Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Giao an Mi thuat lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.12 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 01</b>


<b>BÀI 1.</b> <b>THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<b>XEM TRANH THIẾU NHI (ĐỀ TÀI MƠI TRƯỜNG)</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Học sinh tiếp xúc, làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, của họa sĩ.


- Hiểu nội dung, cách sắp xếp hình ảnh, màu sắc trong tranh đề tài môi trường.
+ HS năng khiếu: Chỉ ra được các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
HS chưa đạt chuẩn: Tập mơ tả các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh.
Kĩ năng:


Thái độ:


- Có ý thức bảo vệ mơi trường.
II. Đồ dùng dạy học


- Sưu tầm một số tranh thiếu nhi về bảo vệ môi trường và đề tài khác.
- Tranh của họa sĩ vẽ cùng đề tài.


III. Các hoạt dộng dạy học chủ yếu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ


3. Bài mới.


*. Giới thiệu bài


- GV giới thiệu tranh về đề tài môi
trường


- GV giới thiệu những hoạt động về bảo
vệ môi trường trong cuộc sống: Đề tài
về bảo vệ môi trường phong phú, đa
dạng như: trồng cây, chăm sóc cây, …
- GV giới thiệu một số tranh của thiếu
nhi về các đề tài khác nhau và nêu câu
hỏi gợi ý.


- GV nhấn mạnh: do có ý thức bảo vệ
môi trường nên các bạn đã vẽ được
những bức tranh đẹp để chúng ta xem.
- GV giới thiệu bài, ghi tựa.


* Hoạt động 1: Xem tranh


- GV yêu cầu HS quan sát và trả lời các
câu hỏi về tìm hiểu nội dung tranh, làm
việc theo nhóm.


+ Tranh vẽ hoạt động gì?


+Tìm những hình ảnh chính, hình ảnh
phụ?



+Những màu sắc nào có nhiều trong
tranh?


- GV nhận xét


- Tương tự với tranh vẽ Chúng em và


- Học sinh quan sát, nêu nội dung tranh
và nhận ra được:


- Tranh vẽ về đề tài bảo vệ môi trường.


- 3 HS nhắc tựa


- HS làm việc theo nhóm, 2 nhóm quan
sát 1 tranh, báo cáo trước lớp.


- HS quan sát tranh Chăm sóc cây xanh
và trả lời:


+ …hoạt động chăm sóc cây xanh của
các bạn


+…hình dáng, động tác của của các bạn
trong tranh là hình ảnh chính, …


+… các màu xanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cây xanh



- GV nhấn mạnh: xem tranh tìm hiểu
tranh là tiếp xúc với cái đẹp để yêu
thích cái đẹp; xem tranh cấn có những
nhận xét của riêng mình.


* Hoạt động 2: Nhận xét đánh giá
- GV nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi, động viên những HS có ý
kiến nhận xét hay, phù hợp.


4. Dặn dò:


- Dặn học sinh chuẩn bị bài học sau.
- Tìm và xem những đồ vật có trang trí
đường diềm.


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>TUẦN 02</b>


<b>BÀI 2.</b> <b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VAØ VẼ MAØU VAØO ĐƯỜNG DIỀM</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.


- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.


- Hoàn thành các bài tập ở lớp.


+ HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- Một vài đồ vật có trang trí đường diềm (đơn giản, đẹp)
- Bài mẫu đường diềm chưa hoàn chỉnh và đã hồn chỉnh.
- Hình gợi ý cách vẽ.


III. Các hoạt dộng dạy học chủ yếu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cũ


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3. Bài mới.


*Giới thiệu bài


- GV dùng các đồ vật có trang trí đường
diềm và giới thiệu bài.


* Hoạt động 1: Quan sát, Nhận xét


- GV giới thiệu đường diềm và tác dụng
của chúng ( Những hoạ tiết hình hoa, lá
cách điệu được sắp xếp nhắc lại, xen
kẽ, lặp đi lập lại nối tiếp nhau, kéo dài
thành đường diềm. Đường diềm trang trí
để đồ vật được đẹp hơn)


- GV cho HS xem 2 mẫu đường diềm đã
chuẩn bị:


- GV cho HS hoạt động nhóm:


+Em có nhận xét gì về hai đường diềm
này?


+Có những hoạ tiết nào ở đường diềm?
+Các hoạ tiết được sắp xếp như thế
nào?


+Đường diềm chưa hoàn chỉnh cịn
thiếu hoạ tiết gì?


+ Những màu nào được vẽ trên đường
diềm?


- GV nhận xét, bổ sung và nêu yêu cầu
của bài học.


* Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết.



- Yêu cầu HS quan sát hiønh vẽ ở vở bài
tập vẽ.


- HS quan sát
- HS nhắc tựa.


- HS lắng nghe và quan sát.


- HS xem mẫu của thầy đã chuẩn bị.
- HS hoạt động nhóm


- HS nêu nhận xét.


- HS lắng nghe.


- HS theo dõi, quan sát sự hướng dẫn
của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chỉ cho HS thấy rõ được các hoạ tiết
có ở đường diềm và ghi nhớ để vẽ tiếp
vào bài thực hành.


- Treo bảng cách hướng dẫn vẽ các hoạ
tiết để HS quan sát.


- Hướng dẫn cách vẽ màu.
* Hoạt động 3: Thực hành.
- GV nêu yêu cầu:


+Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm.


+Vẽ hoạ tiết đều cân đối.


+Chọn màu thích hợp và vẽ vào bài
trang trí.


- GV quan sát sửa chữa cho HS.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV gợi ý cho HS nhận xét các bài vẽ.
- GV nhận xét chung, khen ngợi những
HS có bài làm tốt.


4. Dặn dò:


- Chuẩn bị bài học sau.


- HS lắng nghe.
- HS thực hành.


- HS nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>TUẦN 03</b>


<b>BÀI 3.</b> <b>VẼ THEO MẪU: VẼ QUẢ</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Nhận biết màu sắc, hình dáng, tỉ lệ một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả theo mẫu.



- Vẽ được hình quả và vẽ màu theo ý thích.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- Một vài loại quả có ở địa phương.
- Bài vẽ mẫu.


- Hình gợi ý cách vẽ.


III. Các hoạt dộng dạy học chủ yếu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định.


2. Kiểm tra bài cuõ


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3. Bài mới.


- GTB: Trong tiết học hôm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em vẽ các loại quả mà
các em yêu thích.


- GV ghi tựa.



* Hoạt động 1: quan sát- nhận xét.


- GV giới thiệu một vài loại quả và đặt
câu hỏi để HS trả lời.


+Tên các loại quả.


+Đặc điểm, hình dáng (quả trịn hay dài,
cân đối hay khơng cân đối, …)


+Tỉ lệ chung và tỉ lệ từng bộ phận (phần
nào to, phần nào nhỏ, …)


+Màu sắc của các loại quả.


- GV tóm tắt những đặc điểm về hình
dáng, màu sắc của một số loại quả và
nêu u cầu, mục đích của bài vẽ quả,
sau đó hướng dẫn HS cách vẽ.


* Hoạt động 2: Cách vẽ quả.


- GV đặt mẫu vẽ ở vị trí thích hợp và
hướng dẫn HS cách vẽ theo trình tự sau:
+So sánh, ước lượng tỉ lệ chiều cao,
chiều ngang của quả để vẽ hình dáng
chung cho vừa với phần giấy vẽ.


+Vẽ phác hình quả.



+Sửa hình cho giống quả mẫu.
+Vẽ màu theo ý thích.


- GV vẽ lên bảng để HS quan sát và


- HS ngồi ngay ngắn.


- HS bỏ dụng cụ học tập lên bàn GV
kiểm tra.


- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.


- HS quan sát và trả lời các câu hỏi của
GV.


- HS laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

theo doõi.


1


2


* Hoạt động 3: Thực hành.


- Yêu cầu HS quan sát kĩ mẫu trước khi
vẽ.



- Lưu ý HS ước lượng chiều cao, chiều
ngang để điều chỉnh vẽ vào giấy cho
thích hợp.


- Nhắc HS vừa vẽ vừa so sánh để điều
chỉnh cho thật giống mẫu.


- GV quan tâm giúp đỡ những em yếu.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV gợi ý HS nhận xét, đánh giá một
số bài vẽ của bạn.


- Cho HS nhận xét và đánh giá xếp loại.
- GV khen ngợi một số bài vẽ đẹp để
động viên HS.


4. Dặn dò.
- Xem lại bài.


- Chuẩn bị cho bài học sau (Quan sát
quan cảnh trường học).


3


4


- HS quan sát kĩ mẫu và vẽ vào vở.


- HS nhận xét, đánh giá.



- HS tham gia xếp loại và bình chọn
cácc bài tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TUẦN 04</b>


<b>BÀI 4.</b> <b>VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Hiểu nội dung đề tài trường em.


- Biết cách vẽ tranh về đề tài trường em.
- Vẽ được tranh đề tài trường em.


+ HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


GV: Tranh của HS về đề tài nhà trường . Tranh về đề tài khác .--Hình gợi ý cách vẽ
tranh.


HS sưu tầm tranh về trường học--Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Các hoạt dộng dạy học chủ yếu


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



A .Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS


Nhận xét tuyên dương
B .Dạy bài mới


Giới thiệu bài:Nêu MĐ,YC tiết học
-Ghi tựa


GT tranh đề tài về trường học


GT những HĐ về giúp HS nhận biêtá rõ
hơn về đề tài trường học .


HĐ 1: Tìm chọn nội dung đề tài
GT tranh


-Đề tài về nhà trương có thể vẽ những
gì ?


-Các h/a nào thể hiện nội dung chính
trong tranh?


-Cách sắp xếp hình, cách vẽ màu như
thế nào để rõ được nội dung?


-Những màu sắc nào có nhiều ở trong
tranh ?


GV NX khen động viên kh/lệ HS TL


đúng ,sửa chữa bổ sung những HS
chưa đúng .


GV chốt:


HĐ 2: Cách vẽ tranh


-GV gợi ý để HS chọn nội dung


-VD: Vui chơi ở sân trường, đi học, cảnh
sân trường trong ngày lễ hội…-Chọn h/a
chính, phụ


-Cách sắp xếp các hình sao cho cân
đối. Nên vẽ đơn giản khơng tham nhiều
h/a.


Nhắc lại
HS quan sát


HS nhận biết các lo tranh trên .
HS quan sát tranh 1, 2


HS QS và TL CH


Giờ học trên lớp, HS vui chơi trong giờ
ra chơi.


Nhà, cây, vườn, người
HS TLCH



HS thực hành vẽ tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc
tươi sáng phù hợp với nội dung.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số
bài vẽ.


Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt
nhắc một số em chưa hoàn thành về
nhà vẽ tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 05</b>


<b>BÀI 5.</b> <b>TẬP NẶN TẠO DÁNG – NẶN QUẢ</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Nhận biết hình, khối của một số quả.
- Biết cách nặn quả.


- Nặn được một vài quả gần giống với mẫu.


+ HS năng khiếu: Hình nặn cân đối, gần giống mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:



II. Đồ dùng dạy học


Sưu tầm tranh, ảnh một số loại quả có hình dáng màu sắc đẹp.
Một vài loại quả thực như cam, chuối, xoài, đu đủ, măng cụt, cà tím …
Một số mẫu quả do giáo viên nặn hoặc bài nặn quả của HS các lớp trước.
Đất nặn đủ các màu cần thiết.


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định


2. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới


- Giới thiệu: GV lựa chọn các giới thiệu bài sao
cho phù hợp với nội dung.


- GV ghi tựa


4. Phần hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét


- GV giới thiệu một số bài nặn, tranh vẽ để các
em quan sát và đặt câu hỏi gợi ý.


+ Têên quả.



+ Các bộ phận trên quả.


+ Đặc điểm, hình dáng, màu sắc và sự khác
nhau của một vài loại quả.


- GV yêu cầu HS kể ra một vài con vật quen
thuộc.


b. Hoạt động 2: Cách nặn quả


- GV giúp HS định hướng cho HS lựa chọn một
quả để quan sát hoặc nhớ lại hình dáng, đặc
điểm, các bộ phận bên ngồi của quả.


+ Em sẽ nặn quả gì?


+ Hình dạng của quả ra sao? Trơn hay sần
sùi?


+ Màu sắc bên ngồi của vỏ quả khi cịn xanh,
khi đã chín, …


+ Cuống quả, rốn quả như thế nào, màu gì?
- GV hướng dẫn HS:


+ Nhào, bóp đất cho dẻo, mềm;


+ Nặn thành khối có dáng của quả trước;
+ Nắn gọt dần cho giống với mẫu thật;



- 3 HS nhắc lại


- HS quan sát hình mẫu


- HS xác định một loại quả để nặn.
- HS trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Sửa chỉnh và gắn đính các chi tiết (cuống,
lá...)


c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn,
giúp những HS còn lúng túng, động viên để
các em hoàn thành bài.


- GV gợi ý HS gắn kết hợp lí, thẫm mĩ quả với
cuống, lá, …


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá:


- GV gợi ý HS trình bày và giới thiệu sản phẩm
của mình theo chủ đề hợp lí và sáng tạo.


- GV gợi ý để các em nhận xét đánh giá một
số bài nặn hoàn thành tốt.


- GV khen ngợi một vài bài nặn đẹp để động
viên HS.



5. Dặn dò:


- Sưu tầm tranh ảnh các mâm (hoặc loại) quả
- Chuẩn bị cho bài sau (Vẽ trang trí)


- Nhận xét tiết học


- HS thực hành chăm chỉ.


- Nhận xét và xếp loại theo khả năng
mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>TUẦN 06</b>


<b>BÀI 6.</b> <b>VẼ TRANG TRÍ</b>


<b>VẼ TIẾP HOẠ TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH VNG.</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Hiểu thêm về trang trí hình vuoâng.


- Biết cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào hình vng.
- Hồn thành được bài tập theo u cầu.


+ HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:



II. Đồ dùng dạy học


- Sưu tầm một vài đồ vật có dạng hình vng được trang trí: Khăn, gạch
- Hình gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS lớp trước.


- Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS


- Nhận xét tuyên dương
3. Dạy bài mới


Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
-Ghi tựa


4. Phần hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.


- GV giới thiệu cho HS xem các đồ vật dạng
hình vng có trang trí


Hướng dẫn quan sát và trả lời câu hỏi.



- Sự khác nhau về cách trang trí ở các hình
như thế nào?


- Hoạ tiết thường dùng để trang trí hình vng
là gì?


- Hoạ tiết chính, hoạ tiết phụ được thể hiện
như thế nào?


- Những màu sắc nào có nhiều ở trong các
hình?


- GV nhận xét khen động viên khích lệ HS trả
lời nói đúng, sửa chữa bổ sung những HS
chưa đúng.


b. Hoạt động 2: Cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu.
- GV gợi ý để HS chọn các hoạ tiết


- Chọn hoạ tiết chính, phụ để vẽ tiếp ở giữa, ở
các góc.


- Cách sắp xếp các hình sao cho cân đối. Nên
vẽ đơn giản khơng tham nhiều hình ảnh.


- Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi


- Nhắc lại



- HS quan sát


+ HS nhận biết các lo tranh trên.
+ HS quan sát tranh


+ Cách sắp xếp các hoạ tiết và màu
sắc khác nhau.


+ Hoạ tiết thường dùng là: hoa, lá,
chim, thú.


+ Hoạ tiết chính tơ đậm hơn hoạ tiết
phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

sáng phù hợp với cách trang trí.


- GV gợi ý HS nhn xét xeẫp lối mt sô bài vẽ.
- Khen ngợi những HS hoàn thành bài tôt nhaĩc
mt sô em chưa hoàn thành veă nhà vẽ tiêp.
c. Hốt đng 3: HS thực hành.


- GV gợi ý các em cách vẽ tiếp hoạ tiết vào
các mảng ở hình vng sao cho hợp lí, tìm và
vẽ màu ở các hoạ tiết.


- GV lưu ý HS không nên dùng quá nhiều màu
trong bài vẽ


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá



- GV chọn một số bài hoàn chỉnh giới thiệu
cho cả lớp cùng xem, nhận xét, đánh giá các
vẽ hoạ tiết và vẽ màu.


5. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học: nhắc những HS
chưa hoàn thành bài ở lớp về nhà làm tiếp
- Sưu tầm các hình vng trang trí


- Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ bài sau vẽ theo
mẫu cái chai quan sát hình dáng 1 số cái chai
ở nhà.


- HS thực hành vẽ tranh.


- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ,
giúp đỡ những em yếu.


- HS trình bày bài vẽ trước lớp.
- Lớp nhận xét đánh giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TUAÀN 07</b>


<b>BÀI 7.</b> <b>VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI CHAI.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Nhận biết đặc điểm, hình dáng, tỉ lệ của một vài loại chai.


- Biết cách vẽ cái chai.


- Vẽ được cái chai theo mẫu.


+ HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- 1 số cái chai có hình dáng khác nhau, chất liệu khác nhau để so sánh.
- Hình gợi ý cách vẽ.


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:


- Giới thiệu bài - Ghi tựa
2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét


- GV giới thiệu mẫu vẽ và gợi ý cho HS quan


sát nhận xét về hình dáng và màu sắc của
chai


+ Các phần chính của chai: miệng, cổ vai thân
và đáy chai (H1)


+ Chai thường được làm bằng thuỷ tinh, có thể
là màu trắng đục, màu xanh đậm hoặc màu
nâu.


- GV cho các em quan sát vái cái chai để các
em thấy rõ về hình dáng khác nhau của
chúng.


b. Hoạt động 2: Cách vẽ cái chai.
- GV cho từng nhóm chọn mẫu và vẽ.


- GV nhắc nhở bố cục bài vẽ vào giấy ở tập vẽ
sao cho hợp lí (khơng q to hoặc quá nhỏ,
không lệch về một bên hay quá cao, quá
thấp).


- Vẽ phác khung hình của chai và đường trục
(H3a)


- Quan sát mẫu để so sánh tỉ lệ các phần
chính của chai (cổ, vai, thân H3b)


- Vẽ phác nét mờ hình dáng chai.



- GV vừa hướng dẫn vừa minh hoạ trên bảng
để các em nắm.


+ Sửa những chi tiết cho cân đối. (Nét vẽ hình


3 HS nhắc lại


- HS quan sát để rút ra những nhận xét


- HS thực hiện theo yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

cái chai cần cho đậm, nhạt – H3c)
c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV quan sát và gợi ý cho từng bàn, từng HS
- Giơí thiệu những bài vẽ đẹp, chỉ ra những lỗi
điển hình mà nhiều HS mắc phải, để các em
rút kinh nghiệm.


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
+ Bài nào giống mẫu hơn?


Bài nào có bố cục đẹp, và bố cục chưa đẹp?
3. Củng cố – Dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những
em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm và màu sắc của
vật xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp
bài ở nhà.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>TUẦN 08</b>


<b>BÀI 8.</b> <b>VẼ TRANH: VẼ CHÂN DUNG</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Hiểu đặc điểm, hình dáng khn mặt người.
- Biết cách vẽ chân dung.


- Vẽ được chân dung người thân trong gia đình hoặc bạn bè.


+ HS năng khiếu: Vẽ rõ được khn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc
phù hợp.


Kĩ năng:
Thái độ:


- Yêu quý người thân và bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi..
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Một số bài vẽ chân dung của HS các lớp trước.
HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết
học - Ghi tựa


Giới thiệu tranh chân dung


Giới thiệu những hoạt động về Mĩ thuật giúp
HS nhận biết rõ hơn về đề tài chân dung.
2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tranh chân dung
Giới thiệu tranh


HS quan sát và trả lời câu hỏi


- Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, vẽ nửa
người hay toàn thân?


- Tranh chân dung vẽ những gì?


- Ngồi khn mặt cịn có vẽ thêm gì nữa?
- Những màu sắc nào có nhiều ở trong tranh?
- Nét mặt người trong tranh như thế nào?
GV nhận xét khen động viên khích lệ HS ttrả
lời đúng, sửa chữa bổ sung những HS chưa


đúng.


GV choát:


b. Hoạt động 2: Cách vẽ chân dung.
- GV gợi ý để HS chọn nội dung


- VD: Có thể quan sát các bạn trong lớp hoặc


Nhắc lại
HS quan sát


HS nhận biết các loại tranh trên.


HS quan sát tranh 1, 2.


Tranh chân dung thường vẽ khn mặt
người là chủ yếu, thể hiện được những
đặc điểm riêng của người được vẽ.
Hình dáng khn mặt, các chi tiết: mắt,
mũi, miệng, tóc, tai…


Cổ, vai, thân.
HS trả lời câu hỏi


Người già thì hiền hậu hóm hỉnh, trầm
tư. Người trẻ vui, tươi cười…


HS thực hành vẽ tranh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

vẽ theo trí nhớ, cố gắng nhận xét tìm ra những
đặc điểm, hình dáng riêng của người mình
định vẽ.


Dự định vẽ khuôn mặt vào trang giấy cho phù
hợp


Vẽ khn mặt chính diện hoặc nghiêng.


Vẽ hình khn mặt trước rồi vẽ mái tóc cổ vai
sau.


Sau đó vẽ các chi tiết mắt, mũi, miệng, tai….
- Chọn hình ảnh chính, phụ


- Cách sắp xếp các hình sao cho cân đối. Nên
vẽ đơn giản khơng tham nhiều hình ảnh.


Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng
phù hợp với nội dung.


Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như: khn
mặt, áo, tóc, nền xung quanh. Sau đó vẽ màu
các chi tiết (mắt, mơi, tai, tóc…).


c. Hoạt động 3: Thực hành
- GV gợi ý chọn vẽ người thân.


GV động viên giúp đỡ những em yếu để các
em hoàn thành bài vẽ.



d. Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


- GV gợi ý HS nhận xét xếp loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3. Củng cố dặn dị:


- Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những
em hồn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm nét mặt của
những người xung quanh để vẽ cho chính xác,
làm tiếp bài ở nhà.


- Chuẩn bị dụng cụ bài sau vẽ trang trí vẽ màu
vào hình có sẵn.


đỡ những em yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>TUẦN 09</b>


<b>BÀI 9.</b> <b>VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Hiểu thêm cách sử dụng màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình có sẵn.
- Hồn thành được bài tập theo yêu cầu.



+ HS năng khiếu: tô màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- GV: Sưu tầm một số tranh có màu đẹp của thiếu nhi vẽ về đề tài lễ hội.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Một số bài vẽ của HS các lớp trước.


- HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu tiết
học - Ghi tựa


Giới thiệu tranh


Giới thiệu những hoạt động về giúp HS nhận
biết rõ hơn về đề tài trang trí.



2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét về tranh
Giới thiệu tranh


HS quan sát và trả lời câu hỏi
- Các bức tranh này vẽ cảnh gì?
- Tranh vẽ những gì?


+ Giới thiệu tranh nét múa rồng của bạn
Quang Trung


Gợi ý:


- Cảnh múa rồng có thể diễn ra ban ngày
hoặc ban đêm.


- Màu sắc cảnh vật ban ngày, ban đêm khác
nhau như thế nào?


GV chốt: Cảnh vật ban ngày rõ ràng tươi sáng.
Cảnh vật ban đêm màu sắc huyền ảo lung linh
(dưới ánh đèn, ánh lửa)


b. Hoạt động 2: Cách vẽ màu.
- GV gợi ý để HS chọn màu


- VD:. Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước như
con rồng, người, cây …Sau đó vẽ màu các chi
tiết khác



Nhắc lại
HS quan sát


HS nhận biết các lo tranh trên.
HS quan sát tranh 1, 2.


Cảnh lễ hội …


Vẽ chủ yếu các hoạt động chính của
ngày hội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+Chọn màu nền, màu áo quần, đầu rồng đi
rồng


Vẽ màu cần có đậm nhạt. Các màu vẽ đặt
cạnh nhau cần được lựa chọn hài hoà, tạo nên
vẻ đẹp của toàn bộ bức tranh.


c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV gợi ý chọn màu vẽ. HS vẽ thêm hình ảnh
khác để bức tranh thêm sinh động.


GV động viên giúp đỡ những em yếu để các
em hoàn thành bài vẽ.


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.


Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những
em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm trong ngày lễ hội
và màu sắc của cảnh vật xung quanh để vẽ
cho chính xác, làm tiếp bài ở nhà.


- Thường xuyên quan sát màu sắc của cảnh
vật xung quanh


- Sưu tầm tranh tĩnh vật của các hoạ sĩ và
thiếu nhi.


- Chuẩn bị dụng cụ bài sau: “Xem tranh tónh
vật”


HS thực hành vẽ tranh.


GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp
đỡ những em yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>TUẦN 10</b>


<b>BÀI 10. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH TĨNH VẬT.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:



- Hiểu biết thêm cách sắp xếp hình, cách vẽ màu ở tranh tĩnh vật.
- Có cảm nhận vẽ đẹp ở tranh tĩnh vật.


+ HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà em yêu thích.
Kó năng:


Thái độ:


- HS u thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. HS u q, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân
tộc


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh tĩnh vật của họa sĩ, bài vẽ của HS trước lớp.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Ổn định:
B. Bài cũ:


GV gọi HS nhắc lại các kiến thức của bài học
trước:


- Nêu cách vẽ màu vào tranh.
- GV nhận xét và ghi điểm HS.
C. Bài mới:


1. Giới thiệu: GV có thể lựa chọn cách giới


thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội
dung.


2. Tiến hành hoạt động:
a. Hoạt động 1: Xem tranh


- Cho HS tập theo nhóm, yêu cầu HS quan sát
tranh ở SGK và đặt một số câu hỏi gợi ý


+ Bức tranh vẽ đề tài gì?


+ Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế
nào?


+ Em có biết chất liệu để vẽ bức tranh này
khơng?


+ Tranh thường được dùng trang trí ở những
nơi nào?


+ Nhìn tranh, ta có cảm xúc như thế nào?
+ Em có yêu tranh tĩnh vật khơng? Vì sao?
- GV tổng kết về nội dung, đặc điểm, vai trò, ý
nghĩa của tranh tĩnh vật trong đời sống


D. Củng cố – dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học khen ngợi những HS


tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh
- Chuẩn bị giờ sau


- HS trả lời câu hỏi của GV.
+ Vẽ màu tươi sáng.


- HS quan sát, nhận xét về đặc điểm
hình dáng, kích thước, độ đậm nhạt
của tranh.


- HS cử đại diện trình bày kết quả quan
sát.


- HS nhận xét, bổ sung.


- HS lắng nghe và ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>TUẦN 11</b>


<b>BÀI 11. VẼ THEO MẪU: VẼ CÀNH LÁ</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Nhận biết được cấu tạo, hình dáng, đặc điểm của cành lá.
- Biết cách vẽ cành lá.


- Vẽ được cành lá đơn giản.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


Kĩ năng:


Thái độ:


- HS yêu thích vẻ đẹp của cành lá trong thiên nhiên Việt Nam; có ý thức chăm sóc, bảo
vệ cây cối. Biết giữ gìn cảnh quan môi trường, phê phán những hành động phá hoại
thiên nhiên.


II. Đồ dùng dạy học
- SGK, SGV


- Tranh ảnh một số cành lá có hình dáng màu sắc đẹp
- Một số cành lá đẹp làm mẫu


- Bài vẽ của HS các lớp trước
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu:


- Giới thiệu bài - Ghi tựa
2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét



- GV dùng tranh, ảnh hoặc cành lá thật cho
HS xem và đặït các câu hỏi để các em trả lời
về:


+ Tên của cành lá?


+ Hình dáng, đặc điểm của cành lá?
+ Màu sắc của cành lá?


+ Sự khác nhau về hình dáng, màu sắc giữa
một số cành lá?


+ Kể tên, hình dáng, màu sắc của một số loại
cành lá khác mà em biết.


- Sau mỗi câu trả lời của HS, GV có thể bổ
sung và giải thích rõ hơn về hình dáng, đặc
điểm, màu sắc, sự phong phú, đa dạng và vẻ
đẹp của các loại cành lá.


b. Hoạt động 2: Cách vẽ cành lá


- GV cho HS xem bài vẽ cành lá của HS các
lớp trước.


- GV yêu cầu HS quan sát kĩ cành lá trước khi
vẽ.


- GV giới thiệu cách vẽ ở bộ ĐDDH và hình



- HS nhắc


- HS quan sát trả lời câu hỏi theo sự
hiểu biết của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

SGK hoặc vẽ lên bảng cách vẽ cành lá theo
từng bước để HS nhận ra:


+ Vẽ khung hình chung của cành lá (hình
vng, hình trịn, hình chữ nhật, hình tam
giác…)


+ Ước lượng tỉ lệ và vẽ phác các nét chính của
cành lá?


+ Chỉnh sửa hình cho gần với mẫu


+ Vẽ nét chi tiết cho rõ đặc điểm của cành lá
+ Có thể vẽ màu theo mẫu hoặc theo ý thích
c. Hoạt động 3: Thực hành


- Yêu cầu HS nhìn mẫu chung hoặc mẫu riêng
để vẽ


- Lưu ý HS:


+ Quan sát kĩ mẫu cành lá trước khi vẽ


+ Sắp xếp hình vẽ cành lá cho cân đối với tờ
giấy



+ Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn. Có
thể vẽ màu theo ý thích


- Trong khi HS làm bài, GV đến từng bàn để
quan sát và gợi ý, hướng dẫn bổ sung thêm.
d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá


- Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét,
xếp loại


- Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và
đẹp.


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị giờ sau: vẽ tranh về đề tài ngày
Nhà giáo Việt Nam.


- HS tự làm thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUAÀN 12</b>


<b>BAØI 12. VẼ TRANH: ĐỀ TAØI NGAØY NHAØ GIÁO VIỆT NAM.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Hiểu nội dung đề tài về Ngày nhà giáo Việt Nam.


- Biết cách vẽ tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam.
- Vẽ được tranh về Ngày nhà giáo Việt Nam.


+ HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


- HS yêu quý và kính trọng thầy giáo, cô giáo.
II. Đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh về ngày Nhà giáo Việt Nam.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Bài vẽ của HS lớp trước về ngày nhà giáo Việt Nam.
- Giấy vẽ vở thực hành.


- Bút chì, vẽ, thước kẻ, màu vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
B. Bài mới:


1. Giới thiệu bài GV có thể lựa chọn cách giới
thiệu bài sao cho hấp dẫn và phù hợp với nội
dung. – ghi tựa


2. Tiến hành hoạt động:



a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài:
- GV yêu cầu HS kể lại những hoạt động kỉ
niệm ngày 20- 11 của trường, lớp mình.


- Gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về ngày
Nhà giáo Việt Nam 20- 11:


+ Quang cảnh đông vui, nhộn nhịp; các hoạt
động phong phú màu sắc rực rỡ…


+ Các dáng người khác nhau trong hoạt động.
- GV yêu cầu HS chọn một số nội dung để vẽ
tranh.


b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh:


- GV cho HS quan sát một số tranh ở bộ
ĐDDH ở SGK và đặt câu hỏi gợi ý để các em
tự tìm ra các bước vẽ tranh.


- GV lưu ý HS:


+ Các hình ảnh người và phương tiện giao
thông trong tranh cần có hình dáng thay đổi để
tạo khơng khí tấp nập, nhộn nhịp của hoạt
động ngày Nhà giáo Việt Nam 20- 11.


+ Tranh cần có các hình ảnh phụ để thể hiện
khơng gian cụ thể nhưng khơng nên vẽ q


nhiều hình ảnh sẽ làm cho bố cục tranh vụn


+ Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam
của trường.


+ Cha mẹ HS tổ chức chúc mừng thầy
giáo cô giáo.


+ HS tặng hoa cho thầy giáo, cô giáo.
+ Tiết học tốt chào mừng ngày nhà
giáo Việt Nam 20- 11.


- HS quan sát một số tranh ở bộ
ĐDDH ở SGK.


- HS nhận xét các bức tranh và hình
tham khảo để các em nhận ra các hình
ảnh phụ và cách sử dụng màu sắc để
tranh sinh động tươi vui.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

vặt, không rõ trọng tậm.


+ Màu sắc trong tranh cần có các độ: đậm,
đậm vừa, nhạt để các mảng thêm chặt chẽ và
đẹp mắt.


- Nhắc HS khơng vẽ q nhiều hình ảnh hoặc
hình ảnh q nhỏ sẽ làm cho bố cục tranh
rườm rà, vụn vặt.



c. Hoạt động 3: Thực hành.


- Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan
sát, hướng dẫn thêm.


- GV luôn nhắc nhở HS chú ý sắp xếp các
hình ảnh sao cho cân đối, có chính, có phụ.
- Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng
túng trong cách vẽ hình, vẽ màu để các em
hồn thành được hình vẽ.


- Yêu cầu HS hoàn thành được bài tập tại lớp.
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động
viên những HS vẽ chậm.


3. Nhận xét, đánh giá:


- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa
đẹp, nhận xét cụ thể về:


+ Cách chọn nội dung (phù hợp với đề tài)
+ Cách sắp xếp hình vẽ (Cân đối, chưa cân
đối). Cách vẽ màu (đậm nhạt rõ hay chưa rõ
trọng tâm, …)


- Xếp loại, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
GV nhận xét chung tiết học.


- Dặn dò: Quan sát một số đồ vật có dạng
hình trụ và hình cầu.



+ Vẽ màu tươi sáng, theo ý thích.


+ Điều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các
chi tiết cho tranh sinh động.


- HS thực hành.


- HS chú ý sắp xếp các hình ảnh sao
cho cân đối, có chính, có phụ.


- HS làm bài trên giấy vẽ hoặc vở thực
hành tại lớp.


- HS hoàn thành bài vẽ.


- HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa
đẹp, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TUẦN 13</b>


<b>BÀI 13. VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ CÁI BÁT</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Biết cách trang trí cái bát.


- Trang trí được cái bát theo ý thích.



+ HS năng khiếu: Chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình cái bát, tơ màu
đều, rõ hình chính, phụ.


Kĩ năng:
Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


Sưu tầm một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS lớp trước.


Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu: Vẽ trang trí cái bát - Ghi tựa
2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.


- Giới thiệu cho HS xem một vài cái bát có
hình dáng và trang trí khác nhau.


- Hình dáng các loại bát;



- Các bộ phận của cái bát (miệng thân và đáy
bát);


- Cách trang trí bát (hoạ tiết, màu sắc, cách
sắp xếp hoạ tiết)


- HS chọn tìm ra cái bát đẹp theo ý thích.
GV chốt:


b. Hoạt động 2: Cách trang trí cái bát
- GV gợi ý cách trang trí cái bát để HS
+ Sắp xếp hoạ tiết


+ Tìm và vẽ hoạ tiết theo ý thích
c. Hoạt động 3: HS thực hành.


- GV gợi ý các em cách tìm và vẽ màu ở các
hoạ tiết.


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- HS trình bày bài vẽ trước lớp.


- Lớp nhận xét GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học: nhắc những HS
chưa hoàn thành bài ở lớp về nhà làm tiếp
- Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ bài sau vẽ theo
mẫu con vật nuôi quen thuộc.



- Nhắc lại


- HS quan sát và trả lời câu hỏi
- HS nhận biết các loaị bát trên.
- HS quan sát


- Cách sắp xếp các hoạ tiết và màu
sắc khác nhau.


- HS trả lời câu hỏi


- HS thực hành vẽ tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>TUẦN 14</b>


<b>BÀI 14. VẼ THEO MẪU: VẼ CON VẬT NUÔI QUEN THUỘC</b>
I. Mục đích yêu cầu


1. Kiến thức:


- Biết quan sát, nhận biết về đặc điểm, hình dáng của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ con vật.


- Vẽ được hình con vật theo trí nhớ.


+ sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.


GDMT (liên hệ): Hiểu biết thêm về một số loài vật, sự đa dạng của loài vật. Biết quan
hệ giữa loài vật và con người trong cuộc sống hằng ngày.



2. Thái độ tình cảm:


- HS yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni
- Phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
3. Kĩ năng, hành vi:


- Biết chăm sóc vật nuôi.


- Gợi cho học sinh một vài biện pháp bảo vệ động vật và bảo vệ môi trường xung
quanh.


II. Đồ dùng dạy học
SGK, SGV


Chuẩn bị tranh, ảnh một số con vật
Hình gïoi ý cách vẽ (Bộ ĐDDH)
Bài vẽ con vật của HS các lớp trước
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu: Vẽ theo mẫu: con vật nuôi quen
thuộc - Ghi tựa



2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV cho HS xem tranh, ảnh, ảnh, đồng thời
đặt các câu hỏi để HS suy nghĩ trả lời


+ Tên con vật quen thuộc là gì?
+ Hình dáng màu sắc của con vật?
+ Đặc điểm nổi bật của con vật?
+ Các bộ phận chính của con vật?


+ Ngồi các con vật trong tranh ảnh em cịn
biết những con vật nào nữa? Em thích nhất
con vật nào nhất? Vì sao?


+ Em vẽ con vật nào?


+ Hãy miêu tả hình dáng, đặc điểm và màu
sắc của con vật em định vẽ?


Liên hệ: - Biết chăm sóc vật ni, yêu mến
các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
Phê phán những hành động săn bắt động vật


- HS nhắc


- Quan sát và trả lời câu hỏi
- Chó, mèo, lợn, trâu, gà …


- Chó hình ống dài, màu vàng, đen,


trắng…


- Đầu tam giác, mình …
- Đầu, mình, chân, đi …
- HS trả lời theo sự hiểu biết
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

trái phép.


b. Hoạt động 2: Cách vẽ con vật


- GV dùng tranh ảnh để gợi ý cho HS cách vẽ
con vật theo các bước:


+ Vẽ phác hình dáng chung của con vật


+ Vẽ các bộ phận, các chi tiết cho rõ đặc điểm
+ sửa chữa hồn chỉnh hình xẽ và vẽ màu cho
đẹp


* Để vẽ được bức tranh đẹp và sinh động về
con vật, có thể vẽ thêm các hình ảnh khác
như: mèo mẹ, mèo con, gà mẹ, gà con, hoặc
cây, nhà …


c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV yêu cầu HS nhớ lại đặc điểm của con vật
định vẽ, suy nghĩ sắp xếp hình vẽ cho cân đối
với tờ giấy, vẽ theo cách đã được hướng dẫn,


chú ý cách vẽ màu cho phù hợp, rõ nội dung
- GV quan sát giúp đỡ HS


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá


- Chọn một số bài và gợi ý để HS nhận xét,
xếp loại


- Khen ngợi những học sinh vẽ màu đúng và
đẹp.


3. Củng cố – Dặn dò


- Quan sát các con vật trong cuộc sống hàng
ngày và tìm ra đặc điểm hình dáng, màu sắc
của chúng


- Sưu tầm tranh ảnh các con vật.


- HS quan sát lắng nghe


- HS tự làm bài thực hành


- HS nhận xét đánh giá sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>TUAÀN 15</b>


<b>BÀI 15. TẬP NẶN TẠO DÁNG: NẶN CON VẬT</b>
I. Mục đích yêu cầu



Kiến thức:


- Hiểu hình dáng, đặc điểm của con vaät.


- Biết cách nặn và tạo dáng được con vật theo ý thích.
+ HS năng khiếu: hình nặn cân đối, gần giống con vật mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:


- HS theâm yêu mến các con vật.


GDMT (liên hệ): Hiểu biết thêm về một số loài vật, sự đa dạng của loài vật. Biết quan
hệ giữa loài vật và con người trong cuộc sống hằng ngày.


- Gợi cho học sinh một vài biện pháp bảo vệ động vật và giữ gìn mơi trường xung
quanh.


II. Đồ dùng dạy học
- SGK, SGV


- Tranh, ảnh một số con vật quen thuộc.
- Hình gợi ý cách nặn


- Sản phẩm nặn con vật của HS hoặc tự nặn


- Đất nặn hoặc giấy màu, hồ dán (để vẽ hoặc xé dán, nếu khơng có điều kiện nặn)
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu: Kể tên các con vật quen thuộc
mà em biết? Để nặn được các con vật này
chúng ta sẽ tìm hiểu qua nội dung bài học
hôm nay. Nặn tạo dáng: Nặn con vật - Ghi tựa
2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét


- GV dùng tranh, ảnh các con vật, đạt câu hỏi
để HS tìm hiểu về nội dung bài học:


+ Đây là con gì? + Hình dáng các bộ phận của
con vật như thế nào? + Nhận xét về đặc điểm
nổi bật của con vật? + Màu sắc của nó như
thế nào? + Hình dáng của con vật khi hoạt
động (đi, đứng, chạy …) thay đổi như thế nào?
- Ngồi hình ảnh những con vật đã xem, GV
yêu cầu HS kể thêm những con vật mà các
em biết, miêu tả hình dáng, đặc điểm của
chúng.


- GV có thể hỏi thêm một số HS: Em thích nặn
con nào? Em sẽ nặn con đó trong hoạt động
nào? Sau khi HS trả lời, GV gợi ý cho các em


về những đặc điểm nổi bật của con vật mà
các em chọn để nặn.


HS nhaéc


- HS quan sát trả lời câu hỏi theo sự
hiểu biết của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Liên hệ: - Biết chăm sóc vật ni, u mến
các con vật và có ý thức chăm sóc vật ni.
Phê phán những hành động săn bắt động vật
trái phép.


b. Hoạt động 2: Cách nặn con vật


- GV dùng đất nặn mẫu và yêu cầu HS chú ý
quan sát cách nặn mẫu của GV.


+ Nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại:


- Nặn các bộ phận chính của con vật (Thân,
đầu)


- Nặn các bộ phận khác
- Ghép dính các bộ phận


- Tạo dáng và sửa chữa hồn chỉnh con vật
+ Nặn con vật với các bộ phận chính gồm
thân, đầu, , chân, … từ một thỏi đất sau đó
thêm các chi tiết cho sinh động.



- GV có thể bố trí thời gian để nặn mẫu thêm
một con vật khác cho HS quan sát (nên chọn
con vật có đặc điểm, dễ nặn và nặn nhanh
cho kịp thời gian).


- Cần chú ý đến các thao tác như: Ghép dính
các bộ phận, sửa, nắn để tạo dáng cho hình
con vật sinh động hơn.


c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn, giấy nót
bàn để làm bài tập thực hành.


- Nhắc HS nên chon con vật quen thuộc và
u thích để nặn.


- Khuyến khích các em có năng khiếu, biết
cách nặn nhanh, có thể nặn hai hoặc nhiều
con vật rồi sắp xếp thành “Gia đình con vật”
hoặc thành đàn các con vật trong rừng hay vật
nuôi ở trong nhà …


- Có thể cho HS nặn theo nhóm.


- Gợi ý những HS nặn chậm nên tìm chon con
vật có hình dáng đơn giả để nặn.


- Quan sát giúp đỡ HS



d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
- Yêu cầu HS trình bày sản phẩm


- GV nhận xét - Gợi ý HS xêứp loại một số bài
và khen ngợi những HS làm bài đẹp.


3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học


- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình có sẵn.


- HS quan sát lắng nghe


- HS trình bày sản phẩm nhận xét –
đánh giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>TUẦN 16</b>


<b>BÀI 16. VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam.
- Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp.
- Tơ được màu vào hình vẽ sẵn.


+ HS năng khiếu: Tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
Kĩ năng:



Thái độ:


- HS yêu mến nghệ thuật dân tộc.


- Hiểu biết thêm về một số thực vật, sự đa dạng của thực vật. Biết quan hệ giữa thực
vật và con người.


- Gợi cho học sinh một vài biện pháp bảo vệ thực vật và bảo vệ môi trường xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về (các dòng tranh Đơng Hồ, Hàng trống, Kim Hồng)
- Hình gợi ý cách vẽ.


- HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu: Vẽ màu vào hình có sẵn - Ghi
tựa


2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


GT tranh dân gian


+ Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền
VN có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản
sắc dân tộc, thường được vẽ in, bán vào dịp
tết nên gọi là tranh tết.


+ tranh do nhiều nghệ nhân sáng tác với nhiều
chủ đề khác nhau như: tranh sinh hoạt, tranh
trang trí, tranh thờ …


+ Em hãy kể một số tranh mà em biết?
- GV nhận xét khen động viên khích lệ HS.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ màu


- GV gợi ý để HS chọn nội dung


- VD: Có thể quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ, cố
gắng nhận xét tìm ra những đặc điểm, hình
dáng riêng của từng hoạt động của người, vật
trong tranh.


- Nên vẽ màu nền trước.


- Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi
sáng phù hợp với nội dung.


- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước


- Nhắc lại


- HS quan sát


- HS nhận biết các lo tranh trên.


- HS quan sát tranh 1, 2. gà, chó, mèo
- Gồm đầu, mình, lơng đi


- HS trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
không để màu lem ra ngồi hình ảnh.


- Giáo viên giúp đỡ những em yếu để các em
hoàn thành bài vẽ.


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.


- GV gợi ý HS nhận xét xếp loại một số bài vẽ.
- Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những
em hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm của những con
vật xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp
bài ở nhà.



- Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ về cô (chú) bộ đội.


- HS thực hành vẽ màu.


- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ
giúp đỡ những em yếu.


- HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TUẦN 17</b>


<b>BÀI 17. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Hiểu đề tài Chú bộ đội.


- Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội.
- Vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


- HS u q cơ, chú bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học



- GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về đề tài bộ đội.
- Hình gợi ý cách vẽ.


- Một số bài vẽ của HS lớp trước.


- HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu: Vẽ tranh: Đề tài Chú bộ đội - Ghi
tựa


2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


- Giới thiệu tranh vẽ, hình ảnh để HS nhận
biết:


+ Tranh, ảnh về đề tài cô, chú bộ đội.


+ Tranh vẽ về đề tài cô, chú bộ đội rất phong
phú: bộ đội với thiếu nhi. ù bộ đội giúp dân, ù bộ
đội hành quân....



- GV nhận xét, khen động viên khích lệ HS.
- GV chốt: Tranh vẽ về đề tài cô, chú bộ đội
b. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.


- Yêu cầu HS nhớ lại hình ảnh cơ hoặc chú bộ
đội:


+ Quân phục, quần áo, mũ và màu sắc;


+ Trang thiết bị: vũ khí, xe, pháo tàu thuỷ, máy
bay,...


- Gợi ý HS cách thể hiện nội dung, Có thể vẽ:
+ Chân dung cơ hoặc chú bộ đội;


+ Bộ đội trên xe tăng hoặc trên mâm pháo;
+ Bộ đội luyện tập trên thao trường hoặc đứng
gác;


+ Bộ đội vui chơi với thiếu nhi;


+ Bộ đội giúp dân thu hoạch mùa màng,
chống bão lụt;


Nhắc lại


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Nhắc HS cách vẽ:



+ Vẽ hình ảnh chính trước;


+ Ngồi hình ảnh cơ hoặc chú bộ đội cịn
thêm các hình ảnh khác để bức tranh thêm
sinh động nhưng phải phù hợp với ND tranh;
c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
không để màu lem ra ngồi hình ảnh.


- Giáo viên giúp đỡ những em yếu để các em
hoàn thành bài vẽ.


d. Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


- GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.
- Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3. Củng cố dặn dị:


- Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những
em hồn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm của cô (chú) bộ
đội để vẽ cho chính xác, làm tiếp bài ở nhà.
- Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa.


- Nhận xét tiết hoïc



- HS thực hành vẽ.


- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ
giúp đỡ những em yếu


- HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>TUẦN 18</b>


<b>BÀI 18. VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Nhận biết hình dáng, đặc điểm của một số lọ hoa.
- Biết cách vẽ lọ hoa.


- Vẽ được lọ hoa và trang trí theo ý thích.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về (lọ hoa với nhiều kiểu dáng màu sắc trang trí khác
nhau)


- Hình gợi ý cách vẽ.



- Một số bài vẽ của HS lớp trước.


- HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu: Vẽ theo mẫu: Vẽ lọ hoa - Ghi tựa
2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
- Giới thiệu tranh vẽ các kiểu lọ hoa
+ Em hãy kể một số lọ hoa mà em biết?
+ Hình dáng lọ hoa như thế nào?


+ Cách trang trí?
+ Chất liệu?


- GV nhận xét khen động viên khích lệ HS.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa.


-- GV gợi ý để HS chọn.
- Nên vẽ màu nền trước.



- Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi
sáng phù hợp với nội dung.


- Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước
c. Hoạt động 3: Thực hành


- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
khơng để màu lem ra ngồi hình ảnh.


- Giáo viên giúp đỡ những em yếu để các em
hoàn thành bài vẽ.


d. Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


- GV gợi ý HS nhn xét xeẫp lối mt sô bài vẽ.
- Khen ngợi những HS hoàn thành bài tôt nhaĩc
mt sô em chưa hoàn thành veă nhà vẽ tiêp.
3. Cụng cô daịn doø:


- Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những


- Nhắc lại
- HS quan sát
- HS kể (tả)


- HS thực hành vẽ màu.


- GV đến từng bàn quan sát HS vẽ
giúp đỡ những em yếu



- HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

em hồn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm của những lọ hoa
xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp bài
ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>TUẦN 19</b>


<b>BÀI 19. VẼ TRANG TRÍ:TRANG TRÍ HÌNH VUÔNG</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc trong hình vng.
- Biết cách trang trí hình vng.


- Trang trí được hình vng.


+ HS năng khiếu: chọn và sắp xếp hoạ tiết cân đối, phù hợp với hình vng, tơ màu
đều, rõ hình chính, phụ.


Kĩ năng:
Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


GV: Cb 1 số đồ vật dạng hình vng có trang trí:khăn vng, khăn trải bàn, thảm len,
gạch hoa,...



- Hình gợi ý cách vẽ trang trí hình vng.


- - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi
tựa


Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


HS quan sát cách sắp xếp hoạ tiết và sử
dụng màu sắc khác nhau trong hình
vng.


GV chốt:


Hoạt động 2: Cách trang trí hình vng.
GV có thể vẽ lên bảng để hướng dẫn cách
trang trí hình vng.


Hoạt động 3: Thực hành


- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo


không để màu lem ra ngồi hình ảnh, giúp
đỡ những em yếu để các em hoàn thành
bài vẽ.


Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.


Nhắc lại


HS quan sát, nhận xét


HS quan sát tranh


HS thực hành vẽ trang trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GV gợi ý HS nhận xét xếp loại một số bài
vẽ.


Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt
nhắc một số em chưa hoàn thành về nhà
vẽ tiếp.


Củng cố dặn dò:


NX chung tiết học: Khen ngợi những em
hoàn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan
sát và nhận xét kỹ đặc điểm của những
con vật xung quanh để vẽ cho chính xác,
làm tiếp bài ở nhà.


Dặn dò:Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy


màu, bút vẽ … để vẽ Đề tài ngày tết hoặc
ngày lễ về cơ (chú) bộ đội.


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>TUẦN 20</b>


<b>BÀI 20. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI NGÀY TẾT VÀ LỄ HỘI.</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Hiểu nội dung đề tài về ngày tết hoặc ngày lễ hội.
- Biết cách vẽ tranh về Ngày tết hay lễ hội.


- Vẽ được tranh về ngày tết hay lễ hội.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


- HS yêu quê hương đất nước.


GDMT: Biết vẻ đẹp của thiên nhiên, mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người, một số
biện pháp BVMT thiên nhiên.


+ Yêu mến quê hương, có ý thức BVMT, phê phán những hành động phá hoại thiên
nhiên.



+ Biết giữ gìn cảnh quan mơi trường, tham gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan
môi trường thiên nhiên.


II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về (đề tài ngày tết hoặc lễ hội..).
- Hình gợi ý cách vẽ.


- - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa
Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài.


GT tranh


- Khơng khí và hoạt động của ngày tết, lễ hội
như thế nào?


+Em hãy kể một số lễ hội vào ngày tết ở q
mình?


+ Em có cảm thấy khác nhau khi đứng trước


cảnh đẹp hoặc cảnh tàn phá? Nêu cảm giác
khác nhau đó?


+ Có đáng phê phán những hành động phá
hoại thiên nhiên?


+ Hãy nêu một số biện pháp BVMT thieân
nhieân?


GV nhận xét khen động viên kh/lệ HS.


GV chốt: Yêu mến quê hương, có ý thức
BVMT, biết giữ gìn cảnh quan môi trường, tham
gia các hoạt động và làm sạch cảnh quan môi
trường thiên nhiên là bổn phận của mọi người.
Hoạt động 2: Cách vẽ


- GV gợi ý để HS chọn nội dung


Nhắc lại
HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- VD: Có thể quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ, cố
gắng nhận xét tìm ra những đặc điểm, hình
dáng riêng của từng hoạt động của người, vật
trong tranh.


Nên vẽ màu nền trước.


Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng


phù hợp với nội dung.


Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước


+ Có thể thể hiện thêm nội dung BVMT.
Hoạt động 3: Thực hành


+ tìm nội dung đề tài


+ Vẽ các Hoạt động chính và phụ cho tranh
phong phú.


+vẽ màu tập trung các màu sắc rực rỡ tươi vui
= Vẽ màu có đậm có nhạt.


- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
khơng để màu lem ra ngồi hình ảnh viên giúp
đỡ những em yếu để các em hoàn thành bài
vẽ.


Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
Củng cố dặn dò:


NX chung tiết học: Khen ngợi những em hoàn
thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan sát và
nhận xét kỹ đặc điểm của những hoạt động lẽ


hội xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp
bài ở nhà.


Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để tìm hiểu về tượng.


HS thực hành vẽ màu.


GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp
đỡ những em yếu.


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>TUẦN 21</b>


<b>BÀI 21. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc.


- Biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng.
+ HS năng khiếu: Chỉ ra những hình ảnh về tượng mà em u thích.
Kỹ năng:


Có thói quen quan sát, nhận xét các pho tượng thường gặp.
Thái độ:


- Yêu thích giờ Tập nặn.


II. Đồ dùng dạy học
* GV: Một số bức tượng.
Aûnh các tác phẩm điêu khắc..
* HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Ổn định:


Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:


Giới thiệu bài – ghi tựa:


* Hoạt động 1: Tìm hiểu về tượng.


- Gv giới thiệu một số tượng hoặc ảnh đã
chuẩn bị và hướng dẫn Hs quan sát.


- Gv phân biệt cho các em thấy tranh khác với
tượng.


- Gv kể cầu Hs kể một vài pho tượng quen
thuộc?


- Em có nhận xét gì về các bức tượng đó?
- Gv hướng dẫn cho Hs quan sát ảnh, hoặc pho
tượng và tóm tắt:



+ Aûnh chụp các pho tượng nên ta chỉ nhìn thấy
một mặt như tranh.


+ Các pho tượng này hiện đang được trưng bày
tại Bảo tàng Mĩ thuật hoặc ở trong chùa.


- Gv yêu cầu Hs quan sát hình ở vở và đặt câu
hỏi:


+ Hãy kể tên các pho tượng.
+ Pho tượng nào là tượng Bác Hồ.


+ Hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng.
* Hoạt động 2: Nhận xét, đánh giá.


- Gv chốt lại.


+ Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng
ngồi, tượng đứng, tượng chân dung.


+ Tượng cổ đặt ở những nơi nghiêm trang như
đình, chùa, miếu mạo.


+ Tượng mới thường đặt ở các cơng viên, cơ


Hát.


Hs quan saùt.


Hs trả lời: tượng Bác Hồ tượng


Phật…….


Hs lắng nghe.


Hs quan sát hình ở vở.
Hs trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

quan, quảng trường….


+ Tượng cổ thường khơng có tên tác giả; tượng
mới có tên tác giả.


Tổng kết – Dặn dò:


Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào dịng chữ nét
đều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TUẦN 22</b>


<b>BÀI 22. VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO DỊNG CHỮ NÉT ĐỀU</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Làm quen với chữ nét đều.
- Biết cách tô màu vào dịng chữ.
- Tơ được màu dịng chữ nét đều.


+ HS năng khiếu: vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ, tơ màu đều, kín nền, rõ chữ.
Kỹ năng:



Biết cách vẽ màu vào dịng chữ.
Thái độ:


- Vẽ màu hồn chỉnh dịng chữ nét đều.
II. Đồ dùng dạy học


* GV: Sưu tầm một số dịng chữ nét đều.
Bảng mẫu chữ nét đều.


Một số bài vẽ của Hs.


* HS: Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Ổn định:


Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:


Giới thiệu bài – ghi tựa:


* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.


- Gv giới thiệu nhiều mẫu chữ đều và chia
nhóm cho Hs thảo luận theo gợi ý.


- Gv hỏi:



+ Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì?
+ Nét của mẫu chữ to (đậm) hay nhỏ (thanh)?
Độ rộng của chữ có bằng nhau khơng?


+ Ngồi mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí
khơng?


- Gv kết luận.


+ Các nét chữ đều bằng nhau.


+ Trong một dịng chữ, có thể có một màu hay
hai màu; có màu nền hoặc khơng có màu nền.
* Hoạt động 2: Cách vẽ màu vào dòng chữ.
- Gv nêu yêu cầu bài tập


+ Tên dòng chữ.


+ Các con chữ, kiểu chữ
- Gv gợi ý cách vẽ.


+ Chọn màu theo ý thích.


+ Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ


+ Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau.
+ Màu của các dòng chữ phải đều.


* Hoạt động 3: Thực hành.


- Hs thực hành vẽ.


Hát.


Hs quan sát.


Hs thảo luận nhóm.


Đại diện các nhóm lên trả lời.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.


Hs quan sát.


Hs quan sát.


Hs quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm.
- Hướng dẫn Hs cách vẽ.


+ Vẽ màu theo ý thích.


+ Khơng vẽ màu ra ngồi nét chữ.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét:
+ Cách màu có rõ ràng khơng?


+ Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào?
- Gv chia lớp thành 2 nhóm:



- Sau đó Gv cho Hs thi tơ màu vào các nét chữ
đều.


- Gv nhận xét.
Tổng kết – Dặn dò:
Về tập vẽ lại bài.


Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước.
Nhận xét bài học.


chữ.


Hs nhận xét các tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>TUẦN 23</b>


<b>BÀI 23. VẼ THEO MẪU: VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- Biết quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước.
- Biết cách vẽ bình đựng nước.


- Vẽ được cái bình đựng nước.


+ HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Kỹ năng:


- Hs biết vẽ cái bình đựng nước.


Thái độ:


- Cảm nhận được vẻ đẹp của bình đựng nước.
II. Đồ dùng dạy học


* GV: Sưu tầm một vài tranh, ảnh bình nước khác nhau.
Hình gợi ý cách vẽ.


Một số bài trang trí cái bát của Hs lớp trước.
* HS: Bút chì, màu vẽ, tẩy.


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


Ổn định:


Kiểm tra bài cũ: Vẽ màu vào dịng chữ nét đều.
(4’)


- Gv gọi 2 Hs lên tơ màu vào dòng chữ nét
đều. (1’)


- Gv nhận xét bài cũ.
Bài mới:


Giới thiệu bài – ghi tựa:


* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.



- Mục tiêu: Giúp Hs nhận xét một số cái bát có
trang trí.


- Gv giới thiệu các mẫu bình đựng nước. Gv
hỏi:


+ Bình đựng nước có nắp, miệng, thân, tay cầm
và đáy;


+ Bình đựng nước có nhiều kiểu dáng khác
nhau: kiểu cao, thấp; kiểu thân thẳng, kiểu thân
cong….


+ Bình đựng nước làm bằng nhiều chất liệu:
nhựa, sứ, gốm…


+ Màu sắc cũng phong phú.


* Hoạt động 2: Cách vẽ bình đựng nước.


- Mục tiêu: Giúp Hs biết được các bước để vẽ
bình đựng nước.


- Gv giới thiệu hình, gợi ý để Hs nhận ra:
+ Ước lượng chiều cao, chiều ngang.
+ Vẽ phung hình với khổ giấy đã chuẩn bị.
+ Tìm tỉ lệ của miệng, thâm, đáy, tay cầm..


Haùt.



PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
HT: Hs quan sát tranh.


Hs trả lời.


PP: Quan saùt, lắng nghe.
HT: Hs quan sát.


Hs lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

+ Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu nét vẽ chi tiết
sau.


+ Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ và đậm nhạt
cho giống hình mẫu.


+ Tìm và vẽ màu: màu nền và màu họa tiết của
cái bình.


* Hoạt động 3: Thực hành.


- Mục tiêu: Hs tự vẽ một cái bình đựng nước.
- Gv yêu cầu Hs thực hành vẽ bình đựng nước.
- Gv nhắc nhở Hs:


+ Quan sát mẫu vẽ khung hình, tìm tỉ lệ bộ
phận;


+ Vẽ rõ đặc điểm của mẫu.
- Gv gợi ý cách trang trí.


+ Tìm họa tiết.


+ Vẽ màu.


* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.


- Mục tiêu: Củng cố lại cách vẽ bình đựng
nước.


- Gv cho Hs tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Sau đó Gv cho Hs thi đua vẽ bình đựng nước.
- Gv nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của Hs.
Tổng kết – Dặn dị:


Về tập vẽ lại bài.


Chuẩn bị bài sau: Vẽ tranh đề tài tự do.
Nhận xét bài học.


Hs thực hành vẽ.


PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Hs giới thiệu bài vẽ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>TUẦN 24</b>


<b>BÀI 24. VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TỰ DO.</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:



- Hiểu thêm về đề tài tự do.
- Biết cách vẽ đề tài tự do.


- Vẽ được một bức tranh theo ý thích.


+ HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số tranh (tranh phong cảnh, tranh sinh hoạt, tranh dân gian…)
- Hình gợi ý cách vẽ.


- HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát NX chọn nội dung đề tài
GT tranh mẫu



- Trong tranh có những hình ảnh gì?
- Em thích các bức tranh đó khơng?
GV NX khen động viên kh/lệ HS.


GV chốt: Trong cuộc sống có rất nhiều nội
dung, đề tài để vẽ tranh. Vẽ tự do là vẽ theo ý
thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội
dung, một đề tài để vẽ. Vẽ tự do rất phong phú
về đề tài nên có thể vẽ được nhiều tranh đẹp.
YC HS chọn đề tài mà em thích rồi tưởng tượng
trước khi vẽ


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh


- GV gợi ý để HS chọn hình ảnh chính, hình
ảnh phụ, các hoạt động để bức tranh sinh động
- VD: Có thể quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ, cố
gắng nhận xét tìm ra những đặc điểm, hình
dáng riêng của tranh.


Nên vẽ màu nền trước.


Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng
phù hợp với nội dung.


Vẽ màu các chi tiết chính trước, có màu đậm,
màu nhạt.


Nên vẽ màu kín tranh
Hoạt động 3: Thực hành.



- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
không để màu lem ra ngoài giúp đỡ những em


Nhắc lại
HS quan sát
- Trang trí đẹp


HS thực hành vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

yếu để các em hoàn thành bài vẽ.
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
Củng cố dặn dò:


NX chung tiết học: Khen ngợi những em hồn
thành tốt bài vẽ,.


Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ trang trí: Vẽ hoạ tiết, vẽ màu
vào hình chữ nhật.


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>TUẦN 25</b>


<b>BÀI 25. VẼ TRANG TRÍ</b>



<b>VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH CHỮ NHẬT</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Biết thêm về hoạ tiết trang trí.


- Biết cách vẽ hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.
- Vẽ được hoạ tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật.


+ HS năng khiếu: Vẽ được hoạ tiết cân đối, tô màu đều.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số mẫu trang trí hình chữ nhật, hình vng, hình trịn
- Hình gợi ý cách vẽ.


- HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới



1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát NX


GT tranh maãu –


YC HS quan sát, nhận xét
+Hoạ tiết chính, to đặt ở đâu?
Hoạ tiết phụ đặt ở đâu?


Hoạ tiết và màu sắc sắp xếp cân đối theo trục
nào?


GV NX khen động viên kh/lệ HS.


GV chốt:trang trí hình chữ nhật có những điểm
giống trang trí hình vng, hình trịn. Hoạ tiết
trang trí thường là hoa, lá, các con vật…


Hoạt động 2: Vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào
hình chữ nhật Cách vẽ màu


- GV gợi ý để HS quan sát bài tập thực hành
để các em thấy:


+Hoạ tiết vẽ chưa xong.


+Cần nhìn mẫu để vẽ các hoạ tiết giống nhau
phải vẽ bằng nhau



VD:


Hoạ tiết chính ở giữa hình chữ nhật là bơng hoa
có 8 cánh


Nên vẽ màu nền trước.


Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng
phù hợp với nội dung.


Hoạt động 3: Thực hành.
+ HS làm bài.


Nhắc lại
HS quan sát
- Trang trí đẹp


Hoạ tiết chính đặt ở giữa


Hoạ tiết phụ ở xung quanh và các góc
Trïuc dọc, trục ngang, trục chéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
không để màu lem ra ngoài giúp đỡ những em
yếu để các em hoàn thành bài vẽ.


Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc


một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
Củng cố dặn dị:


NX chung tiết học: Khen ngợi những em hồn
thành tốt bài vẽ,.


Dặn dò:Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ, dán, xé hình con vật hoặc tập
nặn


GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp
đỡ những em yếu.


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>TUẦN 26</b>


<b>BÀI 26. TẬP NẶN TẠO DÁNG</b>


<b>NẶN HOẶC VẼ, XÉ, DÁN HÌNH CON VẬT.</b>
I. Mục đích yêu cầu


1. Kiến thức:


- Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật.
- Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật.
- Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật.


+ HS năng khiếu: Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu.
GDMT (liên hệ): Một số loài vật thường gặp và sự đa dạng của động vật.


+ Quan hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống hằng ngày.
+ Một số biện pháp bảo vệ động vật và môi trường xung quanh.
2. Kĩ năng hành vi:


GDMT (liên hệ): Biết chăm sóc vật ni.
3. Thái độ tình cảm:


- Biết chăm sóc và u mến các con vật.
GDMT (liên hệ): Yêu mến các con vật.
+ Có ý thức chăm sóc vật ni.


+ Biết phê phán những hành động săn bắt động vật trái phép.
II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số con vật, đất nặn hoặc giấy màu - Hình gợi ý cách vẽ.
- - HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát NX


GT các bài tập nặn các con vật để HS biết về:


+tên con vật.


+Hình dáng, màu sắc của chúng.


+Cac bộ phận chính như:đầu, mình, chân…
GV NX khen động viên khích lệ HS.


GV chốt: Lồi vật thường gặp rất đa dạng. Đa
số các con vật đều có đầu mình chân. Quan
hệ giữa động vật với con người trong cuộc sống
hằng ngày rất quan trọng. Em hãy chọn 1 con
vật em thích để nặn, vẽ, xé, dán con vật đó.
Hoạt động 2: Cách nặn vẽ, xé, dán con vật
a)Cách nặn:


- GV gợi ý để HS nặn:
Nặn từ 1 thỏi đất


+Lấy đất vừa với hình con vật.


+kéo, vuốt, uốn các bộ phận:đầu, chân, mình.
+Tạo dáng con vật theo tư thế nằm, đứng, đi.
- Nặn các bộ phận rồi ghép dính lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+Nặn mình


+Nặn đầu, chân rồi ghép lại
+Tạo dáng con vật


b)Cách vẽ:



- GV cho xem một số tranh
HS nhận xét, tìm ra cách vẽ:


+Vẽ hiønh chính trước (mình, dầu ở những vị trí
khác nhau để có dáng con vật đang đi, ăn,
chạy.


+Vẽ các bộ phận sau:chân, đuôi.
+Vẽ màu


GV vẽ phác lên bảng để minh hoạ cách vẽ con
vật,


c)Cách xé dán


GV cho HS xem một số tranh HS xé, dán:
+Xé từng bộ phận (đầu, mình, chân)


+Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật
+Dán hình


Có thể xé dán thêm các hình cây cỏ, mây,
chim… cho tranh sinh động


GV dùng giấy màu thực hành, xé và dán hình
cho HS


Hoạt động 3: Thực hành.



- GV gợi ý nhăc các em vẽ, xé, dán và nặn
cho khéo giúp đỡ những em yếu để các em
hoàn thành bài vẽ.


GV gợi ý HS thể hiện biện pháp bảo vệ động
vật và mơi trường xung quanh. - Chăm sóc vật
nuôi. - Yêu mến các con vật. - Phê phán những
hành động săn bắt động vật trái phép vào bài
làm.


Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
Củng cố dặn dò:


NX chung tiết học: Khen ngợi những em hồn
thành tốt bài vẽ.


+ Hãy nêu cách chăm sóc vật nuôi?


+ Hãy nêu cách bảo vệ động vật và mơi trường
xung quanh?


Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ theo mẫu lọ hoa và quả


HS thực hành vẽ màu.



GV đến từng bàn quan sát HS vẽ
giúp đỡ những em yếu.


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>TUẦN 27</b>


<b>BÀI 27. VẼ THEO MẪU: VẼ LỌ HOA VÀ QUẢ.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Nhận biết được hình dáng, tỉ lệ, đặc điểm của lọ hoa và quả.
- Biết cách vẽ lọ hoa và quả.


- Vẽ được lọ hoa và quả.


+ HS năng khiếu: sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


GV: Sưu tầm một số tranh, ảnh về (lọ hoa và quả với nhiều kiểu dáng màu sắc trang trí
khác nhau); hình gợi ý cách vẽ; Một số bài vẽ của HS lớp trước


HS: Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ, màu vẽ, bút chì.; Tranh ảnh lọ hoa nếu có
III. Hoạt động trên lớp:



<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét, tuyên dương.


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học
- Ghi tựa


2. Tiến hành hoạt động:


a. Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


GT tranh vẽ các kiểu lọ hoa và quả; hướng dẫn
HS nhận xét để các em nhận biết


+Em haõy kể một số lọ hoa mà em biết?
+ Hình dáng lọ hoa và quả như thế nào?


+Cách trang trí? Quả đặt phía trước hay phía
sau lọ


+Chất liệu?


GV NX khen động viên khích lệ HS.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ lọ hoa và quả
GV gợi ý để HS chọn.


+Phác khung hình của lọ, của quả vừa với


phần giấy vẽ


+Phác nét tỉ lệ lọ và quả
+Vẽ chi tiết cho giống mẫu.


+ Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi
sáng phù hợp với nội dung. Vẽ màu ở các bộ
phận lớn trước


c. Hoạt động 3: Thực hành:
Cho 3 em lên bảng vẽ


Giúp HS tìm được tỉ lệ khung hình chung
Chú ý: +Tỉ lệ giữa lọ và quả


+Tỉ lệ bộ phận:miệng, cổ, thân lọ …


- GV gợi ý nhăc các em quan sát mẫu để vẽ
cho giống và vẽ màu cho khéo khơng để màu


Nhắc lại
HS quan sát


HS nhận biết các lo tranh trên.
HS quan sát tranh 1, 2.


- Các họa tiết và màu sắc đẹp


- Được làm bằng gốm, sứ, thủy tinh,
sơn mài…



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

lem ra ngồi hình ảnh


Giáo viên giúp đỡ những em yếu để các em
hoàn thành bài vẽ.


d. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xếp loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
3. Củng cố dặn dị:


Nhận xét chung tiết học: Khen ngợi những em
hồn thành tốt bài vẽ, nhắc các em quan sát
và nhận xét kỹ đặc điểm của những lọ hoa
xung quanh để vẽ cho chính xác, làm tiếp bài ở
nhà.


Dặn dò: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ về “Trang trí –Vẽ màu vào hình
có sẵn”.


GV đến từng bàn quan sát HS vẽ giúp
đỡ những em yếu


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TUẦN 28</b>



<b>BÀI 28. VẼ TRANG TRÍ: VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- Biết thêm về cách vẽ màu.
- Biết cách vẽ màu vào hình.
- Vẽ được màu vào hình có sẵn.


+ HS năng khiếu: tơ màu đều, gọn trong hình, màu sắc phù hợp, làm rõ hình ảnh.
Kĩ năng:


Thái độ:


- Thấy được vẻ đẹp của màu sắc, yêu mến thiên nhiên.
II. Đồ dùng dạy học


- Phóng to 2 hình vẽ sẵn trong vở tập vẽ
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


A. Mở đầu: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét tuyên dương


B. Dạy bài mới


1. Giới thiệu bài:Nêu MĐ, YC tiết học - Ghi tựa
Hoạt động 1: Quan sát NX chọn nội dung đề tài
GT tranh mẫu



- Trong tranh có những hình ảnh gì?
- Em thích các bức tranh đó khơng?
GV NX khen động viên kh/lệ HS.


GV chốt: Trong cuộc sống có rất nhiều nội
dung, đề tài để vẽ tranh. Vẽ tự do là vẽ theo ý
thích, mỗi người có thể chọn cho mình một nội
dung, một đề tài để vẽ. Vẽ tự do rất phong phú
về đề tài nên có thể vẽ được nhiều tranh đẹp.
YC HS chọn đề tài mà em thích rồi tưởng tượng
trước khi vẽ


Hoạt động 2: Cách vẽ tranh


- GV gợi ý để HS chọn hình ảnh chính, hình
ảnh phụ, các hoạt động để bức tranh sinh động
- VD: Có thể quan sát hoặc vẽ theo trí nhớ, cố
gắng nhận xét tìm ra những đặc điểm, hình
dáng riêng của tranh.


Nên vẽ màu nền trước.


Vẽ màu theo ý thích nên vẽ màu sắc tươi sáng
phù hợp với nội dung.


Vẽ màu các chi tiết chính trước, có màu đậm,
màu nhạt.


Nên vẽ màu kín tranh


Hoạt động 3: Thực hành.


- GV gợi ý nhăc các em vẽ màu cho khéo
khơng để màu lem ra ngồi giúp đỡ những em
yếu để các em hoàn thành bài vẽ.


Nhắc lại
HS quan sát
- Trang trí đẹp


HS thực hành vẽ màu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hoạt động 4: nhận xét đánh giá.


GV gợi ý HS nhận xét xép loại một số bài vẽ.
Khen ngợi những HS hoàn thành bài tốt nhắc
một số em chưa hoàn thành về nhà vẽ tiếp.
Củng cố dặn dò:


NX chung tiết học: Khen ngợi những em hồn
thành tốt bài vẽ.


Dặn dị: Chuẩn bị dụng cụ bài sau giấy màu,
bút vẽ … để vẽ tranh tĩnh vật (lọ và hoa)


HS trình bày bài vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TUẦN 29</b>


<b>BÀI 29. VẼ TRANH TĨNH VẬT: LỌ HOA VÀ QUẢ</b>


I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- HS nhận biết thêm về tranh tónh vật.
- Biết cách vẽ tranh tónh vật.


- Vẽ được tranh tĩnh vật và vẽ màu theo ý thích.
- Hiểu được vẻ đẹp tranh tĩnh vật.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- Sưu tầm tranh tĩnh vật và một vài tranh khác loại.
- Mẫu vẽ: lọ và hoa có hình đơn giản và màu đẹp.
- Hình gợi ý cách vẽ hình và vẽ màu.


III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.


- GV nhận xét.


3. Bài mới.
Giới thiệu bài


- GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật và tranh
khác loại (tranh sinh hoạt, tranh phong cảnh,
tranh con vật, chân dung...) để HS phân biệt.
+ Vì sao gọi là tranh tĩnh vật?


- Giới thiệu một số tranh để HS nhận biết về
đặc điểm của tranh tĩnh vật:


+Hình vẽ trong tranh
+Màu sắc trong tranh


*Hoạt động 2:Cách vẽ tranh


- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ tranh.


- Cho HS xem một vài tranh tĩnh vật để thấy
cách vẽ màu và cảm thụ vẻ đẹp của tranh.
*Hoạt động 3: Thực hành


- GV nêu yêu cầu của bài tập:
+Nhìn mẫu thực để vẽ,



+Có thể vẽ theo ý thích: kiểu lọ, loại hoa, màu
sắc, thêm chi tiết,...


- GV theo dõi, hướng dẫn thêm.


- HS ngồi ngay ngắn.


- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS nhắc tựa


- HS quan sát phân biệt được: tranh
tĩnh vật với các tranh khác loại.


(là loại tranh vẽ đồ vật như lọ, hoa,
quả... vẽ các vật ở dạng tĩnh)


- HS quan saùt, nhắc lại đặc điểm của
tranh tónh vật.


+(lọ, hoa và quả cây...)


+(Vẽ màu như thực hoặc vẽ màu như
ý thích)


- HS quan sát, nhận ra: Cách vẽ hình
(vẽ phác hình vừa với phần giáy quy
định; vẽ lọ, hoa), cách vẽ màu



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- GV giới thiệu những bài vẽ đã hoàn chỉnh,
đẹp vàgợi ý HS nhận xét về bố cục, hình vẽ,
màu sắc


- GV nhận xét, xếp loại.
4. Dặn dị


- Quan sát ấm pha traø.


- Sưu tầm tranh, ảnh các loại ấm pha trà.


- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>TUAÀN 30</b>


<b>BÀI 30. VẼ THEO MẪU: CÁI ẤM PHA TRÀ.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- HS biết quan sát, nhận xét được hình dáng, đặc điểm, màu sắc của cái ấm pha trà.
- Biết cách vẽ ấm pha trà. Vẽ được cái ấm pha trà theo mẫu.


- Nhận ra vẻ đẹp của cái ấm pha tra (về hình dáng, cách trang trí).
+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
Kĩ năng:


Thái độ:



II. Đồ dùng dạy học


- Vài cái ấm pha trà khác nhau về kiểu, cách trang trí.
- Tranh ảnh về cái ấm pha trà.


- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.


3. Bài mới.
Giới thiệu bài


- GV đưa mẫu, dẫn dắt để giới thiệu bài, ghi
tựa.


*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét


- GV giới thiệu một số mẫu vật để HS quan sát,
nhận ra hình dáng, các bộ phận và vẻ đẹp của
ấm pha trà.



- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS nhận ra sự khác
nhau của các loại ấm pha trà về hình dáng: tỉ lệ
của ấm; đường nét ở thân, vịi, tay cầm; cách
trang trí và màu sắc.


*Hoạt động 2: Cách vẽ ấm pha trà
- GV lưu ý HS:


+Nhìn mẫu để thấy hình dáng chung của ấm;
+Ước lượng chiều cao, chiều ngang và vẽ
khung hình vừa với phần giấy;


+Ước lượng tỉ lệ các bộ phận: miệng, vai, thân,
đáy, vòi và tay cầm;


+Nhìn mẫu, vẽ các nét, hồn thành hình cái ấm
- Giới thiệu hình gợi ý cách vẽ.


- Gợi ý HS cách trang trí cái ấm.
*Hoạt động 3: Thực hành


- Cho HS xem một số bài vẽ trước khi làm bài
- Bày mẫu


- Theo dõi, gợi ý thêm: vẽ phác hình, tìm tỉ lệ


- HS ngồi ngay ngắn.


- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn.
- HS chú ý lắng nghe.



- HS nhắc tựa


- HS quan sát, nêu nhận xét: ấm pha
trà có nhiều kiểu dáng và cách trang
trí khác nhau; có các bộ phận: nắp,
miệng, thân, vòi, tay cầm,...


- HS quan sát, nêu nhận xét.


- HS quan sát


- HS quan sát hình gợi ý cách vẽ,
nhắc lại từng bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

bộ phận; vẽ nét chi tiết; trang trí,...
*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- GV hướng dẫn HS nhận xét một số bài vẽ
về:hình vẽ, trang trí,...


- GV nhận xét, khen ngợi những HS có bài vẽ
tốt.


4. Dặn dò


- Sưu tầm tranh của thiếu nhi


- Quan sát và sưu tầm tranh, ảnh về các con
vật.



- HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
của bạn.


- HS lắng nghe và về nhà thực hiện.


1


2


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TUẦN 31</b>


<b>BÀI 31. VẼ TRANH ĐỀ TÀI: CÁC CON VẬT</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm và màu sắc của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ các con vật, vẽ được tranh các con vật và vẽ màu theo ý thích.


- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, cẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học



- Tranh ảnh về một số con vật.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.


3. Bài mới.
Giới thiệu bài


- GV giới thiệu trực tiếp, ghi tựa


* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài


- GV giới thiệu ảnh các con vật để HS nhận
biết về: tên con vật, hình dáng, màu sắc của
chúng, các bộ phận chính,...


- Yêu cầu HS chọn con vật để vẽ


- Đặt câu hỏi để HS quan sát tìm ra sự khác
nhau của các bộ phận chính ở một vài con vật.
- GV gợi ý cho HS nêu lên một số đặc điểm
khác của con vật.



* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh


- GV gợi ý cho HS biết và giải thích.
- Vẽ hình dáng con vật.


- Vẽ cảch vật phù hợp với nội dung cho tranh
sinh động.


- Vẽ màu: vẽ màu các con vật và cảnh vật
xung quanh, màu nền bức tranh, nên vẽ đậm
nhạt.


- GV vẽ bảng hoặc treo tranh hướng dẫn cách
vẽ.


- HS ngoài ngay ngaén.


- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn.


- HS chú ý lắng nghe.


- HS quan sát, nhận xét: tên con vật,
hình dáng, đặc điểm của các bộ phận
của con vaät,...


- HS chọn con vật để vẽ.


- HS nêu sự khác nhau ở vài con vật.
- HS kể lại vài con vật và hình dáng


của chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

* Hoạt động 3: Thực hành
- GV cho HS thực hành.
- GV theo dõi, uốn nắn thêm.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- Giới thiệu những bài vẽ tốt để HS nhận xét
- GV nhận xét


4. Dặn dò


- Về nhà hồn thành bài vẽ


- Quan sát hình dáng của người thân và bạn
bè.


- HS thực hành
- HS nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b>TUẦN 32</b>


<b>BÀI 32. TẬP NẶN TẠO DÁNG:</b>


<b>NẶN HOẶC XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI ĐƠN GIẢN.</b>
I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động.


- Biết cách nặn hoặc xé dán hình người.


- Nặn hoặc xé dán được hình dáng người đang hoạt động.


+ HS năng khiếu: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học


- Tranh ảnh về các hình dáng khác nhau của con người.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.


3. Bài mới.


Giới thiệu bài: GV cho HS quan sát tranh, ảnh
về dáng người đang hoạt động, giới thiệu, ghi
tựa.


* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét



- Hướng dẫn HS quan sát theo các gợi ý:
+Các nhân vật đang làm gì?


+Động tác của từng người như thế nào?


- Yêu cầu HS làm mẫu một vài dáng đi, chạy,
nhảy, đá bóng,... để cả lớp quan sát.


- GV cho HS nhận xét và so sánh các dáng đi,
chạy, nhảy, đá bóng,... và tìm ra sự khác nhau
đó.


* Hoạt động 2: Cách vẽ


- GV giới thiệu từng bước và thực hiện mẫu:
- Vẽ hình dáng người.


- Vẽ cảnh vật phù hợp với nội dung tranh cho
tranh thêm sinh động.


- Vẽ màu.


* Hoạt động 3: Thực hành


- GV cho HS quan sát hình dáng người đang
hoạt động ở tranh, ảnh.


- GV quan sát và gợi ý giúp HS hoàn thành bài
tập.



* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá


- GV chọn những bài làm tốt: có hình dáng,
động tác, màu sắc sinh động để HS nhận xét.
- GV nhận xét, đánh giá


- HS ngồi ngay ngắn.


- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS nhắc tựa


- HS quan sát, nêu nhận xét.
- Vài HS lên thực hiện.


- HS nhận xét.


- HS quan saùt.


- HS nhắc lại từng bước.
- HS thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

4. Dặn dò


- Hồn thành bài vẽ.


- Sưu tầm tranh của thiếu nhi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TUẦN 33</b>


<b>BÀI 33. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI THẾ GIỚI.</b>
I. Mục đích yêu cầu


Kiến thức:


- HS hiểu nội dung các bức tranh.


- Có cảm nhận vẻ đẹp của các bức tranh qua bố cục, đường nét, hình ảnh, màu sắc.
- Quý trọng tình cảm mẹ con và bạn bè.


+ HS năng khiếu: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh em yêu thích..
Kó năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ở vở Tập vẽ.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>


1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.



3. Bài mới.
Giới thiệu bài


GV nêu yêu cầu tiết học, ghi tựa
GV giới thiệu về tên tranh, tên tác giả:


- Tranh Mẹ tôi của Xvét- ta Ba- la- nô- va, 8
tuổi.


- Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu Thê
Pxông Krao, 9 tuổi.


* Hoạt động 1: Xem tranh


a. Tranh Mẹ tôi của Xvét- ta Ba- la- nô- va
- Cho HS xem tranh, đặt câu hỏi


+Trong tranh có những hình ảnh nào?
+Hình ảnh nào được vẽ nổi bật?


+Tình cảm của mẹ đối với bé như thế nào?
+Tranh vẽ cảnh diễn ra ở đâu?


- Gợi ý để HS nêu màu sắc của tranh


- GV giáo dục cho HS.


b. Tranh Cùng giã gạo của Xa- rau- giu Thê
Prông Krao



- Cho HS quan sát và nêu câu hỏi gợi ý:
+ Tranh vẽ cảnh gì?


- HS ngồi ngay ngắn.


- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn.


- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát


- HS xem tranh, trả lời
+... mẹ và em bé


+... mẹ vịng tay ơm em bé vào lịng,
thể hiện sự chăm sóc, thương u trìu
mến.


+... ở trong phịng: mẹ ngồi trên ghế
sa- lông,...


- HS nêu: mẹ ngồi trên ghế màu đỏ,
nét mặt vui tươi, hồng hào, mơi đỏ,
mái tóc nâu đậm được chải gọn gàng
có đính một chiếc nơ xanh. Mẹ mặc
chiếc váy dài có những chấm vàng
trên nền xanh đậm. Em bé được ủ
trong chiếc chăn màu xanh nhạt...


- HS quan sát và trả lời



+... cảnh giã gạo, có 4 người...


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

+Các dáng người cùng giã gạo có giống nhau
khơng?


+Hình ảnh nào là chính trong tranh?


+Trong tranh cịn có những hình ảnh nào khác?
+Trong tranh có những màu sắc nào?


- GV tóm ý.


* Hoạt động 2: Nhân xét, đánh giá
- GV nhận xét chung giờ học.
4. Dặn dò


- Sưu tầm tranh của thiếu nhi và nhận xét.
- Quan sát cây cối, trời mây... về mùa hè.


dáng vẻ... cảnh liên tục, dồn dập,...
+... những người giã gạo là hình ảnh
chính, được vẽ to, rõ ràng.


+... phong cảnh hai bên bờ sông...
+... màu xanh, màu vàng, nâu,...
- HS nêu cảm nghĩ về bức tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>TUẦN 34</b>


<b>BÀI 34. VẼ TRANH ĐỀ TÀI: MÙA HÈ.</b>


I. Mục đích u cầu


Kiến thức:


- HS hiểu được nội dung đề tài mùa hè.
- Biết cách vẽ tranh đề tài mùa hè
- Vẽ được tranh và vẽ màu theo ý thích.


+ HS năng khiếu: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp.
Kĩ năng:


Thái độ:


II. Đồ dùng dạy học
*Giáo viên:


- Một số tranh, ảnh về đề tài mùa hè.
- Tranh vẽ về mùa hè của HS.


- Hình gợi ý cách vẽ tranh.
*Học sinh:


- Sưu tầm tranh ảnh về mùa hè.
- Vở tập vẽ.


- Dụng cụ học tập.
III. Hoạt động trên lớp:


<i><b>Hoạt động dạy</b></i> <i><b>Hoạt động học</b></i>



1. Ổn định


2. Kiểm tra bài cũ.


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
- GV nhận xét.


3. Bài mới.
Giới thiệu bài.


* Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.


- GV giới thiệu tranh và gợi ý HS tìm hiểu về
mùa hè.


+Tiết trời mùa hè như thế nào?


+Cảch vật ở mùa hè thường có những màu sắc
nào?


+Con vật nào thường kêu báo hiệu mùa hè
đến?


+Cây nào chỉ nở hoa vào mùa hè?


- GV gợi ý cho HS nhớ lại những hoạt động
thường diễn ra trong ngày hè.


+Những hoạt động nào thường diễn ra trong
mùa hè?



+Mùa hè em đã đi nghĩ mát ở đâu? Cảnh ở đó
thế nào?


*GV kết luận:


+Chủ đề mùa hè rất rộng và phong phú.


+Những hoạt động trong ngày hè hay cảnh sắc


- HS ngoài ngay ngaén.


- HS bỏ đồ dùng học tập lên bàn.
- HS chú ý lắng nghe.


- HS quan saùt tranh.


+Thời tiết thường oi bức, nóng nực, …
+ Cảnh vật ở mùa hè thường có cây
cối xanh tốt, trời trong xanh, ánh nắng
chói chang, …


+Con vật nào thường kêu báo hiệu
mùa hè là con ve.


+Cây phượng chỉ nở hoa vào mùa hè.
+Những hoạt động nào thường diễn ra
trong mùa hè như: thả diều, tắm biển,
đi tham quan, sinh hoạt hè, …



</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

thiên nhiên của mùa hè đều có thể vẽ thành
một bức tranh đẹp.


+Vậy các em hãy chọn cho mình một chủ đề
cụ thể để vẽ


* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS:


+Nhớ lại những hoạt động tiêu biểu về mùa hè
để vẽ (Có nhiều người tham gia không? Diễn ra
ở đâu? Những hoạt động cụ thể nào?, …)


+Vẽ hình ảnh chính trước, vẽ to, rõ để nêu bật
nội dung.


+Vẽ hình phụ sau.


+Vẽ màu theo ý thích làm nỗi cảnh sắc mùa
hè.


* Hoạt động 3: Thực hành


- GV khuyến khích HS mạnh dạn thể hiện
những ý tưởng của mình.


- Quan sát và gợi ý HS tìm ra những thiếu sót
trong bài vẽ để các em tự điều chỉnh.


Nhắc nhở HS: vẽ thay đổi hình dáng người để


bài vẽ thêm sinh động.


- Thay đổi cách vẽ màu tạo sự hấp dẫn cho
bức tranh.


*Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.


- GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý các
em nhận xét, đánh giá về:


+Nội dung tranh.


+Các hình ành được sắp xếp trong tranh.


+Màu sắc trong tranh. - GV khen ngợi những
HS có bài vẽ đẹp


4. Dặn dò.


- GV nhận xét tiết học.


- Tiếp tục hồn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị cho bài học tiết sau.


- HS chọn đề tài.


- HS chú ý các nội dung GV hướng
dẫn.


- HS nhớ lại các hình ảnh và thực hiện


vẽ tranh.


- HS cùng tham gia nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>TUẦN 35</b>


<b>BÀI 35. TRƯNG BÀY KẾT QUẢ HỌC TẬP.</b>
I. Mục đích yêu cầu


- GV và HS thấy được kết quả dạy – học mĩ thuật trong năm.
- Nhà trường thấy được công tác quản lí dạy – học mĩ thuật.
- HS yêu thích mơn Mĩ thuật.


II. HÌNH THỨC TỔ CHỨC


- GV cùng HS chọn các bài vẽ, xé dán giấy và bài tập nặn đẹp.
- Trưng bày nơi thuận tiện cho nhiều người xem.


Lưu ý:


+ Dán bài theo thể loại vào giấy khổ lớn.
+ Trình bày đẹp, có kẻ khung bao, có tiêu đề.


+ Viết Nội quy xem tranh dán nơi dễ nhìn cho mọi người thấy khi thưởng lãm tranh.
Ví dụ: Tranh vẽ của HS lớp 3A1, tên bài vẽ, tên HS vẽ dưới mỗi bài.


+ Trình bày các bài nặn đẹp vào khay.


+ Chọn các bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các thể loại để làm đồ dùng dạy học
cho những năm sau.



III. ĐÁNH GIÁ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×