Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kõ ho¹ch ®æi míi ph­¬ng ph¸p d¹y häc n¨m häc 2009 2010 m«n ng÷ v¨n 9 hä tªn gi¸o viªn lª v¨n th¶o tr×nh ®é chuyªn m«n c§sp v¨n – gdcd §¬n vþ tr­êng thcs hïng s¬n tæ bé m«n tæ x héi i thùc tr¹ng vò ph­

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.93 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Kế hoạch đổi mới phơng pháp dạy học </b>


<b> Năm học 2009-2010 </b>



Môn: Ngữ Văn 9


Họ tên giáo viên: Lê Văn Thảo


Trình độ chun mơn: CĐSP Văn – GDCD
Đơn vị: Trờng THCS Hùng Sơn


Tỉ bé m«n: Tỉ x· héi


<b>I. Thùc trạng về phơng pháp dạy học môn </b>Môn: Ngữ Văn 9


Trong nhng nm gn õy cùng với quá trình đổi mới nội dung chơng trình
SGK một cách có hệ thống ở các cấp học phổ thơng q trình đổi mới phơng
pháp dạy học môn Ngữ văn cũng đã và đang diễn ra mạnh mẽ và có tác động sâu
rộng đến tồn bộ quá trình dạy và học của giáo viên và học sinh .


Đối với bộ môn Ngữ Văn lớp 9 việc đổi mới phơng pháp dạy học cũng khơng
thể nằm ngồi tiến trình đó.


Tuy nhiên một thực trạng hiện nay là việc vận dụng các phơng pháp mới đó
vào trong một tiết dạy cụ thể đang đặt ra nhiều vấn đề mà bản thân ngời giáo
viên không khỏi lúng túng nhất là sự vận dụng những phơng pháp mới kết hợp
với các phơng pháp truyền thống lâu nay đã áp dụng.Chính vì vậy ở đầu năm học
này thc hiện quy định của Phòng giáo dục và kế hoạch của nhà trờng, bản thân
giáo viên đã chủ động lên kế hoạch để mạnh dạn từng bớc vận dụng những
ph-ơng pháp dạy học mới phù hờp với bộ mơn của mình trong tiết dạy nhằm mang
lại hiu qu trong ging dy.



<b>II.Đổi mới phơng pháp trong dạy học môn </b>Môn Ngữ Văn: 9<b> ở trờng THCS </b>
<b>Hïng S¬n:</b>


1.Tiếp tục sử dụng và phát triển sáng tạo một số phơng pháp dạy học trớc đây
vẫn thờng sử dụng (đợc gọi là phơng pháp truyền thống) kết hợp với một số
ph-ơng pháp mới nh:


- Dạy học vấn đáp, đàm thoại.


Giáo viên cần tăng cờng một số hình thức hỏi đáp, đàm thoại với học
sinh để rèn luyện cho học sinh bản lĩnh tự tin khả năng diễn đạt trớc tập thể.
Muốn vậy giáo viên phải đặt đợc hệ thống các câu hỏi phù hợp với yêu cầu của
bài học, chủ động hình thức và mức độ hỏi theo 3 mức:


+ Vấn đáp tái hiện


+ Vấn đáp giải thích minh hoạ
+ Vấn đáp tìm tịi


- Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề:


Giáo viên tạo điều kiện để học sinh đợc tham gia tranh luận, đánh giá
giúp học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức.


- D¹y häc theo nhãm nhá :


Trên lớp giáo viên cần chủ động để các em học sinh tham gia tích cực
vào hoạt động nhóm nhỏ



2. Đổi mới phơng pháp kiểm tra đánh giá.


Cùng với qúa trình đổi mới phơng pháp dạy học là quá trình đổi mới
ph-ơng pháp kiểm tra đánh giá.


Giáo viên cần đa dạng hóa các hình thức ra đề trong kiểm tra đánh giá
học sinh. Sử dụng kết hợp đánh giá theo hình thức trắc nghiệm và tự luận.


Trong kiĨm tra b»ng tr¾c nghiƯm chó ý sư dụng đa dạng các hình thức trắc
nghiệm nh:


- Trc nghiệm đúng sai.
- Trắc nghiệm điền khuyết
- Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi
- Trắc nghiệm nhiều lựa chọn


Lập đợc ma trận hai chiều đề trớc khi kiểm tra đánh giá học sinh theo
các bớc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Xác định số lợng câu hỏi, bài tập mỗi loại hình của đề kiểm tra
- Xác định thang điểm cho mỗi loại câu hỏi trong ma trận đề
- Ra câu hỏi, thiết kế đáp án, biểu chấm.





<i><b>3 Thao giảng dự giờ cho tổ đánh giá rút kinh nghiệm: </b></i>


<i><b> Tiến hành lên kế hoạch thao giảng và dự giờ thao giảng trong năm học </b></i>
<i><b>theo từng thời điểm và kế hoạch chuyên môn của nhà trêng </b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b> Hùng Sơn , ngày 1 tháng 10 năm 2009</b></i>


GVBM


</div>

<!--links-->

×