Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Giao an Am nhac lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.17 KB, 68 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1.</b> <b>QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời 1.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả bài hát là nhạc só Nam Cao.
Kó năng:


Thái độ:


- Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Cờ Tổ quốc (hoặc ảnh Bác Hồ) để tập tư thế đứng hát khi chào cờ, khi dự các lễ nghi
thức trong sinh hoạt Đội.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu chương trình, cách học,</b>
cách sử dụng và tạo các loại nhạc cụ đơn giản dùng
trong giờ học.


<i>- Giới thiệu bài: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1 - Ghi</i>
tựa.


- HS lắng nghe.
- Nhắc lại


<b>2. Phần hoạt động</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Quốc ca Việt Nam"</b>
- Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam
- Đọc lời ca: GV đọc trước HS đọc theo sau.
- Đọc đồng thanh lời 1.


- Giải thích các từ khó.
2. Dạy bài hát:


- Dạy từng câu nối tiếp đến hết bài.


-Trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và
nghỉ đến 3 phách, GV cần đếm phách cho HS hát đều.
Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm đơi.


- GV cần hướng dẫn kĩ để HS hát đúng
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát</b>


- GV yêu cầu và hướng dẫn HS lần lượt thực hiện trình
bày bài hát dưới các hình thức sau:


+ Oân tập hát kết hợp đứng nghiêm trang như đang chào
cờ. Chú ý người thẳng, mặt hơi ngước lên, mắt nhìn
thẳng, tâm trí nghĩ đến các anh hùng bao đời đã hy sinh
cho tổ quốc (nhóm hoặc cả lớp)


<b>c. Hoạt động 3: Tập biểu diễn</b>


- GV cho nhóm tập (thi đua) hát tốt bài quốc ca.



- HS lắng nghe
- HS đọc theo.


- Lắng nghe và có thể hỏi
thêm những từ khó hiểu khác.
- Tập hát theo từng câu.
- Chú ý ngân đúng nhịp.


- Tập thực hiện đứng hát
nghiêm trang, thể hiện tính
chất hùng mạnh của bài hát.
- HS thi đua chủ động.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát, tiết học sau học
lời 2.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 2.</b> <b>BAØI QUỐC CA VIỆT NAM (LỜI 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu.
Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo dục HS có ý thức nghiêm trang khi dự lễ chào cờ và hát
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Cờ Tổ quốc (hoặc ảnh Bác Hồ) để tập tư thế đứng hát khi chào cờ, khi dự các lễ nghi
thức trong sinh hoạt Đội.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu chương trình, cách học,</b>
cách sử dụng và tạo các loại nhạc cụ đơn giản dùng
trong giờ học.


<i>- Giới thiệu bài: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 2 - Ghi</i>
tựa.


- HS lắng nghe.
- Nhắc lại
<b>2. Phần hoạt động</b>



<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Quốc ca Việt Nam"</b>
- Cho HS nghe băng bài Quốc ca Việt Nam
- Đọc lời ca: GV đọc trước HS đọc theo sau.
- Đọc đồng thanh lời 2.


- Giải thích các từ khó.
- Cho HS ơn lại lời 1.
2. Dạy bài hát:


- Dạy từng câu nối tiếp đến hết bài.


-Trong bài có những tiếng ngân 3 phách hoặc ngân và
nghỉ đến 3 phách, GV cần đếm phách cho HS hát đều.
Chú ý hát đúng những chỗ có dấu chấm đơi.


- GV cần hướng dẫn kĩ để HS hát đúng
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày hết bài hát</b>


- GV yêu cầu và hướng dẫn HS lần lượt thực hiện trình
bày bài hát dưới các hình thức sau:


+ Oân tập hát kết hợp đứng nghiêm trang như đang chào
cờ. Chú ý người thẳng, mặt hơi ngước lên, mắt nhìn
thẳng, tâm trí nghĩ đến các anh hùng bao đời đã hy sinh
cho tổ quốc (nhóm hoặc cả lớp)


<b>c. Hoạt động 3: Tập biểu diễn</b>


- GV cho nhóm tập (thi đua) hát tốt cả bài quốc ca.



- HS lắng nghe
- HS đọc theo.


- Lắng nghe và có thể hỏi
thêm những từ khó hiểu khác.
- Tập hát theo từng câu.
- Chú ý ngân đúng nhịp.


- Tập thực hiện đứng hát
nghiêm trang, thể hiện tính
chất hùng mạnh của bài hát.
- HS thi đua chủ động.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.


- Cho HS xung phong lên trình bày hết bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc 2 lời bài hát, tiết học sau


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 3.</b> <b>BAØI CA ĐI HỌC (LỜI 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời 1.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo phách
Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo dục HS có tình cảm gắn bó với mái trường, kính trọng thầy cơ giáo và yêu quý
bạn bè.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài Bài ca đi học.
- Nắm được xuất xứ của bài hát
- Nhạc cụ quen dùng, nhạc cụ gõ.
- Tranh minh họa cho bài hát.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát Bài ca đi học (lời 1) - Ghi tựa.</i>


- HS laéng nghe.



- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>2. Phần hoạt động</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Bài ca đi học (lời 2)”</b>
+ Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
+ Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


+ Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:


+ Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu chấm đơi, GV có thể đàn nhiều
lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho
các bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát câu 3 - 4 tương tự.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát</b>



- Một số hình thức trình bày bài hát.
- Đơn ca: 1 người hát


- Song ca hai ngừơi hát
- Tam ca : ba người hát


- Tốp ca :một nhóm người (4 - 10 người) hát.


- HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các em
hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận động theo


- HS theo dõi
- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu
- 1 - 2 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nhaïc.


<b>c. Hoạt động 3: Tập biểu diễn</b>


- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Gợi ý :phách mạnh thứ nhất nhúng chân về phía bên
trái, phách mạnh thứ hai nhúng về phía bên phải, tiếp
tục cho đến hết bài. HS tự tìm động tác tay thích hợp



- HS hát gõ đệm
- HS hát vận động
- HS trình bày


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 4.</b> <b>BAØI CA ĐI HỌC (LỜI 2)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu.


Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


Kĩ năng:
Thái độ:


- Giáo dục lòng yêu mến trường lớp, yêu mến bạn bè.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài Bài ca đi học (lời 2).
- Nắm được xuất xứ của bài hát.
- Các động tác phụ họa.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát Bài ca đi học (lời 2) - Ghi tựa.</i>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>2. Phần hoạt động</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Bài ca đi học (lời 2)”</b>
+ Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa


+ Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


+ Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:


+ Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu chấm đơi, GV có thể đàn nhiều
lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho
các bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát câu 3 - 4 tương tự.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát</b>


- Một số hình thức trình bày bài hát.
- Đơn ca: 1 người hát


- Song ca hai ngừơi hát
- Tam ca : ba người hát


- Tốp ca :một nhóm người (4 - 10 người) hát.



- HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các em
hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận động theo
nhạc.


- HS theo dõi
- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu
- 1 - 2 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>c. Hoạt động 3: Tập biểu diễn</b>


- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Gợi ý :phách mạnh thứ nhất nhúng chân về phía bên
trái, phách mạnh thứ hai nhúng về phía bên phải, tiếp
tục cho đến hết bài. HS tự tìm động tác tay thích hợp


- HS hát gõ đệm
- HS hát vận động
- HS trình bày


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.


- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 5.</b> <b>HỌC BÀI HÁT: ĐẾM SAO</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo phách
Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo dục học sinh tình cảm u thiên nhiên
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hát chuẩn xác và truyền cảm



- Đàn, nhạc cụ quen dùng băng nhạc (thanh phách, trống nhỏ).
- Có thể chuẩn bị một số mũ gắn hình ngơi sao để HS biểu diễn.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát Đếm sao</i>


- Ghi tựa.


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>2. Phần hoạt động</b>


<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Đếm sao”</b>


+ Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
+ Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


+ Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:


+ Tập hát từng câu



- Cần chú ý những tiếng ngân dài ba phách trong nhịp
¾: Cuối câu một với tếng sao - Cuối câu hai với tếng
vàng - Cuối câu ba với tiếng sao, và tiếng cao


- GV đếm đủ phách ở tiếng ngân giúp các em hát đều
- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu chấm đơi, GV có thể đàn nhiều
lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho
các bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát câu 3 - 4 tương tự.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát</b>


- Một số hình thức trình bày bài hát.
- Đơn ca: 1 người hát


- Song ca hai ngừơi hát
- Tam ca : ba người hát


- Tốp ca :một nhóm người (4 - 10 người) hát.


- HS theo dõi


- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu


- 1 - 2 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các em
hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận động theo
nhạc.


<b>c. Hoạt động 3: Tập biểu diễn</b>


- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Gợi ý :phách mạnh thứ nhất nhúng chân về phía bên
trái, phách mạnh thứ hai nhúng về phía bên phải, tiếp
tục cho đến hết bài. HS tự tìm động tác tay thích hợp


- HS hát gõ đệm
- HS hát vận động
- HS trình bày


<b>3. Phần kết thuùc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.



- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ơn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 6.</b> <b>ƠN TẬP BÀI HÁT ĐẾM SAO</b>
<b>TRỊ CHƠI ÂM NHẠC</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo nhịp.
Biết chơi trò chơi âm nhạc.


Kĩ năng:
Thái độ:


- Giáo dục lòng yêu mến trường lớp,yêu mến bạn bè có tinh thần tập thể trong các hoạt
động của lớp.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



Nhạc cụ quen dùng băng nhạc (thanh phách, trống nhỏ).


Có thể chuẩn bị một số mũ gắn hình ngơi sao để HS biểu diễn.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ôn hát Đếm sao</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đếm sao.</b>


<b>-</b> Nghe bài hát Đếm sao.


+ Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ?
<b>-</b> GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm:
Đoạn đầu bài đệm nhịp, đoạn sau đệm tiết tấu lời ca..



3


4        


   


<b>-</b> GV hướng dẫn cho HS hát luân phiên. Chia lớp
thành 3 nhóm đứng thành hàng ngang luyện tập:


+ Nhóm 1: “Một ông sao sáng”
+ Nhóm 2: “Hai ông sáng sao”
+ Nhóm 3: “Ba ông sao sáng”


+ Cả lớp: “Sáng chiếu mn ánh vàng”
+ Nhóm 1: “Bốn ơng sáng sao”


+ Nhóm 2: “Kìa năm ơng sao sáng”
+ Nhóm 3: “Kìa sáu ơng sáng sao”
+ Cả lớp: “Trên trời cao”


<i>Nhóm nào dến</i>
<i>phiên hát thì</i>
<i>cùng tiến ra</i>
<i>phía trước, vừa</i>
<i>hát vừa làm</i>
<i>động tác diễn</i>
<i>tả phụ hoạ phù</i>
<i>hợp.</i>


<b>-</b> GV bình chọn nhóm hát hay đúng nhịp điệu.


- GV giới thiệu, làm mẫu và hướng dẫn HS một số động
tác vận động phụ họa cho bài hát.


- GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài.
<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.</b>


- GV tập cho HS kĩ năng hát lĩnh xướng và hịa giọng


- HS nghe nhạc.


- Tình cảm vui tươi, rộn
ràng


- HS hát gõ đệm theo
nhịp, lượt sau theo tiết tấu lời
ca.


- Các nhóm luyện tập.
- Các nhóm thi biểu diễn
trước lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

như sau:


+Lĩnh xướng: “Một ơng sao sáng. Hai ông sáng sao.
Tôi đố anh chị nào một hơi đếm hết từ một ơng sao
sáng đến mười ơng sáng sao!”


+Hồ giọng: “Một ông sao sáng, hai ông sáng sao, ba
ông sao sáng, bốn ông sáng sao, năm ông sao sáng,
sáu ông sáng sao, bảy ơng sao sáng, tám ơng sáng


sao, chín ông sao sáng, mười ông sáng sao! – Trên trời
cao”


- Nhận xét tuyên dương.


- 1 HS lĩnh xướng.


- Cả lớp nói khơng dứt
hơi theo tiết tấu từ một đến
mười ông sao. Cứ đếm được
một ông sao thì gõ thanh
phách một tiếng.


- Hát kết hợp phụ họa.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TUẦN 7.</b> <b>HỌC BÀI HÁT: GÀ GÁY</b>



<i>Dân ca: Cống (Lai Châu)</i>
<i>Lời mới: Huy Trần</i>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết đầy là bài dân ca.


- Biết hát theo giai điệu và lời ca


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết đây là bài dan ca của dân tộc Cống ở tỉnh Lai
Châu.


Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp.
Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca. Gợi ý thức trân trọng, yêu thương và biết bảo
vệ giữ gìn thế giới các em đang sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV thuộc bài gà gáy.


- Nắm được xuất xứ của bài hát.
- Các động tác phụ họa.



<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát Gà gáy</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Gà gáy”</b>


- Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
- Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


- Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:


+ Con gà gáy le-té-le sáng rồi ai__ơi.
<i>+ Gà gáy té-le té-le sáng rồi ài__ời.</i>


<i>+ Nắng sáng lên rồi, dậy lên nương đã sáng rồi ai__ơi.</i>


<i>+ Rừng và nương xanh đã sáng rồi ai__ơi.</i>


- Tập hát từng câu


- Caăn chú ý biêt laẫy hơi ở đaău cađu hát và hát lieăn mách
trong cạ cađu. Đoăng thời HS có theơ lăn ln ở ngữ “le té
le” và “té le teù le”


- GV đếm đủ phách ở tiếng luyến láy (ai__ơi) giúp các
em hát đều


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu nối, GV có thể đàn nhiều lần
hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các
bạn.


- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu


- 1 - 2 HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.



- Tập hát câu 3 - 4 tương tự.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát: hát nối tiếp kết</b>
hợp vận động phụ họa.


Chia lớp thành 4 nhóm, nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát
câu 2, ... nối tiếp liên tục và nhịp nhàng .Từng nhóm
vừa hát vừa gõ thanh phách.


- GV bắt nhịp


- u cầu lớp hát và phụ họa
- Thi đua theo nhóm .


- GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt.


- HS hát câu 3 - 4
- HS hát cả bài
- HS thực hiện
- HS hát gõ đệm
- HS hát vận động
- HS trình bày


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.



- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TUẦN 8.</b> <b>ÔN TẬP BÀI HÁT: GÀ GÁY</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS naêng khiếu (nơi có điều kiện): Tập biểu diễn bài hát.
Kó năng:


Thái độ:


- Giáo dục lịng u q đối với dân ca. Gợi ý thức trân trọng, yêu thương và biết bảo
vệ giữ gìn thế giới các em đang sống.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài hát truyền cảm.
- Đàn, băng nhạc, các nhạc cụ gõ.
- Các động tác phụ họa.



<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ôn hát Gà gáy</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Gà gáy.</b>


<b>-</b> Nghe bài hát Gà gáy.


+ Bài hát này được theơ hin với tình cạm thê nào ?
<b>-</b> GV đm đàn cho HS hát ođn kêt hợp gõ tiêt tâu:
- Caăn chú ý biêt laẫy hơi ở đaău cađu hát và hát lieăn mách
trong cạ cađu. GV đêm đụ phách ở tiêng luyên láy
(ai__ơi) giúp các em hát đeău


- GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn


- Nhận xét, khen ngợi.


<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.</b>


<b>-</b> GV hướng dẫn cho HS hát lĩnh xướng, như sau:
<b>-</b> HS lĩnh xướng 2 (hoặc 1 HS khác): giả tiếng gà
gáy.


<b>-</b> HS lĩmh xướng 1(nữ – cao): Con gà gáy le té le
sáng rồi ai ơi.


<b>-</b> HS lĩnh xướng 1 (hoặc 1 HS khác): giả tiếng gà
gáy.


<b>-</b> HS lĩnh xướng 2 (nam – trầm): Gà gáy té le té le
sáng rồi ai ơi.


<b>-</b> Lớp xơ: Hát các câu cịn lại.


<b>-</b> Nhiều HS giả tiếng gà gáy (lưu ý: tiếng gà phải
không giống nhau, không cùng thời điểm cho giống
thực tế)


<b>-</b> GV cho HS luân phiên thay nhau lĩnh xướng và
bình chọn giọng hát hay đúng nhịp điệu khen ngợi.


- HS nghe nhạc.


- Tình cảm vui tươi, rộn
ràng



- HS hát gõ đệm theo
nhịp, lượt sau theo tiết tấu lời
ca.


- Các nhóm luyện tập.
- Các nhóm thi biểu diễn
trước lớp


- HS thực hiện theo hướng
dẫn.


- HS lĩnh xướng.


- Cả lớp hoà giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động
phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm
mẫu cho lớp thực hiện theo.


- GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài.
- Nhận xét tun dương.


phụ họa.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.



- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập 3 bài hát: Bài
ca đi học, Đếm sao, Gà gáy.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 9.</b> <b>ÔN TẬP 3 BAØI HÁT: BAØI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GAØ GÁY</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


- Taäp biểu diễn bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu và lời ca của 3 bài hát
Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp.


Kĩ năng:
Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Tập hát kết hợp vận động phụ hoạ. Hát kết hợp gõ đệm theo phách.


- Tập biểu diẽn các bài hát .


- GV thuộc bài hát truyền cảm.
- Đàn, băng nhạc, các nhạc cụ gõ
- Các động tác phụ họa.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ôn 3 bài hát bài ca đi học, Đếm sao,</i>
<i>Gà gáy</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bài ca đi học.</b>


<b>-</b> Nghe bài hát Bài ca đi học.


+ Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ?


<b>-</b> GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu:
- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.


- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Gợi ý :phách mạnh thứ nhất nhúng chân về phía bên
trái, phách mạnh thứ hai nhúng về phía bên phải, tiếp
tục cho đến hết bài. HS tự tìm động tác tay thích hợp
-GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn


- Nhận xét, khen ngợi.


- HS nghe nhạc.


- Tình cảm vui tươi, rộn
ràng


- HS hát gõ đệm theo
nhịp, lượt sau theo tiết tấu lời
ca.


- HS hát gõ đệm
- HS hát vận động
- HS trình bày
<b>b. Hoạt động 2: Ơn tập bài hát Đếm sao.</b>


<b>-</b> Nghe bài hát Đếm sao.


+ Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ?
<b>-</b> GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu:


<b>-</b> - GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ đệm:
Đoạn đầu bài đệm nhịp, đoạn sau đệm tiết tấu lời ca..


3


4        


   


<b>-</b> GV hướng dẫn cho HS hát luân phiên. Chia lớp
thành 3 nhóm đứng thành hàng ngang luyện tập:


+ Nhóm 1: “Một ông sao sáng” <i>Nhóm nào dến</i>


- HS nghe nhạc.


- Tình cảm vui tươi, rộn
ràng


- HS hát gõ đệm theo
nhịp, lượt sau theo tiết tấu lời
ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Nhoùm 2: “Hai ông sáng sao”
+ Nhóm 3: “Ba ông sao sáng”


+ Cả lớp: “Sáng chiếu mn ánh vàng”
+ Nhóm 1: “Bốn ơng sáng sao”


+ Nhóm 2: “Kìa năm ơng sao sáng”


+ Nhóm 3: “Kìa sáu ơng sáng sao”
+ Cả lớp: “Trên trời cao”


<i>phiên hát thì</i>
<i>cùng tiến ra</i>
<i>phía trước, vừa</i>
<i>hát vừa làm</i>
<i>động tác diễn</i>
<i>tả phụ hoạ phù</i>
<i>hợp.</i>


- Nhận xét, khen ngợi.


trước lớp


<b>c. Hoạt động 3: Ôn tập bài hát Gà gáy.</b>
<b>-</b> Nghe bài hát Gà gáy.


+ Bài hát này được theơ hin với tình cạm thê nào ?
<b>-</b> GV đm đàn cho HS hát ođn kêt hợp gõ tiêt tâu:
- Caăn chú ý biêt laẫy hơi ở đaău cađu hát và hát lieăn mách
trong cạ cađu. GV đêm đụ phách ở tiêng luyên láy
(ai__ơi) giúp các em hát đeău


- GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn
- Nhận xét, khen ngợi.


- HS nghe nhạc.


- Tình cảm vui tươi, rộn


ràng


- HS hát gõ đệm theo
nhịp, lượt sau theo tiết tấu lời
ca.


- Các nhóm luyện tập.
- Các nhóm thi biểu diễn
trước lớp


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau học hát “Lớp chúng ta
đồn kết”


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 10.</b> <b>HỌC BAØI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT</b>


<b>Nhạc và lời: Mộng Lân.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Nắm được xuất xứ của bài hát.


- Các động tác phụ họa.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát Lớp chúng ta đoàn kết</i>
- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.



- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Lớp chúng ta đoàn kết”</b>


- Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
- Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


- Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:


+ Lớp chúng mình …… chan hồ tình thân.
<i>+ Lớp chúng mình …… anh em một nhà.</i>
<i>+ Đầy tình thân …… học chăm tiến tới.</i>
<i>+ Quyết kết đồn …… xứng đáng trị ngoan.</i>
- Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu nối, GV có thể đàn nhiều lần
hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các
bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.



- Tập hát câu 3 - 4 tiến hành tương tự.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát: hát nối tiếp kết</b>
hợp vận động phụ họa.


Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 khơng hát câu 2 và
nhóm 2 không hát câu 1, ... liên tục và nhịp nhàng
.Từng nhóm vừa hát vừa gõ thanh phách.


- GV bắt nhịp


- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu


- 1 - 2 HS thực hiện
- HS hát câu 1 - 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Yêu cầu lớp hát và phụ họa
- Thi đua theo nhóm .


- GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt.


- HS trình bày
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.


- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ơn tập.


- GV nhận xét tiết hoïc.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TUẦN 11.</b> <b>ƠN TẬP BÀI HÁT: LỚP CHÚNG TA ĐOÀN KẾT</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Tập biểu diễn bài hát.
Kết hợp các hoạt động.


Kĩ năng:
Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài Lớp chúng ta đoàn kết.
- Nắm được xuất xứ của bài hát.



- Các động tác phụ họa.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ơn bài hát Lớp chúng ta đồn kết</i>
- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Ơn tập bài hát Lớp chúng ta đồn kết.</b>


<b>-</b> Nghe bài hát Lớp chúng ta đoàn kết.


+ Bài hát này được thể hiện với tình cảm thế nào ?
<b>-</b> GV đệm đàn cho HS hát ôn kết hợp gõ tiết tấu:
- Cần chú ý biết kéo dài và ngắt hơi ở câu đầu “Lớp
chúng mình _ rất rất vui //” và hát liền mạch trong cả
câu “Anh em ta chan hồ tình thân //”. GV đếm đủ
phách ở quãng nghỉ để giúp các em hát đều



- GV chia tổ cho HS thi đua luyện tập và biểu diễn
- Nhận xét, khen ngợi.


<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.</b>


Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 khơng hát câu 2 và
nhóm 2 khơng hát câu 1, ... liên tục và nhịp nhàng
.Từng nhóm vừa hát vừa gõ thanh phách.


- GV bắt nhòp


- Yêu cầu lớp hát và phụ họa
- Thi đua theo nhóm .


- GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt.


- GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động
phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm
mẫu cho lớp thực hiện theo.


- GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài.
- Nhận xét tuyên dương.


- HS nghe nhaïc.


- Tình cảm vui tươi, rộn
ràng


- HS hát gõ đệm theo
nhịp, lượt sau theo tiết tấu lời


ca.


- Các nhóm luyện tập.
- Các nhóm thi biểu diễn
trước lớp


- HS thực hiện theo hướng
dẫn.


- Cả lớp hoà giọng.


- Hát kết hợp vận động
phụ họa.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát.


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>TUẦN 12.</b> <b>HỌC HÁT BÀI: CON CHIM NON</b>


<b>Dân ca Pháp</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>



Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết đây là bài dân ca của nước Pháp.
Biết gõ đệm theo nhịp.


Kĩ năng:
Thái độ:


- Giáo dục lòng yêu quý đối với dân ca nước ngoài (Pháp).
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài Con chim non.
- Nắm được xuất xứ của bài hát.
- Các động tác phụ họa.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát bài Con chim non.</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>



- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Con chim non”</b>


- Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
- Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


- Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 2 câu:


+ Bình minh lên …… giọng hót vui say sưa.
<i>+ Này chim ơi …… mến yêu quê nhà.</i>
- Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng hát liền hơi (có con chim; hồ tiếng hót;
<i>giọng hót vui; hót lên cho; lời thân ái; rộn vang tới; càng</i>
<i>mến yêu); những tiếng kéo dài 2 phách (hót – von –</i>
<i><b>hót – von – vui – sưa – ái – tha – tới – xa – yêu - nhà)</b></i>
GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ định HS có năng
khiếu hát làm mẫu cho các bạn.


- GV cho hát nối liền cả bài, GV hướng dẫn các em chỗ


lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho các em
những chỗ hát chưa đúng.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.</b>


<b>-</b> GV hướng dẫn cho HS hát lĩnh xướng, như sau:
<b>-</b> HS lĩnh xướng câu thứ nhất


<b>-</b> Lớp xô: Hát câu còn lại.


- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu
- 1 - 2 HS thực hiện
- HS hát từng câu.


- HS hát cả bài
- HS thực hiện


- HS thực hiện theo hướng
dẫn.


- HS lĩnh xướng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>-</b> GV cho HS luân phiên thay nhau lĩnh xướng và
bình chọn giọng hát hay đúng nhịp điệu khen ngợi.
- GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động


phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm
mẫu cho lớp thực hiện theo.


- GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài.
Nhận xét tuyên dương.


Hát kết hợp vận động phụ
họa.


<b>3. Phần kết thuùc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.


- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung hoặc ý nghĩa
bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TUẦN 13.</b> <b>ÔN TẬP BÀI HÁT: CON CHIM NON</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:



- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu và vận động theo nhịp 3<sub>4</sub>
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Nhạc cụ băng nhạc, máy nghe, trống gõ, thanh phách, …
- Gợi ý hát và kết hợp vận động theo nhịp 3:


Các em đứng, đặt hai tay lên ngang hông.
Động tác 1: (phách 1) chân trái bước sang trái.


Động tác 2 : (phách 2) chân phải chụm vào chân trái.
Động tác 3 : (phách 3) chân trái giậm tai chỗ một cái.
Liên tục thực hiện như trên nhưng đổi sang chân phải.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát Con chim non</i>


- Ghi tựa.



<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>* Hoạt đọâng 1: Ôn tập bài hát Con chim non</b>


- GV hướng dẫn học sinh nhớ lại bài hát.
- GV hướng dẫn học sinh gõ đệm.


Phách mạnh : vỗ 2 tay xuống bàn.
Hai phách nhẹ : vỗ hai tay vào nhau


Giáo viên lưu ý và hướng dẫn lại để học sinh hát được
những tiếng liền hơi (có con chim; hồ tiếng hót; giọng
<i>hót vui; hót lên cho; lời thân ái; rộn vang tới; càng mến</i>
<i>yêu); những tiếng kéo dài 2 phách (hót – von – hót –</i>
<i><b>von – vui – sưa – ái – tha – tới – xa – yêu - nhà)</b></i>


- Dùng hai nhạc cụ gõ đệm theo nhịp 3:
Nhóm 1 gõ trống: phách nhẹ.


Nhóm 2 gõ thanh phách : 2 phách nhẹ.


<b>* Hoạt đọâng 2 : tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3.</b>
- GV hướng dẫn các động tác như phần chuẩn bị.
- GV đếm theo nhịp 1-2-3



- GV hướng dẫn hát theo băng, hát lại nhiều lần.


- HS nghe băng nhạc


- Lần lượt học sinh ơn tập
theo nhóm.


- Hát kết hợp đệm theo nhịp
3:


- Học sinh tập hát đúng.


Học sinh thực hiện theo giáo
viên.


- Học sinh tập vận động sáng
tạo.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát (đã học ở tiết
trước)


- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát.



- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUẦN 14.</b> <b>HỌC HÁT BÀI: NGÀY MÙA VUI (LỜI 1)</b>


<b>Dân ca Thái</b>
<b>Lời mới: Hồng Lân</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời 1.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết đây là bài dân ca dân tộc của dân tộc Thái ở
Tây Bắc.


Biết gõ đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.
Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo duc HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng.
- Chép lời 1 của bài Ngày mùa vui lên bảng phụ.
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.



<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ngày mùa vui</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Ngày mùa vui”</b>


- Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
- Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


- Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia thành các câu:


+ Ngồi đồng lúa chín thơm.
<i>+ Con chim hót trong vườn.</i>
<i>+ Nô nức trên đường vui thay.</i>
<i>+ Bỏ công bao ngày mong chờ.</i>



<i>+ Hội mùa rộn ràng quê hương ấm no chan hoà yêu</i>
<i>thương.</i>


<i>+ Ngày mùa rộn ràng nơi nơi. Có đâu vui nào vui hơn.</i>
- Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng hát liền hơi (có con chim; hồ tiếng hót;
<i>giọng hót vui; hót lên cho; lời thân ái; rộn vang tới; càng</i>
<i>mến yêu); những tiếng kéo dài 2 phách (hót – von –</i>
<i><b>hót – von – vui – sưa – ái – tha – tới – xa – yêu - nhà)</b></i>
GV có thể đàn nhiều lần hoặc chỉ định HS có năng
khiếu hát làm mẫu cho các bạn.


- GV cho hát nối liền cả bài, GV hướng dẫn các em chỗ


- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa cho các em
những chỗ hát chưa đúng.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.</b>



<b>-</b> GV hướng dẫn cho HS hát lĩnh xướng, như sau:
<b>-</b> HS lĩnh xướng câu thứ nhất


<b>-</b> Lớp xô: Hát câu còn lại.


<b>-</b> GV cho HS luân phiên thay nhau lĩnh xướng và
bình chọn giọng hát hay đúng nhịp điệu khen ngợi.
- GV yêu cầu HS trình bày một số động tác vận động
phụ họa, chọn em có động tác phù hợp – sáng tạo làm
mẫu cho lớp thực hiện theo.


- GV đệm đàn cho HS hát, vận động cả bài.
- Nhận xét tuyên dương.


- HS hát cả bài
- HS thực hiện


- HS thực hiện theo hướng
dẫn.


- HS lĩnh xướng.


- Cả lớp hoà giọng.


Hát kết hợp vận động phụ
họa.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.


- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TUẦN 15.</b> <b>HỌC HÁT BAØI: NGAØY MÙA VUI (LỜI 2)</b>
<b>GIỚI THIỆU MỘT VAØI NHẠC CỤ DÂN TỘC</b>


<b>Dân ca Thái</b>
<b>Lời mới: Hồng Lân</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc.
Kó năng:


Thái độ:


- Giáo duc HS yêu thích dân ca và các loại nhạc cụ dân tộc.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ quen dùng.
- Chép lời 2 của bài Ngày mùa vui lên bảng phụ.
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ dân tộc.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ngày mùa vui (lời 2)</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>Hoạt động 1: Ôn lại lời 1 của bài hát và học lời 2 của</b>


bài hát.


- Hướng dẫn HS hát lời 2: GV hát mẫu lần 1, ở băng
cho HS nghe.



- Treo bảng phụ có lời 2 lên bảng.
- Hát mẫu cho HS nghe một lần.
- Hướng dẫn cho HS hát từng câu.
<b>Hoạt động 2:</b>


- Giới thiệu một vài nhạc cụ: GV treo tranh vẽ đàn bầu,
đàn nguyệt (đàn kìm), đàn tranh (đàn thập lục).


- GV cho học sinh nghe băng âm thanh của các nhạc
cụ nêu trên.


<b>* Cả lớp ôn lại lời 1 hai lần. </b>
- HS nghe hát, băng nhạc.
- Đọc lại lới ca của bài nhiều
lần.


- Lắng nghe, tập hát từng
câu.


- Tập lại nhiều lần theo nhóm.
* Cả lớp quan sát tranh vẽ
các nhạc cụ dân tộc.


- HS lắng nghe, nêu nhận xét
và thảo luận về âm sắc từng
loại nhạc cụ.


<b>3. Phần kết thúc:</b>



- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>TUẦN 16.</b> <b>KỂ CHUYÊN ÂM NHẠC: CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC</b>
<b>GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRỊ CHƠI.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết nội dung câu chuyện.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết tên gọi của các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt
nhạc qua trò chơi.


Kĩ năng:
Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc chuyện cá Heo với âm nhạc- Bảng phụ.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm</i>
<i>nhạc và Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>* Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc </b>


Treo tranh: Kể chuyện “Cá Heo với âm nhạc”.
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


+Điều gì xảy ra với đàn cá Heo ở biển Bắc Cực


+Trong lúc tưởng như đành bó tay, một thuỷ thủ nhớ ra
điều gì ?


Phép màu nào đã làm đàn cá Heo thoát khỏi nguy


hiểm?.


*Kết luận: Âm nhạc khơng chỉ có ảnh hưởng đối với con
người mà cịn có tác động tới một số lồi vật.


- Cho HS hát ơn bài «Ngày mùa vui»
<b>Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc.</b>


GV giới thiệu tên 7 nốt nhạc Đồ-Rê-Mi -Son-La-Si.
TRÒ CHƠI:


GV hơ “Nơt số 1” thì em mang nốt đơ trả lời «có» và nói
tên tơi là «Đơ», Ai nói sai tên mình là thua cuộc


Đổi các em khác chơi nhanh hơn
.- Nhận xét tuyên dương.


<b>Hoạt động 3: Khuông nhạc bàn tay </b>


- GV hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tượng
trưng cho khng nhạc.


Nhắc lại


1, 2 HS đọc yêu cầu - lớp đọc
thầm


HS Quan sát.
HS trả lời



Nhận xét tuyên dương


HS hát bài “Ngày mùa vui”


- 7 em mang tên 7 nốt nhạc
và đứng theo thứ tự trên
HS lắng nghe


HS tham gia chôi


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- GV chỉ ở bàn tay của mình, học sinh thi đua nhanh
chóng nói ngay tên nốt nhạc tương ứng. Nhóm nào có
em nói sai khơng được điểm. Nhóm nào tất cả đều nói
đúng, được ghi 1 điểm.


- Cuối cuộc chơi, GV tổng kết số điểm đạt được của
nhóm: Khen ngợi nhóm cao điểm nhất.


út là nốt Rê.


-Chỉ vào ngón tay út tay trái
là noát Mi


-Chỉ vào khoảng trống giữa
ngón út và ngón áp út là nốt
Pha


-Chỉ vào ngón áp út là nốt
Son



Thi đua theo nhóm


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát (đã học ở tiết
trước)


- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên
khng nhạc bàn tay.


- GV nhận xét tiết hoïc.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


- Luyện tập ghi nhớ các nốt
nhạc trên khuông nhạc bàn
tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUẦN 17.</b> <b>HỌC HÁT: DAØNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN</b>
<b>TRỐNG CƠM</b>


<b>Dân ca quan họ Bắc Ninh.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


Kiến thức:



- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Nhạc cụ quen dùng.


- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát.


- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giới thiệu nội dung bài học: Các em có thêm hiểu biết về
những bài hát dân ca của địa phương Việt Nam.


<i>+ Trống cơm (Dân ca quan họ Bắc Ninh).</i>
<b>2. Phần cơ bản: GV giới thiệu bài hát</b>


<b>Học hát </b>


1. Giới thiệu bài hát – ghi tựa.
2. Nghe hát mẫu



- HS nghe bài hát qua băng đóa


- GV giảng từ: trống cơm, con xít, lim dim, tơ hồng, khách
tang bồng.


3. Đọc lời ca :


- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca
4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca


- GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu theo câu.
5. Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2-3), HS vừa tập
hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu chấm đơi, dấu luyến, dấu láy, GV có
thể đàn nhiều lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm
mẫu cho các bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng
dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa
cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát các câu còn lại tương tự.
7. Hát cả bài.


- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
8. Trình bày bài hát.



- Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng.


- Hát lần thứ 2: 1 em lĩnh xướng câu 1-2 (Tình bằng có cái
trống cơm – khen ai khéo vỗ ấy mấy bơng mà nên bơng), cả
lớp hát hồ giọng phần tiếp theo.


HS chuẩn bị đồ dùng
học tập


-HS theo dõi
-HS nghe bài hát
-1-2 HS đọc lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>3. Phần kết thúc bài </b>


- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Gợi ý: phách mạnh thứ nhất nhúng chân về phía bên trái,
hai tay tưởng tượng như đang vỗ vào mặt trống đeo trước
bụng; phách mạnh thứ hai nhúng về phía bên phải, hai tay
tưởng tượng như đang vỗ vào mặt trống đeo trước bụng; tiếp
tục cho đến hết bài.


- Một số hình thức trình bày bài hát.
- Đơn ca: 1 người hát.


- Song ca: hai người hát.



- Tốp ca: một nhóm người (4-10 người) hát.


- Bè đệm: một nhóm hát, một nhóm đệm ở các dấu nghỉ
(VD: cái trống cơm – ấy mấy bông mà nên bông – một bầy
tang tình con xít – lội sơng đi tìm – khách tang bồng, …)


- Chọn cho HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các
em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận động theo
nhạc.


-HS hát gõ đệm
-HS hát vận động


-HS theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TUẦN 18.</b> <b>TẬP BIỂU DIỄN</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Chuẩn bị của giáo viên </b>


- Sổ nhận xét cá nhân. - Những tài liệu phục vụ việc thực hành kĩ năng học kỳ. - thông
báo cho HS về nội dung và hình thức thực hành kĩ năng học kì I.



III. Họat động dạy học


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1 Giới thiêự: GV nêu yêu cầu, nội dung tiết học</b>
<b>2 Ôn lại các bài hát đã học. </b>


- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Lưu ý HS:phách mạnh thứ nhất nhúng chân về
phía bên trái, phách mạnh thứ hai nhúng về phía
bên phải, tiếp tục cho đến hết bài. HS tự tìm động
tác tay thích hợp


- Một số hình thức trình bày bài hát.
- Đơn ca: 1 người hát


- Song ca hai ngừơi hát
- Tam ca : ba người hát


- Tốp ca :một nhóm người (4-10 người) hát.


- HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các
em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận
động theo nhạc. - Cho ôn cả lớp, kết hợp gõ đệm
theo phách, theo nhịp.


- HD hát kết hợp đứng lên múa, chân di chuyển
sang trái, sang phải và tự tìm động tác tay thích


hợp


- Cho ôn lại nhiều lần.


<b>3 Hướng dẫn HS tập biểu diễn</b>


+ HS tự chọn và trình bày 1 trong 9 bài
+ Biểu diễn bài hát tập thể: Nhóm tổ


GV khuyến khích HS thể hiện tự tin khi trình bày
bài hát.


<b>4 Củng cố dặn dò:</b>
- Cả lớp hát, vỗ tay


- GV nhận xét tuyên dương những em hoàn thành
và hoàn thành tốt Nhắc nhở những em chưa hoàn
thành cần cố gắng


Dặn về nhà Tập rèn luyện fhêm ở nhà chuẩn bị
bài sau. “Chúc mừng”


- HS chuẩn bị


-HS thực hiện. Lớp theo dõi


HS trình bày


Cả lớp ơn lại nhiều lần bài hát.
-Ơn kết hợp gõ phách, theo nhịp.


- Đứng lên trình diễn trước lớp, vừa
hát vừa biểu diễn những đông tác
vận động tự sáng tác.


- Tập lại nhiều lần theo nhóm.
- Vài HS trình bày


- HS vừa hát vừa gõ đệm hoặc vừa
hát vừa vận động theo nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 19.</b> <b>HỌC HÁT BAØI: EM YÊU TRƯỜNG EM (LỜI 1)</b>


<b>Nhạc và lời: Hồng Vân.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời 1.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Vân.
Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.


Kĩ năng:
Thái độ:


- Giáo dục HS yêu mến trường lớp, thầy cô và bạn bè.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



-GV - Bảng phụ ghi lời ca.


-Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe – một vài động tác phụ hoạ.
- Nhạc cụ quen dùng.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>A. Mở đầu : Hát khởi động</b>
<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>* Hoạt động 1:.Giới thiệu bài.</b>


Giới thiệu về nội dung bài hát - ghi tựa
+Dạy bài hát “Em yêu trường em”
-Hát mẫu.


-Đọc lời ca.


-Dạy hát từng câu.
Lời 1:


<i>Em yêu trường em</i>
<i>Vơái bao bạn thân</i>
<i>Và cô giáo hiền</i>
<i>Như yêu quê hương</i>
<i>Cắp sách đến trường</i>


<i>Trong muôn vàn yêu thương</i>


<i>Nào bàn, nào ghế</i>


<i>Nào sách, nào vở</i>
<i>Nào mực, nào bút</i>
<i>Nào phấn, nào bảng</i>


<i>Cả tiếng chim vui</i>
<i>Trên cành cây cao</i>
<i>Cả lá cờ sao</i>


<i>Trong nắng thu vàng</i>
<i>Yêu sao yêu thế</i>
<i>Trường của chúng</i>
<i>em.</i>


Nhắc HS chú ý những tiếng có luyến 2 âm:


Cơ giáo hiền, cắp sách đén trường, muôn vàn yêu
thương, trong nắng thu vàng, của chúng em.


Những tiếng hát luyến 3 âm:


Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng, yêu sao yêu
thế.


<b>Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b>
Tập hát nối tiếp :


Tập hát như vậy 1 -2 lần sau đó đổi bên đội B hát
trước.



Lớp hát


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học tập
- HS nghe bài hát


- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu
- 1 - 2 HS thực hiện


- HS hát từng câu.


- HS hát cả bài
- HS thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tập gõ theo tiết tấu <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
Em yêu trường em với bao bạn thân...


Từ tiết tấu trên vận dụng đọc lời ca :
<i>Con cị bé bé</i>


<i>...</i>


<i>Mẹ yêu không nào!</i>


<b>Củng cố- nhận xét - dặn dị</b>


Cả lớp hát,vỗ tay


GV nhận xét tuyên dương
Dặn về nhà tập hát thêm.
Nhận xét tiết học


Đội A
Đội B


3 dịng đầu 3 dịng tiếp
1 dòng tiếp 1 dòng tiếp
1 dòng tiếp 1 dòng tiếp


2 đội hát 1 dòng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TUẦN 20.</b> <b>HỌC HÁT BÀI: “EM U TRƯỜNG EM” (LỜI 2)</b>
<b>ƠN TÂP TÊN NỐT NHẠC</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu.
Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.


Kĩ năng:
Thái độ:



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- GV - Bảng phụ,.


- Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe – một vài động tác phụ hoạ.
- Nhạc cụ quen dùng.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


A.Mở đầu : Hát khởi động
B.Dạy bài mới


<b>* Hoạt động 1:.Giới thiệu bài -ghi tựa</b>
+Ôn tập lời 1


- Nhận xét Tuyên dương.
+Dạy lời 2:


<i>Em yêu trường em</i>
<i>Vơái bao bạn thân</i>
<i>Và cô giáo hiền</i>
<i>Như yêu quê hương</i>
<i>Cắp sách đến trường</i>


<i>Trong muôn vàn yêu</i>
<i>thương</i>


<i>Mùa phượng, phượng thắm</i>


<i>Mùa cúc vàng nở</i>


<i>Mùa huệ, huệ trắng</i>
<i>Đào thắm hồng đỏ</i>


<i>Trường chúng em đây</i>
<i>Như vườn hoa tươi</i>
<i>Người tốt việc hay</i>
<i>Là Cháu Bác Hồ</i>
<i>Yêu sao yêu thế</i>
<i>Trường của chúng</i>
<i>em.</i>


Nhắc HS chú ý những tiếng hát luyến
Tập gõ phách đệm


Phụ hoạ cho bài hát
Biểu diễn theo nhóm


<b>Hoạt động 2: Ơn tập tên các nốt nhạc và vị trí của</b>
<b>chúng trên Khuông nhạc bàn tay</b>


-GVHD các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho
khuông nhạc.


-GV giơ bàn tay trái lên, lòng bàn tay hướng về
HS.Dùng ngón tay trỏ của bàn tay phải đặt song


Lớp hát
Nhắc lại



<b>* Cả lớp ôn lại lời 1 hai lần.</b>
- HS nghe hát, băng nhạc.


- Đọc lại lời ca của bài nhiều
lần.


- Lắng nghe, tập hát từng câu.
- Tập lại nhiều lần theo nhóm.
- HS hát theo GV


Thi đua theo nhóm.


Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc
trên khng nhạc bàn tay


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

song phía dưới ngón út tay trái (tượng trưng cho dòng
kẻ phụ) chỉ nốt Đơ.


-Dùng ngón trỏ, chỉ hơi chếch phía dưới sát ngón tay
út là nốt Rê.


-Chỉ vào ngón tay út tay trái là nốt Mi


-Chỉ vào khoảng trống giữa ngón út và ngón áp út là
nốt Pha


-Chỉ vào ngón áp út là nốt Son
<b>Củng cố- NX- dặn dò</b>



Cả lớp hát, vỗ tay


GV nhận xét tuyên dương


Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên
khuông nhạc bàn tay chuẩn bị bài sau.Cùng múa hát
dưới trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TUẦN 21.</b> <b>HỌC BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG</b>


<b>Nhạc và lời: Hồng Lân.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo phách.
Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo dục tình bạn bè thân ái.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc bài Cùng múa hát dưới trăng.
- Nắm được xuất xứ của bài hát.



- Các động tác phụ họa.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát </i>Cùng múa hát dưới trăng của
nhạc sĩ Hoàng Lân được viết ở hình thức 1 đoạn, giọng
Pha 5 âm (Pha, Son, La, Đơ, Rê) nhịp 3<sub>8</sub> tính chất vui
tươi, nhịp nhàng.


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Cùng múa hát dưới trăng”</b>


- Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
- Đọc lới ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca


- Đọc lời theo tiết tấu lời ca: GV hướng dẫn HS đọc lời
ca kết hợp gõ tiết tấu, bài hát chia theo 4 câu:



+ Mặt trăng trịn nhơ lên toả sáng xanh khu rừng
+ Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay cùng vui múa.


+ Hươu, Nai, Sóc đến xem xin mời vào nhảy cùng.
+ La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng


(+ La la lá la lá la. Cùng múa hát dưới trăng)
- Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu luyến, GV có thể đàn nhiều lần
hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các
bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát câu 3 - 4 tiến hành tương tự.


+ Hát cả bài. HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo phách.
<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát: hát nối tiếp kết</b>


- HS nghe bài hát
- 1 - 2 HS đọc lời


- HS đọc lời theo tiết tấu
- HS tập hát từng câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

hợp vận động phụ họa.


Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 khơng hát câu 2 và
nhóm 2 khơng hát câu 1, ... liên tục và nhịp nhàng
.Từng nhóm vừa hát vừa gõ thanh phách.


- GV bắt nhịp


- u cầu lớp hát và phụ họa
- Thi đua theo nhóm .


- GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt.


- HS thực hiện
- HS hát gõ đệm
- HS hát vận động
- HS trình bày
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.


- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TUẦN 22.</b> <b>ƠN TẬP BÀI HÁT “CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG”</b>
<b>GIỚI THIỆU KHNG NHẠC VÀ KHỐ SON.</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết khng nhạc, khố Son và các nốt trên
khng.


Kĩ năng:
Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
-GV - Bảng phụ.


-Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe – một vài động tác phụ hoạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát Cùng múa hát dưới trăng</i>
<i>– Nhận biết khng nhạc và khố Son</i>



- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


<b>* HĐ1: Ôn tập bài hát “Cùng múa hát dưới trăng”.</b>
Cả lớp hát 2 – 3 lần.


- Nhận xét T/dương.


Nhắc HS chú ý những tiếng hát luyến
Tập gõ phách đệm phụ hoạ cho bài hát
Biểu diễn theo nhóm


-HĐ2: Giới thiêu khng nhạc và khố son .


1.Khng nhạc: Gồm 5 dịng kẻ (<sub></sub>) song song cách
đều nhau.


2.Khoá son: Khoá son () đặt ở đầu khng nhạc. Nốt
son đặt trên dịng kẻ thứ 2.


3.Tập nhận biết các nốt trên khuông nhạc (<sub></sub> <sub></sub>


  )


<b>Củng cố- Nhận xét lớp học.</b>


Lớp hát



Nhắc lại
HS thực hành.
HS hát theo GV
HS Quan sát.


HS chia thành 3 nhóm:
Nhóm 1:


+ Mặt trăng trịn nhơ lên toả
<b>sáng xanh khu rừng</b>


Nhóm 2:


+ Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay
cùng vui múa.


Nhóm 3:


+ Hươu, Nai, Sóc đến xem
<b>xin mời vào nhảy cùng.</b>


Cả lớp:


+ La la lá la lá la. Cùng múa
hát dưới trăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV nhận xét tuyên dương


Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên
khuông nhạc bàn tay.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TUẦN 23.</b> <b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC</b>
<b>BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KÌ.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Tập biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Nhận biết một số hình nốt nhạc.
Tập viết các hình nốt nhaïc.


Kĩ năng:
Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV thuộc chuyện kể Du Bá Nha – Chung Tử Kỳ
- Bảng phụ. Khng nhạc, các hình nốt bằng bìa.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt</i>
<i>trắng, nốt đen, nốt móc đơn, nốt móc kép) - Tập viết các</i>
<i>hình nốt – Đọc thêm chuyện Du Bá Nha – Chung Tử</i>
<i>Kỳ.</i>



- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


2/Hoạt động1:giới thiệu một số hình nốt nhạc


-Để ghi chép độ dài, ngắn của âm thanh, người ta dùng
các hình nốt và các hình nốt được viết như sau:


Hình nốt trắng: <sub></sub> (<sub></sub>= <sub></sub>  )


Hình nốt đen: <sub></sub> (<sub></sub>= <sub></sub>  <sub></sub>)


Hình nốt móc đơn: <sub></sub> (<sub></sub>= <sub></sub>  )


Hình nốt móc kép: <sub></sub>
Dấu lặng đen: <sub></sub>
Dấu lặng đơn: <sub></sub>


- Cho HS đọc thuộc các nốt trên. Nhận xét .


3/Hoạt động 2: Tập viết các hình nốt nhạc trên ở bảng
con.


-Theo dõi sửa sai cho HS.


4/Hoạt động 3: GV cho HS nghe câu chuyện Du Bá
Nha-Chung Tử Kì và đặt câu hỏi để HS nắm ý nghĩa
chuyện.



- Du Bá Nha là người như thế nào?


- Oâng gặp Chung Tử Kỳ trong trường hợp nào?


- Vì sao Du Bá Nha và Chung Tử Kỳ trở thành bạn tri
kỷ?


+ Tri kỷ: Hiểu thấu lòng nhau.


Hát


Lắng nghe.


Quan sát


Đọc thuộc các nốt nhạc trên
theo HD.


Tập viết nốt nhạc vào bảng
con.


Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Vì sao Du Bá Nha đập bể đàn và thề không bao giờ
chơi đàn nữa?


- Theo em thì đời sống có thể thiếu âm nhạc được
<i>không?</i>



<b>Củng cố- Nhận xét lớp học.</b>


Dặn về nhà Luyện tập viết các nốt nhạc trên khuông
nhạc kẻ ở vở.


Chuẩn bị bài sau: Oân tập 2 bài hát «Em yêu trường em»
và «Cùng múa hát dưới trăng» - Tập nhận biết tên một
số nốt nhạc trên khng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TUẦN 24.</b> <b>ƠN TẬP 2 BÀI HÁT: EM YÊU TRƯỜNG EM VAØ CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.</b>
<b>TẬP NHẬN BIẾT TÊN MỘT SỐ NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài
hát.


Biết gọi tên nốt, kết hợp hình nốt trên khng nhạc.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Trò chơi: gắn nốt nhạc trên khuông.



-GV - Bảng phụ, khuông nhạc, các hình nốt bằng bìa.
-Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết</i>
<i>hợp vận động - Nhận biết tên nốt, hình nốt trên khuông.</i>
- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Em yêu trường em”.</b>
Cả lớp hát 2 – 3 lần.


.-N/X T/dương.


Nhắc HS chú ý những tiếng hát luyến
Tập gõ phách đệm


Phụ hoạ cho bài hát
Biểu diễn theo nhóm


<b>Hoạt động 2: Ôn tập bài hát cùng múa hát dưới trăng.</b>
-GVHD


-GV giơ hai tay lên thành hình tròn, nhún chân vào


phách mạnh rồi nghiêng sang trái, sang phải theo câu
hát:


Mặt trăng trịn nhơ lên toả sáng xanh khu rừng


GV giơ tay phải hoặc trái chỉ vào khoảng không như giới
thiệu từng con vật theo câu hát:


Thỏ mẹ và thỏ con nắm tay cùng vui múa.


-Vẫy hai tay như mời bạn đến nhảy múa theo câu hát:
Hươu ,Nai, Sóc đến xem xin mời vào nhảy cùng.


-Vỗ tay theo tiết tấu (la la lá la lá la). Sau đó quay trở lại
từ đầu.


<b>Hoạt động 3: Tập nhận biết tên một số nốt nhạc trên</b>
khuông .


Để ghi độ cao-thấp của âm thanh, người ta dùng các
tên nốt. Các em đã làm quen với 7 tên nốt là


Đô-Rê-Mi-Lớp hát


Nhắc lại
HS thực hành.
HS hát theo GV
HS Quan sát.


HS haùt


HS TLCH
HS laéng nghe


HS múa phụ hoạ theo giáo
viên.


Thi ñua theo nhoùm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Pha-Son-La-Si.


Mỗi nốt được đặt trên vị trí của khng nhạc.


Để ghi độ dài ngắn của âm thanh, người ta dùng các
hình nốt là nốt tắng, nốt đen, móc đơn, móc kép.


Nốt nhạc gồm có tên nốt và hình nốt.


HS luyện tập ghi nhớ cách gọi tên các nốt nhạc trên
khng cùng với hình nốt.


<b>Củng cố- NX- dặn dò </b>
Cả lớp hát ,vỗ tay


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
Trị chơi Gắn nốt nhạc trên khng .


GV nhận xét tuyên dương


Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên


khuông nhạc bàn tay - Chuẩn bị bài sau.: Chị Ong Nâu
và em bé.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS tham gia chơi
Lớp cổ vũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TUẦN 25.</b> <b>HỌC HÁT BÀI: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ</b>


<i>Nhạc và lời: Tân Huyền.</i>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo nhịp.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Hát chuẩn xác bài Chị Ong Nâu và em bé
- Nhạc cụ : Thanh phách, song loan


- Đĩa nhạc, Máy nghe



- Tranh vẽ thể hiện nội dung bài hát


- Chép lời ca lên bảng phụ, đánh dấu chỗ cĩ luyến âm
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học</b>
cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ
học.


<i>- Giới thiệu bài: Hát thuộc bài hát Chị ong nâu và em</i>
<i>bé.</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


<b>+ Hoạt động 1: Dạy hát bài Chị Ong Nâu và em bé</b>
a/ Giới thiệu bài: Bài hát Chị Ong Nâu và em bé của
nhạc sĩ Tân Huyền kể về 1 em bé và 1 chị Ong Nâu
chăm chỉ làm việc qua nét nhạc trong sáng, vui tươi,
nhí nhảnh


Bài hát nhắc nhở chúng ta phải cố gắng học tập, rèn
luyện, khơng nên sống lười nhác ích kỉ. muốn được
mọi người yêu quý phải biết chăm chỉ học tập, lao
động, đem lại niểm vui cho cuộc sống.



Bài hát được viết với giọng Pha trưởng có cấu trúc hai
đoạn đơn.


- Cho HS nghe hát mẫu.


- Gọi HS nêu cảm nhận bài hát.
b/ Dạy hát.


- Cho HS đọc lời ca từng câu lời 1.
- Dạy hát từng câu .


GV chia bài hát thành 6 câu nhạc


- GV hát mẫu câu 1 hai lần và yêu cầu HS hát lại 2
lần,


- Hát mẫu câu 2 hai lần rồi yêu cầu HS hát lại 2
lần.


- Hát móc xích cả 2 câu rồi yêu cầu HS hát lại cả 2
câu.


Tiếp tục như thế cho đến hết bài.


- Yêu cầu cả lớp hát lại cả bài, sau đó chia nhóm,
luyện tập từng nhóm.


Theo dõi chỉnh sửa cho HS.


- Theo dõi.



- Lắng nghe.


- Lắng nghe.
- 1, 2 HS nêu.
- Đọc lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Tập hát theo hình thức lỉnh xướng.
Xướng:”Chị Ong Nâu nâu ...thấy chị bay”
Xô: “Bé ngoan … không nên lười”


Tập hát đối đáp:


Chia lớp thành 2 dãy hát đối đáp một câu, vừa hát vừa
gõ đệm theo tiết tấu lời ca.


<b>+ Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.</b>


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
lời ca.



Chị Ong Nâu nâu nâu naâu …


x x x x x x


- Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo nhịp







Chị Ong Nâu naâu naâu naâu …


x x
<b>Củng cố- Nhận xét lớp học.</b>
Cho HS nghe máy lại cả bài hát.


Yêu cầu cả lớp hát lại bài kết hợp gõ đệm theo nhịp
hoặc tiết tấu.


- Nhận xét tiết học.


- Hát lời 1 kết hợp gõ đệm theo
tiết tấu lời ca.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TUẦN 26.</b> <b>ÔN TẬP BÀI HÁT BÀI: “CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ”</b>
<b>NGHE NHẠC</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



- Nhạc cụ: Thanh phách, song loan
- Băng nhạc, máy nghe


- Một số động tác phụ họa bài hát.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học</b>
cách học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ
học.


- Giới thiệu bài: Hát thuộc bài hát Chị ong nâu và em bé
<i>(lời 2)</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>
<b> + Hoạt động 1</b>


Ôn tập lời 1 bài hát Chị Ong Nâu và em bé và học tiếp
lời 2.


<b>-</b> Cho HS nghe lại bài hát lời 1.
<b>-</b> Yêu cầu cả lớp hát lại lời 1.
<b>-</b> Cho HS nghe mẫu lời 2.
Dạy hát lời 2.


<b>-</b> Yêu cầu HS đọc lời ca theo hướng dẫn.


<b>-</b> Dạy hát từng câu.


<b>-</b> Yêu cầu HS hát đồng thanh, nhóm, cá nhân (như
lời 1).


<b>-</b> Yêu cầu HS hát cả lời 1 và lời 2 lần lượt từng
nhóm.


<b>-</b> Cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca
(đồng thanh, nhóm, cá nhân).


<b>-</b> Cho HS hát gõ đệm theo nhịp 2.
<b>+ Hoạt động 2</b>


Hát kết hợp vận động phụ họa.


<b>-</b> Câu 1 và câu 2: Giang 2 tay làm động tác chim vỗ
cánh bay, chân nhún nhịp nhàng.


<b>-</b> Câu 3: Đưa 2 tay lên miệng làm động tác gà gáy.
<b>-</b> Câu 4 và câu 5: Đưa 2 tay lên cao quá đầu mở
rộng vòng tay rồi hạ dần chuyển sang động tác chim vỗ
cánh.


<b>-</b> Câu 6 và 7: Tay trái chống hông, Tay phải chỉ sang
trái và ngược lại, đầu nghiêng theo.


<b>-</b> Câu 8 và câu 9: Như câu 1 và 2.


<b>-</b> Nghe hát mẫu.



<b>-</b> Lớp đồng thanh lời 1.
<b>-</b> Nghe hát mẫu lời 2.
<b>-</b> Đọc lời ca.


<b>-</b> Học hát từng câu theo hướng
dẫn của GV


<b>-</b> Hát theo nhóm , lời 1 và lời 2.
<b>-</b> Hát kết hợp gõ đệm theo tiết
tấu lời ca, luyện theo nhóm, cá
nhân.


<b>-</b> Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
2.


<b>-</b> Nghe hướng dẫn, xem mẫu
sau đó hát kết hợp vận động phụ
họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>-</b> Câu 10 và 11: Tay bắt chéo trước ngực, chân nhún
nhịp nhàng, đầu nghiêng sang phải, sang trái.


<b>+ Hoạt động 3: Nghe nhạc.</b>


- GV giới thiệu bài hát (hoặc đoạn nhạc không lời) cùng
với tác giả bài hát.


<b>-</b> Cho HS nghe 1 đoạn nhạc không lời (bài hát đã
học)



Đặt câu hỏi: Em hãy nói tên của bài hát và tên tác giả.
<b>-</b> Phát biểu cảm nhận của em về bài hát.


<b>-</b> Cho HS nghe lại bài hát lần 2.
<b>3. Phần kếát thúc: </b>


- u cầu lớp hát lại cả bài lời 1 và lời 2 kết hợp gõ đệm
theo nhịp.


- Nhận xét tiết học.


- Nghe nhạc khơng lời và nói tên
bài hát, tên tác giả.


<b>-</b> 2 đến 3 HS phát biểu cảm
nhận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TUẦN 27.</b> <b>HỌC BÀI HÁT: TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH</b>


<i>Nhạc và lời: Lê Hồng Minh</i>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và lời ca.


- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca.


Kĩ năng:


Thái độ:


- Giáo dục các em tình thân ái và ước vọng giữ gìn cuộc sống hịa bình.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- GV đàn và hát thuần thục bài Tiếng hát bạn bè mình.


- Nhạc cụ quen dùng: máy nghe, băng đóa nhạc, nhạc cụ gõ, …


- Một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài hát: hình ảnh chim bồ câu – biểu tượng
hịa bình, trẻ em bên nhau ca hát, nhảy múa.


- Bảng phụ chép 2 lời ca (mỗi câu 1 dòng)
- Các động tác phụ họa.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Học hát Tiếng hát bạn bè mình của tác</i>
giả Lê Hồng Minh là bài hát hay và dễ học. Bài hát đã
được giải thưởng trong cuộc thi sáng tác bài hát thiếu
nhi năm 1993, các em sẽ hát được bài này trong tiết
học hôm nay.


- Ghi tựa.



<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>a. Hoạt động 1: Dạy hát “Tiếng hát bạn bè mình”</b>


- Nghe hát mẫu HS nghe bài hát qua băng đĩa
- Đọc lời ca: GV chỉ định 1 - 2 HS đọc lời ca
- Đọc câu 1 theo tiết tấu:






<i>Trong không gian bay bay, một hành tinh thân ái</i>
- Đọc câu 2 theo tiết tấu:



  


Một lời mẹ ru con bình yên giấc say


- GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu, bài
hát chia theo 8 câu, 2 đoạn:


<i>Trong không gian bay bay, một hành tinh thân ái</i>


<i>Một lời mẹ ru con, bình tên giấc say</i>


<i>Một đàn chim tung cánh, đón mây trời hiền lành</i>
<i>Một chồi non thắm xanh, lâu bền lá cành</i>


<i>Bay lên cao lên cao, lồi bồ câu trắng tinh</i>
<i>Nghe xơn xao xơn xao, tiếng hát bạn bè mình</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i>Yêu thương nhau bên nhau, loài người tay nắm </i>
<i>tay</i>


<i>Cho em thơ tương lai, ngát xanh hành tinh này.</i>
- Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2 - 3), HS
vừa tập hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu luyến, GV có thể đàn nhiều lần
hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho các
bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV
hướng dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm
hoăc sửa cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát các câu còn lại tương tự.


(GV dịch giọng bài hát xuống giọng Son thứ (Transpose
= - 4) nếu HS hát chỗ đảo phách chưa tốt)



- GV đệm đàn, tiết tấu Disco Latin, tốc độ = 106


<b>b. Hoạt động 2: Tập trình bày bài hát: hát nối tiếp kết</b>
hợp vận động phụ họa.


Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát câu 1, 3, 5, 7 và
nhóm 2 hát câu 2, 4, 6, 8 liên tục và nhịp nhàng .Từng
nhóm vừa hát vừa gõ thanh phách.


- GV bắt nhịp


- u cầu lớp hát và phụ họa
- Thi đua theo nhóm .


- GV nhận xét và khen ngợi HS hát tốt.


- HS tập hát từng câu
- 1 - 2 HS thực hiện
- HS hát từng câu.


- HS hát cả bài


+ Hát cả bài. HS hát cả bài
kết hợp gõ đệm theo phách
- HS hát gõ đệm


- HS hát vận động
- HS trình bày


<b>3. Phần kết thúc:</b>



- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.
- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi trong bài.


- Dặn HS về nhà học thuộc lời bài hát và tìm động tác
phụ họa cho bài hát; tiết học sau ôn tập.


- GV nhận xét tiết học.


- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TUẦN 28.</b> <b>ƠN TẬP BÀI HÁT “TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH”</b>
<b>TẬP KẺ KHNG NHẠC VÀ VIẾT KHỐ SON.</b>
<b>I. Mục đích u cầu:</b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Tập kẻ khng nhạc và viết khố Son.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



-GV - Bảng phụ. Tranh vẽ khuông nhạc và khóa son.


-Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe – một vài động tác phụ hoạ.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Ôn tập bài hát tiếng hát bạn bè mình –</i>
<i>Tập kẻ khng nhạc và viết khố Son</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”.</b>
Cả lớp hát 2 – 3 lần.


- Nhận xét T/dương.


Nhắc HS chú ý những chỗ đảo phách.
Tập gõ phách đệm phụ hoạ cho bài hát
Biểu diễn theo nhóm


- Hướng dẫn HS hát đối đáp từ câu 1 <sub></sub> 4; câu 5 <sub></sub> 8 cả lớp
cùng hát


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách.



GV làm mẫu câu 1, 2. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ
trình bày.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.


GV làm mẫu câu 1, 2. GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ
trình bày.


- Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa.


GV hướng dẫn một vài động tác phụ họa đã chuẩn bị.
GV chỉ định từng tổ đứng tại chỗ trình bày.


- Hướng dẫn HS tập biểu diễn bài hát theo hình thức thi
đua


<b>Hoạt động 2: Tập kẻ khng nhạc và viết khố son .</b>
1.Khng nhạc: Gồm 5 dịng kẻ (<sub></sub>) song song cách
đều nhau.


2.Khố son: Khố son () đặt ở đầu khng nhạc. Nốt
son đặt trên dịng kẻ thứ 2.


Hướng dẫn HS tập kẻ khuông nhạc, tập viết khóa Son.


Lớp hát


Nhắc lại


HS thực hành.


HS hát theo GV


HS chia thành 2 nhóm dãy
Nhóm 1: hát câu 1, 3
Nhóm 2: hát câu 2, 4
Cả lớp: hát câu 5, 6, 7, 8
HS hát và tập gõ đệm cả bài.
HS hát và tập gõ đệm cả bài.
- HS trình bày bài hát và vận
động.


- HS tích cực thi đua trình
diễn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV theo dõi và giúp đỡ cần thiết.
<b>Củng cố- Nhận xét lớp học.</b>
GV nhận xét tuyên dương


Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên
khuông nhạc bàn tay.


Chuẩn bị bài sau: Giới thiệu một số hình nốt nhạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TUẦN 29.</b> <b>TẬP VIẾT CÁC NỐT NHẠC TRÊN KHUÔNG NHẠC</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


Kiến thức:


- Ơn lại và tập biểu diễn một số bài hát đã học.



+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Tập viết các nốt nhạc trên khuông.
Kó năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Bảng kẻ khng nhạc


- Tranh vẽ các nốt trên khuông.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i> Giới thiệu bài: Nhận biết vị trí nốt nhạc trên khng </i>
<i>-Tập viết một số nốt nhạc đơn giản.</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


2/Hoạt động1:Tập ghi nhớ hình nốt, tên nốt trên khng
nhạc


- Bài tập 1:
- Bài tập 2:


<i>GV có thể bổ sung thêm các bài tập khác.</i>
3/Hoạt động 2: Trò chơi âm nhạc.



- GV giơ bàn tay làm khng nhạc, x 5 ngón tay
tượng trưng 5 dịng kẻ nhạc. Cho HS đêm từ ngón út là
dịng 1 rồi đến dòng 2, 3, 4, 5. chỉ vào ngón út và hỏi:
+ Nốt nhạc ở dịng 1 tên là nốt gì?


+ Nốt nhạc ở dịng 2 tên là nốt gì? …


-Cho HS đếm theo thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngón út
và ngón đeo nhẫn) rồi đến dòng 2, 3, 4. GV chỉ vào khe
2 và hỏi:


+ Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? …
- GV giơ bàn tay. Hỏi nốt Mi, nốt La, …
-Theo dõi sửa sai cho HS.


4/Hoạt động 3: Tập viết nốt nhạc trên khng.


- GV đọc tên nốt, hình nốt cho HS viết vào khuông
nhạc. Khi đọc kết hợp chỉ trên bàn tay tượng trưng cho
khuông nhạc để HS dễ nhận biết.


- Ví dụ: GV nói nốt Son đen, nốt La trắng, nốt Mi đen, …
để HS có thể ghi vào khng như sau:


Hát


Lắng nghe.


Quan sát



- HS quan sát và đếm theo.
- Nốt Mi.


- Noát Son.


- Noát La.


- HS làm theo, chỉ vào ngón
tay hoặc kẻ tay miệng nói tên
nốt.


- Vài HS lần lượt lên bảng
dùng “khuông nhạc bàn tay”
thực hiện đố các bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- GV thu vở chấm và hướng dẫn HS sửa sai.


Lưu ý: đầu nốt nhạc cao bằng 1 khe, hình thn đặt
nghiêng phải 450<sub> (nốt trịn đặt nằm ngang), đi nốt</sub>
nhạc là vạch đứng cao 3 khe.


<b>Củng cố- Nhận xét lớp học.</b>


Dặn về nhà Luyện tập viết các nốt nhạc trên khuông
nhạc kẻ ở vở.


Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện âm nhạc: Chàng c –
phê và cây đàn Lia – Nghe nhạc.



- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TUẦN 30.</b> <b>KỂ CHUN ÂM NHẠC: CHÀNG C – PHÊ VÀ CÂY ĐÀN LIA</b>
<b>NGHE NHẠC.</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết nội dung câu chuyện.


- HS nghe một ca khúc thiếu nhi qua băng, đĩa hoặc GV hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc
khơng lời.


Kĩ năng:
Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>
- Băng nhạc, máy nghe


- Một vài bức tranh minh họa cho nội dung câu chuyện.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Kể chuyện âm nhạc: Chàng Oóc – phê</i>
<i>và cây đàn Lia – Nghe nhạc</i>



- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS laéng nghe.


- HS chuẩn bị đồ dùng học
tập


- Nhắc lại
<b>* Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc </b>


Treo tranh minh hoạ: Kể chuyện “Chàng Oóc – phê và
<i>cây đàn Lia”. Viết tên các nhân vật trong truyện.</i>


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


+ Chàng Oóc – phê chơi giỏi loại nhạc cụ nào?
+ Hãy miêu tả tiếng đàn của chàng Oóc – phê?


+ Tiếng đàn của chàng Oóc – phê có tác động thế nào
tới Diêm Vương và lão lái đị?


- GV kể lại lần hai.


*Kết luận: Âm nhạc có nhiều tác động trong cuộc sống
con người, chính vì vậy chúng ta khơng thể sống bình
thường nếu như thiếu âm nhạc. Aâm nhạc diễn tả được
mọi tình cảm của con người và đôi khi làm nên những


điều kì diệu như trong câu chuyện các em vừa nghe.
Tuổi thơ là thời gian rất đẹp và các em hãy học nhạc để
hiểu và yêu thích loại nghệ thuật này, để âm nhạc đem
tới nhiều niềm vui cho cuộc sống của chúng ta.


<b>Hoạt động 2: Nghe nhạc.</b>


GV cho HS nghe 1, 2 bài hát thiếu nhi và 1 đoạn nhạc
không lời.


- GV yêu cầu HS ghi tên những bài được nghe và nói
về cảm nhận của mình.


Nhắc lại


1, 2 HS đọc đọc thầm
HS trả lời


- Đàn Lia.


- HS nhớ lại và trả lời.
- HS lắng nghe.


- HS lắng nghe.


- HS phát biểu theo cảm xúc.
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát (đã học ở tiết
trước)



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.


- GV cho HS trả lời 1 câu hỏi về nội dung truyện vừa
nghe.


- Dặn HS về nhà kể lại cho người thân trong gia đình
nghe.


- GV nhận xét tiết học.


- HS thực hiện.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TUAÀN 31.</b> <b>ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: CHỊ ONG NÂU VÀ EM BÉ – TIẾNG HÁT BẠN BÈ MÌNH.</b>
<b>ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC.</b>


<b>I. Mục đích u cầu:</b>
Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát <i>Chị ong nâu và em bé; Tiếng hát</i>
<i>bạn bè mình</i>.


- Tập biểu diễn bài hát.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài
hát.


+ Ôn tập các nốt nhạc.
Kó năng:



Thái độ:


- Nâng cao tình cảm u thiên nhiên và mn thú, tình thân ái với bạn bè. Khuyến khích
sự tự tin trong hoạt động âm nhạc của HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Nhạc cụ, băng nhạc máy nghe.


- Đàn và hát thành thục 2 bài hát Chị ong nâu và em bé; Tiếng hát bạn bè mình
- Bảng kẻ khng nhạc.


<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


<b>1. Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung bài học cách</b>
học, các loại nhạc cụ đơn giản dùng trong giờ học.
<i>- Giới thiệu bài: Hát thuộc hai bài hát, tập biểu diễn kết</i>
<i>hợp vận động – Ôn tập tên nốt, hình nốt và các dịng –</i>
<i>khe trên khng.</i>


- Ghi tựa.


<b>2. Phần hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Chị ong nâu và em bé”.</b>
- Cả lớp hát 2 – 3 lần.



- Nhắc HS chú ý những tiếng hát luyến


- Hát kết hợp gõ theo phách: GV làm mẫu 2, 3 lần.
- GV chỉ định HS trình bày theo tổ.


- Hát kết hợp gõ theo nhịp: GV làm mẫu 2, 3 lần.
- GV chỉ định HS trình bày theo tổ.


- Hát kết hợp vận động. Nhắc nhở HS chuyển động nhẹ
nhàng, duun dáng.


- Biểu diễn theo nhóm.


- Cho các nhóm thi đua biểu diễn. Tuyên dương nhóm
diễu diễn nhịp nhàng, duyên dáng nhất.


<b>Hoạt động 2: Ơn tập bài hát “Tiếng hát bạn bè mình”.</b>
- Cả lớp hát 2 – 3 lần.


- GV chỉ định 1, 2 HS khá hát và vận động phụ hoạ.
- GV hướng dẫn HS tập lại một số động tác phụ hoạ đã
tập ở tiết trước.


- Hát kết hợp gõ theo phách câu 1, 2, 3, 4; theo tiết tấu
lời ca câu 5, 6, 7, 8.


Lớp hát
Nhắc lại
HS thực hành.
HS hát theo GV



HS quan sát và thực hành
theo GV.


HS hát kết hợp vận động theo
thống nhất cả tổ.


1 nhoùm trình bày.


Các nhóm thi đua, bình chọn
nhóm hay nhất.


HS thực hành.
HS hát theo GV
HS trình bày.


HS quan sát và thực hành
theo GV.


1 nhóm hát, 1 nhóm gõ đệm
và đổi nhau sau 4 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

- Cho các nhóm thi đua biểu diễn. Tuyên dương nhóm
diễu diễn nhịp nhàng, duyên dáng nhất.


<b>Hoạt động 3: Ơn tập các nốt nhạc.</b>


- GV ơn tập lại theo trị chơi khng nhạc bàn tay. Cho
HS đếm từ ngón út là dịng 1 rồi đến dịng 2, 3, 4, 5. chỉ
vào ngón út và hỏi:



+ Nốt nhạc ở dịng 1 tên là nốt gì?
+ Nốt nhạc ở dịng 2 tên là nốt gì? …


-Cho HS đếm theo thứ tự các khe. Khe 1 (giữa ngón út
và ngón đeo nhẫn) rồi đến dịng 2, 3, 4. GV chỉ vào khe
2 và hỏi:


+ Nốt nằm giữa khe 2 là nốt gì? …
- GV giơ bàn tay. Hỏi nốt Mi, nốt La, …
-Theo dõi sửa sai cho HS.


<b>Củng cố- nhận xét - dặn dò </b>
Cả lớp hát, vỗ tay


- Gọi HS nêu lại tựa bài, tác giả bài hát vừa ôn.
- Cho HS xung phong lên trình bày bài hát.


Dặn về nhà Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên
khuông nhạc bàn tay - Chuẩn bị bài sau: Sen hồng (tự
chọn)


nhóm hay nhất.


- HS quan sát và đếm theo.


- Noát Mi.
- Noát Son.


- Nốt La.



- HS làm theo, chỉ vào ngón
tay hoặc kẻ tay miệng nói tên
nốt.


- Vài HS lần lượt lên bảng
dùng “khuông nhạc bàn tay”
thực hiện đố các bạn


- HS trả lời.
- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TUẦN 32.</b> <b>HỌC HÁT: DAØN CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN</b>
<b>SEN HỒNG</b>


<i>Nhạc và lời: Lê Bách</i>
<b>I. Mục đích yêu cầu: </b>


Kiến thức:


- Biết hát theo giai điệu và đúng lời bài Sen hồng (Nhạc thiếu nhi).
+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết hát đúng giai điệu.


Kĩ năng:
Thái độ:


- Các em có thêm hiểu biết về cây sen – đặc sản địa phương Việt Nam: Đồng Tháp
Mười.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Nhạc cụ quen dùng.


- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát.


- Chọn hình thức trình bày của bài hát tự chọn: gõ đệm hoặc vận động theo nhạc.
<b>III. Hoạt động trên lớp: </b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- Giới thiệu nội dung bài học:


<i>+ Sen hồng (Nhạc và lời: Lê Bách).</i>
<b>2. Phần cơ bản: GV giới thiệu bài hát</b>
<b>Học hát </b>


1. Giới thiệu bài hát – ghi tựa.
2. Nghe hát mẫu


- HS nghe bài hát qua băng đĩa (Âm nhạc 3 – track 12)
- GV giảng từ: chớp giông mưa nguồn (trở ngại, khó khăn),
điểm tơ non nước (làm cho dất nước giàu đẹp thêm).


3. Đọc lời ca :


- GV chỉ định 1-2 HS đọc lời ca
4. Đọc lời theo tiết tấu lời ca


- GV hướng dẫn HS đọc lời ca kết hợp gõ tiết tấu theo câu.


2


4        


5. Tập hát từng câu


- GV dùng nhạc cụ đàn điệu GV bắt nhịp (2-3), HS vừa tập
hát từng câu vừa đọc tiết tấu lời ca.


- Những tiếng có dấu chấm đơi, dấu láy, GV có thể đàn
nhiều lần hoặc chỉ định HS có năng khiếu hát làm mẫu cho
các bạn.


- Tập xong hai câu, GV cho hát nối liền 2 câu, GV hướng
dẫn các em chỗ lấy hơi, hát rõ lời, hát diễn cảm hoăc sửa
cho các em những chỗ hát chưa đúng.


- Tập hát các câu còn lại tương tự.
7. Hát cả bài.


- HS hát cả bài kết hợp gõ đệm theo nhịp.
8. Trình bày bài hát.


- Hát lần thứ nhất: HS hát hoà giọng.


HS chuẩn bị đồ dùng
học tập


-HS theo dõi
-HS nghe bài hát



-1-2 HS đọc lời


-HS đọc lời theo tiết tấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Hát lần thứ 2: 1 em lĩnh xướng câu 1-2 (Em yêu đoá … vẫn
ngát hương), cả lớp hát hồ giọng phần tiếp theo.


<b>3. Phần kết thúc bài </b>


- Tập hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
- GV hướng dẫn HS vận động theo nhạc


- Gợi ý: câu 1: hai tay đưa dần lên bắt chéo vào ngực đu đưa
nửa thân trên; câu 2: xoè hai tay chụm cùi tay vào (như hoa
nở) đưa dần lên cao lắc lư nhẹ (như gặp gió đưa); câu 3: đưa
hai tay lên cao chữ V, ngả người qua trái, qua phải nhẹ
nhàng; câu 4: đi tại chỗ uyển chuyển, mềm mại.


- Một số hình thức trình bày bài hát.
- Đơn ca: 1 người hát.


- Song ca: hai người hát.


- Tốp ca: một nhóm người (4-10 người) hát.


- Bè đệm: một nhóm hát, một nhóm đệm ở các dấu nghỉ
(VD: mênh mông – ngát hương – duyên dáng quê hương –
sen Đồng Tháp Mười)



- Chọn cho HS trình bày bài hát theo các hình thức trên. Các
em hát kết hợp gõ đệm với hai âm sắc hoặc vận động theo
nhạc.


-HS hát gõ đệm
-HS hát vận động


-HS theo doõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TUẦN 33.</b> <b>ÔN TẬP CÁC NỐT NHẠC – TẬP BIỂU DIỄN BÀI HÁT.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


Kiến thức:


- Tập biểu diễn một vài bài hát đã học.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Biết tên nốt, hình nốt trên khuôn nhạc.
Kó năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc.


- Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân
* HS <b> : - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ</b>


III. Hoạt động dạy – học:



<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV ổn định lớp, cho HS hát đầu giờ


- GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ôn tập
<b>các nốt nhạc – Tập biểu diễn bài hát.</b>
<b>2. Phần hoạt động:</b>


- HS hát khởi động.
- HS lắng nghe.


<b>a. Hoạt động 1: Ôn tập các nốt nhạc</b>
- GV treo hình Khuông nhạc – nốt nhạc
(phóng to) lên.


- GV nêu câu hỏi dẫn dắt HS quan sát:
+ Hãy chỉ nốt Đơ (hoặc có thể GV chỉ vào
nốt Đô và gọi HS nêu tên nốt)


+ Hãy tìm hình nốt trắng (đen, móc đơn,
móc kép)


+ Đâu là khuông nhạc (khoá nhạc, khe,
dịng, …)


+ Dựa vào VD khng nhạc (bên dưới hoặc
GV có thể vẽ khng chứa các nốt khác đã
học) hãy đọc tên hình nốt theo thứ tự (hoặc


do GV chỉ)


<b>b. Hoạt động 2: Tập biểu diễn bài hát </b>
- Hướng dẫn HS sử dụng các bài hát đã
học. Tổ chức thành từng nhóm hoặc cá
nhân lên biểu diễn trước lớp các bài:


+ Em yêu trường em.


+ Cùng múa hát dưới trăng.
+ Chị Ong Nâu và em bé.
+ Tiếng hát bạn bè mình.


- GV gợi ý HS tuỳ theo bài để lựa chọn các
hình thức hát lĩnh xướng, hát đối đáp, hát
nối tiếp, … kết hợp gõ đệm, vận động phụ
hoạ.


- HS quan sát nêu tên gọi các kí hiệu có
trong hình.


- HS trả lời theo u cầu.


- <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


  


- Đô trắng, Rê đen, Mi (móc) đơn, Pha
(móc) kép, Son trắng, La đen, Si (móc)
đơn



- HS tự chọn và tích cực thi đua trình diễn
bài hát và các thao tác vận động phụ họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- GV đánh giá kết quả học tập của HS
<b>3. Phần kết thúc:</b>


- Cho HS đồng ca vài bài hát yêu thích.
- GV nhận định chung về tinh thần và kết
quả học tập âm nhạc của HS trong học kì
II.


- Dặn HS ôn lại các bài ở HK I, chuẩn bị
cho tiết sau ơn và tập biểu diễn.


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>TUẦN 34.</b> <b>ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT.</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


Kiến thức:


- Ơn tập một số bài hát đã học ở HK I và tập biểu diễn các bài hát đó.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Ơn tập và tập biểu diễn những bài hát đã học.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



* GV: - Băng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc.


- Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân
* HS <b> : - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ</b>


III. Hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV ổn định lớp, cho HS hát đầu giờ


- GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ơn
<b>tập và biểu diễn bài hát.</b>


<b>2. Phần hoạt động:</b>


<i><b>Tập biểu diễn các bài hát</b></i>


<i>1. Phân công tiết mục (thông báo từ tiết</i>
<i>trước)</i>


- GV yêu cầu HS các tổ thực hiện.


- Hình thức biểu diễn: GV hướng dẫn HS
sắp đặt bàn ghế như 1 sân khấu. GV vẽ
lên bảng lớp “Cuộc thi tuyển chọn giọng
<i><b>Chim Vàng Anh” và trang trí sao cho tạo</b></i>


được khơng khí thoải mái, tự tin, hào
hứng, phấn khởi ở các em.


- GV hướng dẫn các giám khảo chấm
điểm từng mảng riêng như: thuộc lời bài
hát, hát đúng giai diệu, phong thái tự
nhiên, lời tự giới thiệu hay, múa đẹp, …
Trong quá trình biểu diễn, GV khuyến
khích HS tự tin khi trình bày bài hát.


- GV chọn (là) người dẫn chương trình.
<i>2. Biểu diễn các bài hát đã học sau:</i>
+ Bài ca đi học.


+ Đếm sao.
+ Gà gáy.


+ Lớp chúng ta đồn kết.
+ Con chim non.


+ Ngày mùa vui.


- Tuỳ theo điều kiện thực tế của nhà
trường, của từng lớp, cần chọn hình thức
tổ chức thích hợp, tuy đơn giản, nhẹ


- HS hát khởi động.
- HS lắng nghe.


- HS cử một số bạn làm Ban giám khảo.


Mỗi giám khảo có một bảng con để ghi
diểm biểu diễn của thí sinh.


- Các tổ lần lượt trình bày theo chỉ định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

nhàng nhưng có ý nghĩa và tạo được
khơng khí hào hứng, phấn khởi cho tất cả
HS trong lớp.


- GV kết thúc Chương trình “Cuộc thi tuyển
<i>chọn giọng Chim Vàng Anh”. Nêu được</i>
những ưu khuyết điểm khi thực hiện
chương trình, tuyên dương tổ nhóm – cá
nhân biểu diễn tốt.


<b>3. Phần kết thúc:</b>


- GV nêu các nhận xét về khả năng âm
nhạc của HS, khuyến khích – động viên
HS chăm chỉ rèn luyện trong lúc rỗi.


- Dặn HS ôn lại các bài ở HK II, chuẩn bị
cho tiết sau ôn và tập biểu diễn.


- GV nhận xét tiết học.


- Ban giám khảo báo cáo kết quả cuộc
tuyển chọn Chim Vàng Anh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TUẦN 35.</b> <b>ÔN TẬP VÀ BIỂU DIỄN BÀI HÁT.</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


Kiến thức:


- Ơn tập một số bài hát đã học ở HK II và tập biểu diễn các bài hát đó.


+ HS năng khiếu (nơi có điều kiện): Ôn tập và tập biểu diễn những bài hát đã học.
Kĩ năng:


Thái độ:


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


* GV: - Baêng đóa nhạc, máy nghe, khuông nhạc – nốt nhạc.


- Dự kiến hình thức tổ chức hoạt động học tập: Lớp, nhóm, cá nhân
* HS <b> : - SGK Âm nhạc 3, Nhạc cụ gõ</b>


III. Hoạt động dạy – học:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i>


<b>1. Phần mở đầu:</b>


- GV ổn định lớp, cho HS hát đầu giờ


- GV giới thiệu tiết học có nội dung: Ơn
<b>tập và biểu diễn bài hát.</b>


<b>2. Phần hoạt động:</b>



<i><b>Tập biểu diễn các bài hát</b></i>


<i>1. Phân cơng tiết mục (thơng báo từ tiết</i>
<i>trước)</i>


- GV yêu cầu HS các tổ thực hiện.


- Hình thức biểu diễn: GV hướng dẫn HS
sắp đặt bàn ghế như 1 sân khấu. GV vẽ
lên bảng lớp “Cuộc thi tuyển chọn giọng
<i><b>Chim Vàng Anh” và trang trí sao cho tạo</b></i>
được khơng khí thoải mái, tự tin, hào
hứng, phấn khởi ở các em.


- GV hướng dẫn các giám khảo chấm
điểm từng mảng riêng như: thuộc lời bài
hát, hát đúng giai diệu, phong thái tự
nhiên, lời tự giới thiệu hay, múa đẹp, …
Trong quá trình biểu diễn, GV khuyến
khích HS tự tin khi trình bày bài hát.


- GV chọn (là) người dẫn chương trình.
<i>2. Biểu diễn các bài hát đã học sau:</i>
+ Em yêu trường em.


+ Cùng múa hát dưới trăng.
+ Chị Ong Nâu và em bé.
+ Tiếng hát bạn bè mình.



- Tuỳ theo điều kiện thực tế của nhà
trường, của từng lớp, cần chọn hình thức
tổ chức thích hợp, tuy đơn giản, nhẹ
nhàng nhưng có ý nghĩa và tạo được
khơng khí hào hứng, phấn khởi cho tất cả
HS trong lớp.


- HS hát khởi động.
- HS lắng nghe.


- HS cử một số bạn làm Ban giám khảo.
Mỗi giám khảo có một bảng con để ghi
diểm biểu diễn của thí sinh.


- Các tổ lần lượt trình bày theo chỉ định.


- HS trình bày bài hát cá nhân theo lời mời
gọi của người dẫn chương trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- GV kết thúc Chương trình “Cuộc thi tuyển
<i>chọn giọng Chim Vàng Anh”. Nêu được</i>
những ưu khuyết điểm khi thực hiện
chương trình, tuyên dương tổ nhóm – cá
nhân biểu diễn tốt.


<b>3. Phần kết thuùc:</b>


- GV nêu các nhận xét về khả năng âm
nhạc của HS, khuyến khích – động viên
HS chăm chỉ rèn luyện trong lúc rỗi.



- Củng cố giá trị âm nhạc trong cuộc sống
đời thường để giúp HS biết phấn đấu vượt
khó trong học tập, sinh hoạt và lao động
mai sau.


tuyển chọn Chim Vàng Anh.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×