Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.36 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THI HỌC KÌ II- Năm học 2009-2010</b>
<b>MƠN TỐN- LỚP 9</b>
Thời gian: 90 phút
<i><b>Bài 1: (2 điểm) </b></i>
Giải các phương trình sau:
1. <i><sub>x</sub></i>2 <sub>2009</sub><i><sub>x</sub></i> <sub>2010</sub>
2. 1 2 1 4
2 3
<i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
<i><b>Bài 2: (2 điểm)</b></i>
<i> </i>Cho hệ phương trình:
<i>a</i> <i>x y</i>
<i> (a là tham số).</i>
<i>1. Giải hệ khi a = 1.</i>
<i>2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của a, hệ ln có nghiệm duy nhất </i>
<i> (x, y) sao cho x + y >2.</i>
<i><b>Bài 3: (2,5 điểm)</b></i>
<b> </b>Cho parabol (P) : 2
2
<i>x</i>
<i>y </i> <i> và đường thẳng (d) có phương trình: (d): y = mx - m + 2 </i>
<i> Với (m là tham số).</i>
<i> 1. Tìm m để đường thẳng (d) và parabol (P) cùng đi qua điểm có hồnh độ x = 4.</i>
<i><b> 2. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m, đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại </b></i>
2 điểm phân biệt.
<i><b> 3. Giả sử (x</b></i>1<i>; y</i>1<i>) và (x</i>2<i>; y</i>2<i>) là tọa độ các giao điểm của đường thẳng (d) và parabol (P). </i>
Chứng minh rằng: <i>y</i>1<i>y</i>2
<i><b>Bài 4: (3,5điểm)</b></i>
<i>Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M (khác A và C). Vẽ đường </i>
<i>trịn (O) đường kính MC. Gọi T là giao điểm thứ hai của (O) với cạnh BC. Nối BM và </i>
kéo
<i>dài cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Đường thẳng AD cắt (O) tại điểm thứ hai </i>
<i>là S. </i>
Chứng minh:
<i> 1. Tứ giác ABTM nội tiếp được trong một đường tròn.</i>
<i> 2. Khi điểm M di chuyển trên cạnh AC thì góc ADM có số đo khơng đổi.</i>
<i> 3. Đường thẳng AB song song với đường thẳng TS.</i>