Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

tom tat mot so dang toan 12 ve KSHS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.12 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

MỘT VÀI DẠNG TOÁN VỀ KHẢO


SÁT HÀM SỐ



<b>Dạng 1: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để hàm số đồng biến trên 
<i><b>?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Để hàm số đồng biến trên <sub> thì</sub>


' 0


<i>y</i>     <i>x</i>


0
0


<i>a</i>



 
 <sub> </sub>


<b>Dạng 2: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để hàm số nghịch biến trên



<i><b><sub>?</sub></b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Để hàm số đồng biến trên <sub> thì</sub>


' 0


<i>y</i> <sub>    </sub><i>x</i>


0
0


<i>a</i>



 
 <sub> </sub>


<b>Dạng 3: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để đồ thị hàm số có cực trị?
<i>Phương pháp: </i>


TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>



Đồ thị hàm số có cực trị khi phương trình
y’ = 0 có 2 nghiệm phân biệt và y’ đổi dấu
khi x đi qua hai nghiệm đó 


0
0


<i>a</i>





 
 <sub> </sub>


<b>Dạng 4: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Chứng minh rằng với mọi m đồ thị
<i><b>hàm số ln ln có cực trị?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Xét phương trình y’ = 0, ta có:
<sub>=….>0, </sub><sub></sub><sub>m </sub>


Vậy với mọi m đồ thị hàm số đã cho ln
ln có cực trị.



<b>Dạng 5: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để đồ thị hàm số khơng có
<i><b>cực trị?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Hàm số khơng có cực trị khi y’ khơng đổi
dấu trên tồn tập xác định


0
0


<i>a</i>



 


 


<b>Dạng 6: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để đồ thị hàm số đạt cực đại
<i><b>tại x</b><b>0</b><b>?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 



Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Để hàm số đạt cực đại tại x0 thì
0


0


'( ) 0
''( ) 0


<i>f x</i>
<i>f x</i>










<b>Dạng 7: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để đồ thị hàm số đạt cực tiểu
<i><b>tại x</b><b>0</b><b>?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>



Để hàm số đạt cực tiểu tại x0 thì
0


0


'( ) 0
''( ) 0


<i>f x</i>
<i>f x</i>







</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Dạng 8: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để đồ thị hàm số đạt cực trị
<i><b>bằng h tại x</b><b>0</b><b>?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Để hàm số đạt cực trị bằng h tại x0 thì
0


0



'( ) 0
( )


<i>f x</i>


<i>f x</i> <i>h</i>










<b>Dạng 9: Cho hàm số y = f(x) có chứa tham</b>
số m. Định m để đồ thị hàm số đi qua điểm
<i><b>cực trị M(x</b><b>0</b><b>;y</b><b>0</b><b>)?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>
TXĐ: D = 


Ta có: y’ = ax2<sub> + bx + c</sub>


Để hàm số đi qua điểm cực trị M(x0;y0) thì
0


0 0



'( ) 0
( )


<i>f x</i>


<i>f x</i> <i>y</i>










<b>Dạng 10: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C)</b>
và M(x0;y0)(C). Viết PTTT tại điểm


<i><b>M(x</b><b>0</b><b>;y</b><b>0</b><b>) ?</b></i>


<i>Phương pháp: </i>


Ta có: y’ = f’(x)  f’(x0)


Phương trình tiếp tuyến tại điểm M(x0;y0) là
y – y0 = f’(x0).( x – x0 )


<b>Các dạng thường gặp khác :</b>


<i>1/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)</i>


<i>tại điểm có hịanh độ x0.</i>


Ta tìm:+ y0 = f(x0)
+ f’(x)  f’(x0)


Suy ra phương trình tiếp tuyến cần tìm là
y – y0 = f’(x0).( x – x0 )


<i>2/ Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (C)</i>
<i>tại điểm thỏa mãn phương trình f”(x)= 0.</i>
Ta tìm:+ f’(x)


+ f”(x)


+Giải phương trình f”(x) = 0 x0


+ y0 và f’(x0). Suy ra PTTT.


<b>Dạng 11: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C)</b>
Viết phương trình tiếp tuyến (d) của (C)
<i><b>a/ song song với đường thẳng y = ax + b.</b></i>
<i><b>b/ vng góc với đường thẳng y = ax + b.</b></i>
<i>Phương pháp: </i>


<b>a/ Tính: y’ = f’(x)</b>


Vì tiếp tuyến (d) song song với đường thẳng
y = ax + b nên (d) có hệ số góc bằng a.
Ta có: f’(x) = a (Nghiệm của phương trình
này chính là hồnh độ tiếp điểm)



Tính y0 tương ứng với mỗi x0 tìm được.
Suy ra tiếp tuyến cần tìm (d):


y – y0 = a. ( x – x0 )
<b>b/ Tính: y’ = f’(x)</b>


Vì tiếp tuyến (d) vng góc với đường thẳng
y = ax + b nên (d) có hệ số góc bằng


1


<i>a</i>



.
Ta có: f’(x) =


1


<i>a</i>




(Nghiệm của phương
trình này chính là hồnh độ tiếp điểm)


Tính y0 tương ứng với mỗi x0 tìm được.
Suy ra tiếp tuyến cần tìm (d):



y – y0 =


1


<i>a</i>




. ( x – x0 )
Chú ý:


+ Đường phân giác của góc phần tư thứ nhất <b>y = x.</b>


+ Đường phân giác của góc phần tư thứ hai <b>y = - x.</b>


<b>Dạng 12: Cho hàm số y = f(x) có đồ thị (C)</b>
Tìm GTLN, GTNN của hàm số trên [a;b]
<i>Phương pháp:</i>


Ta có: y’ = f’(x)


Giải phương trình f’(x) = 0, ta được các
điểm cực trị: x1, x2, x3,… [a;b]


Tính: f(a), f(b), f(x1), f(x2), f(x3),…
Từ đó suy ra: <i>m</i><i>a b</i>ax;  <i>y</i> ; in<i>m y</i><i>a b</i>;  


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Dạng 13: Cho họ đường cong y = f(m,x) với</b>
m là tham số.Tìm điểm cố định mà họ
đường cong trên đi qua với mọi giá trị của


m.


<i>Phương pháp:</i>
Ta có: y = f(m,x)


 Am + B = 0, m (1)


Hoặc Am2<sub> + Bm + C = 0, </sub><sub></sub><sub>m</sub> <sub>(2)</sub>
Đồ thị hàm số (1) luôn luôn đi qua điểm
M(x;y) khi (x;y) là nghiệm của hệ phương
trình:


0
0


<i>A</i>
<i>B</i>








 <sub>(a)</sub> <i><sub>(đối với (1))</sub></i>


Hoặc


0
0


0


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>C</i>








 <sub></sub>


 <sub>(b)</sub> <i><sub>(đối với (2))</sub></i>
Giải (a) hoặc (b) để tìm x. Suy ra y tương
ứng.


Từ đó kết luận các điểm cố định cần tìm.
<b>Dạng 14: Giả sử (C1) là đồ thị của hàm số</b>
y = f(x) và (C2) là đồ thị của hàm số
y = g(x). Biện luận số giao điểm của hai đồ
thị (C1), (C2).


<i>Phương pháp:</i>


Phương trình hồnh độ giao điểm của
y = f(x) và y = g(x) là


f(x) = g(x)



 f(x) – g(x) = 0 (*)


Số giao điểm của hai đồ thị (C1), (C2) chính
là số nghiệm của phương trình (*).


<b>Dạng 15: Dựa vào đồ thị hàm số y = f(x),</b>
biện luận theo m số nghiệm của phương
trình f(x) + g(m) = 0


<i>Phương pháp:</i>


Ta có: f(x) + g(m) = 0


 f(x) = g(m) (*)


Số nghiệm của (*) chính là số giao điểm của
đồ thị (C): y = f(x) và đường g(m).


Dựa vào đồ thị (C), ta có:…v.v…


<b>Dạng 16: Cho hàm số y = f(x), có đồ thị (C).</b>
CMR điểm I(x0;y0) là tâm đối xứng của (C).
<i>Phương pháp:</i>


Tịnh tiến hệ trục Oxy thành hệ trục OXY
theo vectơ <i>OI</i> 

<i>x y</i>0; 0







.


Công thức đổi trục:


0


0


<i>x X</i> <i>x</i>


<i>y Y</i> <i>y</i>


 




 


2
3


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>







Thế vào y = f(x) ta được Y = f(X)


Ta cần chứng minh hàm số Y = f(X) là hàm
số lẻ. Suy ra I(x0;y0) là tâm đối xứng của
(C).


<b>Dạng 17: Cho hàm số y = f(x), có đồ thị (C).</b>
CMR đường thẳng x = x0 là trục đối xứng
của (C).


<i>Phương pháp:</i>


Đổi trục bằng tịnh tiến theo vectơ


0;0



<i>OI</i>  <i>x</i>




Công thức đổi trục


0


<i>x X</i> <i>x</i>


<i>y Y</i>



 






Thế vào y = f(x) ta được Y = f(X)


Ta cần chứng minh hàm số Y = f(X) là hàm
số chẵn. Suy ra đường thẳng x = x0 là trục
đối xứng của (C).


<b>Dạng 18: Sự tiếp xúc của hai đường cong có</b>
phương trình y = f(x) và y = g(x).


<i>Phương pháp:</i>


Hai đường cong y = f(x) và y = g(x) tiếp xúc
với nhau khi và chỉ khi hệ phương trình


( ) ( )


'( ) '( )


<i>f x</i> <i>g x</i>


<i>f x</i> <i>g x</i>











Có nghiệm và nghiệm của hệ phương trình
trên là hồnh độ tiếp điểm của hai đường
cong đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×