Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Đánh giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.17 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU</b>



<b>MỤC TIÊU</b>



-Hiểu được mục đích đánh giá sự phát triển của trẻ


trong thực hiện chương trình GDMN



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>NỘI DUNG</b>



<b>NỘI DUNG</b>



1/ Đánh giá sự phát triển của trẻ là gì?



2/ MĐ, ND, PP đánh giá sự phát triển của


trẻ



3/ Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát


triển của trẻ



Các loại đánh giá (cũ):
-Đánh giá trẻ


-Đánh giá giáo viên


Các loại đánh giá (2010):
Đánh giá sự phát triển của trẻ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1/ Đánh giá sự phát triển của trẻ là gì?</b>



<b>1/ Đánh giá sự phát triển của trẻ là gì?</b>




Là quá trình:



+Thu thập thơng tin về trẻ 1 cách có hệ

thống;



+Phân tích, đối chiếu với mục tiêu của CT GDMN


nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế


hoạch giáo dục trẻ;



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2/ MĐ, ND, PP đánh giá sự phát </b>


<b>2/ MĐ, ND, PP đánh giá sự phát </b>



<b>triển của trẻ</b>


<b>triển của trẻ</b>



• Trong q trình thực hiện chương trình giáo


viên có thể chia làm 2 loại đánh giá:



+ Đánh giá hằng ngày



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Đánh giá hằng ngày</b>


<b>Đánh giá hằng ngày</b>


1/ <b>Mục đích:</b>


Đánh giá diễn biến tâm sinh lý của trẻ trong các HĐ phát


hiện những biểu hiện tích cực (tiêu cực)


kịp thời điều chỉnh KH hoạt động, lựa chọn các biện


pháp giáo dục thích hợp.



<b>2/ Nội dung:</b>


-Tình trạng sức khỏe của trẻ


-Thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ
-Kiến thức và kĩ năng của trẻ.


=>GV 2 lưu ý:


+Trẻ cần lưu ý đặc biệt để có biện pháp GD riêng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Đánh giá cuối chủ đề</b>
<b>Đánh giá cuối chủ đề</b>


1<b>/ Mục đích: </b>Xác định mức độ đạt được của trẻ ở các lĩnh
vực, căn cứ mục tiêu chủ đề kịp thời điều chỉnh KH CS


GD cho chủ đề, giai đoạn tiếp theo
2<b>/ Nội dung:</b>


-Đánh giá mức độ phát triển của trẻ về TC, NT, NN, TC-XH,
TM cuối chủ đề và giai đoạn


-Sử dụng phiếu ĐG ghi các thông tin <b>đã làm được, chưa </b>
<b>làm được:</b>


+Về MT, ND, tổ chức HĐ, tình trạng sức khỏe trẻ;
+Về Môi trường GD, tài liệu, học liệu, đồ chơi…



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Đánh giá cuối độ tuổi</b>
<b>Đánh giá cuối độ tuổi</b>


1

<b>/ Mục đích: </b>



Đánh giá sự phát triển trẻ về các lĩnh vực:Thể chất, sức


khỏe, dinh dưỡng, ngôn ngữ, nhận thức căn cứ vào



chỉ số chuẩn phát triển.


2

<b>/ Nội dung:</b>



-Đánh giá mức độ đạt được về các lĩnh vực



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>PHƯƠNG PHÁP:</b>
<b>PHƯƠNG PHÁP:</b>


<sub>Quan sát</sub>



<sub>Trị chuyện với trẻ</sub>


<sub>Sử dụng tình huống</sub>


<sub>Đánh giá qua bài tập</sub>



<sub>Phân tích sản phẩm HĐ của trẻ</sub>


<sub>Trao đổi với phụ huynh</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>So sánh phần đánh giá trẻ NT và trẻ MG</b>



<b>So sánh phần đánh giá trẻ NT và trẻ MG</b>


<sub>Giống nhau: về MĐ, ND, PP đánh giá</sub>




<sub>Khác nhau:</sub>



+ NT: đánh giá hằng ngày và theo giai đoạn



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát triển </b>
<b>Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát triển </b>


<b>của trẻ hằng ngày</b>
<b>của trẻ hằng ngày</b>


1/ QS và ghi chép vào sổ nhật ký của lớp hoặc KHGD:
- Ghi các sự kiện đặc biệt xảy ra


- Ghi chép ngắn gọn, nêu NXtìm biện pháp GD tiếp theo thích hợp


2/ Tổ chức thu thập thông tin:


- X/định MĐ cụ thể, đặt câu hỏi phù hợp (t/c khi trẻ vui vẻ, sẵn sàng)
- GV ân cần, động viên, KK trẻ suy nghĩ


- Trao đổi với PH


3/ Phân tích sản phẩm trẻ:


- PT mức độ kiến thức, kĩ năng, năng khiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ </b>


<b>Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ </b>



<b>theo giai đoạn ở nhà trẻ</b>


<b>theo giai đoạn ở nhà trẻ</b>


<sub>Hằng tháng GV lập DS trẻ tròn 6, 12, 18, 24, 36 </sub>



tháng tuổi để đánh giá.



<sub>Có thể dùng bảng “Bảng kết quả đánh giá trẻ hằng </sub>



tháng” để theo dõi trẻ và thông báo cho p/huynh.



<b>TT</b> <b>Họ tên trẻ</b> <b>Tuổi</b> <b>Những chỉ số </b>


<b>đã đạt được</b>


<b>Những chỉ số </b>
<b>chưa đạt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ </b>


<b>Tổ chức thực hiện đánh giá sự phát triển của trẻ </b>


<b>cuối CĐ ở MG</b>


<b>cuối CĐ ở MG</b>


<i><sub> Giúp GV nhìn lại trẻ đã đạt được gì so với MT đã đề ra </sub></i>


<i>và lý do chưa đạt được MT </i><i> điều chỉnh KH tiếp theo </i>



<i>hoặc XD kế hoạch CĐ tiếp sau.</i>


<i><sub>Phiếu đánh giá thực hiện chủ đề (trang 198)</sub></i>


<i>-Mục tiêu</i>
<i>-Nội dung</i>


<i>-Tổ chức các hoạt động (Học, chơi trong lớp-ngoài trời.</i>
<i>-Những vấn đề khác cần lưu ý</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hồ sơ cá nhân trẻ</b>



<b>Hồ sơ cá nhân trẻ</b>



• <sub>Gồm các sản phẩm do trẻ tự làm thể hiện sự tiến bộ của trẻ </sub>
trong năm học


• <sub>T/g lập hồ sơ: thu thập sản phẩm từ đầu </sub><sub></sub><sub> cuối năm</sub>
• <sub>Cách lưu giữ:</sub>


+ Lưu giữ trong túi riêng/ 1 hồ sơ, sắp xếp theo loại và
theo trình tự t/g


+Sau từng khoảng t/g trao đổi với đồng nghiệp hoặc phụ
huynh về sự tiến bộ cũng như khó khăn của trẻcó KH


GD tiếp theo.


</div>


<!--links-->

×