Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GA Toan Tuan 11 Lop4 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.55 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 11</b>



<b>Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</b>
<b>Toán</b>


<b>Tiết 51: Nhân với 10, 100, 1000 Chia cho 10, 100, 1000</b>… …


I. Mơc tiªu<b>:</b>


- BiÕt cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000, …


- BiÕt cách thực hiện chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100,
1000,...


- ỏp dụng phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000, … chia các số trịn chục, trịn
trăm, trịn nghìn, … cho 10, 100, 1000, … để tính nhanh.


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu<b> : </b>
<b> </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Kim tra bi c:</b>


- Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
- Nêu tính chÊt giao ho¸n của phép
nhân.


<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: Nhân víi 10, 100,
1000, …; chia cho 10, 100, 1000, …


b. Híng dÉn nh©n mét sè tù nhiên với
10, chia số tròn chục cho 10:


*. Nhân một số với 10.
- Giáo viên viết 35 x 10


(?) Dùa vµo tÝnh chÊt giao ho¸n của
phép nhân thì 35 x 10 bằng gì ?


(?) 10 còn gọi là mấy chục ?
- Vậy 35 x 10 = 1 chơc x 35.


(?) 1 chơc nh©n 35 b»ng bao nhiªu ?
(?) 35 chơc b»ng bao nhiªu ?


- VËy 10 x 35 = 35 x 10 = 350


(?) Em nhận xét gì về thừa số 35 và kết
quả cđa phÐp nh©n 35 x 10 ?


(?) VËy khi nhân một số với 10 ta viết
ngay kết quả nh thế nào?


* Chia số tròn cho cho 10
- Giáo viên viết 350 : 10


- Ta cú 35 x 10 =350. Vậy tích đó chia
cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì ?
(?) Vậy 350 : 10 bằng bao nhiêu ?
(?) Có nhận xét gì về số bị chia và


th-ơng trong phép chia 350 : 10 ?


* Híng dÉn nh©n mét sè tù nhiên với
100, 1000, ; chia số tròn trăm, tròn
nghìn, cho 100, 1000, …


- Híng dÉn t¬ng tù nh nhân một số tự
nhiên 10, chia số tròn trăm, tròn nghìn,


cho 100, 1000,




* Kết luận:


- Gọi HS nêu quy tắc nhân (chia) cho
10, 100, 1000, ...


c. Lun tËp:
Bµi 1:


- u cầu học sinh viết kết quả của các
phép tính trong bài, nối tiếp đọc kết
quả.


Bµi 2:


- GV viết 3000 kg = … tạ; yêu cầu i.


<b>Hot ng ca hc sinh</b>



- 1Học sinh lên bảng.
- Häc sinh nªu.
- HS theo dâi


- Học sinh đọc.
- 35 x 10 =350
- Một chục.
- Bằng 35 chục.
- Là 350


+ Kết quả của phép nhân chính là thừa
số 35 thêm một chữ số 0 vào bên phải.
+ Ta chỉ việc viết thêm một chữ số 0
vào bên phải chữ số đó.


- Häc sinh thùc hiƯn.


- Thì đợc kết quả là số cịn lại.
- 350 : 10 = 35.


+ Thơng chính là số bị chia xố đi một
chữ số 0 ở bên phải số đó.


- Häc sinh nhÈm.


- HS thùc hiƯn theo u cầu của GV


- Học sinh nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Yờu cầu nêu cách làm của mình. Sau
đó hớng dẫn lại các bớc đổi (SGK)
- Yêu cầu làm tiếp các phần còn lại,
một học sinh lên bảng, lớp làm vào vở
bài tập.


- Chữa bài và u cầu giải thích cách
đổi của mình.


<b>3. Cđng cè- dặn dò</b>


- GV nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học


- Học sinh nêu: 300 kg = 3 tạ.
70 kg = 7 yÕn 120 t¹ = 12 tÊn
800 kg = 8 t¹ 5000 kg = 5 tÊn
300 kg = 3 t¹ 4000 kg = 4 tấn
- Học sinh nêu tơng tự bài mẫu


- Lắng nghe


************************************************
<b>o c</b>


<b>Tiết 11:Ôn tập và thực hành kỹ năng giữa kỳ I</b>


I . Mục tiêu<b>:</b><i><b> Sau bài häc HS biÕt:</b></i>



* Trung thực trong học tập giúp ta học tập đạt kết quả cao. Đợc mọi ngời tin
tởng, yêu quý. Không trung thực trong HT khiến cho kết quả HT giả dối, không
thực chất gây mất niềm tin.


* Có ý thức tiết kiệm tiền của và nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện, phê
phán những hnh ng lóng phớ.


* Tôn trọng và quý thời gian có ý thức làm việc khoa học, hợp lý.


II. Đồ dùng dạy học<b>:</b>


- Tranh vẽ(HĐ1- T1)


- Bảng phụ ghi câu hỏi, giấy bút cho các nhóm (HĐ2- T1)


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>


<b> Hoạt động dạy của giáo viên </b> <b> Hoạt động học của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


(?) ThÕ nµo lµ tiÕt kiƯm tiỊn cđa?
- GV nhËn xÐt


<b>2. Bµi míi </b>


- Giíi thiƯu bµi: Ôn tập và thực hành kỹ
năng giữa kỳ I


- Ghi đầu bài lên bảng.



*Hot ng 1: Liờn h bn thõn
- Tổ chức cho HS làm việc cả lớp.


(?) Nªu những hành vi của bản thân em
mà em cho là không trung thực?


(?) Nờu nhng hnh vi khụng trung
thực trong học tập mà em biết?
(?) Tại sao cần phải trung thực trong
học tập? Việc không trung thực trong
học tập sẽ dẫn đến hậu quả gì?


* Chốt bài <i><b>:</b></i>nh SGK
*Hoạt động 2: Thực hành


- GV nªu: 1 bạn HS đang gặp nhiều khó
khăn trong học tập


- Y/C cả lớp lên kế hoạch 1 buổi tới
thăm và giúp đỡ bạn đó.


- Sau đó GV cùng HS thực hiện


- KL: Trớc khó khăn của bạn Nam bạn
có thể nghỉ học, chúng ta cần phải giúp
đỡ bạn bằng nhiều cách khác nhau.
*Hoạt động 3: Trò chơi phỏng vấn
- Y/C HS đóng vai phóng viên phỏng
vấn bạn các vấn đề:



+ Là sử dụng đúng mục đích, hợp lý, có
ích, khơng sử dụng tha thói.


+ Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, dè
xẻn


- HS nghe.


- HS suy nghĩ nêu câu trả lời .
- HS trả lời,HS khác nhận xét


- Vỡ trung thực trong học tập giúp mau
tiến bộ và c mi ngi yờu mn.


- Lắng nghe


- Lên kế hoạch: Những việc có thể làm,
thời gian ngời nào có thể làm việc gì.
HS thảo luận nhóm xử lý T/H. Chẳng
h¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(?) Những hoạt động mà em muốn
tham gia ở trờng ở lớp.


+ Những nơi mà em muốn đi thăm.
+ Những dự định của em trong mùa hố
ny?


- Gọi 1 số cặp lên thực hành phỏng vÊn,
c¶ líp theo dâi.



(?) Việc nêu ý kiến của cac em có cần
thiết khơng? Em cần bày tỏ ý kiến với
những vấn đề có liên quan để làm gì?
*Hoạt động 4: Dự định trong tơng lai.
- HS làm việc cặp đôi.


- Y/C ghi ra giấy dự định sẽ sử dụng
sách vở, đồ dùng học tập và vt dng
trong gia ỡnh ntn?


- Vài nhóm nêu ý kiÕn.


- Y/C đánh giá cách làm của bạn đã tiết
kiệm hay cha?


*Hoạt động 5: Em xử lý nh thế nào?
- Đa ra 2 T/H cho HS thảo luận và cử
vai để đóng T/H


*T/H1: Một hơm khi Hoa đang ngồi vẽ
tranh để làm báo tờng thì Mai rủ Hoa đi
chơi. Thấy Hoa từ chối, Mai bảo:"Cậu
lo xa quá, cuối tuần mới phải nộp cơ
mà".


*T/H2: Đến giờ làm bài Nam đến rủ
Minh học nhóm. Minh bảo Nam còn
phải xem ti vi và đọc xong bài báo đã.
- Y/C sắm vai thể hiện cách giải quyết


- Y/C sắm vai để xử lý T/H


(?) Em häc tập ai trong 2 trờng hợp
trên?


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị bµi sau.


- Lần lợt HS này làm phóng viên HS
kia làm phỏng vấn (Tuỳ chọn chủ đề
nào đó mà GV đa ra).


- HS nªu
- HS nªu


+ Mùa hè này em muôn đợc đi thăm
HN/em muốn đợc học một khố học
nhạc


+ HS thực hành, các nhóm theo dõi.
+ Có, em bày tỏ để việc thực hiện
những vấn đề đó phù hợp với các em
hơn, tạo điều kiện tốt hơn.


- HS làm việc nhóm đơi
- Ghi dự định ra giấy.
- HS tiếp nối nói dự định...
* Sẽ giữ gìn sách vở, đồ dùng



* Sẽ dùng hộp bút cũ nốt năm nay cho
đến khi hỏng,...


- 2-3 HS nêu dự định của mình.
- Đánh giá lẫn nhau.


- Đọc các T/H- lựa chọn 1 T/H giải
quyết


+T/H1: Hoa làm thế là đúng vì biết sắp
xếp cơng việc hợp lý.


+ Không để công việc đến gần mới
làm. Đó cũng là tiết kiệm thời giờ.
+T/H2: Minh làm thế là cha đúng, làm
công việc cha hợp lý. Nam sẽ khun
Minh đI học bài; vì lúc đó là giờ học
bài, có thể xem ti vi và đọc báo vào lúc
khác.


- 2 nhãm thĨ hiƯn.
- NhËn xét bổ sung.
- HS trả lời và giới thiệu.
- Lắng nghe


*******************************************
<b>Khoa häc</b>


<b> TiÕt 21: Ba thĨ cđa níc</b>



I. Mơc tiªu<b>:</b>


- Tìm đợc những ví dụ trong tự nhiên nớc tồn tại ở ba thể: rắn , lỏng, khí.
- Nêu đợc sự khác nhau về tính chất của nớc khi tồn tại ở ba thể khác nhau.
- Biết và thc hành cách chuyển nớc từ thể lỏng sang thể khí, từ thể lỏng sang
thành thể rắn và ngợc lại.


- Hiểu, vẽ và trình bày đợc sự chuyển thể của nớc.


II. §å dùng dạy - học


- Hình 45 SGK.


- S s chuyển thể của nớc.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


(?) H·y nªu tÝnh chÊt cđa níc?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Bµi míi :</b>


(?) Theo em níc có thể tồn tại ở dạng nào?
- Nhận xét và giải thích: Để hiểu rõ thêm về
thêm về các dạng tồn tại của nớc, tính chất
của chúng và chuyển thể của nớc. Chúng ta
học bài hôm nay.



- HS trả lời
- HS lắng nghe


<i><b>*Hot ng 1: Chuyn nc th lng thnh</b></i>
th khớ v ngc li.


- Mô tả những gì em nhìn thấy ở hình 1 và
2?


- Hình 1 và 2 cho thấy nớc ở thể nào?
- H·y lÊy mét sè vÝ dơ vỊ níc ë thĨ lỏng?
- Cho học sinh dùng khăn ớt lau bảng, nhận
xét.


(?) Vậy nớc trên mặt bảng đi đâu? Chúng ta
làm thí nghiệm:


- Đổ nớc nóng vào cốc.


(?) Quan sát và nói lên hiện tợng vừa sảy
ra?


(?) ỳp đĩa lên mặt cốc nớc nóng Khoảng vài
phút rồi nhấc đĩa ra. Quan sát mặt đĩa, nhận
xét nói lên hiện tợng vừa xảy ra?


(?) Qua hai hiƯn tỵng trên em có nhận xét
gì?


- Hình 1: Vẽ một thác nớc đang


chảy mạnh từ trên cao xuống.
- Hình 2: Vẽ trời đang ma, ta nhìn
thấy giọt nớc ma và có thể hứng
đ-ợc ma.


- Nớc ở thể láng.


- Níc ma, níc giÕng, níc m¸y, níc
biĨn, níc ao


- Em thấy mặt bảng bị ớt nhng một
lúc sau mặt bảng lại khô ngay.


+ Nhúm: Quan sỏt v nờu hiện
t-ợng. Khi đổ nớc vào cốc ta thấy có
khói mỏng bay lên. Đó là hơi nớc
bốc.


- Quan sát mặt đĩa, ta thấy có rất
nhềi giọt nớc đọng trên mặt đĩa.
Đó là do hơi nớc ngng tụ lại thành
giọt nớc.


- Nớc có thể chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi và ngợc lại.
<i><b>*Hoạt động 2: Nớc chuyển từ thể lỏng sang</b></i>


thĨ r¾n và ngợc lại.


- Nhúm c thớ nghim, quan sỏt hỡnh vẽ.


(?) Nớc lúc đầu trong khay ở thể gì?
(?) Nớc trong khay đã biến thành thể gì?
(?) Hiện tợng ú gi l gỡ?


(?) Nêu nhận xét về hiện tợng này?
- Làm thí nghiệm nớc chuyển từ thể rắn
sang thĨ láng.


- Nớc đá chuyển thành thể gì?
- Tại sao có hiện tợng đó?


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ hiện tợng này?
<i><b>*Kết luận: </b>Nớc bắt đầu nóng chảy ở thÓ </i>


<i>lỏng khi nhiệt độ trên 00<sub>C gọi là hiện tng </sub></i>


<i>nóng chảy.</i>


- Đọc, quan sát và thảo luận.
- Nớc ở trong khay lúc đầu ở thể
lỏng.


- Thnh th rắn.
- Gọi là đông đặc.


- Nớc ở thể lỏng chuyển sang thể
rắn ở nhiệt độ thấp. Có hình dạng
nh khuụn ca khay ỏ.


- Làm thí nghiệm hoặc quan sát


hiện tợng theo hình minh hoạ.
- ở thể lỏng


- Là do nhiệt độ ở ngồi nóng hơn
trong tủ lạnh nên đá tan ra thành
n-ớc.


- Nớc chuyển từ thể rắn sang thể
lỏng khi nhiệt độ bên ngoài cao
hơn.


<i><b>*Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp.</b></i>
- Nớc tồn tại ở những thể nào?


- Nớc ở thể đó có các tính chất chung và
riêng nh thế nào ?


- Yêu cầu vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc.
Sau đó lên chỉ vào sơ đồ và trình bày sự


- Thể rắn, thể lỏng, thể khí.
- Đều trong suốt, khơng có mầu,
khơng mùi, khơng vị ,nớc ở thể
lỏng và thể khí khơng có hình dạng
nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuyển thể của nớc ở những điều kiện nht
nh.


<b>3.Củng cố- dặn dò </b>



- Gii thớch hin tng nớc đọng ở vung nồi
cơm, canh.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- 1 HS hoà nhập chỉ cần làm hoạt động 1


0o<sub>C nớc ngng tụ thành nớc đá. Gặp</sub>
nhiệt độ cao nớc đá nóng chảy
thành thể lỏng. Khi nhiệt độ lên
cao nớc bay hơi chuyển thành thể
khí.


- Do hơi nóng ở nồi bay lên ngng
tụ thành những giọt nớc...


- Lắng nghe


******************************************************************
<b>Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009</b>


<b> Toán</b>


<b> Tiết 52: Tính chất kết hợp của phép nhân</b>


I. Mục tiêu


- Nhn biết đợc tính chất kết hợp của phép nhân.



- Sử dụng tính chất giao hốn và kết hợp của phép nhân để tính giá trị của
biểu thức một cách thuận tin nht.


II. Đồ dùng dạy - học


- Bảng phụ ghi sẵn bảng có nội dung SGK.


<b>III. Cỏc hot ng dy </b>–<b> học </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gäi 1 HS nhËn xÐt chung vỊ nh©n mét sè
tù nhiªn víi 10, 100, 1000, …;


- Chia sè tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,
cho 10, 100, 1000,




- Nhận xét , cho điểm
<b>2. Bài mới:</b>


a. Giới thiệu bài: sẽ làm quen với tính
chất kết hợp của phép nhân.


b. Giới thiệu t/ chất kết hợp của phép nhân:
* So sánh giá trị của biểu thức:


- Giáo viên viết (2 x 3) x 4 và 2 x (3


- Treo b¶ng sè nh SGK


- Yêu cầu học sinh tính giá trị của biểu
thức (a x b) x c và a x (b x c) in vo
bng.


- Yêu cầu so sánh giá trị biểu thức (a x b) x
c với giá trị của biểu thức a x (b x c) khi 1=
3, b=4, c= 5?


- Tơng tự với các phần còn lại.


(?) Vậy giá trị của biểu thức (a xb) x c luôn
nh thế nào so với giá trÞ cđa biĨu thøc:


a x (b x c)?


- Ta cã thĨ viÕt (a xb)xc = a x(b x c).
- Gi¸o viên phân tích, kết luận.
c. Luyện tập, thực hành:


<b>Bài 1:</b>


- ViÕt biÓu thøc: 2 x 5 x 4


(?) BiÓu thøc có dạng là tích của mấy số ?
(?) Để tính giá trÞ cđa biĨu thøc có mấy
cách?


- Yêu cầu HS tính bằng hai cách nh SGK.


- Yêu cầu làm phần còn lại.


- GV chữa bài, nhận xét


- 1HS nêu


- 1Häc sinh nªu.


- Nghe


- Học sinh tính và so sánh.
(2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24
và 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24
Vậy 2 x (3 x 4) = (2 x 3) x 4
- Học sinh đọc bảng số.


- 3 HS lên, mỗi học sinh tính một
dịng để hồn thành bảng sau (SGK)
- u bng 60


- Giá trị của biểu thức (a x b) x c
luôn bằng giá trị của biểu thức a x
(b x c)


- §äc (a x b) x c = a x (b x c)
- Häc sinh nêu lại kết luận.


- Đọc biểu thức.
- Là tích của ba số.


- 2 cách


- Một HS lên tính theo 2 cách


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 2:</b>


(?) Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Giáo viên viết 13 x 5 x 2


- Yêu cầu tính theo hai cách, gọi 2 học sinh
lên bảng.


(?) Cách nào thuận tiện hơn? Vì sao?


- Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn
lại.


<b>Bài 3:</b>


- Gi hc sinh c .


(?) Bi toỏn đã cho ta biết những gì ?
(?) Bài tốn hỏi gỡ ?


- Yêu cầu suy nghĩ và giải bằng hai cách.


<i>- </i>GV chữa bài


- S hc sinh trng ú chính là giá trị biểu
thức 8 x 15 x 2; 2 cách tính là 2 cách giải


BT.


<b>3 Cđng cè </b><b> dặn dò</b>
- Tổng kết giờ học


- 1HS hoà nhập chỉ cần làm bài theo 1 cách


- Tính giá trị biểu thức bằng cách
thuận tiện nhất.


- Học sinh đọc bài tập.


C¸ch 1: 13 x 5 x 2 = (13 x 5) x 2
= 65 x 2 =130
C¸ch 2: 13 x 5 x 2 = 13 x (2 x 5)
= 13 x 10 =130
- Cách 2 thuận tiện hơn vì ở bớc thứ
hai ta chỉ phải nhân với 10.


- HS t làm, và chữa bài
- 1HS đọc.


- 1 HS nªu


- Sè học sinh của trờng.


- 2 HS lên bảng giảí bài theo 2 cách,
cả lớp làm vào vở bài tập.


- HS khác nhận xét



<i>.</i>


- Lắng nghe


******************************************************************
<b>Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 53: Nhân với số có chữ số tận cùng là chữ số 0</b>


I. Mục tiêu<b>:</b>


- Biết cách thực hiện phép nhân với số có tận cùng là chữ sè 0.


- áp dụng phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0 để giải các bài toán tính
nhanh, tính nhẩm.


II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kim tra bi c:</b>


(?) Nêu tính chất và công thức của tính
chất giao hoán?


- Kiểm tra vở bài tập cđa häc sinh.
<b>2. Bµi míi:</b>



a. Giíi thiƯu bµi: Học cách thực hiện
phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0
b. Hớng dẫn nhân với số có tận cùng là
chữ số 0:


* Phép nhân 1234 x 20


(?) 20 có chữ số tận cùng là mÊy?
(?) 20 b»ng 2 nh©n víi mÊy?


VËy 1234 x 20 = 1234 x (2x10)
(?) H·y tÝnh gi¸ trÞ cđa 1234 x (2x 10)?
(?) VËy 1234 x 20 bằng bao nhiêu?
(?) Nhận xét gì về số 2648 và 26480?
(?) Số 20 có mấy chữ số 0 tËn cïng?
*KÕt luËn: <i>1234 x 20 ta chØ viÖc nhân</i>
<i>1234 với 2 rồi viết thêm một chữ số 0</i>


- Học sinh nêu.


- Lắng nghe


- Học sinh đọc.
- Là 0


20 = 2 x 10 = 10 x 2


- Một HS lên bảng tính, làm vào nháp.
1324 x (2 x 10) = (1324 x 2 ) x 10
= 2648 x 10 = 26480


1324 x 20 = 26480


- 26480 chính là 2648 thêm một chữ số
0 vào bên phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>vào bên phải tích.</i>


- Hóy đặt tính và thực hiện.
- Giáo viên nêu ví dụ: 124 x 30


<i><b>*Phép nhân: 230 x 70</b></i>


- Giáo viên viết lên bảng phép nhân
(?) HÃy tách số 230 thành tích của một
số nhân với 10?


(?) Câu hỏi t¬ng tù víi 70?


Vậy 230 x 70 = (23 x 10) x (7 x 10)
(?) áp dụng tính chất giao hốn và kết
hợp của phép nhân để tính giá trị biểu
thức (23 x 10) x (7 x 10)?


(?) Nhận xét gì về số 161 và 161000?
(?) Cả hai thừa số của phép nhân 230 x
70 có tất cả mấy chữ số 0 ở tận cùng?
- Vậy khi thực hiện ta chỉ việc viết thêm
hai chữ số 0 vào bên phải tích.


- Yờu cu t tớnh và thực hiện tính.


- Yêu cầu nêu các thực hiện.


- Nªu vÝ dơ: 1280 x 30.
c. Lun tËp, thùc hµnh:
Bµi 1:


- u cầu tự làm bài sau đó nêu cách
tính.


Bµi 2:


- Khuyến khích HS tính nhẩm, khơng
đặt tính.


Bµi 3:


- u cầu đọc đề bài.
(?) Bài tốn hỏi gì?


(?) Muốn biết tất có bao nhiêu kg gạo
và ngơ, ta phải tính đợc gì?


- Gäi 1 HS lên bảng
- Chữa bài ,nhận xét
Bài 4:


- Yờu cu c .


- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Chấm bài ,nhận xét


3. Củng cố - dặn dò


- Tổng kết giờ học.Nhắc lại nội dung
bµi


- 1HS hoµ nhËp chØ lµm bµi 1,2
- Dặn học bài và chẩn bị giờ sau


- Một học sinh lên bảng, lớp làm vào
nháp.


- Nờu cỏch thc hin, chữa và nhận xét
- Học sinh đặt tính rồi tính.


- Học sinh đọc 230 x 70
- Nêu 70 = 7 x 10


(23 x 10) x (7 x 10)
= (23 x 7) x (10 x 10)
= 161 x 100
= 16100.
- Lµ tÝch cđa 23 x 7.


- 16100 chính là 161 thyêm hai chữ số
0 vào bên phải.


- Có hai chữ số 0 tận cùng.
- Nghe.


- Đặt tính và thực hiện tính.


- Nếu cách tÝnh thùc hiÖn.


- Một học sinh đặt tính và nêu cách
tính.


a. 1342 x 40 = 53680
b. 13546 x 30 = 406380
c. 5642 x 200 = 1128400
a. 1326 x 300 = 397800
b. 3450 x 20 = 69000
c. 1450 x 800 = 1160000
- 1 HS c bi


- Tổng số kg gạo vào ngô.


- Tớnh đợc số kg ngơ, số kg gạo mà ơ-tơ
đó chở.


- 1 HS lên bảng , cả lớp làm vở
- Nhận xÐt, söa sai.


- 1HS đọc đề bài
- HS tự làm bi
- Lng nghe


******************************************************************
<b>Thứ năm ngày 5 tháng 11 năm 2009</b>


<b>Khoa häc</b>



<b>Tiết 22: Mây đợc hình thành nh thế nào?</b>
<b>Ma từ đâu ra?</b>


I. Mơc tiªu<b>:</b>


- Hiểu đợc sự hình thành mây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Hiểu đợc vịng tuần hồn của nớc trong thiên nhiên và sự hình thành tuyết.


II. §å dïng dạy - học


- Các hình minh hoạ trang 46, 47 s¸ch gi¸o khoa.


III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kim tra bi c </b>


- Gọi 3 HS lên bảng


? Nớc tồn tại ở những thể nào?
- GV nhận xét, cho điểm
<b>2. Bài mới </b>


Gii thiu: Mõy v ma đợc hình thành từ
đâu


- 3 häc sinh tr×nh bày.
- Thể rắn, thể lỏng, thể khí.



- Nghe gii thiệu.
*Hoạt động 1: Sự hình thành mây.


- Yêu cầu thảo luận cặp đơi, quan sát hình
cẽ, đọc mục 1,2,3 vẽ rồi nhìn vào sơ đồ
trình bày sự hỡnh thnh ca mõy.


- Yêu cầu1 HS cầm tranh vẽ, 1 HS nhìn vào
trình bày.


*Kt lun: Mõy c hỡnh thành từ hơi nớc
bay vào khơng khí khi gặp nhiệt độ lạnh.


- Cặp đơi quan sát các hình vẽ, đọc
mục 1,2,3 vẽ, trình bày sự hình
thành của mây:


- Nớc sơng, hồ, biển bay hơi vào
khơng khí.Càng lên cao gặp khơng
khí lạnh hơi nớc ngng tụ lại thành
những giọt nhỏ li ti, nhiều hạt nớc
nhỏ đó kết lại ới nhau tạo thành
mây.


- Nghe
*Hoạt động 2: Ma từ đâu ra?


- Tiến hành tơng t nh hot ng 1.


- Yêu cầu nhìn vào hình và trình bày lại câu


chuyện về giọt nớc.


- Kết luận: Hiện tợng nớc biến thành hơi
n-ớc rồi thành mây ma luôn lặp đi lặp lại tạo
thành vòng tuần hoàn của nớc trong tự
nhiên.


? Khi nào thì cã tuyÕt r¬i ?


- Gọi học sinh đọc mục bn cn bit.


- HS quan sát và trả lời
- 2 học sinh trình bày.
- Nghe.


- Khi ht nc tru nng rơi xuống
gặp nhiệt độ thấp dới 0 độ C hạt
n-ớc sẽ là tuyết.


- 2 học sinh đọc.
*Hoạt động 3: Trị chơi “Tơi là ai?”


- Chia 6 nhóm và đặt tên: Nớc, Hơi Nớc,
Mây Trắng, Mây Đen, Giọt Ma, Tuyết.
- u cầu vẽ hình dạng của nhóm mình và
giới thiệu về mình.


- Gäi 6 nhãm trình bày, nhận xét.


- Hot ng nhúm.


- V chun b li thoi.


- Mỗi nhóm cử hai lên trình bày.
<b>3.Củng cố dặn dò </b>


? Tại sao chúng ta phải giữ gìn môi trờng
n-ớc tự nhiên xung quanh mình ?


Nhận xét tiết học.


+ Vì nớc biến thành hơi nớc rồi lại
thành nớc và chúng ta lại sử dụng.
****************************************


<b>Toán</b>


<b>Tiết 54: Đề-xi mét vuông</b>


I. Mục tiêu


- Bit 1 dm2<sub> l din tích của hình vng có cạnh là 1 dm</sub>2
- Biết đọc, viết số do diện tích theo dm2


- BiÕt mèi quan hệ giữa cm2<sub> và dm</sub>2


- Vn dng cỏc n vị đo cm2<sub> và dm</sub>2<sub> để giải các bài toán có liên quan.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giáo viên kẻ sẵn bảng hình vng có diện tích 1 dm2<sub> đợc chia thành 100 ơ</sub>
vng nhỏ, mỗi ơ vng có diện tích 1cm2



III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bi c: </b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng tính:
- Chữa bài và cho điểm


<b>2. Bài mới: </b>


a. Gii thiu bài: … sẽ làm quen với một
số đơn vị đo din tớch ln hn cm2<sub>.</sub>


b. Ôn tập về cm2<sub>:</sub>


(?) 1cm2 <sub>là diện tích của HV có cạnh bao</sub>
nhiêu cm ?


<i><b>*. Giíi thiƯu vỊ cm</b><b>2</b></i>


- Treo hình vng có diện tích 1dm2<sub> lên.</sub>
Giải thích: Để đo diện tích của hình ngời
ta còn dùng đơn vị là dm2<sub>, hình vng</sub>
trên bảng có diện tích 1dm2


(?) VËy 1dm2<sub> chính là diện tích của hình</sub>
vuông có cạnh là bao nhiêu dm?


(?) Dựa vào cách kí hiệu của cm2<sub> bạn nào</sub>
có thể nêu cách kí hiệu dm2 <sub>? </sub>



- Giáo viªn viÕt 2 dm2<sub>, 3 dm</sub>2<sub>, 4 dm</sub>2<sub>.</sub>


<i><b>*Mèi quan hƯ giữa cm2 và dm2.</b></i>


(?) Tính diện tÝch cđa h×nh vuông có
cạnh là 10 cm?


(?) cm bằng bao nhiêu dm?


(?) Hình vuông cạnh 10 cm có diện tích
là?


(?) Hình vuông có cạnh 1 dm2 có diện
tích là?


- Vậy 100cm2<sub> = 1dm</sub>2


- Yêu cầu quan sát h×nh vÏ cã diƯn tÝch 1
dm2<sub> b»ng 100 h×nh vuông dí diện tích 1</sub>
cm2<sub> xếp lại.</sub>


- Yêu cầu học sinh vẽ hình vuông có diện
tích 1 dm2


* Luyện tập:
<b>Bài 1:</b>


- Viết các số đo diện tích.
<b>Bài 2: </b>



- Gọi HS nêu yêu cầu bài


- Giỏo viờn c theo cỏc số đo diện tích
yêu cầu HS viết đúng theo thứ t c.
- Cha bi ,nhn xột


<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS điền vào chỗ trống thích
hợp.


(?) Ti sao em in c
48dm2<sub>= 4800cm</sub>2


- Giáo viên viết: 2000 cm2<sub>= </sub><sub> dm</sub>2


- Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn
lại.


<b>Bài 5:</b>


- Yêu cầu tính diƯn tÝch cđa từng hình


- 2 HS lên bảng


+ 1326 x 300 = 397800
+ 3450 x 20 = 69000
- Nghe



- Có cạnh dài 1 cm.
- Quan sát


- Là 1 dm.


- Là dm viết thêm số 2 phía trên bên
phải (dm2<sub>)</sub>


- Đọc các số đo diện tích trên.
- Học sinh tính và nêu:


10 cm x 10 cm = 100 cm2
10 cm = 1 dm


- Lµ 100cm2
- Lµ dm2


- HS c: 100cm2<sub> = 1dm</sub>2


- Vẽ vào giấy kẻ sẵn các ô 1cm x 1
cm.


- Hc sinh c.


- 3 HS nối tiếp lên bảng. HS lớp làm
vào vở bài tập, đổi chéo để kiểm tra
vở của nhau.


- 1 HS nêu


- HS tự viết
- Chữa bài
- HS tự làm


- HS điền: 48 dm2<sub>= 4800cm</sub>2
- HS suy nghĩ trả lời


- 2000cm2<sub>= 20dm</sub>2


- HS làm song, đổi và kiểm tra chéo
vở của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

sau đó ghi đúng sai vào từng ơ.
- Gọi HS chữa bài


- NhËn xÐt , ch÷a bài
3. Củng cố - dặn dò
- Tổng kết giờ học.


- Học bài và chuẩn bị bài sau


- §iỊn § vµo a vµ S vµo b, c, d.
- HS lắng nghe


******************************************************************
<b>Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009</b>


<b>Toán</b>


<b>Tiết 55: Mét vuông</b>



I. Mục tiêu


- Bit 1m2<sub> l din tớch của hình vng có cạnh dài 1m.</sub>
- Biết đọc, viết số đo diện tích theo m2,


- BiÕt mèi quan hƯ giữa: cm2<sub>, dm</sub>2<sub> và m</sub>2


- Vn dng cỏc n v đo diện tích để giải các bài tốn liên quan.


II. §å dïng d¹y - häc


- Vẽ trên bảng hình vng có diện tích 1m2<sub> đợc chia thành 100 ơ vuông nhỏ.</sub>


III. Các hoạt động dạy - học




<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Gọi 2 học sinh lên làm bài 3.
- Nhận xét và cho điểm.


<b>2. Bài mới: </b>


a. Gii thiu bi: lm quen với đơn vị đo diện
tích lớn hơn các đơn vị đã học đó là m2


b. Giíi thiƯu mÐt vu«ng: (m2<sub>)</sub>



<i><b>* Giới thiệu mét vuông: (m</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>


- Treo bảng hình vuông có diện tích 1 m2
(?) Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu?
(?) Hình vuông nhỏ có cạnh dài bao nhiêu?
(?) Cạnh hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của
hình vuông nhỏ?


(?) Mỗi hình vuông nhỏ có DT là bao nhiêu?
(?) Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông
nhỏ ghép l¹i?


(?) Vậy DT hình vng lớn bằng bao nhiêu?
- Mét vng chính là diện tích của hình vng
có độ dài cạnh là 1m (Giáo viên chỉ hình).


<i><b>* MÐt vu«ng viÕt tắt là m</b><b>2</b></i>


(?) 1m2<sub> bằng bao nhiêu dm</sub>2<sub> ? </sub>
- Giáo viên viết 1m2<sub>= 100dm</sub>2
(?) 1dm2<sub> bằng bao nhiêu cm</sub>2<sub> ? </sub>
(?) Vậy 1m2<sub> bằng bao nhiêu cm</sub>2<sub> ?</sub>
- Giáo viên viết: 1m2<sub> = 10000 cm</sub>2<sub>.</sub>
c. Luyện tập:


<b>Bài 1:</b>


- Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh tù lµm.



- Yêu cầu học sinh đọc lại các số đo vừa viết.
<b>Bài 2: </b>


- Yªu cầu học sinh tự làm.
- Gọi 2 HS chữa bài


- Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 3:</b>


- Yêu cầu học sinh đọc đề bài.


- Giáo viên gợi ý sau đó yêu cầu học sinh tự


- 2 HS lên bảng
- Theo dõi


- Học sinh quan sát.
- Cạnh dài 1m.
- Là 1 dm.
- Gấp 10 lần.


- Diện tích là 1 dm2
- Bằng 100 hình.
- 100 dm2


- HS dựa vào hình trên bảng và
trả lời:


1 m2<sub>= 100dm</sub>2


1 dm2<sub>= 10000cm</sub>2
- Nhắc lại.


- Nghe.


- Làm vào vở sau đó đổi chéo
vở kiểm tra lẫn nhau.


- Hc sinh c.


- 2 HS lên bảng mỗi HS 2 dòng
còn lại cả lớp làm vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

giải. - Gọi HS lên bảng làm
- Cho HS chữa bài


- Chấm 1số bài


- Nhận xét, chữa chung
<b>3. Củng cố </b><b> dặn dò </b>
- Tổng kết giờ học.


- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.


- 1 HS lên giải, cả lớp làm vở
- HS khác nhận xét


- Theo dõi
- Lắng nghe



******************************************
<b>Địa Lí</b>


<b>Tiết 10: Ôn tập</b>


I. Mục tiêu


- Nờu h thng nhng c điểm chính về thiên nhiên, con ngời và hoạt động
sản xuất của ngời dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên.


- Chỉ đợc dãy núi Hoàng Liên Sơn, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thnh
ph Lt trờn bn .


II. Đồ dùng dạy - häc


- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lợc đồ trống Việt Nam.
Iii . Các hoạt động dạy - học chủ yếu:


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ</b>


- Gäi 1HS lªn b¶ng


? Đà Lạt có những điều kiện thuận lợi gì để
trở thành thành phố du lịch nghỉ mát ?
- Nhận xét ,cho điểm


<b>2 Bµi míi</b>



- Giíi thiƯu: ghi b¶ng


*Hoạt động 1:Vị trí miền núi và trung du
? Tìm hiểu về miền núi và trung du, chúng
ta đã học về những vùng nào ?


- Yêu cầu chỉ bản đồ địa lý tự nhiên Việt
Nam.


*Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên
- Yêu cầu thảo luận nhóm


? Nêu đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí
hậu ở Hoàng Liên Sơn ?


? Đặc điểm tự nhiên về địa hình, khí hậu ở
Tây Ngun ?
*Hoạt động 3:Con ngời và hoạt động


- Đặc điểm con ngời và hoạt động sinh hoạt
ở Hoàng Liên Sơn


- Đặc điểm con ngời và hoạt động sinh hoạt
ở Tây Nguyên


- Đặc điểm con ngời và hoạt động sản xuất
ở Hoàng Liên Sơn ? Tây Nguyên ?
*Hoạt động 4:Vùng trung du Bắc Bộ


? Trung du Bắc Bộ có những đặc điểm địa


hình nh thế nào?


? Tại sao phải bảo vệ rừng ở trung du Bắc
Bé?


? Những biện pháp để bảo vệ rừng?


- HS trả lời


- Có khí hậu mát mẻ quanh năm,
có nhiỊu rõng thång, biƯt thù th¸c
níc,…



- Ghi đầu bài


- Dóy nỳi Hoàng Liên Sơn (với
đỉnh Phan- xi- păng) trung du Bắc
Bộ, Tây Nguyên, thành phố Đà
Lạt. Đặc điểm- - 2 HS lên bảng
chỉ: Dãy Hoàng Liên Sơn v nh
Phan- xi- png,


- Thảo luận bàn.


+ a hình: Dãy núi cao đồ sộ,
nhiều đỉnh nhọn, sờn núi đất dốc,
thung lũng thờng hẹp và sâu
+ Khí hậu: ở những nơi cao, lạnh
quanh năm, các táng mùa đơng có


khi có tuyết rơi.


- Vùng đất cao, rộng lớn gồm các
cao nguyên xếp tầng cao thấp khác
nhau.


- KhÝ hËu cã hai mïa râ rÖt: Mïa
ma và khô.


- Thảo luận và nêu:
+ Dân tộc …


+ Trang phơc:…
+ Tªn mét sè lƠ héi…


- Là vùng đồi với đỉnh tròn sờn
thoải xếp cạnh nhau nh bát úp.
- Rừng ở vùng này bị khai thác
cạn kiệt, diện tích đất trống, đồi
núi trọc tăng lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học


- Tuyên dơng HS học tốt - HS lắng nghe
******************************************************************


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×