Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

thø hai ngµy 26 th¸ng 10 n¨m 2009 to¸n tiõt 36 sè thëp ph©n b»ng nhau 40 i môc tiªu gióp hs nhën biõt viõt thªm ch÷ sè 0 vµo bªn ph¶i phçn thëp ph©n hoæc bá ch÷ sè 0 ë tën cïng bªn ph¶i sè thëp ph©n

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.97 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Toán</b>


Tiết 36: Số thập phân bằng nhau (40)
<b>I. Mục tiêu:</b>


Giỳp HS nhận biết: Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 ở tận
cùng bên phải số thập phân của số thập phân thì giá trị số thập phân khơng thay đổi. YC cần
làm bài tập 1,2 (SGK- 40); HS KG làm cả bài 3.


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài cũ:


2-Bµi míi:


2.1-Giíi thiƯu bµi:
2.2-KiÕn thøc:


a) VÝ dơ:
-Cã 9dm.


+9dm b»ng bao nhiªu cm?
+9dm b»ng bao nhiªu m?
b) NhËn xÐt:


-Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần
thập phân của một số thập phân thì ta đợc
một số thập phân nh thế nào với số thập phân
đã cho? Cho VD?


-Nếu một số thập phân có chữ số 0 ở tận


cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ
số 0 đó đi ta đợc một số thập phân nh thế nào
với số thập phân đã cho? Cho VD?


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét.


HS tự chuyển đổi để nhận ra:
9dm = 90cm


9dm = 0,9m
Nªn: 0,9m = 0,90m


VËy: 0,9 = 0,90 hoặc 0,90 = 0,9
-HS tự nêu nhận xÐt vµ VD:


+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0.9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000
+Bằng số thập phân đã cho.
VD: 0,9000 = 0,900 = 0,90 = 0,9


2.2-Lun tËp:


*Bµi tËp 1 (40): HS hđ cá nhân.
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách giải.


-Cho HS làm vào vở. GV nhận xét.
*Bài tập 2 (40):



( Thực hiện tơng tự bài 1 )
Gv nhận xét tới tùng HS.


- Yêu câu HS nhắc lại 2 cách tìm số thập
phân b»ng nhau.


*Bài tập 3 (40): (dành cho HS đã hoàn
thành bài tập 1,2)


-Mời 1 HS đọc đề bài.


-Híng dÉn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.


-GV nhận xét từng nhóm HS.


HS nêu.


*Kết quả: a) 7,8 ; 64,9 ; 3,04
b)2001,3 ; 35,02 ; 100,01
*KÕt qu¶:


a) 5,612 ; 17,200 ; 480,590
b) 24,500 ; 80,010 ; 14,678
*Lời giải:


HS nêu


-Bn Lan v bn M viết đúng vì:



100 1


0,100 0,1; 0,1


1000 10


   : 10 1 0,1


100 10 
-Bạn Hùng đã viết sai vì đã viết:
0,100 0,1 ; 1 0,01


100  .
3-Củng cố, dặn dò:


- HS nhc li kiến thứuc đã học trong bài
-GV nhận xét giờ hc.


- Chuẩn bị bài sau.


________________________________________________
<b>Tp c</b>


Tiết 15: Kì diệu rừng xanh (SGK-)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1- Đọc trơi chảy tồn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng,cảm xúc ngỡng
mộ của rừng.


2- Cảm nhận đợc vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ


đẹp của rừng. (Trả lời đợc câu hỏi 1,2,4; câu 3 dành cho HSKG)


<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>
1 Kiểm tra bài cũ: (4’)


<i>HS đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng đàn Ba- la- lai ca trên sông Đà, trả lời các câu hỏi về bi ó </i>
c.


-Nhận xét ghi điểm
2-Dạy bài mới:


2.1- Gii thiu bài: (1’) GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học.
2.2-Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:


a) Luyện đọc: (12’)
-Mời 1 HS giỏi đọc.
-Hớng dẫn HS chia đoạn.


-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa
lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.


-Cho HS đọc theo cặp trong nhóm.
-Mời 1-2 HS đọc tồn bài.


-GV đọc diễn cảm tồn bài.
b)Tìm hiểu bài: (12’)


-Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:


(HĐ cả lớp)


+Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có
những liên tởng thú vị gì? Nhờ những liên tởng
ấy mà cảnh vật đẹp thêm nh thế nào?


- ý chÝnh cña đoạn 1 là gì?


<i><b>+) ý 1: V p ca những cây nấm.</b></i>


+Những muông thú trong rừng đợc miêu tả
nh thế nào? (HĐ nhóm 4)


+Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho
cảnh rừng?(HĐ cả lớp)


<i>+Vì sao rừng khộp đợc gọi là giang sơn vàng </i>


<i>rợi ? Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc </i>…?
Dnh cho HSKG.


-ý chính của đoạn 2 là gì?


+)Rỳt ý 2: Cảnh rừng đẹp, sống động đầy bất
ngờ thú vị. (ghi bảng)


-Nội dung chính của bài là gì? (HĐ nhóm 4)
<i><b>-GV chốt ý đúng, ghi bảng: Bài văn ca ngợi </b></i>
<i><b>vẻ đẹp kỳ thú của rừng; tình cảm yêu mến, </b></i>
<i><b>ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.</b></i>



-Cho 1-2 HS đọc lại.


c)Hớng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
-Mời 3 HS nối tiếp đọc bài.


-Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
-Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong nhóm.
(Gv treo bảng phụ ghi đoạn 3)


-Thi đọc diễn cảm.


Gv nhận xét tổng kết , biểu dơng những cá
nhân đọc tốt


<i>-Đoạn 1: Từ đầu đến lúp xúp dới chân.</i>
<i>-Đoạn 2: Tiếp cho đến đa mắt nhìn theo</i>
-Đoạn 3: Đoạn cịn lại.


-HS đọc theo cặp
-1 HS đọc toàn bài


HS nghe phát hiện giọng c


-Tác giả thấy vạt nấm rừng nh một thành
phố nấmNhững liên tởng ấy làm cảnh vật
trong rừng trở nên lÃng mạn, thần bí nh
trong


-V p ca nhng cõy nm.


- HS nhc li.


-Những con vợn bạc má ôm con gän ghÏ
chun cµnh nhanh nh tia chíp…


-Làm cho cảnh rừng trở nên sống động, đầy
những điều bất ngờ thỳ v.


-Vì có sự phối hợp của rất nhiều sắc vàng
trong một không gian rộng lớn.


-HS nờu: Cnh rng p, sng ng y bt
ng thỳ v.


-HS nhắc lại.


Tho lun nhóm 4 : Đại diện nhóm trả lời
<i><b>câu hỏi: Bài văn ca ngợi vẻ đẹp kỳ thú của </b></i>
<i><b>rừng; tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác </b></i>
<i><b>giả đối vi v p ca rng.</b></i>


HS nhắc lại. (2-3 em)


-HS tỡm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn.
-HS luyện đọc diễn cảm.


-HS thi đọc.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xÐt giờ học.


- Chuẩn bị bài sau.


<b>_____________________________________________________________________</b>


<i>Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2009</i>


<b>Toán</b>


Tiết 37: So sánh hai Số thập phân (41)
<b>I.Mục tiêu:</b>


Giúp HS củng cố về :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II.Đồ dïng: </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1-Kiểm tra bài c: (3)


2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: (1)


2.2-Hình thành kiến thức mới: (12’)
a) VÝ dô 1:


-GV nêu VD: So sánh 8,1m và 7,9m
-GV hớng dẫn HS tự so sánh hai độ dài
8,1m và 7,9m bằng cách đổi ra dm sau đó so
sánh dể rút ra: 8,1 > 7,9



* NhËn xÐt:


-Khi so sánh 2 số thập phân có phần nguyên
khác nhau ta so sánh nh thế nào?


b) Ví dụ 2:


( Thực hiện tơng tự phần a. Qua VD HS rút
ra đợc nhận xét cách so sánh 2 số thập phân
có phần ngun bằng nhau )


c) Qui t¾c:


-Mn so sánh 2 số thập phân ta làm thế
nào?


-GV cht lại ý đúng.


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nh.


-HS so sánh: 8,1m và 7,9m
Ta có thể viết: 8,1m = 81dm
7,9m = 79dm
Ta cã: 81dm > 79dm


(81 >79 vì ở hàng chục có 8 > 7)
Tức là: 8,1m > 7,9m


Vậy: 8,1 > 7,9 (phần nguyên có 8 > 7)
-HS rút ra nhận xét và nêu.



-HS t rút ra cách so sánh 2 số thập phân
-HS đọc


2.2-LuyÖn tập: (20)
*Bài tập 1 (42):


-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.


-Cho HS nêu cách làm. Gọi HS lên bảng
làm.


-Cho HS díi líp lµm vµo vë. GV chÊm 1 sè
bài nhận xét.


Gọi HS giải thích cách là.


*Bi tp 2 (42): Làm việc cá nhân
-Mời 1 HS đọc đề bài.


-Híng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.


-Mời 1 HS lên chữa bài.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho ®iĨm.


*Bài tập 3 (42): Dành cho HS đã hồn thnh
bi 1,2



( HS thực hiện vào nháp. )
3-Củng cố, dặn dò: (3)
GV nhận xét giờ học.


HS xỏc định u cầu tìm cách làm.
HS lên bảng là.


*KÕt qu¶: a) 48,97 < 51,02


b) 96,4 > 96,38 ; c) 0,7 > 0,65
HS nêu cách làm.


HS lm vic cỏ nhõn ; đổi vở kiểm tra cho
nhau.


*KÕt qu¶:


6,375 < 6,735 < 7,19 < 8,72 < 9,01


*KÕt qu¶:


0,4 > 0,321 > 0,32 > 0,197 > 0,187


________________________________________________________________
<b>Toán(T)</b>


<b>Tiết 36+37: Luyện tập về số thập phân.</b>
I.Mục tiêu:


- Củng cố về số thập phân bằng nhau.


- Củng cố về so sành hai phân số.
- HS làm tốt các bài tập về STP.
II.Hoạt động dạy- học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Chữa bài tập 3(42).
B.Bài mới:


1.GTB:
2.Luyện tập:


Bài 1(48/VBTT).viết số thập phân dới dạng
gọn hơn.


- GV cht li b ch s phần thập phân thì
giá trị của số thập phân khụng thay i.


Bài 2(48/VBTT).viết số thập phân có ba chữ
số ở phần thập phân.


- GV cht li vit thờm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân thì giá trị của số thập phân
khơng thay đổi.


Bµi 1(48/VBTT)/D íi . So sánh hai số thập
phân.


- Gii thích vì sao có kết quả so sánh nh vậy?
Bài 3(49/VBTT).Viết các số thập phân sau
theo thứ tự từ ln n bộ.



- GV chấm bài chốt:


+ Muốn so sánh hai phân số ta làm nh thế
nào?


Bài 115/toán nâng cao(18).


Tìm số tự nhiên thay vào x sao cho phù hợp.


- HS làm bài cá nhân.


- 3 HS lên bảng. Lớp nhận xét.
- Tiến hành tơng tự nh bài 1.
- HS làm bài.


- 2 HS lên bảng.
- Nêu cách so sánh.


- HS làm vở. 1 HS lên bảng.
- Dành cho HS kh¸, giái.


a. 4,7 < x < 5,3
b. 12,08 < x < 14,08


- GV đến từng bàn hớng dn kim tra HS lm
bi.


BDHSKG (Giáo an điện tử)
3.Củng cố- dặn dò:



- Nhn xột chung tit hc.
- H thng kin thức đã ơn.
- chuẩn bị bài sau.


__________________________________________________
<i><b> Thø t ngµy 28 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b> </b>


<b> Chính tả (nghe </b>–<b> viÕt)</b>
TiÕt 8: k× diƯu rõng xanh
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


1. <i>Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thứuc đoạn văn xi của bài Kì diệu rừng </i>


<i>xanh ( từ nắng tra đến cảnh mùa thu )</i>


2. Tìm đợc các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văm (BT2); tìm đợc tiếng có vần un thích
hợp để điền vào chỗ trống (BT3)


3. Gi¸o dơc HS tÝnh khoa häc.
<b>II/ Đồ dùng daỵ học:</b>


Bng ph hoc 2,3 nụi dung BT3.
<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>
1.Kiểm tra bài cũ. (3’)


Cho HS viết những từ chứa các nguyên âm đôi iê, ia trong các thành ngữ , tục ngữ dới đây và
giải thích qui tắc đánh dấu thanh ở tiếng chứa nguyên âm đôi iê, ia: Sớm thăm tối viếng ; Trọng
nghĩa khinh tài ; ở hiền gặp lành…



- Nhận xét ghi điểm
2.Bài mới :


2.1.Gii thiu bài: (1’)GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b> Hớng dẫn HS nghe </b></i>–<i><b> viết:(20 )</b></i>’


- GV Đọc bài.


-Nhng muụng thỳ trong rng c miờu t
nh thế nào?


- Cho HS đọc thầm lại bài.


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS
viết bảng con: rọi xuống, gọn ghẽ, len lách,
rừng khộp…


- Em hÃy nêu cách trình bày bài?


- HS theo dõi SGK.


-Những con vợn bạc má ôm con gọn ghẽ
truyền cµnh nhanh nh tia chíp…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.



- HS viết bài.
- HS soát bài.


2.3- Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả. (10)
* Bài tập 2: (GV treo bảng phụ ghi nội dung
bài tập 2)


- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV gợi ý, hớng dẫn.


- GV cho HS làm bài theo nhóm 2.
- Mời đại diện 1 số nhóm lên bảng viết
nhanh các tiếng vừa tìm đợc v nhn xột cỏch
ỏnh du thanh.


- Cả lớp và GV nhận xét, biểu dơng.
* Bài tập 3: (Treo bảng phô)


- Mời 1 HS đọc đề bài.


- Cho HS làm theo nhóm 4 vào bảng nhóm.
- Mời đại diện nhúm trỡnh by.


- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.


*Bài tập 4: Cho HS làm bài cá nhân (Dành
cho HS kha giái)


HS đọc yêu cầu + Làm việc nhóm ụi.
* Li gii:



-Các tiêng có chứa yê, ya: khuya, truyền
thuyết, xuyên, yên.


* Lời giải:


thuyền, thun, khuyªn.


*Lời giải: yểng, hải yến, đỗ qun
3-Củng cố dặn dò:


- GV nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.
- Chuẩn bị bài sau.


_____________________________________________
<b>Toán</b>


Tiết 38: Luyện tập
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- So sánh 2 số thâp; sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Giáo dục tính khoa học.


<b>II/ Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>
1-Kim tra bi c:


-Nêu cách so sánh hai số thập phân?
2-Bài mới:



2.1-Giới thiệu bài:


GV nờu mc ớch, yờu cu ca tit hc.

2.2-Luyn tp:



*Bài tập 1 (43): *Kết quả:


-Mời 1 HS nêu yêu cầu. 84,2 > 84,19
-Cho HS nêu cách làm. 6,843 < 6,85
-Cho HS làm vào nháp.


- GV nhận xét + chấm điểm 1 số bài.
*Bài tập 2 (43):


-YC 1 HS đọc đề bài.


-Híng dÉn HS t×m hiĨu bài toán.
-Cho HS làm vào vở.


47,5 = 47,500
90,6 > 89,6


- HS đọc đề tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS làm vào vở.


4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,02
-Mêi 1 HS lên chữa bài.


-HS khác nhận xét.



-GV nhận xét, chấm điểm.
*Bài tập 3 (43):


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS tìm x
-Cho HS làm ra nháp.
- Gọi HS chữa bài.
*Bài 4: a)


- HS đọc yêu cầu và tìm hiể yêu câu đề bài.


HS chữa bài
9,708 < 9,718


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Gi 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.


-Mêi 2 HS lªn bảng chữa bài.


H nhúm ụi tỡm li gii.
a)x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2


b (Dµnh cho HSKG) x = 65 vì 64,97 < 65,14
-Cả lớp và GV nhận xét.


3-Củng cố, dặn dò: -GV nhận xÐt giê häc.



-Nhắc HS về học kĩ lại cách so
sánh hai số thập phân.


___________________________________________________
<b>Luyện từ và câu</b>


Tiết15: Mở rộng vốn từ: Thiªn nhiªn
<b>I/ Mơc tiªu:</b>


<i><b>* Hiểu nghĩa từ thiên nhiên (BT1); nắm đợc một số từ ngữ chỉ sự vật, hiện tợng chỉ thiên </b></i>
nhiên trong một số thành ngữ, tục nhữ (BT2); tìm đợc từ ngữ chỉ khơng gian, tả sơng nớc và đặt
câu với 1từ ngữ tìm đợc ở mỗi ý ba,b,c của bài tập 3; bài tập 4


-HSKH hiểu ý nghĩa của các câu thành ngữ , tục ngữ ở bt2; có vốn từ phong phú và biết đặt
câu với từ tìm đợc ở ý d ca BT3.


* Giáo dục HS yêu thích môn học.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô phục vụ bài học.
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT 2.


-Bảng nhóm.


<b>III/ Cỏc hoạt động dạy học:</b>
-1-Kiểm tra bài cũ: (4’)


- HS lµm lµi BT4 cđa tiÕt LTVC tríc.
- NhËn xÐt, ghi điểm.



2- Dạy bài mới:


2.1-Giới thiệu bài: (1) GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2.2- Hớng dẫn HS làm bài tËp.


*Bµi tËp 1:


-Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2.
-Mời một số học sinh trình bày.
-Cả lớp v GV nhn xột.


*Bài tập 2: (Treo bảng phụ)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-HS suy nghĩ, làm việc cá nhân.
-Mời 4 HS chữa bài


-Cả lớp và GV nhận xét.


-Cho HS thi đọc thuộc lịng các câu thành
ngữ, tục ngữ.


*Bµi tập 3: (phát bảng nhóm)
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.


-GV cho HS làm việc theo nhóm 4.
-Đại diện nhóm mang bảng nhóm lên
trình bày kết quả. Sau đó HS trong nhóm


nối tiếp nhau đặt câu với những từ vừa tìm
đợc.


- HS đọc yêu cầu.


ý b -TÊt cả những gì không do con ngời gây
ra.


*Lời giải:


Thác, ghềnh, gió, bão, nớc, đá, khoai, mạ.
-HS thi đọc.


- H§ nhãm 4.


-Th kí ghi nhanh những từ ngữ tả khơng gian
cả nhóm tìm đợc. Mỗi HS phải tự đặt một câu
với từ vừa tìm đợc.


-C¸c nhóm trình bày.
-Cả lớp và GV nhận xét, KL nhóm thắng


cuộc.


*Bài tập 4: *Lời giải: Tìm từ


-Mời 1 HS nêu yêu cầu. +Tả tiếng sóng: ầm ầm, ầm ào, rì rào, ào ào
-GV tổ chức cho HS chơi trò ch¬i “


Truyền tin” để tìm các từ ngữ miêu tả sóng


nớc:


+Tả làn sóng nhẹ: lăn tăn, dập dềnh, lững lờ…
+GV chỉ định 1 HS tìm từ, đọc to nếu


đúng thì HS đó đợc quyền chỉ định HS
khác.


+Tả đợt sóng mạnh: cuồn cuộn, ào ạt, điên
cuồng, dữ dội…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Cho HS đặt câu vào vở.


-Mời HS nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt. -HS làm vào vở.-HS đọc.
3-Củng cố, dặn dò:


-GV nhËn xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.


________________________________________________________
<b>Kể chuyện : </b>


<b>Tiết 8: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.</b>
I- Mục đích yêu cầu:


- Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về mối quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên.
-Biết trao đổi về trách nhiệm của con ngời đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xétlời kể ca
bn.


II- Đồ dùng dạy học:



<i> Cỏc cõu chuyn gn vi chủ điểm Con ngời với thiên nhiên.</i>

III- Hoạt động dạy hc:



<i><b>A </b><b> Kiểm tra bài cũ: 4</b></i>


<i><b>HS kể lại c©u chun “C©y cá níc Nam”.</b></i>
+GV kiĨm tra viƯc chn bị ở nhà của HS.
- GV nhận xét ghi điểm.


<i><b>B </b></i>–<i><b> Bµi míi:</b></i>
1.Giíi thiƯu bµi: 1’
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.


+ GV giíi thiƯu néi dung bµi häc.
2.H íng dÉn HS kĨ chun.


<i><b>a. Hớng dẫn HS hiểu đúng u cầu của</b></i>
<i><b>đề. 5’</b></i>


Đề bài: Kể một câu chuyện em đã đợc
nghe hay đợc đọc nói về quan hệ giữa con
ngời với thiên nhiên.


+ GV nh¾c HS:


- Giới thiệu với các bạn tên câu chuyện
(tên nhân vật trong câu chuyện) em chọn
kể; cho biết em đã nghe, đã đọc câu chuyện
đó ở đâu, vào dịp nào.



- KĨ diƠn biÕn c©u chun.


- Nêu cảm nghĩ của em về câu chuyện.
<i><b>b. HS thực hành kể chuyện và trao đổi</b></i>


<i><b>vÒ néi dung c©u chun. 25'</b></i>


+ GV quan sát cách kể chuyện của HS,
uốn nắn, giúp đỡ các em kể chuyện đạt các
yêu cầu của tiết hc.


3. Củng cố, dặn dò: 3


GV nhận xét tiết học. Cả lớp bình chän
ngêi kÓ hay nhÊt trong giê.


+ Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện
cho ngời thân nghe; tìm đọc thêm những
truyện tơng tự; chuẩn bị nội dung cho tiết kể
chuyện tuần tới.


<i><b>- 1; 2 HS nối nhau kể đoạn 1; 2 cđa chun</b></i>
<i><b>C©y cá n</b></i>


“ <i><b>íc Nam .</b></i>”


+ HS đọc đề bài.


+ GV gạch dới những từ ngữ quan trọng trong


đề bài.


+ 1 HS đọc toàn bộ phần Gợi ý trong SGK. Cả
lớp đọc thầm. Tìm đợc cho mình một câu
chuyện đúng đề tài, đúng là câu chuyện em đã
đợc nghe, đã đọc; xếp lại các tình tiết cho đúng
với diễn biến trong truyện.


+ 4, 5 HS tiếp nối nhau nói trớc lớp tên câu
chuyện sẽ kể. GV nhận xét nhanh câu chuyện
các em đã chọn có đúng u cầu của bài khơng.
+ HS kể chuyện trong nhóm. Sau mỗi câu
chuyện, các em cần trao đổi về ý nghĩa câu
chuyện.


+ Mỗi nhóm cử một đại diện thi kể chuyện
tr-ớc lớp


+ Mỗi HS kể chuyện xong đều phải trả lời
tr-ớc lớp câu hỏi của các bạn về nội dung truyện.
HS cú th trao i, tranh lun.


+ Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm về nội
dung, ý nghĩa của câu chuyện, khả năng hiểu
câu chuyện của ngời kể.


<i><b>____________________________________________</b></i>
<b>Toán(T)</b>


<b>Tiết 38: Luyện tập về số thập phân.</b>


I.Mục tiêu:


- Cng c v s thập phân bằng nhau.
- Củng cố về so sành hai phân số.
- HS làm tốt các bài tập về STP.
II.Hoạt ng dy- hc:


A.Bài cũ:


- Chữa bài tập 3(42).
B.Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.Luyện tập:


Bài 1(48/VBTT).viết số thập phân dới dạng
gọn h¬n.


- GV chốt lại bỏ chữ số phần thập phân thì
giá trị của số thập phân khơng thay đổi.


Bµi 2(48/VBTT).viết số thập phân có ba chữ
số ở phần thËp ph©n.


- GV chốt lại viết thêm chữ số 0 vào bên phải
phần thập phân thì giá trị của số thập phân
khơng thay đổi.


Bµi 1(48/VBTT)/D íi . So sánh hai số thập
phân.



- Gii thớch vỡ sao có kết quả so sánh nh vậy?
- GV nhận xét giúp đỡ HS yếu


Bài 3(49/VBTT).Viết các số thập phân sau
theo thứ tự từ lớn đến bé.


- GV chÊm bµi chốt:


+ Muốn so sánh hai phân số ta làm nh thế
nào?


Bài 115/toán nâng cao(18).


Tìm số tự nhiên thay vào x sao cho phï hỵp.
a. 4,7 < x < 5,3


b. 12,08 < x < 14,08


- GV đến từng bn hng dn kim tra HS lm
bi.


3.Củng cố- dặn dò:


- Nhận xét chung tiết học.
- Hệ thống kiến thức đã ụn.
- chun b bi sau.


- HS làm bài cá nhân.


- 3 HS lên bảng. Lớp nhận xét.


- Tiến hành tơng tự nh bài 1.
- HS làm bài.


- 2 HS lên bảng.
- Nêu cách so sánh.


- HS làm vở. 1 HS lên bảng.


- Dành cho HS khá, giỏi.


- H nhúm i tợng HSKG; tìm lời
giải, cách trình bày.


<b>___________________________________________________</b>
<b>TiÕng viƯt (t)</b>


<b>TiÕt 39: Ôn bài tuần 7+8.</b>
I.Mục tiêu:


*Củng cố về từ nhiều nghÜa; nghÜa gèc vµ nghÜa chun trong tõ nhiỊu nghÜa; HiĨu mèi quan hƯ
gi÷a chóng.


*Biết phân biệt đợc đâu là nghĩa gốc và đâu là nghĩa chuyển trong một số câu văn có dùng từ
nhiều nghĩa. Tìm đợc ví dụ về nghĩa chuyển của 1 số từ .


<i><b>*Củng cố và mở rộng vốn từ về chủ đề Thiên nhiên.</b></i>
II.Hoạt ng dy- hc:


1.GTB:
2.Luyện tập:



Bài 1: Trong các câu sau các từ cổ, tay,tóc mang nghĩa gốc và trong những câu nào mang
nghĩa chuyển?


<b>a. C - Cổ tay em bé rất tròn trịa.</b>
<b> - Cái áo của bạn đẹp nhất cái cổ.</b>
<b> - Ngôi chùa cổ ở giữa làng.</b>
<b>Tay: - Anh em nh chân với tay.</b>


<b> - Bác cần cẩu vơn cánh tay của mình ra</b>
đón hàng.


<b>Tóc :-Tóc mẹ em dài đến tận gót chân.</b>
<b> - Bóng đèn điện cháy tóc.</b>


- Gv nhËn xÐt.


- GV yªu cầu HS lấy thêm vÝ dơ vỊ nghĩa
chuyển của các từ trên.


Bi 2: t cõu phân biệt nghĩa gốc và nghĩa
chuyển của từ “ đi” , “ đứng”.


- Gv chÊm mét sè bµi.


Bài 3: Viết một đoạn văn miêu tả cảnh tuỳ
chọn trong đó có dùng các từ vừa tìm đợc trong
bài tập 4(78).


- HS tù lµm.



- HS viết các câu đó vào vở.


- Gạch một bạch chân díi nh÷ng tõ có
nghĩa gốc, hai gạch dới những từ có nghĩa
chuyển.


- HS tự đặt câu vào vở.
- 2 HS lên bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV đến từng bàn giúp đỡ HS cũn lỳng tỳng.
- GV nhn xột.


3.Củng cố- dặn dò:


- H thống lại kiến thứ đã học.
- Nhận xét chung tiết hc.
- Chun b bi sau.


<i><b> Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009</b></i>
<b>Đạo Đức</b>


<b>Tiết 8: Nhớ ơn tổ tiên (tiÕp)</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Con ngêi ai cịng có tổ tiên và mỗi ngời phải


nhớ ơn tổ tiên(Trách nhiệm của mọi ngời với tổ tiên, gia dòng hä).


- Nêu đợc những việc làm phù hợp với khả năng để thể hiện lũng bi t n t tiờn.ế ơ ổ



- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên; Biết tự h o về các truyền thống tốt đẹp à
của gia đình, dũng h.


<b>II.Tài liệu, ph ơng tiện:</b>


- Tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vơng .


<i><b>- Cỏc cõu ca dao, tục ngữ, thơ, truyện về chủ đề Biết ơn tổ tiên.</b></i>
<b>III. Các hoạt động dạy- học:</b>


<b>1. KiÓm tra:(3,<sub>)</sub></b>


- Em hãy nêu những việc cần làm để thể hiện lịng biết ơn tổ tiên ?
<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bài: (1,<sub> ) </sub></b>
<b>b. Giảng bài:</b>


<b>Hot ng 1:(8-10,<sub>) Tìm hiểu về Ngày Giỗ</sub></b>
Tổ Hùng Vơng (BT 4,sgk)


- Giỗ Tổ Hùng Vơng đợc tổ chức vào ngày
nào? ở đâu ?


GV chia lớp thành 4 nhóm, các nhóm sẽ dán
tranh, ảnh,thơng tin đã su tầm về Ngày Giỗ Tổ
Hùng Vơng lên kh giy ln.


Gv yêu cầu cả lớp thảo luận theo các câu hỏi


sau:


- Em nghĩ gì khi xem, đọc và nghe các
thông tin trên ?


- ViƯc nh©n d©n ta tỉ chøc Giỗ Tổ Hùng
V-ơng vào ngày mồng mời tháng ba hằng năm thể
hiện điều gì?


GVKL: ý nghĩa của Ngày Giỗ Tỉ Hïng
V-¬ng.


<b>Hoạt động2:(8-10,<sub>) Giới thiệu truyền thống</sub></b>
tốt đẹp của gia đình, dịng họ mình(BT2,sgk).


- GV chúc mừng các HS đó và hỏi thêm:
- Em có tự hào về các truyền thống đó khơng
?


- Em cần làm gì để xứng đáng với các truyền
thống tốt đẹp đó ?


GVKL:


<b>Hoạt động 3:(6-8,<sub>)Thi đọc ca dao, tục ngữ,</sub></b>
<i><b>đọc thơ về chủ đề Biết ơn tổ tiên(BT3).</b></i>


GV chia líp thµnh 2 nhãm .


GV khen các em đã chuẩn bị tốt phần su


tầm .


-HS đọc BT 4.


- Ngày 10/3, ở Phú Thọ.


-Đại diện các nhóm lên giới thiệu
tranh,ảnh, thông tin.


-1-2 em i din tr li.


- HS nêu yêu cầu BT2.


-2-3 HS lờn gii thiu truyền thống tốt đẹp
của gia đình, dịng họ mình


-HS tr¶ lêi.


-2 nhóm lần lợt thi đọc, nhóm nào đến lt
m khụng c c thỡ nhúm ú thua.


3.Củng cố, dăn dß:(3,<sub>)</sub>


- GV mời 1-2 em đọc phần ghi nhớ sgk.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Toán</b>


Tiết 39: Luyện tập
<b>I/ Mục tiêu:</b>



Giúp HS cđng cè vỊ:


-Đọc, viết, sắp xếp các số thập phân.
-Tính bằng cách thuận tiện nhất.
<b>II/ Các hoạt động dạy học ch yu:</b>
1-Kim tra bi c:


Nêu cách so sánh hai số thập phân?
2-Bài mới:


2.1-Giới thiệu bài:


GV nờu mc ớch, yờu cu của tiết học.

2.2-Luyện tập:



*Bµi tËp 1 (43):


- Gọi 1 HS nêu yêu cầu.
-Cho 1 HS đọc mẫu.


-Cho HS đọc trong nhóm 2.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc.
-Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (43):


Gọi 1 HS đọc đề bài.


-Hớng dẫn HS tìm hiểu bài tốn.
-GV đọc cho HS làm vào bảng con.
-GV nhận xét.



*Bµi tËp 3 (43):


-Gäi 1 HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS cách làm.
-Cho HS làm ra nháp.


-Mời 1 HS lên bảng làm.
-Chữa bài.


*Bài 4:


-Mời 1 HS đọc yêu cầu.


-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.


-Mêi 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Câu b dµnh cho HS


-HS nêu yêu cầu.
-HS đọc mẫu.


-HS đọc trong nhóm 2.


-HS nối tiếp nhau đọc các số thập phõn.
-HS nờu yờu cu.


làm việc cá nhân.



a) 5,7 b) 32,85
c) 0,01 d) 0, 304
-HS nêu yêu cầu.


41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538


*KÕt qu¶:


a)36 45 6 6 5 9 54


6 5 6 5


<i>x</i> <i>x x x</i>


<i>x</i>  <i>x</i> 


b) 56 63 8 7 9 7 49


9 8 9 8


<i>x</i> <i>x x x</i>


<i>x</i>  <i>x</i> 


3-Củng cố, dặn dò: -GV nhËn xÐt giê häc.


-Nhắc HS về học kĩ lại cách đoc, viết, so sánh số thập phân.


________________________________________________


<b>Tp c:</b>


<b>Tiết 16: Trớc cổng trời.</b>
I- Mục tiêu:


1. Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ.


- Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp của thiên nhiên
vùng cao nớc ta.


2. Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc
sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. TL: câu hỏi 1,3,4;


* Häc thuéc lòng khổ thơ thơ em yêu thích.


§å dïng d¹y- häc :


- Tranh, ảnh su tầm đợc về khung cảnh thiên nhiên và cuộc sống của ngời vùng cao.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần hớng dẫn HS luyện đọc và cảm thụ.
III- Hoạt động dạy - học

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>





+ Trả lời câu hỏi trong SGK


+ c hay bài này cần đọc với giọng nh thế nào? Con
hãy thể hiện giọng đọc của mình qua đoạn văn mà con thích.



+ GV nhận xét, đánh giá, ghi điểm.
<b>B.Bài mới:</b>


<i><b>1-Giíi thiƯu bµi: 1’</b></i>


2. Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: 7’


<i>a)</i>


<i> Luyện đọc: </i>
<i> + Đọc cả bài</i>


+ §äc tõng khổ thơ.
<b>Từ ngữ: </b>


<i>cng tri: cng lờn tri.</i>


<i>áo chàm: áo nhuộm màu lá chàm, màu xanh đen mà</i>


ng bo min nỳi thng mc.


<i>nhạc ngựa: chuông con, trong có hạt, khi rung kêu thành</i>


tiếng, đeo ở cổ ngựa.


+GV gi ngha thờm mt s từ trong bài mà HS cha hiểu.
+ GV đọc mẫu.


- GV c din cm bi vn.



<i>b.Tìm hiểu bài: 12</i>


<i>- Cõu hỏi 1: Vì sao nơi đây đợc gọi là cổng trời?</i>


( Cổng trời là một đỉnh núi cao. Gọi nơi đây là cổng trời vì
đứng giữa hai vách đá, nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra, có
mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác nh đó là cổng để đi lên
trời. )


<i>-Câu hỏi 2: Em hãy tả lại v p ca bc tranh thiờn nhiờn</i>


<i>trong bài thơ.</i>


HS phát biĨu VD:


* Từ cổng trời nhìn ra xa ngút ngàn, có thể thấy bao sắc
màu cỏ hoa, dịng thác téo ngân nga, đàn dê soi mình dới đáy
suối. Giữa vô vàn cây trái, dọc một vùng rừng nguyên sơ là
ráng chiều nh hơi khói tạo cảm giác khơng biết đây là cảnh
thực hay mơ.


* Tõ cæng trời nhìn ra, qua màn sơng khói huyền ảo là cả
một không gian mênh mông, bất tận: những cánh rừng ngút
ngàn cây trái, muôn vàn sắc màu cỏ hoa


<i>- Cõu hỏi 3: Trong những cảnh vật đợc miêu tả,em thớch</i>


<i>nhất cảnh vật nào? Vì sao?</i>



<i>- Cõu hi 4: Điều gì đã khiến cho cánh rừng sơng giá nh</i>


<i>Êm lªn?</i>


( Cảnh rừng miền núi cao hoang vu, sơng giá ấy nh ấm lên
bởi có sự xuất hiện của con ngời, ai nấy tất bật, rộn ràng với
công việc: ngời Tày từ khắp các ngả đi gặt lúa, trồng rau;
ng-ời Giáy, ngng-ời Dao đi tìm măng, hái nấm; tiếng xe ngựa vang
lên suốt triền rừng hoang dã; những vạt áo chàm nhuộm xanh
cả nắng chiều… Con ngời đã hoà vào cảnh, mang hơi thở của
cuộc sống lao động rộn ràng, vui tơi vào cảnh, làm cho bức
tranh thiên nhiên trở nên ấm cúng, xua tan cái sơng giá của
miền nỳi cao. )


<i>*</i><b>Đại ý (Phần mục tiêu)</b>


<i>c.Đọc diễn cảm: 12’</i>


- GV đọc mẫu bài thơ: với giọng đọc sâu lắng, ngân nga,
thể hiện đợc niềm xúc động của tác giả trớc vẻ đẹp của một
vùng núi cao)


- Chú ý đọc ngắt, nghỉ, nhấn giọng ở trong bài thơ:
<b> Nhỡn ra xa ngỳt ngỏt/</b>


<i>Bao sắc màu cỏ hoa/</i>
<i>Con thác réo ngân nga/</i>


+ HS khác nhận xét.



<b>+ 1 HS đọc cả bài.</b>


+ Một vài nhóm 2 HS nối
nhau đọc từng đoạn cho đến
hết bài.


+ HS cả lớp đọc thầm theo.
+ HS nhận xét cách đọc của
từng bạn.


+ GV hớng dẫn cách đọc
một số từ: ngút ngát, ngút
ngàn, vạt nơng, ngời Giáy.


+ 2- 3 HS đọc từ khó. Cả
lớp đọc đồng thanh.


+ 1 HS đọc từ ngữ phần chú
giải.


- HS trao đổi, thảo luận, trả
lời các câu hỏi cuối bài trong
SGK.


+ 3 HS đọc khổ thơ 1, cả lớp
đọc thầm theo.


+ Một vài HS phát biểu, trả
lời câu hỏi 1.



+ 3 HS đọc khổ thơ 2; 3 để
tả lại vẻ đẹp của bức tranh
thiên nhiên trong bài thơ.


+ HS thảo luận. trả lời câu
hỏi 2.


+2 HS c c bài.


+ GV khuyÕn khÝch HS
m¹nh d¹n nãi lên cảm nhận
và ý thích riêng của mình.


+ 3- 4 HS tr li.
+ HS c thầm cả bài.
+ 2; 3 HS trả lời câu hỏi 4.
+ GV yêu cầu HS nêu đại ý
của bài.


+ 1 HS đọc lại đại ý.


+ Yêu cầu HS nêu cách đọc
diễn cảm.


+ GV treo bảng phụ đã chép
sẵn câu, đoạn văn cần luyện
đọc.


+ 2 HS đọc mẫu câu, đoạn
thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Đàn dê soi đáy suối/</i>
<i>Giữa ngút ngàn cây trái/</i>
<i>Dọc vùng rừng nguyên sơ/</i>
<i>Không biết thực hay mơ/</i>


Ráng chiều/ nh hơi khói…//
- HS luyn c:


4.Củng cố, dặn dò: 3


GV nhận xét tiết học, biểu dơng những HS học tốt. Chuẩn
<i><b>bị bài sau: Cái gì quý nhất.</b></i>


+ C lp c ng thanh bài
thơ.


+ Nhiều học sinh luyện đọc
diễn cảm .


+ HS thi đọc diễn thuộc
lòng khổ 2 hoặc khổ 3 ca bi
th.


____________________________________________
<i><b>Tập làm văn</b></i>


Tiết 15: Luyện tập tả cảnh
<b>I/ Mục tiªu:</b>



- Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phơnđủ ba phần: MB; TB; KB.
- Dựa vào dàn ý ( thân bài), viết đợc một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phơng.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


-Một số tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nớc.
-Bút dạ, bảng phụ


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


1- Kiểm tra bài cũ:-Cho HS đọc lại đoạn văn tả cảnh sông nớc.
-GV nhận xét, cho im.


2- Dạy bài mới:
2.1- Giới thiệu bài:


-GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.


-GV: Trờn c sở các em đã quan sát, các em sẽ đi lập dàn ý cho bài văn tả cảnh đẹp ở địa
ph-ơng. Sau đó, các em sẽ học chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn hồn chỉnh.


2.2-Híng dÉn HS lun tËp.
*Bµi tËp 1:


- Mời 1 HS đọc u cầu.
- GV nhắc HS chú ý:


+Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý chi
tiết cho bài văn với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bi.


+Nếu muốn xây dựng dàn ý tả từng phần của c¶nh,



-HS khác đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

có thể tham khảo bài “Quang cảnh làng mạc ngày
mùa”; Nếu muốn xây dựng dàn ý tả sự biến đổi của
cảnh theo thời gian, tham khảo bài “Hồng hơn trên
sơng Hng


-Cho HS làm vào nháp, một vài HS làm ra bảng phụ.
-Một số HS trình bày, Cả lớp và GV nhận xét, sửa
trên bảng phụ.


*Bài tập 2:


- Mi 1 HS đọc yêu cầu.
- GV nhắc HS chú ý:


+ Phần thân bài có thể làm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả
một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chọn
một phần tiêu biểu của thân bài - để vit mt on vn.


+ Trong mỗi đoạn thờng có một câu văn nêu ý bao
trùm toàn đoạn.


+ Các câu văn trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc
điểm của cảnh và thể hiện cảm xúc của ngời viết.


-Cho HS viết đoạn văn vào vở.
-Cho HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn.
-GV nhận xét, chấm điểm một s on vn



-Cả lớp bình chọn ngời viết đoạn hay nhất, có nhiều ý
mới và sáng tạo.


-HS lËp dµn ý theo HD cđa GV.
-HS trình bày, HS khác nhận xét,
bổ sung.


-HS c yờu cầu.
-HS lắng nghe.


-HS viết đoạn văn vào vở.
-HS đọc.


-HS b×nh chọn.


3- Củng cố và dặn dò:
- GV nhận xét tiết häc.


- Yêu cầu HS viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại để cô kiểm tra trong tiết TLV sau.
- Dn HS chun b bi sau.


______________________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009</b></i>


<b>Luyện từ và câu:</b>


<b>Tiết 16: Luyện tËp vỊ tõ nhiỊu nghÜa.</b>
I.Mơc tiªu:



- Phân biệt đợc từ đồng âm và từ nhiều nghĩa.


- Hiểu đợc nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối liên quan giữa các từ nhiều nghĩa.
- Đặt câu để phân biệt nghĩa của từ nhiều nghĩa là tính từ.


II.Đồ dùng dạy- học:
- Phấn màu, VBT.
III.Hoạt động dạy- học:
A.Bài cũ:3’<sub> </sub>


- ThÕ nµo lµ tõ nhiÒu nghÜa?


<b>- Đặt câu với từ chân để phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển?</b>
B.Bài mới:


1.GTB:1’<sub> </sub>


2.LuyÖn ttËp:30’<sub> </sub>


Bµi 1.



- Yêu cầu HS độc yêu cầu.


- GV chốt câu trả lời đúng. - Làm bài cá nhân vào VBT.- 3 HS trình bày miệng. HS khác
+ GV chốt lại cách phân biệt từ nhiều nghĩa và từ đồng


nghÜa.
Bµi 2.


- Yêu cầu HS độc yêu cầu.



- GV nhận xét cách giải thích của HS sửa lại câu giải
thích cha chính xác.


Bài 3.


- GV yờu cu HS đọc kỹ nghĩa của mỗi từ mà bài cho
để đặt câu cho đúng nghĩa.


nhËn xÐt, sưa ch÷a.


- HS trao đổi nhóm đơi, hồn
thành bài tập cào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

VD:
a.Cao.


- Ngọn núi cao chót vót.


- Năm nay häc sinh líp mét cđa trêng em cao vät so
với mọi năm.


b. Nặng.


- Chic thuyn ch nng quỏ ti chỉ cần một đợt sóng
to là nớc có thể tràn vào.


- Anh ấy phạm tội rất nặng đấy.
c. Ngọt.



- Cây mía này rất ngọt.


- Giọng cô ngọt ngào và Êm ¸p.


- Tiếng sáo diều về đêm nghe ngọt trong trẻo.
- GV chấm bài, nhận xét.


- HS lµm bµi vµo vở.


- HS lần lợt trình bày miệng bài
của mình.


3.Củng cố- dặn dò:2<sub> </sub>


- H thng li kin thc ó hc.


- Nhận xét chung tiết học. Chuẩn bị bài sau.
<i><b>To¸n</b></i>


Tiết 40: Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân
<b>I. Mục tiêu:</b>


Gióp HS «n:


- Biết viết bảng đơn vị đo đo độ dài dới dạng số đo thập phân (trờng hợp đoen gian).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


PhÊn mµu.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>1. Kiểm tra bi c:</b>


Nêu cách so sánh số thập phân.
<b>2.Bài mới:</b>


* Hng dẫn HS ôn lại bảng đơn vị đo độ dài:
<b>km hm dam m dm cm mm</b>
* Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề:


2 đơn vị đo độ dài liền nhau hơn kém nhau
10 lần.


VÝ dô:


1km = 10 hm
...
1m = 10 dm
1m = 10mm


Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo
độ dài liền sau nó.


Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mời
( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trớc nó.
* Quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông
dụng.


1km = 1000m
1 m =100 cm
1m = 1000 mm



1m = 1 km = 0,001 km
1cm = 1 m = 0,01 m
<b>3.Luyện tập:</b>


<b>Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chÊm:</b>
a)1km=10hm 1m = 10dm
1km = 100dam 1m = 100cm
1km = 1000m 1m = 1000mm


-2HS tr¶ lêi
-GV nhËn xÐt


Gọi 1 HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo
thứ tự từ lớn đến bé.


2 đơn vị đo độ dài liền nhau gấp kém nhau
bao nhiêu lần ? Cho ví dụ.


2 HS nhắc lại quy tắc.
Cả lớp đọc quy tắc.


1 HS đặt câu hỏi, HS khác trả lời


HS tù lµm bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>b) 1m= </b>


10
1



dam 1dm =


10
1


m
1m =


100
1


hm 1cm=


100
1


m
1m =


1000
1


km 1mm =


1000
1


m
<b>Bài 2: Viết số đo độ dài dới dạng số đo bằng</b>


km:


3km 562m = 3,562km
3km 45m = 3,045km
3km 5m = 3,005km


200m = 0,2 km
53m = 0 053km


30m5cm = 0,03005km
3m5cm = 0,00305km


<b>Bài 3:Viết các số đo độ dài dới dạng số đo</b>
bằng m:


5,567km = 5567m
4,32km = 4320m
4,05km = 4050m


30dm = 3m
15dm = 1,5m
327cm = 3,27m
25cm = 0,25m
3cm = 0,03m


<b>Bài 4:(HSKG) Viết các số đo độ dài dới</b>
dạng số đo bằng cm:


3,2dm = 32cm
3,23m = 323cm


5,6m = 560cm
20,34m = 2034cm
3,456m= 345,6cm
300mm = 30cm
34mm = 3,4cm
4mm = 0,4cm
4)


<b> Cđng cè </b>–<b> DỈn dß:</b>


<b>Nêu mối quan hệ của hai đơn vị đo di</b>
lin nhau.


Chữa bài, thống nhất kết quả.


HS c li bảng đơn vị đo độ dài dới dạng
số thập phân.


HS làm bài vào vởBT.
2 HS lên bảng làm bài.
Chữa bài.


HS làm bài vào vởBT.
1 HS chữa miệng
Chữa bài.


HS làm bài.


Chữa bài- Thống nhất kết quả.



2 n v o dài liền nhau hơn kém nhau
bao nhiêu lần ?


<b>Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị đo độ</b>
<b>dài liền sau nó.</b>


<b>Mỗi đơn vị đo độ dài bằng một phần mời</b>
<b>( bằng 0,1) đơn vị đo độ dài liền trớc nó.</b>
_____________________________________________


<i><b>TËp lµm văn</b></i>


Tiết 16: Luyện tập tả cảnh
<i><b>(Dựng đoạn mở bài, kết bài)</b></i>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Nhn bit v nờu c cỏch vit hai kiểu mở bài; mở bài trợc tiếp, mở bài gián tiếp (BT1).
-Phân biệt đợc hai cách kết bài: kết bài mở rộng; kết bài không mở rộng (BT2); viết đợc đoạn
mở bài kiểu gián tiếp, đoạn kết bài kiểu mở rộng cho bài văn tả cảnh thiên nhiên a phng
(BT3)


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>
-Vở BT


<b>III/ Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

-GV nhËn xét, cho điểm.
2- Dạy bài mới:


2.1- Gii thiu bi: GV nêu mục đích, yêu cầu của bài.


2.2-Hớng dẫn HS luyện tập:


*Bµi tËp 1 (83):


-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 1.


-Có mấy kiểu mở bài? đó là những kiểu mở
bài nào?


-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận
xét về cách mở bài.


*Bµi tËp 2 (84):


-Cho 1 HS đọc nội dung bài tập 2.


-Có mấy kiểu kết bài? đó là những kiểu kết
bài nào?


-Cho HS đọc thầm 2 đoạn văn và nêu nhận
xét về hai cách kết bài.


*Bµi tËp 3 (84):


-Mời một HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS viết đoạn vn vo v.
-Mi mt s HS c.


-Cả lớp và GV nhËn xÐt.



-Cã hai kiĨu më bµi:


+Mở bài trực tiếp: Giới thiệu ngay đối tợng
đợc tả.


+Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn
vào chuyện.


-Lêi gi¶i: a) KiĨu mở bài trực tiếp.
a) Kiểu mở bài gián tiếp.
-Có hai kiểu kết bài:


+Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục,
không bình luận thêm.


+Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục,
có lời bình luận thêm.


-Ging nhau: Đều nói về tình cảm u q,
gắn bó thân thiết của bạn HS đối với con
đ-ờng.


-Kh¸c nhau:


+Kết bài không mở rộng: Khẳng định con
đờng rất thân thiết với bạn HS.


+Kết bài mở rộng: Vừa nói về tình cảm u
q con đờng, vừa ca ngợi cơng ơn của các cô


bác công nhân vệ sinh đã giữ sạch con đờng,
đồng thời thể hiện ý thức giữ cho con đờng
luôn sạch, đẹp.


-HS viết đoạn văn vào v.
-HS c.


3-Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét giờ học.


-Nhắc HS về hoàn chỉnh đoạn văn.
- Chuẩn bị bài sau.


_________________________________________________________
<b>Tiếng Việt</b>


Tiết 40: Luyện tập tả cảnh sông nớc
<b>I </b><b> Mơc tiªu : </b>


- Dựa trên kết quả quan sát và lập dàn ý HS biết chuyển 1 phần của dàn ý thành đoạn văn, thể
hiện rõ đối tợng miêu tả, trình tự miêu tả, nét nổi bật của cảnh , cảm xúc của ngời tả đã
họctrong tuần 7 + 8.


<b>II- Các hoạt động dạy học :</b>
1- Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ
2- Bài mới :


a) Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học


b) Hớng dẫn : Giáo viên nêu đề bài: Dựa theo dàn ý mà em đã lập trong tuần trớc, hãy viết 1


đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc .


- Yêu cầu HS đọc đề bài và phần gợi ý đã học


ở tuần 7 tiết 2 để viết bài. HS viết bài
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ HS yếu, khuyến


khích HS khá giỏi làm bài cho tốt . 1 số học sinh đọc bài viết của mình.Học sinh khác đánh giá nhận xét.
- Giáo viên chấm v nhn xột


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

____________________________________________________________________________
<b>Toán</b>


<b>Tiết 40: Ôn tập số thập phân</b>
<b>I- Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :</b>


- So sánh 2 số thập phân với nhau.


<b>- ỏp dụng so sánh 2 số thập phân để làm các bài tập có liên quan.</b>
<b>II- Chuẩn bị :</b>


- Vë BT To¸n líp 5


<b>III- Hoạt động dạy học :</b>
1- Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ
2- Bài mới : a) Giới thiệu bài


b) Híng dÉn lun tËp


- Giáo viên u cầu HS hoàn thành các bài tập 1,2,3,4 ( trang 48, 49 ) VBT Toán 5


- Giáo viên theo dõi và giỳp HS yu, trung bỡnh .


- Giáo viên hớng dẫn HS chữa từng bài , củng cố cho HS cách so sánh 2 số thập phân và cách
sắp xếp các số thập phân; cách tìm thành phần cha biết của phép tính .


- Giáo viên chấm 1 số VBT; nhận xét .
<b>3. Củng cố dặn dò : </b>


</div>

<!--links-->

×