Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

muc tieu bai day hinh 11 co ban

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.61 KB, 4 trang )

Mục tiêu bài dạy hình học 11 chuẩn
Giáo viên: trần thành
Tiết Kiến thức kĩ năng Thái độ
1. mở
đầu về
phép
biến
hình,
phép
tịnh
tiến .
+ Hiểu và nắm đợc khái niệm về
phép biến hình.
+ Nắm vững định nghĩa phép tịnh tiến,
cách xác định phép tịnh tiến khi biết
vectơ tịnh tiến.
+ Nắm vững các tính chất của phép tịnh
tiến.
+ Nắm đợc biểu thức toạ độ phép tịnh
tiến, biết ứng dụng để xác định toạ độ
ảnh khi biết toạ độ điểm tạo ảnh.
+Học sinh biết vận dụng phép tịnh tiến
để giải các bài toán.
+ Sau khi học xong, học sinh biết dựng
ảnh của một điểm, một đờng thẳng, một
hình qua phép tịnh tiến và biết trình bày
cách dựng.
+ Trình bày đợc lời giải một số bài toán
hình học có ứng dụng phép tịnh tiến, biết
nhận dạng các bài toán.
+ Toán học bắt nguồn từ thực


tế, phục vụ thực tế.
2. phép
đối
xứng
trục
-học sinh nắm đợc định nghĩa phép
đối xứng trục, hiểu phép đối xứng trục là
phép biến hình hoàn toàn xác định khi
biết trục đối xứng.
-Thông qua bài học này, học sinh rèn
luyện đợc các kĩ năng sau:
+Cách vẽ ảnh của đờng thẳng, đờng
tròn và một hình qua phép đối xứng trục
thông qua ảnh của một số điểm cấu tạo
nên hình.
+Mối liên quan giữa các
phép biến hình để thấy đợc ph-
ơng pháp học tập tự nghiên
cứu, tự học cho bản thân.
3.Bài
tập
-Nắm đợc quy tắc tìm ảnh khi biết
tạo ảnh của phép đối xứng trục và ngợc
lại.
-Nắm đợc biểu thức toạ độ của phép
đối xứng trục nhận hai trục toạ độ làm
trục đối xứng. Biết tìm ảnh khi biết tạo
ảnh và ngợc lại.
+Kĩ năng sử dụng các tính chất của
phép đối xứng trục để giải các bài toán

đơn giản có liên quan đến phép đối xứng
trục.
+Kĩ năng nhận biết đợc hình có trục
đối xứng và tìm đợc trục đối xứng của
một hình.
+Mối liên quan giữa các
phép biến hình để thấy đợc ph-
ơng pháp học tập tự nghiên
cứu, tự học cho bản thân.
4. phép
đối
xứng
tâm
-Học sinh nắm vững định nghĩa phép đối
xứng tâm và quy tắc xác định phép đối
xứng tâm để xác định ảnh theo tạo ảnh.
-Biểu thức toạ độ của phép đối xứng qua
gốc toạ độ.
- Tâm đối xứng của một hình, hình có
tâm đối xứng
- Dựng đợc ảnh của một điểm, một đoạn
thẳng, một tam giác qua phép đối xứng
tâm.
- Xác định đợc biểu thức toạ độ, tâm đối
xứng của một hình.
- Hiểu đợc tính thực tiễn phép
đối xứng tâm và ứng dụng
phép đối xứng tâm vào cuộc
sống.
5. phép

quay
-Hs nắm đợc định nghĩa phép quay. Biết
đợc phép quay xác định đợc khi biết tâm
và góc quay.
-Nắm đợc tính chất của phép quay, các
hệ quả của phép quay.
-Vận dụng phép quay để giải các bài tập
liên quan.
-Xác định ảnh của phép quay khi biết tạo
ảnh.
-Xác định đợc ảnh của một điểm, đờng
thẳng, đờng tròn
-Cần thấy đợc sự liên quan
giữa các kiến thức đã học đó là
các phép biến hình
6 Khái
niệm về
phép
dời
hình và
hai
hình
bằng
nhau.
- Học sinh nắm đợc phép dời hình là
phép biến hình bảo toàn khoảng cách
giữa hai điểm.
- Nắm đợc khái niệm hai hình bằng
nhau.
- Biết cách xác định đợc ảnh của một

hình qua phép dời hình.
- Nắm đợc tính chất cơ bản của phép dời
hình để giải toán.
- Dựng ảnh của một điểm, một đờng
thẳng, một đờng tròn thành thạo qua phép
dời hình cụ thể (phép tịnh tiến, phép đối
xứng trục, đối xứng tâm, phép quay).
- Rèn luyện tính cẩn thận khi
làm việc cho học sinh.
7. phép
vị tự
- Nắm đợc định nghĩa phép vị tự.
- Nắm đợc các tính chất của phép vị tự.
- Biết dựng ảnh của một số hình, điểm, đ-
ờng thẳng, đờng tròn qua phép vị tự.
- Biết cách tìm tâm vị tự của hai đờng
tròn.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi
làm việc cho học sinh.
8. Bài
- Cách xác định phép vị tự khi biết tâm - Biết dựng ảnh của một số hình, điểm, đ- - Học sinh có thái độ học tập
tập
và tỷ số vị tự.
- Cách xác định tâm và tỉ số vị tự khi
biết ảnh và tạo ảnh.
- Cách xác định tâm vị tự của hai đờng
tròn.
ờng thẳng, đờng tròn qua phép vị tự.
- Biết cách tìm tâm vị tự của hai đờng
tròn.

tốt, biết nhận xét và vận dụng
các tính chất của phép vị tự.
9. phép
đồng
dạng
- Nắm vững khái niệm phép đồng dạng,
tỉ số đồng dạng, hai hình đồng dạng.
- Nắm vững các tính chất cơ bản của
phép đồng dạng và vận dụng để giải
toán.
-So sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa đồng dạng và dời hình.
- Tìm tỉ số đồng dạng của hai hình đồng
dạng đúng, vẽ hình đúng, biết nhận dạng
các dạng toán.
- Học sinh có thái độ học tập
tốt, biết nhận xét và vận dụng
các tính chất đồng dạng vào
cuộc sống.
10. ôn
tập ch-
ơng I
- Nắm đợc khái niệm các phép biến
hình, các yếu tố xác định một phép biến
hình: Phép tịnh tiến, đối xứng trục, phép
quay, phép vị tự, phép đồng dạng. Nhận
biết mối liên hệ qua sơ đồ sách giáo
khoa.
- Biểu thức toạ độ tơng ứng qua phép
biến hình: Phép tịnh tiến, đối xứng trục,

đối xứng tâm, phép quay, phép vị tự.
-Nắm chắc vận dụng tính chất của phép
biến hình để giải các bài toán đơn giản.
- Xác định đợc ảnh của một điểm, đờng
thẳng, đờng tròn, thành thạo qua phép
biến hình.
- Xác định đợc phép biến hình khi biết
ảnh và tạo ảnh.
- Biết đợc các hình có tâm đối xứng, trục
đối xứng, các hình đồng dạng với nhau.
- Vận dụng tốt các khái niệm
phép biến hình, tính chất vào
việc giải toán và cuộc sống.
11.
Kiểm
tra 45
phút
- Rèn luyện tính cẩn thận khi
làm việc cho học sinh.
12. đại
cơng
về đ-
ờng
thẳng
và mặt
phẳng(
mục 1,
2)
- Học sinh nắm vững các khái niệm cơ
bản: Điểm, đờng thẳng, mặt phẳng, nắm

đợc tính liên thuộc điểm, đờng thẳng,
mặt phẳng.
- Nắm đợc các tính chất thừa nhận và b-
ớc đầu dùng các tính chất đó chứng
minh một số tính chất của hình học
không gian.
- Nắm khái niệm hình chóp, hình tứ
diện.
- Nắm đợc ba cách xác định mặt phẳng.
- Vẽ đợc hình biểu diễn của một số hình
không gian đơn giản.
- Xác định giao tuyến của hai mặt phẳng;
giao điểm của đờng thẳng và mặt phẳng.
- Biết sử dụng giao tuyến của hai mặt
phẳng để chứng minh ba điểm thẳng
hàng trong không gian.
- Xác định đợc đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy,
mặt bên, mặt đáy của hình chóp
- Rèn luyện tính cẩn thận khi
làm việc cho học sinh.
13. đại
cơng
về đ-
ờng
thẳng
và mặt
phẳng(
mục 3)
- Hs nắm đợc các cách xây dựng mặt
phẳng. Phân biệt vận dụng các cách xác

định mặt phẳng vào việc giải toán linh
hoạt
- Vẽ hình biểu diễn hình không gian tơng
đối chính xác, ghi kí hiệu đúng.
- Vận dụng tính chất thừa nhận và cách
xác định mặt phẳng để giải toán đặc trng,
tìm thiết diện, giao diện của mặt với đ-
ờng.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi
làm việc cho học sinh.
14. đại
cơng
về đ-
ờng
thẳng
và mặt
phẳng(
mục 4)
- Hs nắm vững định nghĩa hình chóp, các
loại hình chóp.
- Nắm vững các loại tứ diện đều, vuông.
- Nắm vững pp tìm giao điểm của đờng
với mặt, mặt với mặt. Từ đó suy ra cách
tìm thiết diện mặt với khối, với hình
chóp, hình hộp.
- Biết vẽ hình biểu diễn của một hình
không gian.
- Có kĩ năng tìm thiết diện.
- Giải một số bài tập hình chóp, hình tứ
diện.

- Rèn luyện t duy logic trong
giải toán.
- Rèn luyện trí tởng tợng, rèn
luyện suy luận chặt chẽ trong
khi giải các bài tập.
15. Bài
tập
- Nắm vững pp tìm giao điểm của đờng
với mặt, mặt với mặt. Từ đó suy ra cách
tìm thiết diện mặt với khối, với hình
chóp, hình hộp.
- các pp: Tìm thiết diện, Tìm giao điểm
của đờng thẳng và mp, mp và mp, chứng
minh 3 điểm thẳng hàng.
- Rèn luyện trí tởng tợng, rèn
luyện suy luận chặt chẽ trong
khi giải các bài tập.
16. Hai
đt chéo
- Nắm đợc khái niệm hai đờng thẳng
song song với nhau và hai đờng thẳng
chéo nhau
- Xác định đợc vị trí tơng đối giữa hai đ-
ờng thẳng.
- Biết cách chứng minh hai đờng thẳng
- Thấy đợc toán học bắt nguồn
nhau
và hai
đt song
song.

- Nắm định lý: Nếu hai mặt phẳng phân
biệt lần lợt chứa hai đờng thẳng song
song mà cắt nhau thì giao tuyến của
chúng song song với một trong hai đờng
thẳng đó
song song.
- Biết áp dụng định lý trên để xác định
giao tuyến hai mặt phẳng trong một số tr-
ờng hợp đơn giản.
từ thực tế và phục vụ cho cuộc
sống.
17. Hai
đt chéo
nhau
và hai
đt song
song.
- nắm vững các định nghĩa và các dấu
hiệu nhận biết vị trí tơng đối của đờng
thẳng và mặt phẳng bao gồm: Đờng
thẳng song song với mặt phẳng, đờng
thẳng cắt mặt phẳng, đờng thẳng nằm
trong mặt phẳng.
- Biết sử dụng các định lý về quan hệ
song song để chứng minh đờng thẳng
song song với mặt phẳng.
- Vận dụng định lý một cách nhuần
nhuyển vào các trờng hợp cụ thể.
- Vẽ hình chính xác.
- Thấy đợc toán học bắt nguồn từ

thực tế và phục vụ cho cuộc sống.
- Thấy đợc các quan hệ giữa đờng
thẳng với đờng thẳng, đờng thẳng với
mặt phẳng và rút ra những kết luận
18. ôn
tập ch-
ơng
(tiết 1)
- Khái niệm mặt phẳng, các cách xác
định mặt phẳng.
- Nắm đợc định nghĩa hình chóp, tứ
diện.
- Nắm đợc vị trí tơng đối của hai đờng
thẳng trong không gian, vị trí tơng đối
của đờng thẳng với mặt phẳng
- Nắm đợc định lý Talet và vận dụng
vào giải các bài toán cụ thể.
- Nắm đợc cách biểu diễn một hình
hình học trong không gian. Đa vào
phép chiếu son song hoặc các cách
biểu diễn.
- Xác định giao điểm của đờng với
mặt.
- Xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng.
- Biết cách chứng minh ba điểm thẳng
hàng.
- Đờng thẳng song song với mặt
phẳng.
- Biết cách xác định thiết diện tạo bởi

một mặt phẳng và một khối
- ý thức học tập kiên trì, chịu khó.
Rèn luyện phẩm chất t duy sáng tạo.
19. ôn
tập
cuối
học kì I
- Học sinh ôn tập phép biến hình:
Phép dời hình, phép đồng dạng. Trong
phép dời hình phải nắm đợc phép tịnh
tiến, phép đối xứng trục, phép đối
xứng tâm, phép quay.
- Vận dụng các phép dời hình, các
phép đồng dạng để giải các bài toán
chứng minh, quỹ tích, dựng hình.
- Nắm đợc vị trí tơng đối giữa đờng
thẳng, mặt phẳng trong không gian.
Bớc đầu vận dụng vào tìm giao điểm
với mặt phẳng, với đờng thẳng. Tìm
giao tuyến của hai mặt phẳng. Dựng
thiết diện mặt phẳng với hình chóp.
- Vận dụng lý thuyết vào thực hành
một cách phù hợp, vận dụng các ph-
ơng pháp phân tích tổng hợp để giải
toán, vẽ hình tơng đối chính xác.
- Có ý thức học tập tích lũy, thấy đợc
mối quan hệ giữa các kiến thức với
nhau. Thấy đợc mô hình xây dựng
môn hình học theo phơng pháp tiên
đề. Từ đó tạo cho bản thân tự học, tự

giải quyết các vấn đề trong cuộc
sống.
20. Bài
kt cuối
học kì I
- Củng cố lại tính chất phép dời hình,
biểu thức tọa độ, phơng pháp tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng, phơng pháp
tìm giao điểm của đờng thẳng với mặt
phẳng, phơng pháp tìm thiết diện của
hình chóp.
- Rèn luyện kĩ năng suy luận, kĩ năng
phân tích tổng hợp
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm
việc cho học sinh.
21.Hai
mp
song
song
(mục 1,2)
- Nắm vững định nghĩa hai mặt phẳng
song song và điều kiện để hai mặt
phẳng song song;
- Biết cách chứng minh hai mặt phẳng
song song.
-Thấy đợc sự thay đổi các hình qua
sự biến đổi, nhng vẫn giữ đợc tính
chất quan trọng chung các hình.
Giúp học sinh suy luận logic
22. Hai

mp
song
song
(mục 3,4)
- Định lý Ta-lét trong không gian;
Khái niệm hình lăng trụ, hình hộp;
Khái niệm hình chóp cụt.
- Vẽ đợc hình biểu diễn của hình hộp,
hình lăng trụ, hình chóp có đáy là tam
giác, tứ giác.
- Vẽ đợc hình biểu diễn của hình chóp
cụt với đáy là tam giác, tứ giác
- Thấy đợc sự thay đổi các hình qua
sự biến đổi, nhng vẫn giữ đợc tính
chất quan trọng chung các hình.
Giúp học sinh suy luận logic
23.Bài
tập
- Khái niệm mặt phẳng, các cách xác
định mặt phẳng.
- Nắm đợc định nghĩa hình chóp, tứ
diện.
- Nắm đợc vị trí tơng đối của hai mặt
- Xác định giao điểm của đờng với
mặt.
- Xác định giao tuyến của hai mặt
phẳng.
- Biết cách chứng minh ba điểm thẳng
- ý thức học tập kiên trì, chịu khó.
- Rèn luyện phẩm chất t duy sáng

tạo.
phẳng trong không gian. Chứng minh
hai mặt phẳng sông song.
- Nắm đợc định lý Talet và vận dụng
vào giải các bài toán cụ thể.
hàng.
Đờng thẳng song song với mặt phẳng.
- Biết cách xác định thiết diện tạo bởi
một mặt phẳng và một khối.
24. Trả
bai kt
học kì I
-Củng cố lại tính chất phép dời hình,
biểu thức tọa độ, phơng pháp tìm giao
tuyến của hai mặt phẳng, phơng pháp
tìm giao điểm của đờng thẳng với mặt
phẳng, phơng pháp tìm thiết diện của
hình chóp.
- Xem cách chữa bài và đáp án. - Rèn luyện tính cẩn thận khi làm
việc cho học sinh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×