Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

tc kế hoạch giảng dạy đại số 11 cb trường thpt quang trung kế hoạch giảng dạy đại số 11 cb trường thpt quang trung tc t số tiết mục tiêu bài dạy nội dung kiến thức phương pháp gd chuẩn bị của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.41 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>

C



H


Ư


Ơ


N


G


I


H


À


M


S



L


Ư



N


G



G


I


Á


C



V


À


P


H


Ư


Ơ



N


G


T



R


Ì


N


H



<b>21t</b>


<b>6t</b> <i><b>§1. Hàm số lượng giác</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Nắm được định
nghĩa hàm số sin và
hàm số cơsin, tứ đó
dẫn tới định nghĩa
hàm số tang và hàm
số côtang như là
những hàm số xác
định bới công thức.
- Nắm được tính
tuần hồn và chu kì
của các hàm số
lượng giác sin,
côsin, tang, côtang.
- Biết tập xác định,
tập giá trị của bốn
hàm số lượng giác


đó, sự biến thiên và
biết cách vẽ đồ thị
của chúng.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Học sinh phải diễn
tả được tính tuần
hồn, chu kì tuần
hồn và sự biến
thiên của các hàm số
lượng giác.


- Biểu diễn được đồ
thị của các hàm số
lượng giác.


- Mỗi quan hệ giữa
các hàm số y = tanx
và y = cosx.
- Mối quan hệ giữa
các hàm số y = tanx
và y = cotx.


I. Định nghĩa


1. Hàm số sin và hàm số
côsin


a) Hàm số sin



sin :


sin


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>




 




b) Hàm số côsin


cos :


cos


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i>




 




2. Hàm số tang và hàm số
cơtang



a) Hàm số tang
b) Hàm số cơtang


II. Tính tuần hoàn của hàm
số lượng giác


III. Sự biến thiên và đồ thị
của hàm số lượng giác
1. Hàm số y = sinx


a) Sự biến thiên và đồ thị
của hàm số y = sinx trên
đoạn [0; ]


b) Đồ thị hàm số y = sinx
trên R


c) Tập giác trị của hàm số
y = sinx


Hàm số y = sĩn có tập giá
trị là [-1; 1].


2. Hàm số y = cosx
3. Hàm số y = tanx


a) Sự biếna thiên và đồ thị
của hàm số y = tanx trên
nửa khoảng



0;
2

 




 


b) Đồ thị của hàm số y =
tanx trên <i>D</i>


- Tập giá trị của hàm số y
= tanx là <i>R.</i>


4. Hàm số y =cotx


a) Sự biếna thiên và đồ thị
của hàm số y = cotx trên
nửa khoảng

0;



b) Đồ thị của hàm số
y = cotx trên <i>D</i>


<i>- </i>Giải các bài tập trong
SGK và gởi mở đưa ra một
số bài tập cho học sinh khá
giỏi.


Phương


pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.
(Tùy theo
lớp mà giáo
viên giảng
dạy kết hợp
nhiều


phương
pháp)


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Các hình
vẽ trong
SGK.
-Phân chia
nhóm thảo
luận.


- Chuẩn bị
bài tập
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn lại
các kiến
thức về
lượng giác
ở Đại số
10


- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>

L



Ư



N


G


G



I


Á


C




<b>5t</b> <i><b>§2. Phương trình lượng giác cơ bản</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Nắm được điều
kiện của a để các
phương trình sinx =
a và cosx = a có
nghiệm.


- Biết cách viết cơng
thức nghiệm của các
phương trình lượng
giác cơ bản trong
trường hợp số đo
được cho bằng
radian và số đo được
cho bằng độ.


- Biết cách sử dụng
kí hiệu arcsine,
arccosa, arctana và
arccota khi viết công
thức nghiệm của
phương trình lượng
giác.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Học sinh càn giải
thành thạo các


phương trình lượng
giác cơ bản.


- Giải được phương
trình lượng giác
dạng


sinf(x) = sing(x) và
cosf(x) = cosg(x).
- Tìm được điều
kiện của phương
trình dạng


tanf(x) = tang(x) và
cotf(x) = cotg(x)


1. Phương trinh sinx = a
* Xét pt sinx = a (1)


- Trường hợp <i>a</i> 1:
Phương trình (1) Vơ
nghiệm.


- Trường hợp <i>a</i> 1:
Phương trình (1) có
nghiệm là


2
2 ,



<i>x</i> <i>k</i>


<i>x</i> <i>k</i> <i>k</i>


 
  
 





   


 


với sin <i>a</i><sub>.</sub>


Hoặc viết


arcsin 2


arcsin 2 ,


<i>x</i> <i>a k</i>


<i>x</i> <i>a k</i> <i>k</i>




 



 




 <sub> </sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


* Chú ý mở rộng lên dạng
tổng quát sinf(x) = sing(x)
2. Phương trình cosx = a
Tương tự như phương trình
(1)


Tổng quát


cosf(x) = cosg(x
3. Phương trình tanx = a
* Xét pt tanx = a (3)
Điều kiện


, .
2


<i>x</i>  <i>k k</i>  


Phương trình có nghiệm là


, .



<i>x</i>  <i>k k</i>  


với tan <i>a</i><sub>.</sub>


Hoặc


arctan , .


<i>x</i> <i>a k k</i>   


Tổng quát


tanf(x) = tang(x)
4. Phương trình cotx = a
Tương Tự như (3)
* Bài tập trong SGK và
giáo viên tự ra


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.



<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Các hình
vẽ trong
SGK.
-Phân chia
nhóm thảo
luận.
- Chuẩn bị
bài tập
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn lại
các công
thức lượng
giác ở lớp
10.


- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


4 tiết
LT


1 tiết
BT


kt15’
<b>6t</b> <i><b>§3. Một số phương trình lượng giác thường gặp</b></i>


<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Học sinh biết cách
giải các phương
trình lượng giác sau
một vài phép biến
đổi đơn giản có thể
đưa về phương trình
lượng giác cơ bản.


I. Phương trình bậc nhất
đối với một hàm số lượng
giác


1. Định nghĩa
2. Cách giải


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngồi SGK.


3. Phương trình đưa về


Phương
pháp gợi


mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


-Phân chia
nhóm thảo
luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>
Đó là phương trình


bậc hai đối với một
hàm số lượng giác
và các phương trình
có thể đưa về
phương trình dạng
đó và phương trình
bậc nhất đối với sinx
và cosx.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>



- Học sinh giải thành
thạo các phương
rình lượng giáckhác
phương trình lượng
giác cơ bản.


- Giải thành thạo
phương trình bậc
nhất, bậc hai đối với
một hàm số lượng
giác.


- Giải và biến đổi
thành thạo phương
rình bậc nhất đối với
sinx và cosx.


phương trình bậc nhất đối
với một hàm số lương giác.
* Giáo viên lấy một số ví
dụ đơn giản và nhiều dạng
khác nhau.


II. Phương trình bậc hai
đối với một hàm số lượng
giác


1. Định nghĩa
2. Cách giải



* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
3. Phương trình đưa về
dạng phương trình bậc hai
đối với một hàm số lượng
giác


* Giáo viên cần đưa ra các
dạng thường gặp dưới
dạng ví dụ.


III. Phương trình bậc nhất
đối với sinx và cosx


1. Công thức biến đổi biểu
thức asinx + bcosx


2. Phương trình dạng
asinx + bcosx + = c


xen các hoạt
động nhóm.


- Chuẩn bị
bài tập
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn lại
các công
thức lượng
giác ở lớp


10.


- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


1 tiết
kt


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>II</b>


<b>T</b>


<b>Ổ</b>


<b>X</b>


<b>Á</b>


<b>C</b>


<b>S</b>


<b>U</b>


<b>Ấ</b>



<b>15t</b>



<b>2t</b> <i><b>§1. Quy tắc đếm</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


Nắm được hai quy
tắc đếm, biết áp
dụng vào giải toán
<i><b>Về kỹ năng</b></i>


Học sinh giải thanh
thạo các bài toán
liên quan đến quy
tắc đếm


I. Quy tắc cộng


* Giáo viên lấy một số ví
dụ khác ngoài SGK.


II. Quy tắc nhân


* Giáo viên lấy một số ví
dụ ngồi SGK.


* Bài tập, giáo viên ra
những bài tập tương tự như
SGK.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp


thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn lại
kiến thức
về số học
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


2 tiết
LT



<b>4t</b> <i><b>§2. Hốn vị - Chỉnh hợp – Tổ hợp</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Hình thành khái
niệm hoán vị, chỉnh
hợp, tổ hợp. Xây
dựng các cơng thức
tính số hoán vị,


I. Hoán vị
1. Định nghĩa


* Giáo viên nêu nhiều ví
dụ khác SGK.


2. Số các hốn vị


* Giáo viên xây dựng công


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn


đáp.


- Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>


<b>T</b>

chỉnh hợp, tổ hợp.
- Biết cách vận dụng
chúng đề giải các
bài toán thực tiễn.
<i><b>Về kỹ năng</b></i>


-Học sinh giải thành
thạo các bài toán về
hoán vị, chỉnh hợp,
tổ hợp.


- Học sinh cần hiểu
các khái niệm đó,
phân biệt sự giống
nhau và khác nhau
giữa chúng.


- Cần biết khi nào
dùng tổ hợp, chỉnh
hợp và phối hợp
chúng với nhau đề
giải tốn.


thức tính số hốn vị, lấy


nhiều ví dụ ngồi SGK. (ở
mức độ trung bình)


II. Chỉnh hợp
1. Định nghĩa
2. Số các chỉnh hợp
III. Tổ hợp


1. Định nghĩa
2. Số các tổ hợp


3. Tính chất của các số <i>Cnk</i>
Có hai tính chất


* Bài tập trong SGK, giáo
viên dưa ra một số bài tập
nâng cao.


khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ơn lại
kiến thức
về hóan vị
- Giải các
bài tập


trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


<b>2t</b> <i><b>§3. Nhị thức Niu - Tơn</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Viết thành thạo
công thức nhị thức
Niu – Tơn.


- Sử dụng cơng thức
đó vào việc giải
tốn.


- Tính được các hệ
thức của khai triển
nhanh chóng bằng
cơng thức hoặc bằng
tam giác Pa – xcan.
<i><b>Về kỹ năng</b></i>


-Học sinh giải thành
thạo các bài toán về
nhị thức Niu – tơn
và sử dụng tam giác
Pa – xcan.


- Học sinh cần khai


triển nhị thức Niu –
tơn vào giải bài tập.


I. Công thức nhị thức Niu
-tơn


* Giáo viên cần lấy nhiều
ví dụ ngồi SGK để minh
học cơng thức.


II. Tam giác Pa – xcan
* Giáo viên có thể xây
dựng tam giác Pa – xcan
theo tam giác vuông.
* Chú ý các nhận xét trong
SGK.


* Bài tập trong SGK, giáo
viên dưa ra một số bài tập
nâng cao.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt


động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn lại
kiến thức
về tổ hợp.
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


1 tiết
LT

1tiết
BT


Kt15’
<b>2t</b> <i><b>§4. Phép thử và biến cố</b></i>



<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Hình thành các
khái niệm quan
trọng ban đầu: phép
thử, kết quả của
phép thử và khong


I. Phép thử, không gian
mẫu


1. Phép thử


* Giáo lấy một số ví dụ
ngồi SGK.


2. Không gian mẫu


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.



- Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>
gian mẫu.


- Biết cách biểu diễn
biến cố bằng lời và
bằng tập hợp.


- Nắm được ý nghĩa
xác suất của biến cố,
các phép toán trên
các biến cố.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Biết giải các bài
toán thực tế, biết
xác định không gian
mẫu trong một
trường hợp cụ thể.
- Giải được nhiều
bài toán về xác suất.


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
minh học về không gian
mẫu.


II. Biến cố



* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
về biến cố và biến cố
khơng, biến cố chắc chắn.
III. Phép tốn trên các biến
cố


- Biến cố đối của một biến
cố.


- Giao, hợp các biến cố
* Giáo viên lấy ví dụ ngồi
SGK.


* Bài tập trong SGK, giáo
viên dưa ra một số bài tập
nâng cao.


khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
xém trước
bài mới.
- Giải các
bài tập


trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


<b>3t</b> <i><b>§5. Xác suất của biến cố</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Hình thành khái
niệm xác suất của
biến cố.


- Hiểu và sử dụng
được định nghĩa cổ
điển của xác suất.
- Biết cách tính xác
suất của biến cố
trong các bài tốn cụ
thể, hiểu ý nghĩa của
nó.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài toán về xác suất
của biến cố.


- Giải được nhiều
bài toán về xác suất
có liên quan đến


thực tế.


I. Định nghĩa cổ điển của
xác suất


1. Định nghĩa


* Giáo lấy một số ví dụ
ngồi SGK sau đó tổng
quát định nghĩa (SGK).
2. Ví dụ


Cho học sinh tham khảo
các ví dụ SGK và đưa ra ví
dụ mới.


II. Tính chất của xác suất
1. Định lí


Có hệ quả, giáo viên cần
lấy các ví dụ cụ thể.


2. Ví dụ


Cho học sinh tham khảo
các ví dụ SGK và đưa ra ví
dụ mới.


III. Các biến cố độc lập,
công thức nhân xác suất


* Giáo viên lấy các ví dụ.
* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
xém trước
bài mới,
Ơn lại
phần


khơng gian
mẫu.
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


2 tiết
LT

1tiết
BT


1 tiết
kt


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>



<b>12t</b>


<b>2t</b> <i><b>§1. Phương pháp quy nạp toán học</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>



- Hiểu nội dung của
phương pháp quy
nạp toán học bao
gồm hai bước (bắt
buộc) theo một trình


I. Phương pháp quy nạp
toán học


* Giáo viên phân tích rõ
hai bước phương pháp quy
nạp. Lấy ví dụ cụ thể


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>



<b>3</b>


<b>D</b>


<b>Ã</b>


<b>Y</b>


<b> S</b>


<b>Ố</b>


<b>C</b>


<b>Ấ</b>


<b>P </b>


<b>S</b>


<b>Ố</b>


<b>C</b>


<b>Ộ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>V</b>


<b>À</b>


<b>C</b>


<b>Ấ</b>


<b>P </b>


<b>S</b>


<b>Ố</b>


<b>N</b>


<b>H</b>


<b>Â</b>


<b>N </b>



tự quy định.


- Biết cách luặ chọn


và sử dụng phương
pháp quy nạp toán
học để giải các bài
toán một cách hợp
lí.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Vận dụng phương
pháp quy nạp toán
học vào giải toán.
- Biết nhận dạng bài
toán giải theo cách
quy nạp tốn học.


II. Ví dụ áp dụng


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngồi SGK.


- Chú ý trong SGK


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.



bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


<b>3t</b> <i><b>§2. Dãy số</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Biết khái mniệm
dãy số, cách cho dãy
số, các tính chất
tăng, giảm và bị
chặn của dãy số


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Biết cách giải các
bài tập về dãy số
như tìm số hạng
tổng quát, xét tính
tăng, giảm và bị
chặn của dạy số.



I. Định nghĩa


1. Định nghĩa dãy số
* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngoại SGK.


2. Định nghĩa dãy số hữu
hạn


II. Cách cho dãy số


1. Dãy số cho bằng công
thức số hạng tổng qt
* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngồi SGK.


2. Dãy số cho bằng
phương pháp mô tả


3. Dãy số cho bằng
phương pháp truy hồi
III. Biểu diễn hình học của
dãy số


IV. Dãy số tăng, dãy số
giảm và dãy số bị chặn
1. Dãy số tăng, dãy số
giảm



2. Dãy số bị chặn


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các


bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


2 tiết
LT

1tiết
BT


<b>1t</b> <i><b>§3. Cấp số cộng</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Biết khái niệm cấp
số cộng, công thức
số hạng tổng quát,
tính chất các số hạng
và cơng thức tính
tổng n số hạng đầu
tiên của cầp số cộng.


I. ĐỊNH NGHĨA
* Giáo viên nhấn mạnh
công sai d của cấp số cộng.
* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngồi SGK.


II. Số hạng tổng quát


* Giáo viên nhấn mạnh
cơng thức tính số hạng


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>
- Biết sử dụng các


công thức và tính
châst của cấp số
cộng để giải các bài
tốn: tìm các yếu tố
cịn lại khi biết ba


trong năm yếu tố u1,


un, n, d, Sn.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Học sinh giải thành
thạo các bài toán về
cấp số cộng.


<b>- Tự dưa ra các cấp</b>
số cộng.


tổng quát của cấp số cộng
* Giáo viên lấy nhiều ví
dụ.


III. Tính chất các số hạng
của cấp số cộng.


IV. Tổng n số hạng đầu
của một cấp số cộng


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


xen các hoạt
động nhóm.



- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


<b>2t</b> <i><b>§4. Cấp số nhân</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Biết khái niệm cấp
số nhân, công thức
số hạng tổng quát,
tính chất các số hạng
và cơng thức tính
tổng n số hạng đầu
tiên của cầp số nhân.
- Biết sử dụng các
công thức và tính
chất của cấp số nhân
để giải các bài tốn:
tìm các yếu tố còn
lại khi biết ba trong
năm yếu tố u1, un, n,


q, Sn.



<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Học sinh giải thành
thạo các bài toán về
cấp số nhân.


<b>- Tự dưa ra các cấp</b>
số nhân.


I. ĐỊNH NGHĨA
* Giáo viên nhấn mạnh
công sai d của cấp số nhân.
* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngồi SGK.


II. Số hạng tổng quát
* Giáo viên nhấn mạnh
cơng thức tính số hạng
tổng quát của cấp số nhân
* Giáo viên lấy nhiều ví
dụ.


III. Tính chất các số hạng
của cấp số nhân.


IV. Tổng n số hạng đầu
của một cấp số nhân


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập


nâng cao.


* Bài tập ôn tập chương
trong SGK, giáo viên đưa
ra một số bài tập nâng cao


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các


bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


1 tiết
LT
Và 1
tiết
BT


2 tiết


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G</b>


<b>4</b>



<b>14t</b>


<b>4t</b> <i><b>§1. Giới hạn của dãy số</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Biết khái niệm giới
hạn của dãy số, chủ
yếu thơng qua các ví


dụ và minh họa cụ
thể. Biết định nghĩa
giới hạn dãy số và
vận dụng nó vào
việc giải một số bài


I. Giới hạn hữu hạn
1. Định nghĩa


* Giáo viên mô tả khái
niệm giới hạn như trong
SGK.


* Lấy một số ví dụ trương
tự SGK.


2. Một vài giới hạn đặc
biệt


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt


<i><b>Giáo viên</b></i>


- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>


<b>G</b>


<b>I</b>


<b>Ớ</b>


<b>I</b>


<b>H</b>


<b>Ạ</b>


<b>N</b>



toán đơn giản liên
quan đến giứo hạn.
- Biết các định lí về
giới hạn trình bày
trong SGK.


- Biết khái niệm lùi
vơ hạn và cơng thức
tính tổng của nó.
<i><b>Về kỹ năng</b></i>



- Biết vận dụng
chúng để tính giới
hạn của các dãy số
đơn đơn gian


- Biết nhận dạng
các cấp số nhân lùi
vô hạn và vận dụng
công thứcvào giải
một số bài tốn liên
quan có dạng đơn
giản.


II. Định lí về giới hạn hữu
hạn


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
áp dụng định lí SGK.
III, Tổng của cấp số nhân
lùi vô hạn


IV. Giới hạn vô cực
1. Định nghĩa


* Giáo viên lấy một ví dụ
làm hoạt động thay hoạt
động trong SGK.


2. Một vài giới hạn đặc


biệt


3. Định lí


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
ngồi SGK.


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


động nhóm. xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


<b>4t</b> <i><b>§2. Giới hạn của hàm số </b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Biết khái niệm giới
hạn của hàm số và
định nghĩa của nó.
Biết vận dụng định
nghĩa vào việc giải
một số bài toán đơn
giản về giới hạn của


hàm số.


- Biết các định lí về
giới hạn của hàm số
và biết vận dụng
chúng vào việc tính
các giới hạn dạng
đơn giản.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài tốn về tính giới
hạn của hàm số ở
các dạng vô định
thường gặp


- Biết vận dụng có
kết hợp nhiều lí
thuyết toán học với
nhau để giải bài tốn
tính giới hạn của
hàm số.


I. Giới hạn hữu hạn của
hàm số tại một điểm


1. Định nghĩa


* Giáo viên xây dựng định


nghĩa tương tự như SGK
và lấy nhiều ví dụ


2. Định lí về giới hạn hữu
hạn


3. Giới hạn một bên


II. Giới hạn hữu hạn của
hàm số tại vô cực


III. Giới hạn vô cực của
hàm số


1. Giới hạn vô cực


2. Một vài giới hạn đặc
biệt


3. Một vài quy tắc về giới
hạn vơ cực


a) Quy tắc tìm giới hạn của
tích f(x).g(x)


b) Quy tắc tìm giới hạn của
thương


( )
( )



<i>f x</i>
<i>g x</i> <sub>.</sub>


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
ôn lại bài


giới hạn
của dãy số.
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


3 tiết
LT
Và 1
tiết
BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Biết khái niệm
hàm số liên tục tại
một điểm và vận
dụng định nghĩa vào
việc nghiên cứu tính
liên tục của hàm số
- Biết định nghĩa và
tính chất của hàm số
liên tục trên một


khoảng, một đoạn,
….( đặc biệt là đặc
trưng hình học của
nó) và cácđịnh lí nêu
trong SGK. Biết vận
dụng chúng vào
nghiên cứu tính liên
tục của các hàm số
và sự tồn tại nghiệm
của phương trình
dạng đơn giản.
<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài toán về tính liên
tục của hàm số tại
một điểm, trên
khoảng, trên đoạn.
- Vận dụng ý nghĩa
hình học của hàm số
liên tục giải một số
bài toán.


I. Hàm số liên tục tại một
điểm


* Giáo lấy một số ví dụ sau
khi đã xây dựng xong định
nghĩa.



II. Hàm số liên tục trên
một khoảng


* Chú ý về ý nghĩa hình
học của hàm số liên tục
trên đoạn.


III. Một số định lí cơ bản
* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
vận dụng định lí tương tự
như SGK.


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


* Thực hành giải tốn trên
máy tính; giáo viên hướng
dẫn thêm cách sử dụng
máy tính cho học sinh


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt


động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
ôn lại bài
giới hạn
của hàm
số.


- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


2 tiết
LT


1tiết
BT


2 tiết


1 tiết
kt


<b>C</b>


<b>H</b>


<b>Ư</b>


<b>Ơ</b>


<b>N</b>


<b>G </b>


<b>5</b>


<b>Đ</b>


<b>Ạ</b>


<b>O </b>


<b>H</b>


<b>À</b>



<b>16t</b>


<b>3t</b> <i><b>§1. Định nghĩa và ý nghĩa của đạo hàm</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Hiểu rõ định nghĩa
đạo hàm tại một
điểm. Biết cách tính
đạo hàm tại một


điểm bằng định
nghĩa (theo quy tắc
ba bước) của các
hàm số thường gặp
- Hiểu rõ rằng đạo
hàm của một hàm số
tại một điẻm là một
số xác định.


- Nắm vững ý nghĩa
hình học của đạo
hàm.


- Nắm vững ý nghĩa
vật lí của đạo hàm.


I. Đạo hàm tại một điểm
1. Các bài toán dẫn đến
khái niệm đạo hàm


a) Bài tốn tìm vận tọc tức
thời


b) Bài tốn tìm cường độ
tức thời


2. Định nghĩa đạo hàm tại
một điểm


3. Cách tính đạo hàm bằng


định nghĩa


4. Quan hệ giữa sự tồn tại
của đạo hàm và tính liên
tục của hàm số


5. Ý nghĩa hình học của
đạo hàm


a) Tiếp tuyếncủa đường
cong phẳng


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị


bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Học sinh
ôn lại bài
giới hạn
của hàm số
tại một
điểm
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>


<b>M</b>

- Hiểu rõ mối quan
hệ giữa tính liên tục
và sự tồn tại đạo
hàm.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài tốn về tính đạo
hàm tại một điểm
- Vận dụng ý nghĩa
hình học của đạo
hàm tại một điểm để
viết phương trình
tiếp tuyến.



b) Ý nghĩa hình học của
đạo hàm


c) Phương trình tiếp tuyến
6. Ý nghĩa vật lí của đạo
hàm


a) Vận tóc tức thời
b) Cường độ tức tời


II. Đạo hàm trên một
khoảng


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


<b>3t</b> <i><b>§2. Quy tắc tính đạo hàm</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Áp dụng thành
thạo các công thức
sau:



a) Các phép toán
đạo hàm


<i>u v</i>

' <i>u v</i>' '


(1)

<i>uv</i>

'<i>u v uv</i>'  '


(2)




2


' '
'


( ) 0


<i>u</i> <i>u v uv</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>v v x</i>



 




 
 


  <sub> (3)</sub>


b) Đạo hàm của hàm
số hợp


' '. '


<i>x</i> <i>u</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y u</i> <sub> (4)</sub>
c) Đạo hàm của một
hàm số thường gặp


 

<i><sub>u</sub>n</i> <sub>'</sub> <i><sub>nu u n</sub>n</i>1 <sub>',(</sub> <sub>1)</sub>


 


 

' '


2
<i>u</i>
<i>u</i>


<i>u</i>


(5)


- Biết cách chứng
minh các công thức
từ (1), (5)


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài toán về vận dụng
quy tắc tính đạo hàm
giải một số bài tốn.
- Vận dụng ý nghĩa
hình học của đạo
hàm tại một điểm để
viết phương trình
tiếp tuyến.


I. Đạo hàm của một hàm
số thường gặp


 

<i><sub>u</sub>n</i> <sub>'</sub> <i><sub>nu u n</sub>n</i>1 <sub>',(</sub> <sub>1)</sub>


 


 

' '


2
<i>u</i>
<i>u</i>


<i>u</i>




(5)


II. Đạo hàm của tổng, hiệu,
tích, thương


1. Định lí
Định lí 3.


<i>u v</i>

' <i>u v</i>' '


(1)

<i>uv</i>

'<i>u v uv</i>'  '


(2)




2


' '
'


( ) 0


<i>u</i> <i>u v uv</i>


<i>v</i> <i>v</i>



<i>v v x</i>



 



 
 


  <sub> (3)</sub>


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
vận dụng định lí.


2. Hệ quả


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
vận dụng các hệ quả.
III. Đạo hàm của hàm hợp
1. Hàm hợp


2. Đạo hàm của hàm hợp


' '. '


<i>x</i> <i>u</i> <i>x</i>


<i>y</i> <i>y u</i>


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ


minh họa và áp dụng.
* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Đạo hàm
của hàm số
tại một
điểm
- Học sinh


xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


2 tiết
LT
Và 1
tiết
BT


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>
<b>3t</b> <i><b>§3. Đạo hàm của hàm số lượng giác</b></i>


<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Chứng minh được
công thức tính đạo
hàm của các hàm số
y = sinx, y = cosx, y
= tanx, y= cotx
- Áp dụng thành
thạo các quy tắc đã
biết để tính đạo hàm
của các hàm số dạng
y = sinu, y = cosu,


y = tanu, y = cotu.
<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài toán về vận dụng
đạo hàm của hàm số
lượng giác


- Kết hợp các công
thức bài 2 vào các
hàm số lượng giác
vào giải một số bài
tập.


1. Giới hạn của


sin<i>x</i>
<i>x</i>


0


sin
lim 1


<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


 



2. Đạo hàm của hàm số
y = sinx


3. Đạo hàm của hàm số
y = cosx


4. Đạo hàm của hàm số
y = tanx


5. Đạo hàm của hàm số
y = cotx.


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
minh họa và áp dụng.
* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.



<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ơn tập
bài quy tắc
tính đạo
hàm
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập
trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


2 tiết
LT
Và 1
tiết
BT


1 tiết


kt
<b>1t</b> <i><b>§4. Vi phân</b></i>


<i><b>Về kiến thức</b></i>


Nắm vững định
nghĩa vi phân của
một hàm số


'( )


<i>dy f x x</i>  <sub> hay</sub>
'( )


<i>dy f x dx</i>


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài toán về vận dụng
vi phân


1. Định nghĩa


2. Ứng dụng vi phân vào
phép tính gần đúng


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
minh họa và áp dụng.
* Bài tập trong SGK, giáo


viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thông qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt
động nhóm.


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn tập
bài quy tắc
tính đạo
hàm
- Học sinh
xém trước
bài mới,



1 tiết
LT

tiết
BT


<b>1t</b> <i><b>§5. Đạo hàm cấp hai</b></i>
<i><b>Về kiến thức</b></i>


- Hiểu rõ định nghĩa
và tính thành thạo
đạo hàm cấp hai
- Hiểu rõ ý nghĩa cơ
học của đạo hàm cấp
hai và biết cách tính
gia tóc chuyển động
trong các bài toán


I. Định nghĩa




( )<i>n</i> <sub>( )</sub> ( 1)<i>n</i> <sub>( ) '</sub>


<i>f</i> <i>x</i> <i>f</i>  <i>x</i>




II. Ý nghĩa cơ học của đạo


hàm cấp hai


1. Ý nghĩa cưo học
2. Ví dụ


* Giáo viên lấy nhiều ví dụ
minh họa và áp dụng ngồi


Phương
pháp gợi
mở, vấn đáp
thơng qua
các hoạt
động điều
khiển tư
duy, đan
xen các hoạt


<i><b>Giáo viên</b></i>
- Chuẩn bị
câu hỏi gọi
mở, vấn
đáp.


- Chuẩn bị
bài tập.
<i><b>Học sinh</b></i>
- Ôn tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>tiết</b></i> <i><b>HS</b></i>


vật lí.


<i><b>Về kỹ năng</b></i>


- Giải thành thạo các
bài toán về vận dụng
đạo hàm cầp hai
- Kết hợp các công
thức bài 2 vào tính
đạo hàm cấp hai để
giải một số bài tập.


SGK.


* Bài tập trong SGK, giáo
viên đưa ra một số bài tập
nâng cao.


* Bài tập ôn tập chương
trong SGK, giáo viên đưa
ra một số bài tập nâng cao


động nhóm. bài quy tắc
tính đạo
hàm
- Học sinh
xém trước
bài mới,
- Giải các
bài tập


trong SGK
và bài tập
của giáo
viên.


</div>

<!--links-->

×