Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Gián án SKKN tiểu học 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.74 KB, 9 trang )

Đ ề tài :
GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
VỚI CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP
I- THỰC TRẠNG – ĐẶT VẤN ĐỀ:
1/ Ở cấp Tiểu học giáo viên (GV) không những phải đảm
nhận giảng dạy nhiều phân môn trên lớp, mà còn một điều khá thú
vò là công tác chủ nhiệm lớp lại “tự nhiên” mà có. Từ đó không ít
GV thiếu quan tâm đầu tư cho công tác này. Một phần vì giảng dạy
nhiều phân môn, nhiều lónh vực khác nhau, rồi là trách nhiệm giáo
dục toàn diện cho học sinh (HS). Một phần vì thiếu kinh nghiệm,
chưa đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm đối với
chất lượng, hiệu quả của việc Dạy và Học.
2/ Công tác chủ nhiệm lớp không chỉ thể hiện qua những giờ
lên lớp, không chỉ là tiết sinh hoạt chủ nhiệm cuối tuần học. Mà
công tác chủ nhiệm của “người Thầy” phải thể hiện mọi lúc, mọi
nơi, trong sinh hoạt đời thường, trong giao tiếp, trong lời ăn tiếng
nói, trong nhân cách của GV.
3/ Vùng nông thôn, gia đình học sinh thường có hoàn cảnh
khó khăn, công việc nhiều, vất vả, thường có khuynh hướng
“khoán trắng” việc giáo dục con em mình cho giáo viên “Nên” hay
“Hư” trăm sự cũng “Nhờ” hay “Bởi” “Tại” ông Thầy.
Từ những thực trạng vừa nêu, vấn đề đặt ra là làm thế nào
để hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu mà Ngành, cấp trên giao phó.
Trang 1
Muốn hoàn thành nhiệm vụ, chỉ tiêu Dạy và Học thì công tác chủ
nhiệm phải được GV đầu tư đúng mức, phải đặt lên hàng đầu trong
công việc giảng dạy.
II- BIỆN PHÁP THỰC HIỆN – GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
Mục đích cuối trong công tác giảng dạy của GV (tính theo
từng năm học) cho HS lớp mình phụ trách là: hạnh kiểm TỐT. Lên
lớp hay Tốt nghiệp Tiểu học 100%. Do vậy GV cần có biện pháp,


kế hoạch cụ thể cho công tác chủ nhiệm. Từ đó GV dựa vào để
từng bước thực hiện.
1/ Lập sổ chủ nhiệm lớp – đầu năm học :
Sổ công tác GV chủ nhiệm Tiểu học được xây dựng theo từng
trang, từng mục, có gợi ý để GV ghi chép thực hiện. GV phải đầu
tư thật kỹ lưỡng để lập sổ này một cách đầy đủ, chính xác từng chi
tiết nhỏ, tránh qua loa, tuỳ tiện, đối phó.
- Những thông tin từ năm học trước: GV tìm hiểu tường tận từ
mục: hoàn cảnh gia đình, nghề nghiệp cha mẹ, số anh em, cá tính,
dò tật, bệnh bẩm sinh, khả năng thành tích đặc biệt bằng phiếu
thông tin học sinh và trao đổi phụ huynh học sinh, các cụ lớn tuổi
trong họ tộc (trường hợp chỉ đối với HS cá biệt có biểu hiện quậy
phá …)
PHIẾU THÔNG TIN HỌC SINH
Lớp 5D – Năm học: 2009 – 2010
- Họ và tên HS: …………………………………………………………………………………………………
- Sinh ngày: ……………… tháng ……………………………..năm ………………………………
- Con gia đình:
Thương binh Liệt só Dân tộc
Trang 2
Hộ nghèo Cận nghèo
- Con thứ mấy trong gia đình : ………… Tổng số anh em trong gia đình : …………
- Hiện nay ở nhà ai chăm sóc : ………………………………………………………………….……………………
- Họ tên cha : ………………………………………………………………………………………………………………………..
Nghề nghiệp hiện tại : ………………………………..………………………………………………………
- Họ tên mẹ : ……………………………………………………………..………………………………………………………..
Nghề nghiệp hiện tại : ……………………………..……………………………………………………………
- Chỗ ở hiện tại : Số nhà ……..…….. tổ ……………… ấp ………..……………………………………..
Số điện thoại của cha hoặc me ï: …………….…………………………………………………………..
- Khoảng cách từ nhà đến trường : ……………. km

Phụ huynh học sinh
(ký và ghi rõ học tên)
- Khảo sát chất lượng đầu năm: GV chấm bài kỹ, chính xác,
đánh giá khách quan, lập thống kê từng phần khảo sát và qua 04
tuần dạy
TT
Họ và
tên HS
Mạch kiến thức / phân môn
Toán Tiếng Việt
Số học
Phép
tính
Đại
lượng
Hình
học
Giải
toán
có lời
văn
Đọc
Đọc
hiểu
Chính
tả
TLV
1
2
3

4
Trang 3
…..
- Với mẫu này tôi ghi chép thông tin cả lớp học, qua đó tôi
có đủ cơ sở để phân hoá đối tượng HS từng tiết dạy.
- Bố trí sơ đồ lớp học: Bố trí tổ HS cần dựa vào cá tính, năng
lực của HS, GV bố trí sao cho hợp lý, HS sẽ có cảm giác thoải mái
khi giao tiếp, trao đổi, giúp đỡ nhau trong sinh hoạt, học tập …
- Lập kế hoạch năm, tháng, tuần có công việc, phân công cụ
thể, đặc biệt với HS cá biệt. Từ đó, GV tiện theo dõi, đề ra các
biện pháp thực hiện riêng cho từng HS (phụ đạo, uốn nắn bồi
dưỡng … kòp thời).
- Chọn cán bộ lớp, là HS có năng lực chỉ huy, nhiệt tình,
đúng khả năng. Đây là đội ngũ hỗ trợ đắc lực trong công tác chủ
nhiệm.
2/ Phân loại đối tượng HS:
GV phải phân loại đối tượng HS để trong giảng dạy dễ truyền
thụ kiến thức, và có biện pháp giáo dục riêng cho từng đối tưọng.
- Nhóm HS loại A : Có học lực khá giỏi – đi học đều – có
thái độ ý thức học tập tốt.
- Nhóm HS loại B: Có học lực trung bình – đi học đều – có
thái độ ý thức học tập tốt – kém thông minh, tiếp thu chậm.
- Nhóm HS loại C : Có học lực trung bình trở xuống – hay
nghỉ học – thái độ, ý thức học tập kém – thiếu tập trung – lơ là
trong học tập (cá biệt có HS thông minh).
3/ Tổ chức nhóm học tập – đôi bạn học tập:
- Khi tổ chức nhóm học tập, đôi bạn học tập GV dựa vào
nhóm đối tượng của HS, cá tính của từng HS, không áp đặt, để HS
Trang 4
trong nhóm cởi mở có thể nhắc nhở, hướng dẫn, giúp đỡ lẫn nhau

trong qua trình học tập.
4/ Động viên tinh thần thi đua học tập của HS:
- Hướng dẫn HS lập sổ tay cá nhân :
HS ghi vào sổ tay những điểm 9, 10 – những gì cần
chuẩn bò cho ngày hôm sau – những dặn dò của GV – những công
việc sẽ làm, sẽ tham gia.
- Truy bài đầu giờ : GV tạo không khí cởi mở cho HS tự quản.
Chọn cán sự phụ trách tổ có năng lực, uy tín, tế nhò, điều khiển để
nhóm cùng tiến bộ.
- GV sử dụng hình thức nêu gương : Người tốt, việc tốt – Vượt
khó, học giỏi …
- Khen ngợi biểu dương kòp thời, chính xác. GV tránh khen
ngợi gượng ép, chiếu lệ, máy móc, kém tự nhiên.
- Uốn nắn, sửa sai, nhắc nhở : GV cần khéo léo, nhẹ nhàng,
phân tích, xây dựng một cách khoa học, tránh xúc phạm, chạm tự
ái làm tổn thương tinh thần HS.
5/ Quan hệ với phụ huynh HS :
- Hàng tháng, học kỳ GV cần thông báo kòp thời với phụ
huynh HS thông qua sổ liên lạc, có kết quả cụ thể, lời phê nhẹ
nhàng, chính xác.
- Xem xét từng trường hợp cần tiếp xúc tại gia đình hoặc thư
mời …
- Khi tiếp xúc trực tiếp tại gia đình. GV cần chú ý :
+ Có mục đích rõ ràng.
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×