Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

tuçn 23 tuçn 25 s¸ng thø hai ngµy 6 th¸ng 3 n¨m 2006 to¸n luyön tëp chung i môc tiªu gióp hs cñng cè luyön tëp phðp trõ hai ph©n sè biõt c¸ch trõ hai ba ph©n sè gd ý thøc häc to¸n ii ®å dïng d¹y häc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.1 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần : 25


<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006</b></i>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập chung </b>
<b> I. Mơc tiªu: </b>Gióp HS:


- Cđng cè luyện tập phép trừ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.


- GD ý thức học toán .


<b>II. đồ dùng dạy học</b>


- PhÊn mµu


<b>III. họa động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra</b>


Bµi 4: TÝnh råi rót gän:


5
2
20
8
20
7
20
15
20


7
4
3
2
1
6
3
3
2
6
5
3
1
6
5











<i><b>*Phơng pháp: Kiểm tra, đánh giá:</b></i>
- Gọi 2 HS trả lời và lên bảng làm bài
tập.



- HS dới lớp nhận xét bài làm.
- GV đánh giá, cho điểm.


<b>B. Bµi míi:</b>
<b>Bµi 1: TÝnh y</b>


Y +
5
4
4
3

9
2
Y
2
9


Y =
4
3
5
4


 Y =


9
2
2


9

Y =
20
1
Y =
18
77


<b>Bµi 2: Tính và so sánh 2 biểu thức</b>


4
5
4
13
2
9
4
3
2
5
2
9
4
5
4
3
2
4
4


3
2
5
2
9






















Vậy:
4
3

2
5
2
9
4
3
2
5
2
9












<i>* Ghi nhí: Khi trõ mét PS cho mét tỉng</i>


<i>2 PS, ta có thể lấy PS đã cho lần lợt trừ</i>
<i>đi từng PS ca tng.</i>


<i><b>* Phơng pháp luyện tập thực hành</b></i>
<b>Bài 1: Cho HS làm, gọi 4 HS lên bảng</b>



chữa.


- Khi chữa bài hỏi: y là thành phần nào
trong phép tính?


<b>Bài 2: Cho c¶ líp thùc hiƯn trong vở.</b>


Gọi 2 học sinh thực hiện trên bảng.
+ Khi chữa bài GV cho HS nhận xét, rút
ra kÕt luËn nh trong phÐp trõ sè tù nhiªn.
+ Hái: Muèn trõ mét PS cho mét tỉng
2PS, ta cã thĨ lµm thÕ nµo?


<b>Bµi 3: Tính bằng cách hợp lý nhất</b>


a)
3
1
1
3
4
5
3
5
2
3
4
5
3
5


2
3
4
5
3
5
2
3
4
























b)
2
1
3
2
7
5
6
5
9
2
7
5
6
5
9
2
7
5
6
5
9
2
7
























<b>Bài 3:</b>


+ GV hng dẫn HS làm mẫu phần a) sau
đó cả lớp làm phn b)


- Gọi 1 HS lên bảng chữa phần b)
+ Cả lớp nhận xét kết quả và trình bày


<b>Bài 4: </b>


Số bài đạt điểm giỏi chiếm là: <b>Bài 4:</b>+ 1 HS đọc đầu bài, cả lớp tự làm.



+ Khi chữa bài chú ý câu trả lêi cho
chÝnh x¸c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>



35
14
7
3
35
29




 (sè bµi cả khối)


Đáp số


35
14


số bài cả khối


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV cho HS nhắc lại quy tắc trừ 1 PS
đi mét tæng 2 PS .


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


________________________________________


<b>Tập đọc</b>


<b>Kht phơc tªn cíp biĨn </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Đọc trơi chảy toàn bài. Biết đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện (giọng kể
khoan thai nhng dõng dạc ); phù hợp với từng nhân vật ( giọng tên cớp thì dữ dằn,
hung dữ; giọng bác sĩ Li thì bình tĩnh, cơng quyết ).


<i>- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong việc</i>


<i>đơng đầu với tên cớp biển hung hãn; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng</i>
<i>sự hung ác, bo ngc.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- Tranh minh hoạ bài häc trong SGK.


- Bảng phụ để ghi các từ ngữ, câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ. </b>


<i>- Đọc thuộc bi th on thuyn ỏnh</i>


<i>cá và trả lời câu hỏi 1 trong SGK.</i>


- Đọc thuộc một khổ thơ em thích nhất. Vì


sao?


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài. </b></i>


<i><b> Giíi thiƯu chđ ®iĨm míi: Những ngời</b></i>
<i><b>quả cảm. </b></i>


<i><b>2. Hng dn luyn đọc và tìm hiểu bài </b></i>
a) Luyện đọc:


- Cã thể chia bài thành 3 đoạn nh sau:
+Đoạn 1: 3 dòng đầu.


<i>+ on 2: Tip theo cho n phiờn to sp</i>


<i>tới.</i>


+ Đoạn 3: Còn lại.


<i>* T khú c: trng bch, nớn thớt, im</i>


<i>tĩnh, gờm gờm...</i>


<i>* Từ ngữ: bài ca man rợ, gờm gờm...</i>
<i><b>a) Tìm hiểu bài. </b></i>


<b>Đoạn 1:</b>



<b>- TÝnh hung h·n cđa tªn cíp biĨn ( chóa</b>


tàu ) đợc thể hiện qua những chi tiết nào?
<i>(Tính hung hãn của tên cớp biển (chúa</i>


<i>tàu) đợc thể hiện qua những chi tiết biểu</i>


<i>hiƯn h® thô bạo, tàn ác : đập tay xuống</i>


<i>bàn quát mọi ngời im lặng; quát bác sĩ Li</i>
<i>Có câm mồm không một cách thô bạo;</i>
<i>rút dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ...)</i>


<i><b>*Phng phỏp kim tra- đánh giá:</b></i>
- Giáo viên gọi 2 HS đọc bài và trả
lời câu hỏi.


- HS nhận xét, GV đánh giá, cho
điểm.


<i><b>*Phơng pháp trực quan, đàm thoại.</b></i>
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm và
<i>tranh minh hoạ chủ điểm.</i>


<i><b>*Phơng pháp thực hành, vấn đáp:</b></i>
- 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm.
- HS nêu từ khó đọc- Giáo viên ghi
nhanh các tiếng, từ, kết hợp từ khó
đọc trong bài lên bảng yêu cầu Hs
đọc đúng.



- HS phát hiện các đoạn và 2- 3 nhóm
Hs đọc nối tiếp đoạn.


- Hs đọc thầm phần chú giải. Gv hớng
dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó.


- Gv đọc diễn cảm 1 lần.


<i><b>*Phơng pháp trao đổi, vấn đáp:</b></i>
Gv tổ chức cho Hs trao đổi, trả lời câu
hỏi cuối bài dới sự điều khiển của
1Hs. Gv làm trọng tài.


- 1 HS đọc đoạn 1, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 1- GV chốt và ghi
bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* ý 1: Hình ảnh tên cớp biển.</b></i>
<b>Đoạn 2:</b>


<b>- Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông</b>


<i>là ngời nh thế nào?</i>


<i>( Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thÊy «ng</i>


<i>là ngời rất nhân hậu nhng cũng rất cứng</i>
<i>rắn, đấu tranh không khoan nhợng với cái</i>
<i>xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.)</i>



<i><b>* ý 2: Cuộc đối đầu gia bỏc s Li v tờn</b></i>


<i><b>cớp biển.</b></i>


<b>Đoạn 3:</b>


<b>- Vỡ sao Bác sĩ Li khuất phục đợc tên cớp</b>


biÓn hung h·n?.


( Bác sĩ Li khuất phục đợc tên cớp biển
hung hãn vì ơng đứng về lẽ phải, dựa vào
pháp luật để đấu tranh với tên cớp biển côn
đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt với
thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công,
không lùi bớc trớc sự hăm doạ của tên cớp
biển.)


<i><b>* ý 3: Tªn cíp biĨn bÞ kht phơc.</b></i>


* Em có suy nghĩ, cảm nhận gì sau khi
đọc truyện này?


 Phải đấu tranh không khoan nhợng với
cái xấu, cái ác trong cuộc sống.


 Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái
thiện và cái ác, giữa ngời tốt và ngời xấu,
ngời có chính nghĩa, dũng cảm và kiên


quyết sẽ chiến thắng....


<b>* Đại ý: Ca ngợi hành động dũng cảm của</b>
<b>bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cớp</b>
<b>biển; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã</b>
<b>chiến thắng sự hung ác, tàn bo..</b>


<i><b>b) Đọc diễn cảm. </b></i>


Chú ý giọng cần phù hợp:


<i>- Phần đầu: nhấn giọng vào các từ ngữ tả</i>


<i>diện mạo của tên cớp biển.</i>


<i>- Phần giữa: Chú ý phân biệt lời nói của</i>


<i>tên chúa tàu và lời nói của b¸c sÜ.</i>


<i>- Phần cuối: Câu kết bài đọc nhanh hn</i>


<i>một chút</i>


<b>C. Củng cố, dặn dò.</b>


- Biu dng nhng hc sinh đọc hay, tiến
bộ.


<i>- Chuẩn bị bài Tiểu đội xe khơng kính.</i>



- 1 HS đọc đoạn 2, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 2- GV chốt và ghi
bảng.


- 1 HS đọc đoạn 3, HS trả lời câu hỏi.
- HS rút ý đoạn 3- GV chốt và ghi
bảng.


- Häc sinh tr¶ lêi tù do.


3 HS nêu đại ý của bài.


<i><b>*Phơng pháp thực hành, luyện tập:</b></i>
- Gv đọc mẫu lại toàn bài lần 2.
.


- Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm.
- 1Hs đọc, gọi các Hs khác đọc nối
tiếp, hồ giọng. Bình chọn học sinh
đọc hay nhất.


- GV tổ chức cho HS đọc phân vai.( 3
HS tự phân vai lên bảng đọc)


2 Hs nêu lại đại ý cảu bài.
- Gv nhận xét tiết học.


- BVN: Luyện đọc, chuẩn bị bài sau.
______________________________________________



<b>Khoa häc</b>


<b>ánh sáng và việc bảo vệ ụi mt</b>


<b>I) Mục tiêu : HS có khả năng : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận dụng kiến thức về sự tạo thành bóng tối, về vật cản sáng … để bảo vệ đơi
mắt.


- Nhận biết và phịng tránh những trờng hựop ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt.
- Biết tránh không đọc sách, viết ở nơi ỏnh sỏng yu .


<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>
- Tranh SGK .


- <b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1) KTBC :


2) Bµi míi :


a) GTB : Nêu yc tiết học .
b) Bài míi :


HĐ1 : Tìm hiểu những trờng hợp ánh
sáng q mạnh khơng đợc nhìn trực tiếp
vào nguồn sáng :


HĐ2 : Tìm hiểu một số việc nên/khơng
nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi
đọc, vit :



HĐ3: Củng cố dặn dò :


* GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK
và tìm hiểu về những trờng hợp ánh
sáng quá mạnh có hại cho mắt .
- HS thảo luận và nêu tríc líp


GV chốt và lu ý HS : Khi nhìn trực tiếp
vào mặt trời, ánh sáng có thể tập trung ở
đáy mắt, gây hại cho mắt .


* GV cho HS quan sát tranh và trả lời
các câu hỏi SGK .


- Cho HS nêu lí do cho lựa chọn của
mình


* Gv cho HS thảo luËn chung :


- Tại sao không nên đặt đen chiếu sáng
ở phía tay phải ?


* GV cho hs làm việc cá nhân theo pheo
phiếu


* GV theo dõi và cho hs trình bày kết
quả trớc lớp


GV chốt ( KL – SGK )


GV củng cố kt đã học .


YC học sinh vận dụng kt đã học vào
thực tế .


__________________________________________________
<i><b>Chiều</b></i> <b> o c </b>


<b>Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 2 </b>


. Mục tiêu


1.HS rèn kĩ năng : Kính trọng và biết ơn ngời lao động, lịch sự với mọi ngời, giữ gìn các
cơng trình cơng cộng .


2. Củng cố cho HS thái độ:


- Lịch sự với mọi ngời; Trân trọng tài sản chung của XH; tôn trọng công sức lao động của
con ngời.


- Đồng tình với những ai biết giữ gìn và khơng đồng tình với những ai vi phạm các cơng
trình cơng cộng.


3. Có hành vi, việc làm tích cực nhằm thể hiện nếp sống văn minh, tộn trọng ngời lao
động, bảo vệ, giữ gìn những cơng trình cơng cộng ở địa phơng hay ở những nơi em hay qua
li.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- SGK o c 4



<b>III. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i><b>A.KiÓm tra</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>B.Bµi míi:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.</b>


- Đối với ngời lao động em phải có thái
độ nh thế nào ?


- Trong cuộc sống, nh thế nào là ngời lịch
sự ? Ta phải thể hiện nh thế nào để là
ng-ời lịch sự .


- Cần làm gì để giữ gìn các cơng tình
cơng cộng ?


Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.
- Tự liên hệ bản thân.


<b>C.Cñng cố, dặn dò:</b>


- HS nhn xột, b sung.
- GV ỏnh giá, cho điểm.
<i><b>* P/P thảo luận nhóm</b></i>


- GV cho HS thở luận nhóm và trình bày
trớc lớp



- C lp trao đổi, tranh luận.
- GV kết luận.


- Cho các nhóm đọc lại 3 ghi nhớ SGK
- HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để :
Giữ gìn các cơng trình cơng cộng; Lịc sự
với mọi ngời; Tôn trọng ngời lao động .
- HS theo dõi và bổ sung ý kiến.


 Hoạt động nối tiếp:
- GV nhn xột tit hc.


- Dặn hs thực hành các kĩ năng ở nhà .
________________________________________________


<b>Tiếng Việt ( T )</b>


<b>Tp c : Đoàn thuyền đánh cá - Khuất phục tên cớp biển </b>
<b> Kể chuyện : Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia </b>


<b>I) Môc tiªu :</b>


<i>- Rèn kĩ năng đọc lu lốt, trơi chảy, đọc diễn cảm 2 bài tập đọc : Đoàn thuyn ỏnh</i>


<i>cá - Khuất phục tên cớp biển </i>


- Rèn kĩ năng kể câu chuyện Đơch chứng kiến, tham gia .
<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>



<b>III) Cỏc hot động dạy học chủ yếu : </b>
1) GTB:


- Gv nêu yc tiết học .
<i><b>2) Ôn tập đọc : </b></i>


a) HS trung bình – yếu : ( đọc chậm, ngọng )
- Gv yêu cầu luyện đọc cá nhân 2 bài tập đọc .
- Gv kèm từng HS .


- Gv kiểm tra kĩ năng đọc của một số hs, nx đánh giá sự tiến bộ của hs .
b) Nhóm HS khá giỏi .


- Gv yêu cầu luyện đọc diễn cảm kết hợp tìm hiểu chi tiết,hình ảnh đẹp và nêu cảm
nghĩ ..


<i>- Gv tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm .( Chú ý đoạn đối thoại giữa Bác sĩ Li và tên </i>


<i>cíp biĨn ) </i>


- Cho hs nêu nội dung chính của bài 2 bài tập đọc.
3) Ôn kể chuyện :


- Cho hs làm việc theo cặp .


- Cho cỏc nhóm lên kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia, trao đổi về tính cách
nv và chủ đề câu chuyện.


- Gv lu ý gọi hs còn rụt rè . Động viên hs mạnh dạn kể chuyện .
* Cho hs trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .



4) Củng cố dặn dò :


- Củng cố kĩ năng dọc, kể chuyện cho hs .
- Nhận xét tiết học .


________________________________________________


<b>Thể dục </b>


<b>Phối hợp chạy nhảy, mang, vác </b><b> Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng và rỉ </b>


<b>I) Mơc tiªu : </b>


<b>- Ơn kĩ năng phối hợp chạy nhảy, mang, vác - YC thực hiện đúng động tác ở mức</b>
tơng đối chính xác, nhanh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>- TC : Chạy tiếp sức ném bóng và rổ - YC chơi đúng và nhiệt tình . </i>
- Say mê tập luyn, cú ý thc bo v sc kho .


<b>II) Địa điểm, ph ơng tiện : </b>


- Sân bÃi, cßi .. ..


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trị


<i>A-PhÇn mở đầu:</i>



- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
<i>B-Phần cơ bản:</i>


* Ôn kĩ năng phối hợp chạy nhảy,
mang, vác


<i>*Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng và</i>


<i>rổ</i>


<i>C-Phần kết thúc :</i>


-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ
học.


-Dặn học sinh thờng xuyên tập thể dục
thể thao.


5 phút


22 phút
4x8 nhịp
2-3 lần


7-8 phút
2 lần
4-5 phút


Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
điểm số, báo cáo sĩ số .



- GV nhận lớp phổ biến nd học.
-Chạy chậm theo hàng dọc
quanh s©n .


- GV điều khiển, cả lớp chia
theo đội hình 2 hàng dọc .
- Gv cho HS luyện tập theo tổ,
cá nhân


– GV theo dõi, sửa động tác
sai.


- Hs tËp lun nhiỊu lÇn .
- Gv theo dõi và yêu cầu HS
nâng cao KT .


Chia tổ thi đua biểu diễn, đánh
giá .


- Gv nêu luật chơi, cách chơi
-HS khởi động.


-HS chơi trò chơi. Thi đua theo
đội.


- Gv theo dõi uốn nắn, ỏnh giỏ
thnh tớch .


- Hs thả lỏng .



-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
________________________________________________________________


<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006</b></i>


<b>Toán</b>


<b>Phép nhân phân số</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> Gióp HS:


- Cđng cè lun tËp phÐp trõ hai phân số.
- Biết cách trừ hai, ba phân số.


<b>II. dùng dạy học</b>


- PhÊn mµu.


III. họa động dạy học chủ yếu


<b>A. KiĨm tra</b>


- Bµi tËp 4 (tr 44 - SGK


<i><b>*Phơng pháp: kiểm tra, đánh giá:</b></i>
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 .
- GV đánh giá, cho im.


<b>B. Bài mới:</b>



<i><b>1. Bài học:</b></i>


<i>a) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân PS thông</i>


<i>qua tính diện tích hình chữ nhật</i>


<i><b>* Phơng pháp XD tìm hiểu</b></i>


- GV cho HS tính diện tích hình CN
có chiều dài là 5m, chiều rộng 3m.
- Gäi 1 HS tÝnh, GV ghi:


S = 5 x 3 = 15(m2<sub>)</sub>


- GV đa hình vẽ và nêu vấn đề :


6


4


m



3



2

1m


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Diện tích hình chữ nhật bằng 2
m
15


8



b) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân PS


15
8
3
x
5
2
x
4
3
2
x
3
4



- Hình vuông có diện tích là? (1m2<sub>)</sub>


- Hình vng đó đợc chia làm bao
nhiêu phần bằng nhau?


(15 phÇn b»ng nhau)


- Diện tích hình chữ nhật (phần tô
đậm) gồm bao nhiêu phần bng
nhau ú? (8phn)



- Vậy diện tích hình chữ nhật là bao
nhiêu m2<sub>? </sub>


15
8


m2


<i><b>* Quy tắc: Muốn nhân hai PS, ta lÊy tö sè</b></i>


<i><b>nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.</b></i> - Vậy ta có thể thực hiện phép nhân
nh thế nào để đợc kết quả là


15
8


m2


- Lấy 2 x 4 = 8; 3 x 5 = 15
- GV cho HS phát biểu quy tắc.
- 3-5 HS đọc to quy tắc trong SGK.


<i><b>2. Thực hành </b></i> <i><b>* Phơng pháp luyện tập thực hành</b></i>


<b>Bài 1: Tính (theo mẫu)</b>


35
12
7
x


5
3
x
4
7
3
x
5
4



<b>Tơng tự ta có kết quả: </b>


18
1
;
27
4
;
40
3


<b>Bài 1: Cho c¶ líp thùc hiƯn trong vë.</b>


Gäi 3 HS thực hiện trên bảng.


<b>Bài 2: Rút gọn rồi tính (theo mÉu):</b>


12


3
3
x
4
1
x
3
3
1
x
4
3
9
3
x
8
6
18
11
9
x
2
11
x
1
9
11
x
2
1

9
11
x
10
5
15
7
3
x
5
1
x
7
3
1
x
5
7
6
2
x
5
7










<b>Bµi 2: </b>


+ Tất cả lớp đọc thầm mẫu, một HS
giải thích các bớc của mẫu, rồi c
lp gii tip.


+ Gọi 2HS lên bảng chữa phần còn
lại


+ Cả lớp nhận xét kết quả và trình
bày


<b>Bi 3: Din tớch hỡnh ch nht ú l:</b>


2
m
99
56
11
7
x
9
8


Đáp số: 2
m
99


55


<b>Bµi 3:</b>


+ 1 HS đọc đầu bài, cả lớp tự làm
+ Khi chữa bài chú ý câu trả lời cho
chính xỏc


<b>Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:</b>


5
x
3
4
x
2
5
x
3
4
x
2
5
x
3
4
x
2
3
4


x
3
2




<b>Bài 4: Cho HS tù lµ, gäi 1HS lên</b>


bảng chữa nhanh


+ GV củng cố quy tắc nhân PS.


<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


- BT về nhà: 2;3 (trang 45;46 - SGK) - GV cho nhiỊu HS nh¾c lại quy tắc
nhân phân số.


- GV nhận xét tiết học
___________________________________________________


<b>Chính tả </b>


<b>Nghe viết : Khuất phục tên cớp biển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>- Nghe- viết đúng chính tả đoạn văn từ Cơn tức giận </i>“ <i>” đến “ nh con thú dữ nhốt</i>


<i>trong chuång” trong bài Khuất phục tên cớp biển </i>



- Luyn vit đúng các tiếng có âm và thanh dễ lẫn( tr/ ch, hi, ngó)


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ viết sẵn néi dung bµi tËp 2,3


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kim tra bi c:</b>


Giáo viên cho 2 học sinh viết lên trên bảng, cả lớp viết nháp các từ ngữ sau:
sa lầy, xa lạ, sa mac, sa xuống, xôi chè ( vợt mức, hộp mứt, bức tranh, bứt lá,
nóng nực )


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<i>1. Hớng dẫn học sinh nghe- viÕt:</i>


- Giáo viên đọc tồn bài chính tả trong SGk 1 lợt. Chú ý đọc thong thả rõ
ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm vần, thanh học sinh thờng viết sai. Học
sinh nghe và theo dõi SGK.


- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh
viết. Mỗi câu ( bộ phận) đọc 1,2 lợt. Giáo viên theo dõi tốc độ viết của học sinh để
điều chỉnh tốc độ đọc của mình sao cho phù hợp.


- Giáo viên đọc lại tồn bộ bài chính tả một lợt. Học sinh soát lại bài.


- Giáo viên chấm, chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp học sinh đổi
vở sốt lỗi cho nhau. Học sinh có thể đối chiếu SGK tự sửa những chữ viết sai bên


lề trang vở.


<i>2.Híng dÉn häc sinh lµm bµi tập chính tả.</i>


a) Bài tập 2 ( bài tập lựa chän )


- Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập ( a ) . ( Giáo viên có thể dựa vào
mẫu là các bài tập trong SGK để soạn thêm bài tập chính tả sao cho phù hợp với lỗi
mà học sinh thờng mắc).


- Học sinh cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài tập: điền chuyện hay truyện( dấu
hỏi hay dấu ngã) vào chỗ trống trong bài tập.


- Học sinh làm việc độc lập- các em viết bút chì mờ v SGK( khi cha có v
bi tp ).


- 2,3 học sinh lên bảng thi điền nhanh.


- Giáo viên lần lợt chỉ vào từng chỗ trèng trong bµi, gâ nhĐ thíc. Häc sinh
viÕt tiÕng cần điền vào bảng con hoặc giấy nháp.1 học sinh lên bảng viết âm
đầu hoặc vần cần điền bằng phấn màu vào chỗ trống trên bảng phụ.


- C lp nhận xét, đi đến lời giải đúng.


- 1 học sinh đọc lại toàn bài sau khi đã điền đầy đủ các các âm đầu hoặc vần
vào ơ trống.


- C¶ lớp làm bài vào vở Bài tập
Lời giải:



<i><b>Bài: Kểchuyện...với truyện,...câu truyện...trong truyện...kể chuyện....đọc</b></i>
<i><b>truyện...kể chuyện....đợc truyện,....thuộc truyện.... câu truyện,....trong truyện</b></i>
Bài b: toàn mỡ...cải tiến,...nghỉ ngơi... nghĩ đến.


<i><b>b) Bài tập 3: (Giải câu đố chữ)</b></i>


- 2 Học sinh đọc lại bài tập trong SGK.


- Học sinh thi giải nhanh, vit ỳng vo bng con.
Li gii:


Câu a)chữ nho, thêm dấu hỏi thành chữ nhỏ,thêm dấu nặng thành chữ
nhọ.


Câu b) Chữ chi, thêm dâu huyền thành chữ chì, thêm dấu hỏi thành chữ
chỉ, thêm dâu nặng thành chữ chị.


<i>3.Củng cố- Dặn dò:</i>


- Giáo viên nhận xét tiết học.


- Yêu cầu học sinh về nhà làm thêm:5 từ bắt đầu bằng chữ tr,5 từ bắt đầu
bằng chữ ch( hoặc 5 từ có thanh hái, 5 tõ cã thanh ng· ), viÕt l¹i vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Âm nhạc </b>


<b>Ôn tập 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo </b><b> Nghe nhạc </b>


<b>I, Mục tiêu : </b>



+ H/s hát đúng giai điệu và bớc đầu biết biểu diễn 3 bài hát: Chúc mừng, Bàn tay
mẹ, Chim sáo – Rèn kĩ năng nghe nhạc.


+ H/s biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
+ G/d h/s yêu thích âm nhạc .


<b>II, ChuÈn bị :</b>


- Một vài nhạc cụ quen dùng.
- Đài cát sét


<b>III, Cỏc hot ng dy hc :</b>
1.Hot ng 1:


Ôn 3 bài hát : Chúc mừng, Bàn tay mẹ,
Chim s¸o


2. Hoạt động 2: Hát kết hợp biểu diễn +
Nghe nhạc .


3. Hoạt động 3. Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài


- Nhận xét giờ học.


* G/v Cho cả lớp hát 3 bài hát, mỗi bài 1
lần .


+ Cho hs luyện tập luân phiên hát theo
nhóm.



+ Hát kết hợp với gõ phách .
- Hs thực hiện các yêu cầu.


*Gv hớng dẫn một số đt biểu diễn trong
bài Bàn tay mẹ


+ Câu 1 : Hát, 2 tay đa ngang ngực, chân
nhún theo nhịp .


+ Câu 2 : Hai tay đa sang ngang, vơn lên
.


- Hs theo dõi .


- Lun h¸t + biĨu diƠn .


* Gv cho hs nghe bài đọc nhạc số 5 số 6
(Trong băng cỏt sột)


- 2 hs hát .


________________________________________________


<b>Luyện từ và câu </b>


<b>Chủ ngữ trong câu kể : Ai làm gì ?</b>



<b>I. Mơc tiªu: I. Mơc tiªu:</b>



- HS nắm đợc ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể hiểu “Ai – là gì”


- Xác định đợc chủ ngữ trong những câu cụ thể thuộc kiểu “Ai – là gì”; tạo đợc
câu kiểu “Ai – là gì”; tạo đợc câu kể “Ai – là gì” từ những chủ đề cho sn.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ viết sẵn: Phần nhận xét; nội dung BT1, phần luyện tập.
- Mảnh bìa ghi néi dung BT 2


<b>III. Hoạt động dạy học chủ yu</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Đặt 2 câu với 2 từ gần nghĩa với từ
<i>dũng cảm ( quả cảm, gan dạ, anh hùng, </i>


<i>anh dũng).</i>


<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1- Giới thiệu bài: </b></i>


Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bộ phận
chủ ngữ trong câu kể Ai là g×”.


* Ph ơng pháp kiểm tra, đánh giá.


- 2,3 HS lên bảng - Mỗi em đặt một câu.
- HS nhận xét- Gv đánh giá, cho điểm.



- GV giíi thiƯu


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>B. Dạy bài mới</b></i>
<i><b>1- Giới thiệu bài: </b></i>


Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu bộ phận
chủ ngữ trong câu kể Ai là gì.
<i><b>2- Phần nhận xét:</b></i>


<i><b>a) Yêu cầu 1:</b></i>


- ở VD1, câu nào có dạng Ai là gì?.
(Thuý Kiều/ là chị, em/ là Thuý Vân)
-> Đây là 1 câu ghép. Mỗi vế câu tơng
ứng với 1 câu kể kiểu Ai là gì.
- ở VD2, những câu nào có dạng Ai
là gì.


+ Ruộng rẫy/ lµ chiÕn trêng.
+ Cuèc cµy/ là vũ khí.


+ Nhà nông/ là chiến sĩ.)
<i><b>b) Yêu cầu 2:</b></i>


Câu 1: Thuý Kiều, Thuý V©n… -> c©u
giíi thiƯu.


Câu 2: Ruộng rẫy… -> câu nhận định.
Câu 3: Cuốc cày… -> câu nhận định.
Câu 4: Nhà nơng… -> câu nhận định.


<i><b>c) u cầu 3:</b></i>


- Có thể đặt câu hỏi nh thế nào để hỏi về
cỏc t ng ch ngi, vt trờn?


(câu 1: Đặt câu hỏi cho Thuý Kiều và
<i>Thuý Vân: Ai là chị? Ai là em?</i>


<i>Câu 2,3: cái gì là chiến trờng? Cái gì là </i>


<i>vũ khí?</i>


<i>Câu 4: Ai là chiến sĩ ?</i>
<i><b>d) Yêu cầu 4:</b></i>


GV hỏi: Các từ ngữ chỉ ngời, vật trong các
câu trên (Thuý Kiều, Thuý Vân; Ruộng
rẫy, cuốc cày, nhà nông) thuộc từ loại gì?
-> là Danh từ.


<i><b>3. Phần ghi nhớ:</b></i>
<i><b>4. Luyện tập:</b></i>


<b>BT1: Lời giải</b>


Cỏc cõu kể kiểu “Ai – là gì” và chủ ngữ
của cỏc cõu ú


+ Hồn tôi/ là một vờn hoa lá.
CN VN



+ Bác/ là non nớc trời mây.
CN VN


<b>BT2: Lời giải</b>


+ Các câu dạng Ai là gì


<i>Bạn Lan là ngời Hà Nội.</i>
<i>Ngời là vốn quý nhất.</i>


<i>Cụ giáo là ngời mẹ thứ hai của em.</i>
<i>Lao động là vinh quang.</i>


+ Tác dụng của CN trong từng câu:
<i>Câu 1: CN (bạn Lan) chỉ ngời đợc giới </i>


<i>thiÖu</i>


<i>Câu 2: CN (Ngời) chỉ ngời đợc nhận định</i>


<b>BT 3: Bµi mÉu.</b>


<i>VD: Hà Nội là thủ đơ của nớc ta. Hà Nội </i>


<i>lµ thành phố rất cổ kính.</i>
<i>III. Củng cố, dặn dò:</i>


<i><b>* Phng pháp thực hành, luyện tập, </b></i>
<i><b>hoạt động nhóm đơi.</b></i>



- 2HS cùng bàn trao đổi nhóm rồi
trình bày.


<i><b>* Phơng pháp vấn đáp.</b></i>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵn, hỏi
HS:


Trong từng câu kiểu “Ai – là gì” vừa
tìm đợc ở trên, từ ngữ nào


Chỉ ngời hay vật đợc giới thiệu hoặc
nhận định.


<i><b>* Phơng pháp đàm thoại vấn đáp.</b></i>
- HS trả lời câu hỏi của GV.


- HS kh¸c nhËn xÐt, GV chèt.


- 4,5 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
- Cả lớp đọc thầm theo


<i><b>* Hoạt động cá nhân</b></i>


- 1 HS đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
<i><b>* Hoạt động cá nhân.</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập – cả


lớp đọc thầm lại.


- HS lµm bài vào vở BTTV.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.


1,2 HS c li kt quả bài làm theo lời
giải đúng.


Cả lớp tự chỉnh li bi trong SGK.
t.


- Cả lớp và GV nhận xét
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 3.


- Mt HS đọc yêu cầu – Cả lớp đọc
thầm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV nhận xét tiết học. - Nhiều HS c cỏc cõu vn ó lm.
_________________________________________________________________


<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Thứ t ngày 8 tháng 3 năm 2006</b></i>


<i><b>Nghỉ đầu việc </b></i>


__________________________________________________


<i><b>Chiều</b></i> <b>Lịch sử</b>


<b> Trịnh - nguyễn phân tranh</b>


<b>I/ Mục tiêu tiết học :</b>


Học xong bài này HS biết :


- Từ thế kỉ XVI nhà Lê suy thoái . Đất nớc từ đây bị chia cắt thành Nam trièu
và Bắc triều, tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoi .


- Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến trành phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ
cực, Không bình yên .


- T thỏi khụng chp nhn t nc b chia ct .


<b>II/ Đồ dùng dạy häc :</b>


- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII
- Vở bài tập lịch sử .


III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu :


<b>A. KiÓm tra bµi cị :</b>



<b>B. Bµi míi :</b>



<i><b>Hoạt động 1: Sự suy sụp </b></i>



<i>cđa triỊu HËu Lª : </i>



<i><b>Hoạt ng 2: S hỡnh thnh</b></i>



<i>của Nam triều và Bắc triều :</i>




<i><b>Hot ng 2: S hỡnh thnh</b></i>



<i>của Đàng Trong và Đàng </i>


<i>Ngoµi </i>



<i><b>Hoạt động 2: Hậu quả của </b></i>



<i>cuéc chiÕn tranh Trịnh </i>


<i>Nguyễn : </i>



<b>C. Củng cố dặn dò :</b>



* Phng pháp kiểm tra đánh giá .


- GV gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi:


+ Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai
đoạn : Buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê .


- HS thùc hiƯn, c¶ líp nhËn xÐt .


- GV dựa vào SGK để mơ tả sự suy sụp của triều
đình nhà Lê .


- HS theo dâi .


- GV giíi tuhiƯu về Mạc Đăng Dung và sự phân
chia của Nam triều và Bắc triều.



- HS tiếp tục theo dõi.


* GV cho HS thảo luận và trả lời các câu hỏi
trong VBT :


- Năm 1592 nớc ta cã sù kiƯn g× ?


- Sau năm 1592, tình hình nớc ta nh thế nào ?
- Kết quả cuộc đấu tranh Trịnh Nguyễn ntn?
* Cho hs trình bày, các hs khác nhận xét.
- GV chốt kiến thức .


* Phơng pháp vấn đáp .


- GV cho HS đọc SGK để trả lời các câu hỏi :
- Chiến tranh Trịnh – Nguyễn cũng nh chiến
tranh Nam triều – Bắc triều nhằm mục đích
gì ?


- Cuộc chiến tranh này gây hậu quả gì ?
- HS suy nghĩ để trả lời câu hỏi .


- C¸c HS nhËn xÐt vµ bỉ sung .
- GV chèt kiÕn thøc


( + Chiến tranh vì quyề lợi dòng họ .


+ Nhõn dân lao động cực khổ, đất nớc bị chia
cắt )



- Cho hs đọc bài học …


- GV cho HS đặt câu hỏi và hỏi các bạn về
những kiến thức mà mình vừa tiếp thu .
- Dặn HS xem lại bài và chuẩn bị bài sau .
________________________________________________


<b>TiÕng Việt(T)</b>


<b>Ôn : CN trong câu kể : Ai là gì ? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I) Mơc tiªu : </b>


- Giúp Hs ôn tập củng cố về CN trong câu kể : Ai là gì?
- Rèn kĩ năng tìm CN trong mẫu câu trên


- Bit t cõu k, viêt đoạn văn ngắn theo yêu cầu .
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


1) GTB : Gv nêu yc tiết học
2) Ôn tập :


Gv yờu cầu cả lớp nhớ lại kiến thức đã
học và lm bi tp .


BT1: Tìm CN trong câu kể : Ai là gì ?
của đoạn thơ sau :


<i>" Cửa sổ là mắt của nhà</i>



<i>Nhì lên trời rộng nhìn ra sông dài</i>
<i>Cửa sổ là mắt của ngời</i>


<i>Giơ lng che cả khoảng trời nắng ma </i>


Đáp án :


<i>" Cửa sổ là mắt của nhà</i>


<i>Nhì lên trời rộng nhìn ra sông dài</i>
<i>Cửa sổ là mắt của ngời</i>


<i>Giơ lng che cả khoảng trời nắng ma </i>


BT2: Đặt 3 5 câu kể theo mẫu : Ai là
gì?


BT3 ( HS kh¸ giái)


Viết 1 đoạn văn nói về một cây hoa ( 3 -
5 câu ) trong đó sử dụng 3 câu theo mẫu:
Ai là gì ?


3) Củng cố dặn dò :
- GV nhận xét tiết học .


- Nhắc hs ôn và chuẩn bị bài sau .


- Gv cho Hs lµm bµi tËp 1 2 vào vở và
chữa bài .



- Hs thực hiện theo yc .


- Cả lớp nhận xét bài tập 2, tìm ra câu
đúng và hay .


- Hs TB, Yếu tiếp tục hoàn thành bài .


- HS khá giỏi lµm BT3 .


- Gv theo dõi kèm các đối tợng làm bài
- Cho hs chữa và nx .


- Hs chữa bài .
- Cả lớp nx.


- Nắm nv học ở nhà .


________________________________________________


<b>Thể dục </b>


<b>Ôn phối hợp chạy nhảy, mang, vác </b><b> Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng và</b>
<b>rổ </b>


<b>I) Mục tiêu : </b>


<b>- ễn kĩ năng phối hợp chạy nhảy, mang, vác - YC thực hiện đúng động tác ở mức </b>
tơng đối chính xác, nhanh .



<i>- TC : Chạy tiếp sức ném bóng và rổ - YC chơi đúng và nhiệt tình . </i>
- Say mê tập luyện, cú ý thc bo v sc kho .


<b>II) Địa điểm, ph ơng tiện : </b>


- Sân bÃi, còi .. ..


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


Hoạt động của thày: SL-TG Hoạt động của trị


<i>A-PhÇn më đầu:</i>


- Phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học .
<i>B-Phần cơ bản:</i>


* Ôn kĩ năng phối hợp chạy nhảy,
mang, vác


<i>*Trò chơi : Chạy tiếp sức ném bóng và</i>


5 phút


22 phút
4x8 nhịp
2-3 lần


7-8 phút


Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,


điểm số, báo cáo sĩ số .


- GV nhận lớp phổ biến nd học.
-Chạy chậm theo hàng dọc
quanh sân .


- GV điều khiển, cả lớp chia
theo đội hình 2 hàng dọc .
- Gv cho HS luyện tập theo tổ,
cá nhân


– GV theo dõi, sửa động tác
sai.


- Hs tËp lun nhiỊu lÇn .
- Gv theo dõi và yêu cầu HS
nâng cao KT .


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>rổ</i>


<i>C-Phần kết thúc :</i>


-Giáo viên hệ thống bài ,nhận xét giờ
học.


-Dặn học sinh thờng xuyên tập thể dục
thể thao.


2 lÇn
4-5 phót



Chia tổ thi đua biểu diễn, đánh
giá .


- Gv nêu luật chơi, cách chơi
-HS khởi động.


-HS chơi trò chơi. Thi đua theo
đội.


- Gv theo dõi uốn nắn, đánh giá
thành tích .


- Hs th¶ láng .


-Đứng tại chỗ ,vỗ tay hát.
________________________________________________________________


<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Thứ năm ngày 16 tháng 2 năm 2006</b></i>


<b>Toán</b>
<b>Luyện tập</b>
<b>I. Mục tiêu: </b> Gióp HS:


- Nắm đợc tính chất của phép nhân PS: giao hoán, kết hơp, một tổng nhân với một
số, một hiệu nhân với một số (hoặc một số nhân với một tổng và một số nhân với
một hiệu)


<b>II. đồ dựng dy hc</b>



- Phấn màu. Bảng các tính chất: a xb = b x a;


(a x b) x c = a x (b x c); (a + b) x c = a x c + b x c;...


<b> III. họa động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra</b>


- Ph¸t biĨu quy tắc nhân PS với một số TN và
ngợc lại.


- Bµi tËp 5 (trang 47 - SGK):
+ Chu vi: m


7
20


+ DiÖn tÝch: 2
m
49
25




<i><b>*Phơng pháp kiểm tra, đánh</b></i>
<i><b>giá.</b></i>


- Gäi 2 HS tr¶ lêi và lên bảng làm
bài tập.


- HS di lp nhn xột bi lm.


- GV ỏnh giỏ, cho im.


<b>B. Bài mới:</b>


<i><b>1. Phát hiện tính chất:</b></i>
<b> Bài 1: Tính và so sánh</b>


56
15
8
3
x
7
5


56
15
7
5
x
8
3





Vậy:



8
3
x
7
5
7
5
x
8
3




<i><b>* Phơng pháp tìm hiểu, tho</b></i>
<i><b>lun trao i.</b></i>


- Cả lớp làm bài tập 1


- GV hỏi: Có nhận xét gì về các
thừa số của 2 tÝch?


+ Giống nhau chỉ đổi chỗ cho
nhau


- Đây là tính chất gì?
+ Giao hoán.


+ 2-3 HS phát biểu.


<b>Bài 2: Tính</b>



56
15
14


5
x
4
3
7
5
x
2
1
x
4
3


56
15
7
5
x
8
3
7
5
x
2
1


x
4
3






















Bài 2:


+ Cả lớp tự làm


+ Mỗi ý gọi 2 HS lên bảng trình
bày.



+ Cả líp nhËn xÐt kết quả và
trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

ph¸t hiƯn c¸c tÝnh chÊt t¬ng tù
trong c¸c phÐp tÝnh với số tự
nhiên.


<i><b>2. Thực hành</b></i>


<b> Bài 3: Tính bằng 2 cách:</b>


15
82
2
x
15
41
2
x
3
4
5
7
3
4
5
7
3
4


5
7


15
82
3
8
5
14
2
x
3
4
2
x
5
7
3
4
5
7
3
4
5
7





























<b>C. Củng cố, dặn dò</b>


- Cho HS hòan chỉnh các tính chất ở bài tập 2
SGK trang 47 và phát biểu


- GV nhận xét tiết học


Bài 3:



+ 1HS đọc yêu cầu của bài 3
+ Cả lớp t lm


+ 2 HS lên bảng.


+ GV v c lớp nhận xét bài làm.
- GV có thể liên hệ với biểu thức
tính chu vi hình chữ nhật để cho
HS hiểu rõ hơn.


________________________________________________


<b>luyện từ và câu </b>
<b>Mở rộng vốn từ : Dũng cảm </b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b>


<i>- Mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.</i>


<i> Giúp học sinh nắm nghĩa củatừ miêu tả mức độ cao của cái đẹp = cách đặt câu </i>


đúng với các từ đó.


- Làm quen với câu tục ngữ có liên quan đến cái đẹp. Biết nêu những hồn cảnh sử
dụng những câu tục ngữ đó.


<b>II. §å dùng dạy học</b>


Từ điển , bảng phụ viết sẵn nội dung bµi 1



<b>A. KiĨm tra bµi cị.</b>


Kiểm tra đoạn văn đã sửa, hoàn chỉnh ở
nhà ( Bài tập 3, tiết trc)


<b>B.Dạy bài mới.</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>


<i>Trong gi Luyn t v câu( Mở rộng vốn</i>
<i>từ) tuần trớc chúng ta đã học bài gì?</i>
<i> Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu các</i>
<i>từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm.</i>


<b>2. H íng dẫn HS làm BT</b>


<i><b>Bài tập 1</b></i>


Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái
<i><b>nghĩa với dũng cảm</b></i>


<i><b>M:</b></i>


- T gn nghĩa: can đảm.
- Từ trái nghĩa: hèn nhát.


Tõ gÇn nghÜa với
<i><b>dũng cảm</b></i>


Từ từ trái nghĩa với
<i><b>dũng cảm</b></i>



<i>Gan dạ, gan góc, gan</i>
<i>lì, gan, bạo gan, táo</i>
<i>gan, anh hùng, anh</i>
<i>dũng, can trờng, quả</i>


<i>Nhát, nhát gan, nhót</i>
<i>nh¸t, hÌn nh¸t, bạc</i>
<i>nhợc,...</i>


<b>Ph</b>


<b> ng phỏp kim tra- ỏnh giỏ</b>


- 2 HS chữa BT 3 của tiết trớc.
- GV ( HS ) nhận xét và đánh giá
bằng điểm số.


<i><b>Ph</b></i>


<i><b> ơng pháp nêu vấn đề, thuyết</b></i>
<i><b>trình.</b></i>


- Gv ghi bµi.
<i><b>Ph</b></i>


<i><b> ơng pháp luyện tập:</b></i>


- HS đọc yêu cầu BT1. Lớp đọc
thầm lại.



- HS làm bài theo nhóm ( Sử dụng
Từ điển hoặc Sổ tay từ ngữ). Các
nhóm chia trang giấy làm 2
phần( gần nghĩa, trái nghĩa) để ghi
từ tìm đợc. Nhóm nào làm xong,
dán nhanh kết quả lên bảng.


- GV, HS nhËn xÐt , tÝnh điểm.
Nhóm nào nhiều điểm sẽ thắng
cuộc.


- HS lm vở theo lời giải đúng.


14


3
4


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>c¶m...</i>


Bài 2: Đặt câu với một trong các từ vừa
tìm đợc.


Bài 3: chọn từ thích hợp trong các từ sau
<i>đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, </i>


<i>dịng c¶m, dịng m·nh.</i>


- ...bênh vực lẽ phải


- khí thế...


- hi sinh...
Đáp án:


<i>- dũng cảm bênh vực lẽ phải</i>
<i>- khí thế dũng mÃnh</i>


<i>- hi sinh anh dũng</i>


Bài 4: trong các thành ngữ sau, những
thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?


<i>Ba chìm bảy nổi; vào sinh ra tử; cày sâu </i>
<i>cuốc bẫm; gan vàng dạ sắt; nhờng cơm sẻ</i>
<i>áo; chân lấm tay bùn.</i>


<i><b>ỏp án: vào sinh ra tử; gan vàng dạ sắt</b></i>
Bài 5: Đặt câu với một trong những thành
ngữ vừa tỡm c.


<b>3. Củng cố dặn dò </b>


- Nhận xét giờ học


- BTVN: làm lại bài 1; 2 vào vở.


- HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm
lại.



- HS lµm cá nhân.


- Ln lt từng Hs đọc nhanh câu
vừa đặt.


-GV ( HS ) nhËn xÐt.


- HS đọc yêu cầu BT. Lớp đọc thầm
lại.


GV gợi ý : cần phải nắm đợc nghĩa
của từng thành ngữ từ đó chọn câu
đúng.


HS nói lại yêu cầu BT. Lớp đọc
thầm lại.


- Hs lµm vµo vë


- HS đọc nhanh câu mình vừa đặt.
GV ( Hs khác) nhận xét.


2 HS nêu lại những từ ngữ thuộc
chủ đề.


________________________________________________


<b>Khoa häc</b>
<b>Bãng tèi </b>



<b>I) Mơc tiªu : HS có khả năng : </b>


- Nhn bit c nhng ảnh hởng của tiếng ồn trong cuộc sống .
- Nêu các quy định chung về không gây tiếng ồn ở nơi công cộng .
- Cố những biện pháp làm giảm tiếng ồn trong cuộc sống .


- Vận dụng những kt đã học vào cs .
<b>II) Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh SGK .


- <b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1) KTBC :


2) Bài mới :


a) GTB : Nêu yc tiết học .
b) Bài mới :


HĐ1 : Tìm hiểu tiếng ồn và tác hại của


nó: * GV cho hs quan sát tranh và tìm hiểu tiếng ồn và tác hại của nó .
- HS nªu …


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

HĐ2 : Tìm hiểu một số quy định về
giảm tiếng ồn ở nơi công cộng .
HĐ3 : Tìm hiểu biện pháp chống và
tránh tiếng ồn :


HĐ5 : Củng cố dặn dò :


GV củng cố kt đã học .
Nhác hs chuẩn bị bài sau .


ngêi …


* GV giới thiệu một số quy định chung
về giảm tiếng ồn trong cuộc sống .
- Hs theo dõi .


* GV nờu vn


- Cho hs tìm hiểu và nêu một sè c¸ch
chèng tiÕng ån trong cuéc sèng …
- HS nªu ( SGK )


GV chèt


- HS theo dâi nắm nhiệm vụ .
________________________________________________


<b>Tập làm văn </b>
<b>Luyện tập tóm tắt tin tức </b>
<b>I-Mục tiêu</b>


1. Tiếp tục rèn cho HS kĩ năng tóm tắt tin tức.


2. HS bc u lm quen với việc viết tin, tóm tắt tin về các hoạt động học tập, sinh
hoạt diễn ra xung quanh.


<b>II-§å dïng d¹y häc. </b>



-Mét sè tê giÊy khỉ to cho các nhóm HS viết kết quả tóm tắt tin (bài tËp 1,2).


<b>III- Hoạt động dạy- học chủ yếu</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Mở bài về cây em định tả


<b>B. Bµi míi:</b>


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi:</b></i>


<i>- Trong tiết Tập làm văn Tóm tắt tin tức </i>
cuối tuần 23, các em đã nắm đợc cách
tóm tắt bản tin. Tiết học hôm nay sẽ
giúp các em tiếp tục luyện tp túm tt tin
tc.


<i><b>2- Phần hớngdẫn HS luyện tập:</b></i>
Bài tập 1,2: Tóm tắt bản tin bằng
1 hoặc 2 câu


(VD:


+ Tin a: Liên đội TNTP Hồ Chí Minh
Trờng Tiểu học Lê Văn Tám (An Sơn,
Tam Kì, Quảng Nam) trao học bổng và
quà cho các bạn học sinh nghèo, học
giỏi.



+ Tin b: Hoạt động của các bạn học sinh
tiểu học Trờng Quốc tế Liên hợp quốc
(Vạn Phúc, Hà Nội). / Một số hoạt động
lí thú, bổ ích của các bạn HS tiểu học
Trờng Quốc tế Liên hợp quốc (Vạn
Phúc, Hà Nội).


+Tin c: Trung t©m TiÕng Anh A – p« -
l« trao chøng chØ cho các học viên nhỏ
tuổi). / 18 học viên nhỏ tuổi nhận chứng
chỉ Tiếng Anh trẻ em tại Trung tâm
Tiếng Anh A pô - lô.


Bài tập 3:


Dựa vào cách đa tin nh trên, con hãy viết
một tin về hoạt động của chi đội, liên


<i><b>*/ Phơng pháp kiểm tra đánh giá </b></i>
- GV kiểm tra 3,4 HS đọc các đoạn mở
bài ( về nhà các em đã viết lại ) theo yêu
cầu của các bài tp 4, tit Tp lm vn
trc.


<i><b>*/ Phơng pháp thuyết trình.</b></i>
GV dẫn dắt vào bài.


GV ghi tên bài bằng phấn màu.
PP thảo luận nhóm.



- 3 HS ni tip nhau c to, rõ yêu cầu
của bài tập (mỗi em đọc 1 ý). Cả lớp đọc
thầm lại.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2.


- GV nói với HS: Muốn tóm tắt tin tức,
các em phải nắm thật chắc nội dung bản
tin. Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các tin
trong bài tập 1.


- HS trao đổi nhóm: các em tóm tắt nội
dung mỗi tin bằng 1,2 câu; th kí viết
nhanh ra nháp kết quả trao đổi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Cả lớp v GV nhn xột, cht li.
I.


<i><b>PP làm việc cá nhân</b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
đọc thầm lại.


- GV hỏi HS về tình hình chuẩn bị nội
dung cho bài tập (đã dặn cuối giờ học
tr-ớc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đội hay của trờng mà con đang học.
Nhắc các em: Muốn viết tin, em phải
nắm đợc các sự việc, kèm các số liệu


liên quan (nếu có). Để nắm đợc sự việc,
có đợc số liệu, em phải tìm hiểu tình
hình hoạt động của chi đội, liên đội, của
trờng mà em đang học (hoặc các hoạt
động của thơn xóm, phờng xã nơi em
ở), phải ghi chép lại cẩn thận…


<b>c. Cñng cố, dặn dò</b>


-GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bản tin
tóm tắt tin ( bài tập 3), viết lại vào vở.


ra nhỏp hoc vit vào vở theo 2 bớc:
trớc hết, viết bản tin; sau đó, tóm tắt tin
ấy bằng 1 hoặc 2 câu.


- 4,5 HS trình bày bản tin và tóm tắt tin.
Cả lớp và GV nhận xét cho điểm.


- HS i vở để sửa bài giúp nhau. Trong
lúc đó GV có thể tranh thủ chấm, chữa
thêm một số bi.


______________________________________________________________


<i><b>Sáng</b></i> <i><b>Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Phép cộng phân số ( tiếp ) </b>
<b>I. Mục tiêu </b>


<b>- HS hiểu đề bài và biết cách giải toán dạng: tìm phân số của một số.</b>
II. Đồ dùng dạy học:


<b>- Vẽ sẵn hình ( SGK trang 48) lên bảng hoặcgiấy khỉ to.</b>


<b>II. Hoạt động dạy học chủ yếu</b>


A. KiĨm tra bài cũ:
- Chữa bài tập số 4
( trang 48 SGK )
Bài 4: Bài giải:


Chu vi ca hỡnh ch nhật đó là:
( 5


4


+ 3


2


) x 2 = 15


44


B.Bài mới:



1. Nhắc lại bài toán tìm một phần mÊy
cđa mét sè


Mét rỉ cam cã 12 qu¶. Hái 3


2



cam trong ræ là bao nhiêu quả cam?


2. Tỡm hiu bi v tìm cách giải bài
tốn tìm phân số của một số


* Phơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
- Gọi 1 HS lên bảng chữa bài tập 4
- HS nhận xét kết quả và cách trình bầy.
- GV đánh giá, cho điểm.


* Phơng pháp nêu vấn đề, phát hiện
Gọi Hs đọc toỏn.


Cả lớp tính nhẩm


Gọi 1-2 HS nói cách tính:


3
1


của 12 quả cam là:


12 : 3 = 4( quả)


Cho Hs quan sát hình vẽ. Một cách tự
nhiên, ta thấy 3


1


s qu cam nhõn vi 2
thỡ c 3


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Bài giải:
3


1


số quả cam trong rổ là:
12: 3 = 4 ( qu¶ )
3


2


sè cam trong rỉ lµ:
4x 2= 8 ( qu¶)
Đáp số: 8 quả cam.
Chú ý : Muèn tÝnh 3


2



cña sè 12, ta lÊy
số 12 chia cho 3 rồi kết quả nhân với 2.
3. Thực hành:


Bài 1:
Bài giải:


7
1


số học sinh 10 tuổi là:
28 : 7 = 4 ( bạn)


7
6


số häc sinh 10 ti lµ:
4 x 6 = 24( bạn)


Đáp số : 24 bạn học sinh
Bài 2:


Bài giải:


9
1


số học sinh nữ của líp lµ:
18 : 9 = 2 ( b¹n)



Sè häc sinh nam cđa líp là:
2 x 8 = 16( bạn)


Đáp số :16 bạn nam.
Bài 3:


Bài giải:


2
1


chiều rộng sân trờng là:
80 : 2 = 40 ( m)


2
3


chiÒu réng hay chiều dài sân trờng
là:


40 x3 = 120(m)
Đáp số :120m
C. Củng cố, dặn dò:


- Cho HS nhắc lại nội dung kiến thức
trọng tâm trong tiÕt häc.


Bµi VN 2,3 ( tr 48- 49)


bài toán.



- Gọi 1-2 HS nhắc lại cách giải bài toán:
Để tìm 3


2


của số 12 ta lấy 12 chia cho
mẫu só 3 rồi nhân kết quả với tö sè 2:
( 12 : 3 ) x 2 = 8


2 Hs nªu chó ý.


Phơng pháp luyện tập thực hành
- HS nêu đề tốn. Nêu tóm tắt .
- HS làm vở rồi chữa bài.


- HS nhËn xÐt c¸ch làm , trình bày và kết
quả.


Chỳ ý : i với HS khá giỏi có thể gơị ý
để các em phát hiện ra:


( 12 : 3) x 2 = 12 x 3


2


và đi đến cách
giải “ trừu tợng” nhng gọn gàng hơn: Để
tìm 3



2


cđa 12 ta lÊy 12 nh©n víi ph©n
sè 3


2


. Tuy nhiên không áp dụng cách
giải này cho cả lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2 HS nêu lại.
A.Kiểm tra


- Chữa bài 1 phần b(trang 34),
- Nêu cách so sánh hai phân số khác


mẫu số.


B.Luyện tập:


Bài 1: So sánh 2 ph©n sè :


8
5
<
8
7

25
15


=
5
3
<
5
4

4
3
>
32
16
=
4
2
7
9
>
8
9

20
11
<
10
6

7
9
=

34
18


Bài 2: So sánh 2 phân sè b»ng hai c¸ch:
C¸ch 1:
Ta cã:
5
7
=
35
49

7
5
=
35
25

35
49
>
35
25
nên
5
7
>
7
5
Cách 2:


Vì :
7
5


< 1 và


5
7
>1 nên
5
7
>
7
5
b)
16
14

21
24


BàI 3: So sánh hai phân số cùng tử:
a)
14
9

17
9


Vì TS : 9 = 9 ; MS : 14 < 17


Nên
14
9
>
17
9
b)
5
8

7
8


Vì TS : 8 = 8 ; MS : 5 < 7
Nªn
5
8
>
7
8
c)
11
45

19
45


Vì TS: 45 = 45; MS : 11 < 19
Nªn
11


45
>
19
45


Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự từ bé
đến lớn:
a)
9
8
;
9
4
;
9
7


*/ Phơng pháp Kiểm tra-Đánh giá
+ Gọi 1 HS nêu cách so sánh 2
phân sè kh¸c mÉu sè .


+ Gäi 1 HS lên bảng chữa bài tập
1phần b


- HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV đánh giá, cho im


* Phơng pháp luyện tập thực hành
Bài 1:



- HS tự làm bàI


- GV gọi 3 HS lên bảng trình bày.
- Khi chữa, mỗi ý cho HS giải thích


cách làm .
BàI 2:


- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS nêu các cách so sánh.
- HS tự làm bài.


- Gọi 2 HS lên bảng chữa bàI, mỗi HS
chữa một cách.


- Gọi HS nhận xét bàI làm của bạn.
- HS nhận xét cách làm nào nhanh


hơn.


- GV nhấn mạnh cho HS cần lu ý khi
so sánh hai phân số cần lựa chọn
cách làm cho phù hợp.


BàI 3:


- HS nêu yêu cầu của bài.


- Nhận xét các cần so sánh phân số ở
bàI tập 3 có gì khác các phân số cần


so sánh ở bàI tập 2 ( các phân số cần
so sánh ở bàI tập 3 là các phân số có
cùng tử số ).


- GV lu ý HS cách so sánh dựa vào
nhËn xÐt trong bµi.


- HS tù lµm bµI.


- Gäi 3HS lên bảng làm bài.


- Gi HS nhn xột bI lm của bạn.
- HS đổi vở kiểm tra bài.


Bµi 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Ta đợc :


9
4


;


9
7


;


9
8



b)


6
7


;


3
7


;


5
7


Ta đợc:


6
7


;


5
7


;


3
7




C. Củng cố, dặn dò:


- Cho HS nhắc lại c¸c c¸ch so sánh
phân số.


- Dặn HS về nhà làm bài tập 1, 2, 3,4
trang 33 SGK.


- HS tù lµm bµi.


- Gäi hai HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
- Khi chữa bài GV yêu cầu HS giải


thích tại sao lại sắp xếp các phân số
nh vậy.


________________________________________________


<b>Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập xây dựng mở bài trong bài văn trong bài văn miêu tả cây cối </b>


I. Mục tiªu:


- HS nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn tả cây cối và vận
dụng



đợc vào bài văn của các em.
II. Đồ dựng dy hc:


- Bảng phụ viết sẵn nội dung 2 đoạn văn mẫu- bài tập 1 a.b. SGK.
- Tranh ảnh mét sè c©y hoa.


III. Hoạt động dạy học chủ yếu:


<b>A. KiĨm tra bµi cị:</b>


- Hs đọc bài văn tả cây chui tiờu


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


học kỳ I các em đã làm quen với 2
cách mở bài của một bài văn: mở bài
theo kiểu trực tiếp và kiểu gián tiếp.
Trong tiết Tập làm văn hôm nay, các em
sẽ luyện tập xây dựng đoạn mở bài miêu
tả cây cối theo 2 cách: trực tiếp và gián
tiếp.


<i><b>2. PhÇn híng dÉn HS luyện tập </b></i>
<b>a) Bài tập 1:</b>


- Hai đoạn mở bài tả cây hoa hồng có gì
khác nhau?



<i>Đoạn 1: mở bài theo cách trực tiếp - </i>


<i>giới thiệu ngay cây hoa cần tả.</i>


<i>Đoạn 2: mở bài theo cách gián tiếp </i>


<i>nói về mùa xuân, các loài hoa trong </i>
<i>v-ờn, rồi mới giới thiệu cây hoa cần tả.</i>


<b>b) Bài tập 2.</b>


Dựa vào gợi ý hÃy lần lợt viết đoạn mở
bài theo kiểu gián tiếp.


a) Cây phợng vĩ trồng giữa sân trờng em.
b) Trớc sân nhà, ba em trång mét c©y


<i><b>* PP kiểm tra đánh giá.</b></i>


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn đã
hoàn chỉnh tả cây chuối tiêu


( BT2, tiÕt häc tríc ).
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
- NhËn xét chung.


- GV dẫn dắt vào bài.


- GV ghi tờn bài bằng phấn màu.
<i><b>*PP luyện tập thực hành, thảo luận.</b></i>


- 1 HS đọc to, rõ các yêu cầu của bài
tập. Cả lớp đọc thầm lại.


- HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm, tìm
sự khác nhau trong 2 cách mở bài của
2 đoạn văn tả cây hồng nhung.


- C¶ líp, GV nhËn xÐt, kÕt ln.


- HS đọc các yêu cầu của bài 2. Cả lớp
đọc thầm lại.


- GV nhắc HS: Đoạn mở bài không cần
viết dài, chỉ cần viết 2,3 câu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

hoa mai.


c) Đầu xóm có một cây dừa.


<b>c) Bài tập 3:</b>


Quan sát một cây mà em yêu thích và
cho biết:


a) Cõy ú l cây gì?
b) Cây đợc trồng ở đâu?


c) C©y do ai trồng, trồng vào dịp nào?
d) ấn tợng chung về cây.



<b>d, Bµi tËp 4:</b>


Dựa vào các câu trả lời ở trên, hãy viết
một đoạn mở bài chung về cõy nh t.


<b>C. Củng cố dặn dò:</b>


- Nhận xét tiết häc.


- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở các
bài tập 4; Chuẩn bị nội dung cho tiết Tập
làm văn tới ( Viết tin về hoạt động của
chi đội, liên đội, của trờng hay của thơn
xóm, phờng xã nơi em đang ở, sau đó
tóm tắt tin y bng 1, 2 cõu).


cây phợng;1/3 khác viết mở bài cho bài
tả cây hoa mai, số còn lại cho tả cây
dừa.


- Từng HS luyện viết đoạn văn mở bài
theo kiểu gián tiếp.


- 5,6 HS c on vn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét.


- 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập. Cả
lớp đọc thầm lại.


- GV treo tranh, ảnh một số cây hoa


nh gợi ý để HS nhớ lại, nói đợc về cây
hoa các em đã từng quan sát trong tiết
học trớc.


- HS làm việc cá nhân, lần lợt trả lời
viết từng câu hỏi trong SGK để hình
thành các ý cho một đoạn văn mở bài
hoàn chỉnh.


- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp
c li.


-GV gợi ý cho 1 HS viết một đoạn mở
bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp
dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của
bài tập 3.


- Từng HS luyện viết đoạn văn.


- 5,6 HS đọc đoạn mở bài của mình
tr-ớc lớp.


- C¶ líp và GV nhận xét.
-> GV nhận xét.


____________________________________________


<b>Mĩ thuật</b>


________________________________________________



<b>Sinh hoạt </b>


Sơ kết tuần 25


<b>I- Mc ớch : </b>


Sơ kết tuần học tập và rèn luyện thứ 25.


Rút kinh nghiệm. Khen thởng cá nhân và nêu kế hoạch tuần 26.
GD Văn hoá Hoà Bình.


<b>II- Chuẩn bị:</b>


- Bảng sơ kết.- HD giảng dạy Văn hoá hoà bình
- Phần thởng.


<b>III- Lªn líp:</b>


1- ổn định tổ chức lớp:
Quản ca cho lớp hát một bài.
2- Phần sơ kết:


a- Lớp trởng lên điều khiển: nhận xét sơ lợc tình hình lớp trong tuần học vừa qua,
nêu đợc những mặt mạnh, những mặt yu


b- GD VĂn hoá hoà bình.
3- Kết thúc:


__________________________________________________________________



</div>

<!--links-->

×