Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

thöù hai ngaøy 17 thaùng 8 naêm 2009 ñaïo ñöùc kính yeâu baùc hoà tieát 1 a muïc tieâu 1 kieán thöùc giuùp hs hieåu baùc hoà laø vò laõnh tuï vó ñaïi coù coâng lao to lôùn ñoái vôùi ñaát nöôùc vô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (221.04 KB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Thứ hai ngày 17 tháng 8 . năm 2009
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


<b>KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)</b>
<b>A/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b> : Giúp HS hiểu : Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn
đối với đất nước, với dân tộc.


<b>2. Kĩ năng</b> :Rèn cho HS ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy, biết làm gì
để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


<b>3. Thái độ</b> : HS có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ.
<b>B/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: tranh ảnh, bài hát, bài thơ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.</b>
<b>2. HS:vở BT đạo đức , sưu tầm thơ, truyện về Bác Hồ</b>


<b>B/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>1. Khởi động</b> :
<b>2. Bài cũ</b>


<b>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>HĐ1: </b>


<b>* MT: HS biết Bác Hồ là vị lãnh tụ</b>
vĩ đại của dân tộc.



- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo
luận để tìm hiểu nội dung và đặt
tên cho 5 bức tranh.


<b>HĐ2: kể chuyện </b>


<b>* MT: HS biết được tình cảm giữa</b>
thiếu nhi đối với Bác và những việc
các em cần làm để tỏ lịng kính u
Bác Hồ.


- GV cho HS kể chuyện theo tranh
<b>HĐ3 : Tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy</b>
thiếu niên, nhi đồng


<b>* MT: giúp HS hiểu và ghi nhớ 5</b>
điều Bác HỒ dạy thiếu niên, nhi
đồng.


- GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều
Bác Hồ dạy


<b>HĐ4 : Củng cố </b>
5. Tổng kết :


HS thảo luận nhóm .


- HS laéng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
<b>CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>C/ MỤC TIÊU</b>


<b>3. Kiến thức</b> : HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải ở cuối bài và nội dung,
ý nghĩa của câu chuyện.


<b>4. Kĩ năng: </b> rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ, diễn
cảm tốt, phân biệt lời người kể và lời các nhân vật. Rèn kĩ năng nói,
nghe.


<b>5. Thái độ</b> : HS hiểu ý nghĩa câu chuyện : ca ngợi sự thông minh, tài trí của
cậu bé.


<b>C/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: tranh minh hoạ, bảng phụ</b>


<b>2. HS:SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.</b>
<b>D/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>3. Khởi động</b> : Hát
<b>4. Bài cũ</b> :


<b>5. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>6. Phát triển các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>D/ HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>HĐ1: luyện đọc </b>



<b>* Mục tiêu: rèn kĩ năng đọc đúng và</b>
đọc trôi chảy toàn bài


- GV đọc mẫu cả bài


- Gv hướng dẫn HS luyện đọc kết
hợp giải nghiã từ


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp


- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs giải thích từ


- Hướng dẫn đọc từng đoạn trong
nhóm


- Gv cho Hs các nhóm thi đọc.
<b>HĐ2: Tìm hiểu bài </b>


<b>* Mục tiêu: giúp HS hiểu nội dung, </b>
ý nghiã câu chuyện


- Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm người
tài ?.


- Vì sao dân chúng lo sợ khi nghe
lệnh của vua ?


- Cậu bé đã làm cách nào để vua



HS lắng nghe.


- HS đọc nối tiếp từng câu cho hết
lớp.


Mỗi em đọc 1 đoạn trước lớp
HS giải thích


HS đọc từng đoạn trong nhóm
Thi đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thấy lệnh của ngài là vô lí ?.
- Trong cuộc thử tài lần sau, cậu bé


yêu cầu điều gì ?


- Qua câu chuyện này nói lên điều
gì ?


<b>HĐ3: Luyện đọc lại </b>


<b>* Mục tiêu: củng cố về luyện đọc</b>
- Tổ chức cho HS chia nhóm 3 qua


trò chơi kết bạn.
<b>HĐ4: kể chuyện </b>


<b>* Mục tiêu: giúp HS kể lại câu </b>
chuyện



- GV đính lên bảng 3 bức tranh
(SGK) khơng theo thứ tự của
truyện và cho HS chơi trò chơi
xếp tranh theo đúng thứ tự với
từng đoạn của bài.


- Cho HS quan sát lại 3 bức tranh đã
theo thứ tự và tự nhẩm kể chuyện
- Cho HS lên kể lại từng đoạn theo


tranh.


<b>HĐ 5 : Củng cố </b>


- Trong câu chuyện, em thích nhất
nhân vật nào ? . Vì sao ?


HSTL


- HS tự phân chia và đọc nhỏ trong
nhóm


- HS quan sát và sắp xếp lại
- 3 – 4 HS kể từng đoạn trước lớp.
- Lớp nhận xét: nội dung, cách diễn


đạt, cách thể hiện khi kể của bạn


- HS nêu



<b>5 . Tổng kết : </b>


………
………
………
………


<b>Tốn</b>


<b>ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CĨ 3 CHỮ SỐ</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>


1) <i><b>Kiến thức: </b><b> Củng cố kĩ năng đọc, viết so</b></i>
sánh các số có ba chữ số.


2) <i><b>Kĩ năng: </b><b> Rèn kĩ năng đọc, viết so sánh các</b></i>
số có ba chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>II/ Chuẩn bò :</b>


<i><b>1) GV :</b><b> trò chơi qua các bài tập, bảng phụ</b></i>
<i><b>2) HS : vở bài tập Toán 3</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1) Khởi động </b><b> : ( 1’ )</b></i>
<i><b>2) Bài cũ :</b><b> ( 2’ )</b></i>



- GV kiểm tra vở và đồ dùng học Toán
của
HS.
- Giáo viên nhận xét.


<i><b>3) Các hoạt động :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : đọc, viết so</b>
<b>sánh các số có ba chữ số ( 1’ )</b>


 <b>Hoạt động 1 : ôn tập về</b>
<b>đọc, viết số </b>


- GV Yêu cầu học sinh xác định chữ số
nào thuộc hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm.


- Giáo viên gọi học sinh đọc số .
 <b>Bài 1 : viết ( theo mẫu )</b>


- <i>GV chia lớp thành 2 nhóm, tổ chức trị</i>
<i>chơi thi đua</i>


 <b>Hoạt động 2 : ôn tập về</b>
<b>thứ tự số ( 7’ )</b>


 <b>Bài 2 : điền số</b>
- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>


- <i>GV cho HS tự điền số thích hợp vào chỗ</i>


<i>trống</i>


- <i><b>Cho HS sửa bài qua trò chơi “tiếp sức” :</b></i>
cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 4 bạn lên
điền số.


 <b>Hoạt động 3 : ôn luyện về</b>
<b>so sánh số và thứ tự số ( 13’ )</b>


 <b>Bài 3 : điền dấu >, <, = </b>
- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>


- <i>GV cho HS tự điền dấu thích hợp vào chỗ</i>
<i>chấm</i>


- <i><b>Cho HS sửa bài qua trò chơi “Ai nhanh,</b></i>


- hát


<b>( 10’ )</b>


- Học sinh xác định :
- Cá nhân


- HS lên viết trên bảng và
cả lớp viết vào bảng con


- Bạn nhận xét
- HS thi đua đối đáp.



- HS đọc.


- 2 dãy thi đua tiếp sức
- Lớp nhận xét


- HS đọc
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>ai đúng” : cho 2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra</b></i>
3 bạn lên điền dấu.


 <b>Baøi 4 : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài và đọc dãy số
của bài


- Yêu cầu HS làm bài.
- Cho HS sửa bài miệng.


 <b>Baøi 5 : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm bài.


- <i><b>Cho HS sửa bài qua trò chơi “Gắn số” :</b></i>
chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy cử ra 6 bạn


<b>Dãy 1 : đính số theo thứ tự từ</b>
bé đến lớn.



<b>Dãy 2 : đính số theo thứ tự từ</b>
lớn đến bé.


- GV Nhận xét


- HS đọc.
- HS làm bài
- HS sửa bài
- Lớp nhận xét


<i><b>4) Nhaän xét – Dặn dò : </b><b> ( 1’ )</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : bài 2 : cộng, trừ các số có 3 chữ số ( khơng nhớ )


<i><b>Rèn Tiếng việt</b></i>
<b>Cậu bé thông minh</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh đọc đúng các từ khó và cả bài .


- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu , câu văn dài diễn cảm mạch
lạc , lưu lốt .


- Viết đúng các từ khó của bài chính tả .
- Trình bày cân đối , chép đúng đẹp bài viết .
<b>II/ Các hoạt động :</b>


- Luyện đọc các từ khó .
- Cho học sinh đọc cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó hiểu được chú giải trong bài .
- Nắm được nội dung bài , nhận xét .


- GV cho học sinh rèn chữ , viết bảng con các tiếng từ khó .
- GV đọc bài cho học sinh viết vào vở .


- Học sinh sửa lỗi , GV chấm chữa bài .
- Nhận xét .


Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009
<b>CHÍNH TẢ</b>


<b>CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>E/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b> : cho HS chép lại chính xác đoạn văn 53 chữ trong bài : cậu bé
thơng minh. Ơn bảng chữ.


<b>2. Kĩ năng</b> : rèn cho hs viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần
dễ lẫn lộn, biết cách trình bày 1 đoạn văn. Thuộc lòng tên 10 chữ
đầu trong bảng.


<b>3. Thái độ</b> : giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>E/ HUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: bảng phụ, bảng lớp viết sẵn nội dungđoạn văn HS cần chép.</b>
<b>2. HS: SGK, vở</b>


<b>F/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>3. Khởi động</b> : Hát
<b>4. Bài cũ</b> :


<b>5. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>6. Phát triển các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1: hướng dẫn HS tập chép </b>


<b>* MT: giúp HS chép chính xác đoạn </b>
văn : cậu bé thông minh


- GV đọc đoạn chép trên bảng.
- GVHD học sinh nhận xét


- Hướng dẫn HS viết bảng từ dễ viết
sai .


- HS nhìn bảng viết
- Chấm, chữa bài


- GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài
<b>HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>* MT: giúp HS phân biệt được l/n ; </b>


- 2 hoặc 3học sinh đọc lại đoạn chép
- HSTL


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

an/ang ; điền chữ và tên chữ cịn


thiếu .


-* Bài tập 3 :


- GV mở bảng phụ kẻ sẵn bảng chữ ,
nêu


yeâu cầu của bài tập


<b>HĐ3 : Củng cố : </b>


<b>* MT: giúp HS củng cố nội dung bài </b>
học qua trò chơi thi đua tiếp sức .
- GV đưa ra trò chơi ; hướng dẫn luật
chơi


- 1 HS làm bài trên bảng lớp ; các
HS khác viết vào bảng con ; nhiều
HS nhìn bảng lớp đọc 10 chữ và tên
chữ .


- HS thi đua tiếp sức .


<b>7. Tổng kết</b> :


<b>Tốn</b>



<b>CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b>
<i><b>( KHƠNG NHỚ )</b></i>



<b>I/ Mục tiêu : </b>


<i><b>1.Kiến thức: </b></i>


- Ơn tập, củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số.
- Củng cố giải bài tốn ( có lời văn ) về nhiều hơn, ít hơn
<i><b>2.Kĩ năng: học sinh tính nhanh, chính xác</b></i>


<i><b>3.Thái độ : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng tạo</b></i>
<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>1.GV : các trò chơi phục vụ cho các bài tập</b></i>
<i><b>2.HS : vở bài tập Toán 3.</b></i>


<b> III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Khởi động </b><b> : ( 1’ )</b></i>


<i><b>2. Bài cũ :</b><b> đọc, viết so sánh các số có ba</b></i>
<b>chữ số ( 4’ )</b>


- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>3. Các hoạt động :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : cộng, trừ các</b>
<b>số có 3 chữ số ( khơng nhớ ) ( 1’ )</b>



 <b>Hoạt động 1 : ôn tập về phép</b>
<b>cộng, phép trừ ( không nhớ ) các số có 3 chữ</b>
<b>số </b>


<b> Bài 1 : tính nhẩm</b>
- GV gọi HS đọc yêu cầu


- GV cho HS tự làm bài và ghi kết quả vào chỗ
chấm


- <i><b>Cho HS sửa bài qua trò chơi “Tiếp sức” : cho</b></i>
2 dãy thi đua, mỗi dãy cử ra 3 bạn lên điền kết
quả.


- Nhận xét


<b> Bài 2 : đặt tính rồi tính</b>
- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>


- <i>GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả </i>


- <i>GV cho 4 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài</i>
<i><b>qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.</b></i>


- <i>GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính</i>
- <i>GV Nhận xét</i>


- GV yêu cầu 4 HS nêu cách tính


 <b>Hoạt động 2 : ơn tập giải bài</b>


<b>tốn về nhiều hơn, ít hơn ( 1’ )</b>


 <b>Bài 3 : </b>
- <i>GV gọi HS đọc đề bài </i>
- GV hỏi :


+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Số HS nữ như thế nào so với số HS
nam ?


<b>( 1’ )</b>
- HS đọc.
- HS làm bài


- HS sửa bài qua trò chơi
- Lớp nhận xét


HS đọc.


- HS laøm baøi


- HS thi đua sửa bài


Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết
quả phép tính


275 + 314 = 589



+
27


5
31


4
58


9


 5 cộng 4 bằng 9, viết 9
 7 cộng 1 bằng 8, viết 8
 2 cộng 3 bằng 5, viết 5


- HS đọc.


- Trường Thắng Lợi có 350 HS nam,
số HS nữ của trường đó nhiều hơn số
HS nam là 4 HS


- Hỏi trường Thắng Lợi có bao nhiêu
HS nữ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

+ Muốn biết trường Thắng Lợi có bao
nhiêu HS nữ ta làm như thế nào ?


+ Bài tốn thuộc dạng nào ?



- Yêu cầu HS làm baøi.


 <b>Baøi 4 : </b>


- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :


+ Bài toán cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


+ Giá tiền một phong bì như thế nào so
với giá tiền một tem thư ?


+ Bài toán thuộc dạng nào ?
- Yêu cầu HS làm bài.


 <b>Baøi 5 : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài


- GV hướng dẫn : lập phép tính cộng trước, sau
đó dựa vào phép tính cộng để lập phép tính
cộng trừ. Trong phép cộng các số tự nhiên, các
số hạng khơng bao giờ lớn hơn tổng nên ta có
thể tìm ngay được số hạng, tổng trong ba số đã
cho.


- Yeâu cầu HS làm bài.



- <i><b>Cho HS sửa bài qua trị chơi : “Thử trí thơng</b></i>
<i><b>minh” : chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy cử ra 4</b></i>
bạn. GV phát cho mỗi dãy các số và dấu, yêu
cầu HS viết các phép tính đúng.


- GV Nhận xét


- GV yêu cầu HS : so sánh các số hạng, so sánh
tổng của hai phép tính cộng ?


- <i><b>GV kết luận : khi thay đổi vị trí các số hạng</b></i>
<i><b>thì tổng khơng thay đổi.</b></i>


+ Khi lấy tổng trừ đi một số hạng thì
được kết quả là số nào ?


- Ta thực hiện phép cộng 350 + 4
- Bài toán thuộc dạng nhiều hơn.
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vở.


- Lớp nhận xét
- HS đọc


- Giá tiền một tem thư là 800, giá
tiền một phong bì ít hơn một tem thư
là 600 đồng.


- Hỏi giá tiền một phong bì là bao
nhiêu ?



- Giá tiền một phong bì ít hơn một
tem thư là 600 đồng


- Bài tốn thuộc dạng ít hơn.


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vở.


- Lớp nhận xét


- <b>HS đọc : Với ba số 542, 500, 42 và</b>
<b>các dấu +, -, =, em hãy lập các phép</b>
<b>tính đúng</b>


- HS làm bài
- 2 dãy thi đua
- Lớp nhận xét


- HS so sánh
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4. Nhận xét – Dặn dò </b><b> : ( 1’ )</b></i>
<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


<b>HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP</b>
<b>G/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b> : HS có khả năng nhận ra sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít
vào và thở ra.



<b>2. Kĩ năng</b> : Rèn cho HS chỉ và nói tên các bộ phận của cơ quan hơ hấp trên
sơ đồ, chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của khơng khí khi ta hít vào và
thở ra.


<b>3. Thái độ</b> : Giúp HS hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống
con người


<b>H/ CHUẨN BỊ</b>


<b>4. GV: các hình trong SGK trang 4, 5.</b>
<b>5. HS: SGK.</b>


<b>I/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>6. Khởi động : </b>
<b>7. Bài cũ : </b>


<b>8. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>9. Phát triển các hoạt động : </b>
<b>HĐ1:Thực hành cách thở sâu. </b>


<b>* MT: giúp HS nhận biết được sự thay đổi của</b>
lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra hết
sức.


- GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay
lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và


thở ra hết sức.


- Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít
vào, thở ra bình thường và khi thở sâu ?.


- Nêu ích lợi của việc thở sâu ?
<b>HĐ2: làm việc với SGK </b>


<b>* MT: giúp HS chỉ và nói tên các bộ phận của</b>
cơ quan hô hấp trên sơ đồ, chỉ trên sơ đồ và nói
được đường đi của khơng khí khi ta hít vào và
thở ra. Giúp HS hiểu được vai trò của hoạt động


- HS thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

thở đối với sự sống con người


- GV cho HS mở SGK quan sát H2/5.u
cầu HS hỏi – đáp


<b>HĐ3: Củng cố</b>


- HS hỏi đáp theo cặp


<i><b>Rèn Toán</b></i>


<b>Đọc , viết , so sánh các số có ba chữ số</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Giúp học sinh đọc , viết so sánh các số có ba chữ số .



- Vận dụng bài đã học làm tính thành thạo và giải tốn đúng .
<b>II/ Các hoạt động :</b>


- GV củng cố lại các kiến thức .
- Thực hành làm bài tập .


- Gọi học sinh sửa bài .


- GV nhận xét cho điểm , chốt lại kiến thức .


Rèn chữ


- GV hướng dẫn học sinh rèn lại cách viết 24 con chữ trong bảng chữ cái
theo đúng dòng li, độ cao từng con chữ.


Thứ tư ngày 19 tháng 8 năm 2009
<b>TẬP ĐỌC</b>


<b>HAI BÀN TAY EM</b>
<b>J/ MỤC TIÊU</b>


<b>8. Kiến thức</b> :.Giúp HS nắm được nghiã và biết cách dùng các từ mới được
giải nghiã ở sau bài tập đọc. Hiểu nội dung từng câu thơ và ý nghiã
của bài thơ


<b>9. Kĩ năng</b> : rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bài.biết nghỉ hơi đúng sau mỗi
dòng thơ


<b>10. Thái độ</b> : yêu qúi 2 bàn tay rất có ích và đáng u.


<b>F/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: tranh minh hoạ, bảng phụ</b>
<b>2. HS: xem trước nội dung bài, SGK</b>
<b>K/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>3. Khởi động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>HĐ1: luyện đọc </b>


<b>* MT: rèn kĩ năng đọc đúng, trơi </b>
chảy tồn bài


- GV đọc bài thơ.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp


- Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong
nhóm


- Gv mời Hs giải thích từ
- GV cho hs đọc trong nhóm.

- Gv cho Hs các nhóm thi đọc.


<b>HĐ2:Tìm hiểu bài </b>


<b>* MT: giúp HS nắm được nội dung </b>
bài thơ


- Câu 1: hai bàn tay của bé được so


sánh với gì ?


- Câu 2: hai bàn tay thân thiết với
bé như thế nào ?


- Em thích nhất khổ thơ nào ?. Vì
sao ?


<b>HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ </b>
<b>* MT: giúp cho HS học thuộc lòng </b>
bài thơ.


GV hướng dẫn HS HTL
<b>HĐ3 : Củng cố </b>


<b>* MT: khắc sâu kiến thức</b>


- Thi đua đọc diễn cảm, thuộc lòng.


- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp .


- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS giải thích


- HS đọc trong nhóm
-

Thi đọc.



HSTL
HSTL


HSTL


HS học thuộc lòng theo hướng dẫn
của GV


HS thi đua đọc thuộc lịng


5. Tổng kết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> 1. Kiến thức:Củng cố cách viết chữ hoa A ( viết đúng mẫu, đều nét và nối</b>
chữ đúng qui định), viết tên riêng theo cỡ nhỏ,câu ứng dụng theo cỡ nhỏ.
2. Kỹ năng: Dạy kỹ thuật viết chữ với chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư
duy


3. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng óc thẩm mỹ
<b>B.CHUẨN BỊ:</b>


<b> - GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ</b>
- HS: Bảng con, vở tập viết
<b>C.CÁC HOẠT ĐỘNG:</b>
1. Khởi động


2. Bài cũ


3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
4. Phát triển các hoạt động


<b>L/ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1 Hướng dẫn viết trên bảng con</b>


- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.


- Nêu cấu tạo chữa A ?



<i><b>a/ Luyện viết chữ hoa</b></i>


<i><b>b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) </b></i>
<i><b>c/ Luyện viết câu ứng dụng</b></i>


<b>HĐ 2 Hướng dẫn HS viết vở</b>
-GV nêu yêu cầu:


-Chấm, chữa bài
<b>HĐ3:Củng cố</b>


Thi viết tên bạn có con chữ A,V,D đứng đầu


Hs quan sát.
Hs nêu.


-HS viết bảng con.


- HS viết vào vở .
Các nhóm thi viết


<b>5. Tổng kết</b>


<b>Tốn</b>
<i><b>Luyện tập</b></i>
<b>I/ Mục tiêu : </b>



<i><b>1. Kiến thức</b><b> : giúp học sinh :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Củng cố, ơn tập bài tốn về “tìm x”, giải bài tốn
( có lời văn ) và xếp ghép hình


<i><b>2. Kó năng</b><b> : học sinh tính nhanh, chính xác</b></i>


<i><b>3. Thái độ</b><b> : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng</b></i>
tạo.


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV :</b><b> đồ dùng dạy học : trị chơi, bìa hình tam giác vng</b></i>
cân ở bài tập 4


<i><b>2. HS</b><b> : vở bài tập Toán 3.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Khởi động </b><b> : ( 1’ )</b></i>


<i><b>2. Bài cũ :</b><b> cộng, trừ các số có 3 chữ số</b></i>
<b>( khơng nhớ ) ( 4’ )</b>


- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS


<i><b>3. Các hoạt động :</b></i>



 <b>Giới thiệu bài : luyện tập ( 1’</b>
<b>)</b>


 <b>Luyện tập : ( 28’ )</b>
<b> Bài 1 : đặt tính rồi tính</b>
- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>


- <i>GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả </i>


- <i>GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài</i>
<i><b>qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.</b></i>


- <i>GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính</i>
- <i>GV Nhận xét</i>


- GV yêu cầu HS nêu cách tính
<b> Bài 2 : Tìm x</b>


- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>
- Yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa
bài


- GV hoûi :


+ Trong phép trừ x – 322 = 415, x là số
gì ?



+ Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế


- Haùt


- HS đọc.
- HS làm bài


- HS thi đua sửa bài


- Lớp nhận xét về cách đặt tính và kết
quả phép tính


- HS nêu
- HS đọc.
- HS làm bài


- HS thi đua sửa bài


- Trong phép trừ x – 322 = 415, x là số
bị trừ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

nào ?


+ Trong phép cộng 204 + x = 355, x là
số gì ?


+ Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm
như thế nào?


<b> Bài 3 : </b>



- GV gọi HS đọc đề bài
- GV hỏi :


+ Bài tốn cho biết gì ?


+ Bài tốn hỏi gì ?


- Yêu cầu HS làm baøi.


<b> Baøi 4 : </b>


- Cho HS đọc yêu cầu bài


- <i><b>GV cho HS thi ghép hình qua trò chơi “Ai</b></i>
<i><b>nhanh, ai khéo” : chia lớp làm 3 dãy, mỗi dãy</b></i>
cử ra 3 bạn. GV phát cho mỗi dãy 4 hình tam
giác, yêu cầu HS trong 3 phút bạn nào ghép
đúng, nhanh và khéo là dãy đó thắng .


- GV Nhận xét, tuyên dương


- Trong phép cộng 204 + x = 355, x là
số hạng đã biết


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy
tổng trừ đi số hạng đã biết


- HS đọc



- Khối lớp Một và khối lớp Hai có tất
cả 468 HS, trong đó khối lớp Một có
260 HS.


- Hỏi khối lớp Hai có bao nhiêu HS ?
- 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm
vở.


- Lớp nhận xét


- HS đọc : Xếp 4 hình tam giác thành
hình con cá


- HS 3 dãy thi ghép hình
- Lớp nhận xét


<i><b>4. Nhận xét – Dặn dò </b><b> : ( 1’ )</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Mó thuật</b></i>


<i><b>Bài 1: Thường thức mĩ thuật.</b></i>
<b>Xem tranh thiếu nhi.</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Hs tiếp xúc, làm quen với tranh của thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài
mơi trường.



<i>b)</i> <i>Kỹ năng : </i>


- Biết cách mơ tả nhận xét hình ảnh, màu sắc trong tranh.
<i>c) Thái độ : </i>


Có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Sưa tầm một số tranh thiếu nhi, của họa sĩ về đề tài môi
trường .


* HS: Giấy vẽ, bút chì , màu vẽ.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ :</i>


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề : </i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động</b></i>

.



<i><b>* Hoạt động 1: Giới thiệu các bức tranh.</b></i>
<i>- Mục tiêu: Giúp Hs quan sát các bức tranh .</i>


- Gv giới thiệu tranh về đề tài môi trường để Hs quan
sát.


- Gv giới thiệu những hoạt động về bảo vệ môi trường
trong cuộc sống.



<b>* Hoạt động 2: Xem tranh.</b>


- Gv yêu cầu Hs quan sát và trả lời câu hỏi. Về tìm
hiểu nội dung tranh.


<b>* Hoạt động 3:</b>


- Gv cho hs xem một số bức tranh của Hs vẽ.


Hs quan sát.
Hs quan sát.
Hs trả lời.
Hs quan sát.
Hs trả lời.


Hs quan sát.


<i>5.Tổng kềt – dặn dò.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ƠN VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH</b>
<b>M/ MỤC TIÊU</b>


<b>7. Kiến thức</b> : Ôn tập cho HS các từ chỉ sự vật. Bước đầu làm quen với các
biện pháp tu từ : so sánh.


<b>8. Kĩ năng</b> : rèn cho HS biết nêu các từ chỉ sự vật, xác định được biện pháp
tu từ so sánh.


<b>9. Thái độ</b> : thông qua biện pháp tu từ : so sánh, các em làm quen với hình
ảnh so sánh đẹp trong thơ, văn qua đó rèn luyện óc quan sát.



<b>G/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: tranh : diều, vòng màu ngọc thạch, bảng phụ.</b>
<b>2. HS:VBT</b>


<b>N/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>3. Khởi động</b> :
<b>4. Bài cũ</b> :


<b>5. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>6. Phát triển các hoạt động</b> :
<b>HĐ1:ôn tập </b>


<b>* MT: ôn về các từ chỉ sự vật</b>


<i><b>@ BT1: gạch dưới các từ chỉ sự vật trong</b></i>
khổ thơ


- Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
<b>HĐ2: so sánh </b>


<b>* MT: bước đầu làm quen với biện pháp tu</b>
từ : so sánh.


<b>@ BT 2: tìm và viết lại những sự vật được</b>


so sánh với nhau trong các câu văn, câu
thơ dưới đây


Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
- Cho lớp thảo luận nhóm đơi.


- Gọi 1 HS lên tìm sự vật được so sánh.
<b>HĐ4 : Củng cố </b>


<b>* MT: khắc sâu kiến thức.</b>


- GV cho HS thi đua thảo luận nhóm 4
(thời gian 2’)


-1 HS đọc yêu cầu của đề
-Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật


HS thảo luận.
1 HS


HS tự làm bài
HS thi đua theo đội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Toán</b>



<i><b>CỘNG CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ</b></i>


<i><b>CĨ NHỚ 1 LẦN</b></i>



<b>I/ Mục tiêu : </b>




<i><b>1. Kiến thức</b><b> : giúp học sinh :</b></i>


- Trên cơ sở phép cộng không nhớ đã học, biết cách
thực hiện phép cộng các số có ba chữ số ( có nhớ
một lần sang hàng chục hoặc sang hàng trăm )
- Củng cố, ơn lại cách tính độ dài đường gấp khúc,


đơn vị tiền Việt Nam (đồng)


<i><b>2. Kĩ năng</b><b> : học sinh tính nhanh, đúng, chính xác</b></i>


<i><b>3. Thái độ</b><b> : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng</b></i>
tạo


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV :</b><b> đồ dùng dạy học : trò chơi phục vụ bài tập</b></i>
<i><b>2. HS</b><b> : vở bài tập Toán 3.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>1. Khởi động </b><b> : ( 1’ )</b></i>
<i><b>2. Bài cũ :</b><b> ( 4’ )</b></i>


- GV sửa bài tập sai nhiều của HS
- Nhận xét vở HS



<i><b>3. Các hoạt động :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : Cộng các số có</b>
<b>ba chữ số ( có nhớ một lần ) ( 1’ )</b>


 <b>Hoạt động 1 : giới thiệu phép</b>
<b>cộng 435 + 127 ( 7’ )</b>


- <i>GV viết phép tính 435 + 127 = ? lên bảng</i>
- <i>Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc</i>


- <i>u cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép</i>
<i>tính trên. </i>


- <i>Nếu học sinh tính đúng, Giáo viên cho học sinh</i>
<i>nêu cách tính, sau đó Giáo viên nhắc lại để học</i>
<i>sinh ghi nhớ.</i>


- hát


- Học sinh theo dõi


- 1 học sinh lên bảng đặt tính, học
sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng
con.


<b>+</b>
<b>+</b>


<b>435</b>


<b>127</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- <i>Nếu học sinh tính khơng được, Giáo viên hướng</i>
<i>dẫn học sinh :</i>


+ Ta bắt đầu tính từ hàng nào ?


+ Hãy thực hiện cộng các đơn vị với nhau.
+ 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?


- <i>GV : ta viết 2 vào hàng đơn vị và nhớ 1 chục</i>
<i>sang hàng chục. </i>


+ Hãy thực hiện cộng các chục với nhau
+ 5 chục thêm 1 chục là mấy chục ?


- <i>Giáo viên : Vậy 3 cộng 2 bằng 5, thêm 1 bằng 6,</i>
<i>viết 6 vào hàng chục.</i>


+ Hãy thực hiện cộng các số trăm với nhau.
+ Vậy 435 cộng 127 bằng bao nhiêu ?
- <i>Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách tính</i>


 <b>Hoạt động 2 : giới thiệu phép</b>
<b>cộng 256 + 162 ( 7’ )</b>


- <i>GV viết phép tính 256 + 162 = ? lên bảng</i>
- <i>Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc</i>


- <i>u cầu học sinh suy nghĩ và tự thực hiện phép</i>


<i>tính trên. </i>


- <i>Giáo viên tiến hành các bước tương tự như trên.</i>
<i><b>H/ </b></i>


- <i>Giáo viên lưu ý học sinh :</i>


<i><b>Phép tính 435 + 127 = 562 là phép cộng</b></i>
<i><b>có nhớ một lần từ hàng đơn vị sang hàng chục.</b></i>


<i><b>Phép tính 256 + 162 = 418 là phép cộng</b></i>
<i><b>có nhớ một lần từ hàng chục sang hàng trăm.</b></i>


 <b>Hoạt động 3 : thực hành ( 14’ )</b>
<b> Bài 1 : tính</b>


- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>
- <i>Cho HS làm bài </i>


- <i>GV : ở bài này cơ sẽ cho các con chơi một trị</i>
<i><b>chơi mang tên : “Hạ cánh”. Trước mặt các con là</b></i>
<i>sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội Bài, có các</i>
<i>ô trống để máy bay đậu, các con hãy thực hiện</i>
<i>phép tính sau đó cho máy bay mang các số đáp</i>
<i>xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu ý các máy bay phải</i>


<b>562 nhớ 1</b>


3 cộng 2
bằng 5, thêm 1


bằng 6, viết 6.


4 cộng 1
bằng 5, viết 5.
- Tính từ hàng đơn vị
- 5 cộng 7 bằng 12


- 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị


- 3 cộng 2 bằng 5


- 5 chục thêm 1 chục là 6 chục


- 4 cộng 1 bằng 5, viết 5
- 435 cộng 127 bằng 562
- Cá nhân


- Học sinh theo dõi


- 1 học sinh lên bảng đặt tính, học
sinh cả lớp thực hiện đặt tính vào bảng
con.
<b>+</b>
<b>+</b>
<b>256</b>
<b>162</b>
<b>418</b>


6 cộng 2 bằng
8, viết 8



5 cộng 6 bằng
11, viết 1 nhớ 1.


2 cộng 1 bằng
3, thêm 1 bằng 4,
viết 4.


- HS đọc.
- HS làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i>đậu sao cho các số thẳng cột với nhau. Bây giờ</i>
<i>mỗi tổ cử ra 3 bạn lên thi đua qua trò chơi. </i>


- <i>Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính</i>
<i>của bạn</i>


- <i>GV gọi HS nêu lại cách tính</i>
- <i>GV Nhận xét </i>


<b> Bài 2 : đặt tính rồi tính</b>
- <i>GV gọi HS đọc u cầu </i>


+ Khi đặt tính ta cần lưu ý điều gì ?


- <i>GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả </i>


- <i>GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài</i>
<i><b>qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.</b></i>



- <i>GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính</i>
- <i>GV Nhận xét</i>


<b> Bài 3 : Tính độ dài đường gấp khúc</b>
<b>NOP</b>


- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>
- GV hỏi :


+ Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm
như thế nào ?


+ Đường gấp khúc NOP gồm những đoạn
thẳng nào tạo thành ?


+ Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng.


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa
bài


- Nhaän xeùt.


<b> Bài 3 : điền số</b>
- GV gọi HS đọc đề bài


- Yêu cầu HS tính nhẩm rồi tự ghi kết quả vào
chỗ chấm.



- GV cho HS cử đại diện 2 dãy lên thi đua sửa
<i><b>bài qua trò chơi : “Thử trí thơng minh”</b></i>


- Lớp nhận xét về cách đặt tính và
kết quả phép tính


- HS nêu


- HS đọc.


- Ta đặt tính sao cho hàng đơn vị
thẳng hàng với đơn vị, chục thẳng
hàng với chục, trăm thẳng hàng với
trăm


- HS laøm baøi


- HS thi đua sửa bài
- Học sinh nêu


- HS đọc.


- Muốn tính độ dài đường gấp khúc
ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng
của đường gấp khúc đó.


- Đường gấp khúc NOP gồm 2
đoạn thẳng NO và OP tạo thành.


- Đoạn thẳng NO dài 215 cm,


Đoạn thẳng OP dài 205 cm


- HS laøm baøi


- HS thi đua sửa bài.
- Lớp nhận xét.
- HS đọc


- HS tính nhẩm rồi ghi kết quả
- HS thi đua sửa bài.


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Nhận xét.


<b> Bài 4 : Đúng ghi Đ, Sai ghi S</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài


- GV hướng dẫn : bài này có 3 phép tính đã ghi
kết quả, các em hãy tính lại kết quả của mỗi phép
tính rồi ghi Đ, S vào ơ trống cho phù hợp.


- Cho học sinh làm bài và sửa bài bằng bảng Đ,
S


- Giáo viên cho học sinh nêu lại cách tính đối với
các phép tính sai.


- GV Nhận xét, tuyên dương



- Học sinh làm bài và sửa bài bằng
bảng Đ, S


- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét


<i><b>4. Nhận xét – Dặn dò :</b><b> ( 1’ )</b></i>
- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : bài 5 : luyện tập


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NAØO ?</b>


<b>10. Kiến thức</b> : HS có khả năng hiểu được tại sao ta nên thở bằng mũi mà
không nên thở bằng miệng.


<b>11. Kĩ năng</b> : Rèn cho HS nói được ích lợi của việc hít thở khơng khí trong
lành và tác hại của việc hít thở khơng khí có nhiều khí cacbonic, nhiều
khói, bụi đối với SK con người.


3.Thái độ: giữ gìn và bảo vệ cơ quan hơ hấp.


<b>12. GV: các hình trong SGK trang 6, 7</b>
<b>13. HS: SGK, gương soi nhỏ.</b>


<b>O/ </b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>
<b>14. Khởi động : </b>


<b>15. Bài cũ :</b>



<b>16. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>17. Phát triển các hoạt động : </b>
<b>A/ </b>

<b>CHUẨN BỊ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>HĐ1:Thảo luận nhóm. </b>


<b>* MT: giải thích được tại sao ta nên</b>
thở bằng mũi mà không nên thở bằng
miệng.


- GV cho HS lấy gương ra soi để
quan sát phía trong của lỗ mũi
mình. Hỏi:


- Các em nhìn thấy gì trong
mũi ?


- Khi bị sổ mũi, em thấy có gì
chảy ra từ 2 lỗ mũi ?


<b>HĐ2:làm việc với SGK. </b>


<b>* MT: nói được ích lợi của việc hít</b>
thở khơng khí trong lành và tác hại
của việc hít thở khơng khí có nhiều
khói, bụi đối với SK .


- GV yêu cầu 2 HS cùng quan
sát các H3,4,5/7 thảo luận nhóm


đơi trả lời:


<b>HĐ3:củng cố </b>


<b>*MT: khắc sâu kiến thức</b>


- GV cho HS thi đua xếp tranh


- HS thực hiện.
- HS tự nêu


- HS thảo luận nhóm đôi theo
SGK và trả lời.


HT thi đua theo đội


<b>18. Tổng kết : </b>


<i><b>Âm nhạc</b></i>


<i><b>Học hát : Bài Quốc Ca Việt Nam.</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


<i>a) Kiến thức : </i>


- Hiểu Quốc ca Việt nam là bài hát nghi lễ của Nhà nước. Quốc ca
Việt nam được hát hoặc cử nhạc khi chào cờ.


<i>b) Kỹ năng : </i>



- Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
<i>c) Thái độ : </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<i>1. Khởi động : Hát.</i>
<i>2. Bài cũ :</i>


<i>3. Giới thiệu và nêu vấn đề :</i>
<i><b> 4. Phát triển các hoạt động</b></i>

.



<i><b>* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.</b></i>
<b>a) Giới thiệu bài.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu làm quen với bài Quốc</i>
ca Việt Nam.


- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv cho Hs nghe băng bài Quốc ca Việt Nam.


<b> - Gv cho hs tập đọc lời ca: Dùng bảng phụ chép sẵn</b>
lời bài hát. Sau đó cho Hs đọc đồng thanh lời 1 của
bài hát.


<i><b> b) Dạy hát.</b></i>



- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
<b>* Hoạt động 2: Hs đứng hát bài quốc ca.</b>


<i>- Mục tiêu: Giúp Hs hát đúng bài quốc ca với tư thế</i>
nghiêm trang.


- Gv yêu cầu Hs đứng Quốc ca Việt Nam với tư thế
nghiêm trang như khi chào cờ.


<b>* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi</b>
- Gv đưa ra các câu hỏi:


Hs quan saùt.


Hs nghe băng nhạc.
Hs đọc lời ca.


Hs hát từng câu


Hs đứng lên hát Quốc ca
Việt Nam.


Hs trả lời.



<i>5. Tổng kềt – dặn dò.</i>


<i><b>Tập đọc</b></i>
<b>Đơn xin vào Đội</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>



- Giúp học sinh đọc đúng các từ khó và cả bài .


- Đọc ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu , câu văn dài diễn cảm mạch
lạc , lưu loát .


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Luyện đọc các từ khó .
- Cho học sinh đọc cá nhân


- Đọc theo nhóm , đại diện các nhóm thi đọc GV và HS nhận xét ,
bình chọn nhóm đọc hay nhất .


- Giúp HS hiểu nghĩa các từ ngữ khó hiểu được chú giải trong bài .
- Nắm được nội dung bài , nhận xét .


Rèn chữ


- GV hướng dẫn học sinh cách nối nét của từng con chữ để tạo thành
vần.


Thứ sáu ngày 21 tháng 8 năm 2009
<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b>NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG HỒ CHÍ MINH</b>
<b>ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN – ĐƠN XIN CẤP THẺ ĐỌC SÁCH</b>
<b>P/ MỤC TIÊU</b>


<b>1. Kiến thức</b> :Giúp HS hiểu biết về đội TNTPHCM và biết điền đúng nội
dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.


<b>2. Kó năng</b> : rèn kó năng nói và kó năng viết cho HS



<b>3. Thái độ</b> : giáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt.
<b>I/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: huy hiệu đội, khăn quàng,mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.</b>
<b>2. HS:phiếu học tập.</b>


<b>Q/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>3. Khởi động</b> :


<b>4. Bài cũ</b>


<b>5. Giới thiệu và nêu vấn đề</b>
<b>6. Phát triển các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>


<b>HĐ1: nói về đội TNTP </b>


<b>* MT: HS biết nói về Đội theo sự </b>
hiểu biết của mình


A/Đội thành lập ngày nào ?


B/Những đội viên đầu tiên của đội là
ai ?


C/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi
<b>nào HĐ2:điền vào giấy tờ in sẵn </b>
<b>* MT: HS biết điền đúng nội dung</b>



- HS đọc lại câu hỏi gợi ý
- HS nêu miệng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- GV đưa ra mẫu đơn và giới thiệu


cho HS mẫu đơn gồm các phần
<b>HĐ3:củng coá </b>


<b>* MT: khắc sâu kiến thức</b>


- Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về
đội TNTPHCM.


- 1 số lưu ý khi viết đơn.


- HS nêu miệng
- Nhận xét


<b>7. Tổng kết : </b>


<b>CHÍNH TẢ</b>
<b>CHƠI CHUYỀN</b>
<b>R/ MỤC TIÊU</b>


<b>8. Kiến thức</b> : cho HS nghe, viết chính xác bài thơ 56 tiếng trong bài : chơi
chuyền.


<b>9. Kĩ năng</b> : rèn cho HS viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần


dễ lẫn lộn, biết cách trình bày 1 bài thơ. Điền đúng vào chỗ trống các
vần ao/oao, tìm đúng các tiếng có âm đầu: l/n


<b>10. Thái độ</b> : giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>J/ CHUẨN BỊ</b>


<b>1. GV: bảng phụ, SGK</b>
<b>2. HS: SGK, vở, bảng con</b>
<b>S/ CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>3. Khởi động</b> : Hát
<b>4. Bài cũ</b> :


<b>5. Giới thiệu và nêu vấn đề : </b>
<b>6. Phát triển các hoạt động</b> :


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ</b>


<b>HĐ1: hướng dẫn HS nghe – viết</b>
<b>* MT: giúp HS nghe,viết chính xác </b>
bài thơ :chơi chuyền


- GV đọc 1 lần bài thơ.
- GVHD học sinh nhận xét
- GVHD HS nêu từ khó viết
- GV đọc bài cho HS viết
- Chấm, chữa bài


-1HS đọc lại, lớp đọc thầm
- HSTL



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài
<b>HĐ2: hướng dẫn HS làm bài tập </b>
<b>* MT: giúp HS phân biệt và điền </b>
đúng các vần: ao,oao, âm l/n
- Bài 2:


- GV treo bảng phụ
* Bài tập 3a/


- GV sửa lại cho đúng
<b>HĐ3 : Củng cố : </b>


<b>* MT: giúp HS củng cố nội dung bài </b>
học qua trò chơi thi đua tiếp sức .
- GV đưa ra trò chơi


- HS nêu yêu cầu


- HS thi đua điền vần nhanh.
- HS nêu yêu cầu


-Lớp làm bảng con


HS thi đua tiếp sức .


5. Tổng kết :


<b>Tốn</b>




<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>


<b>I/ Mục tiêu : </b>


<i><b>4. Kiến thức</b><b> : giúp học sinh :</b></i>


- Củng cố cách tính cộng trừ các số có ba chữ số
( có nhớ một lần sang hàng chục hoặc sang hàng
trăm )


<i><b>5. Kó năng</b><b> : học sinh tính nhanh, chính xác</b></i>


<i><b>6. Thái độ</b><b> : u thích và ham học tốn, óc nhạy cảm, sáng</b></i>
tạo


<b>II/ Chuẩn bị :</b>


<i><b>1. GV :</b><b> đồ dùng dạy học, trò chơi phục vụ cho bài tập</b></i>
<i><b>2. HS</b><b> : vở bài tập Toán 3.</b></i>


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Phương<sub>Pháp</sub></b>


<i><b>1. Khởi động </b><b> : ( 1’ )</b></i>


<i><b>2. Bài cũ :</b><b> cộng, trừ các số có 3 chữ số</b></i>
<b>( có nhớ một lần ) ( 4’ )</b>


- GV sửa bài tập sai nhiều của HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét vở HS


<i><b>3. Các hoạt động :</b></i>


 <b>Giới thiệu bài : luyện tập ( 1’</b>
<b>)</b>


 <b>Luyện tập : ( 28’ )</b>
<b> Bài 1 : tính</b>


- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>
- <i>Cho HS làm bài </i>


- <i>GV : ở bài này cơ sẽ cho các con chơi một</i>
<i><b>trị chơi mang tên : “Hạ cánh”. Trước mặt các</b></i>
<i>con là sân bay Tân Sơn Nhất và sân bay Nội</i>
<i>Bài, có các ô trống để máy bay đậu, các con</i>
<i>hãy thực hiện phép tính sau đó cho máy bay</i>
<i>mang các số đáp xuống chỗ đậu thích hợp. Lưu</i>
<i>ý các máy bay phải đậu sao cho các số thẳng</i>
<i>cột với nhau. Bây giờ mỗi tổ cử ra 3 bạn lên thi</i>
<i>đua qua trị chơi. </i>


- <i>Lớp Nhận xét về cách trình bày và cách tính</i>
<i>của bạn</i>


- <i>GV gọi HS nêu lại cách tính</i>
- <i>GV Nhận xét </i>


<b> Bài 2 : đặt tính rồi tính</b>


- <i>GV gọi HS đọc yêu cầu </i>


- <i>GV cho HS tự đặt tính rồi tính kết quả </i>


- <i>GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa bài</i>
<i><b>qua trò chơi : “ Ai nhanh, ai đúng”.</b></i>


- <i>GV gọi HS nêu lại cách đặt tính và cách tính</i>
- <i>GV Nhận xét</i>


- GV yêu cầu HS nêu cách tính
<b> Bài 3 : </b>


- GV gọi HS đọc tóm tắt
- GV hỏi :


+ Bài tốn cho biết gì ?
+ Bài tốn hỏi gì ?


- u cầu HS dựa vào tóm tắt đặt một đề
tốn


- Yêu cầu học sinh làm bài.


- HS đọc.
- HS làm bài


- HS thi đua sửa bài


- Lớp nhận xét về cách đặt


tính và kết quả phép tính


- HS nêu


- HS đọc.
- HS làm bài


- HS thi đua sửa bài


- Lớp nhận xét về cách đặt
tính và kết quả phép tính


- HS nêu
- HS đọc


- Buổi sáng bán 315l xăng.
Buổi chiều bán 458l xăng.


- Hỏi cả hai buổi bán bao
nhiêu l xaêng ?


- Học sinh đặt đề


- 1 HS lên bảng làm bài. Cả
lớp làm vở.


- Lớp nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> Bài 4 : tính nhẩm</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài


- Yêu cầu học sinh làm bài


- GV cho 3 dãy cử đại diện lên thi đua sửa
<i><b>bài qua trò chơi : “ Ai đúng, ai sai”.</b></i>


- Giáo viên nhận xét.


<b> Bài 5 : vẽ hình theo mẫu</b>
- Cho HS đọc yêu cầu bài


- <i><b>GV cho HS thi vẽ hình qua trị chơi “Ai</b></i>
<i><b>khéo tay hơn” : chia lớp làm 3 dãy, mỗi dãy</b></i>
cử ra 3 bạn bạn nào vẽ đúng, nhanh và khéo là
dãy đó thắng


- GV Nhận xét, tuyên dương


- HS đọc


- Học sinh làm bài
- HS thi đua sửa bài
- Lớp nhận xét


- HS đọc


- HS thi đua vẽ hình
- Lớp nhận xét


<i><b>4. Nhận xét – Dặn dò </b><b> : ( 1’ )</b></i>



- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị : bài 6 : trừ các số có 3 chữ số
( có nhớ một lần )


<b>Thủ Công</b>


<b>Gấp tàu thủy 2 ống khói</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


- Kiến thức : HS biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.


- Kỹ năng : Rèn HS gấp được tàu thủy 2 ống khói đúng quy trình kỹ
thuật


- Thái độ : HS u thích gấp hình
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


- Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để
HS cả lớp quan sát được ( 2 mẫu)


- Tranh quy trình gấp tày thủy 2 ống khói.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


1 <b>.Khởi động : </b>
2 <b>Bài cũ : </b>
3 <b>Giới</b> thiệu bài
4.. Các hoạt động


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



 <b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát</b>
và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói.
- Mẫu gấp tàu thủy 2 ống khói.
- Nêu câu hỏi định hướng quan sát :
 <b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.</b>


 Mục tiêu : HS nắm được quy trình gấp tàu
thủy 2 ống khói.


- GV theo bẳng quy trình.


- u cầu HS dựa vào bảng quy trình nêu
các bước thực hiện


<b>Hoạt động 3 : luyện gấp nháp.</b>


 <b>Mục tiêu : rèn HS gấp được tàu thủy theo</b>
quy trình.


- GV chia nhóm 4 HS.
<b>Củng cố : </b>


- Thi đua : gấp hình theo quy trình.


- HS quan sát.
- HSTL



- HS theo dõi
- HS theo doõi


- HS thực hiện
- HS thực hiện


Rèn Toán


<b>Trừ các số có ba chữ số</b>
<b>I/ Mục tiêu :</b>


- Củng cố cách tính cộng , trừ các số có ba chữ số .


- Vận dụng bài đã học làm tính thành thạo và giải toán đúng .
<b>II/ Các hoạt động :</b>


- GV củng cố lại các kiến thức .
- Thực hành làm bài tập .


- Gọi học sinh sửa bài .


- GV nhận xét cho điểm , chốt lại kiến thức .


<b>Sinh hoạt tập thể</b>
<b>1. Nội dung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>2. Cách thực hiện:</b>


- Tuyên truyền dịch cúm A H1N1 trong học sinh và cách phòng, chống.


- Nhắc nhở Ban Cán sự lớp thực hiện đúng trách nhiệm của mình.
- Đánh giá công tác trực nhật lớp của tổ.


</div>

<!--links-->

×