Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.09 KB, 67 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>I .Mục tiêu :</b></i>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Reøn kỹ năng phân tích, tìm tòi thông tin SGK.
- Rèn kỹ năng làm việc theo nhóm.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>
Yêu thích học tập bộ môn.
<i><b>II. Chuẩn bị :</b></i>
GV : Một số tranh ảnh miêu tả vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.
HS: Sưu tầm các tranh ảnh có liên quan .
<i><b>III.Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1. Ổn định, ktss (1/<sub>)</sub></i>
<i>2. Kiểm tra bài cũ: (Khơng KT)</i>
<i>3. Bài mới :(2/<sub>) </sub></i>
Gia đình là nền tảng của XH, ở đó con người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và
giáo dục thành người có ích cho XH. Vai trị của mỗi người đối với gia đình ntn ? Một số việc cần
làm góp phần xây dựng gia đình và phát triển XH ngày càng tốt đẹp hơn. Đây chính là nội dung
của chương trình cơng nghệ 6.
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt đơng của học sinh</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>
- GV : yêu cầu HS đọc
thông tin mục I SGK.
- Gia đình được xem là gì
của xã hội ?
- Trách nhiệm của các
thành viên trong gia đình
là gì ?
- Vậy những công việc
cần làm đó là gì ?
- Kinh tế gia đình là gì?
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin mục 1
- Sau khi học xong môn
học này về kiến thức ta
- HS đọc – ghi nhận .
- Là nền tảng của XH
- Làm tốt công việc của
mình: làm ruộng, nấu cơm,
giặt đồ, quét nhà,...
- Tạo ra nguồn thu nhập.
- Sử dụng nguồn thu nhập
để chi tiêu hợp lí.
- Làm tốt công việc của
mình.
- HS đọc – ghi nhận
- Biết 1 số kiến thức về ăn
uống, may mặc,…
- Biết quy trình công nghệ
<b>I – Vai trò của gia đình và kinh tế</b>
<b>gia đình (18/<sub>)</sub></b>
-<b> </b>Gia đình là nền tảng của XH, ở đó
con người được sinh ra lớn lên ni
dưỡng và giáo dục.
- Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập
và sử dụng nguồn thu nhập hợp lí,
hiệu quả.
<b>II – Mục tiêu của chương trình CN</b>
<b>6 – Phân môn Kinh tế gia đình (15<sub> ) </sub>/</b>
<b> </b><i><b>1. Về kiến thức</b></i>
<i><b> </b></i>
xét, bổ sung?
- GV chốt lại ý đúng :
- GV yêu cầu HS đọc
thông tin SGK mục 2
- Sau khi học xong các
kiến thức thì ta cấn phải
biết làm gì ?
- Cụ thể những cơng việc
mà người học cần phải
vận dụng sau khi đã học
môn công nghệ 6 ?
- GV gọi HS đọc thông tin
mục 3 SGK.
- Để học tập có chất lượng
và hiệu quả ta cần phải
- GV chốt lại nội dung:
- Hiện nay các em học tập
theo phương pháp nào ?
- GV gọi HS nhận xét, bổ
sung ?
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS đọc thông tin-ghi nhận
- Phải biết áp dụng vào thực
tiễn cuộc sống
- Biết lựa chọn trang phục
- Giữ gìn nhà ở sạch sẽ
ngăn nắp.
- Aên uống hợp lý.
- Chế biến món ăn.
- HS đọc – ghi nhận.
- Say mê hứng thú học tập
- Có thói quen lao động
theo kế hoạch
- Có ý thức tham gia các
hoạt động
- HS ghi nội dung
- Theo PP tích cực
- HS nhận xét, bổ sung ?
- Biết 1 số kiến thức về ăn uống, may
mặc,…
- Biết quy trình công nghệ như :may
vá, cắm hoa , trang trí, …
<i><b>2. Về kỹ naêng </b></i>
- Lựa chọn, sử dụng và bảo quản
trang phục hợp lý.
- Gìn giữ nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp.
- n uống hợp lí, biết chế biến món
ăn .
<i><b>3. Về thái độ</b></i>
- Tích cực vận dụng kiến thức đã học
vào cuộc sống, say mê học tập.
- Có thói quen lao động.
- Có ý thức tham gia các hoạt động.
<b>III – PP học tập (8/<sub>)</sub></b>
Phương pháp học tập từ việc thụ
<i><b>động học tập sang học tập chủ động.</b></i>
4. Củng cố : <i><b>(3</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
- Nêu vai trò và nhiệm vụ của gia đình ?
- Nêu mục đích của chương trình cơng nghệ 6 về kiến thức, kỹ năng, thái độ?
- Nêu phương pháp học tập hiện nay là gì ?
<b>5. Dặn dò:</b><i><b> (3</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
<i><b> I.Mục tiêu :</b></i>
<b>1. Kiến thức :</b>
<b>2. Kỹ năng :</b>
<b>3. Thái độ :</b>
Giáo dục sự tích cực vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
<i><b>II .Chuẩn bị :</b></i>
<i><b>GV : Tranh sơ đồ quy trình sản xuất vải sợi thiên nhiên và vải sợi hóa học. Bộ mẫu vải.</b></i>
HS : Một số mẫu vải thông dụng
<i><b>III .Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1. Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2. KTBC </i> <i> 5’</i>
<i>3. Bài mới</i> <i> 31’</i>
GV giới thiệu sơ lược nội dung chương 1 và gọi học sinh đọc mục tiêu bài 1.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh <b> Nội dung</b>
GV giới thiệu 3 loại vải thường dùng trong
may mặc là vải sợi thiên nhiên, vải sợi hóa
học, vải sợi pha.
GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát hình
1.1
+ Em hãy cho biết tên cây trồng vật nuôi
cung cấp sợi dùng dệt vải?
+ Dựa vào hình 1.1 hãy nêu tóm tắt qui trình
sản xuất vải sợi bông, vải sợi tơ tằm.
GV bổ sung và giải thích các q trình sx
vải sợi thiên nhiên.
GV yêu cầu HS nêu ý kiến về thời gian tạo
thành nguyên liệu và pp dệt.
GV giải thích về dệt thoi và dệt kim.
+ Nêu tính chất của vải sợi thiên nhiên?
GV làm thí nghiệm đốt vải chứng minh tính
chất vải sợi thiên nhiên.
HS quan sát tranh trả lời kết hợp
với SGK
+ Cây bông, đai .lanh, cói, con
tằm, lơng cừu…..
+ Qui trình sản xuất vải sợi bông
: Cây bông -> quả bông -> xơ
bông -> sợi dệt -> vải sợi bông.
+ Qui trình sản xuất vải sợi tơ
tằm : Con tằm -> kén tằm -> sợi
tơ tằm -> sợi dệt -> vải sợi tơ
tằm.
+ Thời gian tạo ng.liệu lâu.
+ pp dệt bằng tay hoặc bằng
máy.
<b>I - Nguồn gốc và tính </b>
<b>chất các loại vải</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Vải sợi thiên </b></i>
<i><b>nhiên</b></i>
<i>a)</i> <i>Nguồn gốc </i>
Vải sợi thiên nhiên
được dệt từ các sợi có
sẵn trong thiên nhiên
như sợi bông, sợi tơ
tằm.
Gồm 2 loại : Vải sợi
tơ tằm và vải sợi bông.
Tuần 01
GV treo tranh hình 1.2, hướng dẫn HS quan
sát tranh.
+ Vải sợi hóa học có thể chia làm mấy loại?
Có nguồn gốc từ đâu?
GV giải thích qui trình sx vải sợi
nhân tạo và tổng hợp
GV làm thí nghiệm về độ nhàu và độ vụn của
tro vải nhân tạo và tổng hợp.
GV yêu cầu HS ss thời gian sx vải sợi thiên
nhiên và hóa học.
GV nhận xét và giải thích cụ thể hơn.
+ Hút ẩm cao mặc thóang mát,
dễ nhàu, giặt lâu khô, tro bóp dễ
tan.
HS lưu y các thao tác thí
nghiệm của GV
HS quan sát tranh kết hợp với
SGK
+ Gồm 2 loaị : vải sợi nhân tạo
và vải sợi tổng hợp.
+ Nguồn gốc : gỗ, tre, nứa, than
đá, dầu mỏ.
HS làm bài tập điền từ trang 8
Yêu cầu :
+ Vải sợi nhân tạo, vải sợi tổng
hợp.
+ Sợi visco, axetat, gỗ, tre, nứa.
+ Sợi nilon. Polyeste, than đá,
dầu mỏ.
HS quan sát, kết hợp SGK rút
ra kết luận.
+ Vải sợi hóa học thời gian sx
nhanh hơn nhưng địi hỏi kĩ
thuật cao hơn.
<i>b)</i> <i>Tính chất</i>
- Ưu điểm : mặc thoáng
mát.
- Nhược điểm : dễ
nhàu, độ bền kém.
<i><b>2 – Vải sợi hóa học </b></i>
<i> </i>
<i> a) Nguồn gốc </i>
Vải sợi hóa học có
nguồn gốc từ các dạng
sợi do con người tạo ra
từ một số chất hóa học
lấy từ : gỗ , tre, nứa ,
than đá, dầu mỏ.
Gồm 2 loại : Vải sợi
nhân tạo và vải sợi
tổng hợp
<i> </i>
<i> b) Tính chaát </i>
- Vải sợi nhân tạo hút
ẩm cao, ít nhàu, bị cứng
lại trong nước.
- Vải sợi tổng hợp độ
bền cao, mặc bí, khơng
nhàu.
<i>4. Củng cố 5’</i>
<i>5. Dặn dò 3’</i>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ mẫu vải, bảng phụ, một số băng đính quần áo.
HS : một số mẫu vải thông dụng
<i><b>III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i>3. Bài mới</i> <i> 31’</i>
Cả hai loại vải sợi thiên nhiên và hóa học đề có những ưu nhược điểm khác nhau, ngta tìm
cách khắc phục những nhược điểm đó nhằm tạo ra một lọai vải kết hợp những ưu điểm, đem lại lợi
ích cho người sử dụng nhiều hơn. Đó là vải sợi pha. Vải sợi pha có nguồn gốc từ đâu và có tính
chất ntn?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh <i><b> </b>Nội dung</i>
GV cho HS xem 1 số mẩu vải có ghi
thành phần sợi pha và rút ra kết luận
nguồn gốc sợi pha và vải sợi pha.
+ Nêu tính chất của vải sợi pha?
+ Vì sao vải sợi pha được sử dụng phồ
biến nhất hiện nay, nhất là đối với nước
ta?
GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận các
việc sau :
- Điền nội dung bảng 1 trang 9 SGK.
- Thử nghiệm vò vải để phân loại một số
vải hiện có.
- Đọc thành phần sợi vải trên các
băng vải đính trên quần áo hiện có.
HS quan sát mẩu vải và rút ra
nhận xét : sợi pha là sợi được
sản xuất bằng cách kết hợp hai
hay nhiều loại sợi khác nhau ->
sợi dệt.
+ Hút ẩm cao, bền đẹp , không
nhàu.
+ Vì vải sợi pha có nhiều ưu
điểm của sợi thành phần và
thích hợp với khí hậu nhiệt đới.
HS họat động theo nhóm và cử
đại diện trình bày đáp án.
HS các nhóm khác nhận xét và
<i><b>3. Vải sợi pha</b></i>
<i>a) Nguồn gốc </i>
Vải sợi pha được dệt từ
sợi pha.
<i> b) Tính chất</i>
Vải sợi pha có những ưu
điểm của các loại sợi
thành phần.
<b>III . Thử nghiệm để phân</b>
<b>biệt một số loại vải</b>
1. Điền tính chất của
một số loại vải.
2. Thử nghiệm phân
biệt một số loại vải.
Tuần 2 Tiết 3
GV nhận xét chung.
GV gọi đại diện 2 HS làm thí nghiệm về
độ vụn của tro khi đốt một số loại vải.
bổ sung kiến thức.
Đại diện HS thực hành thử
nghiệm và nêu nhận xét cho
các bạn.
3. Đọc thành phần sợi
vải trên các băng đính trên
áo.
<i>4. Củng cố 5’</i>
<i>5. Dặn dò 3’</i>
GV : Tham khảo các tài liệu về may mặc thời trang, cách chọn vải có màu sắc hoa văn
phù hợp với vóc dáng cơ thể. Sưu tầm tranh ảnhvề trang phục dân tộc, lễ hội.
HS : Sưu tầm, tìm hiểu về trang phục.
<i><b>III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
Đọc ghi nhớ và cho biết vì sao vải sợi pha được sử dụng phổ biến nhất hiện nay?
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 32’</b></i>
Mặc là một nhu cầu thiết yếu của con người, làm thế nào trang phục phù hợp với
vóc dáng của con người và phù hợp với điều kiện kinh tế của từng gia đình. Theo em thế nào ăn
mặc đẹp?
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV gợi ý HS tìm hiểu thơng tin ở SGK và
cho biết trang phục là gì? Vật dụng nào
khơng thể thiếu đối với con người?
GV mở rộng thêm về trang phục ngày xưa
ở nước ta.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 1.4 trang
11 SGK trả lời câu hỏi :
HS đọc mục tiêu bài.
HS đọc thông tin SGK trả
lời.
+ Trang phục bao gồm quần
áo, giày dép, nón, vớ, khăn
quàng, dây nịch, túi xách….
+ Quần áo là vật dụng quan
trọng nhất không thể thiếu.
HS quan sát hình trả lời cá
nhân, HS khác nhận xét bổ
sung.
+ 1.4a Trang phục trẻ em,
màu sắc tươi sáng. Công
dụng giữ ấm cơ thể ( bé
trai ), tạo sự thóang mát ( bé
<b>I- Trang phục và chức</b>
<b>năng của trang phục</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Trang phục là gì?</b></i>
Trang phục bao gồm quần
áo và một số vật dụng đi
kèm như mũ, giày dép, khăn
quàng,dây nịch……
<i><b>2.</b></i> <i><b>Các loại trang phục</b></i>
4. Đọc thành phần sợi
vải trên các băng đính trên
áo.
Tuần 2 Tieát 4
NS :
GV gợi ý HS kể tên một số trang phục của
ngành y tế, nấu ăn, công nhân môi trường,
nhân viên công sở….
+ Em hãy kể những trang phục cần thiết
mặc vào mùa lạnh, mùa nóng?
GV giải thích thêm về trang phục người
đứng tuổi và thanh thiếu niên, trang phục
nam nữ khác nhau như thế nào?
GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về sự đa
dạng của trang phục.
+ Trang phục có chức năng gì?
+ Kể tên một số chức năng bảo vệ cơ thể
của trang phục đối với môi trường.
GV giải thích thêm về tác dụng làm đẹp
của trang phục ngày nay và trang phục thể
GV nêu vấn đề : Theo em thế nào là ăn
mặc đẹp?
GV nhận xét, phân tích các ý kiến của HS
-> kết luận : phù hợi với vóc dáng lứa tuổi,
hịan cảnh gia đình và cách ứng xử khéo
léo.
gái ).
+ 1.4b Trang phục thể thao,
bó sát cơ thể -> dễ dàng
họat động.
+ 1.4c Trang phục lao động,
màu sậm -> tránh dơ bẩn.
HS mô tả theo sự hiểu biết.
+ Mùa lạnh : áo len, áo tay
dài, mũ len, khăn quàng cổ..
+ Mùa nóng : Quần áo rộng
vải thấm mồ hôi……..
HS rút ra kết luận.
HS thảo luận nhóm và đưa
Có nhiều loại trang phục,
tùy theo công việc, lứa tuổi,
thời tiết, giới tính,…. Mà
chọn trang phục phù hợp.
<i><b>3. Chức năng của trang</b></i>
<i><b>phục</b></i>
- Bảo vệ cơ thể tránh tác
hại của môi trường.
- Làm đẹp cho con người
trong mọi họat động.
<i>4. Củng cố 4 ’</i>
<i>5. Dặn dò 3’</i>
GV : Tham khảo các tài liệu về may mặc thời trang, cách chọn vải có màu sắc hoa văn
phù hợp với vóc dáng cơ thể. Sưu tầm tranh ảnh về trang phục
HS : Sưu tầm, tìm hiểu về trang phục.
<i><b>III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 4’</i>
Trang phục là gì? Có chức năng ntn? Theo em thế nào là ăn mặc đẹp?
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 32’</b></i>
Để có được trang phục đẹp, cần có những hiểu biết về các vấn đề như cách chọn
vải, kiểu may ntn đối với vóc dáng, lứa tuổi. Ngoài ra một số vật dụng đi kèm như mũ, giày dép,
túi xách….cần chọn lựa ra sao nhằm tạo sự đồng bộ về trang phục.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh <i>Nội dung</i>
GV đặt vấn đề về sự đa dạng
của vóc dáng con ngườivà việc
cần thiết phải lựa chọn vải và
kiểu may phù hợp.
GV nhận xét chung, đi đến kết
luận : việc chọn vải rất quan
trọng có thể làm cho người mặc
có vẻ gầy hoặc béo hơn.
GV u cầu HS đọc thơng tin ở
SGK và đặt câu hỏi :
+ Vì sao cần chọn vải và quần áo
may sẵn phù hợp với lứa tuổi?
HS đọc thông tin ở bảng 2
SGK nêu nhận xét về ảnh của
màu sắc hoa văn của vải đến
vóc dáng người mặc. ( hình
1.5 trang 13 )
HS đọc bảng 3, quan sát
hình 1.6 -> thảo luận nêu nhận
xét về ảnh hưởng của kiểu
may đến vóc dáng người mặc.
HS đọc thơng tin kết hợp với
thực tế trả lời theo 3 lứa tuổi
<b>II- Lựa chọn trang phục </b>
1. Chọn vải, kiểu may
phù hợp với vóc dáng cơ
thể.
- Người cao gầy chọn vải
màu sáng, hoa to, sọc
ngang, vải thô xốp.
- Người béo lùn nên chọn
vải trơn, màu tối, hoa nhỏ,
sọc dọc.
2. Chọn vải, kiểu may
phù hợp với lứa tuổi.
Tuần 3 Tiết 5
NS :
GV hướng dẫn HS quan sát hình
1.8 và nêu nhận xét về sự đồng
bộ về trang phục.
GV nhấn mạnh : phải chọn các
vật dụng đi kèm phù hợp với
nhiều loại quần áo -> tiết kiệm
chi phí.
chính :
- Tuổi nhà trẻ.
- Tuổi thanh niên.
- Người lớn tuổi.
HS quan saùt SGK và nêu ý
kiến.
HS đọc thêm ví dụ ở SGK, đọc
mục có thể em chưa biết.
3. Sự đồng bộ về trang
phục.
<i>4. Cuûng coá 5 ’</i>
CỘT A CỘT B
1. Trang phục có chức năng …… a. Vải trơn, hoa to, sọc dọc.
2. Người béo lùn nên chọn …….. b. Vải màu sậm, hoa nhỏ, sọc dọc.
3. Người cao gầy nên chọn…… c. Bảo vệ cơ thể và làm đẹp cho con người.
d. Vải màu sáng, hoa to sọc ngang.
<i>5. Dặn dò 3’</i>
GV : Tranh ảnh về một số loại trang phục thông dụng cho thiếu niên.
HS : tự nhận định vóc dáng bản thân ,Sưu tầm 1 số mẫu trang phục.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
Đọc ghi nhớ và mô tả 1 bộ trang phục mặc đi chơi của bản thân.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 30’</b></i>
Qua bài học trước các em đã biết cách lựa chọn trang phục sao cho phù hợp với bản
thân và tiết kiệm được chi phí. Để vận dụng những kiến thức đó vào thực tế cuộc
sống, tiết học này sẽ giúp các em nắm vững hơn các kiến thức đã học nhằm lựa
chọn trang phục phù hợp cho bản thân.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Em hãy cho biết để có 1 bộ trang phục
đẹp cần chú ý những điểm nào?
GV giới thiệu 1 số mẫu trang phục sưu
tầm, khuyến khích HS sưu tầm tốt.
GV lưu ý 1số việc quan trọng cần chuẩn bị:
xác định vóc dáng cơ thể, hòan cảnh mặc
trang phuïc.
<i>Bài tập thực hành :chọn vải kiểu may một bộ</i>
<i>trang phục đi chơi vào mùa hè.</i>
GV khuyến khích HS có thể lựa chọn
thêm trang phục cho mùa lạnh.
GV yêu cầu HS chia nội dung thảo luận
thành 2 phần : Từng cá nhân trình bày và
các bạn nhận xét.
GV theo dõi các tổ họat động, nhắc nhở
khi cần thiết.
HS liên hệ kiến thức cũ : chọn vải phù hợp
dáng vóc cơ thể, kiểu may phù hợp lứa tuổi..
HS đọc phần chuẩn bị ở SGK.
<b>1.</b> <b>Thực hành cá nhân</b>
HS dựa vào kiến thức đã học suy nghĩ và ghi
vào giấy vóc dáng của bản thân, những dự
kiến về kiểu quần áo, loại vải, kiểu may, vật
dụng đi kèm….
<b>2. Thảo luận theo tổ</b>
<b>- </b>Cá nhân HS trình bày sự lựa chọn của bản
thân về quần áo, vật dụng đi kèm.
- Các tổ nhận xét cách lựa chọn của bạn
về màu sắc, chất liệu vải, kiểu may… đã phù
hợp chưa? Vì sao? Cách sửa chữa?
HS ghi nhận xét của tổ vào bài làm.
<i>4.</i> <i>Đánh giá kết quả 6’</i>
- GV nhận xét về tinh thần, ý thức, thái độ làm việc của HS, nội dung đạt được so với yêu cầu
bài, nêu 1 số phương án chọn lựa hợp lý.
- GV thu các bài viết để đánh giá và yêu cầu HS về vận dụng ở gia đình.
<i>5. Dặn dò 3’</i>
- Xem lại kiến thức bài thực hành. Chuẩn bị bài 4 : Sự dụng và bảo quản trang phục.
- Tìm hiểu các mẫu ghi kí hiệu bảo quản trang phục trên quần áo và sưu tầm.
Tuần 3 Tiết 6
NS :
- Đọc thêm bài học về trang phục của Bác trang 26 SGK.
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Tranh ảnh về quần áo, bảng kí hiệu trang phục, một số mẩu kí hiệu giặt là. HS :
Sưu tầm kí hiệu giặt là trên quần áo.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 2’</i>
GV yêu cầu HS nhắc lại cách lựa chọn trang phục.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 35’</b></i>
Sử dụng và bảo quản trang phục là việc làm thường xuyên của con người. Cần
biết cách sử dụng trang phục hợp lý làm cho người luôn đẹp trong mọi họat độngvà
biết cách bảo quản đúng kĩ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền của trang phục.
<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh Nội dung</b>
GV đưa ra tình huống :
+ Khi đi lao động đất cát bẩn, em
lại mặc áo trắng, hậu quả ra sao?
GV kết luận : Cần biết mặc
trang phục nào cho phù hợp với
hoạt động, thời điểm, hòan cảnh
xã hội…
+ Em hãy mô tả bộ trang phục đi
học, đi chơi của bản thân?
+ Khi đi chơi với bạn bè hoặc
đến nơi lễ tiệc trang phục của em
ntn?
GV giải thích về lễ hội, lễ tân và
GV gợi ý cho HS suy nghĩ và
thảo luận về cách sử dụng trang
phục của Bác -> rút ra kết luận.
HS đọc mục tiêu bài.
+ Aùo sẽ bị dơ, khó giặt.
+ Ngại bẩn làm việc khơng
hiệu quả.
+ Đi học : Nam quần tây, áo
sơmi trắng, đeo khăn quàng,
dây nịch đen. Nữ: áo dài
trắng, quần trắng.
+ Đi lao động : Quần áo có
màu sẫm, đi dép thấp, kiểu
may đơn giản, rộng.
+ Đi chơi với bạn bè: mặc
giản dị, nhã nhặn để hòa
đồng với bạn bè.
+ Đi lễ tiệc : mặc lịch sự ,
mặc đẹp có kiểu cách.
HS đã đọc bài ở nhà, thảo
<b>I – Sử dụng trang phục</b>
<i>1) Cách sử dụng trang</i>
Trang phục phù hợp với
các họat động.
Vd : Đi lao động trang
phục cần rộng , màu tối,
kiểu may đơn giản..
Tuần 4 Tiết 7
NS :
GV nêu 2 tình huống về việc sử
dụng trang phục :
+ Một bạn có 5 bộ quần áo chỉ
mặc máy móc quần này phải đi
với áo đó.
+ Một bạn khác cũng có 5 bộ
quần áo nhưng mọi người thấy
bạn có rất nhiều trang phục.
-> yêu cầu HS nhận xét cách sử
dụng trang phục của hai bạn.
GV hướng dẫn HS quan sát hính
1.11 và nêu sự phối hợp giữa vải
hoa văn và vải trơn.
GV giới thiệu vịng màu trong
hính 1.12 và giải thích cách pha
+ Em hãy nêu cách kết hợp màu
sắc áo và quần dựa vào bảng
1.12 SGK.
GV giới thiệu một số tranh ảnh
về phối hợp quần áo -> hình
thành tính thẫm mỹ cho HS.
luận trả lời :
+ Đi thăm đền Bác mặc đồ
rất giản dị vì đồng bào cịn
nghèo khổ.
+ Khi đón tiếp khách quốc
tế Bác mặc nghiêm chỉnh,
đẹp.
HS suy nghĩ trả lời có sự bổ
sung của bạn .
+ Bạn 1 : có ít trang phục do
khơng biết phối hợp giữa
quần này và áo kia.
+ Bạn 2 : đa dạng phong
phú vì biết cách phối hợp
trang phục.
HS quan sát hình , kết hợp
thơng tin SGK :
+ Aùo có hoa văn hợp với
quần vải trơn hơn vải sọc.
+ Quần nên có màu trùng
với 1 màu của áo có hoa
văn.
HS trả lời theo SGK.
HS quan sát tranh, tìm hiểu
cách phối hợp trang phục.
Trang phục phải phù hợp
với môi trường và công
việc.
<i>2) Cách phối hợp trang</i>
<i>phục:</i>
- Phối hợp vải trơn với vải
hoa văn.
- Phối hợp màu sắc của
quần và áo.
+ Khơng nên mặc áo và
quần có hai màu quá
<i>4.Củng cố 4’</i>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : bảng kí hiệu trang phục, một số mẩu kí hiệu giặt la, bảng phụ.
HS : Sưu tầm kí hiệu giặt là trên quần áo.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn ñònh, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 4’</i>
Nêu cách sử dụng và phối hợp trang phục. Cho VD minh họa.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 32’</b></i>
Các em đã biết cách sử dụng trang phục ntn là đẹp và hợp lý thì việc bảo quản trang phục
cho đúng kĩ thuật để giữ được vẻ đẹp và độ bền là nội dung cuối cùng cần tìm hiểu. Từ đó giùp
g/đ tiết kiệm được chi tiêu cho may mặc.
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
GV đưa ra tình huống :
+ Vì sao cần bảo quản trang
phục ? Bảo quản ntn cho đúng
kĩ thuật.
GV nhận xét rút ra kết luận.
+ Bảo quản trang phục gồm
những cơng việc gì?
+ Em hãy mơ tả qui trình giặt
quần áo ở g/đ.
GV nhận xét và yêu cầu HS
làm bài tập điền từ trang 23,
HS đọc kiến thức ở mục II
trang 22 SGk trả lời các câu
hỏi.
+ Bảo quản trang phục gồm :
làm sạch, làm phẳng, cất
giữ.
HS trả lời theo thực tế g/đ.
Yêu cầu : lấy tách riêng, vò,
ngâm, giũ, nước sạch, chất
làm mềm vải, phơi,ngoài
<b>I I – Bảo quản trang phục</b>
Bảo quản trang phục đúng
kĩ thuật đúng kĩ thuật sẽ
gi7ũ được vẻ đẹp và độ bền
của trang phục, tiết kiệm
chi tiêu cho may mặc.
<i> </i>
<i> 1. Giặt phơi :</i> để quần áo
sạch
trở lại như mới.
+ Vải bông, vải sợi pha
phơi ngoài nắng.
+ Vải lụa, nilon, quần áo
màu nên phơi trong bóng
râm.
Tuần 4 Tiết 8
NS :
+ Hãy nêu tên những dụng cụ
dùng để ủi quần áo ở g/đ?
+ Nêu qui trình ủi quần áo.
GV treo tranh kí hiệu giặt ủi
một số loại quần áo và hướng
dẫn HS tìm hiểu.
+ Liên hệ thực tế và nêu cách
cất giữ quần áo sau khi làm
sạch , làm phẳng.
GV nhaán mạnh việc bảo quản
quần áo rất quan trọng góp
phần vào việc tiết kiệm chi
tiêu cho gia đình.
nắng, bóng râm, mắc áo, cặp
+ Bàn ủi, bình phun nước
HS trả lời theo SGK.
HS quan sát tranh vàtìm hiểu
các kí hiệu thông dụng.
+ Treo bằng móc áo hoặc
gấp gọn để vào tủ.
+ o quần chưa dùng bỏ vào
túi nilon.
HS vận dụng vào cuộc sống
gia đình.
<i>2. Là ( ủi ):</i>
Dụng cụ ủi : bàn ủi, giá ủi,
bình phun nứơc.
- Uûi vải mỏng trước, vải
dày sau.
- Không để bàn ủi lâu trên
mặt vải
<i>3. Cất giữ: </i>
Cần cất giữ trang phục ở
nơi khơ ráo, sạch sẽ.
<i>4. Củng cố 4’</i>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ dụng cụ thêu may, mẩu khâu hồn chỉnh, kim khâu len, len mẫu, bìa cứng.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liêu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 30’</b></i>
Ở tiểu học các em đã tìm hiểu về một số mũi khâu cơ bản, tiết học này sẽ
giúp các em ôn lại thao tác thực hành các mũi khâu đó , nhằm phục vụ cho các bài
thực hành cắt khâu một số sản phẩm đơn giản sau này.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
+ Kể tên các mũi khâu cơ bản em đã học ở tiểu
học.
GV ơn lại pp khâu các mũi :
<i><b>1.</b></i> Khâu thường.
<i><b>2.</b></i> Khâu mũi đột mau.
<i><b>3.</b></i> Khâu vắt.
GV làm mẫu khâu lần lượt 3 mẫu trên bìa cứng
bằng len.
GV giới thiệu những mẩu vải đã khâu hoàn
chỉnh và nhấn mạnh các thao tác chính. Lưu ý
an tịan khi sử dụng kim.
GV quan sát HS thực hành, uốn nắn các thao tác
cho đúng kĩ thuật.
HS liên hệ kiến thức cũ trả lời: khâu thường,
mũi đột mau ….
HS về nhà ghi nhận các thao tác khâu ở SGK.
HS quan sát thao tác mẫu của GV.
HS thực hành cá nhân lần lượt khâu 3 mũi :
khâu thường, khâu vắt, khâu đột mau.
HS hòan thành sản phẩm và làm vệ sinh nơi
thực hành.
<i>4. Kiểm tra đáng giá : 6’</i>
Tuần 5 Tiết 9
Chuẩn bị mỗi nhóm : 1 bìa cứng kích thước 10 x 12 cm, Vải mềm có kích thước 20 x 22cm ( 2
mảnh 11x 13cm ) Kim, chỉ màu, chỉ trắng, kéo, thước, bút chì, dây thun nhỏ.
<i><b>BÀI 6 : </b></i><b>THỰC HAØNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH</b>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : một đơi bao tay hồn chỉnh, thước, tranh phóng to mẫu bao tay.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liệu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 37’</b></i>
Sau khi ôn lại các mũi khâu cơ bản, chúng ta sẽ áp dụng các mũi khâu đó
vàoviệc hoản thành một số sản phẩm đơn giản. Đầu tiên là 1 chiếc bao tay trẻ sơ sinh.
Bài thực hành trong 3 tiết với các bước như sau.
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV treo tranh phóng to mẫu vẽ trên giấy và
phân tích cho HS biết. Sau đó hướng dẫn HS
cách dựng hình tạo mẫu trên giấy:
+ Kẻ 1 hình chữ nhật ABCD có các cạnh AB =
CD = 11 cm, cạnh AD = BC = 9 cm.
+ AE = BF = 4,5 ccm làm phần cong đầu ngón
tay.
+ Dùng compa vẽ nửa đường trịn có R = OE =
OF = 4,5 cm.
+ Ta cắt theo nét vẽ sẽ có được mẫu thiết kế
trên giấy.
GV kiểm tra và cho cắt theo nét vẽ, kưu ý cách
đo bằng thước cm ( từ điểm 0 )
GV nhận xét bài thực hành và tinh thần thái độ
của HS
HS quan sát tranh và ghi nhớ các thao tác vẽ
của GV.
HS thực hành dựng hình mẫu bao tay trên giấy
bìa.
HS cắt theo nét vẽ, hồn thành mẩu giấy.
HS làm vệ sinh nơi thực hành.
<i>4. Dặn dò 4’</i>
<i><b>BÀI 6 : </b></i><b>THỰC HAØNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( tt )</b>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : mẫu bao tay bằng giấy, vải, kéo, phấn vẽ, mẫu bao tay trang trí.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liệu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 37’</b></i>
Việc cắt tạo mẫu giấy giúp chúng ta dễ dàng hơn khi cắt tạo mẫu trên vải vì đã có hình
dạng bao tay. Tiết này các em sẽ thực hành cắt vải với một số thao tác hơi khó, cần có sự tập trung
và cẩn thận khi làm việc.
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV hướng dẫn HS cắt vải :
- Xếp vải : xếp úp hai mặt vải vào nhau.
- Đặt mẫu giấy lên vải và ghim cố định.
- Dùng phấn vẽ lên vải theo chu vi mẫu giấy.
- Dùng phấn vẽ lên vải đường thứ 2 cách đều
đường thứ nhất từ 0,5 – 1 cm để trừ đường may.
- Lấy kéo cắt theo đường vẽ thứ hai.
GV nhắc nhở sai sót, lưu ý HS an toàn lao động
khi sử dụng kim gút và kéo.
GV nêu cách trang trí sản phẩm, có thể dùng chỉ
màu để thêu lên vải trước khi khâu.
GV cho HS quan sát mẫu bao tay đã trang trí.
GV nhận xét chung tiết thực hành.
HS quan sát thao tác của GV, lưu ý các thao tác
như cố định vải, vẽ lên vải bằng phấn và chừa
đường may.
HS tiến hành thực hành , có thể nhờ GV chỉ mặt
phải của vải là bề nào ( nếu sử dụng vải khó
phân biệt ).
HS cắt vải, hoàn thành sản phẩm, làm vệ sinh
nơi thực hành.
HS tự nhận xét tiết thực hành về thái độ, sự
chuẩn bị và thao tác của lớp.
<i>4. Dặn dò 4’</i>
<i><b>BÀI 6 : </b></i><b>THỰC HAØNH CẮT KHÂU BAO TAY TRẺ SƠ SINH ( tt )</b>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
HS biết quy trình may bao tay trẻ sơ sinh.
Rèn kỹ năng thực hành khâu may sản phẩm, vận dụng may bao tay có kích thước khác.
Giáo dục sự cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng qui trình kĩ thuật.
<i><b> II – Chuẩn bị :</b></i>
GV : mẫu bao tay bằng vải, kéo, chỉ, kim, mẫu bao tay trang trí.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liệu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 32’</b></i>
Khâu và hòan thành sản phẩm là thao tác cuối cùng của qui trình cắt khâu bao tay trẻ sơ
sinh. Các em sẽ vận dụng lại hai mũi khâu thường và khâu vắt trong thao tác này. Cố gắng thực
hành khà tốt để có một chiếc bao tay xinh xắn và lưu ý an toàn lao động.
Hoạt đông của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV thực hiện thao tác mẫu : khâu theo thứ tự đường
chu vi mẫu vải và khâu viền cổ tay.
+ Dùng mũi khâu thường khâu đường chu vi bao tay,
kết thúc cần khóa mũi chỉ.
+ Viền cổ tay nên gấp 1cm và lược trước khi khâu, vắt
nếp gấp với mặt nền.
GV cho HS xem một bao tay khâu hòan chỉnh và
hướng dẫn HS cách trang trí bao tay ( lưu ý khơng
trang trí q nhiều trên sản phẩm ).
GV theo dõi HS thực hành uốn nắn thao tác khi HS
thực hành sai
GV thu vài sản phẩm đánh giá rút kinh nghiệm.
HS theo dõi thao tác của GV, lưu ý các thao tác
khó ( khâu vắt viền cổ tay ).
HS tiến hành thực hành khâu bao tay, trang trí
sản phẩm. Lưu ý an toàn lao động.
HS hoàn thành sản phẩm vệ sinh nơi thực hành.
<i><b>4.</b></i> <i>Tổng kết 5’</i>
Kéo, viết chì, phấn vẽ, kim, chỉ.
Một mảnh vải 20 x 24 cm
Một mảnh vải 20 x 30 cm
Tuần :6 Tiết 12
Chì màu, mẩu thêu, bàn căng để trang trí.
7
BAØI 7:
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ dụng cụ thêu may, mẩu áo gối hòan chỉnh, tranh vẽ vỏ gối phóng to.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liêu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 38’</b></i>
GV giới thiệu về yêu cầu của bài thực hành : thực hiện một chiếc gối đơn giản với các
bước cắt mẫu giấy, cắt vải theo mẫu giấy, khâu hai mảnh vải, trang trí, đính khuy và hồn thành
sản phẩm.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
GV giới thiệu cho HS quan sát mẫu chiếc vỏ gối
hoàn chỉnh, chỉ dẫn cho HS biết các chi tiết của vỏ
gối.
GV treo tranh các mẫu chi tiết của vỏ gối và hướng
dẫn HS cách vẽ.
+ Vẽ mảnh trên của vỏ gối 15 x 20 cm, vẽ đường
may xung quanh cách đều nét vẽ 1 cm.
+ Vẽ hai mảnh dưới vỏ gối :
1 mảnh : 14 x 15 cm
1 mảnh : 6 x 15 cm
-> Vẽ đường may xung quanh cách đều nét vẽ 1 cm
GV kiểm tra và cho HS cắt mẫu giấy.
GV thao tác mẫu và hướng dẫn HS cắt vải :
+ Trải phẳng vải trên mặt bàn. Đặt mẩu giấy đã cắt
theo chiều dọc sợi vải.
+ Dùng phấn hoặc viết chì theo rìa mẫu giấy xuống
vải.
<b>1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối</b>
HS quan sát, thực hành theo nhóm vẽ các chi
tiết của vỏ gối.
HS cắt mẫu giấy tạo nên 3 mẫu giấy cắt.
<b>2.</b> <b>Cắt vải theo mẫu giấy.</b>
HS thực hành vẽ các nét theo mẫu giấy cắt
xuống vải.
Tuần: Tiết:13
Ns:
+ Vẽ tiếp chu vi mảnh trên và hai mảnh dưới xuống
vải.
+ Cắt theo nét vẽ.
GV lưu ý HS : cắt cho đường cắt phẳng không nham
nhở. Lưu ý an tồn lao động.
GV chỉ dẫn cho HS muốn thêu trang trí mặt gối thì
sau khi cắt mảnh vải trên in mẫu thêu và trang trí tại
nhà.
GV nhận xét giờ thực hành về tinh thần và thái độ
học tập.
Sau khi HS thực hành vẽ, GV kiểm tra rồi mới
cắt.
HS dọn vệ sinh nơi thực hành.
HS rút kinh nghiệm tiết thực hành.
<i>4.Dặn dò 4’</i>
BAØI 7: <b>THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( tt )</b>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ dụng cụ thêu may, mẩu áo gối hòan chỉnh.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liêu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 37’</b></i>
GV nêu yêu cầu của tiết thực hành : khâu vỏ gối, rèn kĩ năng vận dụng các mũi khâu vào
việc khâu vỏ gối. Lưu ý HS các thao tác cầm kim, xử lý mũi khâu hỏng.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
GV cho HS xem mẫu gối đã khâu hoàn chỉnh và
giới thiệu qui trình thực hiên :
+ Khâu viền nẹp 2 mảnh vải dưới vỏ gối.
+ Lược cố định 2 đầu nẹp.
+ Khâu 2 mảnh vỏ gối.
+ Lộn vỏ gối, vuốt đường khâu phẳng, khâu 1
GV theo dõi Hs thực hành, chỉ dẫn kịp thời, nhắc
nhở trật tự và an tòan lao động.
GV nhận xét thái độ và tinh thần của HS trong
tiết thực hành.
<b>3.</b> <b>Khâu vỏ gối</b>
<b> </b>
HS theo dõi và ghi nhớ các đường khâu chính.
HS thực hành khâu vỏ gối.
+ Gấp mép nẹp vỏ gối, lược cố định, dùng mũi
khâuvắt nẹp 2 mảnh dưới vải.
+ Đặt 2 nẹp mảnh vải dưới chườm lên nhau 1cm,
lược cố định.
+ Úp mặt phải mảnh dưới vải xuống mặt phải
của mảnh trên khâu một đường xung quanh cách
mép vải 1 cm.
+ Lộn vỏ gối, vuốt phẳng đường khâu, khâu 1
đường xung quanh cách mép vải 2 cm tạo diềm
vỏ gối và chổ lồng ruột gối.
HS cân thực hành đúng quy trình, khơng khâu
vội để đảm bảo kĩ thuật.
HS thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành.
<i>4.Dặn dò 4’</i>
Tuần 8 Tiết 15
NS : ……… <i><b>BÀI 7: </b></i><b>THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT ( tt )</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ dụng cụ thêu may, mẩu áo gối hòan chỉnh.
HS : Chuẩn bị dụng cụ vật liêu như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 3’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 36’</b></i>
GV nêu yêu cầu của tiết thực hành : Đính 2 khuy bấm, Trang trí vỏ gối, HS có thể vận
dụng làm vỏ gối có kích thước khác.
GV hướng dẫn HS cách đính khuy :
+ Đánh dấu vị trí.
+ Tiến hành đính khuy.
GV lưu ý đường chỉ cần chính xác để khi cài khuy
khớp nhau.
GV quan sát sửa chữa kịp thời.
GV cho HS quan sát 2 cách trang trí vỏ gối đã hòan
chỉnh :
+ Trang trí mặt gối.
+ Trang trí đường diềm vỏ gối.
GV theo dõi hướng dẫn HS thực hiện, chỉ dẫn những
GV yêu cầu HS xem lại các mũi khâu hướng dẫn
cách sửa chữa nếu có sai sót.
<b>4.</b> <b>Hồn thiện sản phẩm</b>
<b> </b>
HS thực hành đính khuy theo các bước :
+ Dùng viết chì đánh dấu 2 nơi đính khuy ở nẹp
vỏ gối, cách đều nẹp 3 cm.
+ Tiến hành đính khuy.
<b>5.</b> <b>Trang trí vỏ gối</b>
HS quan sát sau đó thực hành trang trí vỏ gối.
+ Dùng các mũi thêu để trang trí hoa chữ.
+ Dùng mũi đột mau may 1 đường vịng quanh
vỏ gối từ ngồi vào cách đều 2 cm.
<b>6. Hòan thành sản phẩm, kiểm tra các mũi </b>
<b>khâu.</b>
GV đề ra thang điểm gợi ý :
+ Đúng kích thước : 3 đ.
+ Sản phẩm may đều đẹp, đúng kĩ thuật, chắc : 5 đ.
+ Khuy bấm đính đúng : 1 đ.
+ Trang trí đẹp : 1 đ.
GV nhận xét đánh giá một vài sản phẩm.
HS thu dọn làm vệ sinh nơi thực hành, nộp sản
cho GV.
HS quan sát rút kinh nghiệm.
HS tự nhận xét tiết thực hành.
<i>4.Dặn dò 5’</i>
Tuần 8 Tiết 16
NS : ……… <b>ÔN TẬP</b>
ND : ………..
Tuần 9 Tiết 17
NS : ……… <b>ÔN TẬP</b>
ND : ………..
<i><b>Họ và Tên:……… MÔN:CÔNG NGHỆ 6</b></i>
1………...
2………...
3………
4………..
Tuần 10Tiết 19 <i><b>CHƯƠNG II: TRANG TRÍ NHÀ Ở</b></i>
NS : ……… <b>BÀI 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Tranh ảnh về nhà ở, cách sắp xếp đồ đạc hợp lý ở một số khu vực sinh họat. HS :
Xem trước bài , sưu tầm tư liệu về nhà ở. Tìm hiểu sự sắp xếp đồ đạc ở g/đ.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
GV nhận xét sửa chữa một số điểm sai sót lớn ở bài kiểm tra.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 32’</b></i>
GV giới thiệu một số kiến thức quan trọng của chương 2: Sắp xếp, giữ gìn nhà ở sạch sẽ,
trang trí nhà ở bằng một số đồ vật, cây cảnh và hoa -> gọi HS đọc mục tiêu bài 8.
GV yêu cầu HS quan sát hình 2.1 và
hướng dẫn HS trả lời câu hỏi :
+ Vì sao con người cần nhà ở?
GV tổng hợp các ý và đưa ra kết
luận.
+ Em hãy nêu những hậu quả của
việc sắp xếp đồ đạc không gọn gàng,
GV chuyển ý sang viêc phải sắp xếp
đồ đạc hợp lí trong nhà ở.
+ Hãy kể tên những sinh họat hằng
HS quan sát tranh, trả lời câu
hỏi, HS khác bổ sung.
Yêu cầu :
+ Tránh : gió, nắng, mưa,
tuyết….
+ Là nơi : học tập, ăn uống,
tắm, xem tivi, ngủ, nghỉ….
HS nhắc lại kết luận và tự ghi
nhận
HS họat động cá nhân trả lời :
+ Mất vẻ mỹ quan.
+ Khơng gian nhà ở lộn xộn.
+ Khó tìm vật dụng.
<b>I – Vai trò của nhà ở đối với</b>
<b>đời sống con người</b>
Nhà ở là nơi trú ngụ của con
ngày trong gia đình em?
GV tổng kết các ý và đi đến kết luận
cần phân chia các khu vực sinh họat
trong nhà.
GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK
và đặt các vấn đề:
+ Có bao nhiêu khu vực sinh họat
trong nhà?
+ Nêu yêu cầu của từng khu vực và
giải thích.
GV nhận xét và giải thích thêm yêu
cầu của các khu vực.
GV yêu cầu HS liên hệ thực tế gia
đình và nêu cách bố trí các khu vực
sinh họat ở gia đình.
GV linh họat giải đáp thắc mắc và
lưu ý mỗi gia đình có cách bố trí
HS liên hệ thực tế :
+ ăn uống , học tập
+ tiếp khách, ngủ nghỉ
+ xem tivi…
HS thảo luận nhóm nêu các
kiến thức và nhận xét lẫn nhau
HS ghi nhận kiến thức
HS trả lời theo thực tế gia đình.
<i><b>1. Phân chia các khu vực sinh</b></i>
<i><b>họat trong nơi ở của gia đình: </b></i>
- Chổ sinh họat chung : rộng
rãi, thoáng mát, đẹp.
- Chổ thờ cúng : trang trọng.
- Chổ ngủ nghỉ : yên tĩnh, riêng
biệt.
- Choå ăn uống, bếp : sạch sẽ,
sáng sủa.
- Khu vệ sinh : kín đáo . riêng
biệt.
- Nhà xe, kho : an tịan , kín
đáo.
<i>4.Củng cố 4’</i>
<i>a)</i> Chổ thờ cúng ……… - riêng biệt, yên tĩnh
<i>b)</i> Choå ăn uống……….. - rộng rãi, thóang mát
<i>c)</i> Chổ tiếp khách…….. - Ở gần bếp
<i>d)</i> Khu vực bếp…….. - trang trọng
<i>e)</i> Chổ ngủ nghỉ……….. - kín đáo, an tồn
- sạch sẽ, sáng sủa
<i>5. Dặn dò 3’</i>
Tuần 10Tiết 20
NS : ……… <i><b>BÀI 8:</b></i><b> SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở ( tt )</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Tranh ảnh về nhà ở, cách sắp xếp đồ đạc hợp lý ở một số khu vực sinh họat. HS :
Xem trước bài , sưu tầm tư liệu về nhà ở. Tìm hiểu sự sắp xếp đồ đạc ở g/đ.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 31’</b></i>
Ở mỗi gia đình, việc lựa chọn đồ đạc và cách sắp xếp chúng khác nhau tùy theo ý thích
cũng như điều kiện của từng gia đình. Tuy nhiên, việc sắp xếp đồ đạc cần tạo sự thỏai mái và
thuận tiện trong sinh hoạt hằng ngày.
GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK,
liên hệ thực tế và nêu vấn đề :
+ Khi đồ đọc được sắp xếp hợp lý
tạo thuận lợi gì?
Gv giúp Hs rút ra kết kuận và ghi
nhận.
GV sử dụng tư liệu về cách sắp xếp
đồ đạc ở khu vực tiếp khách , giảng
giải cho Hs về cách xếp đặt đồ đạc.
+ Đồ đạc trong từng khu vực có phải
sắp xếp theo một khn mẫu nào
khơng? Vì sao?
+ Đối với nhà chật nhà 1 phòng, khi
chọn mua đồ đạc cấn chú ý điều gì?
GV chú ý khi kê đồ đạc nhớ chứ lối
HS họat động cá nhân trả lời
các yêu cầu của GV.
+ Sự thuận tiện khi đồ đạc
được sắp xếp hợp lý.
- Dễ tìm đồ đạc.
- Dễ lau chùi, quét dọn.
- Tạo sự thỏai mái trong sinh
hoạt.
- Nhà có không gian rộng hơn.
HS quan sát và ghi nhớ cách
sắp xếp đồ đạc ở phịng khách.
+ Khơng vì mỗi nhà có 1 diện
tích khác nhau và mỗi người có
ý thích khác nhau, tùy theo
điều kiện kinh tế.
HS trình bày tranh ảnh về các
khu vực sinh họat đã sưu tầm.
+ Dùng đồ đạc có nhiều cơng
<i><b>2. Sắp xếp đồ đạc trong từng</b></i>
<i><b>khu vực :</b></i>
- Sắp xếp đồ đạc hợp lý tạo sự
thuận tiện , thỏai mái trong
sinh hoạt hằng ngày.
ñi.
GV hướng dẫn HS quan sát hình 2.2,
2.3, 2.4, 2.6 trả lời các câu hỏi :
1.Nhà ở nông thôn miền Bắc và
miền Nam có điểm gì khác nhau ?
3. Nêu đặc điểm nhà sàn ở miền núi.
4. Ở địa phương em việc cất nhà và
sắp xếp đồ đạc ra sao?
GV nhận xét chung và liên hệ sự đổi
mới ở địa phương và các chương trình
nhà ở của Nhà nước…..
dụng như bình phông, màn gió,
bàn ghế xếp…
HS quan sát tranh, thảo luận
nhóm trả lời và bổ sung lẫn
nhau.
1. Miền Bắc : 2 nhà ( nhà chính
và nhà phụ )
Miền Nam : nhà trên và nhà
dưới.
2. Ở thành thị : nhà tường, nhà
cao tầng, nhà chung cư.
Nông thôn : nhà trệt, nhà lợp
lá.
3. Phần trên sàn là nơi sinh
họat, phần dưới làm nơi chứa
củi và dụng cụ sinh họat.
4. HS liên hệ thực tế.
sử dụng đồ đạc có nhiều cơng
dụng.
<b>III – Một số ví dụ về sắp xếp</b>
<b>đồ đạc trong nhà ở của Việt</b>
<b>Nam .</b>
1. Nhà ở nông thôn.
2. Nhà ở miền núi.
3. Nhà ở thành thị.
<i>4.Củng cố 4’</i>
Tuần 11Tiết 21
NS : ……… <i><b>BÀI 9: </b></i><b>THỰC HAØNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
HS : Chuẩn bị như đã dặn dò ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS về số lượng và kích thước các vật dụng bằng
bìa cứng.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 35’</b></i>
Để củng cố lại kiến thức về sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở, tiết thực hành giúp các em
biết cách sắp xếp đồ đạc trong một phòng với các vật dụng cho trước.
GV nêu yêu cầu và nội dung cần đạt của tiết
thực hành.
GV hướng dẫn HS cách thực hành, đưa ra sơ đồ
1 căn phòng đã sắp xếp cho hs tham khảo.
GV theo dõi, ổn định trật tự.
GV nhắc nhở HS dọn vệ sinh nơi thực hành.
GV treo các sản phẩm lên bảng và gọi HS
nhận xét.
GV rút kinh nghiệm về cách sắp xếp của các
nhóm.
GV tun dương nhóm có sự chuẩn bị và bố trí
hợp lý, phê bình thái độ khơng nghiêm túc nếu
có.
Các nhóm quan sát tham khảo bài thực hành
mẫu.
HS thực hành sắp xếp đồ đạc , có sự thống
nhất của các thành viên về sự bố trí đồ đạc.
Yêu cầu : sắp xếp đồ đạc trong 1 phòng cá
nhân có diện tích là 10 m2<sub> với các đồ vật sau : </sub>
HS hòan thành sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh.
Các nhóm nhận xét laãn nhau.
HS rút kinh nghiệm việc thực hành của nhóm.
HS tự đánh giá tiết thực hành.
<i>4.Dặn dò 4’</i>
Tuần 11Tiết 22
NS : ……… <i><b>BÀI 9: </b></i><b>THỰC HÀNH SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÝ TRONG NHAØ Ở ( tt )</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Mơ hình mặt bằng phòng ở và một số đồ đạc bằng bìa.
HS : Chuẩn bị như đã dặn dị ở tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.OÅn ñònh, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’ </i>GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 35’</b></i>
GV nêu mục đích của tiết thực hành nhằm giúp HS tự lựa chọn và sắp xếp đồ đạc sao cho
hợp lý ở phòng của bản thân, thể hiện sự ngăn nắp, óc thẫm mỹ của từng HS -> vận dụng vào thực
tế gia đình giúp bố mẹ dọn dẹp, bố trí phịng ở của bản thân.
GV yêu cầu HS nêu diện tích của căn phòng
và các đồ đạc cần sử dụng ( chú ý đồ đạc cần
có đủ cho sinh họat cần thiết )
GV theo dõi ổn định trật tự , có thể góp ý 1 vài
trường hợp HS sử dụng đồ đạc đặt biệt như tủ
đồ chơi, tivi, giá sách… hoặc diện tích căn
phịng q nhỏ, hình vng.
GV chọn một số mô hình treo lên bảng.
GV nhận xét chung và sửa chữa những sai sót
lớn nếu có.
VD : tủ, giường kê khơng sát tường, bàn học
HS thực hành cá nhân sắp xếp đồ đạc trong
phòng.
HS hòan thành sản phẩm, dọn dẹp vệ sinh.
HS tự nhận xét sản phẩm của bản thân và của
bạn -> Cá nhân HS sửa chữa sai sót.
phải kê gần cửa sổ…….
GV tun dương những mơ hình sắp xếp gọn,
đẹp, đủ vật dụng cần thiết.
HS tự đánh giá tiết thực hành.
<i>4.Dặn dò 4’</i>
Tuần 12 Tiết 23
NS : ……… <i><b>BÀI10:</b></i><b> GIỮ GÌN NHÀ Ở SẠCH SẼ NĂN NẮP</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : bảng phụ và câu hỏi cho HS thảo luận.
HS : Xem trước bài.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
Gv yêu cầu HS thực hành sắp xếp và bố trí đồ đạc trong 1 căn phịng có diện tích 10m2<sub>một số đồ </sub>
đạc cần thiết.
<i>3. <b>Bài mới</b></i> <i><b> 32’</b></i>
GV hướng dẫn HS quan sát
hình 2.8 và 2.9 thảo luận , nêu
nhận xét về 2 hình. ( về đồ
đạc, sân, chủ nhân….. )
GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận.
+ Từ những tác hại của nhà ở
lộn xộn thiếu vệ sinh cần làm
gì để nhà ở sạch sẽ?
+ Những ngun nhân nào làm
cho nhà ở khơng cịn sạch và
năn nắp nữa?
GV yêu cầu HS nêu những lợi
ích của một ngôi nhà sạch sẽ
ngăn nắp.
GV rút ra sự cần thiết của nhà
ở sạch đẹp.
GV hướng dẫn HS thảo luận
các câu hỏi :
1. Cấn có nếp sống, nếp
sinh họat ntn?
2. Cần làm gì để giữ gìn
nhà ở?
3. Vì sao phải dọn dẹp
nhà ở thường xun?
GV rút ra kết luận chung.
HS đọc mục tiêu bài.
HS thảo luận nhóm :
+ Hình 2.8 : sân sạch, có cây
cảnh trang trí. Trong phịng
mền gối xếp gọn gàng, đồ đạc
ngăn nắp -> chủ nhân là người
sống ngăn nắp -> nhà ở sạch
sẽ.
+ Hình 2.9 : sân nhiều đồ đạc
và rác. Ở phòng mền gối bừa
bãi , đồ đạc vứt bừa -> chủ
nhân là người lười dọn dẹp ->
nhà ở lộn xộn, thiếu vệ sinh.
+ Cần có sự chăm sóc và giữ
gìn nhà ở của các thành viên.
+ Do các sinh họat hàng ngày
của con người : nấu ăn, ngủ, sử
dụng đồ đạc hoặc thay đổi vị
trí đồ đạc…….
+ Do ảnh hưởng của thiên
nhiên như lá cây rơi, bụi bẩn,
mưa gió…..
HS ghi nhận các vấn đề.
HS thảo luận nhóm , trình bày
kiến thức và nhận xét lẫn
nhau.
- Quét nhà, lau cửa sổ , đổ rác
đúng nơi qui định.
- Dọn dẹp thường xuyên , giữ
nhà ln sạch và lần sau lau
dọn ít tốn thời gian hơn.
GS ghi nhận kiến thức.
<b>I – Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp :</b>
Nhà ở sạch sẽ ngăn nắp là
nhà ở có mơi trường sống luôn
sạch đẹp , thuận tiện cho sinh
hoạt hàng ngày.
<b>II – Giữ gìn nhà ở sạch sẽ</b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Sự cần thiết phải giữ</b></i>
<i><b>gìn nhà ở sạch sẽ ngăn nắp :</b></i>
- Làm cho ngôi nhà đẹp.
- Bảo đảm sức khỏe cho các
thành viên.
- Tiết kiệm thời gian khi tìm
vật dụng.
<i><b>2.</b></i> <i><b>Các cơng việc cần làm</b></i>
<i><b>để giữ gìn nhà ở sạch sẽ ngăn</b></i>
<i><b>nắp : </b></i>
GV liên hệ cuộc sống gia đình
HS -> Giáo dục HS ý thức phụ
giúp gia đình. HS kể một số việc có thể làm
ở gia đình như : qt nhà , ngủ
dậy xếp chăn màn, không vứt
rác bừa bãi….
- Cần tham gia các công việc
giữ vệ sinh nhà ở.
- Cần thường xuyên dọn dẹp
để mất ít thời gian có hiệu quả
<i>4.Củng cố 4’</i>
Tuần 12 Tiết 24
NS : ……… <i><b>BÀI11 :</b></i><b> TRANG TRÍ NHAØ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : tranh ảnh một số loại gương, trang ảnh trang trí.
HS : Xem trước bài, sưu tầm một số tranh ảnh trang trí.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i> 3. <b>Bài mới 32’</b></i>
Ngòai việc bố trí sắp xếp đồ đạc gọn gàng và giữ gìn nhà ở sạch sẽ , ngăn nắp. Việc trang
trí tạo vẻ đẹp cho ngơi nhà là việc làm khá cần thiết. Tùy theo điều kiện và sở thích của các
thành viên , ta có thể dùng một số đồ vật vừa có giá trị sử dụng vừa có giá trị trang trí như tranh
ảnh, gương, đồng hồ…..
+ Quan sát hình 2.10, liên hệ
thực tế em hãy kể tên 1 số đồ
vật dùng trang trí nhà ở.
HS đọc mục tiêu bài.
GV hướng dẫn HS thảo luận
nhóm , tìm hiểu công dụng,
cách lựa chọn và cách trang trí
nhà ở bằng tranh ảnh.
GV nhận xét từng phần , giúp
GV cho HS quan sát 1 số tranh
ảnh sưu tầm và giáo dục HS
khi chọn tranh cần có nội dung
lành mạnh.
+ Quan sát hình 2.11 và nhận
xét về caùch treo tranh?
GV yêu cầu HS thử thực hành
treo một bức tranh lên bảng và
nhận xét.
+ Nêu công dụng của gương ở
gia đình?
GV diễn giảng thêm về công
dụng trang trí của gương.
+ Quan sát hình 2.2 cho biết
các vị trí treo gương?
GV giải thích thêm về tác dụng
tạo cảm giác căn phòng rộng
ra khi treo gương trên một
phần căn phòng.
HS hoạt động tìm hiểu kiến
thức về :
+ Cơng dụng.
+ Cách lựa chọn.
+ Cách trang trí của tranh ảnh.
Đại diện nhóm trình bày, nhóm
khác bổ sung.
+ Tường màu nhạt : tranh màu
sắc rực rỡ.
+ Phoøng heïp : tranh phong
cảnh, màu sáng.
+ Phòng rộng : tranh tạo cảm
giác ấm cúng.
HS quan sát hình và nêu nhận
xét :
+ Treo nhiều tranh ở các vị trí
khác nhau.
+ Treo tranh ở 2 bên tủ thờ.
+ Dùng để soi.
HS quan sát hình 2.12 cách
treo gương và ghi nhận sau khi
GV nhận xét bổ sung.
HS liên hệ và nêu cách treo
gương ở gia đình.
<b>I – Tranh ảnh: </b>
<i><b>1.</b></i> <i><b>Công dụng:</b></i>
Tranh ảnh dùng để trang trí
tường nhà tạo thêm sự vui mắt
duyên dáng cho căn phòng.
<i><b>2.</b></i> <i><b>Cách lựa chọn tranh</b></i>
<i><b>ảnh:</b></i>
- Nội dung tranh ảnh.
- Màu sắc tranh ảnh.
- Kích thước tranh ảnh phải cân
xứng với tường.
3. Cách trang trí tranh ảnh:
- Vị trí : tùy theo ý thích.
- Cách treo :
+ Độ cao : Vừa tầm mắt, ngay
ngắn.
+ Hình thức : không để lộ dây
treo.
+ Số lượng : Không treo nhiều
tranh trên một bức tường.
<b>II – Gương :</b>
<i><b>1. Công dụng :</b></i>
Gương dùng đề soi và trang trí
tạo vẻ đẹp cho căn phịng.
<i><b>2. Cách treo gương :</b></i>
<i>4.Củng cố 4’</i>
A . Nội dung tranh ảnh. B. Màu sắc tranh ảnh.
C. Cả A, B, D đều đúng. D. Kích thước tranh ảnh.
2. Cơng dụng của gương là :
A.Dùng để soi. B. Tạo vẻ đẹp.
C. Trang trí tường nhà. D. Soi và trang trí căn phịng.
3. Khi trang trí tranh ảnh cần lưu ý :
A. Độ cao vừa tầm mắt. B. Ngay ngắn, nhiều tranh.
C. Độ cao > 3m. D. Để dây treo ra ngoài.
<i>5. Dặn dị 3’</i>
NS : ……… <i><b>BÀI 11 :</b></i><b> TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT </b>
<b>( tt )</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : tranh ảnh một số loại rèm cửa, mành.
HS : Xem trước bài, sưu tầm một số tranh ảnh về rèm cửa, mành.
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i> 3. <b>Bài mới 31’</b></i>
Ngòai tranh ảnh và gương, rèm cưả mành cũng là những đồ vật thường dùng trong trang trí
nhà ở. Ngồi giá trị sử dụng, việc dùng rèm cửa và mành còn tạo thêm vẻ đẹp cho căn nhà nếu
biết cách lựa chọn và trang trí hợp lý.
+ Nêu những hiểu biết của em
về rèm cửa.
GV mở rộng : rèm cửa còn co
1tác dụng cách nhiệt là giữ ẩm
vào mùa đông và tạo vẻ râm
mát vào mùa hè.
+ Rèm cửa treo ở cửa sổ, cửa
ra vào, che bớt ánh sáng chiếu
vào căn phòng, tạo vẻ đẹp….
HD ghi nhận công dụng của
rèm cửa.
<b>III – Rèm cửa: </b>
<i><b>1.Công dụng:</b></i>
GV nêu các vấn đề yêu cầu
HS thảo luận :
1. Cần dựa vào yếu tố nào khi
chọn vải may rèm?
2. So sánh màu sắc của tranh
ảnh, màu sắc của rèm cửa với
màu tường, màu đồ đạc.
3. Kể tên một số vải có thể
dùng làm rèm cửa.
GV nhận xét chung và hướng
dẫn HS ghi nhận kiến thức.
GV đưa ra các gợi ý về màu
của rèm cửa ở các phòng ngủ (
màu ấm áp, kín đáo ), phịng
học, phịng làm việc ( màu rèm
sáng, trang nhã )
GV cho HS quan sát một số
mẫu rèm cửa thường dùng để
trang trí.
+ Nêu công dụng của mành và
chất liệu tạo mành mà em biết.
GV mở rộng chất liệu tạo
mành cần chịu được lực uốn
tương đối, tác dụng của mơi
trường.
HS thảo luận nhóm, đại diện
trình bày , bổ sung, nhận xét
nhóm bạn.
1. Chọn vải may rèm cần
dựa vào màu sắc, chất liệu vải.
2. Tranh ảnh: màu sắc cần
nổi bật so với màu tường, màu
đồ đạc.
Rèm cửa : màu sắc phải hài
hòa với màu tường, màu đồ
đạc.
3. Vải in hoa, nỉ, gấm,
voan, ren…. -> cần có độ rủ và
bền.
HS quan sát hình 2.13 tìm hiểu
thêm các kiểu rèm ở gia đình.
HS đọc thông tin SGK trình
bày cơng dụng của mành, ghi
nhận.
Các loại mành :
- Mành nhựa.
- Mành tre, trúc.
- Mành treo ở cửa lên xuống
nhà trên, nhà dưới bằng hạt gỗ,
hạt nhựa….
tác dụng che khuất tạo vẻ đẹp
choc ăn nhà.
<i><b>2,Cách chọn vải may rèm:</b></i>
- Màu sắc : chọn vải cần hài
hòa với màu tường, màu cửa.
- Chất liệu vải cần có độ bền
và độ rủ.
<b>IV – Mành :</b>
<i><b>1.Công dụng :</b></i>
Mành che khuất, che bớt nắng
gió và làm tăng vẻ đẹp cho
nhà ở.
<i><b>2.Các loại mành :</b></i>
Mành có nhiều loại với các
chất liệu khác nhau như :Tre
trúc, nhựa, gỗ….
<i>4.Củng cố 5’</i>
<i>5.Dặn dò 3’</i>
Tuần 13 Tiết 26
NS : ……… <i><b>BÀI 12 :</b></i><b> TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ </b>
<b>HOA</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : tranh ảnh một số loại hoa và cây cảnh. Tranh trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
HS : Xem trước bài, sưu tầm một số tranh ảnh về cây cảnh và hoa.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 6’</i>
<i> 3. <b>Bài mới 32’</b></i>
Câïy cảnh và hoa rất cần thiết cho cuộc sống con người. Ngày nay, trong việc trang trí nhà ở
cây cảnh và hoa được sử dụng nhiều hơnvì sự đa dạng phong phú của cây và hoa.
GV yêu cầu HS thảo luận trả
lời các câu hỏi :
1. Cây cảnh và hoa có ý
nghĩa gì trong việc trang trí nhà
2. Giải thích vì sao cây
xanh có tác dụng làm trong
sạch không khí?
3. Gia đình em trang trí
bằng loại cây cảnh gì? Vị trí?
GV nhận xét giúp HS rút ra
kiến thức.
HS đọc mục tiêu bài.
HS đọc thông tin SGK,liên hệ
kiến thức sinh 6 va 2thảo luận
nhóm trả lời.
1. làm căn phòng đẹp
hơn, giúp con người thư giãn…..
2. cây xanh thực hiện
quá trìng quang hợp, hút khí
CO2 nhả khí O2 -> làm trong
sạch không khí.
3. HS trả lời theo thực
tế gia đình.
HS ghi nhận kiến thức về ý
nghĩa của cây cảnh và hoa.
<b>I–Ý nghĩa của cây cảnh và</b>
<b>hoa trong trang trí nhà ở: </b>
GV gọi HS đọc mục có thể em
chưa biết ở SGK trang 51 và
giải thích thêm về trồng hoa.
+ Kể tên 1 số loại cây cảnh
thường gặp.
+ Nêu đặc điểm của cảu các
loại cây thường dùng để trang
trí. Cho ví dụ.
GV giới thiệu thêm một số loại
cây cảnh thông qua tranh ảnh.
GV treo tranh và nêu vấn đề:
Qua quan sát tranh và hình
2.15 kết hợp thực tế gia đình
em cho biết cây cảnh thường
đặt ở vị trí nào?
GV lưu ý HS để tạo hiệu quả
khi trang trí thì cây phải phù
hợp với chậu. Chậu phải đặt ở
vị trí hợp lý.
+ Tại sao phải chăm sóc cây
cảnh và nêu cách chăm sóc
GV giải thích thêm việc đem
cây cảnh ra ngồi sau 1 thời
gian ở trong nhà.
HS đọc mục có thể em chưa
biết ở SGK.
HS bày vật mẫu tranh ảnh sưu
tầm và quan sát hình 2.14 tìm
hiểu về một số loại cây cảnh
thường dùng trang trí nhà ở.
+ HS tự kể.
+ Cây có hoa: cây mai, cây sứ,
cây lan…..
+ Cây chỉ có lá : dương xỉ, phát
tài, mẫu tử…..
+ Caây leo cho bóng mát: hoa
giấy, trầu bà, thiên lý…
HS tự ghi nhận về 1 số loại cây
cảnh thơng dụng.
HS quan sát tranh và hình vẽ
nêu các vị trí đặt cây cảnh.
+ sân,cổng…
+ Góc phịng, cửa sổ…
HS đọc thêm ví dụ ở SGK.
+ Giúp con người thư giãn và
giúp cây luôn phát triển tốt..
+ Tưới nước, bón phân, tỉa
cành….
- Làm tăng vẻ đẹp cho nhà ở.
- Làm trong sạch khơng khí.
- Giúp con người thư giãn sau
những giờ lao động, học tập….
- Nghề trồng hoa con đem lại
thu nhập đáng kể.
<b>II – Một số loại cây cảnh và</b>
<b>hoa dùng trong trang trí nhà</b>
<b>ở:</b>
<i><b>1.Cây cảnh :</b></i>
<i>a. Một số loại cây cảnh thơng</i>
<i>dụng:</i>
Cây có hoa: cây mai, cây
lan…
Cây chỉ có lá : dương xỉ, phát
Dây leo: hoa giấy, trầu bà…
<i>b.Vị trí trang trí cây cảnh:</i>
- Ở ngồi nhà: sân, cổng, sân
thượng…
- Ở trong nhà : góc phịng, bàn,
cửa sổ….
<i>c.Chăm sóc cây cảnh</i>
Cần thường xun chăm bón,
tỉa cành cho cây.
Sau một thời gian nên đem cây
ra ngồi trời.
<i>4.Củng cố 4’</i>
<i>5. Dặn dò 2’</i>
Tuần 14 Tiết 27
NS : ……… <i><b>BÀI 12 :</b></i><b> TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VAØ HOA ( tt )</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : tranh ảnh một số loại hoa. Tranh trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa.
HS : Xem trước bài, sưu tầm một số tranh ảnh về hoa trang trí.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i> 3. <b>Bài mới 32’</b></i>
Cùng với cây cảnh, hoa cũng đóng vai trị quan trọng trong việc làm đẹp cho nhà ở. Không
chỉ là hoa tươi, hoa giả, hoa khơ cũng khá đa dạng phong phú. Cách trang trí bằng hoa như thế nào
là hợp với các vị trí trong nhà.
GV yêu cầu HS trìng bày các
tranh ảnh mẫu vật về hoa.
+ Em hãy kể tên các loại hoa
dùng trong trang trí.
GV gợi ý HS phân biệt được 3
thể loại hoa: hoa tươi , hoa giả,
hoa khô. Và nhấn mạnh tác
dụng của từng loại hoa.
GV giới thiệu 1 số loại hoa tươi
thường gặp : cúc, hồng, sen,
cẩm chướng…..
+ Hoa khơ được làm bằng cách
nào?
GV giải thích kỹ thuật làm và
giữ hoa khô phức tạp nên giá
thành cao -> chưa sử dụng phổ
biến.
+ Nêu nguyên liệu dùng để
sản xuất hoa giả.
HS bày vật mẫu, tranh sưu tầm
+ 3 loại hoa : hoa tươi, hoa giả,
hoa khô.
HS quan sát hình 2.16 và một
số tranh ảnh của GV, kể tên
các loại hoa tươi dùng trong
trang trí ở địa phương.
+ Làm khơ bằng hố chất hoặc
sấy khơ sau đó nhuộm màu.
HS quan saùt hình 2.17a tìm
hiểu về hoa khô, hoa giaû.
+ Vải nilon, giấy, nhựa…
+ Đẹp bền, nhiều màu sắc, dễ
làm sạch, đa dạng về kích cỡ
<i><b>2.Hoa :</b></i>
<i>a.Các loạ hoa dùng trong trang</i>
<i>trí:</i>
Hoa tươi: rất đa dạng
và phong phú như cúc, hồng
Hoa khơ được làm từ
hoa tươi qua quá trình làm khô.
Hoa giả được làm từ
+ Cho biết một số ưu điểm của
hoa giả dùng trong trang trí.
GV giải thích do khơng có mùi
hương của hoa nên đây là
nhược điểm mà hoa giả ít được
dùng trong các sự kiện quan
trọng…
GV đặt vấn đề yêu cầu HS
thảo luận :
+ Gia đình em thường trang trí
hoa ở vị trí nào?
+ Ở các vị trí các dạng cắm
hoa có gì khác nhau?
GV đưa ra kết luận và cho HS
xem 1 số ví dụ minh họa.
GV định hướng HS biết: Khơng
để bình hoa lên các đồ vật như
chủng loại -> được sử dụng
rộng rãi nhất là ở những vùng
thiếu hoa tươi.
HS thảo luận nhóm tìm hiểu vị
trí trang trí bằng hoa.
+ ở bàn ăn, kệ sách, tủ thờ,
phòng khách..
+ ở giữa bàn ăn cắm thấp, ở
trên tường hoa dạng treo, có độ
rủ…….
HS liên hệ thực tế và nêu :
+ cắm hoa vào dịp nào?
+ Nơi đặt bình hoa.
<i>b.Vị trí trang trí bằng hoa:</i>
- Vị trí: bàn ăn, tủ thờ, treo
tường…
- Ở bàn ăn : cắm hoa dạng toả
tròn , cắm thấp.
- Đầu tủ, kệ sách nên cắm
dạng nhìn một 1 mặt.
<i>4.Củng cố 5’</i>
Tuần 14 Tiết 28
NS : ……… <i><b>BÀI 13 :</b></i><b> CẮM HOA TRANG TRÍ</b>
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ dụng cụ cắm hoa, tư liệu số 2 và 3.Một số loại hoa lá cành. Tranh ảnh bình hoa đã
cắm.
HS : Chuẩn bị như sự dặn dò tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i> 3. <b>Bài mới 32’</b></i>
Từ lâu, hoa đã trở thành 1 người bạn không thể thiếu trong cuộc sống con người. Hoa hiện
diện trong các ngày lễ tết , sinh nhật, họp mặt……trong sinh hoạt hằng ngày. Hoa có rất nhiều
quanh ta, với sự sáng tạo khéo léo, chỉ cần chút ít thời gian chúng ta sẽ tạo ra nhiều bình hoa đẹp
trang trí cho ngơi nhà.
GV cho HS quan sát vật mẫu,
tranh ảnh,hình 2.19 về các
dụng cụ cắm hoa.
+ Qua tìm hiểu, em hãy cho
biết hình dạng, kích cỡ của
bình hoa? Chất liệu làm bình?
GV lưu ý có thể sử dụng các
loại bình đơn giản như : vỏ
chai, cốc, chậu…để cắm tạo
GV cho HS quan sát tranh cắm
hoa nghệ thuật.
+ Các vật liệu nào được sử
dụng để cắm vào bình hoa?
+ Kể tên một số loại cành có
thể dùng cắm hoa.
+ Kể tên một số loại lá có thể
cắm xen kẽ với hoa tạo thêm
vẻ đẹp cho bình.
HS đọc mục tiêu bài.
HS quan saùt tranh, vật mẫu,
hình 2.19 tìm hiểu về dụng cụ
cắm hoa.
+ Bình cao, thấp. trịn, vng….
+ Thuỷ tinh, gốm, sứ, thuỷ tinh,
tre , nhựa…..
HS quan sát vật mẫu và ghi
HS quan sát tranh tìm hiểu về
vật liệu dùng để cắm hoa.
+ hoa, lá, cành.
+ cành trúc, thuỷ trúc, mai…
+ lá măng, lá trầu, lá thông…
<b>I – Dụng cụ và vật liệu cắm</b>
<b>hoa:</b>
<i><b>1.Dụng cụ cắm hoa:</b></i>
<i>a.Bình cắm:</i>
Có nhiều loại với hình dạng và
kích thước khác nhau, được làm
từ gốm, sứ, thuỷ tinh, …..
<i>b.Caùc dụng cụ khác:</i>
- Dụng cụ để cắt: dao, kéo.
- Dụng cụ để giữ hoa: mút
xốp, bàn chơng…
<i><b>2.Vật liệu cắm hoa:</b></i>
<i>a.</i> <i>Các loại hoa:</i>
+ Hoa tươi.
+ Hoa khô.
+ Hoa giả.
<i>b.</i> <i>Các loại cành :</i>
GV mở rộng có thể dùng 1 số
loại quả có hình dáng và màu
sắc đẹp để trang trí bình hoa.
GV cho HS một số VD về loại
hoa và bình cắm phù hợp.
+ Ngồi thiên nhiên vị trí của
hoa trên cây ntn?
-> Do đó khi đưa vào bình cắm
hoa phải có độ dài ngắn khác
nhau.
GV giải thích thêm về cách
xác định độ dài của các cành.
+ Quan sát hình 2.22 và nhận
xét về cách đặt bình hoa ở các
vị trí đã phù hợp chưa? vì sao?
GV tổng kết và đưa ra nhận
xét chung.
HS trả lời câu hỏi in nghiêng ở
HS quan sát hình 2.20 và nhận
xét về màu của hoa và bình
cắm.
+ hoa nằm trên cao thì nhỏ,
hoa dưới thấp to hơn…
HS quan sát hình 2.21 tìm hiểu
về sự cân đối giữa cành hoa và
bình cắm.
HS thực hành xác định độ dài
của các cành chính.
HS thảo luận nhóm nhỏ trình
bày :
+ Bình hoa ở bàn ăn hơi cao
che khuất tầm nhìn .
<i>c.</i> <i>Các loại lá:</i>
Cắm xen kẽ với hoa tạo vẻ tươi
mát và che khuất đế ghim.
<b>II – Nguyên tắc cắm hoa cơ</b>
<b>bản:</b>
1. Chọn hoa và bình
cắm phù hợp về hình dáng và
màu sắc.
2. Sự cân đối về kích
thước giữa cành hoa và bình
cắm.
3. Sự phù hợp giữa bình
hoa và vị trí cần trang trí.
<i>4.Củng cố 4’</i>
Tuần 15 Tiết 29
NS : ……… <i><b>BÀI 13 :</b></i><b> CẮM HOA TRANG TRÍ ( tt )</b>
ND : ………..
<i><b>I – Mục tiêu :</b></i>
GV : Bộ dụng cụ cắm hoa, tư liệu số 2 và 3.Một số loại hoa lá cành. Tranh ảnh bình hoa đã
cắm.
HS : Chuẩn bị như sự dặn dò tiết trước.
<i><b> III – Họat động dạy và học :</b></i>
<i>1.Ổn định, ktss 1’</i>
<i>2.KTBC </i> <i> 5’</i>
<i> 3. <b>Bài mới 30’</b></i>
Tiếp tục tìm hiểu về cắm hoa trang trí, để thực hiện một bình hoa cần chuẩn bị những dụng
cụ và vật liệu gì? Thực hiện các bước ra sao? Vận dụng nguyên tắc cắm hoa ở giai đoạn nào?
+ Muốn cắm một bình hoa cần
chuẩn bị những dụng cụ và vật
liệu gì?
+ Có thể sử dụng các loại hoa
nào để cắm?
GV lưu ý sau khi cắm vào bình
hoa, do hoạt động sống của
hoa bị giám đọan và tác động
của môi trường làm hoa bị héo.
+ Nêu cách bảo quản hoa tươi
lâu thường được áp dụng ở gia
đình?
GV tổng kết và sắp xếp lại có
2 giai đọan bảo quản hoa tươi
lâu:
+ Giai đọan trước khi cắm.
+ Giai đọan sau khi cắm.
GV chuyển ý : để có bình hoa
đẹp cần tuân theo những quy
trình thực hiện.
GV hướng dẫn HS rút ra kết
luận về 4 bước thực hiện.
GV thực hiện các quy trình
cắm hoa cho HS quan sát .
Trước các thao tác nhắc lại lý
thuyết để khắc sâu.
+ Duïng cuï: bình ,dao, mút
+ Hoa tươi, hoa giả, hoa khô.
HS trả lời theo sự hiểu biết.
+ bỏ đường vào chậu hoa đã
cắm.
+ bỏ nước đá , không để chậu
hoa ngoài nắng.
+ thay nước hàng ngày.
Hs đọc mục II.2 trang 56 SGK
về quy trình cắm hoa.
HS ghi nhận kiến thức.
HS quan sát , ghi nhớ các thao
tác chính.
<b>III – Quy trình cắm hoa:</b>
<i><b>1.Chuẩn bị:</b></i>
- Bình cắm.
- Dao, kéo, mút xốp.
- Hoa, lá, cành.
<i><b>2.Quy trình cắm hoa</b>:</i>
- Lựa chọn hoa và bình cắm
phù hợp với dạng cắm.
- Cắt và cắm các cành chính
trước.
- Cắt và cắm các cành phụ xen
kẽ, điểm thêm hoa lá.
GV cho HS quan sát 1 số tranh
ảnh về các kiểu hoa đã cắm.
Giáo dục HS sự khéo léo khi
thực hành.
<i>4.Củng cố 5’</i>
+ ít nhất 4 hoa cùng loại làm cành chính.
+ Một số lá. Cành cắm xen kẽ.