Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm của chính phủ đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình việt nam hội nhập WTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 97 trang )




Bộ công thơng
viện NGHIÊN CứU cơ khí






Báo cáo tổng kết đề tài

ĐIềU TRA, KHảO SáT, ĐáNH GIá TìNH HìNH THựC HIệN
CHƯƠNG TRìNH SảN PHẩM CƠ KHí TRọNG ĐIểM
CủA CHíNH PHủ. Đề XUấT GIảI PHáP PHáT TRIểN
PHù HợP TRONG QUá TRìNH VIệT NAM HộI NHậP WTO


Chủ nhiệm đề tài: THs . ĐOàN HữU BảY














6864
14/5/2008

hà nội - 2007

Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 1

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 2
1. Tính cấp thiết của đề tài 2
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài 2
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu. 3
4. Nội dung đề tài 3
CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM 4
1.1. Tình hình phát triển cơ khí Việt Nam 4
1.2. Những thành tựu của ngành cơ khí Việt Nam 6
1.3. Những yếu kém 7

1.4. Nguyên nhân chủ yếu của những yếu kém 9
CHƯƠNG II. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
SẢN PHẨM CƠ KHÍ TRỌNG ĐIỂM 12
2.1. Chế tạo thiết bị toàn bộ 16
2.2. Cơ khí đóng tầu thuỷ 26
2.2.1. Thực trạng năng lực hiện nay của ngành cơ khí đóng tầu thuỷ 26
2.2.2. Dự báo nhu cầu

đóng mới và sửa chữa tầu thuỷ của Bộ GTVT 27
2.2.3. Thị trường trong và ngoài nước của ngành công nghiệp tầu thuỷ Việt Nam 29
2.2.4. Chương trình hợp tác sản xuất, nội địa hoá sản phẩm 31
2.3. Cơ khí ô tô - cơ khí giao thông vận tải 34
2.3.1. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp FDI 35
2.3.2. Hiện trạng của các Công ty trong nước 38
2.3.3. Hiện trạng về
nội địa hoá trong công nghiệp ôtô 39
2.3.4. Các đặc điểm chung của ngành công nghiệp sản xuất ôtô Việt Nam 40
2.4. Công nghiệp chế tạo thiết bị kỹ thuật điện 43
2.4.1. Máy điện quay 44
2.4.2. Các sản phẩm khác 48
2.5. Cơ khí xây dựng 52
2.6. Máy động lực 57
2.7. Cơ khí phục vụ nông- lâm- ngư nghiệp và công nghiệp chế bi
ến 62
2.8. Ngành máy công cụ 63
ĐÁNH GIÁ CHUNG 66
1. Về tình hình thực hiện các dự án đầu tư và đề án sản xuất 66
2. Những kết quả 66
3. Những hạn chế 67
4. Những khó khăn, vướng mắc 67
CHƯƠNG III. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN 69
3.1. Các giải pháp về thị trường 69
3.2. Các giải pháp về khoa học công nghệ
và môi trường 69
3.3. Các giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực 70
3.4. Các giải pháp về đầu tư 71
3.5. Các giải pháp về vốn 71
3.6. Các giải pháp về hợp tác quốc tế 72

3.7. Các giải pháp về thuế 72
KẾT LUẬN 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
CÁC PHỤ LỤC 75


Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 2

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của các quốc gia luôn gắn liền với
sự phát triển của ngành cơ khí chế tạo máy, không có ngành nào, lĩnh vực kinh
tế nào, kể cả trong đời sống xã hội lại không có sự hiện diện của cơ khí. Trong
bộ Tư bản, C.Mác đã trình bày rất chi tiết về lịch sử phát triển của máy móc t

thủ công lên cơ khí. Lênin cũng đã khẳng định: “Cơ sở vật chất kỹ thuật của
CNXH chỉ có thể là nền đại công nghiệp cơ khí”.
Nhận rõ tầm quan trọng của ngành cơ khí đối với sự nghiệp CNH-HĐH
nên Bộ chính trị đã chỉ thị: “Phải coi cơ khí là một ngành công nghiệp nền tảng,
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội,
đảm bảo độc
lập tự chủ về kinh tế, củng cố an ninh quốc phòng, góp phần nâng cao đời sống
nhân dân". Về phía Chính phủ đã có nhiều chính sách phục hồi và phát triển
ngành cơ khí, đặc biệt là Quyết định 186/2002/QĐ-TTg phê duyệt chiến lược
phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến 2010, tầm nhìn tới 2020 với mục tiêu ưu
tiên phát triển một số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm.

Qua 5 năm thực hiện chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm của Chính
phủ rất cần có nghiên cứu đánh giá đầy đủ và qua đó có giải pháp phát triển phù
hợp trong quá trình hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế quốc tế, đặc biệt khi Việt
Nam đã là thành viên của WTO.
2. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
* Mục đích nghiên cứu:
Mục
đích của đề tài là thông qua việc điều tra khảo sát tình hình sản xuất
các sản phẩm cơ khí trọng điểm của Việt Nam hiện nay để đề xuất một số giải
pháp giúp các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách điều chỉnh chiến lược
phát triển phù hợp, đồng thời giúp các doanh nghiệp cơ khí nâng cao khả năng
hợp tác, liên kết phân công lao động và khả năng cạnh tranh của sả
n phẩm trong
quá trình hội nhập.
* NhiÖm vô cña ®Ò tµi:
- Đánh giá tình hình thực hiện các nhóm sản phẩm cơ khí trọng điểm dến
năm 2007
- Đề xuất một số giải pháp về: chính sách, thị trường, nghiên cứu phát
triển phù hợp với quá trình Việt Nam hội nhập WTO.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 3

* Phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Đề tài tập trung nghiên cứu các kết quả của 8 nhóm sản phẩm cơ khí
trọng điểm và đề xuất một số giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình
Việt Nam hội nhập WTO.
3. Phương pháp nghiên cứu và nguồn tài liệu.
* Phương pháp nghiên cứu.

- Phương pháp điều tra khảo sát thu thập số liệu;
- Tổng hợp phân tích đánh giá kết quả;
- Hội th
ảo chuyên gia;
- Tổng kết đề xuất giải pháp.
* Nguồn tài liệu.
- Các Nghị quyết của Đảng.
- Đề án phát triển ngành cơ khí của Bộ Công Thương.
- Các công trình nghiên cứu, sách đã công bố.
- Các tư liệu điều tra.
4. Nội dung đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Tổng quan ngành cơ khí Việt Nam
Chương II: Tổng hợ
p đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản
phẩm cơ khí trọng điểm
Chương III: Đề xuất các giải pháp phát triển.








Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 4


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM

1.1. Tình hình phát triển cơ khí Việt Nam
Ngành cơ khí Việt Nam được hình thành từ thời kỳ Pháp thuộc. Người
Pháp xây dựng ở Việt Nam một số cơ sở cơ khí nhằm phục vụ cho các nhu cầu
khai thác và đô hộ ở Việt Nam, thí dụ như các nhà máy để sửa chữa toa xe, các
phương tiện giao thông như tầu thuyền và một số cơ sở cơ khí sửa chữa nhỏ,
ph
ục vụ cho nhu cầu trước mắt.
Trong giai đoạn 9 năm kháng chiến chống Pháp, để phục vụ cho việc chế
tạo một số chủng loại vũ khí cho sự nghiệp kháng chiến, Nhà nước ta đã xây
dựng các cơ sở cơ khí nhỏ trong chiến khu cách mạng (nhà máy cơ khí Trần
Hưng Đạo v.v ). Các cơ sở cơ khí này mặc dù được trang bị hết sức thô sơ
nhưng đã th
ực sự có những đóng góp tích cực cho công cuộc kháng chiến của
dân tộc. Các chủng loại vũ khí như bazoka, lựu đạn, mìn đã làm cho giặc Pháp
kinh hoàng.
Cơ khí Việt Nam chỉ thực sự hình thành và phát triển sau khi hoà bình
được lập lại (1954). Đất nước bị chia cắt nên hình thành ở hai miền, hai nền cơ
khí khác nhau.
Ở miền Bắc được sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa đặc biệt là
Liên Xô (cũ
) và Trung Quốc, cộng với sự nỗ lực của Nhà nước ta, một loạt các
cơ sở cơ khí đã được xây dựng như Cơ khí Hà Nội, Nhà máy dụng cụ cắt, Cơ
khí nông nghiệp Hà Tây, Diesel Sông Công, Cơ khí Duyên Hải
Trong nhiều năm trước đây, ngành cơ khí được coi là ngành công nghiệp
then chốt, đã phát huy tác dụng tích cực cho sự nghiệp chống Mỹ cứu nước và
giải phóng miền Nam.
Tuy nhiên đây là giai đo
ạn bao cấp, kế hoạch sản xuất được điều tiết từ cấp

vĩ mô, nên chưa phát huy hết được sức mạnh thực có của ngành cơ khí Việt
Nam. Việc đầu tư các nhà máy cơ khí xuất phát từ các tư duy chủ quan, chưa
thật sự bám sát vào nhu cầu của thị trường, đầu tư lại dàn trải, nên đầu tư nhiều
song hiệu quả đầu tư không cao.
N
ăm 1986, trước đổi mới, cả nước có 610 xí nghiệp quốc doanh. Sau khi
sắp xếp, giải thể, sáp nhập còn lại 393 doanh nghiệp quốc doanh, (175 của quốc
doanh trung ương và 218 doanh nghiệp quốc doanh địa phương) chưa kể đến 30
doanh nghiệp cơ khí quốc phòng và các cơ sở sản xuất tập thể, doanh nghiệp tư
nhân và hàng vạn hộ sản xuất cá thể. Tổng số lao động toàn ngành là 224.513
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 5

người (6/1988) bao gồm 71.169 lao động thuộc các doanh nghiệp quốc doanh
trung ương và địa phương; 108.361 lao động cá thể; 26.582 lao động trong các
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và 18.698 lao động trong các hợp tác xã,
Công ty TNHH, Công ty cổ phần
Đến nay, tổng số vốn của ngành cơ khí quốc doanh có khoảng 500 triệu
USD (năm 2000), giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành cơ khí năm 2000 gấp
2,26 lần so với năm 1995. Năm 1995 đạt 8.490 tỷ đồng đã tăng lên 19.175,5 tỷ

đồng vào năm 2000, chiếm khoảng 10% giá trị sản xuất công nghiệp của công
nghiệp cả nước. Tốc độ tăng trưởng chung về giá trị sản xuất công nghiệp của
toàn ngành cơ khí trong giai đoạn 1996-2000 là 17,7%/năm (giá so sánh 1994).
Đầu tư nước ngoài (FDI) vào ngành cơ khí có tổng vốn đăng ký vào
khoảng 2,2 tỷ USD, trong đó hơn 50% vốn đầu tư tập trung vào lĩnh vực lắp ráp
ôtô - xe máy và các mặt hàng tiêu dùng khác; các dự án đầu tư FDI thu
ộc ngành

tư liệu sản xuất máy nông nghiệp và máy móc cơ khí khác còn rất ít và nhỏ bé,
trừ lĩnh vực sửa chữa và đóng tầu thuỷ.
Chúng ta luôn nêu khẩu hiệu cơ khí là then chốt, song nếu nghiên cứu tổng
số vốn của toàn ngành cơ khí năm 2000 là khoảng 500 triệu USD nghĩa là chỉ
tương đương với vốn để đầu tư vào gần 3 nhà máy xi măng lò quay 1,2 triệu tấn
năm (Nhà máy xi măng Võ Nhai tổng số
vốn đầu tư là khoảng 200 triệu USD).
Điều này nói lên, cơ khí Việt Nam với tiềm lực như vậy thì không thể là then
chốt trong nền kinh tế nước nhà và càng không thể là động lực phát triển của
nền kinh tế cả nước.
Trong những năm đầu của thời kỳ đổi mới, ngành cơ khí không kịp chuyển
đổi, các nhà hoạch định chính sách cũng chưa có các chính sách tạo động lực
phát triển cho c
ơ khí, với tình hình như vậy nên cơ khí không đáp ứng được nhu
cầu của đất nước và bị hàng ngoại chèn ép, kể cả những sản phẩm từng là thế
mạnh hàng chục năm trước như: máy công cụ, máy động lực nhỏ, máy kéo nhỏ,
xe đạp, quạt điện, máy bơm nước v.v
Tuy nhiên mấy năm gần đây, cùng với sự hoàn thiện dần các chính sách
của Nhà nước đối v
ới ngành cơ khí và sự nỗ lực chủ quan của các doanh nghiệp
cơ khí, ngành cơ khí Việt Nam đã dần dành lại được vị thế của mình và đóng
góp phần xứng đáng của mình trong sự nghiệp công nghiệp hoá- hiện đại hoá
đất nước.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 6

1.2. Những thành tựu của ngành cơ khí Việt Nam
- Về giá trị sản xuất công nghiệp toàn ngành cơ khí năm 2003 đã tăng gấp

4.68 lần so với năm 1995. Nếu như vào những năm đầu năm 1990, ngành cơ khí
mới đáp ứng được khoảng 8-10% nhu cầu trong nước thì ở giai đoạn 2007 đã
đáp ứng được trên 40% nhu cầu.
- Về tốc độ tăng trưởng chung của toàn ngành cơ khí trong 6 n
ăm 1995 –
2000 là 40,74% năm; trong giai đoạn 2001 – 2003 là 26,31%; giai đoạn 2004-
2007 khoảng trên 40%/ năm. Giá trị xuất khẩu các sản phẩm cơ khí năm 2006
đạt 1,175 tỷ USD, năm 2007 đạt khoảng 2,0 tỷ USD. Giá trị nhập khẩu máy
móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng năm 2000 là 4.781,5 triệu USD, năm 2001 là
4.949,0 triệu USD, năm 2002 là 6.314,6 triệu USD, năm 2003 là 8.257,37 triệu
USD, năm 2004 là 9.000 triệu USD
- Về sản phẩm:
Công nghiệp đóng tàu, chúng ta đã có thể chế
tạo được các loại tàu có chất
lượng, đạt tiêu chuẩn quốc tế như tàu chở hàng tải trọng từ 6.500 tấn đến 53.000
tấn, các loại tàu cao tốc phục vụ cho an ninh, quốc phòng, các loại tàu chở hàng
container, tàu chở dầu thô cỡ 115.000 DWT…. Hiện ngành đóng tàu đã có thể
hoàn toàn thỏa mãn nhu cầu trong nước và đã ký được nhiều hợp đồng đóng tàu
xuất khẩu cho các nước xuất khẩu khu vực Châu Âu, Nhật Bả
n, Hàn Quốc,…
Thiết bị toàn bộ ngành cơ khí cũng đã đạt được nhiều thành tích đáng kể:
Tổng công ty LILAMA đã trở thành nhà tổng thầu EPC đầu tiên của Việt Nam
khi trúng thầu các gói thầu số 2 và 3 của Nhà máy lọc dầu Dung Quất, tiếp đến
là chế tạo và lắp đặt phần lớn các thiết bị chính của nhà máy nhiệt điện Na
Dương, Nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ 3, 4; Tổng công ty cũng đã được Thủ
Tướng Chính phủ giao làm nhà tổng thầu EPC dự án nhà máy nhiệt diện Uông
Bí mở rộng công xuất 300MW với tổng vốn đầu tư lên tới 300 triệu USD, Nhà
máy điện Cà Mau công suất 750 MW…
Công nghiệp ôtô, xe máy: Chúng ta đang thực hiện Quy hoạch phát triển
ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020. Hiện

nay ngành công nghiệp ôtô trong nước đã có thể thỏa mãn nhu cầu trong nước
về các loại xe buýt vớ
i tỷ lệ nội địa hóa khoảng 40%, các loại xe tải nhẹ công
suất dưới 5 tấn. Ngành công nghiệp xe gắn máy đã có những tiến bộ vượt bậc
trong khoảng 5 năm trở lại đây: Không những thỏa mãn nhu cầu trong nước mà
còn xuất khẩu khoảng 150.000 xe/năm ( chủ yếu là các doanh nghiệp FDI). Tỷ
lệ nội địa hóa các loại xe gắn máy do trong nước sản xuất đạt khoảng 80 – 90%.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 7

Đối với các nhà máy thủy điện có công suất đến 300MW, trước đây chúng
ta vẫn phải nhập khẩu cả các thiết bị cơ khí thủy công thì nay toàn bộ phần này
có thể do cơ khí trong nước đảm nhận.
Các ngành sản xuất cơ khí khác như sản xuất động cơ Diesel các loại, sản
xuất xe đạp, máy bơm nước, các loại cần trục, cầu trục, cơ khí xây dựng
v.v…đều đạ
t được những thành tích đáng kể. Ngành xe đạp với năng lực sản
xuất trong nước khoảng 3,1 triệu xe/năm đã xuất khẩu sang thị trường Châu Âu
trong giai đoạn 2001 – 2005 các sản phẩm với giá trị khoảng 760 triệu USD.
Chúng ta đã có sản phẩm động cơ Diesel nhỏ xuất khẩu sang các nước Trung
Đông, các nước ASEAN v.v…(xem Phụ lục 1,2)
1.3. Những yếu kém
1/ Tuy là một ngành công nghiệp quan trọng, nhưng ngành c
ơ khí chỉ được
đầu tư chủ yếu trong thời bao cấp, vốn đầu tư thêm trong giai đoạn đầu đổi mới
hầu như không đáng kể, không tương xứng với việc đáp ứng các nhu cầu của
nền kinh tế quốc dân.
+ Những năm gần đây trong thời kỳ đổi mới, đầu tư thêm cho ngành cơ khí

cũng không đáng kể: tổng vốn đầ
u tư cho toàn ngành cơ khí trong 5 năm 1990-
1995 chỉ có 180.000 tỷ đồng. Thành phố Hồ Chí Minh trong 18 năm 1975-1993
đầu tư cho cơ khí có 0,687 triệu USD, Hà Nội trong năm 1991-1995 đầu tư thêm
cho cơ khí quốc doanh địa phương có 2,3 triệu USD. Tổng Công ty máy động
lực và máy nông nghiệp (VEAM) được đầu tư khoảng 6 triệu USD. Tổng Công
ty máy và thiết bị công nghiệp (MIE) khoảng 8 triệu USD trong giai đoạn 1991-
1998.
Riêng trong giai đoạn 1996-2000 các doanh nghiệp cơ khí thuộc Bộ Công
nghiệp chỉ
được đầu tư (bằng mọi nguồn vốn) thêm là 342 tỷ đồng, bằng 0,6%
tổng vốn đầu tư của toàn ngành công nghiệp thuộc Bộ Công nghiệp.
2/ Đầu tư quá phân tán, rải mỏng trong cả nước; khắp cảc tỉnh,thành phố,
huyện đều có các nhà máy cơ khí. Trong tổng số 393 xí nghiệp cơ khí còn lại chỉ
có 70 doanh nghiệp là đáng kể, trong đó chỉ có hơn 40 doanh nghiệp có tài sản
trên 70 tỷ đồ
ng và hơn một nửa là các doanh nghiệp cơ khí sửa chữa ôtô, máy
kéo, tàu thuyền, máy móc xây dựng công trình
3/ Phần lớn công nghệ và thiết bị vạn năng cũ kỹ lạc hậu hàng 30 - 40 năm
so với khu vực và 50 - 60 năm so với thế giới, 95% là các thiết bị lẻ không đồng
bộ, không có chuyển giao công nghệ, hầu hết đã hết khấu hao.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 8

4/ Một nghịch lý đang diễn ra ở ngành cơ khí từ nhiều năm nay là mặc dù
quy mô và đầu tư cho ngành cơ khí Việt Nam chưa lớn, nhưng ngành cơ khí
Việt Nam vẫn thường xuyên thiếu công ăn việc làm, không có đơn hàng khai
thác hết được năng lực. Trong khi thị trường và nhu cầu sản phẩm cơ khí trong

nước lại tăng rất nhanh về giá trị, chủng loại, cũng như số lượng các sản ph
ẩm
(từ các máy móc, thiết bị, đến các sản phẩm cơ khí tiêu dùng), năng lực nhàn rỗi
nhưng ngành cơ khí Việt Nam lại chỉ mới khai thác được khoảng 10% nhu cầu
của đất nước, đó là một trong những bất cập lớn nhất của Ngành cơ khí Việt
Nam từ nhiều năm sau đổi mới.
Giải thích nghịch lý này có thể đi từ cách bố trí của Ngành cơ khí trong tất
cả
nền kinh tế quốc dân. Cơ khí chúng ta đã bé nhỏ về mặt năng lực tiền vốn, lại
đứng chơi vơi giữa cơ chế thị trường thì việc thiếu công ăn việc làm là điều khó
tránh khỏi.
Ở nước ta cơ khí phục vụ chung chung mà không nằm ở một phạm vi
ngành nghề nào cả. Kinh nghiệm ở Hồng Kông, Hàn Quốc thì việc tổ chức khác
ta, thí dụ cơ khí gia công gỗ
thì nằm trong tập đoàn chế biến gỗ. Tập đoàn chế
biến gỗ, người ta có nhu cầu cơ khí để sửa chữa, chế tạo thiết bị để cung cấp cho
họ và để xuất khẩu thiết bị, do vậy người ta đầu tư vào cơ khí, với cách làm như
vậy thì cơ khí có đầu ra và cơ khí gắn kết với thị trường, do vậy phát triển.
Thực t
ế ở ta trước đây như Nhà máy Cơ khí trung tâm Cẩm Phả và Nhà
máy Cơ khí Động lực là các ví dụ rất điển hình. Trước đây các Nhà máy này
nằm ngoài Tổng Công ty than, nên hầu như không có công ăn việc làm. Từ khi
các nhà máy được sáp nhập về Tổng Công ty than Việt Nam, thì hoạt động của
Nhà máy được khởi sắc, do Nhà máy được gắn kết với nhu cầu cơ khí của ngành
than. Cách tổ chức các doanh nghiệp cơ khí của ta tách biệt v
ới các Tổng công
ty sản xuất, thì việc điền đầy công ăn việc làm là điều không tưởng.
5/ Việc tổ chức sắp xếp lại ngành cơ khí cả nước đã đề ra từ nhiều năm
trước đây nhưng chưa làm được bao nhiêu, ngoài việc tổ chức một số Tổng công
ty chuyên ngành 90-91. Tổ chức sản xuất nhìn chung còn khép kín, thiếu chuyên

môn hoá, mức độ hợp tác hoá còn thấp.
Đây là m
ột điều bất hợp lý, làm giảm đi tiềm năng sẵn có (vốn đã nhỏ bé)
của ngành cơ khí Việt Nam.
Công tác nghiên cứu và phát triển (R&D) của Ngành cơ khí còn yếu mặc
dù đã có 12 Viện công nghiệp cơ khí chuyên ngành. Vì nhiều lý do, các Viện
này ít phát huy được tác dụng trong sản xuất và chưa phục vụ thiết thực cho sự
phát triển của ngành cơ khí.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 9

Công tác tư vấn thiết kế, công nghệ, thiết bị còn yếu đã hạn chế nhiều đến
khả năng làm chủ việc chế tạo các sản phẩm cơ khí phức tạp, có yêu cầu kỹ
thuật cao, nhất là trong lĩnh vực thiết bị toàn bộ. Một trong những nguyên nhân
là các Viện cơ khí lại không trực thuộc các Tổng Công ty chuyên ngành, thí dụ
Viện Cơ khí làm về thiết bị xi măng, nh
ưng Viện đó lại không nằm trong Tổng
Công ty xi măng. Hay nói cách khác, Tổng Công ty xi măng lại không có Viện
Cơ khí để giải quyết vấn đề thiết kế và chế tạo thiết bị cho xi măng. Điều này
dẫn đến một hệ quả là cả về phía Viện và phía các Tổng công ty đều không phát
huy được sức mạnh của mình, không chuyên môn hoá và không có một định
hướng lâu dài, mặc dù lý thuyết là có. Tình trạng này rất trì trệ
khi giải quyết các
vấn đề về thiết bị toàn bộ.
Có thể nói đây là khâu yếu nhất của ngành cơ khí Việt Nam hiện nay và là
một trong các nguyên nhân cơ bản làm giảm tốc độ phát triển của ngành cơ khí.
Nguồn nhân lực cho ngành cơ khí còn nhiều bất cập, số thợ giỏi có tay
nghề cao giảm sút nhanh chóng, số người học nghề và học đại học ngành cơ khí

cũng ít do bản thân ngành sa sút không còn hấp d
ẫn cho họ (tuy nhiên gần đây
tình hình đào tạo công nhân và kỹ sư cơ khí đã được cải thiện hơn).
Mặc dù đi vào cơ chế thị trường một cách bị động, thiếu sự chuẩn bị trong
khi tài sản và vốn của ngành cơ khí còn rất nhỏ bé, đầu tư thêm không đáng kể,
nhưng ngành cơ khí vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng ở mức 12÷13%/nă
m là
một cố gắng rất lớn. Nhiều doanh nghiệp cơ khí đã kiên định đường lối phát
triển công nghiệp của Đảng và Nhà nước, vươn lên tìm kiếm và mở rộng thị
trường, dần dành lại thế đứng và làm chủ được thị trường nội địa, đẩy lùi hàng
ngoại, bước đầu xuất khẩu và hội nhập vào thị trường thế giới
Như vậy, so vớ
i tiềm năng và cơ sở vật chất hiện có còn quá nhỏ bé của
ngành cơ khí thì sự phát triển và thành quả của ngành cơ khí trong những năm
gần đây là rất đáng khích lệ; nhưng vẫn là bất cập trước nhiệm vụ to lớn của đất
nước trong giai đoạn công nghiệp hoá- hiện đại hoá, đặc biệt về nhu cầu máy
móc, thiết bị toàn bộ và hàng tiêu dùng cao cấp.
1.4. Nguyên nhân chủ
yếu của những yếu kém
- Nhận thức của các cấp, các ngành trong việc quán triệt các Nghị quyết
của Đảng và Nhà nước về phát triển cơ khí còn chưa được triệt để, có lúc đã
buông lỏng quản lý. Quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung và
bao cấp sang cơ chế thị trường còn có tư tưởng ngành cơ khí bị thả nổi hoàn
toàn như các ngành công nghiệp khác.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 10

- Thiếu hoạch định chiến lược đi trước một bước, chưa quan tâm đúng mức

đến chiến lược đào tạo và chuẩn bị nguồn nhân lực cho phát triển.
- Thiếu các chính sách để phát triển và bảo vệ thị trường sản phẩm cơ khí.
Đặc trưng lớn nhất trong những năm đổi mới đối với ngành cơ khí là: chính
sách mở cửa không ban hành kịp thời với các chính sách phát triển và b
ảo vệ thị
trường, đã làm cho ngành cơ khí mất thị trường và không có thị trường ngay trên
đất nước mình.
Chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch tập trung và bao cấp sang cơ chế thị trường,
ngành cơ khí bị thả nổi hoàn toàn, như các ngành công nghiệp khác là không
hợp lý vì đây là lĩnh vực đầu tư vốn lớn, nhưng lại thu hồi vốn chậm và quyết
định đến sự
phát triển bền vững của kinh tế đất nước.
Chính vì các chính sách bảo vệ và phát triển thị trường của ngành cơ khí
chưa đủ sức hấp dẫn, mà hiện nay nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào ngành cơ
khí mới chỉ tập trung chủ yếu vào ngành Ôtô - xe máy, là ngành đang được bảo
vệ mạnh qua thuế, còn các dự án cho các ngành chế tạo máy mới khác có rất ít,
mặc dù nhu cầu và thị trường không nhỏ.
-
Thiếu vốn đầu tư đổi mới công nghệ - thiết bị:
Như trên đã nói, ngành cơ khí Việt Nam chỉ được đầu tư chủ yếu trong thời
bao cấp, bước sang giai đoạn đổi mới, đối mặt với cơ chế thị trường và cơ chế
mở cửa, yêu cầu đổi mới sản phẩm, nâng cao năng lực thiết bị - công nghệ đòi
hỏi vốn lớn để đầu tư mới; nhưng cơ chế về cho vay vốn, thuế và các chính sách
tài chính khác của Nhà nước đã hạn chế rất nhiều việc đầu tư mới, đẩy ngành cơ
khí càng tụt hậu xa hơn về trình độ công nghệ so với các nước trong khu vực và
trên thế giới. Điều đó đã tạo điều kiện cho hàng ngoại tràn ngập và lấn chiế
m
hầu hết thị phần nội địa.
Ngay cả các Quyết định Chính phủ đầu tư cho các dự án đã được phê duyệt
thì việc giải ngân và triển khai rất chậm chạp.

(Quyết định số 29/1998/QĐ-TTg ngày 9/2/1998 là Quyết định của Chính
phủ về việc hỗ trợ vốn đầu tư cho ngành cơ khí; gồm 34 dự án của 5 chuyên
ngành cơ khí đến năm 2002 mới giải ngân được 23% t
ổng vốn, vì việc triển khai
có nhiều thủ tục, mất nhiều thời gian, làm mất thời cơ để có thể mang lại hiệu
quả thiết thực cho các dự án).
- Sự sa sút và khó khăn của ngành cơ khí diễn ra ở hàng trăm doanh nghiệp
cơ khí cả nước và kéo dài trong nhiều năm, nên việc tháo gỡ những khó khăn
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 11

cho ngành cơ khí không chỉ bằng những giải pháp ở cấp vĩ mô mà cả ở cấp vi
mô.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 12

CHƯƠNG II. TỔNG HỢP ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
CHƯƠNG TRÌNH SẢN PHẨM CƠ KHÍ TRỌNG ĐIỂM

Mục tiêu của Chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm là ưu tiên phát triển
một số chuyên ngành sau:
- Thiết bị toàn bộ,
- Máy động lực,
- Cơ khí phục vụ nông - lâm - ngư nghiệp và công nghiệp chế biến,
- Máy công cụ,
- Cơ khí xây dựng,

- Cơ khí đóng tàu thuỷ,
- Thiết bị kỹ thuật điện- đi
ện tử,
- Cơ khí ôtô- cơ khí giao thông vận tải.
Để thực hiện nhiệm vụ này, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số
112/2003/QĐ-TTg ngày 09 tháng 6 năm2003 thành lập Ban Chỉ đạo Chương
trình sản phẩm cơ khí trọng điểm do Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn
Dũng làm Trưởng ban, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp làm phó ban và các thành
viên là một số Thứ trưởng một s
ố Bộ.
Nhiệm vụ đặt ra của đề tài là: Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực
hiện Chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm của Chính phủ. Trên cơ sở
đó đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập
WTO. Trong phạm vi đề tài, nhóm thực hiện đề tài sẽ đánh giá tình hình thực
hiện và đi sâu vào phân tích một số nhóm cụ thể. Sự phân tích này d
ựa trên kết
quả điều tra khảo sát thu thập số liệu và các tài liệu của các đề tài có liên quan
[3], [4], [5], [6], [7] và đề xuất một số giải pháp phát triển.
Theo các Báo cáo của Bộ Công nghiệp trình Ban chỉ đạo chương trình sản
phẩm cơ khí trọng điểm về tình hình thực hiện các dự án ưu đãi đầu tư của
ngành cơ khí có thể tóm tắt như sau:
- Đến cuối năm 1998 nước ta có 34 d
ự án đầu tư đã được phê duyệt theo
QĐ29/TTg, ngày 09/02/1998 với tổng số vốn đầu tư là 1.138.755 triệu VNĐ
(không kể phần vốn dùng cho đóng tầu 6500T).
- Có 27 dự án đầu tư đã được phê duyệt theo Quyết định 117/2000/QĐ-
TTg, ngày 10/10/2000 với số vốn đầu tư là 3.933.010 triệu VNĐ
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”


CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 13

- Có 52 dự án đã được Bộ Công nghiệp duyệt cho vay vốn đầu tư ưu đãi
với tổng số là 3.485.583 triệu VNĐ [8].
Có thể nói: Công nghiệp cơ khí Việt Nam đã được Nhà nước dùng bàn tay
hữu hình hỗ trợ cũng như các nước khác đã từng làm, cho nên mới chỉ trong thời
hạn ngắn đã có những bước phát triển đáng ghi nhận.
Một số sản phẩm cơ
khí quan trọng đã được hình thành và từng bước có
hiệu quả như Công nghiệp tàu thuỷ, Chế tạo máy động lực nhỏ, lắp ráp có nội
địa hoá ô tô khách, ô tô Bus, chế tạo các cụm sản phẩm thiết bị đồng bộ, chế tạo
thiết bị kỹ thuật điện, cơ khí xây dựng, giao thông, nông nghiệp,
Để tiếp tục tăng nội lực của công nghiệp cơ khí nước nhà, ngày
27/10/2003, tạ
i công văn số 1457/CP-CN, Phó thủ tướng thường trực Nguyễn
Tấn Dũng, trưởng Ban chỉ đạo đã đồng ý xem xét danh mục 24 dự án đầu tư
thuộc các Sản phẩm cơ khí trọng điểm đã được Chính phủ lựa chọn đầu tư.
Tiếp theo đó, tại cuộc họp ngày 02 tháng 02 năm 2005, Ban chỉ đạo chương
trình sản phẩm cơ khí trọng điểm đã h
ọp dưới sự chủ trì của Trưởng ban Phó
Thủ tướng thường trực Nguyễn Tấn Dũng để xem xét triển khai thực hiện 24 dự
án trọng điểm nói trên và nghe các doanh nghiệp cơ khí lớn đề xuất thêm một số
dự án đầu tư bổ sung.
Chúng ta có thể điểm qua các dự án như sau:
- Dự án sản xuất động cơ Diesel công suất từ 100 HP đến 400 HP phục vụ
cho lắ
p ráp ô tô, tầu thuỷ của Công ty Diesel Sông công:
+ Tổng số vốn đầu tư của dự án là 610 118 triệu đồng
+ Sản phẩm: các loại động cơ ô tô, động cơ thuỷ.
Sản lượng 30.000 động cơ/ năm. Tỷ lệ nội địa hoá trên 50%

- Dự án sản xuất động cơ Diesel của Công ty cơ khí Trần Hưng Đạo:
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 351.026 triệu đồng
+ Sản phẩm: 3000 hộp số động cơ thuỷ nhỏ và thiết bị nuôi trồng thuỷ sản;
các máy công tác sau máy kéo: 1000 bộ /năm; máy kéo tân trang xuất khẩu:
2000 cái/ năm; Sản xuất động cơ ô tô cho xe tải nhẹ và xe tải nông dụng
dưới 100 mã lực: 10.000 cái/ năm; Sản xuất các loại động cơ Diesel khác
cho máy nông nghiệp, máy thuỷ: 30.000 cái/ năm; Sản xuất vỏ hộp số ô tô,
vỏ cầu xe: 20.000 cái/ năm; Lắp ráp tổng thành h
ộp số cầu xe: 20.000 cái/
năm; Sản xuất phụ tùng ô tô, sát xi cho xe nông dụng: 2000 cái/ năm; Sản
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 14

xuất các chi tiết chính cho động cơ Diesel như thân máy, qui lát, trục khuỷu
động cơ 1 xi lanh, trục cam, tay biên, bánh đà.
- Dự án đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất động cơ Diesel từ 5
HP đến 24 HP của Công ty máy nông nghiệp Miền Nam (VIKYNO):
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 134.000 triệu đồng.
+ Sản phẩm: động cơ Diesel dưới 30 mã lực;
Sản lượng: 40.000 động cơ/ năm
- Dự án sản xu
ất bánh răng và trục động cơ Diesel, hộp số máy kéo, ô tô
của Công ty phụ tùng ô tô số 1
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 137.500 triệu đồng;
+ Sản phẩm, sản lượng: 50.000 bộ bánh răng và trục dùng cho động cơ
Diesel; 10.000 hộp số ô tô, máy kéo; 200.000 bộ phôi rèn bánh răng, trục
hộp số động cơ ô tô, xe máy.
- Dự án chế tạo thiết bị toàn bộ phục vụ cho các ngành xi măng, giấy, hoá

dầu, ch
ế biến thực phẩm hải sản, cung cấp nước sạch của Công ty Cơ khí và xây
lắp công nghiệp (thuộc Tổng công ty bia –rượu nước giải khát Sài Gòn):
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 72.500 triệu đồng
+ Sản phẩm: các máy móc, thiết bị sử dụng trong các dây chuyền công
nghệ: Công nghệ cắt, dập, nghiền sàng, phân loại, khuấy trộn; Công nghệ
lên men, vi sinh, phân ly, trích ly; Công nghệ nhiệt: lò hơi, trao đổi nhiệt,
thi
ết bị nấu, bốc hơi, cô đặc, kết tinh, sấy phục vụ các ngành công nghiệp;
chế biến nông, lâm, hải sản và thực phẩm, dệt may, giấy và bột giấy, xi
măng, vật liệu xây dựng, dầu khí. Sản lượng: 2.400 tấn sản phẩm / năm.
- Dự án đầu tư xây dựng Nhà máy chế tạo thiết bị nâng hạ công suất 20.000
tấn sản phẩm/ năm của Xí nghiệp cơ
khí Quang trung Ninh Bình:
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 439.044 triệu đồng;
+ Sản phẩm: Chế tạo phụ tùng, kết cấu thép, bánh răng, hộp giảm tốc cho
các thiết bị nâng hạ với các chủng loại và số lượng sau:
• Cầu trục nhà xưởng các loại: 200 chiếc/ năm;
• Cổng trục 50/10 tấn: 10 chiếc/năm;
• Cổng trục 100/50 tấn: 5 chiếc/năm;

Cổng trục 300/ 100 tấn: 2 chiếc/năm
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 15

• Các sản phẩm kết cấu thép các loại: 5.000- 6.000 tấn sản phẩm/ năm
Dự án có tính đến khả năng xuất khẩu sang các thị trường khu vực, tỷ lệ nội
địa hoá của dự án đạt từ 80 đến 90 %.

- Dự án đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất các loại bơm, van
phục vụ công nghiệp, thuỷ lợi, công nghiệp chế biến và xuất khẩu củ
a Công ty
chế tạo Bơm Hải Dương (thuộc Tổng công ty Máy và Thiết bị công nghiệp):
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 28.938 triệu đồng.
+ Sản phẩm và công suất: Các loại máy bơm, van, sản phẩm cơ khí khác
được đúc bằng gang, thép hợp kim, Inox, kim loại mầu phục vụ sản xuất
nông nghiệp, công nghiệp, và xuất khẩu.
Sản lượng: 3000 tấn/năm
- Dự án đầu tư Nhà máy ch
ế tạo thiết bị nâng chuyển của Công ty Cơ khí xây
dựng và lắp máy điện nước tại Gia lâm (thuộc Tổng công ty Cơ khí Xây dựng):
+ Tổng vốn đầu tư của dự án: 99.841 triệu đồng;
+ Sản phẩm và công suất:
Các sản phẩm chính là cần trục tháp, cần trục chân đế, cầu trục, cổng trục,
máy và thiết bị nâng khác, máy và thiết bị vận chuyển (băng tải, gầu t
ải, vít tải)
- Sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 106/NĐ-CP, một số chủ đầu tư
đã chủ động vay vốn thương mại để thực hiện dự án mà không chờ các cơ chế
ưu đãi dành cho Chương trình sản phẩm cơ khí trọng điểm, cụ thể như sau:
- Dự án đầu tư nâng cao năng lực sản xuất máy biến thế điện củ
a Công ty
thiết bị điện (thuộc Tổng Công ty Thiết bị kỹ thuật điện).
- Dự án chế tạo thiết bị cơ khí thủy công cho 5 nhà máy thuỷ điện
Pleikrong, A Vương, Buôn Kuôp, Quảng Trị và Bản Lả.
Để kịp tiến độ, Bộ Công nghiệp đã có các Quyết định số 05/QĐ-CLH-
NLDK; 06/QĐ-CLH-NLDK; 334/QĐ-CLH-NLDK; giao nhiệm vụ cho Liên
danh 1 gồm Viện Nghiên cứu Cơ khí, Tổ
ng công ty xây dựng công nghiệp Việt
Nam và Tổng công ty Máy và thiết bị công nghiệp (MIE) do Tổng công ty Máy

và Thiết bị công nghiệp làm đầu mối thực hiện chế tạo thiết bị cơ khí thuỷ công
cho 3 dự án Pleikrong, A Vương, Buôn Kuôp và giao nhiệm vụ cho liên danh 2
gồm Nhà máy cơ khí Yên Viên, Công ty cơ điện Thủ Đức, Công ty tư vấn điện
lực 1 tham gia chế tạo thiết bị cơ khí thuỷ công cho 2 dự án Quảng Trị và Bản Lả
.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 16

- Dự án đầu tư sản xuất hộp số, cầu sau ô tô của Công ty Cơ khí Ngô Gia
Tự. Tổng vốn đầu tư 324 tỷ đồng.
- Dự án đầu tư nhà máy chế tạo thiết bị số 2 của Tổng công ty lắp máy Việt Nam.
- Dự án đầu tư nâng cao năng lực chế tạo thiết bị cho nhà máy thuỷ điện và
công trình thuỷ lợi. Tổng vốn
đầu tư là 350 tỷ đồng. Tổng công suất 11.920
tấn/năm.
Điểm lại một số dự án nêu trên, đề tài muốn nêu lên sự khẳng định và quyết
tâm của Chính phủ trong việc chỉ đạo các doanh nghiệp cơ khí, các cấp cùng
nhau tham gia vào Chương trình các sản phẩm cơ khí trọng điểm.
Nhóm đề tài đánh giá tình hình thực hiện ở các nhóm sản phẩm cơ khí
trọng điểm như sau:
2.1.
Chế tạo thiết bị toàn bộ
Thiết bị toàn bộ được hiểu là một dây chuyền đồng bộ hoàn chỉnh được
thiết kế theo ý tưởng của một người hoặc nhóm người nhằm thực hiện một chức
năng nhất định hoặc sản xuất ra một vài loại sản phẩm nhất định. Do vậy thiết bị
toàn bộ là một lĩnh vực r
ất rộng, thường có qui mô lớn được lắp đặt và làm việc
trong một không gian tương đối lớn về cả chiều rộng chiều cao lẫn chiều sâu so

với cốt không của mặt bằng nên giá trị của nó thường lớn.
Thiết bị toàn bộ hầu hết làm việc trong một chế độ đồng bộ nghiêm ngặt
phục vụ cho một ý tưởng công nghệ và tương thích với công nghệ chuyên
ngành. Do
độ phức tạp của mình, thiết bị toàn bộ đòi hỏi phải có sự hợp tác rất
rộng không chỉ trong phạm vi một ngành, một quốc gia mà còn trên phạm vi
toàn cầu. Thiết bị toàn bộ là mảnh đất mầu mỡ cho sự phát triển của nhiều
ngành: vật liệu mới, tự động hoá, chế tạo máy, năng lượng, nhiệt, xử lý môi
trường và cả khoa học về quản trị
kinh doanh Thiết bị toàn bộ có tầm quan
trọng đặc biệt trong nền kinh tế quốc dân, nó chính là ngành sản xuất ra các nhà
máy, là ngành nói nên sự hùng mạnh hay non yếu của nền công nghiệp nói
chung và cơ khí nói riêng.
Lần đầu tiên ở nước ta, khái niệm thiết bị toàn bộ được đưa vào văn kiện
chính thức là Báo cáo chính trị tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV. Đến cuối
năm 2002, thiết bị toàn bộ mới
được đưa vào văn kiện chính thức của Nhà nước
với Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 11 năm 2002 của Thủ
tướng Chính phủ, phê duyệt “Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến
năm 2010, tầm nhìn tới năm 2020”. Quyết định này ghi rõ ưu tiên phát triển một
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 17

số chuyên ngành và sản phẩm cơ khí trọng điểm, trong đó thiết bị toàn bộ được
đề cập đầu tiên trong 8 sản phẩm cơ khí trọng điểm. Cho đến nay, không có
công trình thiết bị toàn bộ nào trong các ngành năng lượng, sản xuất vật liệu xây
dựng, chế biến nông, lâm sản, hoá chất, luyện kim, khai khoáng, mà không có
ít nhiều sản phẩm cơ khí do các doanh nghiệp cơ khí Việt Nam chế tạo.

Số liệu
ước tính theo giá trị, tỷ lệ sản phẩm cơ khí Việt Nam có thể chế tạo
cho các công trình thiết bị toàn bộ như sau:
Nhà máy gạch ngói nung 20-25 triệu viên/ năm 100%
Nhà máy xi măng 1,4 triệu tấn/ năm: 35-40%
Nhà máy giấy và bột giấy 60.000tấn/ năm: 50%
Nhà máy nhiệt điện (300MW): 30%
Nhà máy thuỷ điện: 25%
Nhà máy mía đường (công suất 8000 tấn mía/ ngày): 30 %
Trong những năm gần đây, các doanh nghiệp cơ khí trong nước đã từng
b
ước làm chủ được thiết kế, công nghệ chế tạo một số thiết bị trong dây chuyền
thiết bị đồng bộ của các lĩnh vực công nghiệp trên và tiến tới làm tổng thầu EPC
các công trình:
Đóng mới tầu biển trên 100.000 tấn
Nhà máy xi măng 0,9- 1,4 triệu tấn/ năm
Nhà máy bia đến 20 triệu lít/ năm
Nhà máy chế biến mủ cao su
Nhà máy thuỷ điện
Nhà máy phân bón NPK
Nhà máy sản xuất mía đường đế
n 1.500 tấn mía/ ngày
Tỷ trọng sản phẩm cơ khí tham gia vào các công trình thiết bị toàn bộ hoặc
tổng thầu thiết bị toàn bộ của ngành cơ khí năm 2004- 2007 đạt khoảng 20%
tương ứng với khoảng 450- 500 triệu USD/ năm.
Trong 10 năm tới, nhu cầu về thiết bị toàn bộ của nền kinh tế sẽ phát triển
không ngừng (dự kiến tốc độ tăng trưởng 17-18%/ năm). Sẽ có m
ột số dự án,
công trình lớn tầm cỡ quốc gia và quốc tế được xây dựng như:
- Nhà máy thuỷ điện Sơn la.

Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 18

- Tổ hợp công nghiệp Khí -Điện -Đạm Cà mâu.
- Tổ hợp khai thác chế biến bauxite nhôm Đắc nông – Lâm đồng.
- Tổ hợp khai thác và sản xuất gang- thép Thạch khê Hà tĩnh.
- Các nhà máy xi măng công suất 0,9 –2,4 triệu tấn/ năm.
Đối với các công trình thiết bị toàn bộ khổng lồ này, mục tiêu của ngành cơ
khí chế tạo thiết bị toàn bộ là tham gia sâu hơn vào các việc cung cấp thiết bị

nh, thiết bị phi tiêu chuẩn, thiết bị nâng, vận chuyển, các thiết bị siêu trường,
siêu trọng, kết cấu thép dầm thép, đường ống dẫn khí, vỏ lò, vỏ quạt công
nghiệp, thiết bị lọc bụi Tuỳ theo từng công trình, tỷ lệ nội địa hoá sản phẩm cơ
khí có thể đạt từ 20 đến 40%.
Từng bước làm chủ thiết kế, công nghệ và hợp tác thiết kế công nghệ, thi
ết
kế kỹ thuật, các doanh nghiệp cơ khí đang chuyển sang hình thức Tổng thầu
EPC đối với các công trình có qui mô nhỏ hơn và cung cấp thiết bị vừa sức hơn
như:
- Nhà máy xi măng đến 1,4 triệu tấn/ năm.
- Nhà máy giấy và bột giấy đến 100.000 tấn/ năm.
- Nhà máy chế biến mía đường, cao su, cà phê.
- Nhà máy chế biến gỗ, ván sợi, ván dăm.
- Nhà máy cấp nước sạch, xử lý chất thả
i rắn, xử lý nước thải.
-Thiết bị khai thác, tuyển và chế biến khoáng sản.
Trong những năm tới, ngành cơ khí chế tạo tham gia cung cấp thiết bị toàn
bộ cho các dự án xây dựng các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy sản xuất

xi măng đang được chú ý triển khai. Vì tính đặc trưng chuyên ngành của rất
nhiều dự án, và rất nhiều đơn vị tham gia như: Tổng công ty lắp máy Việ
t Nam
LILAMA, Tổng công ty máy và thiết bị công nghiệp MIE, Tổng công ty cơ khí
xây dựng COMA, Viện Nghiên cứu Cơ khí NARIME tham gia, nên để đánh
giá năng lực thiết kế và khả năng cạnh tranh của từng doanh nghiệp ở từng dự án
cụ thể thì đòi hỏi một khối lượng công việc rất lớn mà thời gian giới hạn của đề
tài không cho phép.
Đề tài tập trung vào phân tích các hoạt động của LILAMA qua đó thấy rõ
s
ự chuẩn bị đầu tư, đào tạo nguồn nhân lực nhằm chiếm lĩnh mặt trận chế tạo
thiết bị đồng bộ, nâng cao khả năng cạnh tranh, và năng lực thiết kế của các
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 19

doanh nghiệp cơ khí ở trong nước. LILAMA cũng là đơn vị đi đầu trong viêc
chế tạo thiết bị toàn bộ ở Việt Nam.
Tổng công ty lắp máy Việt Nam LILAMA là doanh nghiệp nhà nước được
thành lập năm 1960 cho nhiệm vụ khôi phục nền công nghiệp của đất nước sau
chiến tranh. Trong những năm từ 1975 LILAMA đã lắp đặt nhiều nhà máy như
Thuỷ điện Thác Bà, Nhiệt điện Uông Bí, Ninh Bình, đế
n các nhà máy của khu
công nghiệp công nghiệp Việt Trì, Thượng Đình v.v góp phần quan trọng
trong việc xây dựng CNXH ở Miền Bắc.
Sau năm 1975, đất nước thống nhất, vượt lên muôn vàn khó khăn của kinh
tế hậu chiến trong cơ chế quản lý quan liêu bao cấp, tiếp đó là sự cạnh tranh gay
gắt của nền kinh tế thị trường những năm 90, LILAMA đã lắp đặt thành công và
đưa vào sử dụng hàng nghìn công trình lớn nhỏ

trên mọi lĩnh vực của nền kinh
tế như: Thuỷ điện Hoà Bình, Trị An, xi măng Bỉm Sơn, Kiên Lương, các trạm
biến áp truyền tải điện 500kV Bắc-Nam.
Cuối năm 1995, chuyển sang hoạt động theo mô hình Tổng công ty,
LILAMA đã có những bước đột phá ngoạn mục sang lĩnh vực chế tạo thiết bị và
kết cấu thép cho các công trình công nghiệp và đã thực hiện thành công các hợp
đồng chế tạo thiết bị cho các nhà máy: xi măng ChinFong, Nghi Sơn, Hoàng
Mai, với giá hàng trăm triệu USD.
Bằng sự lớn mạnh về mọi mặt và những đóng góp xứng đáng trong những
năm qua, năm 2000 Nhà nước đã tin tưởng giao cho LILAMA làm tổng thầu
EPC thực hiện các dự án: Nhiệt điện Uông Bí 300 MW; Nhiệt điện Cà Mâu (chu
trình hỗn hợp) 750 MW và thắng thầu gói 2 và 3 Nhà máy lọc dầu Dung Quất
từ khảo sát, thiế
t kế đến chế tạo thiết bị và tổ chức quản lý xây lắp. Sự kiện này
đã đưa LILAMA lên tầm cao mới, trở thành nhà thầu EPC đầu tiên của đất nước
giành lại ngôi vị làm chủ từ các nhà thầu nước ngoài. Điều đó đã khẳng định khả
năng cạnh tranh, cũng như năng lực thiết kế, điều hành, và trình độ của các
doanh nghiệp trong nướ
c mà LILAMA là đầu tàu trong việc chế tạo thiết bị
đồng bộ.
LILAMA đã khẳng định được khả năng này bằng việc đứng đầu các tổ hợp
các nhà thầu quốc tế, đấu thầu và thắng thầu hợp đồng EPC dự án xây dựng nhà
máy lọc dầu Dung Quất trị giá trên 230 triệu USD Và đặc biệt ngày
02/08/2003, Tổng giám đốc LILAMA đã được Bộ trưởng Bộ Công nghiệp giao
nhiệm vụ
là Nhóm trưởng nhóm thiết bị toàn bộ trong chương trình sản phẩm cơ
ti KHCN cp B nm 2007 iu tra, kho sỏt, ỏnh giỏ tỡnh hỡnh thc hin chng trỡnh sn phm c
khớ trng im ca Chớnh ph. xut gii phỏp phỏt trin phự hp trong quỏ trỡnh Vit Nam hi nhp WTO

CNTonHu By Vin Nghiờn cu C khớ B Cụng Thng 20


khớ trng im. LILAMA ó tp hp cỏc doanh nghip c khớ trong nc
thit k, ch to v lp t cỏc cụng trỡnh thit b ton b.
Vi trng trỏch cựng vai trũ ca Tng cụng ty trong thi gian qua ó c
gng ht mỡnh v ó t c nhiu thnh cụng ln trờn mt trn kinh t th hin
qua s liu sau:
Bng 1 . Giỏ tr SXKD v Tng doanh thu trong giai on 2003-2007 ca LILAMA

Các chỉ tiêu
Đơn
vị
TH 2003 TH 2004 TH 2005 TH 2006 TH 2007
Giá trị SXKD
(% so với năm
trớc)
BQ 5 năm: 140%
Tỷ
VNĐ
2.389
124%
4.815,74
202%
6.121,61
127%
7.470,0
122%
9.337,5
125%
Tổng doanh thu
(% so với năm

trớc)
BQ 5 năm: 158%
Tỷ
VNĐ
1.677,40
(166%)
2.536,17
(141%)
4.387,42
(186%)
7.580,00
(172%)
9.700,00
(127%)
Kt qu SXKD trong 5 nm ca LILAMA th hin s tng trng mnh
m t nm trc thỳc y to tin nm sau phỏt trin cao hn v t mc
tng trng trung bỡnh hng nm l 40%, cao gp ụi s tng trng ca Ngnh
cụng nghip c nc núi chung. Tng doanh thu bỡnh quõn 5 nm tng ti 58%.
Trong bi cnh hi nhp kinh t quc t y khú kh
n ca ngnh c khớ Vit
Nam, cựng vi s trt giỏ thng xuyờn hng nm ca vt t st thộp, nng
lng, l nhng thỏch thc, ỏp lc ln ố nng lờn vai nhng ngi lm c
khớ.
Nhng qua nhng kt qu trờn cho thy LILAMA v cỏc doanh nghip
khỏc ó vt qua c nhng khú khn l nh bit phỏt huy ni lc v c bit
l s h tr ca Nh nc thụng qua cỏc ch tr
ng v chớnh sỏch u ói sau:
+ TCTy LILAMA ó nhn c s h tr kp thi v to ln ca cỏc c ch
chớnh sỏch c thự ca ng, Nh nc dnh cho ngnh c khớ Vit Nam, v
c bit l Chin lc phỏt trin ngnh c khớ Vit Nam n nm 2010, tm

Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 21

nhìn đến năm 2020 theo quyết định số 186/2002/QĐ-TTg ngày 26 tháng 12
năm 2002, trong đó định hướng phát triển là:
• Nâng cao năng lực chế tạo thiết bị toàn bộ với công nghệ tiên tiến. Sản
xuất được thiết bị có độ phức tạp cao để thay thế sản phẩm nhập khẩu.
Nâng cao năng lực thiết kế thiết bị toàn bộ, gắn kết có hiệu quả vớ
i
công nghệ của từng ngành công nghiệp.
• Đầu tư có trọng điểm thiết bị và công nghệ vào các khâu cơ bản, như
đúc, rèn, tạo phôi lớn để đồng bộ về thiết bị và công nghệ đáp ứng yêu
cầu chế tạo chi tiết, cụm chi tiết lớn, phức tạp.
• Tận dụng năng lực của các doanh nghiệp cơ khí trong cả nước tăng
c
ường sự phối hợp trong việc phân công và hợp tác sản xuất thiết bị
toàn bộ.
• Phấn đấu đáp ứng 40% nhu cầu thiết bị toàn bộ trong nước vào năm
2010. Trước mắt tập trung cho các lĩnh vực sau: sản xuất bột giấy và
giấy, sản xuất xi măng và vật liệu xây dựng, sản xuất điện và dầu khí,
cấp nước sạch và công nghiệp chế bi
ến.
+ Ngoài ra TCty LILAMA còn được hưởng các ưu đãi chung cùng với cả
ngành cơ khí. Đó là quyết định 52/1998/QĐ-TTg ngày 03/03/1998 về vay vốn
ưu đãi, các ưu đãi về thuế qui định trong Luật khuyến khích đầu tư trong nước,
Quyết định 29/1998/QĐ-TTg ngày 09/ 02/ 1998 và 37/2000/QĐ-TTg ngày
23/03/2000 về việc Ban hành chính sách hỗ trợ các sản phẩm công nghiệp trọng
điểm; Nghị quyết 05/NQ-CP ngày 24/05/2001 về Bổ sung một số giải pháp đi

ều
hành kế hoạch kinh tế năm 2001; Quyết định 67/2000/QĐ-BCN ngày
20/11/2000 của Bộ Công nghiệp ban hành các danh mục các sản phẩm cơ khí
được hưởng ưu đãi
+ Cơ chế EPC cơ chế tổng thầu (tư vấn thiết kế, cung cấp thiết bị, xây lắp
vận hành) mà tiêu biểu là hợp đồng EPC Dự án Nhà máy nhiệt điên Uông Bí mở
rộng, công suất 300MW do Thủ tướng Chính phủ chỉ định T
ổng công ty lắp
máy là nhà thầu chính theo quyết định số496/CP-CN ký ngày 21-4-2003. Đây là
Công trình EPC đầu tiên của TCTy LILAMA cộng với quyết tâm vươn lên của
tập thể cán bộ lãnh đạo và toàn thể công nhân viên TCTy cùng tinh thần cầu thị
học hỏi thêm từ các chuyên gia nước ngoài do LILAMA tuyển dụng, đến nay
Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng đã vận hành thử thành công và đã phát
điện thương mại vào ngày 12 tháng 12 năm 2006.
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 22

Cơ chế EPC tạo động lực ban đầu để hình thành những tập đoàn công
nghiệp nặng về quản lý dự án, thiết kế kỹ thuật, công nghệ, tích luỹ kinh
nghiệm, năng lực quản lý tiến tới tham gia dự thầu các dự án trong và ngoài
nước. Áp dụng cơ chế này cũng là một biện pháp để đầu tư cho ngành cơ khí
chế tạo bởi sau khi nhận được tổng thầu, các doanh nghi
ệp mới có điều kiện để
đầu tư trang thiết bị, xây dựng mới các nhà máy cơ khí, nâng cao tỷ trọng nội
địa hoá sản phẩm cơ khí, đồng thời phát huy nội lực tối đa nhất, thu hút được lực
lượng lao động lớn nhất kể cả lực lượng cán bộ kỹ sư và công nhân
Về lợi ích kinh tế, hiện LILAMA đang đảm nhận vai trò tổng thầu EPC ở


các Dự án điện Uông Bí 1-2, Cà Mâu 1-2, xi măng Sông Thao, Đô Lương với
tổng giá trị hợp đồng lên đến 1,5 tỷ USD. Với vị thế này, giá trị sản xuất công
nghiệp được tính là của Việt Nam, góp phần tăng trưởng GDP của cả nước. Mặt
khác phần lợi nhuận sinh ra đương nhiên là của phía Việt Nam chứ không chui
vào túi nước ngoài như cách làm trước đây.
Một lợi ích nữa của Tổng thầu EPC là t
ạo điều kiện để chúng ta quen với vị
thế làm chủ, điều hành các nhà thầu phụ nước ngoài, làm thay đổi tư duy tự ty,
phụ thuộc, làm thầu phụ cho nước ngoài vốn đã tồn tại rất lâu trong con người
Việt Nam.
Để đảm đương nhiệm vụ của một nhà thầu EPC, những năm gần đây
LILAMA đã tạo ra một bước đột phá trong lĩnh vực tư
vấn, thiết kế các dự án
bằng việc thành lập 2 Công ty tư vấn thuộc TCTy, 14 trung tâm tư vấn thuộc 14
Công ty thành viên tập hợp được một lực lượng trên 500 cán bộ làm công tác tư
vấn thiết kế công trình, quản lý dự án và thiết kế, chế tạo thiết bị.
Việc kết hợp giữa tư vấn nước ngoài và tư vấn của LILAMA được thực
hiện dưới hình thức lậ
p thành một tổ chức thiết kế và quản lý dự án chung đặt
dưới sự điều hành của LILAMA cho các dự án mà LILAMA làm tổng thầu. Với
hình thức tổ chức này, trong những năm vừa qua, tư vấn LILAMA đã có một
bước trưởng thành vượt bậc và vững chắc theo tiêu chuẩn quốc tế:
• Quản lý dự án: Đây là một trong những chìa khoá đạt đến sự thành
công của công tác tổng th
ầu EPC. Thiếu công nghệ, thiếu thiết bị,
thiếu chuyên gia kỹ thuật chúng ta có thể dễ khắc phục hơn vì chúng
ta có thể nhập khẩu, nhưng thiếu khả năng quản lý dự án thì vấn đề
nhập khẩu không dễ dàng chút nào vì nhiệm vụ và trách nhiệm là ở
trên vai của nhà tổng thầu xét về phương diện hài hoà của tất cả các
lĩnh vực và là lợi ích thiết thực của doanh nghiệp. Vì v

ậy cần phảinâng
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 23

cao khả năng của đội ngũ quản lý dự án bằng cách kết hợp giữa đào
tạo nâng cao và tích luỹ kinh nghiệm qua việc thực hiện các dự án cụ
thể.
• Tư vấn thiết kế: Hiện nay ở Việt Nam nói chung, tư vấn thiết kế của
chúng ta thường dừng lại ở sơ đồ công nghệ và thiết kế kỹ thuật xây
dựng. Để có thể
làm chủ được công nghệ kỹ thuật thực chất của nhà
máy, vấn đề thiết kế công nghệ- kỹ thuật và chế tạo thiết bị là rất quan
trọng. Tuy vậy, để thực hiện được công việc này cần thiết phải có
những Trung tâm nghiên cứu- phát triển (R&D) và các Phòng thí
nghiệm tiêu chuẩn quốc tế. Hướng phát triển dần dần của LILAMA là
hoàn thiện khả năng thiết kế kỹ
thuật- công nghệ, phát triển công tác
nghiên cứu- phát triển (R&D) và liên doanh liên kết với các Tập đoàn
công nghiệp mạnh của nước ngoài để nhằm nâng cao khả năng tư vấn
thiết kế của TCTy. Hiện nay LILAMA đang liên doanh với Công ty
thiết kế về lọc dầu của Đài Loan (CTCI) cho các công trình về hoá
dầu, lập cổ phần tư vấn với Mitsubishi Heavy Industries, Huyndai
Engineering cho các công trình điện và các thể loại công trình khác,
thiết lập tổ
hợp với Viện thiết kế xi măng Thiên Tân cho các công
trình xi măng.
• Chế tạo thiết bị: Hiện nay LILAMA là một tổ hợp gồm hơn 20 công
ty thành viên, 02 trường kỹ thuật công nghệ và một Viện hàn, trải rộng

khắp mọi miền đất nước có một lực lượng trên 22.000 CB-CNV trong
đó có gần 4000 kỹ sư và trên 3000 công nhân hàn có chứng chỉ quốc
tế. Trên 10 nhà máy chế tạo thiết bị và kết cấ
u thép với các phân
xưởng tiên tiến có thể chế tạo được các thiết bị của nhà máy xi măng,
nhà máy điện, đóng tàu, và kết cấu thép phức tạp. Đặc biệt TCTy còn
có một Công ty cơ giới tập trung với hàng trăm thiết bị máy móc phục
vụ lắp dựng hùng mạnh và tiên tiến nhất Việt Nam, trong đó có những
thiết bị nâng siêu trọng đến 600 tấn, một Công ty thí nghiệm cơ điệ
n
với đầy đủ thiết bị để kiểm soát và đánh giá chất lượng của công tác
chế tạo, lắp đặt.
• Quản lý xây dựng: Quản lý trực tiếp công việc tại công trình là một
công việc rất khó khăn và vất vả. Với kinh nghiệm trên 45 năm
LILAMA đã có một đội ngũ chỉ huy và quản lý xây dựng rất hùng
mạnh và chuyên nghiệp. Tuy vậy việc áp dụng các giải pháp công
Đề tài KHCN cấp Bộ năm 2007 “Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực hiện chương trình sản phẩm cơ
khí trọng điểm của Chính phủ. Đề xuất giải pháp phát triển phù hợp trong quá trình Việt Nam hội nhập WTO”

CNĐT–ĐoànHữu Bẩy – Viện Nghiên cứu Cơ khí – Bộ Công Thương 24

nghệ thông tin sẽ nâng cao hiệu quả hơn trong thực thi công việc xây
lắp.
• Năng lực chạy thử vận hành: Hiện nay số lượng chuyên
gia chạy thử và vận hành vẫn còn thiếu và lực lượng này được đào tạo
trong thời gian trước đây qua việc hõ trợ các chuyên gia nước ngoài
vận hành, chạy thử các nhà máy lớn nhỏ của Việt Nam do nước ngoài
làm Tổng thầu. Gần đây với vai trò T
ổng thầu EPC, LILAMA đã nâng
cấp được lực lượng này và hiện họ đang đảm nhận công tác vận hành

và chạy thử. Trong những năm tới, LILAMA cần đào tạo thêm nhiều
chuyên gia trong lĩnh vực này không chỉ qua các công trình trong
nước mà tham gia chạy thử và vận hành các công trình ở nước ngoài.
Cho đến nay, TCty LILAMA đã thực hiện các dự án Tổng thầu EPC:
1/ Dự án Nhà máy nhiệt điện Uông Bí mở rộng, công suất 300 MW:
Ngày 21/3/2001, Thủ t
ướng Chính phủ đã có công văn 231/CP-CN chính thức
chỉ định LILAMA làm Tổng thầu EPC thực hiện dự án Nhà máy nhiệt điện
Uông Bí mở rộng với công suất 300MW và vốn đầu tư gần 300 triệu USD. Đã
ký với Chủ đầu tư là EVN ngày 15/05/2003.
2/ Dự án Nhà máy điện Cà mâu 1, công suất 750 MW: Dự án Nhà máy
điện Cà Mâu thuộc Công trình cụm Khí Điện Đạm Cà Mâu (Xã Khánh An,
Huyện U Minh, Tỉnh Cà Mâu), áp dụng công nghệ tuabin khí chu trình hỗn hợp
với công suất 750 MW. Dự án này do Tổng công ty dầu khí Việt Nam làm Chủ
đầu tư, Tổng công ty lắp máy Việt Nam đựơc chỉ định là Tổng thầu EPC với
Tổng giá trị hợp đồng là 360.020.213 USD, ký ngày 11/11/2005.
3/ Dự án Nhà máy điện Cà Mâu 2, công suất 750 MW ký ngày 14/2/2006
tại Hà Nội giữa Chủ đầu tư là Tổng công ty dầu khí và Nhà thầu EPC Việt Nam
LILAMA. Cũng như Cà Mâu 1, Cà Mâu 2 cũng áp dụng công nghệ tuabin khí
chu trình hỗn hợp với công suất 750 MW. Giá trị hợp
đồng EPC xây dựng Nhà
máy là 330,3 triệu USD. Hợp đồng có hiệu lực từ ngày 8/2/2006. Khác với dự
án Cà Mâu 1, Cà Mâu 2 sẽ không chia làm 2 giai đoạn. Theo tiến độ dự kiến thì
Nhà máy Cà Mâu 2 sẽ hoàn thành chu trình hỗn hợp và phát điện vào tháng 3
năm 2008.
4/ Hợp đồng gói 2 và 3 Nhà máy lọc dầu Dung Quất đã được ký vào
ngày 20/3/2006 tại Hà Nội giữa Tổ hợp nhà thầu EPC Technip-TPC và Tổng
công ty lắp máy Việt Nam LILAMA. Theo hợp đồng này, LILAMA sẽ cung cấp

×