Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập trắc nghiệm có đáp án Chương 5 môn Tin học 11 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.58 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CÓ ĐÁP ÁN CHƢƠNG 5 MÔN TIN HỌC 11 </b>


<b>Câu 1: Dữ liệu kiểu tệp </b>


A. Được lưu trữ trên ROM.
B. Được lưu trữ trên RAM.
C. Chỉ được lưu trữ trên đĩa cứng.


D. Được lưu trữ trên bộ nhớ ngoài.


<b>Câu 2: Dữ liệu kiểu tệp </b>
A. Sẽ bị mất hết khi tắt máy.


B. Sẽ bị mất hết khi tắt điện đột ngột.


C. Không bị mất khi tắt máy hoặc mất điện.


D. Tất cả đều sai.


<b>Câu 3: Phát biểu nào dƣới đây là đúng ? </b>


A. Các kiểu dữ liệu đều được lưu trữ ở bộ nhớ trong (RAM).
B. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhớ trong.


C. Dữ liệu kiểu tệp được lưu trữ ở bộ nhờ ngoài (đĩa mềm, đĩa cứng, CD, thiết bị nhớ Flash).


D. Các dữ liệu trong máy tính đều bị mất đi khi tắt nguồn điện.
<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai ? </b>


A. Tệp có cấu trúc là tệp mà các thành phần của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.


B. Tệp chứa dữ liệu được tổ chức theo một cách thức nhất định gọi là tệp có cấu trúc



C. Tệp văn bản khơng thuộc loại tệp có cấu trúc.


D. Tệp văn bản gồm các kí tự theo mã ASCII được phân chia thành một hay nhiều dòng.
<b>Câu 5: Phát biểu nào sau đây là đúng ? </b>


A. Số lượng phần tử của tệp là cố định.


B. Kích thước tệp có thể rất lớn.


C. Dữ liệu một tệp được lưu trữ trên đĩa thành một vùng dữ liệu liên tục.
D. Tệp lưu trữ lâu dài trên đĩa, khơng thể xóa tệp trên đĩa.


<b>Câu 6: Phát biểu nào sau đây là sai ? </b>


A. Trong lập trình, muốn thao tác trên tệp dữ liệu phải thao tác gián tiếp qua biến tệp.


B. Biến tệp là biến kiểu xâu.


<i><b>C. Trong Pascal, biến tệp văn bản có kiểu text. </b></i>


D. Trong chương trình, tên tệp có thể là biến xâu hoặc hằng xâu .
<b>Câu 7: Phát biểu nào sau đây là sai ? </b>


A. Muốn đọc / ghi dữ liệu trong một tệp, sau khi gắn biến tệp với tên tệp cần phải thực hiện thao tác mở
tệp đó;


B. Trong lệnh mở tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa.


C. Trong lệnh gán tên tệp với biến tệp, cần khai báo tên tệp để xác định đúng vị trí tệp trên đĩa.


D. Sau khi mở tệp, con trỏ tệp ở vị trí đầu tệp.


<b>Câu 8: Chọn mệnh đề sai trong các mệnh đề sau : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B. Một tệp văn bản đang mở và con trỏ tệp không ở phần tử đầu tiên, muốn làm việc với phần tử đầu tiên
của tệp cần đóng tệp và mở lại.


C. Khi mở lại tệp, nếu khơng thay đổi biến tệp thì khơng cần gán lại biến tệp với tên tệp.
D. Khi ghi xong dữ liệu vào tệp, cần đóng tệp.


<b>Câu 9: Cách thức truy cập tệp văn bản là </b>


A. Truy cập tuần tự.


B. Truy cập ngẫu nhiên.
C. Truy cập trực tiếp


D. Vừa truy cập tuần tự vừa truy cập trực tiếp.
<b>Câu 10: Số lƣợng phần tử trong tệp </b>


A. Không được lớn hơn 128.
B. Không được lớn hơn 255.
C. Phải được khai báo trước.


<b>D. Không bị giới hạn mà chỉ phụ thuộc vào dung lượng đĩa </b>


<b>Câu 11: Hãy chọn thứ tự hợp lí nhất khi thực hiện các thao tác đọc dữ liệu từ tệp : </b>
<b>A. Mở tệp → Gán tên tệp với biến tệp → Đọc dữ liệu từ tệp → Đóng tệp .</b>


<b>B. Mở tệp → Đọc dữ liệu từ tệp → Gán tên tệp với biến tệp → Đóng tệp.</b>



<b>C. Gán tên tệp với biến tệp → Mở tệp → Đọc dữ liệu từ tệp → Đóng tệp . </b>


<b>D. Gán tên tệp với biến tệp → Đọc dữ liệu từ tệp → Mở tệp → Đóng tệp.</b>
<b>Câu 12: Hãy chọn các thao tác ghi trên tệp văn bản chứa dữ liệu là : </b>


<b>A. Thông báo mở tệp để đọc → Đọc dữ liệu trong tệp → Đóng tệp → Gán biến tệp với tên tệp. </b>
<b>B. Thông báo mở tệp để đọc → Đọc dữ liệu trong tệp → Gán biến tệp với tên tệp → Đóng tệp. </b>


<b>C. Gán biến tệp với tên tệp → Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới → Ghi dữ liệu mới → Đóng tệp. </b>


<b>D. Gán biến tệp với tên tệp → Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới → Đọc dữ liệu trong tệp → Đóng </b>
tệp.


<b>Câu 13: Hãy chọn các thao tác đọc trên tệp văn bản chứa dữ liệu là : </b>


<b>A. Gán biến tệp với tên tệp → Thông báo mở file để ghi dữ liệu mới → Ghi dữ liệu mới → Đóng tệp. </b>


<b>B. Gán biến tệp với tên tệp → Thông báo mở tệp để đọc → Đọc dữ liệu trong tệp → Đóng tệp. </b>


<b>C. Thơng báo mở file để ghi dữ liệu mới → Gán biến tệp với tên tệp → Ghi dữ liệu mới → Đóng tệp. </b>
<b>D. Thơng báo mở file để ghi dữ liệu mới → Ghi dữ liệu mới → Gán biến tệp với tên tệp → Đóng tệp.</b>
<b>Câu 14: Hãy chọn thứ tự các thao tác trong Pascal để ghi tiếp dữ liệu vào cuối tệp có cấu trúc đã </b>
<b>tồn tại trên đĩa : </b>


A. Mở tệp để ghi → Gán tên tệp với biến tệp → Thao tác để di chuyển con trỏ tệp đến cuối tệp → Ghi dữ
liệu vào tệp → Đóng tệp .


B. Gán tên tệp với biến tệp → Mở tệp để ghi → Thao tác để di chuyển con trỏ tệp đến cuối tệp → Ghi dữ
liệu vào tệp → Đóng tệp .



C. Gán tên tệp với biến tệp → Thao tác để di chuyển con trỏ tệp đến cuối tệp → Mở tệp để ghi → Ghi dữ
liệu vào tệp → Đóng tệp .


D. Mở tệp để ghi → Gán tên tệp với biến tệp → Ghi dữ liệu vào tệp → Thao tác để di chuyển con trỏ tệp
đến cuối tệp → Đóng tệp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Var <tên tệp> : Text;


B. Var <tên biến tệp> : Text;


C. Var <tên tệp> : String;
D. Var <tên biến tệp> : String;


<b>Câu 16: Trong PASCAL, để khai báo hai biến tệp văn bản f1, f2 ta viết </b>
A. Var f1 f2 : Text;


B. Var f1 ; f2 : Text;


C. Var f1 , f2 : Text;


D. Var f1 : f2 : Text;


<b>Câu 17: Để thao tác với tệp </b>


A. Ta có thể gán tên tệp cho tên biến tệp, hoặc sử dụng trực tiếp tên tệp cũng được.


B. Ta nhất thiết phải gán tên tệp cho tên biến tệp.


C. Ta nên sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.



D. Ta nhất thiết phải sử dụng trực tiếp tên tệp trong chương trình.
<b>Câu 18: Để gán tên tệp cho tên biến tệp ta sử dụng câu lệnh </b>
A. <tên biến tệp> := <tên tệp>;


B. <tên tệp> := <tên biến tệp>;


C. Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp>);


D. Assign(<tên tệp>,<tên biến tệp>);


<b>Câu 19: Để gắn tệp KQ.TXT cho biến tệp f1 ta sử dụng câu lệnh </b>
A. f1 := ‘KQ.TXT’;


B. KQ.TXT := f1;


C. Assign(‘KQ.TXT’,f1);


D. Assign(f1,‘KQ.TXT’);


<b>Câu 20: Trong PASCAL mở tệp để đọc dữ liệu ta phải sử dụng thủ tục </b>
A. Reset(<tên tệp>);


B. Reset(<tên biến tệp>);


C. Rewrite(<tên tệp>);
D. Rewrite(<tên biến tệp>);


<b>Câu 21: Trong PASCAL mở tệp để ghi kết quả ta phải sử dụng thủ tục </b>
A. Reset(<tên tệp>);



B. Reset(<tên biến tệp>);
C. Rewrite(<tên tệp>);


D. Rewrite(<tên biến tệp>);


<b>Câu 22: Vị trí của con trỏ tệp sau lời gọi thủ tục Reset </b>


A. Nằm ở đầu tệp.


B. Nằm ở cuối tệp.
C. Nằm ở giữa tệp.


D. Nằm ngẫu nhiên ở bất kỳ vị trí nào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);


C. Write(<tên tệp>,<danh sách biến>);
D. Write(<tên biến tệp>,<danh sách biến>);


<b>Câu 24: Để ghi kết quả vào tệp văn bản ta có thể sử dụng thủ tục </b>
A. Read(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);


B. Read(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);
C. Write(<tên tệp>,<danh sách kết quả>);


D. Write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>);


<b>Câu 25: Nếu hàm eof(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí </b>
A. Đầu dịng.



B. Đầu tệp.
C. Cuối dòng.


D. Cuối tệp.


<b>Câu 26: Nếu hàm eoln(<tên biến tệp>) cho giá trị bằng true thì con trỏ tệp nằm ở vị trí </b>
A. Đầu dòng.


B. Đầu tệp.


C. Cuối dòng.


D. Cuối tệp.


<b>Câu 27: Trong Pascal để đóng tệp ta dùng thủ tục </b>


A. Close(<tên biến tệp>);


B. Close(<tên tệp>);
C. Stop(<tên biến tệp>);
D. Stop(<tên tệp>);


<b>Câu 28: Var <tên biến tệp> : Text ; có ý nghĩa gì ? </b>
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.


B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.


C. Khai báo biến tệp.



D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 29: Assign(<tên biến tệp>,<tên tệp) ; có ý nghĩa gì ? </b>


A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.


B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.
C. Khai báo biến tệp.


D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 30: Reset(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì ? </b>
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.


B. Thủ tục mở tên để đọc dữ liệu.


C. Khai báo biến tệp.
D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 31: Close(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì ? </b>
A. Thủ tục gán tên tệp cho tên biến tệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Khai báo biến tệp.


D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 32: Rewrite(<tên biến tệp>) ; có ý nghĩa gì ? </b>


A. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.



B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.
C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 33: read(<tên biến tệp>,<danh sách biến>) ; có ý nghĩa gì ? </b>
A. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.


B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.


C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.
D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 34: write(<tên biến tệp>,<danh sách kết quả>) ; có ý nghĩa gì ? </b>
A. Thủ tục mở tệp để ghi dữ liệu.


B. Thủ tục đọc dữ liệu từ tệp.


C. Thủ tục ghi dữ liệu vào tệp.


D. Thủ tục đóng tệp.


<b>Câu 35: Hãy chọn phƣơng án ghép đúng. Tệp văn bản </b>


A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt
tất cả các dữ liệu trước nó.


B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.


D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.



<b>Câu 36: Hãy chọn phƣơng án ghép đúng . Tệp có cấu trúc </b>


A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt
tất cả các dữ liệu trước nó.


B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.


C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.


D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
<b>Câu 37: Hãy chọn phƣơng án ghép đúng . Tệp truy cập tuần tự </b>


A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt
tất cả các dữ liệu trước nó.


B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.
C. Là tệp mà các phần tử của nó được tổ chức theo một cấu trúc nhất định.


D. Là tệp mà dữ liệu được ghi dưới dạng các ký tự theo mã ASCII.
<b>Câu 38: Hãy chọn phƣơng án ghép đúng . Tệp truy cập trực tiếp </b>


A. Cho phép truy cập đến một dữ liệu nào đó trong tệp chỉ bằng cách bắt đầu từ đầu tệp và đi qua lần lượt
tất cả các dữ liệu trước nó.


B. Cho phép tham chiếu đến dữ liệu cần truy cập bằng cách xác định trực tiếp vị trí của dữ liệu đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Câu 39: Trong Pascal, thực hiện chƣơng trình VD_bt1_txt dƣới đây sẽ ghi kết quả nào trong các kết </b></i>
<i><b>quả cho dƣới đây vào tệp văn bản BT1.TXT ? </b></i>



<i><b>Program VD_bt1_txt ; </b></i>
A. 123 + 456


B. 123456


C. 579


D. 123 456


<i><b>Câu 40: Trong Pascal, cho trƣớc tệp văn bản BT2.TXT chỉ có một dịng, chứa dòng chữ : CHAO </b></i>


<i><b>MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH ngay ở đầu dòng. Thực hiện chƣơng trình VD_bt2_txt , trên </b></i>


<b>màn hình sẽ hiện kết quả nào trong các kết quả cho dƣới đây ? </b>
<i><b>Program VD_bt2_txt ; </b></i>


A. CHAO MUNG BAN DEN VOI LAP TRINH


B. CHAO MUNG BAN


C. CHAO MUNG BAN DEN VOI
D. CHAO MUNG


<b>Câu 41: Phát biểu nào sau đây là đúng với chƣơng trình Vi_Du ? </b>


A. Chương trình dùng để mở đọc một tệp đã có và hiện nội dung trong tệp này lên màn hình.


B. Chương trình dùng để tạo một tệp mới và ghi nội dung nhập từ bàn phím vào trong tệp.


C. Chương trình dùng để mở đọc một tệp đã có và cho phép nhìn thấy tồn bộ kí tự có trong tệp này lên


màn hình.


D. Cả 3 khẳng định trên đều sai


<i><b>Câu 42: Cho trƣớc tệp văn bản BT_TD gồm hai dòng nhƣ sau : </b></i>


<i><b>TRAN MINH HAI 9 8 7 </b></i>


<i><b>NGUYEN QUANG VINH 10 5 9 </b></i>


<i><b>Khi thực hiện chƣơng trình Thi_Du sẽ cho kết quả nào trong các kết quả sau đây ? </b></i>
A. TRAN MINH HAI 9 8 7


NGUYEN QUANG VINH 10 5 9
B. TRAN MINH HAI 9 8 7 0 0 0
NGUYEN QUANG VINH 10 5 9 0 0 0


C. Thơng báo chương trình bị ngắt thực hiện vì gặp lỗi 106


<b>D. Cả 3 kết quả A_, B_, C_ đều sai </b>


<i><b>Câu 43: Tệp songuyen.dat lƣu n số nguyên của mảng 1 chiều, để in tất cả các số nguyên trong tệp </b></i>
<i><b>ra màn hình thì sau khi thực hiện 2 thủ tục Assign(f,'songuyen.dat'); reset(f); ta thực hiện lệnh </b></i>
<b>nào? </b>


<b>A. While not eof(f) do </b>


<b> begin read(f,a); write(a:5);end; </b>


<b>B. For i:=1 to n do read(f,a); write(a:5); </b>


<b>C. For i:=1 to n do </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
<b>dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, </b>
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sƣ phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I. Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>


<b>xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh </b>
Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


<i>trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường </i>
<i>Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn. </i>


<b>II. Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dƣỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành </b>


<i>cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. </i>


<i>Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng </i>
đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chƣơng trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả </b>


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×