Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Tieng Viet 8 Cau Ghep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Giáo viên thực hiện: Trương Thị Thúy</b></i>



<i><b>Giáo viên thực hiện: Trương Thị Thúy</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KiÓm tra bài cũ



<b>Câu 1</b>

:

<b>Thế nào là phép tu từ nói giảm nói tránh?</b>



<b>Câu 2: Câu nào sau đây sử dụng biện pháp tu từ nói </b>


<b>giảm nói tránh?</b>



<b>Hóy tỡm cm chủ vị của ba câu trên?</b>



A. Bác trai đã khá rồi chứ?



B. Lão hãy yên lòng mà nhắm mắt!



C. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị



CN <sub>VN</sub>


CN <sub>VN</sub>


CN
VN


CN


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> Tiết: 43 </b>

<b>CÂU GHÉP </b>



1. VÝ dô:



Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đ ờng rụng nhiều và trên khơng có
những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của
buổi tựu tr ờng.


<b>Tôi quên thế nào đ ợc những cảm giác trong sáng ấy, nảy nở trong lịng </b>
<b>tơi nh mấy cành hoa t ơi mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng.</b>


Những ý t ởng ấy tôi ch a lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tơi khơng biết ghi và
ngày nay tôi không nhớ hết. Nh ng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp d ới
nón mẹ lần đầu tiên đi đến tr ờng, lịng tơi lại t ng bừng rộn rã. <b>Buổi mai hôm </b>
<b>ấy, một buổi mai đầy s ơng thu và gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tôi </b>
<b>dẫn đi trên con đ ờng dài và hẹp.</b> Con đ ờng này tôi đã quen đi lại lắm lần,
nh ng lần này tự nhiên thấy lạ. <b>Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì </b>
<b>chính lịng tơi đang có sự thay i ln: hụm nay tụi i hc. </b>


(Thanh Tịnh, Tôi ®i häc)



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Tôi quên thế nào đ ợc những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi nh mấy cành hoa t ơi mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng.(2)</b>


<b> Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy s ơng thu và gió lạnh, </b>


<b>Mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đ ờng làng dài và hĐp.(5)</b>


<b>Cảnh vật chung quanh tơi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có sự thay đổi lớn: hơm nay tôi đi học.(7)</b>


VN


VN
CN



CN


CN


VN


VN
CN


CN3


CN2


CN1 VN1 VN3


VN2


<b>Tiết: 43 </b>

<b>CÂU GHÉP</b>



<b>I. Đặc điểm của câu ghép.</b>
<b>1. Ví dụ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KiĨu cÊu t¹o c©u</b> <b>C©u cơ thĨ</b>


<b>C©u cã mét cơm C - V</b>


<b>C©u cã 2 </b>
<b>hc </b>
<b>nhiỊu </b>


<b>cơm C-V</b>


<b>Cơm C - V nhá n»m trong </b>
<b>cơm C - V lín. </b>


<b>( côm C - V bao nhau )</b>
<b>Côm C -V không bao chứa </b>


<b>nhau</b>


<b>1. Tôi // quên thế nào đ ợc những </b>
<b>cảm giác trong sáng ấy/ nảy nở </b>
<b>trong lòng tôi nh mấy cành hoa t ơi / </b>


<b>mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng.</b>
<b>2. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai </b>
<b>đầy s ơng thu và gió lạnh, mẹ tơi // </b>
<b>âu yếm nắm tay tơi dn i trờn con </b>


<b>đ ờng làng dài và hĐp.</b>


<b>3. Cảnh vật xung quanh tơi </b>//<b> đều </b>
<b>thay đổi, vì chính lịng tơi // đang </b>
<b>có sự thay đổi lớn: Hơm nay tơi // đi </b>
<b>học</b>

<b>.</b>



<b>C©u 2</b>


<b>C©u 2</b>



<b>C©u 1</b>


<b>C©u 1</b>


<b>C©u 3</b>


<b>C©u 3</b>


<b>Tiết: 43 </b>

<b>CÂU GHÉP</b>



I. <b>Đặc điểm của câu ghép</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Tiết: 43 </b>

<b>CÂU GHÉP</b>



I. <b>Đặc điểm của câu ghép</b>.


<b>1. Ví dụ ( sgk)</b>
<b>2. Kết luận</b>


- Câu 1 là câu đơn.
- Câu 3 là câu ghép.


<b>Câu hỏi thảo luận :</b>


<b> So sánh điểm giống và khác </b>
<b>nhau giữa câu phức thành phần với câu </b>
<b>ghép .</b>


<b>Giống nhau</b> :



* Đều có từ 2 cụm c – v trở lên


<b>Khác nhau :</b>


* Câu đơn mở rộng thành phần có
một cụm c – v làm nòng cốt, các cụm c – v
còn lại bị bao chứa bên trong thành phần
nào đó của câu


* Câu ghép có các cụm c – v khơng
bao chứa nhau , mỗi cụm c – v làm thành
một vế câu


<b>3. Ghi nhớ</b>: (sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đ ờng rụng nhiều và trên khơng có những
đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu tr
ờng.


Tôi quên thế nào đ ợc những cảm giác trong sáng ấy , nảy nở trong lịng
<b>tơi nh mấy cành hoa t ơi mỉm c ời giữa bầu trời quang đãng.</b>


Những ý t ởng ấy tơi ch a lần nào ghi trên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và
ngày nay tôi không nhớ hết. Nh ng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp d ới nón
mẹ lần đầu tiên đi đến tr ờng, lịng tơi lại t ng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy,
<b>một buổi mai đầy s ơng thu và gió lạnh, mẹ tơi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi </b>
<b>trên con đ ờng dài và hẹp. Con đ ờng này tôi đã quen đi lại lắm lần, nh ng lần </b>
này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi , vì chính lịng
<b>tơi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. </b>



<i><b>Tôi đi học – Thanh Tịnh</b></i>


<b>1. Ví dụ: Tìm thêm các câu ghép trong đoạn trích ở mục I</b>
<b> Tiết: 43 </b>

<b>CÂU GHÉP </b>



<b>I.</b> <b>Đặc điểm của câu ghép</b>
<b>1. Ví dụ</b>.


<b>2. Ghi nhớ</b>.( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Ví dụ</b>

<b> :</b>



Phân tích cấu tạo

<b> cđa</b> các câu ghép trong đoạn trích


- Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngồi đường rụng nhiều và trên
khơng có những đám mây bàng bạc, lịng tơi lại nao nức những
kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường


- Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tơi
khơng biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết.


- Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này
tự nhiên thấy lạ.


- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lịng tơi đang có
sự thay đổi lớn: Hôm nay tôi đi học


C1 V1


C2 V2 C3 V3



C1 V1 C2


V2 C3 V3


C1 V1
v2


C1 V1 C2 V2


C3 V3
<b>( )</b>
<b>( )</b>
<b> ( )</b>
<b>( )</b>
<b> ( )</b>
<b> ( )</b>
<b> ( )</b>


-> một quan hệ từ


=> một quan hệ từ.


=> một quan hệ từ, dấu phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> * </b>

<b>B</b>

<b>ài tập nhanh</b>



1. N

ếu anh đến muộn thì chúng tơi sẽ đi trước.


2. Trời càng mưa to, nước sông càng dâng cao.




3. Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên bấy nhiêu.


4. Mẹ bảo đi đường này, nó lại đi đường kia.



? Trong các câu ghép trên, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?


1. Một cặp quan hệ từ: <i>nếu – thì.</i>


2. Một cặp phó từ: càng – càng.


3. Một cặp đại từ: <i>bao nhiêu - bấy nhiêu.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Tiết: 43 CÂU GHÉP</b>


<b>I.</b> <b>Đặc điểm của câu ghép</b>


<b>1. Ví dụ.</b>


<b>2. Ghi nhớ</b>.( SGK)


<b>II. Cách nối các vế câu</b>
<b>1. Ví dụ </b>( sgk)


2. Kết luận:


Có hai cách nối các vế câu:


- Dùng từ có tác dụng nối: Nối bằng một quan hệ từ, một cặp quan hệ từ.
Nối bằng một cặp phó từ, một cặp đại từ, chỉ từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Cách nối các vế trong câu ghép </b>





Dùng những từ có tác dụng nối Khơng dùng từ nối
Nối bằng một quan hệ từ : Vì , và ,


nhưng …


Cần có dấu phẩy , dấu chấm phẩy
hoặc dấu hai chấm


Nối bằng cặp quan hệ từ :


Vì ( do , bởi , tại ) …nên ( cho nên )
Nếu ( giá , giá như , hễ …) … thì
Tuy ( dù , mặc dù … )… nhưng .


Cặp phó từ :


… vừa …vừa ; càng… càng ; chưa …đã
Cặp đại từ :


… bao nhiêu …bấy nhiêu nào …ấy ;
đâu … đấy


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ghi nhí 1</b>

:

<i><b>C©u ghép là nh</b></i>

<i><b></b></i>

<i><b>ng câu do hai hoặc nhiều cụm </b></i>


<i><b>C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-C-V này đ ợc gọi là </b></i>


<i><b>một vế câu.</b></i>



<b>Ghi nhớ 2</b>

<i><b> : Có hai cách nối các vế câu. </b></i>




-

<i><b><sub> Dùng những tõ cã t¸c dơng nèi. Cơ thĨ:</sub></b></i>



<i><b>+ Nèi b»ng mét quan hƯ tõ;</b></i>



<i><b>+ Nèi b»ng mét cỈp quan hƯ tõ;</b></i>



<i><b>+ Nối bằng một cặp phó từ, đại từ hay chỉ từ th ờng đi đôi </b></i>


<i><b>với nhau ( cặp từ hụ ng).</b></i>



-

<i><b><sub> Không dùng từ nối: Trong tr ờng hợp này, giữa các vế câu cần </sub></b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

III. <b><sub>Luyện tập</sub></b>


<i><b>Bài tập 1: T</b></i>

<i><b>ỡ</b></i>

<i><b>m câu ghép trong đoạn sau, cho biết mỗi </b></i>



<i><b>câu ghép các vế câu đ ợc nối với nhau bằng những cách nào?</b></i>



a.

Dần buông chị ra, đi con!

Dần ngoan lắm nhØ!



U van Dần, u lạy Dần!

Dần hãy để cho chị đi với u, đừng


giữ chị n a.

Chị con có đi, u mới có tiền nộp s u, thầy Dần


mới đ ợc về với Dần chứ!

Sáng ngày ng ời ta đánh trói thầy


Dần nh thế, Dần có th ơng khơng.

Nếu Dần không buông chị


ra, chốc n

ữa

ông lý vào đây, ông ấy trói nốt cả u, trói nốt cả Dần


n a đấy.



(Ngô Tất Tố,

<i>Tắt đèn</i>

)



b.

Cô tôi ch a dứt câu, cổ họng tôi đã nghẹn ứ khóc



khơng ra tiếng.

Giá những cổ tục đã đầy đọa mẹ tôi là một


vật nh hòn đá hay cục thủy tinh, đầu mẩu gỗ, tôi quyết vồ ngay


lấy mà cắn, mà nhai, mà nghiến cho kỳ nát vụn mới thơi.



(Nguyªn Hång,

<i>Những ngày thơ ấu</i>

)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bi tp 2</b> : trang 113


<b>Với mỗi cặp quan hệ từ dưới đây hãy đặt một câu ghép . </b>


a/ Vì … nên …
b/ Nu thỡ


c/ Tuy nhng


d/không những

(hoặc không chỉ

)


Bi tập 3 : Trang 113


Chuyển những câu ghép em vừa đặt thành những câu ghép mới
bằng một trong hai cách sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Bài tập 4 trang 114</b>



Đặt câu ghép với mỗi cặp từ hô ứng dưới đây :
a / …vừa …đã …


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Bài tập 5 trang 114</b>



Viết một đoanh văn ngắn về một trong các đề tài sau ( trong đoạn
văn có sử dụng ít nhất là một câu ghép ) :



a/ Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lông


b/ Tác dụng của việc lập dàn ý trước khi viết bài tập làm văn


<b>Hướng dẫn :</b>



Bước 1: Lựa chọn đề tài .


Bước 2 : xác định cấu trúc đoạn văn ( Quy nạp , diễn dịch, song
hành… )


Bước 3 : Viết các câu văn


Bước 4 : Kiểm tra tính liên kết của đoạn văn


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bµi tËp 5: (SGK/ T.114)</b>



<b>Viết đoạn v n ngắn, trong đoạn v n có sử dụng </b>

<b>ă</b>

<b>ă</b>


<b>câu ghép theo đề bài sau: </b>



<b> 1. Thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng. </b>



Gỵi ý



Muốn tạo câu ghép, có thể dựa vào tính chất tiện


lợi nh ng cũng có nhiều tác hại của bao bì ni lông


để tạo câu ghép với cặp từ “tuy

. nh ng

”,



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×