng tại chổ nêu


- " Hai phaân số


<i>a</i>
<i>b</i><sub> và </sub>


<i>c</i>


<i>d</i> <sub> được</sub>


gọi là bằng nhau, kí hiệu


<i>a</i>
<i>b</i><sub>=</sub>
<i>c</i>


<i>d</i> <sub>nếu ad = bc"</sub>


- Học sinh trao đổi nhóm và trả
lời:


" Kiểm tra tích A.D và C.B có
bằng nhau không?"


- Học sinh đứng tại chổ trả lời.



Thực hiện.


Học sinh nhắc lại khái niệm.
Học sinh nhắc lại định nghĩa.
Các nhóm cùng thực hiện.
Đại diện nhóm lên bảng trình
bày.


thức.


<b> 2. Hai phân thức bằng nhau:</b>




<b>Định nghĩa hai phân thức</b>
<b>bằng nhau :</b>


<b>( SGK dòng 12, 13 )</b>


<b>Ví dụ:</b>

2
1 1
1 1
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 


đúng


Vì: (x - 1)(x+1) = x2<sub> -1</sub>


= 1( x2<sub> - 1).</sub>
<b>( Lời giải ? 3, 4, 5 được thể</b>
<b>hiện bằng bảng phụ )</b>


<b>Bài tập 1</b>:<b> </b>


3 ( 5) 3
2( 5) 2


<i>x x</i> <i>x</i>
<i>x</i>






Vì:


3x(x + 5).2 = 2. (x + 5).3x
Bài tập 1c:


Ta có:


( x+2)(x2<sub> -1)</sub>


= (x+2)(x-1)(x+1)


= (x-1)(x+2)(x+1)


 2


2 ( 2)( 1)


1 1


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
  

 
11’
10’
<b> </b>


<b>4.Hướng dẫn về nhà: (5’)</b>


- Làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Hướng dẫn bài tập 2 SGK trang 36.


<b>V. Rút kinh nghiệm :</b>


<b>Ký duyệt</b>
<b>Tuần 11, tiết 21, 22</b>


<b>Ngày 30/ 10/09</b>



</div>

<!--links-->

×