Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (806.42 KB, 162 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TuÇn 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1: Chµo cê:</b>
<b>Tiết 2: Tập đọc: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu</b>
<b>A -Mục tiêu: </b>
<b>* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: cỏnh bm non, chựn</b>
chùn, năm trớc
* c din cm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa cac cụm từ,nhấn
giọng ở các từ gợi tả , gi cm
*Hiểu các từ ngữ trong bài: cỏ xớc, Nhà Trò, lơng ăn, ăn hiếp, áp bức . bất công.
* Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lịng nghĩa hiệp , bênh vực kẻ
yếu, xố b ỏp bc bt cụng.
<b>B- Đồ dùng dạy - häc : </b>
<b> GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc</b>
HS : Sách vở môn học
C- Cỏc hot ng dy hc chủ yếu:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-KiĨm tra bµi cị :(3 )</b>’
KiĨm tra s¸ch vë cđa häc sinh
<b> II-Dạy bài mới:(35 )</b>
<i>1- Gii thiu bài </i>–<i> Ghi bảng.</i>
<i>2- Luyện đọc:</i>
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn,
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV
kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
toàn bi.
<i><b>3- Tìm hiểu bài:</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời câu hái:
+ Trun cã nh÷ng nhân vật chính
nào?
+ Kẻ yếu đợc Dế Mèn bênh vực là ai?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
Chuẩn bị sách vở, đồ dùng
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu đoạn.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
trong SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS tr li cõu hi.
- Dế Mèn, chị Nhà Trß, bän NhƯn.
- Kẻ yếu đợc Dế Mèn bênh vực l ch Nh
Trũ.
câu hỏi:
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trò trong
hoàn cảnh nh thế nào?
+Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Gi 1 HS c on 2 - Yêu cầu HS thảo
luận và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà
Trò rất yếu ít?
<b>Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức quá</b>
đáng, trong khó coi
+ Sự yếu ớt của Nhà Trị đợc nhìn thấy
qua con mắt của nhân vật nào?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cm gỡ khi
nhỡn thy Nh Trũ?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Yờu cu HS c thm on 3,4 và trả lời
câu hỏi:
+ Trớc tình cảnh đáng thơng của Nhà
Trò, Dế Mèn đã làm gì?
<b>Thui thủi: Cơ đơn một mình lặng l,</b>
không có ai bầu bạn.
+ Những lêi nãi vµ cư chØ nµo nãi lên
tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
+ Đoạn 3, 4 nói lên điều gì?
+ Qua câu chuyện trên tác giả muốn nói
với chúng ta điều gì?
Gv ghi ý nghĩa lên bảng
<b>4- Luyn c din cm:</b>
- Gi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV đọc mẫu.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
+ Dế Mèn nhìn thấy chị Nhà Trị đang gục
đầu ngồi khóc t tờ bờn tng ỏ cui.
<i>1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.</i>
-1 HS c c lp tho lun + tr li cõu
hi.
+ Thân hình chị bé nhỏ, gầy yÕu, ng êi bù
nh÷ng phÊn nh míi lét. C¸nh máng, ng¾n
chïn chïn…
+ Sự yếu ớt của Nhà Trị đợc nhìn thấy qua
con mắt của Dế Mèn.
+ Dế Mèn thể hiện sự ái ngại, thông cảm với
chị Nhà Trò.
<i>2. Hỡnh dỏng yu t n ti nghip ca chị</i>
<i>Nhà Trò</i>
HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Dế Mèn đã x 2 càng và nói với chị Nhà
Trị: Em đừng sợ, hãy trở về cùng với tôi
đây. Đứa nào độc ác không thể cậy khoẻ mà
ức hiếp kẻ yếu.
+ Lêi của Dế Mèn dứt khoát, mạnh mẽ làm
Nhà Trò yên tâm
<i>3.Tấm lòng hào hiệp cùa Dế mèn</i>
<b>ý nghĩa : Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tầm</b>
<b>lòng nghÜa hiƯp, s½n sàng bênh vực kẻ</b>
<b>yếu, xoá bỏ những bất công.</b>
HS ghi vào vở nhắc lại
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyn c
trong bài.(đoạn 3)
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhËn xÐt chung.
<b> </b>
<b> III-Củng cố</b><b> dặn dò :(2)</b>
+ Nhận xét giờ học
+ Dn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Mẹ ốm”
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
Tiết 3: Tốn: tiết 1
<b> </b>
<b> A-Mơc tiªu:</b>
- Ơn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000. ôn về cấu tạo số, tính chu vi một hình.
- HS thành thạo khi đọc, viết số trong phạm vi 100 000. Biết tính chu vi một hình,
biết viết tổng thành một số…
- HS cã ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
<b>I- KiĨm tra bµi cò (2p) </b>
Kiểm tra sách vở, đồ dựng ca hc
sinh.
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i>1-. Giới thiệu bài – Ghi b¶ng.</i>
2-. Ơn lại cách đọc số, viết số và các
<b>hàng.(10p)</b>
- GV hớng dẫn HS cách đọc và viết số
lần lợt:
+ 83 251
+ 83 001
+ 80 201
Chuẩn b dựng, sỏch v
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS c s v vit s
- Tám mơi ba nghìn , hai trăm năm mơi
mốt
- Tám mơi ba nghìn, không trăm linh một.
- Tám mơi nghìn, hai trăm linh mét.
+ 80 001
GV hái:
+ Hai hµng liỊn kỊ cã quan hƯ víi nhau
nh thÕ nào?
+ HÃy nêu các số tròn trăm, tròn chục, tròn
nghìn, tròn chục nghìn
<b>3-. Thực hành: </b>
<b>Bài 1(5p):</b>
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS
tự làm bài
<i>a.Viết số thích hợp vào các vạch của tia </i>
<i>sè.</i>
+ Các số trên tia số đợc gọi là những số
gì?
+ Hai số đứng liền nhau trên tia số hơn
<i>b. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.</i>
GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng làm bài
GV nhận xét, chữa bài.
<b>Bài 2(7p)</b>
- Yêu cầu HS phân tÝch mÉu vµ tù lµm bµi
vµo phiÕu häc tËp.
- u cầu các nhóm lên trình bày phiếu đã
làm xong của nhóm mình.
- GV cïng HS nhËn xÐt vµ chữa bài.
<b>Bài 3(7p) </b>
- Yêu cầu HS phân tích cách lµm bµi vµ tù
lµm bµi vµo vë.
<i>a. Viết các số thành tổng các trăm, các </i>
<i>chục, các nghìn, đơn vị…</i>
M: 8732 = 8000 + 700 + 20 + 3
<i>b. Viết tổng các trăm, chục, nghìn thành </i>
<i>số.</i>
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232
chôc.
- 10 000 ; 100 000 ; 10 ; 100 ….
- 10 ; 100 ; 10 000 ; 100 000….
- 30 ; 300 ; 3 000 ; 30 000….
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào vở.
- Các số trên tia số đợc gọi là các số trịn
chục nghìn.
- Hơn kém nhau 10 000 đơn vị
- HS lµm bài trên bảng:
36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ;
40 000; 41 000; 42 000.
HS chữa bài vào vở
HS làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở;(HSKG làm tất cả các
dòng)
* 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
3082 = 3000 + 80 + 2
7006 = 7000 + 6
* 7000 + 300 + 50 + 1 = 7351
6000 + 200 + 30 = 6230
6000 + 200 + 3 = 6203
5000 + 2 = 5002
- HS chữa bài vào vở
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào
vở.
<b>Bài 4: (7p) dành cho HSKG</b>
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hớng
dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm nh thế
nào?
+ Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật?
+ Nêu cách tính chu vi hình vuông?
GV cho HS tự làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài
<i><b>III-</b></i><b>. Củng cố </b><b> dặn dò:(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập 1,2,3,4 (trang
3) và chuẩn bị bài sau: “ Ôn tập các số đến
100 000 – tiếp theo”
lµm bµi .
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Lấy độ dài cạnh chiều dài cộng chiều
rộng rồi nhân với 2.
- Lấy độ dài một cạnh nhõn vi 4.
- hs t lm bi vo v
Bài giải:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
<b>6 + 4 + 4 + 3 = 17 ( cm )</b>
Chu vi h×nh chữ nhật MNPQ là:
<b>(8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm )</b>
Chu vi hình vuông GHIK là:
<b>5 x 4 = 20 ( cm )</b>
§/S : 17 cm, 24 cm, 20cm
HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
******************************************************************
<b>Sáng thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1: To¸n:</b>
<i><b>Tiết 2: </b></i>
<b>(TiÕp theo)</b>
<b>A-Mơc tiªu;</b>
- Thực hiện các phép cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân(chia) số các số có đến
năm chữ số với ( cho ) số có một chục số.
- Thành thạo khi thực hiện các phép tình cộng, trừ, nhân , chia và so sánh,xép thứ tự
các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tình tốn về thống kê số liệu…
- Cã ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
<b> B- Đồ dùng dạy học:</b>
- GV : V sn bảng số trong bài tập 5 lên bảng
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động của thầy</b>
<b>.I- KiĨm tra bµi cị : (5’)</b>
Gäi 3 HS lªn bảng làm bài
- Viết số :
+ Bảy mơi hai nghìn, sáu trăm bốn
mơi mốt.
+ Chín nghìn, năm trăm mời.
+ Viết số lớn nhất có 5 chữ số.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
cho HS
<b>II-. Dạy bài mới:(34 )</b>
<b>1-Giới thiệu bài </b><b> Ghi bảng.</b>
<b>2- Lun tÝnh nhÈm.</b>
<i>- GV hớng dẫn HS cách tính nhm cỏc </i>
phộp tớnh n gin.
- Tổ chức trò chơi “ TÝnh nhÈm trun”
- GV nhËn xÐt chung.
<i><b>3-. Thùc hµnh: </b></i>
Bài 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho
HS tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
+ Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm 1 phép
tính trong bài.
+ GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng làm
bài
GV nhận xét, chữa bài.
-3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
72 641
9 510
99 999
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
+ Bảy nghìn cộng hai nghìn = chín nghìn
+ Tám nghìn chia cho hai = bốn nghìn
- HS làm theo lệnh của GV.
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
- HS làm bài trên bảng
7 000 + 2 000 = 9 000
9 000 – 3 000 = 6 000
8 000 : 2 = 4 000
3 000 x 2 = 6 000
*phần dành cho HSKG
16 000 : 2 = 8 000
8 000 x 3 = 24 000
11 000 x 3 = 33 000
49 000 : 7 = 7 000
HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
a.
4637
+
8245
<b> 12882</b>
7035
-
2316
<b> </b>
<b> 4719</b>
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài , cả lớp
làm bài vào vở.
-Phần b của dành cho HSKG
-GV cùng HS nhận xét và chữa bài
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài
vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 4
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập,
h-ớng dẫn HS phân tích và làm bài tập.
+ Muốn so sánh các số ta làm nh thế
nào?
- GV nhận xét, chữa bài
Bài 5 Yêu cầu HS tự làm bài(Dành cho
HSKG)
- GV lần lợt hỏi HS theo từng loại hàng
và giá tiền sau đó u cầu HS tính số
tiền đã mua từng loại
b.
- HS chữa bài vào vở
-Hs làm bµi (cét 2 dµnh cho HSKG)
4327 > 3742 28 676 = 28 676
5870 < 5890 97 321 < 97 400
65 300 > 9530 100 000 > 99 999
- HS tù so s¸nh c¸c số và sắp xếp theo thứ tự
a. 56 317 , 65 371 , 67 531 ,75 631
b. 92 678 , 82 699 , 79 862 , 62 789
- Ta so sánh từng số theo hàng, lớp và xếp
theo thứ tự nh bài yêu cầu
HS quan sỏt v c bng s liu
- HS tớnh theo yờu cu ca GV
<b>Bài giải:</b>
a.Số tiền mua bút là:
<b> 2500 x 5 = 12 500(đồng)</b>
Số tiền mua đờng là:
<b> 6400 x 2 = 12 800(đồng)</b>
Số tiền mua thịt là:
<b> 35 000 x 2=70 000(đồng )</b>
<b> 25916 3</b>
<b> 19 8638</b>
11
26
2
<b> 6916</b>
+
2358
<b> ______</b>
<b> 9274</b>
<b> 6471</b>
518
<b>_______</b>
<b> 5953</b>
<b> 4162</b>
x
4
<b>_______</b>
<b> 16648</b>
<b> 4900 7</b>
<b> 00 700</b>
0
- GV nhËn xÐt vµ chữa bài.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò(1p)</b><i><b> : </b></i>
- GV nhËn xÐt giê học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau.
b, Tỉng sè tiỊn mua hÕt lµ:
<b>12500+12800 + 70 000 =95 300(đồng)</b>
Số tiền còn lại sau khi mua là:
<b> 100 000 - 95 300 = 4 700(đồng).</b>
<b> c, 4 700 (đồng</b>
- nghe
<b> TiÕt 2: ThĨ dơc: §/ Long d¹y</b>
**************************************
<b> Tiết 3: Đạo đức: Đ/c Lý dạy</b>
*************************************
<b> Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>
<i><b> - Biết đợc cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh.</b></i>
<b> - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng</b>
nãi chung vµ vần trong thơ nói riêng.
- HS có ý thức và lòng ham học.
<b> B- - Đồ dùng dạy - häc : </b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, , </b>
<b>- Học sinh: Sách vở, vở bài tập.</b>
<b> C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
Hoạt ng ca thy Hot ng ca trũ
<b>I- Mở đầu : (2 )</b>’
- GV nói vẽ tác dụng của tiết luyện từ và
câu, mà hs đã làm quen từ lớp 2: Tiết học
sẽ giúp các em mở rộng vốn từ, biết cách
dùng từ, biết nói thành câu gãy gn.
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:(1)</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
2. Tìm hiểu bài:(18)
<i>* Nhận xét:</i>
GV y/c hs đọc thầm và đếm xem câu tục
ngữ cú bao nhiờu ting.
GV ghi câu thơ:
<i>Bầu ơi thơng lấy bí cùng</i>
<i>Tuy rằng khác giống nhng chung một</i>
<i>giàn</i>
- Y/c hs đánh vần thầm và ghi lại cách
đánh vần tiếng: bầu.
- Y/c 1 hs lên bảng ghi lại cách đánh vần.
- Y/c tất cả hs đánh vần thành tiếng và
ghi lại cách đánh vần vào bảng con.
- GV dùng phấn màu ghi vo s :
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
Bầu b âu huyÒn
- GV y/c hs quan sát và thảo luận cặp đơi
theo câu hỏi:
? TiÕng “bÇu” gåm cã mÊy bé phËn? Đó
là những bộ phận nào?
- GV kết luận: Tiếng bầu gồm 3 bộ phận
âm đầu, vần và thanh.
- Y/c hs phân tích các tiếng còn lại của
câu thơ bằng cách kẻ bảng. Mỗi nhóm
phân tích 1 - 2 tiÕng.
- GV kẻ bảng lớp, sau đó gọi hs lờn bng
cha.
- GV theo dõi các em làm bài.
GV hỏi: Tiếng do những bộ phận nào tạo
thành? cho ví dơ?
- Tiếng nào có đủ các bộ phận nh tiếng
“bầu”?
- Tiếng nào khơng có đủ các bộ phận nh
tiếng bu?
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs c v làm theo y/c.
- Hs đếm thầm và trả lời.
C©u tơc ng÷ cã 14 tiếng, dòng trên cã 6
tiÕng, dßng díi cã 8 tiÕng.
Hs đánh vần thầm và ghi lại
- 1 hs lên ghi, 2 - 3 em đọc lại.
- Hs đánh vần và ghi lại vào bảng con - giơ
bảng báo cáo kết quả.
- Hs quan s¸t.
- Suy nghĩ và trao đổi: Tiếng “bầu” gồm có
3 bộ phận: âm đầu, vn, thanh.
- Hs lắng nghe.
- Hs phân tích cấu tạo của từng tiếng theo
y/c.
- Hs lên chữa bài.
- Tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành
VD: Tiếng: thơng ,nhng, gièng...
- Các tiếng có đủ các bộ phận: Thơng ,lấy,
bí, cùng, tuy, rằng, khác, giống, nhng,
chung, một, gin.
- Tiếng ơi chỉ có phần vần và thanh không
có âm đầu.
- Trong tiÕng bé phËn nµo không thể
thiếu? bộ phận nào có thể thiếu?
<b>GVKL: Trong mỗi tiếng bắt buộc phải</b>
<b>cú vần và dấu thanh. Thanh ngang</b>
<b>không đợc đánh dấu khi viết.</b>
<b>*Ghi nhí:</b>
- Y/c hs đọc thầm phần ghi nhớ trong
sách.
- Y/c 1 hs lên bảng chỉ vào sơ đồ và nói
lại phần ghi nhớ.
<b>Kết luận: Các dấu thanh của tiếng đều</b>
đợc đánh dấu ở phía trên hoặc phía dới
âm chính của vần.
<b>3.Lun tËp:</b>
<b>Bài 1: Gọi hs đọc y/c bài</b>
- Y/c hs phân tích tiếng trong bi theo
nhúm ụi.
- Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 2</b>
- Gi 1 hs đọc y/c của bài.
- Y/c hs suy nghĩ và trả lời câu đố.
- GV nxét về đáp án ỳng
.
<b>III- Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- GV nhận xét giờ häc, khen nh÷ng hs
häc tèt.
- Y/c hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ
thÓ thiếu, bộ phận âm đầu có thể thiếu.
- Hs lắng nghe.
- Hs c thm
- 1 hs lên bảng vừa chỉ vừa nêu:
1) Mỗi tiếng gồm có 3 bộ phận: âm đầu
-vần - thanh.
2) Tiếng nào cũng phải có vần và thanh. Có
tiếng không có âm ®Çu.
HS lắng nghe, nhắc lại
- 1 hs đọc y/c trong sgk
-Hs thực hiện nhóm đơi
- Đại diện báo cáo
1 hs đọc y/c trong sgk.
- Hs suy nghĩ và trả lời.
- HS trả lời và giải thích: Đó là chữ “sao” vì
để ngun là ơng sao trên trời. Bớt âm đầu S
thành tiếng ao, ao là chỗ cả bơi hàng ngày.
- Hs lắng nghe.
- Hs ghi nhí
<b> Chiều thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Anh văn: Đ/c Chí dạy.</b>
********************************************
<b> Tiết 2: Ôn toán </b>
<b>A-Mơc tiªu</b>
- Thực hiện các phép cộng, trừ các số đến năm chữ số; nhân(chia) số các số có đến năm
chữ số với ( cho ) số có một chục số.
- Thành thạo khi thực hiện các phép tình cộng, trừ, nhân , chia và so sánh,xép thứ tự
các số đến 100 000. Đọc bảng thống kê và tình tốn về thống kê số liệu…
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên: VBT
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học, VBt
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt động của thầy</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p) </b>
Gäi hs nªu néi dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:(35p)</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài </b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<b>2 H ớng dẫn làm bài tập.</b>
<b>Bài 1</b>
Gi hs đọc yêu cầu
+Tæ chøc cho hs viết vào vbt +bảng
lớp.
+Nhận xét ,chữa bµi
<b>Bµi 2</b>
Gọi hs đọc u cầu
+ Tỉ chøc cho hs làm bảng lớp + vbt
+ Nhận xét,chữa bµi
<b>Bµi 3</b>
Gọi hs đọc u cầu
+Tỉ chøc cho hs làm bảng lớp + bảng
con
+Nhận xét, chữa bài
<b>Bài 4</b>
+ Gi hs c y/c
+ Tỉ chøc cho hs lµm vµo phiÕu häc
tËp ,b¸o c¸o.
+GV nhận xét ,chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
2HS lên bảng,lớp làm vbt
Đáp án : vbt trang 4
2hs c
HS làm vbt ,1hs lên bảng
Đáp án: vbt trang 4
- 2hs c
Hs làm bảng con,2hs lên bảng
-Đáp án:vbt trang 4
2hs nªu
+ hs làm bài nhóm đơi vào PHT+
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giê häc
+2hs nªu
TiÕt 3: KĨ chun:
<b> A-- Mơc tiªu:</b>
<i><b>1) Kiến thức: Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại đợc từng đoạn</b></i>
vµ toµn bộ câu chuyện.
<i><b>2) Kỹ năng: Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt biÕt thay</b></i>
đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi, nxét đánh giá lời kể của bạn.
<i><b>3) Thái độ: Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể. Qua</b></i>
đó, ca ngợi những con ngời giàu lòng nhân ái và khẳng định những ngời giàu lòng nhân ái
sẽ đợc đền đáp xứng ỏng.
<b> </b>
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<i>- Giáo viên: Các tranh minh hoạ câu chuyện trong sgk, </i>
<b> </b>
<b> C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>I- Kiểm tra bài cũ(2p)</b>
Kiểm tra sách vở môn học của từng
học sinh.
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1- Giới thiệu bài:(1p)</b>
Trong tiết kể chuyện hôm nay cô sẽ
kể cho cả lớp nghe c©u chun: Sù
tÝch hå Ba BĨ.
Cho hs quan sát tranh ảnh vẽ hồ Ba
Bể là một cảnh đẹp của tỉnh Bắc
Cạn. Khung cảnh ở đây rất nên thơ
và sinh động. Vậy hồ có từ bao giờ?
Do đâu mà có đó là nội dung câu
chuyện hơm nay.
GV ghi đầu bài lên bảng.
- Lắng nghe
<b>2- GV kĨ chun:(10p)</b>
- GV kĨ lÇn 1: Giäng kĨ thong thả
rõ ràng. Chú ý nhấn giọng ở những
từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào
tranh minh hoạ phóng ta trên bảng.
- Giảng nghĩa một số từ:
+ Em hiểu thế nào là cầu phúc?
+ Giao long là loài vật gì?
+ Bà goá là ngời phụ nữ thế nào?
+ Làm việc thiện là làm những công
việc gì?
+ Em hiu th no l Bõng qu.
- Da vào tranh minh hoạ, đặt câu
hỏi để học sinh nắm đợc cốt truyện.
+ Bà cụ ăn xin xuất hiện nh thế
nào?
+ Mọi ngời đối xử với bà ra sao?
+ Ai đã bà cụ ăn và nghỉ?
+ Chuyện gì đã xảy ra trong đêm?
+ Khi chia tay bà cụ dặn mẹ con bà
+ Trong đêm lễ hội chuyện gì đã
xảy ra?
+ Mẹ con bà gố đã làm gì?
+ Hồ Ba Bể đã đợc hình thành nh
thế nào?
<i><b>3-. HD kể chuyện, trao đổi về ý</b></i>
nghÜa c©u chun:(25p)
- Chia nhóm, y/c hs dựa vào tranh
Hs lắng nghe GV kĨ.
<b>- Cầu phúc :xin đợc điều tốt cho mình</b>
<b>- Giao long: loài rắn to còn gọi là thuồng luồng.</b>
<b>- Bà goá: Ngời phụ nữ có chồng bị chết.</b>
<b>- Làm việc thiện: Làm điều tốt cho ngời khác.</b>
<b>- Bâng quơ: Không đâu vào đâu, không tin tởng.</b>
+ B khụng bit từ đâu đến, trơng bà gớm giếc,
ngời gầy cịm, lở lt xơng lên mùi hơi thối. Bà
ln miệng kêu đói
- Mi ngi u xua ui b.
- Mẹ con bà goá đa bà về nhà, lấy cơm cho bà ăn
và mời bà nghỉ lại.
- Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên. Đó không
phải là bà cụ mà là một con giao long lớn.
- Bà cụ nói sắp có lụt và đa cho mẹ con bà goá
một gói tro và hai m¶nh vá trÊu.
- Lụt lội xảy ra, nớc phun lên. Tất cả mọi vật đều
chìm nghỉm.
- MĐ con bµ goá dùng thuyền từ hai mảnh vỏ trấu
đi khắp nơi cứu ngời bị nạn.
- Ch t st l h B Bể, nhà hai mẹ con bà gố
thành một hịn đảo nh gia h.
* Hs kể từng đoạn.
- Các nhóm lần lợt từng em kể lại từng đoạn cho
nhau nghe.
minh hoạ và các câu hỏi, kể lại từng
đoạn.
- Y/c các nhóm cứ đại diện lên kể
trớc lớp.
*HD kĨ toàn bộ câu chuyện:
- Y/c hs kĨ toµn bé c©u chun
trong nhãm.
- Y/c hs kĨ thi trớc lớp.
- Y/c hs nxét và tìm ra bạn kể hay
nhÊt.
- GV nxÐt, cho ®iĨm hs kĨ tèt
- Ngồi mục đích giải thích sự hình
thành hồ Ba Bể câu chuyện cũn núi
vi ta iu gỡ?
<b>IV-Củng cố - dặn dò(2p)</b><i><b> : </b></i>
GV: Bất cứ ở đâu con ngời cũng
phải có lịng nhân ái, sẵn sáng giúp
đỡ những ngời gặp khó khăn, hoạn
nạn. Những ngời đó sẽ đợc đền đáp
xứng đáng, gặp nhiều may mắn
trong cuộc sống.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện
Sự tích hồ Ba BĨ”.
- Dặn hs ln có lịng nhân ái, giúp
- NhËn xÐt giê häc, chuẩn bị bài
sau.
của bạn.
- Đại diện các nhóm lên trình bày mỗi nhóm kể 1
tranh.
- Nxột lời kể của bạn theo các tiêu chí: có đúng
nội dung, đúng trình tự khơng.
- Hs kĨ trong nhãm
- 2, 3 hs kể trớc lớp.
- Nxét, bình bầu.
<b>ý nghĩa :Câu chuyện ca ngợi những con ngêi</b>
<b>giàu lòng nhân ái, khẳng định ngời giàu lịng</b>
<b>nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng.</b>
- L¾ng nghe
<b> Sáng thứ t ngày 26 tháng 8 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Anh văn: Đ/c Chí dạy</b>
<b>A-Mơc tiªu: </b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: lá trầu , khép lỏng,
nóng ran, cho trứng.
* Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm…
*Hiểu các từ ngữ trong bài: khô giữa cơi trầu, truyện Kiều, y sĩ, lặn trong đời mẹ.
* Hiểu và cảm nhận đợc: Tình cảm yêu thơng sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của
bạn nhỏ đối với ngời mẹ bị ốm.
<b>B-§å dïng d¹y - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
<b>C-Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
Hoạt động của cô Hoạt động của trị
<b>I-.KiĨm tra bµi cị (4p):</b>
Gọi 2 HS đọc bài “ Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu” + trả li cõu hi.
GV nhận xét + ghi điểm cho HS
<b>II-.Dạy bµi míi:</b>
<i><b>1- Giíi thiƯu bµi</b><b> (1p)</b></i><i><b> Ghi bảng tên</b></i>
<i><b>bài</b>.</i>
<i>2</i>
<i> <b>- Luyn c</b></i><b>:(13p)</b>
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 7 khổ thơ.
- Gọi 7 HS đọc nối tiếp đoạn – GV
kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
+ nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mu
ton bi.
<i><b>3-Tìm hiểu bài:(10p)</b></i>
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Bài thơ cho chúng ta biết điều gì?
GV: Bạn nhỏ trong bài chính là nhà thơ
- 2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu
- 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 7 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mu.
HS trả lời câu hỏi.
- Bài thơ cho biết chuyện mẹ bạn nhỏ bị
ốm. Mọi ngời rất quan tâm lo lắng cho mẹ,
nhất là bạn nhỏ.
Trần Đăng Khoa cßn nhá.
- Yêu cầu HS đọc thầm 2 khổ th u v
tr li cõu hi:
+ Em hiểu những câu thơ sau muốn nói
điều gì :
<i> Lá trầu khô giữa cơi trầu</i>
<i>Truyện Kiều khép lại trên đầu bấy nay</i>
<i> Cánh màn khép lỏng cả ngày</i>
<i>Ruộng vờn vắng mẹ cuốc cày sớm tra.</i>
<b> Trun KiỊu : truyện thơ nổi tiếng</b>
của nhà thi hào nổi tiếng Nguyễn Du kể
về thân phận một ngời con gái.
<b>+ Em hiểu thế nào là : lặn trong đời</b>
<b>mÑ ?</b>
- Gọi 1 HS đọc khổ thơ 3 - Yêu cầu HS
thảo luận và trả lời câu hỏi:
+Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng
đối với mẹ của bạn nhỏ đợc thể hiện nh
thế nào ?
+ Những việc làm đó cho em biết điều
gì?
-u cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu
hỏi:
+ Những chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ
tình yêu thơng sâu sắc của bạn nhỏ đối
* Bạn nhỏ thơng mẹ đã làm lụng vất vả
từ những ngày xa. Những vất vả đó cịn
in hằn trên khuôn mặt, dáng ngời của
mẹ.
+ Bạn nhỏ mong mẹ thế nào?
+ Bạn nhỏ đã làm gì để mẹ vui?
- HS đọc và trả lời câu hỏi
- Những câu thơ trên muốn nói rằng: mẹ
chú Khoa ốm nên lá trầu để khô không ăn
đợc. Truyện Kiều khép lại vì mẹ mệt
không đọc đợc, ruộng vờn khơng ai cuốc
cày sớm tra.
HS l¾ng nghe
+ Lặn trong đời mẹ: những vất vả nơi
ruộng đồng qua ngày tháng đã để lại trong
mẹ, bây giờ đã làm mẹ ốm.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu
hỏi
+ Mọi ngời đến thăm hỏi, ngời cho trứng,
ngời cho cam, anh y sĩ mang thuốc vào
tiêm cho mẹ…
+Những việc làm đó cho biết tình làng
nghĩa xóm thật sâu nặng, đậm đà, đầy lịng
nhân ái.
-HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
+ Chi tiết:
<i> Nắng ma từ những ngày xa</i>
<i>Lặn trong đời mẹ n gi cha tan.</i>
- Bạn nhỏ mong mẹ khoẻ dần dÇn.
- Bạn khơng quản ngại làm mọi việc để mẹ
vui:
<i> MĐ vui con cã qu¶n gì</i>
<i>Ngâm thơ, kể chuyện rồi thì múa ca</i>
+Bạn thấy mẹ có ý nghĩa nh thế nào đối
với mỡnh?
+ Qua bài thơ trên muốn nói với chúng ta
điều g×?
Gv ghi ý nghĩa lên bảng
<b>4-Luyện đọc diễn cảm(10p)</b>
- Gọi 7 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và
đọc thuộc lịng bài thơ.
- GV nhËn xÐt chung.
<b>III-Cđng cè</b>–<b> dặn dò:(1p)</b>
+ Nhận xét giờ học
+ Dn HS về đọc bài và chuẩn bị
bàisau: “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu –
phần 2”
lớn đối với mình:
<i>Mẹ là đất nớc tháng ngày của con</i>
<b>Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm u</b>
<b>thơng sâu sắc, lịng hiếu thảo của ngời</b>
<b>con đối với mẹ.</b>
HS ghi vµo vë nhắc lại
- 7 HS c ni tip, c lớp theo dõi cách
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
lịng bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất, thuộc bài nhất.
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
***************************************
TiÕt 3: To¸n:
Tiết 3:
<b>(TiÕp theo)</b>
<b> A- Môc tiêu:</b>
- Luyện tính, tính giá trị của biểu thức, luyện tìm thành phần cha biết của phép tính
và luyện giải toán có lời văn.
- HS có kỹ năng tính nhẩm, làm toán nhanh, sáng tạo.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
<b> B-Đồ dùng dạy học:</b>
- GV : Giáo ¸n, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b> </b>
<b> C- Các HĐ d¹y häc :</b>
<b>Hoạt động dạy học</b> <b>Hoạt ng ca thy</b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
- Viết 5 số chẵn có 5 chữ số.
- Viết 5 số lẻ có 5 chữ sè
- KiĨm tra vë bµi tËp 2 em
GV nhËn xÐt, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<i><b>1-. Giới thiệu bài (1) Ghi bảng.</b></i>
<i><b>2-. Hớng dẫn ôn tập:</b></i>
<b>Bài 1(4p):</b>
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho HS
tính nhẩm và viết kết quả vào vở.
+ Yêu cầu mỗi HS tính nhẩm
+ GV yêu cầu2 HS lên bảng làm bài
*Phần b có thể dành cho HSKG
GV nhận xét, chữa bài
<b>.Bài 2:(7p)</b>
- Yờu cu 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
bài vào vở phần b( Phần a dàh cho HSKG)
- Hớng dẫn HS đặt tính và thực hiện phép
tính
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- 88 888 ; 99 998 ; 99 996 ; 99 994;
99992
- 10 001 ; 10 003 ; 10 005 ; 10 007 ;
10 009
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.
a. 6 000 + 2 000 – 4 000 = 4 000
9 000 – (7 000 – 2 000) = 4000
90 000 – 70 000 – 20 000 = 0
12 000 : 6 = 2 000
b. 21 000 x 3 = 63 000
9 000 – 4 000 x 2 = 1 000
( 9 000 – 4 000) x 2 = 10 000
( 8 000 – 6 000) x 3 = 6 000
- HS chữa bài
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài.
- 2 HS làm bài trên bảng, cả lớp làm
vào vở
- HS đặt tính rồi thực hiện phép tính.
a.
b.
<b> 6083</b>
+
2378
<b> 8461</b>
<b> 28763</b>
-
23359
<b> </b>
<b> 5404</b>
<b> 2570</b>
x
5
<b> </b>
<b> 12850</b>
<b> 40075 7</b>
<b> 50 5725</b>
35
0
56346
+
2854
<b> 59200</b>
<b> 43000</b>
21308
<b> 21692</b>
<b> 13065</b>
x
GV cïng HS nhËn xét và chữa bài.
<b>Bài 3(7p): </b>
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài vào
vở.
- GV cho HS tự làm bài và hớng dẫn những
em còn yếu
*Phần c,d y/c HSKg làm
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào
vở.
<b>Bài 4(7p) </b>
Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài tập, hớng
dẫn HS phân tích và làm bài tập.
- GV phát phiếu bài tập và cho HS làm bài
vào phiếu bài tâp theo từng nhóm 6 HS.
- HS chữa bài vào vở
- HS nêu yêu cầu và nêu cách thực hiện
tính giá trị của biểu thức.
a.3 257 + 4 659 -1 300 = 7 961 -1 300
<b> = 6 616</b>
b. 6 000 – 1 300 x 2 = 6 000 – 2
600
<b> = 3 400</b>
c. ( 70 850 – 50 230) x 3 = 20 620 x 3
<b> = 61 860</b>
d. 9 000 + 1 000 : 2 = 9 000 + 500
<b> = 9 500</b>
- HS ch÷a bài vào vở
- Tìm x, x là thành phần cha biÕt cđa
phÐp tÝnh
- HS lµm bµi vµo phiÕu häc tËp theo
nhãm nh GV yêu cầu.
a. x + 875 = 9 936
x = 9 936 – 875
<b> x = 9 061</b>
b. X x 2 = 4 826
x = 4 826 :2
<b> x = 2 413 </b>
c, x – 725 = 8 259
x = 8 259 + 725
<b> x = 8 984</b>
<b> 65040 5</b>
15 13008
00
GV nhận xét, chữa bài
<b>Bài 5: ( 8 )</b> dành cho HSKG
GV hỏi: Đề toán thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu HS tóm tắt bài toán và tự giải vào
vở.
- GV nhận xét và chữa bài.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò(1p):</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài
sau: Biểu thức có chøa mét ch÷ ”
d. x : 3 = 1 532
x = 1 532 x 3
<b> x = 4 596</b>
- HS chữa bài vào vở
- toán thuộc dạng toán rút về đơn
vị.
- 1 HS tóm tắt và giải trên bảng lớp, cả
lớp làm vào vở.
Tóm tắt:
4 ngµy : 680 chiÕc
7 ngày : chiếc?
<b>Bài giải : </b>
Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong 1
ngày là:
<b>680 : 4 = 170 ( chiÕc )</b>
Số ti vi nhà máy sản xuất đợc trong 7
ngày là:
<b>170 x 7 = 1 190 ( chiÕc )</b>
<b> Đáp số : 1 190 chiếc</b>
- HS chữa bài vào vở
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
<b> Sáng thứ năm ngày 27 tháng 8 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Thể dục: Đ/c Long dạy.</b>
*****************************
TiÕt 2: To¸n:
tiÕt 4 :
- Nhận biết đợc biểu thức có chứa một chữ, giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Biết cách tình giá trị của biểu thức theo các giá trị c th ca ch.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
<b>B-Đồ dïng d¹y </b>–<b> häc : </b>
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
Hoạt động dạy học Hoạt động của thầy
<i><b>I- KiĨm tra bµi cũ</b><b> (5p): </b></i>
Gọi 3 HS lên bảng làm bµi
-GV nhËn xÐt, chữa bài và ghi điểm
cho HS
II-. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài(1p) Ghi bảng.
2. Giới thiệu biểu thức cã chøa mét
ch÷.(10p)
* Biểu thức có chứa một chữ:
- u cầu HS đọc đề bài tốn
- Híng dÉn HS tìm biểu thức nh bảng
trong SGK.
<b>GV kết luận: 3 + a lµ mét biĨu thøc cã</b>
<b>chøa mét ch÷.</b>
+ BiĨu thøc cã chøa mét ch÷ cã nh÷ng
dÊu hiệu nào?
* Giá trị của biểu thức có chứa một chữ:
+ Nếu a =1 thì 3 + a = ?
<b>GV : Khi đó ta nói 4 là một giá trị ca</b>
<b>biểu thức 3 + a</b>
- GV làm lần lợt với từng trờng hợp a =
2,3,4,0
+ Khi biết một giá trị cụ thể của a, muốn
tính giá trị của biểu thøc 3 + a ta lµm
nh thÕ nµo?
3 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
X x 5 = 1 085 x : 5 = 187
X = 1 085 : 5 x = 187 x 5
X = 217 x = 935
X – 631 = 361
X = 361 + 631
X = 992
- HS ghi đầu bài vào vở
<i>- Lan có 3 quyển vở, mẹ cho Lan thêm</i>
- BiĨu thøc cã chøa mét ch÷ gåm số, dấu tính
và một chữ.
- 3 + a = 3 + 1 = 4
- HS theo dõi và trả lời câu hỏi của GV
- Khi biết một giá trị cụ thể của a, ta thay giá
trị của a vµo biĨu thøc råi tÝnh.
a = 2 => 3 + a = 3 +2 = 5
a = 3 => 3 + a = 3 +3 = 6
a = 4 => 3 + a = 3 +4 = 7
a = 0 => 3 + a = 3 +0 = 3
+ Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính đợc
gì?
<b>3- Lun tập: </b>
Bài 1(7p)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và
cho HS tính và viết kết quả vµo vë.
a. 6 – b víi b = 4
b. 115 – c víi c = 7
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm bài , cả lớp
làm bài vào phiếu học tập theo nhóm
phần a ( phần b có thể dành cho HSKG)
GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3(8p)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và tự làm bài
vào vở.
a. Tính giá trị của biểu thức 250 + m
víi m = 10 ; m = 0 ; m = 80 ; m = 30
b. Tính giá trị của biểu thức 873 - n
víi : n = 10 ; n = 0 ; n = 70 ; n = 300
- GV yªu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
- HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu rồi thực hiện phép tÝnh.
a, 6 – b = 6 – 4 = 2
b, 115 – c = 115 – 7 = 108
c, a + 80 = 15 + 80 = 95
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vµo phiÕu
häc tËp theo nhãm bµn 3 HS
a.
x 8 30 100
125 + x 125 + 8
= 133
125 + 30
= 155
125
+100 =
225
b.
y 200 960 1 350
Y - 20 200 –
20
= 180
960 - 20
= 940
1 350
-20 = 1
330
- HS chữa bài vào vở
- HS làm bài vào vở
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giê học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: Lun tËp”
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
<b> A- Mục tiêu:</b>
<i><b>- Cng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần và thanh.</b></i>
<b>- Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu.</b>
<b>- HiĨu thÕ nµo lµ 2 tiếng bắt vần trong thơ</b>
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ vẽ sẵn cÊu t¹o cđa tiÕng, </b>
<b>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng bộ môn. </b>
<b>C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cị:(5p)</b>
- u cầu 2 hs lên bảng phân tích cấu
tạo của tiếng trong các câu: Lá lành
đùm lá rách.
- GV kiÓm tra vë bµi tËp vỊ nhµ cđa
mét sè hs.
- GV nxÐt bµi lµm cđa 2 hs lên bảng và
ghi điểm.
<b>II-. Dạy bài mới(34p)</b>
<i><b>1- Giới thiệu bài</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2- HD làm bài tËp:</b></i>
Bµi tËp 1
- Gv chia lớp thành các nhóm nhỏ.
- Y/c hs đọc y/c và mẫu.
- Phát giấy khổ to ó k sn bng cho
cỏc nhúm.
- Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào giấy
nháp.
Tiếng Âm đầu Vần Thanh
lá l a sắc
lành l anh huyền
ựm um huyn
lá l a sắc
rách r ach sắc
Hs ghi đầu bài vào vở.
- 2 hs đọc trớc lớp.
- Hs nhận đồ dùng học tập.
- Hs lµm bµi trong nhãm.
- Y/c hs thi đua phân tích trong nhóm.
Bài tập 2:
- Gi 1 hs c y/c.
+ Câu tục ngữ đợc viết theo th th
no?
+ Trong câu tục ngữ, hai tiếng nào bắt
vần với nhau?
Bài tập 3
- Gi 1 hs c y/c.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi hs nxét và chốt lại lời giải đúng.
Bµi tËp 4
- Qua 2 bµi tập trên, em hiểu thế nào là
2 tiếng bắt vần víi nhau?
<b>- GV nxÐt vµ kÕt ln: Hai tiÕng bắt</b>
<b>vần với nhau là 2 tiếng có phần vần</b>
<b>giống nhau, gièng nhau hoàn toàn</b>
<b>hoặc không hoàn toàn. </b>
Bi tp 5:(6p)
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tù lµm bµi, ai làm xong giơ tay
- gv chấm.
- GV có thể gợi ý cho hs:
Đây là câu đó chữ (ghi tiếng) nên cần
tìm lời giải là các chữ ghi tiếng.
- 1 hs đọc trớc lớp.
- Câu tục ngữ đợc viết theo thể thơ lục bát
<b>- Hai tiếng: ngoài - hoài bắt vần với nhau,</b>
<b>giống nhau cùng có vần oai.</b>
- 1 hs đọc to trớc lớp.
- Hs tự làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm.
- Nxét, li gii ỳng l:
<b>+ Các cặp tiếng bắt vần với nhau: loắt choắt </b>
<b>-thoăn thoắt, xinh xinh - nghênh nghênh.</b>
+ Các cặp có vÇn gièng nhau hoàn toàn:
<b>choắt, thoắt</b>
+ Các cặp có vần giống nhau không hoàn
<b>toàn: xinh xinh, nghênh nghênh.</b>
- Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần
vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn
toàn.
- Vài em nhắc lại.
<i>.</i>
- 1 hs c to trớc lớp.
- Hs tự làm bài.
- Hs l¾ng nghe.
- Hs thi giải đúng, giải nhanh câu đó bằng
cách viết ra giấy, nộp ngay cho giỏo viờn khi
vit xong.
Lời giải:
Dòng 1: chữ bút bớt đầu thành chữ út.
Dòng 2: đầu, đuôi bở hết chữ bút thành chữ
ú (mập)
+ Cõu ú y/c: Bớt đầu bằng bớt âm đầu
bỏ đuôi: bỏ âm cuối.
- GV nxét, khen ngợi những em gii
<b>III- Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Tiếng có cấu tạo nh thế nào? những
bộ phận nào nhất thiết phải có? nêu
ví dụ?
- Nhận xét giờ học,
- Hs nhắc lại:
VD: - Ting có đủ 3 bộ phận: Tơi, chuồn,
máy...
- Tiếng khơng có đủ 3 bộ phận: ý, ả...
- Hs ghi nhớ.
********************************
TiÕt 4: ChÝnh t¶ (nghe-viÕt)
<b> A- Mơc tiªu:</b>
<i><b> - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài tp c: D mốn</b></i>
<b>bênh vực kẻ yếu .</b>
-Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có phụ âm đầu (l/n) hoặc vần (an/ang)
dễ lẫn.
- Viết đúng, đẹp tên riêng Dế Mèn, Nhà Trò.
<i><b> - HS cã ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë và lòng ham học.</b></i>
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<i>* Giáo viên:</i><b> Giáo án, SGK, 3 phiếu học tập khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b.</b>
<i>* Học sinh: Vë bµi tËp tiÕng viƯt tËp 1.</i>
<b> </b>
<b> C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>I-Mở đầu (1p)</b>
- GV nhc li một số điểm cần lu ý về
y/c của giờ học chính tả, việc chuẩn
bị đồ dùng cho giờ học (vở, bút,
bảng...) nhằm củng cố nề nếp hc tp
cho cỏc em.
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b> 1) Giới thiệu bài:(1p)</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b> 2) HD nghe, viÕt chÝnh t¶:(24p)</b>
<i><b>* GV đọc đoạn trích cần viết chính</b></i>
<i><b>tả trong sgk một lợt:</b></i>
Chú ý phát âm rõ ràng, tạo điều kiện
cho HS chú ý đến những hin tng
chớnh t cn vit ỳng.
- Đoạn trích cho em biết điều gì?
<i>* HD viết từ khó:</i>
- Y/c HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi
viết chính tả.
- Y/c HS đọc, viết các từ vừa tìm đợc.
<i>* Viết chính tả:</i>
- GVnhắc HS: Ghi tên bài vào giữa
dòng. Sau khi chấm xuống dòng, chữ
đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô ly.
- GV đọc từng câu hoặc cụm từ cho
HS viết bài, tốc độ vừa phải, mỗi câu
hoặc cụm từ đọc 2 -3 lợt.
<i>*GV đọc lại tồn bài chính tả một lợt</i>
<i>cho HS soát lại bài.</i>
- Thu chÊm 7 - 10 bµi.
<b>3- HD làm bài tập chính tả</b>
Bài 2(8p):
- HS lắng nghe.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi trong sgk.
- Đoạn trích cho em biết hồn cảnh Dế Mèn gặp
Nhà Trị. Biết hình dáng yếu ớt đáng thơng của
Nhà Trũ.
- Cỏ xớc xanh dài, tỉ tê, chùn chùn.
- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào vở nháp.
- HS nhớ cách viết bài và ngồi đúng t thế.
- HS viết bài.
- HS sốt lại bài, dùng bút chì đổi vở cho nhau
để soát lỗi, chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc y/c.
- Y/c HS tự làm bài vào vở hoặc vở
bài tập.
- Gv dán 3 tờ giấy khổ to mời 3 HS
lên trình bày kết quả bài làm trớc lớp.
- GV gọi HS nhËn xÐt.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng,
kết luận nhóm thắng cuộc.
<b>Những từ điền đúng: lẫn, nở nang,</b>
<b>lẳn, nịch, lông, loà, làm.</b>
Bi 3(5p): GV chn phn a.
- Gọi 1 HS đọc y/c của bài.
- Cho HS thi giải câu đó nhanh và viết
đúng - viết vào bảng con.
- Y/c HS giơ bảng con và đọc câu ,
li gii.
GV chấm bài và giới thiệu qua cái la
bàn.
<b>III-Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Dặn HS về nhà viết lại bài.
- GV nhận xét giờ học, chuẩn bị bài
sau.
-HS làm bài.
- 3 HS lên bảng trình bày bài làm dới h×nh thøc
tiÕp søc.
- HS nxét bài làm của bạn trên bảng.
- HS chữa bài vào vở theo lời giải đúng:
- HS đọc y/c của bài.
- HS giải câu đó nhanh.
- HS giơ bảng con, 1 em đọc câu đó và li gii.
Mun tỡm Nam, Bc, ụng, Tõy.
Nhìn mặt tôi sẽ biết ngay hớng nào.
<b>(Là cái la bàn)</b>
HS lắng nghe - Ghi nhí
******************************************************************
<b> ChiỊu thø năm ngày 27 tháng 8 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn tiÕng viÖt</b>
Giúp hs:Luyện đọc đúng ,đọc rõ ràng vàđọc diễn cảm bài : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
và bài Mẹ ốm
- Rèn đọc đúng ,đọc to ,rõ ràng cho hs.
<b> B-Đồ dùng dạy học</b>
S¸ch gi¸o khoa
<b> </b>
<b> C-Các hoạt động dạy </b>–<b>học</b>
<i><b>I. KiĨm tra bµi cị(3p)</b><b> </b></i>
Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
II. Dạy bµi míi:
1 Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2Luyện đọc(35p)
a,Luyện đọc bài: Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu
-Tổ chức cho hs luyện đọc toàn bài
-Gọi hs đọc bài trớc lớp
-Gv nhËn xÐt ,söa sai
-Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm
đoạn văn đã luyện đọc ở buổi sáng
-_GVnhận xét ,ghi điểm
b,Luyện đọc bài : Mẹ ốm
Yêu cầu hs luyện đọc thuộc bài: Mẹ
ốm
-Gọi hs đọc to trớc lớp
-Nhận xét,sửa lỗi đọc sai
-Tæ chøc cho hs trả lời miệng các câu hỏi
nd bài
-GV nhận xét
III-Củng cố-dặn dò:(2p)
-Nhận xét giờ học
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
Hs luyện đọc thầm toàn bài
1 số hs đọc trớc lớp
1số hs đọc diễn cảm trớc lớp
Hs đọc thầm
Một số hs đọc trớc lớp
-hs trả lời câu hỏi
Tiết 2: Ôn toán:
<b> A-Mơc tiªu</b>
<b> Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách tính giá tr ca biu thc cú cha mt</b>
chữ với các số cơ thĨ.
-HS áp dụng làm đúng các bài tập trong vở bài tập
<b> B -Đồ dùng dạy </b>–<b>học </b>
Giáo viên:SCK, VBT,bảng phụ bài tập 3
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
Gäi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
<i><b>II. Dạy bài mới</b></i><b>(36p)</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài( </b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<i><b>2H</b></i>
<i><b> ớhg dẫn lµm bµi tËp</b><b> .</b></i>
<b>Bµi 1</b>
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tổ chức cho hs nêu miệng sau đó
viết vo vbt
+Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 2</b>
Gi hs c yờu cu
+ Tổ chức cho hslàm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
<b>Bài 3</b>
Gi hs c yờu cu
+Tổ chức cho hs làm vở bài tập+nêu
miệng.
+Nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(1p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hnêu
HS nêu miệng ,lớp làm vbt
Đáp án : vbt trang 6
2hs c
HS làm vbt,1hs lên bảng
Đáp án: vbt trang 6
- 2hs c
Hs làm vbt,+nêu miệng
-Đáp án:vbt trang6
2hs nêu
***************************
<b> TiÕt 4: ¢m nhạc: Đ/c Bình dạy</b>
******************************************************************
<b> Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: To¸n: </b>
TiÕt 5
<b> A- Mơc tiªu:</b>
- Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một
chữ có phép tính nhân. Củng cố về cách đọc và tính giá trị của biểu thức. Củng cố về bi
toỏn tớnh thng kờ s liu.
- Thành thạo khi thực hiện tính giá trị của biểu thức và giải toán.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập.
<b> B-Đồ dùng d¹y </b>–<b> häc : </b>
- GV : Giáo án, SGk, đề bài toán 1a,1b, bài 3 chép sẵn trên bảng lớp.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
Hoạt động của cô Hoạt động của trị
<b>I- KiĨm tra bµi cị :(3p) </b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Tính giá trÞ cđa biĨu thøc 123 + b
Víi b = 145
b = 561
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1-. Giới thiệu bài(1p) </b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<i><b>2- H</b><b> ớng dẫn luyện tập</b>:</i>
Bài 1(10p)
GV gọi HS nêu yêu cầu bµi tËp vµ cho
HS lµm bµi vµo phiÕu häc tập.
+ Yêu cầu mỗi HS trong nhóm tính
nhẩm 1 phÐp tÝnh trong bµi.
+ GV yêu cầu đại diện HS lần lợt lên
bảng trình bày bài làm của nhóm mỡnh.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(10p)
- Yờu cu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài , cả lớp làm bài vào vở.
a. 35 + 3 x n Víi n = 7
b. 168 – m x 5 Với m = 9
*phần c,d dành cho HSKG
c. 237 – ( 66 + x ) Víi x = 34
d. 37 x ( 18 : y ) Víi y = 9
- GV cïng HS nhËn xÐt và chữa bài.
Bài 3:(7p)
- GV treo bng s phn bài tập đã
chuẩn bị, cho HS đọc và tìm cỏch lm
bi.
- Yêu cầu HS tính vào giấy nháp rồi
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
123 + b = 123 + 145 = 268
123 + b = 123 + 561 = 684
- HS ghi đầu bài vµo vë
HS lµm theo lƯnh cđa GV.
a. b.
c. d
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào vở+2hs lên bảng
a. 35 + 3 x 7 = 35 + 21 =56
b. 168 – 9 x 5 = 168 – 45=123 c.
237 – (66 + 34) = 237 – 100=137
d. 37 x (18 : 9 ) = 37 x 2=74
- HS chữa bài vào vở
- HS đọc bảng số và tự làm bài vào bảng
thøc
5 8 x c 40
7 7 + 3 x c 28
<b>a</b> <b>6 x a</b>
<b>5</b> <b>6 x 5 = 30</b>
<b>7</b> <b>6 x 7 = 42</b>
<b>10</b> <b>6 x 10 = 60</b>
<b>b</b> <b>18 : b</b>
<b>2</b> <b>18 : 2 = 9</b>
<b>3</b> <b>18 : 3 = 6</b>
<b>6</b> <b>18 : 6 = 3</b>
<b>a</b> <b>a + 56</b>
<b>50</b> <b>50 + 56 = 106</b>
<b>26</b> <b>26 + 56 = 82</b>
<b>100</b> <b>100 + 56 = 156</b>
<b>b</b> <b>97 - b</b>
nêu kết quả, 1 HS ghi vào bảng
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 4:(8p)
Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi
hình vuông
+ Yờu cu HS c bài sau đó làm bài
vào vở
- GV nhËn xÐt, chữa bài và cho điểm
từng HS
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò(1p):</b>
- GV nhận xÐt giê häc.
- DỈn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: Các số có sáu chữ
số
6 ( 92 – c ) + 81 167
0 66 x c + 32 32
- HS chữa bài vào vở
- Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy số đo
một cạnh nhân với 4.
- HS làm bài trên bảng, cả líp lµm vµo vë
( cã thĨ chän 1 trong 3 phần)
Bài giải:
Chu vi hình vuông với a = 3cm là:
3 x 4 = 12 (cm)
Chu vi hình vuông với a = 5dm là:
5 x 4 = 20 (dm)
Chu vi hình vuông với a = 8m là:
8 x 4 = 32( m)
Đáp số: 12 cm ; 20 dm ; 32 m
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
***************************************
Tiết 2: Khoa học : Đ/c Lý dạy
<b>Tiết 3: Tập Làm Văn:</b>
<b> A- Mục tiªu:</b>
<i><b>- Hs biết văn kể chuyện phải có nhân vật, nhân vật trong truyện là con vật, đồ vật,</b></i>
cây cối... đợc nhân hố.
- Hiểu đợc tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân
vật.
- Bớc đầu biết xây dựng trong bài kể chuyện n gin.
<b> </b>
<b> B - Đồ dùng dạy - häc:</b>
<b> </b>
<b> C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cị:(3p)</b>
Hái: Bài văn kể chuyện khác bài văn
không phải là văn kể chuyện ở điểm
nào?
- Gi 1 hs kể lại câu chuyện đã giao ở
tiết trớc.
GV nxét và cho điểm hs.
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1) Giới thiệu bài:(1p)</b>
<b> GV ghi đầu bài lên bảng </b>
<b>2) Tìm hiểu bài:</b>
<i>a) Phần nhận xét(15p)</i>
Bi tp 1: Gi 1 hs c y/c của bài.
Hỏi: Các em vừa học những câu chuyện
nào?
- GV chia nhãm, phát giấy và y/c hs
hoàn thành.
- Gọi 2 nhóm dán phiếu lên bảng, các
nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV nxột, cht lại lời giải đúng.
+ Nhân vật trong truyện có thể là ai?
Bài tập 2: Gọi 1 hs đọc y/c
- Đó là bài văn kể lại một hoặc một số sự
việc liên quan đến một hay một số nhân vật
nhằm nói lên một điều có ý nghĩa.
- 1 Hs kĨ.
- HS ghi vµo vë
- 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dừi.
- Truyện: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích
hồ Ba BĨ.
- Hs làm việc trong nhóm.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs chữa bài theo lời giải đúng.
Tên truyện Nhân vật là ngời Nhân vật là:
con vật, đồ
vật cây cối
Sự tích hồ
Ba bĨ
- Hai mẹ con bà
nông dân
- Bà cụ ăn xin
- Những ngời dự lễ
hội
Dế mèn
bênh vực
kẻ yếu
Dế mèn, nhà
trò, bẹn
nhện.
- Nhân vật trong truyện có thể là ngời con
vật.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi.
- Gọi hs tr li cõu hi.
Nêu nxét về tính cách của các nhân vật:
+Trong Dế mèn phiêu lu ký.
- Căn cứ vào đâu mà em có nhận xét
nh vậy?
+ Trong sự tích hồ Ba bể?
- Căn cứ vào đâu em nxét nh thế?
- Nh đâu mà em nxét đợc tính cách
của các nhân vật đó?
GV giảng: Tính cách của nhân vật bộc
lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ...
của nhân vật.
<i>b) PhÇn ghi nhí:</i>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
<b>3) Lun tËp:</b>
Bµi tËp 1(10p):
Gọi hs đọc nội dung bài tập.
Hái: + C©u chun ba anh em có những
nhân vật nào?
+ Nhìn vào tranh minh hoạ em thấy ba
anh em có gì khác nhau?
- Y/c hs c thầm câu truyện và trả lời
câu hỏi:
+ Bµ nhËn xÐt vÒ tÝnh c¸ch cđa từng
cháu nh thế nào? Dựa vào căn cứ nào
mà bµ nxÐt nh vËy.
+ Theo em nhờ đâu bà có nxét nh vậy?
+ Em có đồng ý với những n xột ca b
- Hs trả lời câu hỏi.
- D mèn có tính cách: khảng khái, có lịng
thơng ngời, ghét áp bức bất công, sẵn sàng
làm việc nghĩa để bênh vực những kể yếu.
<i>- Căn cứ vào lời nói và hành động của Dế</i>
- Mẹ con bà nơng dân giàu lịng nhân hậu.
- Căn cứ vào hành động, lời nói: Cho bà cụ
ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách
giúp ngời bị nạn, chèo thuyền cứu giúp
những ngời bị nạn lụt.
- Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói
lên tính cách cuả nhân vật ấy.
- 3, 4 hs đọc ghi nhớ.
-1 hs đọc to, cả lớp theo dừi.
- Câu chuyện có các nhân vật: Ni - ki - ta,
Gô - sa, Chi - ôm - ca, bà ngo¹i.
- Ba anh em tuy giống nhau nhng hành động
sau bữa ăn lại rất khác nhau.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận.
+ Ni - ki - ta ham chơi, không nghĩ đến ngời
khác, ăn xong là chạy đi chơi.
+ Gơ - sa hơi láu vì lén hắt những mẩu bánh
vụn xuống đất.
+ Chi - ôm - ca thì biết giúp bà và nghĩ đến
chim bồ câu nữa, nhặt mẩu bành vụn cho
- Nhờ quan sát hành động của ba anh
em mà bà đa ra n. xét
vÒ tÝnh cách của từng cháu không? vì
sao?
- GV giảng lại cho hs hiểu rõ hơn.
Bài tập 2(7p):
Gi hs c y/c
- Y/c hs thảo luận về tình huống để trả
lời câu hỏi.
+ Nếu là ngời biết quan tâm đến ngời
khác bạn nhỏ sẽ làm gì?
+ Nếu là ngời khơng biết quan tâm đến
ngời khác thì bạn nhỏ làm gì?
- Y/c hs suy nghĩ, thi kể.
- Cả lớp và GV nxét, kết luận bạn kể
hay nhất.
<b>III- Củng cố - dặn dò(1p)</b>
- Nhận xét tiÕt häc.
của từng cháu. Vì qua việc làm của từng
cháu đã bộc lộ tính cách của mình.
- 2 hs đọc y/c trong sgk.
- Hs thảo luận theo nhóm 3 và tiếp nối nhau
phát biểu.
- Bạn nhỏ sẽ chạy lại, nâng em bé dậy, phủi
bụi và bẩn trên quần áo của em. Xin lỗi em,
dỗ em bé nếu khóc đa em bé về lớp (hoặc về
nhà) rủ em cùng đi chơi khác.
- Bn nh s bỏ chạy để tiếp tục vui đùa, cứ
vui chơi mà chẳng để ý đến em bé cả.
- Hs suy nghÜ, làm bài và kể lại chuyện.
- Hs tham gia thi kĨ.
<b>VD: Bạn Nam lớp em đang nơ đùa, chạy</b>
<b>nhảy với bạn bè trong sân trờng vơ tình</b>
<b>chạy xơ vào bé Thanh lớp 1, Thanh loạng</b>
<b>choạng ngã úp mặt xuống sân, bật khóc.</b>
<b>Nam hốt hoảng chạy lại, đỡ Thanh đứng</b>
<b>dậy, dỗ em nín khóc. Sau đó Nam lấy ra</b>
<b>một cái kẹo và bảo: Anh đền em cái kẹo</b>“
<b>này để xin lỗi em nhé! .</b>”
HS ghi nhớ.
****************************************
TiÕt 4:
I/ Yêu cầu
- HS nắm đợc u nhợc điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS
<b>II/ lªn líp</b>
<i>1-. Nhận định tình hình chung của lớp</i>
- Nề nếp : Lớp có 23emđã ổn định dần nề nếp
- Học tập : Nề nếp học tập tơng đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nh-ng cha sôi nổi tronh-ng học tập. Học và làm bài tơnh-ng đối đầy đủ trớc khi đến lớp- Lao độnh-ng
vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân trờng sạch sẽ
Thể dục : Các em ra xếp hàng tơng đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
<i>2- Ph ơng h ớng :</i>
- Thi ®ua häc tËp tèt, rÌn lun tèt.
-Kh¾c phơc nhng nhợc điểm còn tồn tại
- Phát huy u điểm đă đạt đợc trong tuần vừa qua
******************************************************************
<b>Tiết 2: Tập đọc:</b>
* Đọc rành mạch , trơi chảy; bớc đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân ( Nhà
Trị, Dế Mèn).
- Giọng đọc phù hợp tính cách mạnh mẽ của nhân vật Dế Mèn.
-HiÓu néi dung bài: Ca ngợi DÕ MÌn cã tÊm lßng nghÜa hiƯp ,ghÐt ¸p bøc bất
công,bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.
-*HSKG :Chn c danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn.
<b>B- §å dïng d¹y - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
<b>C- Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-.KiĨm tra bµi cị (5p)</b>
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ: “
Mẹ ốm”+ Trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét , ghi in cho HS
<b>II-Dạy bài mới:</b>
<i> 1- Giới thiệu bài(1p) </i>–<i> Ghi bảng.</i>
<i><b> 2-Luyện đọc(10p)</b></i>
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GVchiađoạn:bàichia làm 3 đoạn,
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần
2 + nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc
mẫu toàn bài( Cách đọc nh ở SGV).
3- Tỡm hiu bi:
- Yêu cầu HS trả lời câu hái:
+ Truyện xuất hiện những nhân vật
+ Dế Mèn gặp bọn Nhện để làm gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu đoạn.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS trả lời câu hỏi.
- TruyÖn xuÊt hiÖn thªm bän NhƯn
- Dế Mèn gặp bọn Nhện để địi cơng bằng,
bênh vực Nhà Trị yếu , khơng để kẻ khoẻ
ăn hiếp kẻ yếu.
c©u hái:
+ Trận địa mai phục của bọn Nhện
+Bọn Nhện mai phục để làm gì ?
<b>+ Em hiÓu : Sõng sững, lủng củng</b>
nghĩa là g× ?
+ Đoạn 1 cho em hình dung ra cảnh gỡ?
- Gi 1 HS c on 2
- Yêu cầu HS thảo luận và trả lời câu
hỏi:
+ D Mốn ó làm cách gì để bọn Nhện
phải sợ ?
+ Thái độ của bọn Nhện ra sao khi gặp
Dế Mèn?
+ Dế Mèn đã thể hiện tình cảm gì khi
nhìn thấy Nhà Trị?
+ Đoạn 2 nói lên điều gì?
-Yờu cu HS c thm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi:
+ Dế Mèn đã nói nh thế nào để bọn
Nhện nhận ra lẽ phải?
+ Sau lời lẽ đanh thép của Dế Mèn bọn
Nhện đã hành động nh thế no?
<b>Cuống cuồng: Rất vội vàng, rối rít và</b>
quá lo lắng.
+ Đoạn 3 nói lên điều gì?
+ Đoạn trích này ca ngợi điều gì?
*GV ghi ý nghĩa lên bảng
4-Luyn c diễn cảm:(10p)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
-GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trongbài.(Từ trong hốc đá…………mấy
đời rồi.)
-GV đọc mẫu
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc din cm
-GV nhn xột chung.
<b>III-.Củng cố</b><b> dặn dò:(2p)</b>
- Bn Nhn chăng tơ kín ngang đờng, bố trí
Nhện gộc canh gác, tất cả nhà Nhện núp
kín trong các hang đá với dáng vẻ hung dữ.
<b>+ Lđng cđng: lén xén, nhiỊu kh«ng cã trËt</b>
tự ngăn nắp dễ đụng chạm
<i>1.Cảnh mai phục của bọn Nhện thật đáng</i>
<i>sợ</i>
+ HS đọc theo yêu cầu
+ Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ rất
oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh: “
Ai đứng chóp bu bọn này, ra đây ta nói
chuyện?”
+ Dế Mèn quay phắt lng, phóng càng đạp
phanh phách.
+ Lúc đầu mụ Nhện cái nhảy ra cũng ngang
tàng , đanh đá , nặc nô sau đó co rúm lại
rồi cứ rập đầu xuống đất nh cái chày giã
gạo.
+Dế Mèn thơng cảm với chị Nhà Trò và
giúp đỡ chị.
<i>2. DÕ MÌn ra oai víi bän NhƯn</i>
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu
hỏi.
+ Dế Mèn thét lên, so sánh bọn Nhện giàu
có, béo múp béo míp mà cứ địi món nợ bé
tí tẹo, kéo bè kéo cánh đánh đập Nhà Trò
yếu ớt, thật đáng sấu hổ và còn e do
chỳng
+ Chúng sợ hÃi cùng dạ ran, cuèng cuång
ch¹y däc ch¹y ngang ph¸ hÕt c¸c dây tơ
chăng lối.
<i>3. D Mốn ging giải để bọn Nhện nhận ra</i>
<i>lẽ phải. </i>
<b>ý nghÜa: Ca ngỵi DÕ MÌn cã tÊm lòng</b>
<b>nghĩa hiệp, ghét áp bức bất công, bênh</b>
<b>vực chị Nhà Trò yếu đuối bất hạnh.</b>
HS ghi vào vở nhắc lại
-3 HS c nối tiếp, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn
bạn đọc hay nhất
*T/c cho hs chọn danh hiệu phù hợp
với tính cách của Dế mèn.
+ NhËn xÐt giê häc
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Truyện cổ nớc mình”
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
********************************************
<b> TiÕt 3: Mỹ thuật: Đ/c Hằng dạy.</b>
*******************************************
<b> TiÕt 4: To¸n:</b>
TiÕt 6:
- Biết quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề.
- Biết viết đọc các số có sáu chữ số.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác
<b> B-Đồ dùng dạy </b>–<b> häc : </b>
- GV : Giáo án, SGk, các hình biểu diễn đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn, trăm
nghìn, các thẻ ghi số, bảng các hàng của số có sáu chữ số.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cị :(5 )</b><i><b> </b></i>
Gọi 2HS lên bảng làm bµi.
Tìm a để giá trị của biểu thức
45 x a là: 450 ; 90
GV nhËn xét, chữa bài và ghi điểm
cho HS
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i>1- Giới thiệu bài (1 ) Ghi bảng.</i>
2- Số có sáu chữ số:(13)
* ễn v cỏc hng n vị, chục , trăm,
nghìn, chục nghìn:
Cho HS nêu quan h gia n v cỏc
hng lin k
* Hàng trăm ngh×n:
+ 10 nghìn bằng 1 chục nghìn, vậy
<i>mấy chục nghìn bằng 1 trăm nghìn?. </i>
<i>* Giới thiệu các số có sáu chữ số:</i>
- Cho HS quan sát bảng có viết các
hàng từ đơn vị đến trăm nghìn, sau đó
gắn các thẻ 100 000 ; 10 000 ; 1000 ;
100 ; 10…lên các cột tơng ứng trên
bảng.
+ Ta có số đó là số nào? Số đó có mấy
mấy trăm nghìn, mấy chục nghìn,
mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy
đơn vị ?
-GV yêu cầu cả lớp đọc số, vài HS
đọc cá nhân.
- GV hớng dẫn HS cỏch c tng s.
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu- lớp làm
nháp
45 x a = 450
a = 450 : 45
a = 10
45 x a = 90
a = 90 : 45
a = 2
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS lm theo lnh ca GV.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
10 nghìn = 1 chục nghìn
- 10 chơc ngh×n b»ng 1 trăm nghìn , 1 trăm
nghìn bằng 10 chục nghìn.
- HS quan sát bảng và gắn các thẻ theo yêu
cầu của giáo viên ( Bảng nh sgk).
- Số đó là số 432 516, số này có 4 trăm nghìn,
3 chục nghìn, 2 nghìn, 5 trăm, 1 chục và 6 đơn
vị.
HS đọc: - Bốn trăm ba mơi hai nghìn, năm
trăm mời sáu.
- GV cho HS đọc các số : 12 357 ;
312 357 ; 81 759
- GV nhËn xÐt, sưa cho tõng HS.
<b>3-. Thùc hµnh:</b>
<b>Bµi 1:</b>
a. GV cho HS phân tích mẫu
b. GV đa hình vẽ nh bảng trong SGK
cho HS nêu kết quả cần viết vào ô
trống.
GV nhận xét, chữa bài
<b>.Bài 2</b>
- Yờu cu HS đọc đề bài sau đó tự
làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>Bµi 3: </b>
- GV cho HS đọc số nối tiếp nhau:
96 315 ; 796 315 ; 106 315 ; 106 827
- GV yêu cầu HS nhận xột v cha
bi ( nu sai)
<b>Bài 4(phần a,b) </b>
- GV tổ chức cho học sinh thi viết
nhanh số, Gv đọc và yêu cầu HS nghe
và viết vào v
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
từng HS
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập
- HS c cỏc số nh GV hớng dẫn
- 1 HS lên bảng đọc và viết số, cả lớp viết vào
vở.
<b>313 241 : ba trăm mời ba nghìn, hai trăm bốn</b>
mơi mốt.
- HS lên gắn các thẻ số tơng ứng với từng cột
ở phần b
<b>523 453 : Năm trăm hai mơi ba nghìn,bốn</b>
trăm năm mơi ba.
- HS t lm bài vào vở, sau đó đổi vở cho nhau
để kiểm tra.
<b>+ 369 815 : Ba trăm sáu mơi chín nghìn, tám</b>
trăm mời lăm
<b> +579 623:Năm trăm bảy mơi chín nghìn sáu</b>
trăm hai mơi ba.
+ Bảy trăm tám mơi sáu nghìn, sáu trăm mời
<b>hai : 786 612</b>
- HS ni tip nhau c tng s theo yờu cu
ca GV
+ Chín mơi sáu nghìn, ba trăm mời lăm.
-tơng tự với các số còn l¹i
- HS nghe GV đọc từng số và viết vào vở:
63 115 ; 723 936 ;
*HSKG viÕt thêm các số ở phần c,d
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
**********************************************
<b> Chiều thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1 :LÞch sư : §/c Lý d¹y</b>
*******************************
<b> Tiết 2: Anh văn: Đ/c ChÝ d¹y</b>
********************************
<b> TiÕt 3: Lun viÕt:</b>
Bµi :
A-Mục tiªu:
- Giúp học sinh luyện viết chữ đúng theo mẫu chữ ,cỡ chữ quy định.
-Hs luyện viết một đoạn trong bài tập đọc : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đúng đẹp ,viết chữ đúng theo quy định.
-Rèn tính cẩn thận cho hs khi viết chữ.
B-Đồ dùng dạy học:
Sgk, vở luyện viết
C-Các hoạt động dạy học:
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p</b><i><b> ) </b></i>
Gv kiÓm tra chuÈn bị vở viết của học
sinh
-nhận xét.
<b>II. Dạy bài mới:(34p)</b>
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
2- Hớng dẫn luyệnviết
- GV nhắc nhở hs về các lỗi sai hs hay
mắc phải nh độ cao ,khoảng cách các con
chữ ,khoảng cách giữa các tiếng
- Cho häc sinh luyÖn viÕt 1sè tõ ng÷ hay
<i>viÕt sai </i>
*, lun viÕt:
- GV đọc mẫu đoạn cần viết
- Híng dÉn ,nh¾c nhë hs cách trình
bày bài viết
-Gvc chm tng cõu cho hs viết ,
theo dõi ,uốn nắn hs khi viết
- ChÊm 1sè bµi viÕt cđa hs.
-NhËn xÐt bµi viÕt cđa hs
<b> III-Củng cố </b><b>dặn dò:(1p)</b>
-NhËn xÐt giê häc
-Dặn hs luyện viết thêm ở nhà
Hs v lờn bn.
HS ghi đầu bài vào vở
Hs lắng nghe ,theo dõi
Hs luyện viết ở bảng lớp+ bảng con
HS nghe
- HS nghe và viết bµi
HS nép bµi
Hs nghe nhËn xÐt
Hs nghe
**********************************************************************
<b> Sáng thứ ba ngày 1tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Toán:</b>
Tiết 7:
<b>A-Mơc tiªu:</b>
- Củng cố viết ,đọc các số có sáu chữ số.
- Thành thạo và nắm đợc thứ tự các số có sỏu ch s.
- Có ý thức khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
<b> B-Đồ dùng dạy học ; </b>
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b> C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị :(5p) </b>
KiĨm tra vë bµi tËp cña 5 HS
- y/c hs viết số , đọc số theo y/c cuat Gv
GV nhận xét, chữa bài và ghi im cho HS
<b>II. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài(1p) </b></i><i> Ghi b¶ng.</i>
<b>2. H íng dÉn lun tËp:</b>
Cho HS ơn lại cách đọc và viết số có
sáu chữ số.
Bµi 1(9p):
GV kẻ sẵn bảng số bài 1 lên bảng , yêu
cầu từng học sinh lên bảng làm bài, các
học sinh khác làm vào vở.
+ Yêu cầu HS phân tích số 653 267
+ GV yêu cầu HS lần lợt lên bảng trình
bày bài làm của mình.
HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS làm theo lệnh cđa GV.
- HS lµm bài theo yêu cầu.
- HS nêu miệng các số vừa làm.
+ 653 267 : Sáu trăm năm mơi ba nghìn,
hai trăm sáu mơi bảy
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- - Yờu cu HS c cỏc số:
2 453 ;
65 243
762 543 ;
53 620…
+ Cho biết mỗi số 5 ở trên thuộc hàng nào,
lớp nào?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS tự viết số vào bảng
con+bảng lớp các phần a,b,c
- y/c HSKG viết thêm các số ở phần d,e,g
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
Bài 4:
Yờu cu HS t điền số vào các dãy số vào
vở, sau đó cho HS đọc từng dãy số trớc
lớp.
*HSKG làm thêm phần c,d,e
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng
HS
<b>III- Củng cố </b><b> dặn dò(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: Hàng và lớp
v by n v.
- HS lần lợt nêu bài làm của mình với
các số còn lại.
- HS chữa bài vào vở.
- HS c cỏc s theo yêu cầu:
+ 2 453 : Hai ngh×n bèn trăm năm mơi
ba.
+ 65 243 : Sáu mơi lăm nghìn, hai trăm
bốn mơi ba.
+ 762 543: Bảy trăm sáu mơi hai nghìn,
năm trăm bốn mơi ba.
+ 53 620 : Năm mơi ba nghìn, sáu trăm
hai mơi.
+ 2 453 : 5 thc hµng chơc
+ 65 243 : 5 thuộc hàng nghìn.
+ 762 543 : 5 thuộc hàng trăm
+ 53 620 : 5 thuộc hàng chục nghìn.
- HS chữa bài vào vở
- HS viết số vào bảng con +b¶ng líp:
a, 4 300 ;b, 24 316 ; c,24 301 ;
d,180 715 ; e,307 421 ; g,919 999
- HS chữa bài
- HS điền số theo yêu cÇu.
a, 300 000 ; 400 000 ; 500 000 ; 600
000 ; 700 000 ; …
b, 350 000 ;360 000 ; 370 000 ; 380 000 ;
390 000 ; ….
c, 399 000 ; 399 100 ; 399 200 ; 399
d, 399 940 ; 399 950 ; 399 960 ; 399 970
e,456 784 ; 456 785 ; 456 786 ; 456 787 ;
- L¾ng nghe - Ghi nhớ
Tiết 2: Thể dục: Đ/c Long dạy
Tiết 3: Đạo Đức: §/c Lý d¹y
****************************
Tiết 4: Luyện từ và câu:
<i><b>- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ(gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt</b></i>
thông dụng )theo chủ điểm: Thơng ngời nh thể thơng thân.
<b>- Hiu ngha v nm c cách dùng một số từ ngữ có tiếng “nhân”theo 2 cách</b>
<b>- Biết dùng từ đúng khi nói, viết về chủ điểm.</b>
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, giấy khổ to kẻ sẵn bảng + bút dạ.</b>
<b>- Hc sinh: Sách vở, đồ dùng bộ môn.</b>
<b> </b>
<b> C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cò(4p)</b>
- Yêu cầu 2 hs lên bảng viết bảng lớp,
cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng
chỉ ngời trong gia đình mà phần vần:
- Có 1 âm:
- Cã 2 ©m:
- GV nxột, ỏnh giỏ.
<b>II-.Dạy bài mới(34p)</b>
<i><b>1- Giới thiệu bài:</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2-HD làm bài tập:</b></i>
Bài tập 1:
- Gi 1 hs đọc y/c của bài.
- Chia hs thành các nhóm nhỏ, phát
giấy và bút dạ cho trởng nhóm.Y/c hs
- Y/c 3 nhóm lên dán phiếu, Gv và hs
cùng nxÐt.
- kết luận nhóm tìm đợc nhiều từ và
đúng nhất.
- Cho hs chữa bài vào vở.
Bi tp 2(7p):
- Gi 1 hs c y/c.
- Kẻ sẵn một phần bảng thµnh 2 cét
víi néi dung bµi tËp 2a, 2b.
<b>Bµi 2</b>
- Y/c hs trao đổi theo cặp và làm vào
giấy nháp.
- Gọi hs lên bảng làm bài tập.
- Gọi hs nxét, bæ xung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Hái hs về nghĩa của các từ ngữ vừa
sắp xếp.
+ Công nhân là ngời nh thế nào?
- 2 Hs lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp theo
y/c.
- Có 1 âm: Bố, mẹ, chú, dì, cô, bà...
- Có 2 âm: bác, thím, «ng, cËu...
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 1 Hs đọc y/c của bài tập.
- Hs hoạt động trong nhóm.
- Nxét và bổ xung các từ ngữ mà nhóm bạn
vừa tìm đợc.
- Một hs đọc lại bảng kết quả có số lợng từ
tìm đợc đúng và nhiều nhất.
- Hs sửa bài theo lời giải đúng.
Hs lắng nghe.
- Hs đọc y/c.
- Hs trao đổi, làm bài.
- 2 hs lên bảng làm bài.
- Nxét bổ xung bài của bạn.
- Hs chữa theo lời giải đúng.
<b>+ TiÕng “nh©n” cã nghÜa lµ ngời: nhân</b>
<b>dân, công nhân, nhân loại, nhân tài.</b>
<b>a, TiÕng “nh©n” cã nghĩa là ngời: nhân</b>
<b>dân,công nhân,nhân loại,nhân tài</b>
b, Ting nhõn cú ngha l lũng thng
<b>ng-i: nhân hậu, nhân đức, nhân ái, nhân từ.</b>
- Là ngời lao động chân tay, làm việc ăn lơng.
<b>Lòng nhân hậu, tỡnh</b>
<b>cm yờu thng ng</b>
<b>loi</b>
<b>Trái nghĩa với nhân</b>
<b>hu hoc yờu thng</b> <b>Tinh thần đùm bọc, giúp đỡđồng loại</b> <b>Trái nghĩa với đùmbọc hoặc giúp đỡ</b>
M: Lòng thơng ngời,
lòng nhân ái, lịng vị
tha, tinh thần nhân ái,
tình thơng mến, yêu
quý, xót thơng, đau
xót, tha thứ, độ lợng,
bao dung, xút xa...,
th-ng cm...
M: Độc ác
Hung ỏc, nanh ác,
tàn ác, tàn bạo, cay
M: Cu mang
Cứu giúp, cứu trợ, ủng hộ,
hỗ trợ, bênh vực, bảo vệ,
chở che, cu mang, nâng đỡ,
nâng niu.
M: øc hiÕp
GV giảng thêm một số từ
- GV nxột, tun dơng những hs tìm
đ-ợc nhiều từ và đúng.
Bµi tËp 3:
- Gọi 1 hs đọc y/c.
- Y/c hs tự lm bi.
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho
các nhóm hs làm bài.
- GV nxột, kt lun nhúm thắng cuộc
(đặt đúng, nhiều câu).
Bài tập 4:(dành cho HSKG)
- Gọi hs đọc y/c của bài tập.
- Y/c hs ý nghÜa của từng câu tục ngữ.
- Gọi hs trình bày. GV nxét câu trả lời
của từng hs.
- GV cht li li giải đúng:
<b>+ ë hiỊn gỈp lành: khuyên ngời ta</b>
sống hiền lành, nhân hậu, vì sống nh
vậy sẽ gặp những điều tốt lành, may
mắn.
<b>+ Trõu buc ghột trõu ăn: chê ngời</b>
có tính xấu, ghen tị khi thấy ngời khác
đợc hạnh phúc, may mắn.
<b>+ Mét cây làm chẳng ... nói cao:</b>
khuyªn ngêi ta đoàn kết với nhau,
đoàn kết tạo nên sức mạnh.
<b>III-.Củng cố - dặn dò:(2p)</b>
- Nhận xét giờ học.
- Đối với mọi ngời chúng ta cần phải
có tình cảm gì?
- V nh các em học thuộc các từ ngữ,
câu tục ngữ, thành ngữ vừa tìm đợc.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hs đọc y/c.
- Hs tự đặt câu, mỗi hs đặt 2 câu với từ ở
nhóm a, 1 câu với từ ở nhóm b.
- Mỗi hs trong nhóm nối tiếp nhau viết câu
mình đặt lên phiếu.
- Đại diện các nhóm dán kết quả bài làm lên
bảng lớp, đọc kết quả.
*C©u cã chøa tiÕng “nh©n” cã nghĩa là
ng-ời:VD:
<b>- Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nớc.</b>
<b>- Bố em là công nhân.</b>
<b>- Ton nhân loại đều căm ghét chiến</b>
<b>tranh.</b>
*C©u cã chøa tiếng nhân có nghĩa là lòng
thơng ngời:VD:
<b>- Bà em rất nh©n hËu.</b>
<b>- Ngời Việt Nam ta giàu lịng nhân ái.</b>
Hs đọc y/c.
- Hs suy ngh
- Hs nối tiếp nhau trình bày ý kiến của mình.
- Hs lắng nghe
-- Cn phi cú tính nhân ái, thơng yêu và sẵn
sàng giúp đỡ...
- Hs ghi nhí.
****************************************************
<b> Chiều thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tit 1: Tp c:</b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: sâu xa, rặng dừa
nghiêng soi,độ lợng..
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyện cổ của nớc ta vừa nhân hậu, vừa thông minh vừa
chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu ca cha ụng ta.
* Học thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối
<b>B- Đồ dùng dạy - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc, các tập
truyện cổ nh :Tấm Cám, Thạch Sanh, cây kh...
- HS : Sách vở môn học, su tầm truyện cæ…
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-KiĨm tra bµi cị :(5p)</b>
Gọi 2 HS đọc bài : “Dế Mèn bênh vực
kẻ yếu – phần 2 + trả lời câu hi.
GV nhn xột ghi im cho HS
<b>II-.Dạy bài mới: (34p)</b>
1- Giới thiệu bài–<i> Ghi bảng.</i>
2- Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 5 đoạn
thơ.
- Gi 5 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 +
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp-Gọi
1số cặp đọc trớc lớp..
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
toàn bi.
3- Tìm hiểu bài:
- Yờu cu HS đọc từ đầu đến ...đa mang +
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao tác giải yªu trun cỉ níc
nhµ ?
<b>+ Em hiểu câu thơ : Vàng cơn nắng,</b>
<b>trắng cơn ma nh thế nào?</b>
<b>Nhận mặt: Giúp con cháu nhận ra tuyền</b>
thng tt đẹp, bản sắc dân tộc của ông cha
từ bao đời nay
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại và trả
lời câu hỏi:
+ Bài thơ gợi cho em nhớ tới truyện cổ
nào, Chi tiết nào cho em biết điều đó ?
+ Em biết những truyện cổ nào thể hiện
lòng nhân hậu của ngời Việt Nam ta ? Nêu
ý nghĩa của truyện đó ?
- Gọi HS đọc hai câu thơ cuối và trả lời
câu hỏi :
+ Em hiÓu hai dòng thơ cuối bài nh thế
nào ?
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS c bi, c lp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn bthơ
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Vì truyện cổ nớc mình rất nhân hậu và
có ý nghĩa rất sâu xa.có những phẩm chất
tốt đẹp của ơng cha ta…
- Ơng cha ta đã trải qua bao ma nắng,
qua thời gian để đúc rút những bài học
kinh nghiệm quý báu…
- L¾ng nghe
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời
câu hỏi.
+Gợi cho em nhớ tới truyện cổ Tấm
Cám, Đẽo cày giữa đờng qua chi tiết: Thị
thơm thị dấu ngời thơm. Đẽo cày theo ý
ngi ta
+ Mỗi HS nãi vÒ mét truyện và nêu ý
nghĩa .
1hs đọc
+ Truyện cổ là những lời răn dạy của cha
ông đối với đời sau. Qua những câu
chuyện cổ cha ông muốn dạy con cháu
cần sống nhân hậu, độ lợng, công bằng,
chăm chỉ, tự tin.
+ Đoạn thơ cuối bài nói lên điều gì?
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với
chúng ta ®iỊu g×?
Gv ghi ý nghĩa lên bảng
4-Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 2 HS đọc cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm và đọc
thuộc lòng bài thơ.
- GV nhËn xét chung.
<b>III-.Củng cố</b><b> dặn dò:(1p)</b>
+ Nhận xét giờ học.
+Dặn học bài và chuẩn bị bài sau.
rn dy con chỏu i sau.
<i>* <b>Nội dung: Bài thơ ca ngợi kho tàng</b></i>
<b>truyện cổ của đất nớc, đề cao những</b>
<b>phẩm chất tốt đẹp của ông cha ta:</b>
HS ghi vµo vở nhắc lại
- 2 HS c ni tip toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc
bài thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay
nhất, thuộc bài nhất.
Hs nghe
***********************************
Tiết 2: Ôn Toán
<b> Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách đọc ,viết các số có sáu chữ số</b>
-Củng cố về cách đọc ,viết số theo các hàng
-Cã ý thøc khi häc to¸n,tù giác làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viªn:SCK ,vbt
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> I. Kiểm tra bài cũ(2p)</b>
Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:(36p)</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài .</b></i>
<i><b>2Híng dÉn lµm bµi tËp.</b></i>
Bµi 1
Gọi hs đọc u cầu bài2(vbt-8)
+Tổ chức cho hs nêu miệng sau đó
vit vo vbt
+Nhận xét ,chữa bài
Bài 2
Gi hs đọc yêu cầu bài 4 (vbt-8)
+ Tổ chức cho hslàm bảng con và
bảng lớp
+ NhËn xÐt,ch÷a bài,tuyên dơng.
Gi hs c yờu cu bi1 (vbt-9)
+Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp
sức.
+Nhận xét, chữa bài
Bài 4
+Gi hs đọc y/c bài tập 4 (vbt-9)
+ Tổ chức thi viết số nhanh
<b>-2hs nªu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
HS nờu ming ,lp làm vbt
Đáp án : vbt trang 8
2hs c
HS làm bảng con +bảng lớp.
Đáp án: vbt trang 8
- 2hs đọc
3 đội hs tham gia chơi
-Đáp án:vbt trang 9
2hs nêu
+nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
vbt
-Đáp án :vbt trang 9
-1hs nªu
******************************************
<b> TiÕt 3: KĨ chun</b>
<i><b>- Hiểu câu chuyện thơ và kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cỏch din t ca mỡnh</b></i>
truyện thơ Nàng tiên ốc.
<i><b>- Th hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng</b></i>
kÓ cho phï hỵp víi néi dung trun.
- Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Con ngời thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<i>- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện trong sgk.</i>
<i>- Học sinh: Sách vở môn häc.</i>
<b> C- Các hoạt động dạy - học - </b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> I) Kiểm tra bài cũ:(7p)</b>
Gọi 3 hs kể lại chun “Sù tÝch Hå Ba BĨ”
GV nxÐt, cho ®iĨm tõng hs.
<b>II) Dạy bài mới:(31p)</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) GV kể chuyện và hd kể chuyện </b>
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
- Gọi 3 hs đọc nối tiếp đoạn thơ.
- Gọi 1 em hs đọc đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:
+ Bà lão nghèo làm nghề gì để sinh sống?
+ Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc?
- Y/c hs đọc thầm đoạn 2 và trả lời cõu
hi:
+ Từ khi có ốc, bà lÃo thầy trong nhà có gì
lạ?
- Y/c hs c thm on cui v tr lời câu
hỏi:
+ Khi rình em, bà lão thấy điều gì kỳ lạ?
+ Sau đó, bà lão làm gì?
+ C©u chun kÕt thóc nh thÕ nµo?
<i><b>*HD kể chuyện, trao đổi về ý ngha cõu</b></i>
<i><b>chuyn:</b></i>
- Thế nào là kể lại câu chuyện bằng lời kể
của em?
- 2 Hs kể từng đoạn nối tiếp.
- 1 Hs kể toàn chuyện.
Hs lắng nghe+ghi tên bài
Hs lắng nghe
- 3 hs c theo y/c.
- 1 hs c ton bi.
- Bà lÃo kiếm sống bằng nghề mò cua b¾t
- Thấy ốc đẹp, bà thơng không muốn
bán, thả vào chum nớc để nuôi.
- Hs đọc và trả lời câu hỏi
.
- Đi làm về bà thấy nhà sạch sẽ ,đàn lợn
đã đợc ăn, vờn rau sạch cỏ.
-hs đọc
- Bµ thÊy cã mét nàng tiên từ trong chum
bớc ra.
- Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng
tiên.
- Gọi 1 hs khá kể lại mẫu đoạn 1.
- Chia nhóm, y/c các nhóm dựa vào tranh
minh hoạ và câu hỏi để kể lại từng đoạn
cho các bạn nghe.
- Y/c các nhóm đại diện lên trình bày.
- Y/c hs nxét sau mi hs k.
<i><b> *HS kể toàn bộ câu chuyện:</b></i>
- Y/c hs kÓ toàn bộ câu chun trong
nhãm.
- Tỉ chøc cho hs thi kĨ trớc lớp.
- Y/c hs nxét và tìm ra kể hay nhất?
- GV cho điểm hs kể hay nhất.
<i><b>e. Tìm hiểu ý nghÜa c©u chun:</b></i>
- Y/c hs thảo luận cặp đơi về ý nghĩa câu
chuyện.
- Gäi hs ph¸t biĨu.
<b>III </b>–<b>Cđng cè </b><b>dặn dò (2p)</b>
- Câu chuyện Nàng tiên ốc giúp em điều
gì?
- Dn hs về kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe và tìm đọc những câu chuyện
nói về lịng nhân hậu.
nội dung truyện thơ kể lại chứ không
phải là đọc li tng cõu th.
- 1 hs khá kể lại, cả lớp theo dõi.
- Hs kể trong nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày mỗi
- Kể trong nhãm.
- 2, 3 hs kĨ tríc líp.
- NxÐt...
- HS th¶o luËn nhãm.
<b>- ý nghĩa: Câu chuyện nói về tình u</b>
<b>giữa nàng tiên ốc và bà lão , con ốc đã</b>
<b>biến thành nàng tiên giúp b lóo.</b>
- Con ngời phải thơng yêu nhau. Ai sống
nhân hậu, thơng yêu mọi ngời sẽ có cuộc
sống hạnh phúc.
- Hs nghe
**********************************************************************
**********************************************************************
<b>Sáng thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009</b>
Tiết 1: Thể dục: Đ/c Long dạy
TiÕt 2: To¸n:
<b> Tiết 8:</b>
<b>A) Mục tiêu:</b>
- Biết đợc lớp đơn vị gồm 3 hàng: hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm; Lớp nghìn
gồm 3 hàng : hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn.
- Nhận biết đợc vi trí của từng chữ số theo hàng và lớp. Giá trị của từng chữ số theo
vị trí của chữ số đó ở từng hàng, từng lớp.
- BiÕt viÕt sè thµnh tỉng theo hµng
* Hs biết viết số từ các hàng cho trớc, biết xác định các chữ số trong lớp nghìn từ các số
đã cho.
- Cã ý thøc khi làm toán, tự giác khi làm bài tập, ham thích học toán.
<b>B)dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn phần đầu bài của bài học.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C)các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bài cũ :(3p) </b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Viết 4 số có sáu chữ số: 8,9,3,2,1,0
và 0,1,7,6,9
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu-dới lớp
viết vào nháp.
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm .
<b>II- Dạy bài mới:(36p)</b>
<i>1- Gii thiu bi </i>–<i> Ghi bảng.</i>
2- Giới thiệu lớp đơn vị, lớp nghìn:
<i>+ Hãy nêu tên các hàng đã học theo thứ </i>
tự từ nhỏ đến lớn?
* GV viết số 321 vào cột số và yêu cầu
HS đọc và viết số vào cột ghi hàng.
GV yêu cầu HS làm tơng tự với các số :
65 400 và 654 321.
+ Gọi HS đọc theo thứ tự từ hàng đơn vị
đến hàng trăm nghìn.
+ Các hàng đợc xếp vào các lớp, đó là
những lớp nào, gồm những hàng nào?
<i> 3- Thực hành : </i>
Bµi 1:
GV cho HS quan sát và phân tích mẫu
+ Yêu cầu mỗi HS trong nhóm điền vào
bảng số những chỗ còn thiếu.
+ Yờu cu HS c li các số đã viết vào
bảng của nhóm mình.
GV nhËn xét, chữa bài.
Bài 2:
a . Yờu cu HS ln lợt đọc các số và
cho biết chữ số 3 ở mỗi số đó thuộc
hàng nào, lớp nào?
b. Yêu cầu HS đọc bảng thống kê và ghi
số vào cột tng ng.
GV cùng HS nhận xét và chữa bài
Bài 3
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài tập rồi
t lm bi vo v.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 4:dành cho HSKG
GV yờu cầu HS đọc lần lợt các số theo
- GV nhận xét, chữa bài từng HS.
Bài 5:
* Yêu cầu HS quan sát mẫu và tù viÕt sè
b. 976 160 ; 796 016 ;679 061 ; 190 676
- HS ghi đầu bài vào vë
- Hàng đơn vị, hàng chục,hàng trăm, hàng
nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn...
- HS đọc số: Ba trăm hai mơi mốt
Viết số: 321
- HS làm theo lệnh của GV
- HS đọc theo yêu cầu.
- Lớp đơn vị gồm 3 hàng : hàng trăm, hàng
chục, hàng đơn vị; Lớp nghìn gồm 3 hàng:
hàng nghìn, hàng chục nghìn, hng trm
nghỡn.
- HS quan sát và phân tÝch mÉu
- HS lµm bµi vµo phiÕu theo nhãm.
- HS chữa đọc số, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung thêm.
- HS chữa bài vào vở
HS đọc theo yêu cầu:
+ 46 307: Bốn mơi sáu nghìn, ba trăm linh
bảy - chữ số 3 thuộc hàng trăm, lớp đơn vị.
+ 56 032: Năm mơi sáu nghìn, khơng trăm
ba mơi hai - chữ số 3 thuộc hàng chục, lớp
đơn vị.
+ 123 517 : Một trăm hai mơi ba nghìn,
năm trăm mời bảy - chữ số 3 thuộc hàng
nghìn, lớp nghìn.
HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS chữa bài.
- HS nêu yêu cầu và làm bài vào vở.
<b>52 314 = 50 000 + 2 000 + 300 + 10 + 4</b>
<b>503 060 = 500 000 + 3 000 + 60</b>
<b>83 760 = 80 000 + 3 000 + 700 + 60 </b>
<b>176 091 =100 000 + 70 000 + 6 000</b>
+90+1
- HS chữa bài vào vở.
HS thực hiện theo yêu cầu:
a. 500 735
b. 300 402
c. 204 006
d. 80 002
- HS viÕt vµo vë bµi tËp:
vào vở bài tập.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: So sánh các số có
nhiều chữ số
b. Lp n vị của số 603 785 gồm các chữ
số: 7 ; 8 ; 5.
c. Lớp đơn vị của số 532 004 gồm các chữ
số: 0; 0; 4.
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
**********************************
Tiết 3: Luyện từ và câu:
<i><b>- Hiểu đợc tác dụng của dấu hai chấm trong câu: báo hiệu bộ phận đứng sau nó là</b></i>
lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc nó.
<b>- NhËn biÕt t¸c dơng cđa dÊu hai chÊm; biÕt dïng dÊu hai chÊm khi viết văn.</b>
<b>- GD Hs lòng ham học và có ý thức cao.</b>
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng phụ viết sẵn nội dung cÇn ghi nhí.</b>
<b>- Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng bộ môn.</b>
<b> C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị:(5p)</b>
- Gäi 2 hs lên làm bài tập 2 và bài tập 4 ở
tiết trớc.
- GV nxét, ghi điểm cho hs..
<b>II. Dạy bài mới:(36p)</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2) Tìm hiểu bài:</b></i>
<i>a, Phần nhận xét</i>
- Gi hs ni tip nhau đọc nội dung bài
tập 1.
a) y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Trong câu văn a dấu hai chấm có tác
dụng gì? nó dùng phối hợp với dấu câu
nào?
b) Trong c©u b dÊu hai chÊm cã tác dụng
gì? nó dùng phối hợp với dấu câu nào?
c) Câu c, dấu hai chấm cho ta biết điều
gì?
- Qua các ví dụ trên em hÃy cho biết dấu
hai chấm có tác dụng gì?
- Dấu hai chÊm thêng phèi hợp với
những dấu khác khi nào?
- Mỗi hs lên bảng làm 1 bài, cả lớp nxét.
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 3 hs c ni tiếp nội dung bài tập 1, mỗi
em đọc 1 ý
- Hs đọc thầm và nối tiếp trả lời câu hỏi.
<i>- Dấu hai chấm báo hiệu phần sau là lời nói</i>
của Bác Hồ. Nó dùng phối hợp với dấu
ngoặc kép.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu sau
là lời nói của Dế Mèn. Nó đợc dùng phối
hợp với dấu ngạch ngang đầu dịng.
- Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đi sau là
lời giải thích rõ nhng điều lạ mà bà già
nhận thấy khi về nhà, nh sân quýet sạch,
đàn lợn đã đợc ăn, cơm nớc đã nấu tinh
t-ơm...
- Dấu hai chấm dùng để báo hiệu bộ phận
câu đứng sau nó là lời của nhân vật hay là
lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- GV kÕt luËn vµ rót ra ghi nhí.
<b>b,PhÇn ghi nhí:</b>
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ.
<b>3- Lun tËp:</b>
Bµi 1:
- Gọi hs đọc y/c và ví dụ.
- Y/c hs thảo luận cặp đơi về tác dụng
của mỗi dấu hai chấm trong từng cõu
vn.
- Gọi hs chữa bài và nxét.
+ ở câu a dấu hai chấm có tác dụng gì?
- Câu b dấu hai chấm có tác dụng gì?
GV nxột, ỏnh giỏ.
Bi 2:
Gọi hs đọc y/c của bài và trả lời câu hỏi:
+ Khi dấu hai chấm dùng để dẫn lời nhận
vật có thể phối hợp với dấu câu nào?
+ Cịn khi nó dùng để giải thích thì sao?
- Y/c hs viết đoạn văn.
- Y/c hs đọc đoạn văn trớc lớp, giải thích
tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi
tr-ờng hợp.
- GV nxét và ghi điểm những hs viết tốt
và giải thớch ỳng.
<b>III-.Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
<i><b> -Củng cè nd bµi</b></i>
- GV nhận xét giờ nhớ trong sgk. Mang
từ điển để chuẩn bị bài sau.
dÊu ngc kÐp hay dÊu gạch ngang đầu
dòng.
- 1 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- 2 hs đọc thành tiếng trớc lớp.
- Hs thảo luận cặp đôi.
- Hs trả lời và nxét.
- Du hai chm phi hp với dấu gạch đầu
dòng báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói
của nhân vật “tơi”
- Dấu hai chấmcó tác dụng giải thích cho
bộ phận đứng trớc. Phần đi sau làm rõ
những cảnh tuyệt đẹp của đất nớc là những
cảnh gì?
- Hs lµm theo y/c.
- Có thể dùng phối hợp với dấu ngoặc kép
và dấu gạch đầu dòng.
- khi dựng gii thớch không cần dùng
-hs viết vào nháp.
- Du hai chm th nht cú tỏc dụng giải
thích cho bộ phận đứng trớc khơng kịp nữa
rồi: vỏ ốc đã vỡ tan.
- Dấu hai chấm thứ hai (phối hợp với dấu
gạch ngang đầu dòng) báo hiệu bộ phận
đứng sau là lời bà lão nói với nàng tiên.
- Dấu hai chấm có tác dụng báo hiệu bộ
phận đứng sau nó là lời nói của một nhân
vật là lời giải thích cho bộ phận đứng trớc.
- Dùng phối hợp với dấu ngoặc kép hoặc
dấu gạch ngang u dũng.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
***************************************
<b> TiÕt 4: Chính tả (nghe-viết)</b>
<b> A- - Mục t iêu:</b>
-Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn trong bài tập đọc: “Mời năm
cõng bạn đi học”.
-Luyện viết đúng, đẹp tên riêng: Vinh Quang, Chiêm Hố, Tun Quang, Đồn Trờng
Làm đúng bài tập chính tả phân biệt s/x, ăn/ăng, tìm đúng các chữ có vần ăn/ăng hoặc âm
đầu s/x.
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<i> * Giáo viên: Giáo án, sgk, 3 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b, phần dới</i>
để chừa cho hs làm tiếtp bài tập 3.
<i> * Học sinh: Vở bài tập tiếng việt tập 1.</i>
C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> </b>
<b> I -KiĨm tra bµi cị:(3p)</b>
- GV mời 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng
lớp, cả lớp viết vào giấy nháp những tiếng
có âm đầu là l/n hoặc an/ang ở tiết trớc.
- GV nxét về chữ viết ca hs.
<b> II- Dạy bài mới:(36p)</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD nghe, viÕt chÝnh t¶:
-GV đọc đoạn văn cần viết,gọi hs đọc
lại.
<i>* T×m hiĨu néi dung đoạn văn:</i>
+ Bn Sinh ó lm gỡ giỳp đỡ Hanh?
+ Việc làm của Sinh đang trân trọng ở
điểm nào?
<i>* HD viÕt tõ khó:</i>
- Y/c HS nêu các tõ khã dÔ lÉn khi viÕt
chÝnh t¶?
- HD HS những tên riêng cần viết hoa.
- Y/c HS đọc và viết các từ vừa tìm đợc
-GV nhận xét..
<i>* ViÕt chÝnh t¶:</i>
- GV đọc từng câu cho HS viết (mỗi câu
đọc 2 - 3 lợt).
- GV đọc lại tồn bài chính tả 1 lợt.
<i>* Chấm cha bi:</i>
- GV chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nxÐt chung
3, HD lµm bµi tËp:
Bµi 2:
- Gọi 1 HS đọc y/c, cả lớp đọc thầm và tự
làm bài.
- GV đính 3 tờ phiếu có ghi nội dung bài
tập lên bảng, mời 3 hs lên bảng thi làm bài
đúng, nhanh.
- Gọi HS nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lại lời giải, kết luận bạn thắng
cuộc.
Cỏc t ỳng: Lỏt sau rằng phải chăng
-xin bà - băn khoăn - không sao? - để xem.
- Y/c HS đọc lại toàn bộ bài đã làm.
- Câu chuyện đáng cời ở chi tit no?
- Học sinh làm theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- 2 HS c li on văn, cả lớp theo dõi.
- Sinh cõng bạn đi học suốt 10 năm
- Tuy cịn nhỏ nhng Sinh đã khơng quản
khó khăn, ngày ngày cõng Hanh tới trờng
với đoạn đờng dài hơn 4 ki - lô - mét, qua
đèo, vợt suối, khúc khuỷu gập ghềnh.
- 1 HS viÕt bảng lớp, cả lớp viết vào vở
nháp.
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS theo dõi soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở cho nhau để soát
lỗi, đối chiếu với SGK và tự sửa những
chữ viết sai sang lề vở.
- 1 HS đọc to y/c của bài cả lớp đọc thầm
lại truyện vui “Tìm chỗ ngồi” suy nghĩ và
làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Hs nxét, chữa bài
- C lp sửa bài theo lời giải đúng
- 2 HS đọc lại toàn bài.
Bài 3: Lựa chọn phần a.
a. GV gọi 1 em đọc y/c.
- Y/c HS tự làm bài.
-Y/c HS giải thích câu đố.
<b>III-Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Y/c HS về nhà tìm 10 từ ngữ chỉ sự vật có
tiếng bắt đầu s/xhoặc các tiếng chứa vần
ăn/ăng
- c li truyn vui Tỡm chỗ ngồi” và học
thuộc lòng cả hai câu đố.
- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- HS c y/c trong sgk.
- HS cả lớp thi giải nhanh viết đúng chớnh
t li gii .
Lời giải: Chữ sáo và sao.
- Dòng 1: Sáo là tên một loài chim.
- Dòng 2: Bỏ dấu sắc thành chữ sao.
- HS lắng nghe về nhà lµm bµi.
- HS ghi nhí
<b> Chiều thứ năm ngày 3 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Tập làm văn:</b>
<b>A- Môc tiªu:</b>
<i><b>- Giúp hs biết: Hành động của nhân vật, thể hiện tính cách nhân vật.</b></i>
- Biết dựa vào tính cách dể xác định hành động của từng nhân vật(Chim sẻ,chim
Chích)
- Bớc đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trớc –sau dể thành câu chuyện.
<b>B-§å dïng d¹y - häc:</b>
- Giáo viên: Giấy khổ to kẻ sẵn bảng, bút dạ, bảng phụ ghi câu văn có chỗ chấm để
luyện tập.
- Häc sinh: Vë bµi tËp tiÕng viÖt tËp 1.
<b> C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I - KiĨm tra bµi cị(5P)</b>
Gäi 2 em trả lời câu hỏi:
- Thế nào là kể chuyện?
- Những điều gì thĨ hiƯn tÝnh cách của
nhân vật trong truyện?
- Gi 1 hs đọc bài tập của mình.
GV nxét cho điểm từng hs.
<b>II- Dạy bài mới:</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) Tìm hiểu bài</b>
<i>a) Phần nhận xét:</i>
<i><b>*Bi 1: Gọi hs đọc truyện “Bài văn bị</b></i>
®iĨm kh«ng”.
- GV đọc diễn cảm, chú ý phân biệt lời kể
của nhân vật. Xúc động giọng buồn khi
đọc lời nói: Tha cơ, con khơng có ba.
<i><b>*Bµi 2:</b></i>
Chia hs thành nhóm nhỏ, phát giấy và bút
dạ cho nhóm trởng. Y/c hs thảo luận nhóm
và hoàn thành phiÕu.
- 2 Hs tr¶ lêi
- 1 hs đọc câu chuyện của mình.
HS ghi vµo vë
- 2 hs nối tiếp nhau đọc 2 lần toàn bài.
- Hs lắng nghe.
- Y/c hs tìm hiểu y/c của bài.
Hỏi: Thế nào là ghi vắn tắt?
- Gi 2 nhóm dán phiếu và đọc kết quả
làm việc trong nhóm.
- C¸c hs kh¸c nxÐt, bỉ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
Hoạt động của cu bộ
- Giờ làm bài: không tả, không viết, nộp
giấy trắng cho cô.
- Giờ trả bài: Làm thinh khi cô hỏi, mÃi
sau mới trả lời: Tha cô con kh«ng cã
ba”.
- Lúc ra về: Khóc khi bạn hỏi “Sao mày
không tả ba của đứa khác?”.
- Qua mỗi hành động của cậu bé bạn nào
có thể kể lại câu chuyện?
GV giảng thêm: Chi tiết cậu bé khóc khi
nghe bạn hỏi sao không tả ba của ngời
<i><b>*Bµi 3:</b></i>
- Các hành động của cậu bé đợc kể theo
thứ tự nào? lấy dẫn chứng cụ thể để minh
hoạ?
+ Em có nxét gì về thứ tự kể các hành
động nói trên?
+ Khi kể hành động của nhân vật cần chú
ý điều gì?
<b>b) PhÇn ghi nhí:</b>
Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- GV lấy ví dụ để giải thích thêm về ghi
nhớ.
<b>3) Lun tËp:</b>
- Gọi hs đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu gì?
- Y/c hs thảo luận cặp đơi để làm bài tập.
- Cả lớp và giáo viên nxÐt, kÕt luËn.
- GV nxét, tuyên dơng hs ghép tên v tr
li ỳng, rừ rng.
<b>III- Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhí.
- Muốn kể hành động của nhân vật ta phải
chú ý những điều gì?
- Hs đọc y/c của bài tp.
- Là ghi những néi dung chÝnh, quan
träng.
- 2 hs đại diện trình bày.
- Nxét, bổ sung.
ý nghĩa của hành động
- Cậu bé trung thực rất thơng cha
- CËu bÐ rất buồn vì hoàn cảnh của
mình
- Tâm trạng buồn tủi của cậu vì cậu rất
yêu cha mình dù cha biết mỈt
.
- 2 hs kĨ.
.
- Hs nối tiếp nhau trả lời đến khi có kết
luận chính xác.
- Hành động nào xảy ra trớc thì kể trớc,
hành động nào xảy ra sau kể sau.
- Cần chú ý chỉ kể những hành động tiêu
biểu của nhân vật.
- 2, 3 hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs đọc bài tập.
- Bài tập y/c điền đúng tên nhân vật:
chích hoặc sử vào trớc hành động thích
hợp và sắp xếp các hành động ấy thành
một câu chuyện.
- HS thảo luận cặp ụi.
- Hs thi làm bài. Trình bày kết quả
4sỴ.
Hs ghi nhí.
- Cần chọn kể những hành động tiêu biểu
của nhân vật. Hành động nào xảy ra trớc
thì kể trớc,. xảy ra sau thì kể sau.
<b> TiÕt 2 : ôn toán:</b>
<b> Củng cố để học sinh nắm vững hơn về các hàng trong lớp đơn vị và lớp nghìn. </b>
Giá trị của các số tơng ứng với các hàng ,vị trí của các số ở các hàng và lớp.
-Củng cố về cách đọc ,viết số theo các hàng
-Cã ý thức khi học toán,tự giác làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên:SCK ,vbt
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b> Hoạt động của cô Hoạt động của trị</b>
<b> I. Kiểm tra bài cũ(2p)</b>
Gäi hs nªu nội dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1 Giới thiƯu bµi(1p) .</b></i>
<i><b>2Híhg dÉn lµm bµi tËp.</b></i>
Bµi 1(10p)
Gọi hs đọc yêu cầu)
+Tổ chức cho hs nêu miệng sau đó
viết vào vbt
+NhËn xÐt ,chữa bài
Bài 2(8p)
Gi hs c yờu cu bi
+ Tổ chức cho hslàm vào vbt +nêu
miệng
+ Nhận xét,chữa bài,tuyên dơng.
Bài 3(9p)
Gi hs c yờu cu.
+Tổ chức cho hs chơi trò chơi tiếp
sức nêu miệng giá trị của các số
+Nhận xét, chữa bµi
Bµi 4(10p)
+Gọi hs đọc y/c
+Y/c hs làm bài ở bảng lớp +vbt
+ Tæ chøc thi viÕt sè nhanh
+nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
HS nờu ming ,lp làm vbt
Đáp án : vbt trang 10
2hs c
HS làm vào vbt +nêu miệng
Đáp án: vbt trang 10
- 2hs đọc
3 đội hs tham gia chơi
-ỏp ỏn:vbt trang 10
2hs nêu
Hs làm bài ở bảng lớp +vbt
-Đáp án :vbt trang 10
-1hs nêu
******************************
TiÕt 3: Âm nhạc: Đ/c Bình dạy
**********************************************************************
Sáng thứ sáu ngày 4 tháng năm 2009
Tiết 1: To¸n:
TiÕt 9
<b> A- Mục tiêu:</b>
- Nhận biết các dấu hiệu và biết so sánh các số có nhiều chữ số .
- Thnh tho khi tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
* Hs có thể tìm đợc số bé nhất,số lón nhất có ba chữ số; số bé nhất,lớn nhất có sáu chữ số.
- Có ý thức khi học tốn, tự giác khi làm bài tập.
- GV : Gi¸o ¸n, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-)các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị : (3p)</b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài
Đọc số: 372 802 ; 430 279
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II- Dạy bài mới:(36p)</b>
<i> <b>1-. Giíi thiƯu bµi (1p)</b></i>–<i> Ghi bảng.</i>
<b>2-. So sánh các số có nhiều chữ số:</b>
<b>(12p)</b>
a, So sánh các số có số chữ số khác
nhau:
GV híng dÉn HS so s¸nh c¸c sè:
99 578 vµ 100 000
<b>VËy: Khi so sánh các số có nhiều chữ </b>
<b>số với nhau, ta thấy số nào có nhiều </b>
<b>chữ số hơn thì số ấy lớn hơn.</b>
b,So sánh các số có số chữ số bằng
nhau:
- Yêu cầu HS so sánh hai số:
693 251 vµ 693 500
+ Nêu cách so sánh hai số đó.
<i> </i>
<b>3- Thùc hµnh : </b>
Bµi 1:
GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập và cho
HS làm bài vào vở.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài vào bảng con .
T×m sè lín nhÊt trong c¸c sè sa 59 876 ;
651 321 ; 499 873 ; 902 011
- GV cïng HS nhËn xét và chữa bài.
Bài 3:
Xp cỏc s sau theo th tự từ bé đến lớn:
2 467 ; 28 092 ; 943 576 ; 932 018
- GV yêu cầu HS nhận xột v cha bi
vo v.
Bài 4: Dành cho HSKG
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi :
a. Số lớn nhất có ba chữ số là số nào ?
b.Số bé nhất có ba chữ số là số nào ?
c. Số lớn nhất có sáu chữ số là số nào ?
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
+ 372 802: Ba trăm bảy mơi hai nghìn, tám
trăm linh hai.
+ 430 279: Bốm trăm ba mơi nghìn, hai
trăm bảy mơi chín.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm theo lƯnh cđa GV.
99 578 < 100 000 Vì :
+ Số 100 000 có số chữ số nhiều hơn
- HS nhắc lại kết luận.
- HS so s¸nh hai sè:
693 251 < 693 500
<b>- HS nêu: Ta so sánh bắt đầu từng cặp </b>
<b>ch s u tiờn bờn trái, nếu chữ số nào</b>
<b>lớn hơn thì số tơng ứng sẽ lớn hơn. Nếu </b>
<b>chúng bằng nhau thì so sánh đến cặp chữ</b>
<b>số tiếp theo.</b>
<i> - HS lµm bµi vµo vë.</i>
9 999 < 10 000 653 211 = 653 211
99 999 < 100 000 43 256 < 432 510
726 585 > 557 652 845 713 < 854 713
- HS ch÷a bài vào vở
- HS nêu yêu cầu và tự làm bài :
Số lớn nhất là số: 902 011
- HS chữa bài.
HS xếp các số theo yêu cầu:
2 467 < 28 092 < 932 018 < 943 576
Hs nªu miệng:
d. Số bé nhất có sáu chữ số là số nào ?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
từng HS
<b> </b>
<b> III- Củng cố </b><b> dặn dò:(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: Triệu và lớp triệu
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
************************************
TiÕt 2: Khoa häc : §/c Lý d¹y
********************************************
Tiết3: Tập làm văn
<b> a - Mục tiêu:</b>
<i><b>- Hiểu : Trong bài văn kể chuyện,việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể</b></i>
hiện tính cách của nhân vật.
- Biết dựa vào đặc điểm ngoại hình để xác định tính cách nhân vật và ý nghĩa của
truyện khi đọc truyện, tìm hiểu truyện.
- Kể lại đợc một đoạn chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc
nàng tiên.
<b> B- §å dïng d¹y - häc:</b>
- Giáo viên: 3 - 4 khổ giấy to viết y/c của bài tập 1 (để chỗ trống) để hs điền đặc điểm
ngoại hình của nhõn vt.
1 tờ phiếu cắt viết đoạn văn của Vũ Cao (phần luyện tập)
- Học sinh: Vở bài tập (tËp 1).
<b> </b>
<b> C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> I - KiĨm tra bµi cị:(3p)</b>
- Khi kể lại hành động của nhân vật
cần chú ý điểm gì?
- Gọi 2 hs kể lại câu chuyện đã giao?
<b>II - Dạy bài mới:)(36p)</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) Tìm hiểu bài:</b>
<i>a) Phần nhận xÐt:</i>
Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc các bài tập
1, 2, 3.
- Y/c cả lớp đọc thầm đoạn văn và trả
lời câu hỏi.
HS thảo luận nhóm: ghi vắn tắt vào
vở đặc điểm ngoại hình của chị Nhà
Trị. Trao đổi và tr li cõu hi:
+ Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên
điều gì về tính cách và thân phận của
nhân vật này?
- Gọi các nhóm lên dán phiếu và trình
bày.
- 2 Hs thùc hiƯn y/c.
- 2 Hs kĨ l¹i câu chuyện của mình.
- Hs ghi u bi vo v.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- Cả lớp đọc thầm theo y/c.
Hoạt động trong nhóm.
- Ngoại hình của chị Nhà Trị thể hiện tính cách
,thân phận tội nghiệp ,đáng thơng ,dễ bị bát nạt.
- 2 nhóm cử đại diện trình bày
- NxÐt, bỉ sung.
- Gọi các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
GV kết luận: Những đặc điểm ngoại
hình tiêu biểu có thể góp phần nói lên
tính cách hoặc thân phận của nhân
vật và làm cho câu chuyện thêm sinh
động, hấp dẫn.
<i>b) PhÇn ghi nhí:</i>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- GV có thể nêu thêm ví dụ để hs hiểu
rõ hơn nội dung phần ghi nhớ.
<b>3) Lun tËp:</b>
Bµi tËp 1:
Gọi 1 hs đọc nội dung bài tập.
- Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Chi tiết nào miêu tả đặc điểm ngoại
hình của chú bé liên lạc? các chi tiết
đó nói lên điều gì về chú bé?
- Gọi 1 hs lên bảng dùng phấn màu
gạch chân những chi tiết miêu tả đặc
điểm ngoại hình.
- Gäi hs nxét, bổ sung.
- Các chi tiết ấy nói lên điều g×?
- GV kết luận: Tác giả đã chú ý miêu
tả những chi tiết về ngoại hình của
chú bé liên lạc: Ngời gầy, tóc hớt
ngắn, hai túi áo trễ xuống tận đùi,
quần ngắn đến gần đầu gối, đôi bắp
chân nhỏ ln ln động đậy, đơi mắt
sáng và xếch.
Bµi tËp 2:
GV nêu y/c của bài, nhắc hs.
- Cho hs quan s¸t tranh minh hoạ
truyện thơ: Nàng tiên ốc.
Nhắc hs: Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả
ngoại hình bà lÃo hoặc nàng tiên.
- Y/c hs tự làm bài.
- Y/c hs kể.
- Nxét, tuyên dơng những hs kể tốt.
<b>III) Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
+ Củng cố nd bài học
+ - Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc phần ghi
nhớ, viết lại bài tập 2 vào vở và chuẩn
bị bài sau: Kể lại lời nãi, ý nghÜa cđa
nh©n vËt”.
- 2, 3 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm bài và đoạn văn.
- Hs đọc thầm và dùng bút chì gạch chân dới
những chi tiết miêu tả đặc điểm ngoại hình.
- Hs nxét, bổ sung bài làm của bạn.
<i><b>- Các chi tiết nói lên: Thân hình gầy gò, bộ ¸o</b></i>
<i><b>cánh nâu, chiếc quần chỉ dài đến đầu gối cho</b></i>
<i><b>thấy chú bé là con của một gia đình nơng dân</b></i>
<i><b>- Hai túi áo trễ xuống nh đã từng phải đựng</b></i>
<i><b>nhiều thứ quá nặng có thể cho thấy chú bé rất</b></i>
<i><b>hiếu động, đã từng đựng rất nhiều đồ chơi</b></i>
<i><b>hoặc đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc.</b></i>
<i><b>- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt sáng và</b></i>
<i><b>xếch cho biết chú rất nhanh nhẹn, hiếu động,</b></i>
<i><b>thông minh, gan dạ.</b></i>
-1 hs đọc y/c trong sgk.
- HS quan sát tranh.
- HS lắng nghe.
- Hs làm bài.
- 3 - 5 hs thi kể.
HS ghi nhí.
<b> TiÕt 4: ATGT+ sinh ho¹t</b>
<i><b> I-Mơc tiªu</b></i>
- HS biÕt thªm néi dung 12 biển báo hiệu giao thông phổ biến. HS hiểu ý nghĩa tác
dụng ,tầm quan trọng của biển báo hiƯu giao th«ng .
- HS nhËn biÕt néi dung cđa các biển báo ở khu vực gần trờng học ,gần nhà hoặc
thờng gặp .
- Khi i ng cú ý thức tham gia giao thông chú ý đến các biển báo hiệu giao thơng
- GV: Chn bÞ biĨn b¸o
- HS: Vë + SGK
<b> III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>Hoạtđộng của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>*Hoạt động 1: Ơn tập và giới thiệu bài </b>
míi
-Để điều khiển ngời và các phơng
tiện giao thông đi trên đờng ngời ta đặt các
biển báo hiệu giao thông .
- Các emđã từng nhìn thấynhững biển báo
nào ?Biển báo đó có ý ngha gỡ ?
- GV nhắc lại ý nghĩa của một số biển báo
<b>*Chơi trò chơi : Chọn 3 nhóm mỗi nhãm </b>
4 em chia cho mỗi em 1 biển báo đã
học .Lần lợt 3em nênchọn biển báo đúng
với biển báo đã cầm
- GV nhËn xÐt
<b>*Hoạt động 2: Tìm hiểu nội đung biển </b>
báo mới
GV ®a ra : biĨn số 11a;122
- Em có nhận xét gì về hình dạng màu
sắc ,hình vẽ của biển ?
- Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào ?
- Căn cứ vào hình vÏ trªn em cho biÕt néi
dung cÊm cđa biĨn là gì ?
- GVđa ra biĨn :108;209;233 nªu hình
dáng màu biển ,hình vẽ ?
- Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biết nội
dung biển báo hiệu này là gì
- Căn cứ vào hình vẽ bên trong em biÕt néi
dung biĨn b¸o hiƯu sù nguy hiĨm cđa biĨn
?
-Víi biĨn b¸o hiƯu 301 (a,b.c.d)thc
nhãm biĨn b¸o hiƯu nào ?có nội dung hiệu
lệnh gì
<b>Hot ng 3: Trũ chơi biển báo </b>
- Chia lµm 4 nhãm GV treo các biển báo
-Y/C học sinh nhớ lại biển nào tên là gì ?
GVnhận xét
<b>IV- Củng cố dặn dò : </b>
- HS nêu
- HS lên chơi trò chơi
- HS nhận xét
- Hình tròn
-Mu :nn trng ,vin
-Hỡnh v :mu en
-Đây là biển báo cấm
-Biển 11a
Hình tròn
Mu :nn trng vin
Hỡnh v : chic xe đạp chỉ cấm đi xe đạp
-Biển 113: Chỉ ý ngha dng li
- HS nêu
- Biển báo nguy hiểm
- Biển báo 208:Báo hiệu giao nhau với
đ-ờng u tiên .
- Biển báo 209:báo hiệu nơi giao nhau có
tín hiệu ốn .
- Biển 301(a,b,c,d)hớng đi phải theo
- Biển báp 303:giao nhau chạy qua vòng
xuyến
- Bin 304:ng dnh cho xe thô xơ
- Biển 305:Đờng dành cho ngời đi bộ
- Mỗi nhóm một em lên gắn tên biển gắn
xong lên tiếp tên của biển khác lần lợt cho
đến hết
- GV tóm tắt lại mội lần cho HS ghi nhớ .
- Dặn HS đi đờng phải thực hiện theo
biển ,không đợc làm trái với hiệu lệnh của
biĨn - Ghi nhí
- HS nắm đợc u nhợc điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS
<b> II/ Lªn líp</b>
<i>1</i>
<i><b> </b></i><b>-. Nhận định tình hình chung của lớp</b>
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài
- Học tập : Nề nếp học tập tơng đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảngnhng
cha sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tơng đối đầy đủ trớc khi đến lớp
- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân
trờng sạch sẽ
- Thể dục : Các em ra xếp hàng tơng đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đồn kết với bạn bè
<b>2- Ph ¬ng h íng :</b>
<b> TiÕp tơc cđng cè nỊ nÕp cđa líp</b>
- Thi đua học tập tốt, rèn luyện tốt.
-Khắc phục những nhợc điểm còn tồn tại
- Phát huy u điểm đă đạt đợc trong tuần vừa
**********************************************************************
<b> Tiết 2: Tp c</b>
* c lu loỏt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Quách Tuấn Lơng, lũ
lụt, xả thân, quyên góp…
*Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn th thể hiện sự cảm thông chia sẻ với nỗi đau
của bạn , biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi
tả , gi cm
Hiểu các từ ngữ trong bài: xả thân, quyên gãp, kh¾c phơc
* Hiểu đợc nội dung bài: Tình cảm bạn bè, thơng bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi gặp
chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
* Nắm đợc tác dụng của phần mở đầu, phần kết túc bức th
<b>B) §å dïng d¹y - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
<b> C-) Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-.KiĨm tra bµi cị :(5p)</b>
Gọi 3 HS đọc bài : “Truyện cổ nớc
mình ằ+ trả lời câu hỏi.
GV nhËn xÐt – ghi ®iĨm cho HS
<b>II-.Dạy bài mới:</b>
<i>1- Gii thiu bi(1p) </i><i> Ghi bng.</i>
<i>2- Luyện đọc:(12p)</i>
- Gọi 1 HS khỏ c bi
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bµi vµo vë
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 +
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
tồn bài.
3-T×m hiĨu bµi:(10)p
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 + trả lời câu
hỏi:
+ Bạn Lơng có biết bạn Hồng từ trớc
không ?
+ Bạn Lơng viết th cho Hồng để làm gì?
+ Bạn Hồng đã mất mát đau thơng gì?
<b>+ Em hiểu : Hy sinh có nghĩa l gỡ ?</b>
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Những câu văn nào trong đoạn 2 vừa
đọc cho thấy bạn Lơng rất thông cảm với
bạn Hng ?
+ Những câu nào cho thấy bạn Lơng biết
cách an ủi Hồng?
+ Nội dung đoạn 2 là g×?
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời
câu hỏi:
+ Nơi bạn Lơng ở mọi ngời đã làm gì để
giúp đỡ đồng bào vùng lũ?
+ Riêng Lơng đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
<b>+ Em hiểu Bỏ ống</b>“ ” có nghĩa là gì?
+ Đoạn 3 ý nói gì?
- Gọi HS đọc hai câu mở đầu và câu kết
thúc và trả lời câu hỏi ?
+ Những dòng mở đầu và kết thúc có tác
dụng gì?
+ Nội dung bài nói với chúng ta điều gì?
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Không, Lơng chỉ biết Hồng từ khi đọc
báo Thiếu niên Tiền phong.
- Lơng viết th để chia buồn với Hồng
- Ba của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt
vừa rồi.
<b>- Hy sinh: chết vì nghĩa vụ, vì lý tởng </b>
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời
câu hỏi.
+ Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền
phong, mình rất xúc động đợc biết Ba
của Hồng đã hy sinh trong trận lũ lụt vừa
rồi. Mình gửi th này chia buồn với bạn.
Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi
nh thế nào khi Ba của Hồng đã ra đi mãi
mãi.
+ Ch¾c là Hồng cũng tự hào ớc lũ...n
(Lơng khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự
hào về ngời cha dũng cảm )
<i>2.Nhng lời động viên an ủi của Lơng </i>
<i>đối với Hồng.</i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Mọi ngời đang quyên góp ủng hộ đồng
bào vùng lũ khắc phục thiên tai. Trờng
của Lơng góp đồ dùng học tập giúp các
bạn vùng l lt.
+ Lơng gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền
L-ơng bỏ ống tiết kiệm từ bấy lâu nay.
<b>+ Bỏ èng: dµnh dơm, tiÕt kiƯm</b>
<i>3. Tấm lịng của mọi ngời đối với đồng </i>
<i>bào vùng lũ lụt.</i>
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm,
thời gian viết th, lời chào hỏi ngời nhận
th.
+ Những dòng cuối th ghi lời chúc, nhắn
nhủ, họ tªn ngêi viÕt th.
Gv ghi ý nghĩa lên bảng
4-Luyện đọc diễn cảm:(10p)
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn toàn bài
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
trong bài.(đoạn 2).
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
GV nhận xét ,tun dơng.
<b>III-.Cđng cè</b>–<b> dỈn dß:(1p)</b>
+ NhËn xÐt giê häc
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Ngời ăn xin”
<b>m¸t trong cuộc sống.</b>
HS ghi vào vở nhắc lại
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
L¾ng nghe
Ghi nhí
*********************************
<b> TiÕt 3: To¸n:</b>
TiÕt 10:
- Nhận biết hàng tiệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu và lớp triệu .
- Nhận biết đợc thứ tự các số có nhiều chữ số đến lớp triệu. Củng cố thêm về lớp
đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
-Biết viết các số đến lớp triệu.
- Cã ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
<b>B-Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng nh SGK trong bảng phụ.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i> </i><b>I. KiĨm tra bµi cị</b><i><b> :(3p) </b></i>
Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 1:
Xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.
213 987 ; 213 897 ; 213 978 ; 213 789
GV nhận xột, cha bi v ghi im cho
HS
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
1- Giới thiệu bài(1p) Ghi bảng.
2-. Giới thiệu hàng triệu, chục triệu,
trăm triệu, lớp triệu(13p):
- Yêu cầu HS lên bảng viết số một
nghìn, một chục nghìn, một trăm nghìn,
<b>- GV: mời trăm nghìn còn gọi là một </b>
<b>triệu, một triệu viết tắt là: 1 000 000.</b>
? Số 1 000 000 có tất cả mấy chữ sè?
+ Híng dÉn HS nhËn biÕt 1 000 000,
10 000 000 : 100 000 000.
+ Líp triƯu gåm c¸c hµng nµo?
+ Yêu cầu HS nhắc lại các hàng theo
thứ tự từ bé đến lớn.
<b>3- Thùc hµnh : </b>
Bài 1: Cho HS đếm thêm 1 triệu từ 1
triệu dn 10 triu.
1 HS lên bảng làm bài theo yêu cÇu.
213 987 , 213 978 , 213 798 , 213 789
- HS ghi đầu bài vào vở
HS viết lần lợt
1 000 ; 10 000 ; 100 000 ; 1 000 000
- HS theo dõi và nhắc lại
- cã 7 ch÷ sè
+ Lớp triệu gồm các hàng: hàng triệu, hàng
chục triệu, hàng trăm triệu.
+ HS nhắc lại.
- HS đếm theo yêu cầu:
+ Yêu cầu HS đếm thêm 10 triệu từ 10
triệu đến 100 triệu.
GV nhËn xÐt chung.
Bµi 2
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài , cả lớp làm bài vào vở.
+ViÕt sè thích hợp vào chỗ chấm :
M: 1 chục triệu 2 chơc triƯu
<i> 10 000 000 20 000 000</i>
- GV cïng HS nhËn xét và chữa bài.
Bài 3:
- GV Yêu cầu HS viết số rồi trả lời câu
hỏi:
+Mỗi số có bao nhiêu chữ số 0 ?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
Bài 4: Dành cho hs khá giỏi
Yờu cu HS c đầu bài , cho học sinh
làm bài vào vở
-GV nhận xét, chữa bài cá nhân
<b>III- Củng cố </b><b> dặn dß:(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giờ học.
-Dặn học bài ,chuẩn bị bài sau.
triệu, 60triệu, 70 triệu, 80 triệu, 90 triệu,
100 triêụ.
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vµo vë.
3 chơc triƯu ; 4 chơc triƯu ; 5 chơc triƯu
<b>30 000 000 ; 40 000 000 ; 50 000 000</b>
6 chơc triƯu ; 7 chơc triƯu ; 8 chơc triÖu
<b>60 000 000 ; 70 000 000 ; 80 000 000</b>
9 chôc triệu ; 1 trăm triệu ; 2 trăm triệu
<b>90 000 000 ; 100 000 000 200 000 000</b>
- HS chữa bài vào vở
- HS c s v t làm bài vào vở + trả lời
câu hỏi.
+ Mêi lăm nghìn : 15 000
+ Ba trăm năm mơi : 350
+ Sáu trăm : 600
+ Một nghìn ba trăm : 1 300
+ Năm mơi nghìn : 50 000
+ Bảy triệu : 7 000 000
+ Ba mơi sáu triệu : 36 000 000
+ Chín trăm : 900
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài
- HS chữa bài vào vë
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
*************************************
<b> Tiết 4: Khoa học: Đ/c Lý dạy</b>
*************************************
<b> TiÕt 5: ChÝnh t¶:(nghe-viÕt)</b>
<b> -</b><i><b> Nghe, viết đúng, đẹp bài thơ lục bát “Cháu nghe câu chuyện của bà”.</b></i>
<b> - Biết làm đúng các bài tập và trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát. Luyện viết</b>
đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr / ch).
<i><b> - GD ý thøc rÌn ch÷, gi÷ vë cÈn thËn cho hs.</b></i>
<b> B-- Đồ dùng dạy - học:</b>
<i>* Giáo viên:</i><b> Giáo án, sgk, 3 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a, 2b.</b>
<i>* Học sinh: Sách vở, vở bài tập.</i>
<b> C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị :(5p)</b>
- GV mời 1 HS đọc cho 2, 3 bạn viết
bảng lớp, cả lớp viết vào giấy nháp các từ
ngữ đã đợc chuẩn bị luyện viết ở bài trớc.
- GV nhận xét HS viết.
- NxÐt ch÷ viết của HS qua bài chính tả
lần trớc.
<b>II-.Dạy bài mới:(34p)</b>
<b> 1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) HD nghe, viÕt chÝnh t¶:</b>
<i>* Tìm hiểu nội dung bài thơ:</i>
- GV đọc bài thơ.
- Y/c 1 HS đọc lại bài thơ v tr li cõu
hi:
+ Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi
ngày?
+ Bài thơ nói lên điều gì?
<i>*HD cách trình bày:</i>
<i>* HD viết từ khó:</i>
-Y/c HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết.
<i>* Viết chÝnh t¶:</i>
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận
ngắn trong câu cho hs viết.
- GV đọc lại bài chính tả một lợt.
<i>* Chấm cha bi:</i>
- GV chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nxét chung.
<b>3) HD làm bài tập chính tả:</b>
<b>Bài 2a</b>
- GV y/c HS mở sách hoặc vở bài tập đọc
y/c của bài.
- Y/c hs tù lµm bµi.
- GV đính 3 tờ phiếu khổ to lên bảng và
mời 3 HS lên bảng làm bài đúng, nhanh.
- Cho cả lớp nxét về chính tả, phát âm.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
GV hỏi: + Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn
thẳng em hiểu nghĩa là gỡ?
<b>III-Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- GV nhận xét tiết học, chữ viết cho hs.
- Y/c hs về viết lại bài tËp vµo vë.
-Y/c hs mỗi hs về nhà tìm và ghi vào vở
5 từ chỉ tên các con vật bắt đầu bằng chữ
tr/ch và đồ dùng trong nhà có mang
thanh hỏi, thanh ngã.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS theo dõi trong sgk.
- 1 HS đọc lại bài thơ.
<i>- Bạn nhỏ thấy bà vừa đi, vừa chống gậy.</i>
<i>- Bài thơ nói lên tình thơng của cháu giành</i>
<i>cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết</i>
<i>cả đờng về nhà mình.</i>
- HS theo dâi
- HS t×m tõ khã :
Tríc, sau, lµm, lng, lèi, rng rng...
- HS nghe và viết vào vở.
- HS theo dõi và soát lại bài.
- Tng cp HS i v soỏt bi cho nhau,
đối chiếu và sửa những từ viết sai sang lề
vở.
- 1 hs nêu y/c của bài, cả lớp theo dõi.
- HS lµm bµi.
- 3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
Từng em đọc lại bài, đoạn văn hoặc mẩu
chuyện ó in hon chnh.
- Cả lớp nxét.
- HS chữa bài theo lêi gi¶i dóng
<b>Lêi gi¶i: Nh tre mäc th¼ng, con ngêi</b>
<b>khơng chịu khuất. Ngời xa có câu: “Trúc</b>
<b>dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng” tre là thẳng</b>
thắn, bất khuất! Ta kháng chiến, tre lại là
<b>đồng chí chiến đấu của ta. Tre vốn cùng</b>
ta làm ăn, lại vì ta mà cùng ta đánh giặc.
- HS đọc lại
- HS l¾ng nghe.
- HS ghi nhí.
<b> Chiều thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn toán:</b>
<b> Củng cố để học sinh nắm vững hơn lớp triệu ,các hàng trong lớp triệu.</b>
-Cđng cè vỊ nhËn biÕt giá trị của mỗi số trongcác hàng
-Cã ý thøc khi häc to¸n,tù gi¸c làm bài tập,yêu thích môn học.
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viªn:SgK, vbt
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị (4p) </b>
Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài (1p)</b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<b>2H</b>
<b> íhg dÉn lµm bµi tËp.</b>
Bµi 1
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tổ chức cho hs viết vào vbt +nêu
miệng
+Nhận xét ,chữa bài
Bài 2
Gi hs c yờu cu
+ Tổ chức cho hslàm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3
Gi hs c yờu cu
a, +Tổ chức cho hs làm vở bài tập +nêu
miệng.
b, +Y/c hs làm vào bảng lớp + bảng
con.
+Nhận xét, chữa bài
Bi 4: Y/c hs vẽ theo chấm để tạo thành 1
hình vuồng
<b>III_Cđng cè </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
HS lm vbt +nêu miệng.
Đáp án : vbt trang 12
2hs đọc
HS làm vbt,1hs lên bảng
Đáp án: vbt trang 12
- 2hs c
a,Hs làm vbt,1hs lên bảng
b, Hs làm vào bảng con + bảng lớp
-Đáp án:vbt trang 12
2hs nêu
*************************************
<b> Tiết 2: Anh văn: Đ/c ChÝ d¹y</b>
************************************
<b> Tiết 3: Ôn Tiếng việt: (Ôn tập làm văn)</b>
<b> a - Mơc tiªu:</b>
- Kể lại đợc một đoạn chuyện Nàng tiên ốc có kết hợp tả ngoại hình bà lão hoặc
nàng tiên.
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Học sinh: Vở bµi tËp (tËp 1).
<b> </b>
<b> C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> I - KiĨm tra bµi cị:(3p)</b>
- Gäi hs nhắc lại phần ghi nhớ tiết trớc
<b>II - Dạy bài mới:)(36p)</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) Tìm hiểu bài:</b>
Bài tập 1:
Gi 1 hs c ni dung bài tập.
- Y/c hs đọc thầm và trả lời câu hỏi:
- Gäi hs nêu trớc lớp ,hs khác nxét, bổ sung.
- GV kết luận: Tác giả đã chú ý miêu tả
những chi tiết về ngoại hình của chú bé liên
lạc: Ngời gầy, tóc hớt ngắn, hai túi áo trễ
xuống tận đùi, quần ngắn đến gần đầu gối,
đôi bắp chân nhỏ luôn luôn động đậy, đôi
mắt sáng v xch.
Bài tập 2:
GV nêu y/c của bài, nhắc hs.
- Cho hs quan sát tranh minh hoạ truyện thơ:
Nàng tiên ốc.
Nhắc hs: Có thể kể 1 đoạn, kết hợp tả ngoại
hình bà lÃo hoặc nàng tiên.
- Y/c hs tự làm bài ghi lại lời kể vào VBT
- Y/c hs kể.
- Nxét, tuyên dơng những hs kể tốt.
<b>III) Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
+ Củng cố nd bài học
+ - Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc phần ghi nhớ, viết
lại bài tập 2 vào vở và chuẩn bị bài sau: Kể
lại lời nói, ý nghĩa của nhân vật.
- 2 Hs thực hiện y/c.
- Hs ghi đầu bµi vµo vë.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm bài và đoạn
văn.
- Hs lµm bµi vµo vëBt
- Hs nxÐt, bổ sung bài làm của bạn.
<b>- Các chi tiết nói lên: Thân hình gầy</b>
<b>gũ, b áo cánh nâu, chiếc quần chỉ</b>
<b>dài đến đầu gối - cho thấy chú bé là</b>
<b>con của một gia đình nơng dân</b>
<b>nghèo, quen chịu đựng vất vả.</b>
<b>- Hai túi áo trễ xuống nh đã từng</b>
<b>phải đựng nhiều thứ quá nặng có thể</b>
<b>- cho thấy chú bé rất hiếu động, đã</b>
<b>từng đựng rất nhiều đồ chơi hoặc</b>
<b>đựng cả lựu đạn khi đi liên lạc.</b>
<b>- Bắp chân luôn động đậy, đôi mắt</b>
<b>sáng và xếch - cho biết chú rất nhanh</b>
-1 hs đọc y/c trong sgk.
- HS quan sát tranh.
- làm bài vào VBT
- HS lắng nghe.
HS ghi nhí.
<b>Sáng thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Tiết 1: Toán:</b>
<b>tiết11: </b>
- Thành thạo khi đọc, viết về các số đến hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu
và lớp triệu.
*Củng cố về cách dùng bảng thống kê.
- Cã ý thøc khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
<b>B)Đồ dùng dạy </b>–<b> häc : </b>
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn bảng nh SGK trong bảng phụ, nội dung bài tập 1.
- HS : Sách vở, đồ dùng
<b> C)các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị :(3p) </b>
Gọi 2 HS đọc số: 342 100 000 và
834 000 000
GV nhận xét, ghi điểm cho HS
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i>1-. Giới thiệu bài(1p) </i>–<i> Ghi bảng.</i>
2-. H ớng dẫn đọc và viết số:(10p)
GV đa ra bảng số rồi yêu cầu HS viết
số.
- Yêu cầu HS đọc số
GV hớng dẫn HS đọc số: Tách số thành
từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp
triệu rồi đọc theo thứ tự từ trái sang phải.
GV ghi thêm vài số và cho HS đọc:
217 563 100 ; 456 852 314….
<b>3-. Thùc hµnh : </b>
Bài 1: (7p) Gọi hs đọc y/c
Cho HS viết và đọc số theo bảng.
+ 32 000 000 + 834 291 712
Bµi 2:(7p)
- Yêu cầu HS lần lợt đọc các số.
7 312 836 ;
57 602 511
351 600 307
900 370 200
400 070 192
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3(5p)
- GV u cầu HD nhóm đơi: 1 HS đọc số
cho các HS khác lần lợt viết số
-2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
+ 342 100 000 : Ba trăm bốn mơi hai
triệu , một trăm nghìn.
+ 834 000 000 : Tám trăm ba mơi t triệu.
- HS ghi đầu bài vµo vë
- HS viÕt sè: 342 157 413
<i>- HS đọc số: Ba trăm bốn mơi hai triệu, </i>
<i>một trăm năm mơi bảy nghìn, bốn trăm </i>
<i>mời ba.</i>
- HS theo dõi và nhắc lại cách đọc.
- HS đọc, nêu cách đọc.
- 2hs đọc
- HS viết số vào bảng và đọc số đã viết
+ Ba mơi hai triệu
+ Ba mơi hai triệu năm trăm mời sáu
nghìn, bốn trăm chín mơi bảy.
- Tng t vi cỏc s cũn li
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp đọc số.
<i>+ Bảy triệu, ba trăm mời hai nghìn, tám </i>
<i>trăm ba mơi sáu.</i>
<i>+ Năm mơi bảy triệu, sáu trăm linh hai </i>
<i>nghìn, năm trăm mời một.</i>
<i>+ Ba trăm năm mơi mốt triệu, sáu trăm </i>
<i>nghìn, ba trăm linh bảy.</i>
<i>+ Chín trăm triệu, ba trăm bảy mơi </i>
<i>nghìn, hai trăm.</i>
<i>+ Bốn trăm triệu, không trăm bảy mơi </i>
<i>nghìn, một trăm chín mơi hai</i>
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS nèi tiÕp lªn viÕt sè:
+ 10 250 214
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bµi vµo
vë.
Bµi 4:Dµnh cho HSKG
Yêu cầu HS xem bảng sau đó trả lời các
câu hỏi:
<i>+ Sè trêng Trung học cơ sở là bao nhiêu?</i>
<i>+ Số học sinh Tiểu học là bao nhiêu?</i>
<i>+ Số giáo viên trung họcPT là bao nhiêu?</i>
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm từng
HS
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
chuẩn bị bài sau: Luyện tập
Tiểu học TH CS THPT
Sè trêng 14 316 9 873 2 140
Sè HS 8350191 6612
099
2616
207
Sè GV 362 627 280
943 98 714
<i>- Sè trờng trung học cơ sở là 9 873 trờng.</i>
<i>- Số häc sinh TiĨu häc lµ 8 350 191 em.</i>
<i>- Sè giáo viên trung học PT là 98 714 </i>
<i>ng-ời.</i>
- Nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
**********************************
<b> Tiết 2: Thể dục: Đ/c Long dạy</b>
********************************
<b> Tiết 3: Đạo c: /c Lý dy</b>
<b> Tiết 4: Luyện từ và câu</b>
<b> A - Mơc tiªu : </b>
<i><b>- Hiểu đợc sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, cịn từ dùng để</b></i>
t¹o nên câu; tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghÜa cßn tõ bao giê cịng cã nghÜa.
<b>- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.</b>
- Nhận biết đợc từ đơn ,từ phức trong đoạn thơ;
<b>- Bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu v t.</b>
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Gi¸o ¸n, sgk, </b>
<b>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.</b>
C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bài cũ:(3p)</b>
- Gọi 1 hs nhắc lại phần ghi nhí trong
bµi dÊu hai chÊm ë tiÕt tríc.
- Gäi 1 hs làm bài tập 1 phần a.
- GV nxét và ghi điểm.
<b>II-. Dạy bài mới:(36p)</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2) Tìm hiểu bài:</b></i>
<i>*Phần nhận xét:</i>
Y/c hs đọc câu văn trên bảng.
- Hs đọc bài.
- Hs làm bài.
- Mỗi từ đợc phân cách bằng một dấu
gạch chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu từ?
- Em có nxét gì về các từ trong câu văn
trên?
Bài 1: Gọi hs c y/c.
- Y/c hs thảo luận và hoàn thành phiếu
học tập.
- Gọi 2 nhóm lên dán phiếu, các nhóm
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Từ gốm mấy tiếng?
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
- Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức?
<i>*Phần ghi nhớ:</i>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Y/c hs đọc tiếp nối nhau tìm từ đơn và
từ phức.
<b>3) Lun tËp:</b>
<b>Bµi tËp 1:</b>
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài.
- GV viÕt nhanh lªn bảng và gọi 1 hs lên
bảng làm.
- Gi hs nxột, bổ xung.
+ Những từ nào là từ đơn?
+ Những từ nào là từ phức?
GV nhận xét ,chữa bài.
<b>Bµi tËp 2:</b>
Gọi 1 hs đọc y/c.
GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp
các từ tiếng việt và giải thích nghĩa của
từng từ. Trong từ điển, đơn vị đợc giải
thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn hoặc từ
phức.
-Phát cho mỗi nhóm 1 vài tờ từ điển đã
phơ tơ.
- Y/c hs lµm viÖc theo nhãm Gv HD
những nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
Nxột, tuyờn dng nhng nhúm tớch cc,
tỡm c nhiều từ.
Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/
nhiều/ năm/ liền/ Hanh/ là/ học sinh/tiờn
tin.
- Câu văn có 14 từ.
- Trong câu văn có nh÷ng tõ 1 tiÕng cã
nh÷ng tõ gåm 2 tiÕng.
- 1 hs đọc y/c trong sgk.
- Nhận đồ dùng học tập và hồn thành
phiếu.
- D¸n phiÕu, nxÐt bæ xung.
- Hs theo dâi:
<b>+ Từ đơn (gồm 1 tiếng): nhờ, bạn, lại, có,</b>
<b>chí, nhiều, năm, liền, Hanh, là.</b>
<b>+ Từ phức (gồm nhiều tiếng): giúp đỡ,</b>
<b>học hành, học sinh, tiên tiến.</b>
- Tõ gåm 1 tiÕng hay nhiÒu tiÕng.
- Tiếng dùng để cấu tạo nên từ, 1 tiếng tạo
nên từ đơn, hai tiếng trở nên tạo thành từ
phức.
- Từ dùng để đặt câu.
- Từ đơn là từ gồm có 1 tiếng, từ phức là từ
gồm 2 hay nhiều tiếng.
- 2, 3 lợt hs đọc to, cả lớp đọc thầm lại.
- Hs lần lợt viết lên bảng theo hai nhóm.
VD: - Từ đơn: ăn, ngủ, múa, ca...
- Từ phức: bạn bè, cô giáo, bàn ghế...
- 1 hs đọc thành tiếng.
- Dïng bút chì gạch vào sgk.
- 1 hs lên bảng.
Rt/cụng bng/rt/thụng minh/
Vừa/độ lợng/lại/đa tình/đa mang/
- Hs nxét.
<b>- Từ đơn: rất, va, li.</b>
<b>-T phc: cụng bng, thụng minh, </b>
<b>l-ợng, đa tình, đa mang.</b>
- 1 hs c y/c ca bi.
- Hs lắng nghe.
- Hs hoạt động trong nhóm 1 hs đọc từ, 1
hs viết từ.
- Hs trong nhãm nèi tiÕp nhau t×m tõ.
<b>+ Từ đơn: vui, buồn, no, đủ, gió, ma,</b>
n¾ng...
<b>+ Từ phức: ác độc, nhân hậu, đoàn kết,</b>
<b>Bµi tËp 3:</b>
- Gọi hs đọc y/c và mẫu.
- Y/c hs đặt câu.
- ChØnh sưa tõng c©u cđa hs nÕu sai.
GV nxÐt, khen ngỵi hs.
<b> III-.Cđng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Th no l t n? cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức ? cho ví d?
- Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhỏ hs
về nhà làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc y/c trong sgk.
- Hs nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít nhất 1
câu, từng hs nói từ mình chọn rồi đặt câu.
<b>VD: Đẫm: - áo bố ớt đẫm mồ hơi.</b>
+ Vui: Em rất vui vì đợc điểm tốt.
+ ác độc: Bọn nhện thật ác độc.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
- Hs ghi nhí.
*************************************
<b> Chiều thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn toán:</b>
<b> Củng cố để học sinh nắm vững hơn lớp triệu ,các hàng trong lớp triệu.</b>
-Củng cố về nhận biết giá trị của mỗi số trongcác hàng. Củng cố về cách đọc số có
đến lớp triệu.
-Cã ý thức khi học toán,tự giác làm bài tập,yêu thích môn học.
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên:SgK, vbt
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị (4p) </b>
Gäi hs nªu néi dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài (1p)</b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<b>2H</b>
<b> ớhg dẫn làm bài tập.</b>
Bài 1(10p)
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tæ chøc cho hs viết vào vbt +nêu
miệng
+Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 2(10p)</b>
Gi hs c yờu cu
+ Tổ chức cho hslàm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3(13)
Gọi hs đọc yêu cầu
a, +Tæ chøc cho hs làm vở bài tập +nêu
miệng.
b, +Y/c hs làm vào bảng lớp + bảng
con.
+Nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vë
2 hs nªu
HS làm vbt +nêu miệng.
Đáp án : vbt trang 13
2hs đọc
HS làm vbt,1hs lên bảng
Đáp án: vbt trang 13
- 2hs đọc
a,Hs lµm vbt,1hs lên bảng
b, Hs làm vào bảng con + bảng lớp
-Đáp án:vbt trang 13
2hs nêu
***************************************
<b> Tiết 3: Ôn Tiếng Việt:</b>
<b>- Phân biệt đợc từ đơn và từ phức.</b>
<b>- GD cho hs bớc đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển tỡm hiu v t.</b>
<b> B- Đồ dùng dạy </b><b> häc</b>
<b>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập,VBT</b>
<b> C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bài cũ:(3p)</b>
- Gọi 1 hs nhắc lại nội dung bài học
sáng
- GV nxét và ghi điểm.
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài(1p)</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2) Tìm hiểu bài:(14P)</b></i>
<i>*Phần nhận xét:</i>
- Y/c hs c cõu văn trên bảng.
- Mỗi từ đợc phân cách bằng một dấu
gạch chéo. Vậy câu văn có bao nhiêu
từ?
- Em cã nxÐt g× vỊ các từ trong câu
văn trên?
-Y/c hs làm bài cá nhân vào vbt + nêu
trớc lớp.
<i>*Phần ghi nhớ:</i>
- Gi hs c phần ghi nhớ.
- Y/c hs đọc tiếp nối nhau tìm từ đơn
và từ phức.
<b>3) Lun tËp:</b>
<b>Bµi tËp 1:(7p)</b>
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs tự làm bài.
- GV nhËn xét ,chữa bài.
<b>Bài tập 2:(8p)</b>
Gi 1 hs c y/c.
GV giải thích: Từ điển là sách tập hợp
các từ tiếng việt và giải thích nghĩa
của từng từ. Trong từ điển, đơn vị đợc
giải thích là từ. Từ đó có thể là từ đơn
hoặc từ phức.
-Phát cho mỗi nhóm 1 vài tờ từ điển
đã phơ tụ.
- Y/c hs làm việc theo nhóm Gv HD
những nhóm gặp khó khăn.
- Các nhóm dán phiếu lên bảng.
- Nxột, tun dơng những nhóm tích
cực, tìm đợc nhiu t.
- Hs nêu
- Hs ghi đầu bài vµo vë.
- Hs đọc thành tiếng:
Nhờ/bạn/ giúp đỡ/ lại/có/chí/học hành/ nhiu/
nm/ lin/ Hanh/ l/ hc sinh/tiờn tin.
- Câu văn có 14 từ.
- Trong câu văn có những từ 1 tiếng cã nh÷ng
tõ gåm 2 tiÕng.
-Hs làm bài dựa vào nội dung đã học buổi
sáng
- 2, 3 lợt hs đọc to, cả lớp đọc thầm lại.
- Hs lần lợt nêu miệng
- 1 hs đọc thành tiếng.
-Hs lµm bµi vµo vbt+nêu miệng.
Đáp án: Nh ở buổi sáng
- 1 hs đọc y/c của bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs hoạt động trong nhóm 1 hs đọc từ, 1 hs
viết từ.
<b>Bµi tËp 3:(6p)</b>
- Gọi hs đọc y/c và mẫu.
ChØnh sưa tõng c©u cđa hs nÕu sai.
GV nxÐt, khen ngỵi hs.
<b> III-.Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Th no l t n? cho ví dụ?
- Thế nào là từ phức ? cho vớ d?
- Nhận xét giờ học, dặn dò nhắc nhỏ
hs về nhà làm bài vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bµi sau.
- 1 hs đọc y/c trong sgk.
- Hs nối tiếp nhau đặt câu, mỗi em ít nhất 1
câu, từng hs nói từ mình chọn rồi đặt câu.
- Hs nối tiếp nhau trả lời.
- Hs ghi nhí.
**********************************************************************
<b> Sáng thứ t ngày 9 tháng 9 nm 2009</b>
<b> Tit 1: Tp c:</b>
<b>A-Mục tiªu:</b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: lom khom, xấu xí,
giàn rụa, rên rỉ, lẩy bẩy, chằm chằm…
* Đọc giọng nhẹ nhàng,bớc đầu thể hiện đợc cảm xúc, tâm trạng của nhân vật trong
câu chuyện biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở cỏc t gi
t , gi cm
<b>*Hiểu các từ ngữ trong bài: tái nhợt, tài sản, lẩy bẩy</b>
<b>* Hiu c ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lịng nhõn hu bit ng cm,</b>
thơng xót trớc nỗi bất hạnh của ông lÃo ăn xin nghèo khổ.
<b>B) Đồ dùng dạy - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-.KiĨm tra bµi cị :(5p)</b>
Gọi 2 HS đọc bài : “Th thăm bạn + trả
lời cõu hi
GV nhận xét ghi điểm cho HS
<b>II-.Dạy bài mới:</b>
<i><b>1- Giới thiệu bài(1p) </b></i><i> Ghi bảng.</i>
<i><b>2-Luyn c:(10p)</b></i>
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 +
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu+ hớng dẫn cách đọc bài
<b>3-T×m hiĨu bµi:(10p)</b>
- u cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi:
+ Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào ?
+ Hình ảnh ơng lão ăn xin đáng thng
nh th no?
<b>Tái nhợt: da dẻ nhợt nhạt tái mét.</b>
+iu gì khiến ơng lão trơng thảm thơng
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi đang đi
trên phố, ơng đứng ngay trớc mặt cậu.
-Ơng lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc
giàn giụa nớc mắt. Đôi môi tái nhợt, quần
áo tả tơi,dáng hình xấu xí, bàn tay sng
húp, bẩn thỉu, giọng rên rỉ cầu xin.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Cậu bé đã làm gì để chứng tỏ tình cảm
của cậu i vi ụng lóo n xin ?
<b>Tài sản: của cải, tiền bạc</b>
<b>Lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối không tự chđ</b>
đợc
+ Hành động và lời nói của cậu bé chứng
tỏ tình cảm của cậu bé đối với ơng lão nh
thế nào?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câuhỏi?
+ Cậu bé khơng có gì để cho ơng lão nhng
ơng lão nói với cậu nh thế nào?
+ Em hiểu cậu bé đã cho ơng lão cái gì?
+ Sau câu nói của ơng lão cậu bé đã cảm
nhận đợc một chút gì đó từ ơng? Theo em
cậu bé nhận đợc gỡ t ụng lóo?
+ Qua bài thơ trên tác giả muốn nói với
chúng ta điều gì?
GV ghi ý nghĩa lên bảng
<b> 4-Luyn c din cm:(11p)</b>
- Gi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ
trong bài theo cách phân vai.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
<b>III-.Cñng cè</b>–<b> dặn dò(1p)</b>
+ Nhận xét giờ học
+ Dn HS v c bài và chuẩn bị bài
sau: “ Một ngời chính trực”
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu
hỏi.
<b>+Cậu chứng tỏ bằng hành động và lời</b>
<b>nãi:</b>
<b>Hành động: lục tìm hết túi nọ đến túi kia</b>
để tìm một cái gì đó cho ơng lão, nắm
chặt tay ơng.
<b>Lời nói: Ông đừng giận chỏu , chỏu</b>
không có gì cho ông cả.
+ Chng t cu tt bng, cu chõn thành
xót thơng ơng lão, tơn trọng và muốn giúp
đỡ ơng.
+ HS đọc , trả lời câu hỏi
+ Ơng nói: Nh vậy là cháu đã cho ông rồi.
+ Cậu bé đã cho ơng lão tình cảm, sự cảm
thơng và thái độ tơn trọng.
+Cậu bé đã nhận đợc ở ơng lão lịng biết
ơn, sự đồng cảm. Ông đã hiểu đợc tấm
lòng của cậu.
<i><b> ý</b></i><b> nghĩa : Câu chuyện ca ngợi cậu bé có</b>
<b>tấm lịng nhân hậu, biết đồng cảm </b>
<b>th-ơng xót trớc nỗi bt hnh ca ụng lóo.</b>
HS ghi vào vở nhắc l¹i ý nghÜa
- 3 HS đọc nối tiếp tồn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc phân vai theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
L¾ng nghe
Ghi nhí
<b> ****************************************</b>
<b> Tiết 2: Anh văn: Đ/c Chí dạy</b>
<b> ***********************************</b>
<b> TiÕt 3: Toán</b>
Tiết12:
<b> A-Mục tiêu</b>
- Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Bớc đầu nhận biết đợc giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong một số theo
hàng, lớp.
- Cã ý thøc khi häc to¸n, tù giác khi làm bài tập.
<b> B-Đồ dùng dạy </b><b> học</b> :
- GV : Giỏo án, SGk, viết sẵn lên bảng nội dung bài tập 1,3.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b> C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu :</b>
<b>I- KiÓm tra bµi cị : (5p)</b>
- Gọi 2 HS lên bảng đọc số.
+ 234 567 112
+ 895 763 147
<i>- Gäi 1 HS lªn viết số: Tám trăm ba mơi</i>
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i>a. Giới thiệu bài(1p) </i><i> Ghi bảng.</i>
<i>b. Hớng dẫn luyện tập:</i>
<b>Bài 1 GV treo bảng số cho HS quan sát </b>
ri hng dn HS c s.
+ Yêu cầu 2 HS lên viết số vµo cét theo
thø tù: 850 304 900 vµ 403 210 715
GV nhËn xÐt chung.
<b>Bµi 2</b>
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp các số ghi
trên bảng
+ 32 640 507
+ 85 000 120
+ 8 500 658
+ 178 320 005
GV cïng HS nhËn xÐt và chữa bài.
<b>Bài 3: </b>
- GV Yờu cu HS nghe đọc và viết số
vào bảng con +bảng lớp .
<i>+ Sáu trăm mời ba triệu.</i>
<i>+ Một trăm ba mơi mốt triệu bốn trăm </i>
<i>linh năm nghìn.</i>
<i>+ Năm trăm mời hai triệu ba trăm hai </i>
<i>mơi sáu nghìn một trăm linh ba.</i>
<i>* Tám trăm mời sáu triệu không trăm </i>
<i>linh bốn nghìn bảy trăm linh hai.</i>
<i>* Tám trăm triệu không trăm linh bốn </i>
<i>nghìn bảy trăm hai mơi.</i>
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vë.
<b>Bµi 4</b>
u cầu HS đọc đầu bài , sau đó cho
hc sinh lm bi theo nhúm ụi.
+ Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số
sau:
a. 715 638
- 2 HS lên bng c s
<i>+ 234 567 112: Hai trăm ba mơi t triệu, </i>
<i>năm trăm sáu mơi bảy nghìn, một trăm mời</i>
<i>hai.</i>
<i>+ 895 763 147: Tám trăm chín mơi lăm </i>
<i>triệu, bảy trăm sáu mơi ba nghìn, một trăm </i>
<i>bốn mơi b¶y.</i>
- 1 HS viÕt sè : 834 660 206
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sỏt bng s v c s.
+ Ba trăm mời lăm triệu, bảy trăm nghìn
tám trăm linh sáu.
- 2 HS lên bảng viết số vào cột theo thứ tự
trong bảng.
- HS nối tiếp đọc các số GV ghi trên bảng,
các HS khác nhn xột, sa sai.
<i>+ Ba mơi hai triệu, sáu trăm bốn mơi </i>
<i>nghìn, năm trăm linh bảy.</i>
<i>+ Tám mơi lăm triệu, không trăm nghìn, </i>
<i>một trăm hai mơi.</i>
<i>+ Tám triệu, năm trăm nghìn, sáu trăm lăm</i>
<i>mơi tám.</i>
- HS chữa bài
- HS viết số vào bảng con và bảng líp
+ 613 000 000
+ 131 405 000
+ 512 326 103
+ 816 004 702
+ 800 004 720
- HS nhËn xÐt, chữa bài.
- HS lm bi theo nhúm ụi.
- HS nêu theo yêu cầu:
b. 571 638
c. 836 571
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
từng nhóm HS
<b>III- Củng cố </b><b> dặn dò(1p):</b>
- GV nhận xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ lµm bµi tËp 4 + (VBT)
vµ chn bị bài sau: Luyện tập
nghìn , có giá trị lµ 5 000.
b. 571 638 – chữ số 5 thuộc hàng trăm
nghìn, lớp nghìn – có giá trị là 500 000.
c. 836 571 – chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp
đơn vị – có giá trị là 500.
- HS nhËn xÐt.
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
**************************************
<b> Tiết 4: Tập làm văn: </b>
- Biết đợc hai cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật và tác dụng của nó; nói lên
tính cách của nhân và ý ngha cõu chuyn.
-Bớc đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo 2
cách trực tiếp và gián tiếp.
- Có ý thức tốt trong học tập, yêu thích bộ môn.
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 1 phần nxét, giấy khổ to kẻ sẵn 2
cột: lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp + bút dạ.
- Hc sinh: V bi tp tiếng việt tập 1, sách vở, đồ dùng học tập.
<b> C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<i><b>I- KiĨm tra bµi cũ:(5p)</b></i>
Gọi 1 hs nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
tiết tập làm văn trớc.
- Khi t ngoi hỡnh nhõn vt cn chỳ ý n
im gỡ?
- Tại sao phải tả ngoại hình của nhân vật?
GV nxét, ghi điểm.
<i><b>II- Dạy bài mới:</b></i>
<b>1) Giới thiệu bài:(1p)</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) Tìm hiểu bài:</b>
<i>a) Phần nhận xét(10p):</i>
Bài tập 1:
Gi hs c y/c.
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi hs trả lời.
- GV đa bảng phụ để đối chiếu.
Hs l¾ng nghe.
- 2 Hs trả lời.
Hs ghi đầu bài vào vở
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs làm vào vở nháp.
- 2 - 3 hs trả lời.
+ Những câu ghi lại lời nói của cậu bé:
<b>gì cho ông cả.</b>
+ Nhng cõu ghi li ý nghĩ của cậu bé:
<b> -Chao ôi ! cảnh nghèo đói đã gặm nát</b>
Bµi tËp 2: GV hái:
+ Lêi nãi vµ ý nghÜa cđa cËu bÐ nãi lên điều
gì về cậu?
+ Nh õu m em ỏnh giỏ đợc tính nết của
cậu bé?
Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c và ví dụ trên bảng.
- Y/c hs đọc thầm và thảo luận cặp đơi với
câu hỏi:
+ Lời nói, ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2
cách kể đã cho có gì khác nhau?
- Gäi hs ph¸t biĨu ý kiến.
- Gv nxét và kết luận câu trả lời.
<i>a. Tỏc giả dẫn trực tiếp: Dùng nguyên văn</i>
<i>lời ông lão. Do đó các từ xng hơ là từ xng</i>
<i>hơ của chính ụng lóo vi cu bộ.</i>
<i>b. Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lÃo</i>
<i>tức là bằng lời kể của mình ngời kể xng tôi,</i>
<i>gọi ngời ăn xin là ông l·o.</i>
+ Ta cần kể lại lời nói và ý nghĩa của nhân
vật để làm gì?
+ Có những cách nào để kể lại lời nói và ý
nghĩ của nhân vật?
<i>b) PhÇn ghi nhí:</i>
Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
<b>- 3) Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1 (7p): Gọi hs đọc nội dung.</b>
- Y/c hs tự làm bài.
- Gọi hs chữa bài, cả lớp nhận xÐt, bỉ sung.
+ Dùa vµo dÊu hiƯu nµo em nhËn ra lêi dÉn
trùc tiÕp hay lêi dÉn gi¸n tiÕp.
GV KÕt luận chung
<b>Bài tập 2:</b>
Gi hs c ni dung.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- Y/c hs th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh
phiÕu.
+ Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn
trực tiếp cần chú ý những gì?
- Y/c hs tự làm bài.
- Đại diện các nhóm lên trình bày, cả lớp
nxét, bổ sung.
<b>-Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận c</b>
<b>chỳt gỡ ca ụng lóo.</b>
- Nói lên cậu là ngời nhân hậu, giàu tình
cảm thơng yêu con ngời và thông cảm
với nỗi khốn khổ của ông lÃo.
- Nh li nói và suy nghĩa của cậu.
- 2 hs nối tiếp nhau đọc to.
- Đọc thầm và trả lời cặp đôi.
HS tr li:
a) Tác giả tả lại nguyên văn lời nói của
ông lÃo với cậu bé.
b) Tác giả kể lại lêi nãi cđa «ng l·o
- Để thấy rõ tính cách của nhân vật.
- Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩa
của nhân vật đó là lời dẫn trực tiếp và lời
dẫn gián tiếp.
- 3 hs đọc thành tiếng.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hs dïng bót g¹ch díi lêi dÉn trùc tiÕp,
g¹ch 2 g¹ch díi lêi dÉn gi¸n tiÕp.
- 1 hs đánh dấu trên bảng lp.
+ Lời dẫn gián tiếp: Bị chó sói đuổi.
+ Lêi dÉn trùc tiÕp; Cßn tí, sÏ nói là
đang đi thì gặp ông ngoại.
+ Theo tớ, tốt nhất là chúng mình, nhận
lỗi với bè mÑ.
- Lời dẫn trực tiếp là một câu trọn vẹn
đ-ợc đặt sau dấu hai chấm, phối hơp với
dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch
ngang đầu dòng hay dấu ngoặc kép.
- Lời dẫn gián tiếp đứng sau các từ nối:
rằng, là và dấu hai chấm.
Hs l¾ng nghe
- 2 hs đọc nội dung bài tập.
- Hs th¶o luËn nhãm vµ hoµn thµnh
phiÕu.
- Cần chú ý: Phải thay đổi từ xng hơ và
đặt lời nói trực tiếp vào sau dấu hai
chấm kết hợp với dấu gạch đầu dòng
hoặc dấu ngoặc kép.
-hs làm bài
- Trình bày, nxét, bổ sung.
- GV nxét chốt lại lời giải đúng, tuyên dơng
nhóm hs làm nhanh, đúng nhất.
<b>Bµi tËp 3:</b>
Gọi hs đọc y/c của bài.
GV gợi ýcách làm bài
+ Thay đổi từ xng hô.
+ Bỏ các dấu ngoặc kép, gạch đầu dòng, gộp
lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật.
- GV làm mẫu
- Y/c hs làm bài cá nhân.
- GV nxột, cht li li gii ỳng.
Li dn trc tip.
<b>Bác thơ hỏi Hoè:</b>
<b>- Cháu có thích làm thợ xây khơng?</b>
<b>H đáp:</b>
<b>- Ch¸u thÝch lắm!.</b>
<b>III) Củng cố - dặn dò:(2p)</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc nội dung cần ghi
nhớ. Tìm 1 lời dẫn gián tiếp, 1 lời dẫn trực
tiếp trong bi tp c bt k.
<b>Vua nhìn thấy những miếng trầu têm</b>
<b>rất khéo bên hỏi bà hàng nớc.</b>
<b>- Xin c cho biết ai đã têm trâu này?</b>
<b>- Bà lão bảo:</b>
<b>- Tâu bệ hạ, trầu này do chính tay già</b>
<b>têm đấy ạ!</b>
<b> Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà</b>
<b>lão đành nói thật:</b>
<b>- Tha, đó là trầu do con gái già têm.</b>
- 1 hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc thầm.
- Hs lắng nghe, theo dõi.
- Hs theo dâi
- 2 hs làm bài trên phiếu trình bày kết
quả.
Lời dẫn gián tiếp
<b> Bác thợ Hoè hỏi là cậu có thích làm</b>
<b>thợ xây không?</b>
<b> Hoố ỏp rng Hoố thớch lm.</b>
Hs ghi nhí, lµm theo y/c.
**************************
<b>Chiều thứ t ngày 9 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Nghỉ</b>
**********************************************************************
<b> Sáng thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Toán:</b>
<b>A) Mục tiêu:</b>
- c vit thnh tho cỏc số đến lớp triệu và nắm đợc thứ tự các số.
- Thành thạo khi biết nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
<b>B- §å dïng d¹y </b>–<b> häc : </b>
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn nội dung bài tập 3,4,5 trong bài.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>- C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị : (5p)</b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập.
<i>a.Số bé nhất trong các số sau là số nào?</i>
197 234 578 ; 179 234 587 ; 197 432
578 ; 179 875 432
<i>b. Số lớn nhất trong các số sau là số nµo?</i>
457 231 045 ; 457 213 045
457 031 245 ; 475 245 310
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
<b>II- Dạy bài mới:(34p)</b>
<i>1-. Giới thiệu bài </i>–<i> Ghi b¶</i>ng.
2-. H íng dÉn lun tËp:
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
a. Là số : 179 234 587
b, Lµ sè: 475 245 310
<b>Bµi 1: </b>
+ Yêu cầu HS đọc và nêu giá trị của chữ số
3 trong mỗi số.
a. 35 627 449
b. 82 175 263
c. 123 456 789
d. 850 003 200
GV nhËn xÐt chung.
<b>Bµi 2:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm
bài , cả lớp làm bài vào vở.
- GV cïng HS nhËn xét và chữa bài.
<b>Bài 3</b>
- GV treo bảng số liệu lên bảng cho học
sinh quan sát và trả lời c©u hái:
+ Bảng số liệu thống kê về nội dung gì?
+ Hãy nêu dân số của từng nớc đợc thống
kê?
+ Nớc nào có số dân đơng nhất? Nớc nào
cú s dõn ớt nht?
+ HÃy sắp xếp các nớc theo thứ tự tăng
dần?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào
vở.
Bài 4: Giới thiệu líp tØ.
- Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100
triệu đến 900 triệu?
+ Nếu đếm thêm nh trên thì số tiếp teo 900
triệu là số nào?
GV nªu: sè 1 000 triệu còn gọi là 1 tỉ, viết
là: 1 000 000 000.
- Yêu cầu HS đọc và viết các số cịn thiếu
vào bảng.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bài và cho điểm từng
nhóm HS
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(1p)</b>
- GV nhận xÐt giê häc.
- DỈn HS về làm bài tập 5+ (VBT) và
chuẩn bị bài sau: DÃy số tự nhiên
- HS ln lt đọc và nêu theo yêu cầu
<i>a. Chữ số 3 thuộc hàng chục triệu, </i>
<i>b. Chữ số 3 thuộc hàng đơn vị, </i>
<i>c. chữ số 3 thuộc hàng triệu, </i>
<i>d. Chữ số 3 thuộc hàng nghìn, </i>
- HS viÕt sè vµo vë theo thø tù.
a. 5 760 342 c. 50 076 342
b. 5 706 342 d. 57 600 342
- HS chữa bài vào vở.
- HS đọc bảng số liệu và trả lời câu hỏi:
+ Thống kê về dân số một số nớc vào
tháng 12 năm 1999.
+ ViÖt Nam : 77 263 000 ngêi
Lµo : 5 300 000 ngêi
Cam – pu – chia: 10 900 000 ngêi
Ên §é : 989 200 000 ngêi
- ấn Độ có số dân đơng nhất, Lào có số
dân ít nhất.
- Lµo, Cam – pu – chia, ViƯt Nam,
Liªn bang Nga, Hoa Kú, ấn Độ
- HS chữa bài vào vở
-HS c s : 100 triệu, 200 triệu, 300
triệu, 400 triệu, 500 triệu, 600 triệu, 700
triệu, 800 triệu, 900 triệu
+ Lµ sè 1 000 triÖu.
+ HS nhắc lại và đếm , số đó có 9 chữ số
0.
- HS thùc hiƯn theo yêu cầu.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhí
************************************
TiÕt 2: Thể dục: đ/c Long dạy
**********************************
TiÕt 3: Lun tõ vµ câu:
<b>A - Mục tiêu : </b>
<b>-Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)</b>
về chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết.
<b>- Hiểu đợc ý nghĩa của một số câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm.</b>
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, từ điển tiếng việt, một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội</b>
dung bài tập, bút dạ.
<b>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.</b>
<b> C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cị:(5 )</b>’
- Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì?
cho ví dụ?
- Thế nào là từ đơn? thế nào là từ phức.
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<b>1) Giới thiệu bài:(1 )</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) HD làm bài tập:</b>
<b>Bài tập 1:(10p)</b>
- Gi hs c y/c.
- Gv HD hs tìm từ trong từ điển.
- Phát giấy, bút dạ cho từng nhóm.
GV HD : khi tìm các từ bắt đầu bằng tiếng
<b>hiền ta phải mở tìm chữ h vần iên. Khi tìm</b>
<b>từ bắt đầu bằng tiếng ác, mở trang bắt đầu</b>
bàng chữ cái a, tìm vần ac.
- GV phỏt phiu cho cỏc nhúm thi làm bài.
Th ký viết nhanh các từ tìm đợc.
- GV cùng trọng tài tính điểm thi đua và
kết luận nhóm th¾ng cc.
a) Thø tù tõ chøa tiÕng hiỊn:
b) Tõ chứa tiếng ác:
GV giải thích một số từ:
<b>Hin du: hin hậu và dịu dàng.</b>
<b>Hiền đức: phúc hậu hay thơng ngời.</b>
<b>Hiền hậu: hiền lành và trung hậu.</b>
<b>Hiền hoà: hiền lành và ôn hoà...</b>
<b>ác nghiệt: độc ác và cay nghiệt.</b>
<b>ác độc: ác, thâm hiểm</b>
<b>ác ôn: kẻ ác độc, gây nhiều tội ác vi ngi</b>
khác...
<b>Bài tập 2:(10p)</b>
- Gi 1 hs c y/c ca bi.
- Gv phát phiếu cho hs làm bài, th kí phân
loại nhanh các từ vào bảng, nhóm nào
xong, trình bày bài trên bảng lớp.
- Gv cht lại lời giải đúng.
- GV giải nghĩa thêm một số từ.
- Nxét, tuyên dơng những hs tìm đợc nhiều
từ và đúng.
<b>Bµi tËp 3(6p)</b>
- Gọi hs đọc y/c của bài.
- Y/c hs tự làm bài theo cặp đôi.
- Gọi hs viết câu mình đã đặt lên bảng
.
- Hs tr¶ lêi
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 1 Hs c y/c của bài trong sgk.
- Sử dụng từ điển.
- C¸c nhóm thực hiện tra từ.
Hs lắng nghe.
- Hs thi làm bµi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
<b>- hiền dịu, hiền đức, hiền hồ, hiền</b>
<b>hËu, hiỊn thảo, hiền từ, dịu hiền.</b>
<b>- hung ỏc, ỏc nghit, ỏc độc, ác ôn, ác</b>
<b>hại, ác khẩu, tàn ác, hung ác, ác cảm,</b>
<b>ác liệt, ác mộng, ác quỷ, ác thú, tội ác.</b>
Hs l¾ng nghe.
Hs đọc y/c của bài, cả lớp đọc thm li.
- Đại diện nhóm tên trình bày.
- Nxét bài, bổ xung.
- Hs cha bài theo lời giải đúng.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs tự đặt câu, mỗi hs đặt 2 câu (1 câu
với nhóm a, 1 câu với nhóm b).
- Gäi hs kh¸c nxÐt.
- Gv nxét, chốt lại lời giải đúng.
<b>Bµi tËp 4:(6p)</b>
- Gọi hs đọc y/c của bài.
GV gợi ý: Muốn hiểu các thành ngữ, tục
ngữ, em phải hiểu đợc cả nghĩa đen và
nghĩa bóng. Nghĩa bóng của thành ngữ có
thể suy ra từ nghĩa đen của các từ.
- Cả lớp và gv nxét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
<b>- Môi hở răng lạnh.</b>
<b>- Câu: Máu chảy ruột mềm:</b>
<b>- Cõu: Nhờng cơm sẻ áo:</b>
<b>- Câu: Lá lành đùm lá rách:</b>
- Gọi hs học thuộc lòng các câu thành ngữ,
tục ngữ vừa học.
<b>III- Củng cố - dặn dò:(2p)</b>
- - GV nhận xÐt giê häc.
- Dặn hs về học thuộc các câu tục ngữ,
thành ngữ đó. Viết vào vở tình huống, sử
dụng 1 thành ng hoc tc ng.
- Nhắc chuẩn bị bài sau Từ ghép và từ
láy.
miệng.
- Hs nxét, bỉ xung, sưa chữa câu của
bạn.
- Gi 1 hs đọc y/c, cả lớp theo dõi.
Hs lắng nghe.
- Hs lÇn lợt phát biểu ý kiến về từng
thành ngữ, tục ng÷
+Nghĩa đen: mơi và răng là hai bộ phận
trong miệng ngời. Mơi che chở, bao bọc
bên ngồi răng. Mơi hở thì răng lạnh.
+ Nghĩa bóng: Những ngời ruột thịt gần
gũi, xóm giềng của nhau thì phải che
chở, đùm bọc nhau. Một ngời yếu kém
hoặc bị hại thì những ngời khác cũng bị
ảnh hởng xấu theo.
+ NghÜa đen: Máu chảy thì đau tận trong
ruột gan.
+ Ngha búng: Ngời thân gặp nạn, mọi
ngời khác đều đau đớn.
+ Nghĩa đen: Nhờng cơm, áo cho nhau
+ Nghĩa bóng: Giúp đỡ, san sẻ cho nhau
lúc khó khăn, hoạn nạn.
+ Nghĩa đen: Lấy là lành đùm lá rách
cho khỏi hở.
+ Nghĩa bóng: Ngời khoẻ mạnh cu
mang, giúp đỡ ngời yếu. Ngời may mắn
giúp đỡ ngời bất hạnh. Ngời giàu giúp
ngời nghèo.
- Hs thùc hiƯn theo y/c
- Hs ghi nhí.
****************************************
TiÕt 4: Kü thuËt: §/c Lý d¹y
**************************************************************
<b> Chiều thứ năm ngày 10 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn tiếng ViÖt: </b>
Giúp hs:Luyện đọc đúng ,đọc rõ ràng vàđọc diễn cảm hai bài tập đọc đã học trong
tuần: Th thăm bạn và Ngời ăn xin.
- Rèn đọc đúng ,đọc to ,rõ ràng cho hs.
<b> B-Đồ dùng dạy học</b>
S¸ch gi¸o khoa
<b> </b>
<b> C-Các hoạt động dạy </b>–<b>học</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cò(3p</b><i><b> ) </b></i>
Gọi hs nêu tên bài tapj đọc đã học trong
tuần
<b>II. Dạy bài mới: (35p)</b>
1 Gii thiu bi Ghi bng.
2 , Luyện đọc
a,Luyện đọc bài:Th thăm bạn
-Tổ chức cho hs luyện đọc toàn bài
-Gọi hs đọc bài trớc lớp
-Gv nhËn xÐt ,söa sai
-Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm
đoạn văn đã luyện đọc ở buổi sáng
-_GVnhận xét ,ghi điểm
b,Luyện đọc bài : Ngời ăn xin
-Gọi hs đọc to trớc lớp
-Nhận xét,sửa lỗi c sai
-Tổ chức cho hs trả lời miệng các câu hỏi nd
bài
-GV nhận xét
<b>III-Củng cố-dặn dò:(2p)</b>
-Nhận xét giờ học
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bµi vµo vë
Hs luyện đọc thầm tồn bài
1 số hs đọc trớc lớp
1số hs đọc diễn cảm trớc lớp
Một số hs đọc trớc lớp
-hs trả lời câu hỏi
<b> Tiết 3: Ôn Toán:</b>
<b> A-Mơc tiªu</b>
<b> Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách đọc số ,viết số có nhiều chữ số và cú </b>
tới hàng trăm triệu ,lớp triệu.
-Củng cố về viết số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé , biết nêu giá trị của
các số ở mỗi hàng.
-Cã ý thøc khi học toán,tự giác làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên:SGK, vbt
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị (2P)</b>
Gäi hs nªu néi dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới(36p)</b>
<b>1 Giới thiệu bài </b><b> Ghi bảng.</b>
<b>2Hớng dẫn làm bài tập.</b>
Bài 1
Gi hs c u cầu
+Tỉ chøc cho hs lµm ë bảng lớp + vbt
+Nhận xét ,chữa bài
Bài 2
Gọi hs đọc u cầu
+ Tỉ chøc cho hslµm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3
Gi hs đọc u cầu
+Tỉ chøc cho hs nªu miệng và nêu giá
trị của các số theo bảng.
+Nhận xét, chữa bài
Bài 4 -Gọi hs nªu y/c
Y/c hs ghi đáp án vào bảng con
- GV nhn xột , cha bi.
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
HS lm bng lp+vbt
Đáp án : vbt trang 15
2hs đọc
HS làm vbt,1hs lên bảng
Đáp án: vbt trang 15
- 2hs đọc
Hs nªu miƯng
-Đáp án:vbt trang15
2hs nêu
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
**********************************
<b> TiÕt 3: Luỵên viết:</b>
<b> A-Mục tiêu: </b>
-Giúp học sinh luyện viết chữ đúng theo mẫu chữ ,cỡ chữ quy định.
-Hs luyện viết một đoạn trong bài tập đọc :Th thăm bạn
- Yêu cầu trình bày đoạn văn đúng đẹp ,viết chữ đúng theo quy định.
-Rèn tính cẩn thận cho hs khi viết chữ.
<b> B-§å dïng d¹y häc:</b>
Sgk, vë luyÖn viÕt
<b> C-Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cò(3p ) </b>
Gv kiĨm tra vµ chÊm 1sè bµi hs lun
viÕt ë nhà.
-nhận xét.
<b>II. Dạy bài mới:</b>
1 Giới thiệu bài (1p) Ghi b¶ng.
2- Hãng dÉn lunviÕt(35p)
- Nhắc lại về độ cao ,khoảng cách các
chữ.
GV nhắc nhở hs về các lỗi sai hs hay
mắc phải nh độ cao ,khoảng cách các con
chữ ,khoảng cách giữa các tiếng
- Cho häc sinh lun viÕt 1sè tõ ng÷ hay viÕt
<b>sai </b>
b, lun viÕt:
- GV đọc mẫu đoạn cần viết
- Híng dÉn ,nh¾c nhë hs cách trình bày
bài viết
- Gvc chm tng câu cho hs viết , theo
dõi ,uốn nắn hs khi viết
- ChÊm 1sè bµi viÕt cđa hs.
-NhËn xÐt bµi viÕt cđa hs
<b> III-Củng cố </b><b>dặn dò:(1p)</b>
-NhËn xÐt giê häc
-Dặn hs luyện viết thêm ở nhµ
Hs để vở lên bàn, 1số em nộp vở
HS ghi đầu bài vào vở
Hs lắng nghe ,theo dõi
Hs luyện viÕt ë b¶ng líp+ b¶ng con
HS nghe
HS nghe vµ viÕt bµi
HS nép bµi
Hs nghe nhËn xÐt
Hs nghe
**********************************************************************
<b> Sáng thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1: To¸n:</b>
TiÕt 14
- Nhận biết đợc số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
- Tự nêu đợc một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn
<b> B-Đồ dùng d¹y </b>–<b> häc : </b>
- GV : Giáo án, SGk, kẻ sẵn tia số nh SGK lên bảng.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị :(4p) </b>
Gọi 2 HS lên bảng đọc s:
234 007 159
673 105 600
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
<b>II-. Dạy bài mới:</b>
<i><b>1-. Giới thiệu bài (1p)</b></i><i> Ghi bảng.</i>
<b>2-. Giới thiệu số tự nhiên và dÃy sè tù </b>
<b>nhiªn:(18p)</b>
- Yêu cầu HS nêu một vài số đã học.
- GVnêu :
a. C¸c sè :
+0 ;1 ;2 ;3 ;4... ;9 ;10 ;...100...1000... là
<i>các số tự nhiên.</i>
+ Cỏc s t nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé
<i>đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên :</i>
0 ;1 ;2 ;3 ;4 ;5 ;6 ;7 ;8 ;9 ;10 ;...
GV cho HS quan sát các số tự nhiên trên tia
số.
+ im gốc của tia số ứng với số nào?
+ Các số tự nhiên đợc biểu diễn trên tia số
theo thứ tự nh thế nào ?
+ Cuèi tia sè cã dấu hiệu gì ? thể hiện điều
gì ?
+ Yêu cầu HS vẽ tia số vào vở.
<b>*.Gii thiu mt s đặc điểm của số tự </b>
<b>nhiên :</b>
<i>- Trong d·y số tự nhiên không có số tự </i>
<i>nhiên nào là lớn nhất và dÃy số tự nhiên có </i>
<i>thể kéo dài mÃi.</i>
<i>- Không có số tự nhiên nào liền trớc số 0 </i>
<i>Trong dóy số tự nhiên, hai số liên tiếp thì </i>
<i>hơn kém nhau 1 đơn vị.</i>
<b>3-.Thùc hµnh : </b>
<b>Bài 1:(6p) Cho HS nêu yêu cầu và tự lµm </b>
vµo vë.
GV nhËn xÐt chung.
<b>Bµi 2:(5p)</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài ,
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
<i>+ Hai trăm ba mơi t triệu không trăm </i>
<i>linh bảy nghìn một trăm năm mơi chín</i>
<i>+ Sáu trăm bảy mơi ba triệu một trăm </i>
<i>linh năm nghìn sáu trăm.</i>
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS nêu :
2,5,7,1,3,9,8,4,,10,16,0,17,19
- HS theo dõi và nhắc lại ghi nhớ SGK
0 1 2 3 4 5 6 7 8
- øng víi sè 0
- Theo thứ tự từ bé đến lớn.
+ Cã mòi tên, thể hiện trên tia số còn tiếp
tục biểu diễn các số lớn hơn.
- HS vẽ tia số vào vở.
- HS nhắc lại kết luận
- HS ghi vào vở
- HS nªu: ViÕt sè tù nhiªn liỊn sau của
mỗi số vào ô trống:
HS chữa bài vào vở
6 7 29 30 99 100
1000 1001
1001 1002
<i>Ngun ThÞ Th HiỊn -Trêng tiĨu häc Quang Huy I- Lớp 4- Năm học 2009-2010</i>
cả lớp làm bài vào vở.
GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>Bài 3: (5p)</b>
- GV Yêu cầu HS đọc đề bài rồi trả lời câu
hỏi:
+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau
my n v?
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào
vë.
<b>Bµi 4:(6p) </b>
Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài
vào vở.
- GV nhËn xÐt, ch÷a bµi
- hỏi thêm hs về đặc điểm của các dãy số
vừa điền
<b>III-. Cđng cè </b>–<b> dỈn dß:(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ làm bài tập 4 + (VBT) và
HS tự làm bài vào vở viết số liền trớc của
mỗi sốvào ô trống.
-HS c yờu cu ca bi v trả lời câu hỏi.
<i>+ Hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau</i>
<i>1 đơn vị.</i>
- HS làm bài theo nhóm 3 – cử đại diện
lên trình bày bài của nhóm mình.
a. 4;5;6 d. 9;10;11
g,9998;9999;10 00
b. 86;87;88
c,896;897;898 e. 99;100;101
- HS nhËn xÐt, chữa bài.
- HS lm bi vo v+ 3hs lờn bng bài:
a,909;910;911;912;913;914;915;916;
917…(dãy số đếm thêm 1)..
b,0;2;4;6;8;10;12;14;16;18;20…………
( dãy số đếm thêm 2-Dãy s chn)
c,1;3;5;7;9;11;13;15;17;19;21;23;
(dÃy số lẻ)..
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
*****************************************
<b>Tiết 2: Tập làm văn: </b>
<b> A- Mơc tiªu:</b>
<i><b>- Hs nắm chắc mục đích của việc viết th, nội dung cơ bản và kết cấu thông thờng</b></i>
của một bức th.
-Biết vận dụng kiến thức để viết những bức th thăm hỏi, trao đổi thông tin.
- BiÕt viết th thăm hỏi những ngời thân, bạn bè với những lời lẽ chân thành, tình
cảm.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn phần luyện tập, phần ghi nhớ. Giấy khổ lớn ghi sẵn
các câu hỏi, bút dạ.
- Học sinh: Sách vở, Vở bài tập.
<b>C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
82
<i><b>I- KiĨm tra bµi cị:(5p)</b></i>
Gọi 1 hs trả lời: Cần kể lại lời nói, ý
nghĩ của nhân vật để làm gì? có những
cách nào để kể lại lời nói của nhân vật?
- Gọi 2 hs làm bài 1, 2.
- GV nxÐt, cho điểm từng em.
<i><b>II - Dạy bài mới:</b></i>
<b>1) Giới thiệu bài:(1p)</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) Tìm hiểu bài:(12p)</b>
<i>a) Phần nhËn xÐt:</i>
- Gọi 1 hs đọc lại bài: Th thăm bạn.
- Y/c hs trả lời câu hỏi.
+ Bạn Lơng viết th cho bạn Hồng để
+ Theo em ngời ta viết th để làm gì?
+ Đầu bức th Lơng viết gì?
+ Lơng thăm hỏi tình hình gia đình và
địa phơng của Hng nh th no?
+ Bạn Lơng thông báo với Hồng tin g×?
+ Theo em néi dung bøc th cần có
những gì?
+ Qua bức th em nxét gì về phần mở
đầu và kết thúc?
<i>b) Phần ghi nhí:</i>
- Treo bảng phụ và y/c hs đọc.
<b>3) Lun tËp:</b>
a) Tìm hiểu đề:(7p)
- Gọi hs đọc đề bài.
- GV gạch chân những từ ngữ quan
trọng trong đề bài:
Tr
ờng khác để thăm hỏi, kể, tình hình
Y/c hs trả lời các câu hỏi sau để nắm
vững y/c ca bi:
+ Đề bài y/c em viết th cho ai?
+ Đề bài xác định mục đích viết th
lm gỡ?
+ Th viết cho bạn cùng tuổi, cần dùng
từ xng hô nh thế nào?
+ Cần thăm hỏi bạn những gì?
+ Cần kể cho bạn những gì về tình hình
ở lớp, ở trờng hiện nay?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
- 1 Hs trả lời.
Gi 2 Hs c bi lm ca mỡnh.
- Hs ghi vào vở.
- Cả lớp nghe, theo dâi.
- Để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng
vừa bị trận lụt gây đau thơng, mất mát lớn.
- Bạn Lơng chào hỏi và nêu mục đích viết th
cho Hồng.
- Lơng chia sẻ, thơng cảm hoàn cảnh, nỗi đau
của Hồng và bà con địa phng.
- Lơng thông báo tin về sự quan tâm của mäi
ngêi víi nh©n d©n vïng lị lơt: Quyên góp,
ủng hộ. Lơng gửi cho Hồng toàn bộ số tiền
tiết kiệm.
- Nội dung bức th cần:
+ Nêu lý do, mục đích viết th.
+ Thăm hỏi ngời nhn th.
+ Thông báo tình hình ngời viết th.
+ Nờu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình
cảm.
- Phần mở đầu: Ghi địa điểm, thời gian viết
th, lời chào hỏi.
- Phần kết thức: Ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3 hs đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm lại.
- Hs trả lời theo y/c.
- Viết th cho một bạn ở trờng khác.
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở
lớp, ở trờng em hiện nay.
- Xng hô gần gũi, thân mật - bạn cậu, mình,
tớ.
- Sc kho, việc học hành ở trờng mới, tình
hình gia đình, sở thích của bạn: vd: đá bóng,
chơi cầu...
b) Hs thùc hµnh viÕt th :(14P)
- Y/c hs lµm bµi
- Gọi hs trình bày bài miệng lá th.
GV nxét, sưa cho hs.
- Y/c hs viÕt th vµo vë hay, vở bài tập.
- GV chấm chữa 2 - 3 bài.
- Tuyên dơng, khen ngợi hs viết tốt.
<b>III) Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Mun vit c bc th em cần chú ý
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn hs về nhà làm lại và hoàn chỉnh
lá th.
- Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại.
- HS viết ra giấy nháp những ý cần viết trong
lá th.
- Hs trỡnh by
- Hs làm vào vở.
- Một vài hs đọc th.
- Hs tr¶ lêi.
- HS ghi nhí.
******************************************************
<b>Tiết 3: Lịch sử : Đ/c Lý dạy</b>
<b>Tiết 4: Kể chuyÖn: </b>
<b>A- Mơc tiªu:</b>
- Kể lại tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về lịng nhân
hậu, câu chuyện phải có cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa về lịng nhân hậu, tình cảm u
<i><b>- Hiểu đợc ý nghĩa truyện các bạn kể nghe và nhận xét đánh giỏ li k v ý ngha</b></i>
câu chuyện bạn vừa kể.
<b> B- Đồ dùng dạy - häc:</b>
<i>- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn để bài có mục gợi ý 3.</i>
<i>- Học sinh: Su tầm các truyện nói về lịng nhân hậu.</i>
<b> C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I) KiĨm tra bài cũ:(5p))</b>
- Gọi 2 học sinh kể lại chuyện thơ Nàng
tiên ốc
- GV nhận xét, cho điểm HS.
<b>II) Dạy bµi míi:</b>
<b>1) Giíi thiƯu bµi:(1p)</b>
- Gọi HS giới thiệu những chuyện đã
chuẩn bị.
GV: Mỗi em đã chuẩn bị một câu chuyện
mà đã đợc đọc, đợc nghe ở đâu đó về lịng
- 2 hs kĨ chun.
nhau gi÷a ngêi víi ngêi. TiÕt kÓ chuỵên
hôm nay chúng ta cùng thi xem bạn nào có
câu chuyện hay nhất ? Bạn nào kể hay nhất
?
<b>2) kể chuyÖn:(32p)</b>
<i><b>*Hớng dẫn HS hiểu y/c của đề bài.</b></i>
-Y/c 1 HS đọc đề bài GV gạch dới những
chữ sau trong bài để giúp HS xác định
đúng yêu cầu, tránh kể lạc đề: Kể lại câu
chuyện em đã đ ợc nghe, đ ợc đọc về lòng
nhân hậu.
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
Hỏi: +Lịng nhân hậu đợc biểu hiện nh thế
nào? Lấy ví dụ...
+ Em đọc câu chuyện của mình ở đâu?
- GV động viên, khen ngợi HS.
-Y/c HS đọc kĩ phần 3, mẫu GV ghi nhanh
các tiêu chí đánh giá trên bảng.
+ Nội dung câu chuyện đúng chủ : 4
+ Câu chuyện ngoài SGK (1 ®iÓm)
+ Nêu đúng ý nghĩa của câu chuyện (1
điểm)
+ Trả lời đợc câu hỏi của các bạn hoặc đặt
đợc câu hỏi cho bạn (1 điểm).
<i><b>*KĨ chun trong nhãm:</b></i>
- Chia nhãm 4 hs.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c hs kể theo
đúng trình tự mục 3.
- Hs đọc đề bài.
- 4 hs đọc nối tiếp.
- Biểu hiện của lòng nhân hâu: thơng yêu,
quý trọng, quan tâm đến mọi ngời: “Nàng
công chúa nhân hậu, chú Cui...
- Cảm thông, sẵn sàng chia sẻ với mọi
ngời có hoàn cảnh khó khăn.
- Yêu thiên nhiên, chăm chút từng mầm
nhỏ của sự sống...
- TÝnh t×nh hiỊn hậu, không nghịch ác,
không làm đau lòng ngời khác.
- Em c trờn bỏo, trong chuyện cổ tích
trong sgk đạo đức, trong truyện đọc, em
xem ti vi.
- Gỵi ý cho hs các câu hỏi:
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu chun?
V× sao?
+ Chi tiết nào trong truyện làm bạn cảm
động nht?
+ Bạn thích nhân vật nào trong truyện?
+ Qua câu chuyện, bạn muốn nói với mọi
ngời điều gì?
+ Bn s làm gì để học tập nhân vật chính
trong truyện?
<i><b>* Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của</b></i>
<i><b>truyện.</b></i>
- Tæ chøc cho hs thi kể.
- Gọi hs nxét bạn kể...
- Y/c hs bình chọn bạn có câu chuyện hay
<b> III) Củng cố - dặn dò</b><i><b> :(2p)</b></i>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện mà em
nghe các bạn kể cho ngời thân.
- Hs thi kể, hs khác nghe để hỏi lại bn.
- Nxột bn k.
- Hs bình chọn, tuyên dơng...
- Hs ghi nhí.
***************************************
<b> TiÕt 5: ATGT + SH</b>
<b> PhÇn I: An toàn giao thông.</b>
<b> Bài 2: Vạch kẻ đờng , cọc tiêu và rào chắn</b>
<b>I - Mơc tiªu:</b>
- HS hiểu đợc ý nghĩa tác dụng của vạch kẻ đờng ,cọc tiêu ,rào chắn trong giao
thông
- HS nhận biết đợc các loại cọc tiêu ,rào chắn ,vạch kẻ đờng và xác định đúng nơi
có vạch kẻ đờng
- Khi đi đờng luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thơng để chấp hành đúng
luật giao thông đờng bộ ,đảm bảo ATGT.
<b>II-Néi dung</b>
<b>1-Vạch kẻ đờng .</b>
- Vạch kẻ đờng là 1 dạng biển để báo hiệu ,hớng dẫn ...
- Vạch kẻ đờng có thể dùng độc lập và có kết hợp ...
- Vạch kẻ đờng bao gm c cỏc vch k ,mi tờn...
<b>2- Cọc tiêu và têng b¶o vƯ</b>
Cọc tiêu hoặc tờng bảo vệ đặt ở mép các đoạn đờng nguy hiểm có tác dụng hớng
dẫn cho ngời đi ...
- Cäc tiªu cao 60cm...
<b>3 - Hàng rào chắn</b>
- Mc ớch ngn khụng cho ngời và xe cộ đi lại
- Hàng rào chắn di động
- Hàng rào chắn cố định .
<b>II-ChuÈn bÞ</b>
- GV: Phong bì, các biển báo hiệu, phiếu học tập
- HS : S¸ch vë
<b>III-Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>*Hoạt động 1: Ôn lại bài cũ và giới thiệu bài mới(5p)</b>
<b>a-Mục tiêu : HS nhớ lại đúng tên của </b>
23 nội dung của các biển báo hiệu đã
học
- HS nhËn biết và ứng xử nhanh khi
gặp biển báo
<b>b- Cách tiến hành</b>
<b>* :Trò chơi : Đi tìm biển báo hiệu giao</b>
thông
<b>* Hot ng 2: Vch k đ ờng .</b>
<i>a-Mục tiêu : HS hiểu đợc sự cần thit </i>
ca vch k ng
-HS biết vị trí của các loại vạch kẻ
khác nhau
<i>b- Cách tiến hành</i>
- Nhng ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên
đ-ờng ?
- Em cã thể mô tả lại vạch kẻ trên
đ-ờng mà em nh×n thÊy
- Em nào biết ngời ta kẻ những loại
vạch ở trên đờng để làm gì ?
- GVgiải thích thêm một số loại vạch
kẻ đờng và ý nghĩa .
<b>*</b>
<b> Hoạt động 3 : Tìm hiểu về cọc tiêu </b>
<b>hàng rào chắn .</b>
<i>a-Mục tiêu : HS nhận biết đợc thế nào </i>
là cọc tiêu ,rào chắn trên ng v tỏc
dng ca nú .
<i>b- Cách tiến hành</i>
<b>1. Cọc tiêu</b>
- GV cho HS quan sát tranh và giải
thích
- GV giới thiệu các dạng cọc tiêu
Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao
thông ?
<b>2. Rào chắn</b>
- Rào chắn ngăn không cho ngời và xe
cộ qua l¹i
Có 2loại rào chắn :
- Rào chắn cố định
- Rào chắn di động
<b>*Hoat động 4 : Kiểm tra sự hiểu biết</b>
- GV phát phiếu và giải thích qua về
nhiệm vụ của HS
1-Kẻ nối giữa 2 nhóm 1 và 2 sao cho
đúng nội dung
Vạch kẻ đờng
- HS nghe theo sù hớng dẫn của GV và chơi
- HS chơi theo sự híng dÉn cđa GV
-HS tr¶ lêi
-Để chia làn đờng làn xe ,vị trí hớng đi
,dừng lại
- HS l¾ng nghe
- Cọc tiêu cắm ở các đoạn đờng nguy hiểm
để ngời đi đờng biét giới hạn của đờng ...
- Thờng đợc đặt ở mép các đoạn đờng các
đoạn đờng nguy hiểm có tác dụng hớng
dẫn ...
Cọc tiêu
Hàng rào chắn
- GV nhận xét, rút ra ghi nhớ
<b>IV- Củng cố dặn dò(1p)</b>
- Vch k ng có tác dụng gì ?
- Hàng rào chắn có mấy loại ?
- Về nhà học và tập vẽ các biển báo
hiệu đã học, chuẩn bị bài sau
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Để phân chia làn đờng ..
- Có 2loại
- HS đọc lại ghi nhớ
- HS nêu
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
<b> PhÇn II: Sinh hoạt tuần 3 </b>
<b>I/ yêu cầu</b>
- HS nắm đợc u nhợc điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS
<b>II/ lªn líp</b>
<b>1- Nhận định tình hình chung của lớp</b>
- Nề nếp : Lớp đã ổn định dần nề nếp tự quản
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài
- Học tập : Nề nếp học tập tơng đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nh-ng cha sôi nổi tronh-ng học tập. Học và làm bài tơnh-ng đối đầy đủ trớc khi đến lớp
+ Tuyªn dơng: Khánh,Sòi Hà, Lan Anh, có ý thức học
+ Phờ bình: Thuỷ,Lờng Thu, Xắm cha có ý thức học bài cũ, quên đồ dùng học tập:
C-ờng,L.Thu, Loan…
Phª bình cả lớp cha chuẩn bị bài tiết tập làm văn (Thứ 4)
- Lao ng v sinh : u gi các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân
trờng sạch sẽ
- Thể dục : Các em ra xếp hàng tơng đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
-Đội : Đa số các em quàng khăn đầy đủ , còn 1 số em cha thực hiện tốt:Thuỷ ,
Xm, Nhung
<b>2.. Ph ơng h ớng :</b>
- Thi đua học tËp tèt, rÌn lun tèt.
-Khắc phục nhung nhợc điểm còn tồn tại
- Phát huy u điểm đă đạt đợc trong tuần vừa qua
<b> Tiết 2: Tập đọc:</b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Chính trực, Long
X-ởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu…
* Bớc đọc phân biệt lời các nhân vật, bớc đầu dọc diễn cảm một đoạn trong bài, biết
ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm…
Hiểu các từ ngữ trong bài: Chính sự, di chiếu, Thái tử, Thái hậu, phị tá, tham tri chính
* Hiểu đợc ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì
nớc của Tơ Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cơng trực thời xa.
<b>B- §å dïng d¹y - häc : </b>
- HS : Sách vở môn học
<b>C) Cỏc hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-KiĨm tra bµi cị :(5p)</b>
Gọi 3 HS đọc bài : “Ông lão ăn xin”+ trả
lời câu hỏi
GV nhËn xÐt – ghi ®iĨm cho HS
<b>II-.Dạy bài mới:</b>
<i><b>1- Gii thiu bi(1p) </b></i><i> Ghi bng.(gv s</i>
<i>dng tranh để GT)</i>
<b>2- Luyện đọc:(8p)</b>
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 +
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mẫu
toàn bài.
<i><b> </b></i><b>3- Tìm hiểu bài:(10p)</b>
- Yờu cu HS c on 1 + trả lời câu hỏi:
+ Tô Hiến Thành làm quan triều nào?
+ Mọi ngời đánh giá ông là ngời nh thế
nào?
+Trong viÖc lập ngôi vua, sự chính trực
của Tô Hiến Thành thể hịên nh thế nào?
+ Đoạn 1 kể về điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời cõu
hi:
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai là ngời
chăm sóc ông ?
+ Cũn Giỏn Ngh i Phu thì sao?
+ Đoạn 2 nói đến ai?
- u cầu HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi?
+ Tơ Hiến Thành đã tiến cử ai thay ụng
ng u triu ỡnh?
+ Vì sao Đỗ Thái Hậu lại ngạc nhiên khi
ông tiến cử Trần Trung Tá?
+ Trong việc tìm ngời giúp nớc sự chính
trực của ơng Tơ Hiến Thành đợc thể hiện
nh thế nào ?
+ V× sao nh©n d©n ca ngợi những ngời
chính trực nh ông?
3 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi u bi vo vở
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu
chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Tô Hiến Thành làm quan triều Lý.
+ Ơng là ngời nổi tiếng chính trực.
<i>1. Thái độ chính trực của Tô Hiến</i>
<i>Thành trong việc lập ngôi Vua</i>
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời
câu hỏi.
+Quan ThamTri Chính Sự Vũ Tán
Đ-ờng ngày đêm hầu hạ bên giĐ-ờng bệnh.
+ Do bận quá nhiều việc nên khơng đến
thăm ơng đợc.
<i>2.T« HiÕn Thành lâm bệnh và có Vũ</i>
<i>Tán Đờng hầu hạ.</i>
+ HS đọc , và trả lời câu hỏi
+ Hái ai sẽ thay ông làm quan nếu ông
mất.
+ Ông tiÕn cö quan Gián Nghị Đại
Phu : Trần Trung T¸.
+Vì bà thấy Vũ Tán Đờng ngày đêm
hầu hạ bên giờng bệnh, tận tình chăm
sóc mà lại khơng đợc ơng tiến cử
+ Ơng cử ngời tài ba đi giúp nớc chứ
không cử ngời ngày đên chăm sóc hầu
hạ mình.
+ Vì ơng quan tâm đến triều đình, tìn
ngời tài giỏi để giúp nớc , giúp dân. vì
ơng khơng màng danh lợi, vì tình riêng
mà tiến cử Trần Trung Tỏ.
+ Đoạn 3 kể điều gì?
+ Qua c©u chun trên tác giả muốn ca
ngợi điều gì?
GV ghi ý nghĩa lên b¶ng
<b>4-Luyện đọc diễn cảm:(10p)</b>
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong
bài (đoạn 3)
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhn xột chung.
<b>III-Củng cố</b><b> dặn dò:(1p)</b>
+ Nhận xét giờ häc
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Tre Việt nam”
<i><b> ý</b></i><b> nghÜa</b><i><b> : C©u chun ca ngỵi sù</b></i>
<b>chÝnh trùc, tÇm lòng vì dân, vì nớc</b>
<i><b>của vị quan Tô Hiến Thành..</b></i>
HS ghi vào vở nhắc lại ý nghĩa
- 3 HS c ni tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
*****************************************
TiÕt 3: Toán:
Tiết 15
<b>A) Mục tiêu:</b>
- Bit s dng 10 kớ hiu (10 chữ số) để viết trong hệ thập phân.
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong mỗi số đó.
- Có ý thức khi học tốn, tự giác khi làm bài tập.
<b> B) Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGk, Viết sẵn nội dung bài tập 1,3
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>.I- KiĨm tra bµi cị :(3p) </b>
Gäi 2 HS lên bảng viết số tự nhiên
<i>+ Viết dÃy số tự nhiên bắt đầu từ số </i>
<i>10.</i>
<i>+ Viết dÃy số tự nhiên bắt đầu từ số </i>
<i>201.</i>
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm
cho HS
<b>II-. Dạy bài mới:(36p)</b>
<b>1-. Giới thiệu bài</b>
<i> Ghi bảng tên bài</i>
<b>2.Đặc điểm của hệ thập phân:</b>
- Yêu cầu HS làm bài :
10 đơn vị = ……chục
10 chục = …….trăm
10 trăm = ...nghìn
...nghìn = 1 chục nghìn
10 chục nghìn = …..trăm nghìn
+ Trong hệ thâp cứ 10 đơn vị ở một
hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng
trên liền tiếp nú?
KL : Đây chính là hệ thập phân.
<i>*.Cách viết số trong hƯ thËp ph©n : </i>
- Híng dÉn HS viÕt số với các chữ số
- 2 HS lên bảng làm viết dÃy số tự nhiên theo
yêu cầu
+ 10 ;11 ;12 ;13 ;14 ;15 ;16 ;17 ;18 ;19 ; 20...
+ 201 ;202 ;203 ;204 ;205 ;206 ;207 ;208 ;
209 ;….
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS làm bài theo yêu cầu.
10 đơn vị = 1 chục
10 chôc = 1 trăm
10 trăm = 1 ngh×n
10 ngh×n = 1 chơc ngh×n
10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
<b>- Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành 1 </b>
<b>đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.</b>
đã cho: 0,1,2 ,3 ;4 ;5 ;6 ;’7 ;8 ;9
Viết cỏc s sau:
+ Chín trăm chín mơi chín.
+ Hai nghìn không trăm linh năm.
+ Sáu trăm tám mơi lăm triệu bốn
trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mơi
ba.
<b>GV: Nh vËy víi 10 ch÷ sè ta cã thĨ </b>
<b>viết đợc mi s t nhiờn.</b>
+ Nêu giá trị của mỗi chữ số trong
từng số trên.
<b>Nhận xét: Giá trị của mỗi ch÷ sè </b>
<b>phụ thuộc vào vị trí của nó trong số</b>
<b>đó.</b>
<i><b>3-. Thùc hµnh:</b></i>
<b>Bài 1: Cho HS đọc bài mẫu và tự làm </b>
bài sau đó đổi chéo vở cho nhau để
kiểm tra.
GV nhËn xÐt chung.
<b>Bµi 2</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự
làm bài , cả lớp làm bài vào vở.
+Viết các số sau thành tổng:
<b>M: 387 = 300 + 80 + 7 </b>
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>Bài 3:</b>
- GV Yêu cầu HS nêu nội dung bài
tập rồi tự làm bài.
+ Giá trị của chữ số 5 nh thế nào
trong mỗi số?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và
<i>chuẩn bị bài sau: So sánh và xếp thứ</i>
<i>tự các số tự nhiên</i>
74012 .
- HS viết số :
+ 999
+ 2 005
+ 685 402 793
- HS nhắc lại.
- HS tự nêu
- HS nhắc lại
- HS làm bài.
+ 80 712 : gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục,
2 đơn vị.
+ 5 864 : gồm 5 nghìn, 8 trăm, 6 chục và 4
đơn vị.
+ 2 020 : gåm 2 ngh×n, 2 chơc.
+ 55 500 : gåm 5 chơc ngh×n, 5 nghìn và 5
trăm.
+ 9 000 509 : gm 9 triệu, 5 trăm và 9 đơn vị.
+ 873 = 800 + 70 + 3
+ 4738 = 4 000 + 700 + 30 + 8
+ 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7
- HS chữa bài vào vở
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng
sau:
Số 45 57 561 5824 5842769
Sè 5 5 50 500 5000 5000000
<i>+ Gi¸ trị của chữ số 5 phụ thuộc vào vị trí của</i>
<i>nó trong mỗi số.</i>
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhí
***********************************
<b> Tiết 4: Khoa học: Đ/c Lý dạy</b>
**********************************
<b> TiÕt 5: ChÝnh tả (nhớ </b><b>viết)</b>
<b>A Mục tiêu </b>
- Nh – viết đúng chính tả , trình bày đúng đẹp 10 dòng thơ trong bài tập đọc “Truyện
cổ nớc mình ”.Biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập 2
- GV:Giáo án , sgk , phiếu học tập .
- HS: Chuẩn bị bài chu đáo
<b>C/Các hoạt động dạy học </b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I/KTBC (2 phót )</b>
- KiĨm tra bµi häc tríc
<b>II/ Bµi míi </b>
1. Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu và ghi đầu bài
<i><b>2.HD viết bài. </b></i>
- c mu đoạn cần viết
- Gọi 2 hs đọc lại đoạn viết .
- gọi hs nêu nội dung đoạn viết
- Cho hs tìm các danh từ riêng , cần viết
hoa
- Cho hs viÕt tõ khã.
- Cho hs t×m hiĨu nôị dung đoạn viết.
- Y/c hs nhớ lại và viết bài + soát lỗi .
- Thu bài chấm (10 bài )
- NhËn xÐt
<i><b>. 2.Bµi tËp </b></i>
<i>Bµi 2:a, </i>
- Gọi hs đọc yêu cầu :
- Cho hs lµm bµi tËp theo nhãm 6 vµo
phiÕu häc tËp .
- NhËn xét chữa bài .
<i>Bài 2 b, : </i>
- Gi hs đọc yêu cầu :
Cho hs giải quyết bài tập theo nhóm
đơi .
- Gäi c¸c nhãm b¸o c¸o .
- NhËn xét ,chữa bài .
<b>III/Củng cố </b><b> dặn dò (1p)</b>
- Gọi hs nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ häc .
- LuyÖn viÕt mét sè tõ khã
- Ghi đầu bài
- 2 hs c on vit .
- Nờu ni dung on vit .
- Tìm danh từ riêng cần viÕt hoa .
- ViÕt tõ khã b¶ng líp + b¶ng con .
- Nhớ viết bài + soát lỗi.
- 2 hs c.
- Làm bài tập theo nhóm .
<i><b>Đáp án :gió , gió , gió , diều. </b></i>
- Đọc yêu cầu .
<i>Đáp ¸n :</i>
Vua Hùng một sáng đi săn
<b>Tra tròn bóng nắng nghỉ chân chốn này .</b>
<b> Dân dâng một quả xôi đầy .</b>
Bỏnh trng my cặp , bánh dày mấy đôi.
<b>Nơi cả nhà tiễn chân </b>
Anh tôi đi bộ đội
Bao niềm vui nỗi i
Nắng nửa thềm nghiêng nghiêng .
- Nêu lại nội dung bµi.
*************************************************
<b> Chiều thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn Toán:</b>
<b>A-Mơc tiªu</b>
- Củng cố để học sinh nắm vững hơn về dãy số tự nhiên và cách viết số tự nhiên
trong hệ thập phân..Nêu đợc giá trị của các số theo từng hàng.
-Cã ý thức khi học toán,tự giác làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên:SGK
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I. Kiểm tra bài cũ (2p) </b>
Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:(36p)</b>
1 Giới thiệu bài <i> Ghi bảng.</i>
2H
íhg dÉn lµm bµi tËp
<b>Bµi 1</b>
Gọi hs đọc yêu cầu bài 1(vbt-16)
+Tæ chøc cho hs làm bảng con +bảng lớp
.
+Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 2</b>
Gi hs c yờu cu bi 3(vbt-16)
+ Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả lựa
chọn .
+ Nhận xét,chữa bài
<b>Bài 3</b>
Gi hs đọc u cầu BT1(vbt-17)
+Tỉ chøc cho hs lµm bảng lớp +vở bài
tập
+Nhận xét, chữa bµi
<b> Bµi 4</b>
+Gọi hs đọc y/c BT2(vbt_17)
+Y/c hs làm bài vào vở +nêu miệng
+ Chữa bài.
<b> Bµi 5 </b>
+ Gọi hs đọc y/c
+ Y/c hs nªu miệng giá trị của chữ số 3
trong các số.
+ nhận xét ,chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-2hs nêu
2 hs nêu
HS làm vào bảng con +bảng lớp .
Đáp án : vbt trang 16
2hs c
HS nờu miệng ,
Đáp án: vbt trang 16
- 2hs đọc
Hs lµm vbt,1hs lên bảng
-Đáp án:vbt trang17
2hs nêu
- Hs làm bài +nêu miệng
Đáp án :vbt(17)
+2hs c y/c
+hs nờu ming
+ đáp án :vbt-17
- HS nêu
<b> ****************************************</b>
<b> Tiết 2: Anh Văn: Đ/c ChÝ d¹y</b>
****************************************
<b> Tiết 3: Ôn Tiếng việt</b>
<b>A-Mơc tiªu:</b>
- Cđng cè vỊ c¸ch viÕt th. HS lun viÕt mét bøc th thăm và kể cho bạn về tình hình
học tập của lớp mình cho bạn nghe.
- Hs có thái độ ý thức trong học tập .
<b>. B-Đồ dùng dạy học ;</b>
-GV:Gi¸o ,vbt
HS: VBT,đồ dùng học tập
<b> C- Các hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b> I --KiĨm tra bµi cũ(3p</b><i><b> ) </b></i>
-Gọi hs nêu bài học buổi sáng
<b>II-Dạy bài mói : </b>
<b>1, Giíi thiƯu bµi : </b>
GV ghi đầu bài lên bảng
<b> 2- Tìm hiểu bài </b>
2Hs nêu
<b> CH : Ngời ta viết th để làm gì ?</b>
CH : Để thực hiện mục đích trên một bức
th cần có những nội dung gì ?
CH : Mét bøc th thêng cã më đầu và kết
thúc ntn ?
<b> *Ghi nhớ( Sgk) :Gọi hs đọc ghi nhớ</b>
<b> 3-Luyện tập </b>–<b>thực hành(24p)</b>
*Y/c hs dựa vào nội dung đã học để viết
một nbức th thăm hỏi và lể cho bạn nghe
về tình hình lớp em hiện nay
* Gọi hs đọc bài viết của mình trớc lớp.
*GV nhận xét ,sửa lỗi.
<b> III-Củng cố-dặn dò :(1p)</b>
-NhËn xÐt giê học.
Dặn hs học bài ,chuẩn bị bài sau.
1Hs c ,c lp theo dừi
HS nờu +ghi vào vbt
2HS đọc
Hs lun viÕt vµo vbt
HS nghe
**********************************************************************
<b> Sáng thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Toán: </b>
Tiết 16:
<b>a) Mục tiêu:</b>
- Bớc đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh hai số tự nhiên,
xếp thứ tự các số tự nhiên.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn.
<b>B-Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Gi¸o ¸n, SGk.
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b> C-Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị : (3p)</b>
Gọi 2 HS lên bảng viết số:
Vit các số đều có bốn chữ số : 1,5,9,3
Viết các số đều có sáu chữ số9,0,5,3,2,1
GV nhận xét, chữa bài v ghi im cho HS
<b>II- Dạy bài mới:(36p)</b>
<i>1- Giới thiệu bài </i><i> Ghi bảng.</i>
2-. So sánh các số tự nhiên::
- Yêu cầu HS so sánh hai số tự nhiên: 100 và
99
+ Số 99 gồm mấy chữ số?
+ Số 100 gồm mấy chữ số?
+ Số nào có ít chữ số hơn?
- Vậy khi so sánh hai số tự nhiên với nhau,
căn cứ vào số các chữ số của chúng ta rút ra
kết luận gì?
- GV ghi các cặp số lên bảng rồi cho học
-2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
+1 539 ; 5 913 ; 3 915 ; 3 159 ; 9 351
+ 905 321 ; 593 021 ; 350 912 ; 123
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS so sánh : 100 > 99 (100 lớn hơn 99
) hay 99 < 100 ( 99 bÐ h¬n 100)
- Sè 99 gåm 2 ch÷ sè.
- Sè 100 gåm 3 chữ số.
- Số 99 có ít chữ số hơn.
<b>- KL : Số nào có nhiều chữ số hơn thì </b>
<b>lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé</b>
<b>hơn. </b>
sinh so sánh:
123 và 456 ; 7 891 và 7 578
+ Yêu cầu HS nhận xét các cặp số đó?
+ Làm thế nào để ta so sánh đợc chúng với
nhau?
<b>Kết luận: Bao giờ cũng so sánh đợc hai số </b>
<b>tự nhiên, nghĩa là xác định đợc số này lớn </b>
<b>hơn, hoặc bé hơn, hoặc bằng số kia.</b>
* Híng dẫn so sánh hai số trong dÃy số tự
+ Yêu cầu HS so sánh hai số trên tia số.
<b>*Xếp thứ tự các sô tự nhiên : </b>
GV nêu các số : 7 698 ; 7 968 ; 7 896 ;
7 869 và yêu cầu HS :
- Xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
+ Sè nµo lµ sè lín nhÊt, sè nµo lµ sè bÐ
nhất trong các số trên ?
<b>3-. Thực hành : </b>
<b>Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài</b>
Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm
GV nhận xét chung.
<b>Bài 2:</b>
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài ,
cả lớp làm bài vào vở.
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>Bài 3:</b>
- GV Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu
cách so sánh.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào
vở.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn
bị bài sau: Luyện tập
- HS so sánh và nêu kết quả.
123 < 456 7 891 > 7 578
+ Các cặp số đó đều có số các chữ số
bng nhau.
+ So sánh các chữ số cùng một hàng lần
lợt từ trái sang phải, chữ số ở hàng nào
lớn thì tơng ứng lớn hơn và ngợc lại.
- HS nhắc lại.
- HS theo dõi.
0 1 2 3 4 5 6 7 8
+ HS tù so s¸nh và rút ra kết luận:
<i>- Số gần gốc 0 hơn là số bé hơn, số xa </i>
<i>gốc 0 hơn là số lớn hơn.</i>
- HS thực hiện theo yêu cầu:
- 7 968 ; 7 896 ; 7 896 ; 7 689
+ Sè 7 968 lµ sè lín nhÊt, sè 7 689 là số
bé nhất trong các số trên.
- HS nhận xét, chữa bài
- 1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm
vào vở.
1 234 > 999 35 784 < 35 790
8 754 < 87 540 92 501 > 92 410
39 680 = 39 000 + 680
17 600 = 17 000 + 600
- HS chữa bài vào vở
1 HS lên bảng chữa bài
a. 8 136 ; 8 316 ; 8 361
b. 5 724 ; 5 740 ; 5 742
c. 63 841 ; 64 813 ; 64 831
- HS làm bài theo yêu cầu:
a. 1 984 ; 1 978 ; 1 952 ; 1 942
b. 1 969 ; 1 954 ; 1 952 ; 1 890
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
**********************************
<b> TiÕt 2: ThĨ dơc: §/c Long d¹y</b>
************************************
<b> Tiết 3: Đạo đức : Đ/c Lý dạy.</b>
*********************************************
<b> TiÕt 4: Luyện từ và câu:</b>
<i><b>- Nm đợc hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có</b></i>
nghÜa l¹i víi nhau (tõ ghÐp): phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu cả vần)
giống nhau (từ láy).
<b>- Bc u bit vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm đợc các</b>
từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
<b>- Hs có thái độ đúng đắn trong học tập, yêu thớch b mụn.</b>
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, bảng lớp viết sẵn phần nxét, giấy khổ to kẻ 2 cột và bút</b>
dạ, vài trang tõ ®iĨn...
<b>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng mơn học.</b>
C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị:(3p)</b>
- Gọi hs đọc thuộc các câu thành ngữ, tục
ngữ ở tiết trớc: nêu ý nghĩa của một câu
mà em thích.
- Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm
nào? nêu ví dụ?
- GV nxÐt vµ cho hs điểm.
<b>II- Dạy bài mới:(35p)</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) Tìm hiểu bài:</b>
<i>* Phần nhận xét:</i>
- Gi hs đọc ví dụ và gợi ý.
- Y/c hs suy nghĩ và thảo luận cặp đôi
+ Từ phức nào do những tiếng có nghĩa
tạo thành?
+ Tõ “trun cỉ” cã nghÜa là gì?
+ Từ phức nào do những tiếng có âm
hoặc vần lặp lại nhau tạo thành ?
GV KL:
<b>- Những từ do các tiếng có nghĩa ghép</b>
<b>lại với nhau gọi là từ ghép.</b>
<b>- Những từ có tiếng phối hợp với nhau</b>
<b>có phần âm đầu hay phần vần giống</b>
<b>nhau gọi là từ láy.</b>
<i>*Phần ghi nhớ:</i>
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ
-Y/c hs lÊy vÝ dô về từ ghép và từ láy
<b>3) Luyện tập:</b>
<b>Bài tập 1:</b>
Gi hs đọc y/c của bài.
- 2 Hs thùc hiÖn y/c.
- Từ đơn là từ có 1 tiếng: ăn, ngửa ngựa...
- Từ phức là từ có hai hay nhiều tiếng: xe
đạp, học sinh, sách vở...
- Hs ghi đầu bài vào vở.
- 2 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận và
trả lời câu hỏi.
+ Từ phức: truyện cổ, ông cha, đời sau lặng
im do các tiếng: truyện + cổ, ông + cha,
đời + sau tạo thành. Các tiếng này đều có
nghĩa.
- Tõ “Trun” tác phẩm văn học miêu tả sự
vật hay diễn biến cđa sù kiƯn.
Cổ: có từ xa xa, lâu đời.
Trun cỉ: sáng tác văn học có từ thời cổ.
- Từ phức: thầm thì, chầm chậm, cheo leo,
se sẽ.
+ Thầm thì: lặp lại âm đầu th.
+ Cheo leo: lặp lại vần eo.
+ Chầm chậm: lặp lại cả âm đầu ch và vần
+ Se sẽ: lặp lại âm đầu s và âm e.
- Hs l¾ng nghe
- Phát giấy và bút dạ cho hs trao đổi và
làm bài.
- Gọi nhóm làm xong trớc dán phiếu lên
bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV chốt lại lời giải đúng.
<b>a) Từ ghép: Ghi nh, n th, b bói, </b>
t-ng nh.
<b>Từ láy: nô nức.</b>
<b>b) Từ ghép: dẻo dai, vững chắc, thanh</b>
cao.
<b>Từ láy: mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp.</b>
<b>Bài tập 2:</b>
- Gi hs c y/c ca bi
-Y/c hs thảo luận nhómđơi
- Gọi đại diện các nhóm dán phiu, cỏc
nhúm khỏc nxột, b xung.
- Cả lớp và gv nxét, tính điểm kết luận
* Nếu các em tìm các VD: ngay lập tức,
ngay ngáy. GV giúp các em hiĨu: nghÜa
cđa, ngay trong “ngay lËp tøc” kh«ng
gièng nghÜa ngay trong ngay thẳng.
Còn ngay trong “ngay ng¸y” không có
nghĩa.
<b>III. Củng cố - dặn dò:(2p)</b>
Hỏi: - Từ ghép là gì? cho ví dụ?
- Từ láy là gì? cho ví dụ?
- Nhận xét giờ học, y/c mỗi hs về nhà tìm
5 từ láy, 5 từ ghép chỉ màu sắc.
Hs đọc y/c và nội dung bài.
- Hs nhận đồ dùng học tập và hoạt động
trong nhóm.
- D¸n phiÕu, nxÐt
Hs söa (nÕu sai).
-Hs đọc y/c
- Suy nghĩ, trao đổi theo cặp
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs nªu
*********************************************
<b> Chiều thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn Toán:</b>
<b> - Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách so sánh và xếp các số tự nhiên . </b>
- Có ý thức khi học toán,tự giác làm bài tập, yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng d¹y </b>–<b>häc </b>
Giáo viên:SCK,các biểu đồ trong bài học
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> </b>
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p) </b>
Gäi hs nªu néi dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:(35p)</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài </b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<b>2H</b>
<b> ớhg dẫn làm bài tËp.</b>
<b>Bµi 1 </b>
Gọi hs đọc u cầu
+Tỉ chức cho hs viết vào vbt +bảng lớp.
+Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 2</b>
Gi hs c yờu cu
+ Tổ chức cho hs làm bảng lớp + vbt +
Nhận xét,chữa bài
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nªu
2HS lên bảng,lớp làm vbt
Đáp án : vbt trang 18
2hs đọc
<b>Bµi 3</b>
Gọi hs đọc u cầu
+Tỉ chøc cho hs lµm bảng lớp + bảng
con
+Nhận xét, chữa bµi
<b>Bµi 4</b>
+ Gọi hs đọc y/c
+ Tỉ chøc cho hs lµm vµo phiÕu häc
tËp ,b¸o c¸o.
+GV nhËn xét ,chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
- 2hs c
Hs làm bảng con,2hs lên bảng
-Đáp án:vbt trang18
2hs nêu
+ hs lm bi nhúm ụi vo PHT+ bỏo
cỏo.
Đáp án : VBT-18
+2hs nªu
****************************************
<b> Tiết 2: Mỹ thuật: Đ/c Hằng dạy.</b>
****************************************
<b> TiÕt 3: Ôn Tiếng Việt:</b>
<b>A-Mơc tiªu:</b>
Giúp hs:Luyện đọc đúng ,đọc rõ ràng vàđọc diễn cảm hai bài tập đọc đã học trong
tuần: Một ngời chính trực và bài Tre Việt Nam
- Rèn đọc đúng ,đọc to ,rõ ràng cho hs.
<b> B-Đồ dùng dạy học</b>
S¸ch gi¸o khoa
<b> </b>
<b> C-Các hoạt động dạy </b>–<b>học</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p</b><i><b> ) </b></i>
Gọi hs nêu tên bài tp c ó hc trong
tun
<b>II. Dạy bài mới: (35p)</b>
1 Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2 , Luyện đọc
a,Luyện đọc bài:Một ngời chính trực
-Tổ chức cho hs luyện đọc tồn bài
-Gọi hs đọc bài trớc lớp
-Gv nhËn xÐt ,söa sai
-Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm
đoạn văn đã luyện đọc ở buổi sáng
-_GVnhận xét ,ghi điểm
b,Luyện đọc bài : Tre Việt Nam
-Gọi hs đọc to trớc lớp
-Nhận xét,sửa lỗi đọc sai
-Tæ chøc cho hs trả lời miệng các câu hỏi nd
bài
-GV nhận xét
<b>III-Củng cố-dặn dò:(2p)</b>
-Nhận xét giờ học
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
Hs luyn đọc thầm toàn bài
1 số hs đọc trớc lớp
1số hs đọc diễn cảm trớc lớp
Một số hs đọc trớc lớp
-hs trả lời câu hỏi
**********************************************************************
<b> Sáng thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Tập đọc: </b>
<b>A /Mơc tiªu</b>
1. Học sinh biết đọc lu lốt toàn bài, bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với
giọng tình cảm.
2. Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ: Qua hình tợng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất
cao đẹp của con ngời Việt Nam: Giàu tình thơng u, ngay thẳng, chính trc.
- Thuộc 8 dòng thơ trong bài
<b>B- Đồ dùng dạy häc:</b>
Tranh minh họa trong bài ( Tranh ảnh đẹp về cây tre).
<b>C - Hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu.</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I.KiĨm tra bµi cò (3p)</b>
Gọi 2 HS đọc bài : “Một ngời
chính trực” + trả lời câu hỏi
GV nhËn xét ghi điểm cho HS
<b>II.Dạy bài mới:(35p)</b>
1, Giới thiệu bµi
Cây tre rất quen thuộc và gần gũi với
mỗi ngời dân Việt Nam. Cây tre tợng
trng cho những phẩm chất cao quý
của con ngời Việt Nam. Điều đó đợc
thể hiện qua bài “ Tre Việt Nam”.
<i><b>- Ghi bảng tên bài</b></i>
2, Luyn c:
- GV chia on: bi chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn –
GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần
2 + nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bi - c
mu ton bi.
3, Tìm hiểu bài:
- Yờu cu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Những câu thơ nào nói lên sự
gắn bó lâu đời của cây tre với con
ng-ời Việt Nam?
GV: Tre cã tù bao giê kh«ng ai
biÕt. Tre chứng kiến mọi chuyện xảy
ra với con ngời tự ngàn xa, tre là bầu
bạn của ngời Việt Nam.
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yờu cu HS c thm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
+ Chi tiÕt nµo cho thÊy tre nh con
ng-êi?
+ Những hình ảnh nào của cây tre
t-ợng trng cho tình thơng yêu ng
loi?
Nhờng: Dành hết cho con
+ Những hình ảnh nào tợng trng cho
tính cần cù?
2 HS thực hiện yêu cầu
- Hs l¾ng nghe
HS ghi đầu bài vào vở
- HS đánh dấu từng đoạn
-4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
Câu thơ: Tre xanh
- Xanh tù bao giê?
- Chuyện ngày xa đã có bờ tre xanh
- Lắng nghe.
<i>1. Sự gắn bó lâu đời của tre đối với ngời việt</i>
<i>Nam.</i>
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+ Chi tiết: khơng đứng khuất mình bóng râm
<i>+Hình ảnh: Bão bùng thân bọc lấy thân</i>
<i>Tay ơm tay nớu tre gn nhau thờm</i>
<i>Thơng nhau tre chẳng ở riêng</i>
<i>Lng trần phơi nắng phơi sơng</i>
<i>Có manh áo cộc tre nhờng cho con</i>
<i>+ở đâu tre cũng xanh tơi</i>
+ Những hình ảnh nào gợi lên tinh
thần đoàn kết của ngời Việt Nam?
+ Những hình ảnh nào của cây tre
t-ợng trng cho tính ngay th¼ng?
<i><b>-> Tre cã tÝnh c¸ch nh con ngêi:</b></i>
<i><b>Ngay th¼ng, bÊt khuÊt...</b></i>
- Yêu cầu HS đọc đoạn 4 và trả lời
câu hỏi?
+ Đoạn thơ kết bài có ý nghĩa gì?
GV: Bài thơ kết lại bằng cách dùng
GV ghi nội dung lên bảng
4.Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hớng dẫn HS luyện đọc một
đoạn thơ trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh thi đọc diễn
cảm và đọc thuộc lũng bi th.
- GV nhận xét chung.
<b>III.Củng cố</b><b> dặn dò:(2p)</b>
+ NhËn xÐt giê häc
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị
bài sau: “ Những hạt thóc giống”
<i>Rễ siêng khơng chịu đất nghèo</i>
<i>Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù</i>
<i>+ Tay ơm tay níu tre gần nhau thêm</i>
<i>Thơng nhau tre chẳng ở riêng</i>
<i>Luỹ thành từ đó mà nên hỡi ngời</i>
+ Tre già thân gÃy cành rơi mà tre vẫn truyền
cái gèc cho con. Tre lu«n mäc thẳng không
chịu mọc cong
+ HS c , tho lun và trả lời câu hỏi
+ Lắng nghe.
<b>* ý nghÜa </b><i><b> : Qua hình tợng cây tre, tác giả ca</b></i>
<i><b>ngi những phẩm chất cao đẹp của con ngời</b></i>
<i><b>Việt Nam: Giàu tình thơng u, ngay thẳng,</b></i>
<i><b>chính trực..</b></i>
HS ghi vµo vë – nhắc lại nội dung
- 4 HS c ni tip ton bài, cả lớp theo dõi
cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc bài
thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
************************************
<b> TiÕt 2: Anh văn: Đ/c Chí dạy</b>
************************
<b> TiÕt 3: To¸n:</b>
<b>TiÕt 17: </b>
<b> A ) Mơc tiªu:</b>
- Củng cố cho HS kỹ năng viết số, so sánh đợc các số tự nhiên.
- Bớc đầu làm quen dạng x<5, 2<x<5
- Cã ý thøc khi häc to¸n, tự giác khi làm bài tập.
<b>B-Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cị : (5p)</b>
Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập
- So sánh các sè sau:
7 896 ….7 968 1 341 . 1 431
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
7 896 < 7 968 1 341 < 1 431
5 786 = 5 000 + 786
5 786 …. 5 000 + 786
1 995 1 996
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
<b>II. Dạy bài mới(33p)</b>
1. Giới thiệu bài –<i> Ghi b¶ng.</i>
2. H íng dÉn lun tËp:
<b>Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó viết kết quả </b>
vào bảng con.
a, Viết số bé nhất có 1 ch÷ sè, 2 ch÷ sè, 3 ch÷
sè.
b, ViÕt sè lín nhÊt cã 1 ch÷ sè, 2 ch÷ sè, 3
chữ số.
GV nhận xét chung.
<b>Bài 2:Dành cho HSKG</b>
- Yờu cu HS đọc đề bài sau đó tự trả lời các
câu hỏi:
+ Cã bao nhiªu sè cã mét ch÷ sè?
+ Sè nhá nhÊt cã hai ch÷ sè là số nào ?
+ Số lớn nhất có hai chữ số là số nào ?
+ Có bao nhiêu số có hai chữ số ?
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
<b>Bài 3:</b>
- GV ghi đầu bài lên bảng rồi yêu cầu 4 HS
lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
<b>Bài 4: </b>
Yờu cu HS c u bài , sau đó làm bài vào
vở.
- GV nhËn xét, chữa bài và cho điểm từng
nhóm HS
<b>Bi 5: Dành cho HSKG</b>
<b>+ Yêu cầu HS đọc đề bài:</b>
+ Số x phải tìm cần thoả mãn các yêu cầu gì?
+ Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90 ?
GV nhận xét chung.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giê học.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn
bị bài sau: Yến , Tạ , Tấn
-HS ghi đầu bài vào vë
- HS đọc đề bài và làm bài vào bảng
con.
a. 0 ; 10 ; 100
b. 9 ; 99 ; 99
- HS ch÷a bài
- HS trả lời câu hỏi:
+ Có 10 số có một chữ số là:
0,1,2,3,4,5,6,7,8,9
+ Là số 10
+ Là số 99
+ Có 90 số có hai chữ số.
- HS nhận xét câu trả lời của bạn.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở:
<i><b>a. 859 067 < 859 167</b></i>
<i><b>b. 492 037 > 482 037</b></i>
<i><b>c. 609 608 < 609 609</b></i>
<i><b>d. 264 309 = 264 309</b></i>
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS làm bài theo nhúm ụi
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài
làm của nhóm mình.
a. x < 5 => các số tự nhiên nhỏ hơn 5
là : 4,3,2,1,0
Vậy x = 4;3;2;1;0
b. 2 < x < 5 => các số tự nhiên lớn
hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3 và 4.
VËy x = 3;4
- HS chữa bài vào vở
-1hs đọc y/c
- Là số tròn chục
- HS kể : Gồm các số: 60;70;80;90
- Lắng nghe
- Ghi nhí
TiÕt 4: Tập làm văn:
1.HiĨu thÕ nµo lµ cèt trun vµ ba phần cơ bản của cốt truyện: mở đầu ,diễn biÕn kÕt
thóc.
2.Bớc đầu vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính cho trớc thành
cốt truyện Cây khế và luyện tập kể lại chuyện ú.
<b>B-.Đồ dùng dạy học </b>
Bảng phụ ghi phần nx
2 bộ băng giấy mỗi bộ 6 băng giÊy viÕt 6 sù viƯc chÝnh-c©y khÕ
C- Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị:</b>
- Gäi hs lên trả lời c©u hái: Mét bøc th
gồm những phần nào? HÃy nêu nội dung
của mỗi phần?
- Gi hs c li bc th mỡnh vit cho bn.
GV nxột, ghi im cho hs.
<b>II- - Dạy bài mới:</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
<i>a) Phần nhận xét:</i>
Bi tp 1: Y/c hs c đề bài.
+ Theo em thÕ nµo lµ sù viƯc chÝnh?
- Phát giấy và bút dạ cho hs từng nhóm.
Y/c các nhóm đọc lại truyện “Dế Mèn
bênh vực kẻ yếu” và tìm các sự việc chính.
- GV giúp đỡ từng nhóm, nhắc nhở hs chỉ
ghi 1 sự việc bằng 1 câu.
- Y/c đại diện các nhóm lần lợt trình bày
kết quả.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2:
+ Chuỗi các sự việc nh bài 1 đợc gọi là cốt
truyện của truyện: “Dế Mèn bênh vực kẻ
yếu”. Vậy cốt truyện là gì?
Bài tập 3:
Gọi hs đọc y/c.
+ Sù viƯc 1 cho em biÕt ®iỊu g×?
Hs trả lời theo y/c.
Hs đọc bài của mình.
- Hs ghi vµo vë.
- 1 hs đọc thành tiếng.
- Sự việc chính là những sự việc quan
trọng. Quyết định diễn biến các câu
chuyện mà khi thiếu nó câu chuyện
khơng còn đúng nội dung và hấp dẫn
nữa.
Hoạt động nhúm.
- Các nhóm trình bày, các hs khác nxét,
bổ sung.
<i><b>Sự việc 1: Dế Mèn gặp Nhà Trò đang</b></i>
<i>gc u khóc bên tảng đá cuội.</i>
<i><b>Sù viƯc 2: DÕ MÌn gạn hỏi, Nhà Trò kể</b></i>
<i>li tỡnh cảm khốn khổ bị bọn nhện ức</i>
<i><b>Sù viƯc 3: DÕ MÌn phÉn né cïng Nhµ</b></i>
<i>Trị đi đến chỗ mai phục bọn nhện.</i>
<i><b>Sù viƯc 4: GỈp bän nhƯn, DÕ MÌn ra</b></i>
<i>oai, lên án sự nhẫn tâm của chúng, bắt</i>
<i>chúng phá vòng vây hÃm hại Nhà Trò.</i>
<i><b>Sự việc 5: Bän nhƯn sỵ h·i ph¶i nghe</b></i>
<i>theo. Nhà Trị đợc tự do.</i>
- Hs cha theo li gii ỳng.
- Cốt truyện là một chuỗi các sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyện.
1 hs đọc y/c của bài.
+ Sù viÖc 2, 3, 4 kể lại những chuyện gì?
+ Sự việc 5 nói lên điều gì?
GV chốt l¹i: Cèt trun thêng gồm 3
<i>phần(GV gắn bảng phụ)</i>
<i><b>- Mở đầu: Sự việc khơi nguồn cho các sự</b></i>
<i>vic khỏc (D Mèn gặp Nhà Trị đang ngồi</i>
<i>khóc lên tảng đá).</i>
<i><b>- DiƠn biÕn: C¸c sù viƯc chÝnh kĨ tiÕp</b></i>
<i>nhau theo nãi lên tính cách nh©n vËt, ý</i>
<i>nghÜa cđa tun.</i>
<i><b>- KÕt thóc: KÕt quả của các sự việc ở</b></i>
<i>phần mở đầu và phần chÝnh.</i>
<i>b) PhÇn ghi nhí:</i>
Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
<b>3) Lun tËp:</b>
<b>Bài tập 1 : Gọi hs đọc y/c và nội dung.</b>
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và sắp xếp các
sự việc bằng cách đánh dấu theo số thứ tự
1, 2, 3, 4, 5, 6.
- Gäi 2 hs lên bảng xếp thứ tự các sự việc
băng bằng giấy.
- Cả lớp và giáo viên nxét, chốt lại lời giải
đúng:
Thứ tự đúng là: b - d - a - c - e - g.
<b>Bµi tËp 2:</b>
Gọi hs đọc y/c của bi.
-GV hớng dẫn hs. kể lại câu chuyện theo 2
cách:
Cỏch 1: Kể theo đúng thứ tự chuỗi sự việc,
giữ nguyên các câu văn đã sắp xếp.
Cách 2: Kể bằng cách thêm bớt một số câu
văn, hình ảnh, lời nói để câu chuyện thêm
hấp dẫn, sinh động.
- Gäi hs kÓ, 1 em kĨ theo c¸ch 1; 1 em kĨ
theo c¸ch 2. VD:
<b>C¸ch 1:</b>
1b: Cha mẹ chết, ngời anh chia gia tài ngời
em chỉ đợc cây khế.
2d: Cây khế có quả, chim đến ăn, ngời em
phàn nàn và chim hẹn trả ơn bằng vàng.
3a: Chim trở ngời em bay ra đảo lấy vàng,
nhờ thế ngời em trở nên giàu có.
4c: Ngời anh biết chuyện, đổi gia tài của
mình lấy cây khế, ngời em bằng lòng.
6e: Ngời anh bị rơi xuống biển vµ chÕt.
- Kể lại Dế Mèn đã bênh vực Nhà Trò
nh thế nào. Dế Mèn đã trừng trị bọn
Nhện.
<i>- Nói lên kết quả bọn Nhện đợc tự do.</i>
- Theo dâi , l¾ng nghe
- 2 - 3 hs đọc phần ghi nhớ.
-1 hs đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi.
- Hs thảo luận và làm bài.
- 2 HS lên bảng xếp. HS ở dới nxét.
- Hs viết đúng thứ tự đúng của truyện
vào vở hoặc vở bài tập.
- Hs đọc y/c của bài.
- HS l¾ng nghe gv híng dÉn.
- Hs kĨ theo 2 c¸ch:VD
<i><b>C¸ch 2:</b></i>
<i>1b: Xa cã hai anh em, sau khi bè mẹ</i>
<i>mất, ngời anh lấy tất cả tài sản chỉ cho</i>
<i>em 1 cây khế. Ngời em nhẫn nhịn chăm</i>
<i>sóc cây khế mong cây sớm ra quả.</i>
<i>2d: n mựa cõy kh bói rất nhiều quả</i>
<i>to, chim vàng. Một hơm, có một con </i>
<i>ph-ợng hoàng rất lớn từ đâu bay tới, đậu</i>
<i>trên cây, ăn kết quả này đến quả khác.</i>
<i>Ngời em buồn rầu bảo chim: Chim ăn</i>“
<i>hết khế ta lấy gì mà sống đây . Nghe vậy</i>”
<i>phợng hoàng đáp: Ăn một quả, trả cục</i>“
<i>vàng may túi ba gang, mang đi mà đựng”</i>
<i>rồi bay i.</i>
<b>III ) Củng cố - dặn dò:(2 )</b>
- Câu chuyện Cây khế khuyên chúng ta
điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho ngời
thân nghe và chuẩn bị bài sau.
<i>lng chim bay về. Từ đó ngời em trở nên</i>
<i>giàu có. </i>
<i>4c: ít lâu sau, ngời anh đến chơi, thấy</i>
<i>em giàu có hết sức ngạc nhiên. Ngời</i>
<i>5e: Ngời anh ngày đêm trực sẵn bên cây</i>
<i>khế. Phợng hoàng lại đến, ngời anh giả</i>
<i>vờ phàn nàn, chim cũng hẹn đa anh đi</i>
<i>lấy vàng. Ngời anh mang sẵn một cái túi</i>
<i>thật to. Khi chim đa anh ta ra đảo, anh</i>
<i>ta nhặt vàng đầy túi lại còn gớt vng</i>
<i>khp ngi.</i>
<i>6g: Phợng hoàng cõng ngời anh cùng túi</i>
<i>vàng bay về. Nhng túi vàng to nặng quá.</i>
<i>Giữa biển, chim kiệt sức nghiêng cánh.</i>
<i>Thế là anh và cả túi vàng rơi xuèng</i>
<i>biÓn.</i>
- Khuyên chúng ta phải biết thơng yêu
đùng bọc nhau, đừng quá tham lam, độc
ác mà phải chịu kết cục bi đát.
- l¾ng nghe
******************************
<b>ChiỊu thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Nghỉ</b>
**********************************************************************
<b> Sáng thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: To¸n:</b>
TiÕt 18:
- Giỳp hs: Bc u nhn biết độ lớn của yến-tạ -tấn;mối quan hệ giữa yến –tạ - tấn với
ki-lô-gam
- Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa tấn ,tạ,ki-lô-gam.
- Biết thực hiện phép tính với các số đo:tạ,tấn.
<b>II: Chn bÞ </b>
GV: phiÕu häc tËp + soạn bài
HS : ôn bài
<b>III: Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hot ng ca trũ</b>
<b>A.KTBC (5) </b>
- Gọi hs lên bảng so sánh số
-Lớp làm vào bảng con
* nx
<b>B. Bµi míi </b>
- Ghi đầu bài
<b>2. ND (8) </b>
a, Gii thiu đơn vị yến
- 2 hs
- hs díi líp làm vào bảng con
? Nờu đơn vị đo khối lợng đã học ?
? Lấy ví dụ về các đơn vị đo khối lợng đã
học ?
- giới thiệu đơn vị đo : yến
b, Giới thiệu đơn vị đo : tạ tấn
- GV giới thiệu và ghi
- VËy 10 yÕn b»ng bao nhiªu tạ?
?1tạ bằng bao nhiêu kg ?
?Vậy 10 tạ bằng mấy tấn?
?1 tấn bằng bao nhiêu kg ?
* GV ghi bảng
<b>3.Luyện tập </b>
<b>Bài 1 :</b>
* Gọi hs đọc y/c
- y/c làm miệng
- nx đánh giá
<b>Bµi 2 :</b>
* Gọi hs đọc y/c
- y/c 3hs lên bảng
- lớp làm vào vở
- nx , chữa bài
* gv củng cố cách đọc
<b>Bµi 3:</b>
* Gọi hs đọc y/c
- y/c làm bảng lớp
- gv nx đánh giá
- y/c hs làm vào vở
<b>Bµi 4:Dµnh cho HSKG</b>
* hs đọc bài toán y/c nêu cách giải
- hs lm vo v
- chữa bài cá nhân
<b>C.Củng cè (3)</b>
* Gv cđng cè nd bµi
- nx , dặn dò bài sau
- ki-lô-gam, gam,
- kg, g,
- yến là đơn vị đo khối lợng
<b>*10kg =1 yến ; 1yến =10kg </b>
<b>*2 yÕn =20 kg </b>
<b>- 10yÕn =1 t¹ ; 1t¹ =10 yÕn </b>
<b>- 1t¹ = 100 kg </b>
<b>- 10 t¹ = 1tÊn ; 1tÊn =10t¹ </b>
<b>- 1tấn =1000kg </b>
* Vài hs đọc
- 2 hs đọc
a, con bò nặng : 2tạ
b, con gà nặng : 2kg
c, con voi nặng : 2tấn
- 2 hs c
-hs lên bảng
<b>a, 1 yến =10 kg 5 yÕn = 50 kg </b>
<b> 5 yÕn 3 kg =53 kg </b>
<b>b, 1t¹ = 10 yÕn 4t¹ = 40yÕn </b>
<b> 10yÕn =1t¹ 2t¹ = 200kg</b>
<b> 1t¹ =100kg 9t¹ = 900kg </b>
<b> 100kg =1t¹ 4t¹ 60kg = 460kg</b>
<b>c, 1tÊn =10t¹ 3tÊn = 30t¹ </b>
<b> 10t¹ =1tÊn 8tÊn = 80t¹</b>
<b> 1tÊn =1000kg 5tÊn = 5000kg </b>
<b> 1000kg =1tÊn </b>
<b> 2tấn 85kg =2085kg</b>
- 2hs đọc y/c
1hs lên bảng-lớp làm vào bảng con
18yÕn + 26yÕn = 44yÕn
648tạ - 75 tạ = 573 tạ
135 tạ x4 = 540 tạ
512tấn :8 = 64 tấn
- hs đọc y/c
- nêu cách giải
<b> *Gi¶i</b>
Chuyến sau xe đó chở đợc là
<b> 30+3 = 33 (tạ) </b>
Cả hai chuyến chở đợc là
<b> 30 +33 = 63 (tạ) </b>
<b> Đ/S : 63tạ </b>
- Lắng nghe
<b> *******************************</b>
<b> Tiết 2: Thể dục: Đ/c Long dạy</b>
<i><b>- Bớc đầu nắm đợc mơ hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghộp v t lỏy</b></i>
trong câu, trong bài.
<b>- Xỏc nh đợc mơ hình cấu tạo của từ ghép, từ láy. Nm chc c t ghộp tng</b>
hợp, từ ghép phân loại và từ láy: láy âm, láy vần, láy cả âm và vần.
<b>- Hs có ý thức trong học tập, yêu thích bộ môn.</b>
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Giáo án, sgk, một vài trang từ điển, bút dạ vµ mét sè tê phiÕu khỉ to</b>
viết sẵn 2 bảng phân loại của bài tập 2, 3 để hs làm bài.
<b>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng học tập.</b>
C- - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-. KiĨm tra bµi cũ:(5 )</b>
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
- Thế nào lµ tõ ghÐp? cho vÝ dơ ?
- ThÕ nµo lµ từ láy? cho ví dụ?
- GV nxét và ghi điểm cho hs.
<b>II. Dạy bài mới(33 )</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2: Hớng dẫn làm bài tập:</b></i>
Bài tập 1:
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs th¶o luận nhóm 3 và trả lời câu
hỏi:
+ Từ ghép nào có nghĩa tổng hợp (bao
quát chung).
+ Tõ ghÐp nµo cã nghĩa phân loại (chỉ
một lo¹i nhá thuéc ph¹m vi nghÜa cña
tiÕng thø nhất) ?
GV nxét câu trả lời của hs.
Bài tập 2:
Gi hs đọc y/c và nội dung.
Gợi ý: Muốn làm đợc bài tập này phải
biết từ ghép có 2 loại:
+ Tõ ghÐp cã nghÜa tỉng hỵp.
+ Tõ ghÐp cã nghĩa phân loại.
- GV phỏt phiu cho tng nhúm, trao đổi
và làm bài.
- Nhãm nµo xong tríc d¸m phiếu lên
bảng, các nhóm khác nxét bổ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
- GV có thể hỏi thêm:
+ T¹i sao em lại xếp tàu hoả vào từ
ghép phân loại?
+ Tại sao núi non lại là từ ghép tỉng
- Tõ ghÐp gåm 2 tiÕng cã nghÜa trë nªn
ghÐp lại.
Vớ d: xe p, hc sinh, ụ tụ...
- Từ láy gồm 2 tiếng trở nên phối hợp theo
cách lặp lại âm hay vần, hoặc lặp lại hoàn
toàn cả phần âm lẫn phần vần.
VD: xinh xinh, xấu xa....
Hs ghi đầu bµi vµo vë.
-1 , 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hs thảo luận, phát biểu ý kiến.
- Từ “trái bánh” có nghĩa tổng hợp.
- Từ “bánh rán” có nghĩa phân loại.
- 2 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm trao đổi và làm bài.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Chữa bài (nếu sai).
hỵp?
- GV nxét, tun dơng các em giải thích
đúng, hiểu bài.
Bµi tËp 3:
Gọi hs đọc y/c và nội dung.
GV gợi ý: Muốn làm đúng bài tập này,
- Phát phiếu, bút dạ và y/c hs làm việc
trong nhóm.
- Các nhóm làm xong lên trình bày trên
bảng, các nhóm khác nxét, bổ sung.
- GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
Lời giải:
+ Tõ l¸y cã hai tiÕng gièng nhau ë âm
đầu.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần.
+ Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm
đầu và vần.
- GV nxét, tuyên dơng hs.
<b>III.Củng cố - dặn dò:(2 )</b>
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về nhà học bài, ,chuẩn bị bài sau.
- Vỡ nỳi non ch chung lọai địa hình nổi
lên cao hơn so với mặt đất.
- 2 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Hs trao đổi, thảo luận trong nhóm.
- Trình bày, nxột, b sung.
- Hs chữa bài (nếu sai).
<b>- Nhút nhát</b>
<b>- Lạt xạt, lao xao.</b>
<b>- rào rào.</b>
- Nghe ,ghi nhớ
**********************************
<b> Tiết 4: Kỹ thuật: Đ/c Lý dạy.</b>
*************************************************
<b> ChiÒu thứ năm ngày 17 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Ôn Tiếng Việt:</b>
<b> - Cng c cho hs cách phân biệt từ ghép và từ láy. Tìm đợc từ ghép và từ láy đơn giản và</b>
đặt câu với từ đó.
-Hs có thái độ ý thức trong học tập .
<b>B-§å dïng dạy học ;</b>
-GV:Giáo ,vbt
HS: VBT,đồ dùng học tập
<b> C- Các hoạt động dạy học :</b>
<b>I-KiĨm tra bµi cị(3p</b><i><b> ) </b></i>
-Gọi hs nêu bài học buổi sáng
<b>II-Dạy bài míi :(36p)</b>
1, Giíi thiƯu bµi :
GV ghi đầu bài lên bảng
2- Tìm hiểu bài
- Hng dn hs đọc lại phần nhận xét và gợi ý
để hs phân tích các từ in đậm trong bài
- Tổ chức cho hs phân biệt các từ vừa phân
tích theo hai phần : từ ghép và từ láy.
- Cñng cè vµ rót ra ghi nhí.
<b> *Ghi nhớ( Sgk) :Gọi hs đọc ghi nhớ</b>
<b> 3-Luyện tập </b>–<b>thực hành</b>
<b>Bµi tËp 1</b>
- Gọi hs đọc y/c và nd
- cho hs làm vào vbt +báo cáo
miệng
- Gv nhËn xÐt cđng cè
<b> *Bµi tËp 2</b>
- Gọi hs đọc y/c
-Y/c hs thảo luận nhóm đơi
- Gọi các nhóm báo cáo.
-GV nhận xét ,chữa bài
-Gv nhn xột
<b> III-Củng cố-dặn dò :(1p)</b>
-NhËn xÐt giờ học.
Dặn hs học bài ,chuẩn bị bài sau.
2Hs nêu
HS ghi đầu bài vµo vë
-HS thực hiện theo y/c của gv
1Hs đọc ,c lp theo dừi
- Đáp ¸n : §· cã ë bi s¸ng
-1 hs đọc to
-Hs đọc y/c
- HS làm vào vbt + nêu miệng
+Đáp án ; Đã có ở buổi sáng
-2 hs đọc,lớp đọc thầm
- HS thảo luận nhóm đơi
-Đại diện nhóm báo cáo
- Đáp án sáng
***************************************
<b> Tiết 2: Ôn Toán:</b>
- Chuyn đổi đơn vị đo khối lợng (chủ yếu từ đơn vị lớn ra đơn vị bé).
- Biết thực hiện phép tính với các số đo khối lợng trong phạm vi đã học
B-
<b> ChuÈn bị </b>
GV: vở bàitập
HS : VBT
C-
<b> Lªn líp </b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I/KTBC(2p)</b>
- Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
- Nhận xÐt
<b> II/Bµi míi (36p)</b>
<i><b>1. Giíi thiƯu</b></i>
* Giíi thiƯu bµi
2- Hớng dẫn làm bài tập
- Ôn lại cách đổi đơn vị đo
<i>Bµi 1: </i>
-Gọi hs đọc yêu cầu
+ Tổ chức cho hs làm vbt
+ Nhận xét chữa bài
<i>Bài 2: </i>
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Tổ chức cho hs l m bà ảng lớp vbt
+ Cho hs c ming
+ Nhận xét chữa bài
<i>Bài 3: </i>
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Tổ chức cho hs l m b¶ng líp + vbt – gäi hs
nêu miệng.
+ Nhận xét chữa bài
<i>Bài 4: </i>
- Gọi hs đọc yêu cầu
+Cho hs viÕt b¶ng con dấu cần điền
+ Nhận xét chữa bài
<b>III/Củng cố dặn dò (2p)</b>
* Gọi hs nêu lại nội dung «n .
- NhËn xÐt giê häc
- DỈn hs chn bị bài sau :
- hs c
- hs nối vào vở bài tập
- Đáp án : vbt Trang 20
- 2 hs lên bảng
- Đáp án : vbt Trang 20
- 2 hs đọc + lên bảng
- Đáp án : vbt Trang 20
- 2 hs đọc + làm bảng con
- Đáp án : vbt Trang 20
- 2 hs nªu
********************************
<b> TiÕt 3: Lun viÕt:</b>
-Giúp học sinh luyện viết chữ đúng theo mẫu chữ ,cỡ chữ quy định.
-Hs luyện viết một đoạn trong bài tập đọc : Truyện cổ nớc mình
-.Yêu cầu trình bày đoạn văn đúng đẹp ,viết chữ đúng theo quy định.
-Rèn tính cẩn thận cho hs khi vit ch.
<b> B-Đồ dùng dạy häc:</b>
Sgk, vë luyÖn viÕt
<b> C-Các hoạt động dạy học</b>:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p</b><i><b> ) </b></i>
Gv kiĨm tra vµ chấm 1số bài hs luyện
viết ở nhà.
-nhận xét.
<b>II. Dạy bài mới:(36p)</b>
<i><b>1 Giới thiệu bài </b></i><i><b> Ghi bảng.</b></i>
<i><b>2- Hóng dÉn luyÖnviÕt</b></i>
GV nhắc nhở hs về các lỗi sai hs hay
mắc phải nh độ cao ,khoảng cách các con
chữ ,khoảng cách giữa các tiếng
- Cho häc sinh luyÖn viÕt 1sè tõ ng÷ hay viÕt
<i><b>sai </b></i>
b, lun viÕt:
- GV đọc mu on cn vit
- Hớng dẫn ,nhắc nhở hs cách trình bày
bài viết
- Gvc chm tng cõu cho hs viết , theo
dõi ,uốn nắn hs khi viết
- ChÊm 1sè bµi viÕt cđa hs.
Hs để vở lờn bn, 1s em np v
HS ghi đầu bài vào vở
Hs luyện viết ở bảng lớp+ bảng con
HS nghe
HS nghe và viết bài
HS nép bµi
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa hs
<b> III-Củng cố </b><b>dặn dò: (1 )</b>
-NhËn xÐt giê häc
-Dặn hs luyện viết thêm ở nhà
Hs nghe
**********************************************************************
<b> Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009</b>
<b> </b>
<b> TiÕt 1 : To¸n</b>
Tiết 19
- Giúp hs nhận biết tên gọi, ký hiệu,độ lớn của đề-ca –gam, héc –tô- gam,quan hệ của
đề- ca- gam,héc-tô-gam và gam với nhau.
- Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lợng
- BiÕt thùc hiƯn phÐp tÝnh víi sè ®o khối lợng
<b>B.Chuẩn bị </b>
GV : bảng phô
HS : đồ dùng môn học
<b>C-Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I , KTBC (3 ) </b>’
? Con hãy nêu 3 đv đo khối lợng lớn hơn kg
và mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
- nx đg
<b>B, Bài mới (34p)</b>
<b>1, Gtb </b>
* GV nêu và ghi đầu bài lên bảng
<b>2, ND </b>
<b>a, Gii thiệu về đề- ca- gam và héc </b>–<b> tô - </b>
<b>gam .</b>
- GV nêu , y/c hs nghe , ghi lại cách đọc và
- Gọi vài hs lên bảng viết
Và lÊy VD
<b>b, Bảng đơn vị đo khối lợng </b>
? Con hãy nêu các đơn vị đo khối lợng đã
học nhỏ hơn ki-lơ-gam?
- Gv viÕt vµo cét
? Những đơn vị lớn hơn kg là những đơn vị
nào?
* Thi ®iỊn nhanh
- nx và chữa bài + đọc bảng
<b>3,Lun tËp </b>
<b> Bµi 1: </b>
* Gi hs c y/c
- 2hs lên bảng lớp làm bảng con
- nx và chữa bài vào vở
2 hs nêu
- nx bạn
- hs ghi
- hs nghe và ghi
- 3 hs lên bảng
- hs nêu nối tiếp
<b>- hg, dag, g.</b>
- hs điền
<b>- tấn, tạ, yến</b>
- 2hs c
- hs làm bài
<b>a, 1dag = 10g b, 4dag = 40g</b>
<b> 10g = 1dag 8hg = 80dag</b>
<b>Lớn hơn ki lô gam</b> <b>Ki - lô</b>
<b>gam</b> <b>Nhỏ hơn ki- lô - gam</b>
Tấn Tạ yến kg hg dag g
1tấn
=10 t¹
=1000kg
1t¹
=100kg
1yÕn
=10kg
=100hg
1kg
=10hg
=100dag
1hg
=10dag
=100g
1dag
- GV: củng cố các đơn vị đo
<b>Bµi 2: </b>
* Gọi hs đọc y/c
- làm bảng con
- chữa bài và nx
- GV: củng cố cách đặt tính và tính
<b>Bài 3 </b> Dành cho HS khá giỏi
- Líp lµm vào vở
- Nêu miệng kq
- Chữa bài nx chung
<b>Bài 4 : </b> Dành cho HSKG
* Gọi hs c y/c
nêu cách giải
- lớp làm vào vở
- nx và chữa bài
<b>III, Cng c dn dò (3 )</b>’
* GV củng cố nd bài
- nx đánh giá tiết học
- dặn dò bài sau
<b> 1hg = 10dag 3kg = 30hg</b>
<b> 10dag = 1hg 7kg = 7000g</b>
<b> 2kg300g=2300g 2kg30g=2030g</b>
- hs làm bảng con
<b> + 380g +195g = 575g </b>
<b> + 928dag – 274 dag = 654 dag</b>
<b> + 452hg x 3 = 1356 hg</b>
<b> + 768hg : 6 = 128 hg</b>
- y/c làm bài vào vở
- 3 hs nêu miệng
<b> 5 dag = 50 g</b>
<b> 8 tấn < 8100 kg </b>
<b> 4 tạ 30 kg > 4 tạ 3 kg</b>
<b> 3 tấn 500 kg = 3500 kg</b>
- hs đọc y/c
nªu miƯng
- 1 hs lên bảng
<b> Giải </b>
Bốn gói bánh nặng số g là
<b> 150 x 4 = 600 (g) </b>
Hai gãi kÑo nặng số g là
200 x 2 = 400 (g)
Kẹo và bánh nặng sè kg lµ
<b> 600 + 400 = 1000 (g) = 1 (kg) </b>
Đ/S : 1kg
- HS lắng nghe
*********************************
<b> TiÕt 2: Tập làm văn: </b>
- Dựa vào gợi về nhân vật và chủ đề xây dựng đợc cốt truyện có yếu tố tởng tợng
gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó.
- Biết kể lại câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- Hs có ý thức và lịng ham học, u thích bộ mơn.
<b>B- §å dïng d¹y - häc:</b>
- Giáo viên: Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý, giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I - KiĨm tra bµi cị:(5 )</b>’
- Gäi 1 hs nhắc lại ghi nhớ bài tập làm văn tiết
trớc.
- Gi 1 hs kể lại chuyện “Cây khế ” dựa vào cốt
truyện đã có.
GV nxÐt, cho ®iĨm hs.
<b>II - Dạy bài mới(34 )</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
a) HD xõy dng ct truyện:
*Xác định y/c của đề bài:
- Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài.
- Phân tích đề bài, gạch chân dới những từ ngữ
quan trọng: T ởng t ợng kể lại vắn tắt, ba nhân
vật, bà mẹ ốm, ng ời con, bà tiên.
Hỏi: + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý
đến điều gì?
<b>- KL: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ</b>
<b>cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc</b>
<b>chỉ cần ghi lại bằng 1 câu.</b>
*La chn ch ca cõu chuyn:
- Y/c hs chọn chủ đề.
- Gọi hs đọc gợi ý.
+ Ngời mẹ ốm nh thế nào?
+ Ngời con chăm sóc mẹ nh thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp khó
khăn gì?
+ Ngi con ó quyt nh vợt qua khó khăn nh
thế nào?
+ Bà tiên giúp hai mẹ con nh thế nào?
- Gọi hs đọc gợi ý 2.
HS trả lời các câu hỏi:
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, ngời con gặp khó
khăn gì?
+ B tiờn lm cách nào để thử thách lòng trung
thực của ngời con?
+ Cậu bé đã làm gì?
b) Thùc hµnh kĨ chun:
- Tõng cặp hs thực hành kể vắn tắt câu chuyện
Hs ghi đầu bài vào vở.
- Hs c y/c bi.
- phõn tích đề bài
- Cần chú ý đến lý do xảy ra câu
chuyện, diễn biến câu chuyện, kết
thúc câu chuyện.
Hs l¾ng nghe.
Hs tự do phát biểu chủ đề mình
chọn.
- Hs đọc, cả lớp theo dõi, trả lờ các
câu hỏi gợi ý VD:
- Ngêi mÑ èm rÊt nặng, ốm bệt
gi-ờng ốm khó mà qua khỏi...
- Ngi con thơng mẹ, chăm sóc tận
tuỵ bên mẹ ngày đêm.
- Phải tìm một lọai thuốc rất hiếm,
phải đi tìm tận rõng s©u.
- Ngời con lặn lội trong rừng sâu,
gai cào, đòi ăn, nhiều rắn rết vẫn
khơng sờn lịng, quyết tìm bằng đợc
cây thuốc quý.
- Bà tiên cảm động về tình thơng
yêu, lòng hiếu thảo của ngời con đã
hiện ra giúp.
- HS đọc theo y/c.
HS trả lời
- Nhà rất nghèo, khơng có tiền mua
thuốc. Nhà cậu chẳng còn thứ gì
- Bà tiên biến thành bà cụ già đi
đ-ờng đánh rơi một túi tiền. Bà tiên
biến thành ngời đa cậu đi tìm loại
thuốc quý thấy một cái hang mang
đầy tiền vàng và xui cầm lấy tiền để
sau này có cuộc sống sung sớng.
- Cậu thấy phía trớc có một bà cụ
già khổ sở. Cậu đốn đó là tiền của
cụ dùng để sống và chữa bệnh. Nếu
bị đói cụ cũng ốm nh mẹ cậu. Cậu
chạy theo và trả lại cho bà. Cậu bé
không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn
đ-ờng cho mình đến chỗ có loại thuốc
q.
- Hs thi kĨ tríc líp.
tởng tợng theo đề tài đã chọn.
- Cả lớp và gv nxét đánh giá lời kể của bạn.
- Nxét cho im hs.
<b>III- Củng cố - dặn dò:(1 )</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà học thuộc ghi nhớ.
nhất.
Hs ghi nhí.
*******************************
Tiết 3: Lịch sử: Đ/c Lý dạy.
*********************************
<b> TiÕt 4: KĨ chun :</b>
<b>A - Mơc tiªu:</b>
<i><b> - Nghe-kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo gợi ý và kể nối tiếp đợc toàn bộ câu</b></i>
chuyÖn
- Biết đánh giá, nxét bạn kể, nhớ chuyện.
<i><b> - Hiểu đợc ý nghĩa câu truyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà</b></i>
chÕt trªn giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cờng quyền.
<b>B - §å dïng d¹y - häc:</b>
<i>- Giáo viên: Giấy khổ to viết sẵn các câu hỏi, tranh minh hoạ.</i>
<i>- Học sinh: Sách vở, đồ dùng môn học.</i>
C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I) KiĨm tra bµi cị:</b>
Gọi 1, 2 hs kể lại một câu chuyện đã
nghe, đã đọc về lịng nhân hậu, tình cảm
thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi
ngời.
GV nxét, ỏnh giỏ, ghi im.
<b>II) Dạy bài mới:</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) GV kể chuyện:</b>
- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể thong
thả, rõ rµng, nhÊn giäng những từ ngữ
miêu tả sự bạo ngợc của nhà vua...
- Giải thích từ:
<b>Tu: c thơ theo lối biểu diễn nghệ</b>
thuËt.
- GV kể lần 2 và y/c hs đọc thầm các câu
hỏi ở bài 1. Kể đến đoạn 3 kết hợp giới
<i><b>+ Giàn hoả thiêu: Giàn thiêu ngời một</b></i>
hình thức trõng ph¹t d· man các tội
phạm thời trung cổ ở các nớc phơng tây.
<i><b>3) Kể lại câu chuyện:</b></i>
<i>*Tìm hiĨu trun:</i>
+ Tríc sù bạo ngợc của nhà vua, dân
chúng phản ứng bằng cách nào?
- 2 Hs kể chuyện
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- Hs theo dõi, đọc các câu hỏi.
- HS l¾ng nghe.
- Hs trả lời câu hỏi:
+ Nhµ vua lµm gì khi biết dân chúng
truyền tụng bài ca lên án mình?
+ Trc sự đe doạ của nhà vua, thái độ của
mọi ngời thế nào?
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái ?
<i>*HD k chuyn:</i>
- Y/c hs dựa vào câu hỏi và tranh minh
hoạ kể chuyện trong nhóm theo từng câu
hỏi.
- Gọi hs kĨ chun.
- NxÐt cho ®iĨm tõng hs.
- Gäi hs kể toàn bộ câu chuyện.
- Gọi hs nxét bạn kể.
- Gv nxét, cho điểm hs.
<i>*Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện:</i>
Hi: + Vì sao nhà vua hung bạo thế lại
đột ngột thay i thỏi ?
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Gọi hs nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
<b>III) Củng cố - dặn dò:</b>
- - Dn hs v k li truyn cho ngời thân
- Nhận xét giờ học.
nỗi thống khỉ cđa nh©n d©n.
- Nhà vua ra lệnh bắt kỳ đợc kẻ sáng tác
bài ca phản loạn ấy. Vì khơng thể tìm đợc
ai là tác giả của bài hát, nhà vua hạ lệnh
tống giam tất cả các nhà thơ v ngh nhõn
hỏt rong.
- Các nhà thơ, các nghệ nhân lần lợt bị
thuyết phục. Họ hát lên những bài ca tụng
nhà vua. Duy chỉ có một nhà thơ tríc sau
vÉn im lỈng.
- Nhà vua thay đổi thái độ vì thực sự khâm
phục, kính trọng lòng trung thực và khí
phách của nhà thơ thà bị lửa thiêu cháy,
nhất định khơng chịu nói sai s tht.
- Từng cặp hs luyện kể từng đoạn và toàn
bộ câu chuyện.
- Tng em ln lt k chuyn.
- 3 đến 5 hs kể.
- NxÐt b¹n kĨ theo tõng tiêu chí.
- Vì nhà vua khâm phục khí phách của nhà
thơ vì nhà thơ dù chết cũng không chịu nói
sai sù thËt.
<b>- </b>
<b> ý nghĩa : Ca ngợi nhà thơ chân chính,</b>
<b>có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn</b>
<b>lửa thiêu, không chịu khuất phc cng</b>
<b>quyn.</b>
- 3 hs nhắc lại.
- Hs ghi nhớ.
********************************
<b>TiÕt 4 : An toµn giao thông + Sinh hoạt</b>
<b> Phần I : An toàn giao thông</b>
<b>Bi 3 : Đi xe đạp an toàn</b>
<b>I-Mục tiêu .</b>
- Học sinh biết xe đạp là phơng tiện giao thông thờng dễ đi ,nhng phải bảo đảm an
toàn .
+ HS hiểu vì sao đối với trẻ em phải có đủ điều kiện của bản thân và có chiếc xe
đạp đúng qui định mới có thể đi xe ra đờng phố .
+ Biết đợc nhng qui định của luật giao thơng đờng bộ ....
- Có thói quen đi sát lề đờng và luôn quan sát khi đi đờng trớc khi đi kiểm tra các
bộ phận của xe .
- Có ý thức chỉ đi xe của cỡ nhỏ của trẻ em ,không đi trên đờng phố đông xe cộ và
chỉ đi xe đạp khi thật cần thiết .
<b>II-Néi dung ATGT.</b>
<b>1-Những điều kiện để đảm bảo đi xe đạp an toàn</b>
- Đã biết đi xe đạp vng vàng ...
- Trẻ em dới 12 tuổi không đợc đi xe đạp ra đờng phố ...
<b>2-Những qui định để đảm bảo an toàn .</b>
- Đi đúng hớng đờng đờng đợc phép ,đúng làn đờng dành cho xe thô sơ đi sát mép
đờng bên phải .
- Khi muốn rẽ phải đi sát dần về hớng rẽ ...
- i ờm phi cú ốn chiu sỏng ...
Các hành vi cÊm
- Đi vào đờng cấm ,đờng ngợc chiều
- Đi dàn hàng ngang
- Cầm ô ,buông thả hai tay
- Đi lạng lách ,đánh võng .
<b>II-ChuÈn bÞ</b>
- GV: Hai chiếc xe đạp nhỏ, Sơ đồ 1 ngã t có vịng xuyến, một số hình ảnh đúng và
sai
- HS : S¸ch vë
<b>III-Các hoạt động dạy hoc chủ yếu</b>
<b>Hoạt động của cô Hoạt động của trò</b>
<b>1-Hoạt động 1: Lựa chọn xe đạp an tồn</b>
- ở lớp ta có nhng ai đã biết đi xe đạp ?
- Các em có thích đợc đi học bằng xe đạp
khơng ?
GV đa ra hình ảnh 1 số chiếc xe đạp
- Chiếc xe đạp bảo đảm an toàn là chiếc xe
đạp ntn?
<i><b>+ Kết luận : Muốn đảm bảo an toàn khi đi</b></i>
<i><b>đờng trẻ em phải đi xe đạp nhỏ ,xe đạp </b></i>
<i><b>phải còn tốt ,phải có đủ các bộ phận đặc </b></i>
<i><b>biệt là phanh và đèn .</b></i>
<b>2- Hoạt động 2: Những qui định để đảm </b>
- GV hớng dẫn HS quan sát tranh và sơ đồ
phân tích hớng đi đúngvà sai
- Chỉ trong tranh những hành vi nào sai ?
GV cho HS kể những hành vi của ngời đi xe
đạp khơng an tồn ?
- Theo em để đi xe đạp an toàn ngời đi xe
đạp phải đi ntn ?
<i><b>*Kết luận : Nhắc lại qui định đối với ngời </b></i>
<i><b>đi xe đạp</b></i>
<b>3-Hoạt động 3: Trò chơi giao thông</b>
- Dùng sơ đồ treo bảng và gọi học sinh xử lí
các tình huống
- Khi phải vợt xe đỗ trên đờng
- Khi phải đi qua vòng xuyến .
- Khi i t trong ngừ ...
<b>4-- Củng cố dặn dò : </b>
HS tr¶ lêi
- HS th¶o luËn nhãm
- Phải chắc chắn có đèn phanh có
chng ...
- Th¶o luËn nhãm
- Đại diện nhóm trả lời và phân tích
trên sơ đồ
- Khơng đợc đi lạng lách
- Khơng đèo nhau đi dàn hàng ngang
- Không đợc đi vào đờng cấm
- Không buông thả hai tay
- Đi bên tay phải ,đi sát lề đờng
- Đi đúng hớng đờng làn đờng .
- Muốn rẽ phải giơ tay xin đờng
- Đêm đi phải có đèn phát sáng .
- Nên đội mũ bảo hiểm
- Phải là xe đạp nữ
- Phải có cọc yên thấp
- Hạ tay lái xuống thấp
- HS nhắc lại
- Về học bài và nghiêm chỉnh chấp hành
luật giao thông đờng bộ khi đi ra ng
NX tit hc
- Ghi nhớ
<b>Phần II: Sinh hoạt</b>
<b>I- yêu cầu</b>
- HS nắm đợc u nhợc điểm trong tuần của bản thân
- HS có ý thức phấn đấu vơn lên trong học tập
- Giáo dục HS có ý thức phấn đấu liên tục vơn lên
<b>II/ lªn líp</b>
1- Nhận định tình hình chung của lớp
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hồ nhã, đồn kết với bạn bè, có ý thức đạo đức
- Nề nếp : Tuần qua lớp đã thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, thực hiện tốt các nề
nếp do trờng lớp đề ra.
- Học tập : Các em chăm học, có ý thức tốt trong học tập, nhng trong lớp cha tích
cực hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài. Học và làm bài tơng đối đầy đủ trớc khi đến
lớp, nhng cha hiệu quả cao
- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sân
trờng sạch sẽ, gọn gàng
- Thể dục : Các em ra xếp hàng tơng đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- đội : thực hiện tốt
2 Ph ¬ng h íng :
- Thi ®ua häc tËp tèt, rÌn lun tèt.
- Tham gia mọi hoạt động của trờng lớp đề ra
**********************************************************************
<b> Tiết 2: Tập đọc: </b>
<b>A-Mục tiêu:</b>
* c lu loỏt ton bi, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: gieo trồng, chăm sóc,
nơ nức, lo lắng, sững sờ, luộc kỹ, dõng dạc…
* Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm…
* Biết đọc với giọng kể chậm rãi,phân biệt lời các nhân vật với lời ngời kể chuyện.
Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc,hiền minh…
* Hiểu đợc nội dung: Ca ngợi chú bé Chơm trung thực, dũng cảm.dám nói lên sự thật.
<b>B-§å dïng d¹y - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I.KiĨm tra bµi cị :(5 )</b>’
Gọi 2 HS đọc bài : Tre việt Nam + trả
lời câu hỏi
GV nhËn xÐt – ghi ®iĨm cho HS
<b>II-.Dạy bài mới:(33 )</b>
<b>1- Giới thiệu bµi – Ghi b¶ng.( GVsư</b>
dụng trang để GT)
<b>2- Luyện đọc:</b>
- GV chia đoạn: bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp đoạn ln 2 +
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi u bài vào vở
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
nªu chó gi¶i
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách c bi - c mu
ton bi.
<b>3- Tìm hiểu bài:</b>
- Yờu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi:
+ Nhà Vua chọn ngời nh thế nào để
truyền ngôi
+ Nhà Vua làm cách nào để tìm dợc
ng-ời trung thc?
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Theo lệnh Vua chú bé Chơm đã làm gì?
Kết quả ra sao?
+ Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã
sảy ra?
+ Hành động của chú bé Chơm có gì khác
mọi ngời?
- Gv gọi 1 HS đọc đoạn 3
+ Thái độ của mọi ngời nh thế nào khi
nghe Chơm nói sự thật?
<b>S÷ng sê: Ngây ra vì ngạc nhiên</b>
- Yờu cu HS c on cuối bài và trả lời
câu hỏi?
+ Nghe Chơm nói nh vậy, Vua đã nói thế
nào?
+ Vua khen cËu bÐ Chôm những gì?
+ Cu bộ Chụm c hng nhng gỡ do tính
thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em vì sao ngi trung thc li ỏng
quý?
+ Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa nh thế nào?
GV ghi nội dung lên bảng
<b>4-Luyn c din cm:</b>
- Gi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ
trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- GV nhận xét chung.
<b>III- Cđng cè</b>–<b> dỈn dß(2 )</b>’
+ NhËn xÐt giê häc
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
gi¶i SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Nhà Vua muốn chọn ngời trung thực để
truyền ngơi
- Vua phát cho mỗi ngời một thúng thóc
đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: Ai thu
đ-ợc nhiều thóc nhất thì đđ-ợc truyền ngơi
<i>1. nhà vua chọn ngời trung rhực để nối</i>
<i>ngôi</i>
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm
+ Mọi ngời nô nức chở thóc về kinh
thành nộp cho Vua. Chơm khơng có thóc,
em lo lắng đến trớc Vua thành thật qùy
tâu:
-Tâu bệ hạ con khơng làm sao cho thóc
nảy mầm đợc.
+ Ch«m dũng cảm dám nói sự thật,
không sợ bị trõng ph¹t.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Mäi ngời sững sờ, ngạc nhiên, sợ hÃi
thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng
phạt.
-1 HS c – cả lớp thảo luận + trả lời
câu hỏi.
+Vua đã nói cho mọi ngời thóc giống đã
luộc kỹ thì làm sao mọc dợc. Mọi ngời
có thóc nộp thì khơng phải thóc do Vua
ban.
+Vua khen Chơm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu đợc Vua nhờng ngôi báu và trở
thành ơng vua hiền minh.
+V× ngêi trung thùc bao giờ cũngnói thật,
không vì lợi Ých cđa riªng mìnhmà nói
dối làm hang việc chung.
<i>* Cậu bé Chôm là ngời trung thực dám</i>
<i>nói lên sự thật</i>
<b>ý</b>
<b> nghĩa</b><i><b> : Câu chuyện ca ngợi cậu bé</b></i>
<b>Chơm trung thực, dũng cảmnói lên sự</b>
<b>thật và cu c hng hnh phỳc.</b>
HS ghi vào vở nhắc l¹i néi dung
- 4 HS đọc nối tiếp tồn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
sau: Gà trống và Cáo - Ghi nhí
<b> ***********************************</b>
<b>TiÕt 3 : To¸n :</b>
Tiết 20
- Giỳp hs biết đơn vị đo thời gian giây , thế kỉ .
-Biết mối quan hệ giữa giây và phút , giữa thế kỉ và năm .
- Biết xác định mt nm cho trc thuc th k no.
<b>B-/Đồ dùng dạy häc </b>
GV:Giáo án , sgk HS: Chuẩn bị bài chu đáo
C-/Các hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-.KTBC:2P</b>
- Gọi hs đọc bảng đơn vị đo khối lợng .
- Gọi 2hs lên bảng đổi đơn vị đo (GV đọc số
bất kỳ)
- NhËn xét cho điểm
<b>II-.Bài mới(37p)</b>
*Giới thiệu và ghi đầu bài
1,Giíi thiƯu gi©y
- Giới thiệu trên mơ hình đồng hồ giây và
<i>2,Thế kỉ </i>
- Đơn vị đo lớn hơn năm là gì ?
? 1 thế kỉ bằng bao nhiêu năm? .
*GV: Gii thiu t nm 1 n nm 100 l 1
th k .
Từ năm 101 200 là TK 2...
?Năm 1990 là TK bao nhiêu? .
?Năm nay (2009) là thế kỉ bao nhiêu.
- Cho hs nêu lại mối quan hệ của số ®o thêi
gian .
3.Lun tËp
<b>Bµi 1: </b>
-Gọi hs đọc u cầu
+ Cho hs nêu miệng
+ Nhận xét chữa bài
<b>Bµi 2:</b>
- Gọi hs đọc yêu cầu
+ Cho hs thảo luận nhóm đơi – báo cáo
+ Nhận xét chữa bài
3 – 4 hs
- 2hs lên bảng
- Ghi đầu bài
- Quan sát
+ 1giê = 60 phót ;
+ 1phót = 60 gi©y
- Thế kỉ
- 1 Thế kỉ = 100 năm
- ThÕ kØ XX
- ThÕ kØ XXI
- 4 – 5 hs nªu
- 2 hs đọc u cầu
<b>1phót = 60 gi©y 1 TK = 100 năm</b>
<b>60 giây = 1 phút 5 TK = 500 năm</b>
<b>2 phút = 120 gi©y 9 TK = 900 năm</b>
<b>7 phút = 420 giây </b>1
2<b>TK = 50 năm</b>
1
3
<b>1 phút 8 giây = 68 giây</b>
- Nhận xét chữa bài
- 2 hs c yờu cu tho lun nhúm ụi
bỏo cỏo
a,Bác Hồ sinh vào TK 19
Bác ra đi tìm đờng cứu nớc ...TK XX
b,CM Tháng 8 ... TK XX
<b> Bài 3: Dành cho HS khá giỏi</b>
-Gi hs c yờu cầu
+ Cho hs viết đáp án vào bảng con
+ Nhận xét chữa bài
<b>III- Củng cố,dặn dò(1p)</b>
* Gọi hs nêu lại nội dung bài
-Nhận xét giê häc
- Nhận xét chữa bài
- 2 hs đọc u cầu
a,Lí Thái Tổ dời đơ về Thăng Long
<b>b,Ngô Quyền đánh tan quân ...năm 938 </b>
<b>thuc TK X</b>
- Nhận xét chữa bài
- 2 hs
*****************************
<b> TiÕt 4: Khoa häc : §/c Lý d¹y</b>
**********************************
<b>TiÕt 5 : ChÝnh t¶ (Nghe </b>–<b>viÕt)</b>
<i><b> Nghe, viết đúng,trình bày đẹp đoạn văn từ: “Lúc ấy... n ụng vua hin minh trong bi </b></i>
Những hạt thóc giống.Biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật.
- Lm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n, en/eng.
* Hs giải đợc câu đố về tên các con vật.
<i><b>- GD ý thức giữ gìn vở sạch đẹp, cẩn thận.</b></i>
<b>B-Đồ dùng dy - hc:</b>
<i>* Giáo viên:</i><b> Giáo án, sgk, bút dạ vµ 3 tê phiÕu häc tËp khỉ to néi dung làm bài tập 2a</b>
hoặc 2b.
<i>* Học sinh: Vở bài tập tiÕng viÖt tËp 1.</i>
C- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-KiĨm tra bµi cị:(5 )</b>’
- GV đọc cho 2, 3 em viết bảng lớp, cả lớp
viết vào vở nháp các từ ngữ (bắt đầu bng
r/d/gi hoc cú õn/õng)...
GV nxột, ỏnh giỏ chung.
<b>II-.Dạy bài mới:(33 )</b>
<b>1) Giới thiệu bài:</b>
- GV ghi đầu bài lên bảng.
<b>2) HD nghe, viết chính tả:</b>
GV c ton bi chính tả trong sgk, phát âm
rõ ràng tạo điều kiện cho hs phát hiện những
từ cần viết đúng.
<i>* T×m hiĨu nội dung đoạn văn:</i>
+ Nh vua đã chọn ngời nh thế nào để nối
ngôi vua?
+ Vì sao ngời trung thực là ngời đáng quý?
- Học sinh thực hiện theo y/c:
+ Rạo rực, dìu dịu, gióng giả, con dao,
rao vặt, giao hàng...
+ Bâng khuâng, bận bịu, nhân dân...
- Hs ghi đầu bài vào vở
- HS theo dâi, l¾ng nghe.
<i>- Nhà vua chọn ngời trung thực để nối</i>
<i>ngơi.</i>
<i>- Vì ngời trung thực dám nói đúng sự</i>
<i>thật, khơng màng đến lợi ích riêng mà</i>
<i>để ảnh hởng đến mọi ngời.</i>
<i>* HD viÕt tõ khã:</i>
- Y/c hs tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính
tả.
- Y/c hs luyện đọc và viết các từ vừa tìm đợc.
<i>* Viết chính tả:</i>
GV híng dÉn c¸ch viÕt
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn
trong câu cho hs viết.
- GV đọc lại tồn bài chính tả một lợt cho hs
soỏt li bi.
<i>* Chấm chữa bài:</i>
- GV chấm 7 - 10 bài.
- GV nêu nxét chung.
<b>3) HD làm bài tập:</b>
<b>Bài 2a : </b>
- Y/c 1 hs nêu nội dung bµi tËp.
- GV y/c hs đọc thầm lại bài và làm bài.
- GV d¸n 3 tê phiÕu khỉ to, phát bút dạ, mời 3
hs lên bảng thi tiếp sức.
- GV và cả lớp nxét (từ tìm đợc, chính tả, phát
âm), kết luận nhóm thắng cuộc.
<b>Bài 3 : Gii cõu .</b>
- GV nêu y/c của bài tập chọn bài tập cho hs.
b. Tên con vật chứa tiếng có vần en hoặc eng.
<i>Chim gỡ ling ta con thoi.</i>
<i>Bỏo mựa xuõn p gia tri say sa</i>
(là con gì ?)
- Còn thời gian cho hs làm cả phần a.
<b>III- Củng cố - dặn dò:(2 )</b>
- GV nxét giờ học, chuẩn bị bµi sau.
- Y/c hs ghi nhớ để khơng viết sai chính tra
những từ ngữ vừa học. Học thuộc lịng hai câu
đố để đố lại ngời thân.
<i>quý träng.</i>
<b>- C¸c tõ ng÷: luéc kĩ, thóc giống,</b>
<b>dõng dạc, truyền ngôi...</b>
- HS viết vào vở nháp.
- HS lắng nghe.
- Hs nghe và viết vào vở.
- Hs soát lại bài.
- Hs tng cặp đổi vở cho nhau để soát
lỗi và ghi ra l v.
- Hs chữa lỗi sai.
- Hs c ni dung và y/c của bài.
- Hs đọc thầm đoạn văn, đoạn chữ bị
bở trống và tự làm bài vào vở hoặc v
bi tp.
- 3 hs lên bảng thi tiếp sức và trình bày
bài làm.
- i din cỏc nhúm c li on văn
đã điền đủ những chữ bị bỏ trống.
- HS đọc các câu thơ, suy nghĩ viết
nhanh ra nháp lời giải đố, em nào viết
xong trớc chạy nhanh lên bảng.
- HS nói lời giải đố, viết nhanh lên
bảng.
<b>Chim Ðn (én là lời chim báo hiệu xuân</b>
sang)
- HS lắng nghe
- Hs ghi nhí.
**********************************************************
<b>ChiỊu thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1 : Ôn Toán :</b>
<b> -Mục tiêu</b>
- Củng cố cho hs về đơn vị đo thời gian giây , thế kỉ .
- Củng cố về đổi đơn vị đo thời gian :giây và phút , giữa thế kỉ và năm .
- Biết xác định một năm cho trớc thuộc thế kỷ nào.
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên:SGK,các biểu đồ trong bài học
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới(35p)</b>
<i>1 Giới thiệu bài </i><i> Ghi bảng.</i>
íhg dÉn lµm bµi tËp<b> . </b>
<b>Bµi 1</b>
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tæ chøc cho hs viết vào vbt +bảng lớp.
+Nhận xét ,chữa bµi
<b>Bµi 2</b>
Gọi hs đọc u cầu
+ Tỉ chøc cho hs làm vbt và nêu miệng
kết quả trớc lớp
+ Nhận xét,chữa bài
<b>Bài 3</b>
Gi hs c yờu cu
+Tổ chức cho hs làm bảng lớp và vbt
+Nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
2HS lờn bng,lp lm vbt
Đáp án : vbt trang 22
2hs đọc
HS làm vbt + nêu miệng
Đáp án: vbt trang 22
- 2hs c
Hs làm vào vbt
-Đáp án:vbt trang 22
<b> *****************************************</b>
<b>TiÕt 2 : Anh văn : Đ/c Chí dạy.</b>
**************************************
<b> Tiết 3 : Ôn tiếng việt (ôn tập làm văn)</b>
<b>A - Mơc tiªu:</b>
- Tởng tợng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
- Biết kể lại câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh động.
- Hs có ý thức và lòng ham học, yêu thích bộ môn.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Giỏo viờn: Bng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý, giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: Sách vở, vở bài tập, đồ dùng học tập.
C- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I - KiĨm tra bµi cị:(5 )</b>’
- Gäi hs nhắc lại nội dung bài học buổi sáng
<b>II - Dạy bài mới(34 )</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
a) HD xõy dng ct truyn:
*Xỏc nh y/c của đề bài:
- Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài.
- Phân tích đề bài, gạch chân dới những từ
ngữ quan trọng: T ởng t ợng kể lại vắn tắt, ba
Hỏi: + Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý
- Hs nhắc lại
n iu gỡ?
<b>- KL: Khi xây dựng cốt truyện các em chỉ</b>
<b>cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự</b>
<b>việc chỉ cần ghi lại bằng 1 câu.</b>
*La chn ch của câu chuyện:
- Y/c hs chọn chủ đề.
- Gọi hs đọc gợi ý
- GV hớng dẫn học sinh tập kể chuyện theo
gợi ý trong bài và theo nội dung đã học ở buổi
sáng.
b) Thùc hµnh kĨ chun:
- Từng cặp hs thực hành kể vắn tắt câu chuyện
tởng tợng theo đề tài đã chọn.
- Gäi hs thi kĨ tríc líp
- Cả lớp và gv nxét đánh giá lời kể của bạn.
- Nxét cho điểm hs.
- y/ c hs viÕt v¾n t¾t vào vở cốt chuyện vừa kể
<b>III- Củng cố - dặn dò:(1 )</b>
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà häc thuéc ghi nhí.
- Cần chú ý đến lý do xảy ra câu
chuyện, diễn biến câu chuyện, kết thúc
câu chuyện.
Hs l¾ng nghe.
- Hs tự do phát biểu chủ đề mình chọn.
- Hs đọc, cả lớp theo dõi, trả lời các
câu hỏi gợi ý
- hs kể chuyện trong nhóm đơi
- Hs thi k trc lp.
Tìm ra bạn kể hay nhất, hÊp dÉn nhÊt.
- Hs viÕt vắn tắt vào vë bµi tËp cèt
trun cđa m×nh.
Hs ghi nhí.
<b> Sáng thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009</b>
<b> </b>
<b> TiÕt 1: To¸n:</b>
TiÕt21 : Lun tËp.
<b>A- Mơc tiªu : </b>
- Biết số ngày của từng tháng trong năm. Biết năm thờng có 365 ngày,
năm nhuận có 366 ngµy.
- Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút,giây.
- Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỷ nào.
- Cã ý thøc khi häc to¸n, tù gi¸c khi làm bài tập.
<b>B- Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị :(5 ) </b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
7 thế kỷ = năm
1/5 thế kỷ = năm
20 thế kỷ = năm
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho HS
<b>II. Dạy bài mới:(33 )</b>
<b>1- Giới thiệu bài </b><b> Ghi bảng.</b>
<b>2- . H ớng dÉn luyÖn tËp:</b>
Bài 1: Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
a. Kể tên những tháng có : 30 ngày, 31 ngày,
28 ngày ( hoặc 29 ngày) ?
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
<b> 7 thế kỷ = 700 năm</b>
<b>1/5 thế kỷ = 20 năm</b>
<b> 20 thế kỷ = 2 000 năm</b>
<b> 1/4 thế kỷ = 25 năm </b>
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS c bài và làm bài vào vở.
a. Các tháng có 31 ngày là: tháng
<b>1,3,5,7,8,10,12</b>
b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm
không nhuận có bao nhiêu ngày ?
+ Gi hs đọc kết quả bài làm trớc lớp
- GV nhận xét chung.
Bµi 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài:
- GV cïng HS nhËn xÐt vµ chữa bài.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ Quang Trung i phỏ quõn Thanh vào năm
1789. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
+ Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn
Trãi đợc tổ chứ vào năm 1980. Nh vậy Nguyễn
Trãi sinh vào năm nào? Nm ú thuc th k
no?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài vào vở.
Bài 4: Dành cho HSKG
Yờu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài vào
vở.
GV hớng dẫn HS cách đổi và làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
Bài 5: Dµnh cho HSKG
Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và c gi trờn
ng h
GV nhận xét chung và chữa bài.
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(2 )</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị
bài sau: Tìm số trung bình cộng
<b>tháng 2</b>
- Các tháng có 30 ngày là : tháng
<b>4,6,9,11</b>
<b>b. Năm nhuận có 366 ngày , năm </b>
<b>không nhuận có 365 ngày</b>
- HS chữa bài vào vở.
- HS làm bài vào và chữa bài nối tiếp ở
bảng lớp:
<b> 3 ngày = 72 giờ </b>
3
1
<b> ngµy = 8 giê</b>
<b>8 phót = 480 gi©y </b>
4
1
<b> giê = 15 phót</b>
<b> 3 giê 10 phót = 190 phót</b>
<b> 4 phót 20 gi©y = 260 gi©y</b>
- HS trả lời câu hỏi:
+ Nm ú thuc th kỷ thứ XVIII.
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm :
1980 – 600 = 1 380.
Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS lµm bài vào vở-nêu miệng lời
giải
<b>Bài giải:</b>
Đổi :
4
1
<b> phót = 15 gi©y</b>
5
1
<b> phót = 12 gi©y</b>
Ta có 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và chạy
<b>nhanh hơn là : 15 12 = 3 ( giây )</b>
<b> Đáp số : 3 giây</b>
- HS chữa bài vào vở
- HS quan sát đồng hồ và trả lời.
+ §ång hå chØ 9 giê kÐm 20 phót hay 8
giê 40 phót.
+ 5 kg 8 g = 5 008 g
- HS chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhí
************************************
*****************************************
<b>Tiết 3: Đạo đức: Đ/c Lý dạy.</b>
******************************************
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>
<i><b>- BiÕt thªm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ,tục ngữ và từ Hán Việt thuộc chủ</b></i>
điểm: Trung thực - tự trọng.
. Tìm đợc các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với các từ trung thực
<b>- Hiểu đợc nghĩa của các từ ngữ, các câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm</b>
<b>- Biết cách dùng các từ ngữ thuộc chủ điểm để đặt cõu.Nỏm c ngha ca t: t</b>
trọng.
<b>B - Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>- Giáo viên: Sgk, phô tô vài trang từ điển, giấy khổ to và bút dạ, bảng phụ viết sẵn</b>
2 bài tập.
<b>- Hc sinh: Sỏch v, dựng hc tập.</b>
C - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bài cũ:(5 )</b>
*Xếp các từ sau thành 2 nhóm từ ghép có
nghĩa phân loại và từ ghép có nghĩa tổng
hợp.
<i>(bn hc, bn ng, bạn đời, anh cả, em</i>
<i>út, anh rể, chị dâu, anh em ruột thịt, hoà</i>
<i>thuận, yêu thơng, vui buồn)</i>
*Xếp các từ láy sau thành 3 nhóm mà em
đã học:
<i>(nhanh nhẹn, vun vút, thoăn thoát, xinh</i>
<i>xẻo, lao xao, xinh xinh, nghiêng nghiêng)</i>
- GV nxét và cho điểm hs.
<b>II- Dạy bài mới:(34 )</b>
<i><b>1) Giới thiệu bài:</b></i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i><b>2) HD lµm bµi tËp:</b></i>
<b>Bµi tËp 1:</b>
- Gọi hs đọc y/c của bài, đọc cả mẫu.
- Gv phát phiếu cho từng cp trao i, lm
- Nhóm nào xong trình bày kết quả, các
nhóm khác nxét bổ xung.
- GV nxột, cht li li gii ỳng.
- 2 Hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
giấy nháp.
<b>+ Từ ghép cã nghÜa ph©n lo¹i: b¹n häc,</b>
<b>bạn đờng, bạn đời, anh cả, em út, anh</b>
<b>rể, chị dâu.</b>
<b>+ Tõ ghÐp cã nghÜa tổng hợp: anh em ruột</b>
<b>thịt, hoà thuận, yêu thơng, vui buồn.</b>
<b>+ Láy âm đầu: nhanh nhÑn, vun vút,</b>
<b>thoăn thoát, xinh xẻo.</b>
<b>+ Láy vần: lao xao.</b>
<b>+ Láy cả âm lẫn vần: xinh xinh, nghiêng</b>
<b>nghiêng.</b>
- Hs ghi u bi vào vở.
- Hs trao đổi trong nhóm, tìm từ đúng điền
vào phiếu.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
- Hs chữa bài theo lời giải ỳng.
+ T cựng ngha vi trung thc:
<b>Thẳng thắn, th¼ng tÝnh, ngay thẳng,</b>
<b>ngay thật, chân thËt, thËt thµ, thµnh</b>
<b>thËt, thật lòng, thật tình, thật tâm, bộc</b>
<b>trực, chính trực...</b>
<b>Bµi tËp 2:</b>
- Gọi hs đọc y/c.
- Y/c hs suy nghĩ, mỗi em đặt 1 câu với 1
từ cùng nghĩa với trung thực, 1 câu với 1 từ
trái nghĩa với trung thực.
- Gv nxÐt, chØnh sưa cho hs.
<b>Bµi tËp 3:</b>
Gọi hs đọc nội dung bài và y/c.
- Y/c hs thảo luận theo cặp đổi để tìm đúng
nghĩa của từ : tự trọng tra trong từ điển để
- Gäi hs trình bày, các hs khác bổ sung.
- Y/c hs tự đặt câu với 4 từ tìm đợc.
<b>Bµi tËp 4:</b>
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Y/c hs trao đổi, thảo luận theo nhóm 3 để
trả lời câu hỏi.
- Gọi hs trả lời, giáo viên ghi nhanh sự lựa
chọn lên bảng, các nhóm khác bổ sung.
- Y/c hs gạch bằng bút đỏ trớc các thành
ngữ, tục ngữ, nói về tính trung thực, gạch
bằng bút xanh dới các thành ngữ, tục ngữ
nói về lịng tự trọng.
- Gv có thể hỏi thêm hs về nghĩa của các
thành ngữ, tục ngữ đó.
<b>+ Thẳng nh ruột ngựa có nghĩa là gì?</b>
<b>+ Thế nào là: giấy sách phải giữa lấy lề?</b>
<b>+ Em hiểu thế nào là: Thuốc đắng dã tật?</b>
<b>+ Cây ngay không sợ chết đứng có nghĩa</b>
là gì?
<b>+ §ãi cho sạch, rách cho thơm là ph¶i</b>
<b>gian dối, gian lận, gian manh, gian</b>
<b>ngoan, gian giảo, gian trá, lừa bịp, lừa</b>
<b>đối, bịp bợm, lừa đảo, lừa lọc...</b>
- 1 hs đọc to y/c của bài, cả lớp lắng nghe.
- Hs suy nghĩ và nói câu của mình bằng
cách nối tiếp nhau.
+ B¹n Lan rÊt thËt thà.
+ Ông Tô Hiến Thµnh nỉi tiÕng lµ ngời
chính trực, thẳng thắn.
+ G khụng vi tin lời con cáo gian mãnh.
+ Những ai dan dối sẽ bị mọi ngời ghét bỏ
-1 hs đọc, cả lớp theo dõi.
- Hs thảo luận, trao đổi theo cặp đôi.
<b>- Tù trọng: coi trọng và giữ gìn phẩm giá</b>
của mình.
<b>+ Tin vào bản thân: tự tin.</b>
<b>+ Quyt nh ly cụng vic ca mỡnh: t</b>
<b>quyết.</b>
+ Đánh giá mình quá cao và coi thờng
<b>ng-ời khác: tự kiêu, tự cao.</b>
- Đặt câu:
+ Tự trọng là đức tính quý.
+ Trong häc tËp chóng ta nªn tù tin vào
bản thân mình.
+ Trong giờ kiểm tra em tự quyết làm bài
theo ý mình.
+ T kiờu, t cao l tính xấu.
- 2 hs đọc to, cả lớp đọc thầm.
- Hs thảo luận theo nhóm 4.
- Trả lời, bổ sung.
<b>+ Nãi vÒ tÝnh trung thùc:</b>
a) Thẳng nh ruột ngựa.
c) Thuốc đắng dã tật.
d) Cây ngay không sợ chết đứng.
<b>+ Nãi về lòng tự trọng:</b>
b) Giấy rách phải giữ lấy lề.
e) Đói cho sạch, rách cho thơm.
- Thẳng nh ruét ngùa: cã lòng dạ ngay
thẳng.
- Dự nghèo đói, khó khăn vẫn phải giữ nền
nếp.
- Thuốc đắng mới chữa khỏi bệnh cho
ng-ời. Lời góp ý khó nghe nhng giúp ta sửa
chữa khuyết điểm.
- Ngời ngay thẳng khơng sợ bị nói xấu.
- Dù đói khổ vẫn phải sống trong sạch,
l-ơng thiện.
thÕ nµo?
<b>III-Cđng cè - dặn dò:(1 )</b>
- GV nhận xét giờ học.
- Dn hs về nhà học thuộc các từ vừa tìm
đợc và các thành ngữ, tục ngữ trong bài.
- Chuẩn bị bài sau.
*********************************************************
<b> ChiỊu thø ba ngµy 22 tháng 9 năm 2009</b>
<b> </b>
<b> Tiết 1 : Ôn Toán :</b>
<b> -Mục tiêu</b>
- Củng cố về cách số ngày của từng tháng trong năm. Biết năm thờng có 365 ngày,
năm nhuận có 366 ngày.
- Chuyn đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ ,phút,giây. So sánh giữa các đơn vị đo
thời gian.
- Cã ý thøc khi häc to¸n, tự giác khi làm bài tập.
<b> B -Đồ dùng d¹y </b>–<b>häc </b>
Giáo viên:SGK,các biểu đồ trong bài học
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p) </b>
Gäi hs nªu néi dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới(35p)</b>
<i>1 Giới thiệu bài </i><i> Ghi bảng.</i>
2H
ớng dẫn làm bài tập<b> . </b>
<b>Bµi 1</b>
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tổ chức cho hs viết vào vbt +bảng lớp.
+Nhận xét ,chữa bài
<b>Bài 2</b>
Gi hs c yờu cu
+ Tỉ chøc cho hs lµm vbt vµ nêu miệng
kết quả trớc lớp
+ Nhận xét,chữa bài
<b>Bài 3</b>
Gi hs đọc u cầu
+Tỉ chøc cho hs lµm bảng lớp và vbt
+Nhận xét, chữa bài
<b>Bài 4: Dµnh cho HSKG</b>
-Y/c hs đọc bài và làm vào VBT
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(2p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
<b>-2hs nêu</b>
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nªu
2HS lên bảng,lớp làm vbt
Đáp án : vbt trang 23
2hs đọc
HS làm vbt + nêu miệng
Đáp án: vbt trang 23
- 2hs đọc
Hs lµm vµo vbt
-Đáp án:vbt trang 23
- HS thực hiện theo Y/c của GV
Đáp án: VBT trang 23
- Lắng nghe
<b> *****************************************</b>
<b>TiÕt 2 : Mü thuËt : ®/c H»ng d¹y.</b>
<b> ******************************************</b>
<b>A-Mơc tiªu:</b>
Giúp hs: Luyện đọc đúng ,đọc rõ ràng và đọc diễn cảm hai bài tập đọc đã học trong
tuần: Những hạt thóc giống và bài : Gà Trống và Cáo.
- Rèn đọc đúng ,đọc to ,rõ ràng cho hs.
<b> B-Đồ dùng dạy học</b>
S¸ch gi¸o khoa
<b> C-Các hoạt động dạy </b>–<b>học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p</b><i><b> ) </b></i>
Gọi hs nêu tên bài tập đọc đã học trong
tun
<b>II. Dạy bài mới: (35p)</b>
1 Gii thiu bi Ghi bảng.
2 Luyện đọc
a,Luyện đọc bài: Những hạt thóc giống:
- Tổ chức cho hs luyện đọc toàn bài
- Gọi hs đọc bài trớc lớp
- Gv nhËn xÐt ,söa sai
- Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm đoạn
văn đã luyện đọc ở buổi sáng
-_GVnhËn xÐt ,ghi ®iĨm
b, Luyện đọc bài : Gà Trống và Cáo
- Gọi hs đọc to trớc lớp
-Nhận xét,sửa lỗi đọc sai
-Tæ chøc cho hs trả lời miệng các câu hỏi
nd bài
-GV nhận xét
<b>III-Củng cố-dặn dò:(2p)</b>
-NhËn xÐt giê häc
<b>-2hs nªu</b>
Hs luyện đọc thầm tồn bài
1 số hs đọc trớc lớp
1số hs đọc diễn cảm trớc lớp
Một số hs đọc trớc lớp
-hs trả lời câu hỏi
- Hs nghe
**********************************************************************
<b> S¸ng thø t ngày 23 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tit 1 : Tp c :</b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: lõi đời, từ rày, sung
s-ớng,chạy lại, quắp đuôi…
* Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng vui, dí dỏm, thể hiện đợc
tâm trạng và tính cách nhân vật.
Hiểu các từ ngữ trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay,từ rày, thiệt hơn…
*Hiểu đợc ý nghĩa của bài thơ ngụ ngôn: Khuyên con ngời hãy cảnh giác và thông minh
nh Gà Trống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa nh Cỏo.
* Thuộc đoạn thơ khoảng 10 dòng.
<b>B) Đồ dùng d¹y - häc : </b>
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
<b>C-) Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
I-.KiĨm tra bµi cò (5’)
Gọi 2 HS đọc bài : “ Những hạt
thóc giống” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét ghi điểm cho HS
II- .Dạy bài mới:(33)
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
- 2 HS thực hiện yêu cầu
2 Luyn c:
- GV chia đoạn: bài chia làm 3
đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –
GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần
2+ nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - c
mu ton bi.
3 Tìm hiểu bài:
- Yờu cu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Gà Trống và Cáo đứng ở vị trí
khác nhau nh thế nào?
+ Cáo đã làm gì để Gà Trống xuống
đất?
Tõ rày: từ nay trở đi
+ Tin tc Cáo đa ra là thật hay ba
t? nhm mc ớch gỡ?
+ Đoạn 1 cho ta thấy ®iỊu g×?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
+ Vì sao Gà khơng nghe lời Cáo?
+ Gà tung tin có chó săn đang chạy
đến để làm gỡ?
Thiệt hơn: so đo tính toán xem lợi hay
hại, tốt hay xÊu.
- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài và trả
+ Thái độ của Cáo nh thế nào khi
nghe Gà nói?
+ Thấy Cáo bỏ chạy thái độ của Gà ra
sao?
+ Theo em Gà thông minh ở điểm
nào?
+ Đoạn cuối bài nói lên điều gì?
+ Bài thơ có ý nghĩa nh thế nào?
GV ghi nội dung lên bảng
4-Luyn c diễn cảm:
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hớng dẫn HS luyện đọc một đoạn
thơ trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc
thuộc lòng một đoạn thơ khoảng
10câu thơ (có thể cho hs tự chọn đọc)
- GV nhận xét chung.
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+ Gà Trống đứng vắt vẻo trên một cành cây cao,
Cáo đứng dới gốc cây.
- Cáo đon đả mời Gà Trống xuống đất để thơng
báo một tin mới: Từ rày mn lồi đã kết thân,
Gà hãy xuống để Cáo hôn Gà bày tỏ tình thân.
- Cáo đa ra tin bịa đặt để dụ Gà Tróng xuống đất
để ăn thịt Gà.
<i>1. ¢m mu cđa C¸o.</i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Gà biết những lời ngon ngọt ấy là ý định xấu
xa của Cáo: muốn ăn thịt gà.
+ Vì Cáo rất sợ chó săn, chó săn sẽ ăn thịt cáo.
Chó săn chạy đến để loan tin vui , Gà đã làm cho
Cáo khiếp sợ, phải bỏ chạy, lộ rõ âm mu gian
giảo ,đen tối của Cáo.
- HS đọc và trả lời cõu hi
+ Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quắp đuôi co
cẳng bỏ chạy.
- G khoỏi trớ ci phỡ vỡ Cáo đã lộ rõ bản chất, đã
không ăn đợc thịt Gà lại cịn cắm đầu chạy vì sợ.
- Gà khơng những bóc trần âm mu của Cáo mà
giả bộ tin Cáo, mừng vì Cáo nói. Rồi Gà báo cho
Cáo biết chó săn đang chạy đến loan tin, đánh
vào điểm yếu là Cáo sợ chó săn ăn thịt.
<i> 2. C¸o lé râ b¶n chÊt gian s¶o.</i>
ý nghĩa:Bài thơ khuyên chúng ta hãy cảnh giác,
chớ tin những lời kẻ xấu cho dù ú l nhng li
ngt ngo.
HS ghi vào vở nhắc l¹i néi dung
- 3 HS đọc nối tiếp tồn bài, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm,đọc thuộc lịng đoạn
thơ, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất, thuộc
bài nhất.
<b>III- Cñng cố</b><b> dặn dò:(2 )</b>
+ Dn HS về đọc bài và chuẩn bị
bài sau: “ Nỗi dằn vặt của An
-đrây - ca
- Ghi nhớ
************************************
<b>Tiết 2 : Anh Văn : Đ/c Chí d¹y. </b>
************************************
<b>TiÕt 3: To¸n:</b>
TiÕt 22<i> : </i>
<b>A- Mục tiêu:</b>
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 chữ số.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn
B-Đồ dùng dạy – häc :
- GV : Giáo án, SGK, vẽ hình bài tập 4 lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
C-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của cơ Hoạt động của trị
I- KiĨm tra bµi cị :
Gäi 2 HS lªn bảng làm bài tập
- Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm:
1 giờ 24 phút.84 phút 4 giây
3 ngày.70 giờ 56 phút
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
II-. Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài Ghi bảng.
2-. Giới thiệu số trung bình cộng và
cách tìm số trung bình céng:
Bài toán 1: Cho HS đọc đề bài sau
đó GV hớng dẫn HS cách giải bài
tốn.
Gv híng dẫn HS tóm tắt:(Nh SGK)
GV nêu nhận xét :
- Ta gọi 5 là số trung bình cộng của hai
Ta nãi : Can thø nhÊt cã 6 lÝt, can thứ
hai có 4 lít, trung bình mỗi can có 5 lít.
Bài toán 2:
- Yờu cu HS c đề bài sau đó tự trả
lời các câu hỏi:
+ Bài toán cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi g× ?
GV hớng dẫn HS cách giải bài tốn:
- GV tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ lên
bảng lớp
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
1 giê 24 phót < 84 phót 4 gi©y
3 ngµy > 70 giê 56 phót
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS c bi v lm bài vào nháp.
Bài giải:
Tỉng sè lÝt dÇu cđa hai can là:
6 + 4 = 10 ( lít )
Số lít dầu rót vào mỗi can là:
10 : 2 = 5 ( lít )
Đáp số : 5 lít dầu
+ HS theo dõi và nhắc lại.
- HS c bi v tr li cõu hi:
+ Bài toán cho biết số HS của 3 lớp lần lợt
là 25,27 và 32 HS.
+ Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS.
- HS làm bài
Bài giải:
<i>Tổng số học sinh của cả ba lớp là:</i>
<i>25 + 27 + 32 = 84 (học sinh)</i>
<i>Trung bình mỗi lớp có số học sinh lµ:</i>
<i>84 : 3 = 28 ( häc sinh )</i>
+ Số nào là số trung bình cộng cña ba
sè 25, 27,32 ?
Ta viÕt : (25 + 27 + 32) : 3 = 28
CH : Vậy muốn tìm số trung bình
cộng ta làm nh thÕ nµo ?
* GV nhËn xÐt , rót ra kÕt luËn :
Muốn tìm số trung bình cộng của
3- Thùc hµnh, lun tËp :
Bµi 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm
bài.
T×m số trung bình cộng của các số sau:
a. 42 và 52
b,36, 42 vµ 57
c,34,43,52,vµ 39
d. 20,35,37,65,vµ 73(Cã thĨ dµnh cho
HSKG)
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bµi
vµo vë.
Bµi 2:
Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm
bài vào vở.
- GV nhËn xÐt, chữa bài và cho điểm
HS
Bài 3: Dành cho HSKG
Yờu cầu HS đọc đề bài và làm bài
+ Tìm số trung bình cộng của các số tự
nhiên từ 1 đến 9?
+ Vậy trung bình cộng của các số đó là
bao nhiờu?
GV nhận xét chung.
III. Củng cố dặn dò:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ häc bài , làm bài tập
(VBT) và chuẩn bị bài sau: Luyện
tập
- hs nêu ý kiến
- HS nhắc lại quy tắc.
- HS c yờu cu ca bi ri tự làm bài :4hs
lên bảng – lớp làm vào vở
<i>a. ( 42 + 52 ) : 2 = 47</i>
<i>b ( 36 + 42 + 57 ) : 3 = 45</i>
<i>c ( 34 + 43 + 52 + 39 ) : 4 = 42</i>
<i>d (20 + 35 + 37 + 65 + 73 ) : 5 = 46</i>
HS chữa bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
Bài giải:
<i>Bốn bạn cân nặng số ki </i><i> lô - gam là:</i>
<i>36 + 38 + 40 + 34= 148 ( kg)</i>
<i>Trung bình mỗi bạn cân nặng là:</i>
<i>148 : 4 = 37 ( kg )</i>
<i> Đáp số: 37 kg</i>
- HS chữa bài.
- HS c yờu cu v lm bi
+ Các số tự nhiên từ 1 đến 9 là :
1,2,3,4,5,6,7,8,9.
Vậy Trung bình cộng của các số đó là:
( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 )
: 9 = 5
- HS chữa bài vào vở.
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
***************************************
<b>Tiết 4 : Tập làm văn :</b>
<b>A- - Mơc tiªu:</b>
- Hs biết một bức th thăm hỏi,chúc mừng hoặc chia buồn có đủ 3 phần: đầu th,
phần chính, phần cuối th .
B- - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Viết bảng phụ, phần ghi nhớ, phong bì.
- Hc sinh: Mi em chuẩn bị 1 phong bì th, sách vở, đồ dùng.
C-- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>I - Kiểm tra bài cũ(5 )</b>
- Gọi 1 hs nhắc lại néi dung mét bøc
th.
- Treo b¶ng phơ néi dung ghi nhớ phần
viết th (T34) lên bảng.
<b>II - Dạy bài mới:(34 )</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy, phong bì
-Y/c hs đọc đề trong sgk.
- GV nhắc lại hs:
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề bài để làm
bài.
+ Lời lẽ trong th cần thân mật, thể hiện
sự chân thµnh.
+ Viết xong cho vào phong bì, ghi đầu
đủ tên ngời viết, ngời nhận, địa chỉ vào
phong bì (th khơng dán).
GV hỏi: em chọ viết th cho ai? viết th
vi mc ớch gỡ?
+ Khi viết em cần xng hô thÕ nµo?
3) Thùc hµnh viÕt th :
- Y/c hs tù lµm bµi.
- GV theo dõi, quan sát và nh¾c nhë
cđa hs.
- GV chấm một số bài, nxét và sửa nếu
hs làm cha đúng y/c của bi.
<b>III-) Củng cố - dặn dò:(1 )</b>
- Dặn hs về nhà học chuẩn bị bài sau.
- Hs nhắc lại.
- Hs đọc thầm lại.
Hs viÕt vµo vë.
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm
mình.
- 2 Hs đọc thành tiếng.
- Hs chọn đề bài.
- 5 - 7 hs trả lời.
- Nếu là ngời lớn tuổi phải xng hô lễ phép,
với bạn bè thì xng hô thân mật...
- HS tự làm bài.
- Hs nộp bài.
- Hs l¾ng nghe.
HS ghi nhí.
<b> Chiều thứ t ngày 23 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Nghỉ</b>
<b>*********************************************************************Sá</b>
<b>Sáng thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b>
<b>Nghỉ Công đoàn</b>
**********************************
<b> ChiÒu thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1 : Ôn Tiếng Việt :</b>
- Nhận biết đợc danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trớc và tập đặt câu
với các danh từ.
<b>- Hs có ý thức học tập, biết đặt câu với danh t</b>
<b>. B-Đồ dùng dạy häc ;</b>
-GV:Gi¸o ,vbt
HS: VBT,đồ dùng học tập
C- Các hoạt động dạy học:
<b> I-Kiểm tra bài cũ(3p</b><i><b> ) </b></i>
-Gọi hs nêu bài học buổi sáng
<b>II-Dạy bài mới : (36p)</b>
1, Giới thiệu bài :
GV ghi đầu bài lên bảng
2Tìm hiểu bài ( nhËn xÐt)
Bài 1 Gọi hs đọc y/c và nội
-GV nhận xét
-Bµi 2
-Y/c hs đọc đề bài
-Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả
lời câu hỏi
- Gäi hs tr¶ lêi ,hs kh¸c nhËn
xÐt, bỉ sung.
*Ghi nhớ( Sgk) :Gọi hs đọc ghi
nhớ
3-LuyÖn tËp –thùc hµnh
Bµi tËp 1
-Gọi hs đọc y/c và nd
-cho hs làm vào vbt +báo
cáo miệng
- Gv nhËn xÐt cñng cè
-Gọi hs đọc y/c
-Y/c 2,3 hs viÕt bảng lớp ,cả
lớp viết vào vở
- Gäi hs nhận xét bài của
bạn trên bảng
- Gv nhËn xÐt
<b> III-Củng cố-dặn dò (1p) : </b>
-NhËn xÐt giê häc.
DỈn hs học bài ,chuẩn bị bài
sau.
2Hs nêu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1Hs đọc ,cả lớp theo dõi
-Thảo luận cặp đơi tìm từ đúng
- Đáp án : Đã có ở buổi sáng
-1 hs đọc to-
-HS thảo luận cặp đơi
- C¸c nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c nx, bỉ sung.
-Đáp án ; ĐÃ có ở buổi sáng
2hs c – lớp đọc thầm
-1 hs đọc ,cả lớp theo dõi
-Làm vbt
-Đáp án sáng
-2 hs đọc
-Hs luyÖn viÕt ë vë+ b¶ng líp
-hs nhËn xÐt
HS nghe
**********************************
<b> </b>
<b> Ôn Toán</b>
<b>A-Mục tiêu</b>
- Biết cách tìm số trung bình céng cđa 2,3,4 ch÷ sè.
- Cã ý thøc khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ mô
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học </b>
Giáo viên:SGK,các biểu đồ trong bài học
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
C-Hoạt động dạy học
Hoạt động của cơ Hoạt động của trị
I. KiĨm tra bµi cị(3p)
Gäi hs nêu nội dung bài học buổi
sáng
II. Dạy bài mới(35p)
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
2- H ớng dẫn lµm bµi tËp.
Bµi 1
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tổ chức cho hs viết vào bảng con
kết quả lựa chọn.
+Nhận xét ,chữa bài
Bài 2
Gi hs c bi toỏn
- Gv gợi ý, hớng dẫn hs giải toán
+ Tổ chức cho hs làm vbt và nêu
miệng kết quả trớc lớp
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tæ chøc cho hs làm bảng lớp và vbt
+Nhận xét, chữa bài
III_Củng cố dặn dò(2p)
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
-Dặn hs chuẩn bị bài sau
-2hs nêu
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
HS viết bảng con
ỏp ỏn : vbt trang 24
2hs đọc
- Hs nghe HD
HS làm vbt + nêu miệng
Đáp án: vbt trang 24
- 2hs đọc
Hs lµm vào vbt + 1 Hs lên bảng
-Đáp ¸n:vbt trang 24
- L¾ng nghe
*********************************
TiÕt 3 : LuyÖn viÕt:
Bµi viÕt: Tre ViƯt Nam
A-Mơc tiªu:
- Giúp học sinh luyện viết chữ đúng theo mẫu chữ ,cỡ chữ quy định.
- Hs luyện viết một đoạn trong bài tập đọc : Tre Việt Nam
-Yêu cầu trình bày đoạn văn đúng đẹp ,viết chữ đúng theo quy định.
- Rèn tính cẩn thận cho hs khi vit ch.
B-Đồ dùng dạy học:
Sgk, vë luyÖn viÕt
C-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của cô Hoạt động của trị
I. KiĨm tra bµi cị(3p)
Gv kiĨm tra vµ chÊm 1sè bµi hs
luyện viết ở nhà.
-nhận xét.
II. Dạy bài mới(36p)
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
Hs v lờn bn, 1s em nộp vở
2- Híng dÉn lun viÕt
- GV nhắc nhở hs về các lỗi sai hs
hay mắc phải nh độ cao ,khoảng
cách các con chữ ,khoảng cách
giữa các tiếng
- Cho häc sinh luyÖn viÕt 1sè tõ ng÷
hay viÕt sai
*Lun viÕt:
-GV đọc mu on cn vit
-Hớng dẫn ,nhắc nhở hs cách trình
bày bµi viÕt
- Gv đọc chậm từng câu cho hs
viết , theo dõi ,uốn nắn hs khi viết
- Chấm 1số bài viết của hs.
- NhËn xÐt bµi viÕt cđa hs
III-Củng cố dặn dò:(1p)
-NhËn xÐt giê häc
-Dặn hs luyện viết thêm ở nhà
Hs lắng nghe ,theo dõi
Hs luyện viết ở bảng lớp+ bảng con
HS nghe
HS nghe và viết bài
HS nộp bµi
Hs nghe nhËn xÐt
Hs nghe
<b> S¸ng thø sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1: To¸n:</b>
<b>Tiết 24 : Biểu đồ.</b>
A-) Mơc tiªu:
- Học sinh bớc đầu có hiểu biết với biểu đồ tranh vẽ. Biết cách đọc biểu đồ
tranh vẽ.
- Rèn kỹ năng về đọc biểu đồ tranh vẽ.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tậsoo, yêu thích bộ môn
B-Đồ dùng dạy học :
- GV : Giáo án, SGK, biểu đồ phần bài học SGK phóng to
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C-Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của cô Hoạt động của trị
I. KiĨm tra bµi cị : (5)
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
II. Dạy bµi míi:(34’)
1- Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2-. Làm quen với biểu đồ:
GV treo biểu đồ các con của 5 gia đình
cho HS quan sát.
- GV giới thiệu biểu đồ và lần lợt hỏi
HS, yêu cầu các em trả lời :
+ Biểu đồ gồm mấy cột, cột bên trái
cho biết điều gì ?
+ Cột bên phải cho biết những gì ?
+ Biểu đồ cho biết về các con của
những gia đình nào ?
- Gv hỏi tiếp về số con của từng gia
đình.
KÕt luËn chung :
3-. Thực hành, luyện tập :
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát và đọc trên biểu đồ.
+ HS theo dõi và trả lới câu hỏi:
- Biểu đồ gồm 2 cột, cột bên trái nêu tên
của các gia đình.
- Cột bên phải cho biết số con, mỗi con của
từng gia đình là trai hay gái.
- Gia đình co Mai, gia đình cơ Lan, cơ
Hồng, cơ Đào và gia đình cơ Cúc.
- HS lần lợt trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Bµi 1:
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ sau
đó tự làm bài.:
+ Biểu đồ biểu diễn nội dung gì?
+ Khối 4 có mấy lớp, nêu tên các lớp
đó?
+ C¶ ba líp tham gia mấy môn thể
thao, là những môn nào?
+ Môn bơi có mấy lớp tham gia, là
những lớp nào?
+ Mụn nào có ít lớp tham gia nhất?
+ Lớp 4B và lớp 4C tham gia tất cả
mấy mơn. Trong đó họ cùng tham gia
những môn nào?
- GV nhËn xÐt, sưa cho HS.
Bµi 2:
u cầu HS đọc đầu bài , sau ú lm
bi vo v.
- Phần c dành cho HSKG
+ Năm nào thu hoạch đợc nhiều nhất,
năm nào thu đợc ít thóc nhất?
- GV nhËn xÐt, ch÷a bài và cho điểm
HS
III-. Củng cố dặn dò:(1)
- GV nhËn xÐt giê häc.
vë.
- Biểu đồ biểu diễn các môn thể thao do
khối 4 tham gia.
- Khèi 4 cã ba líp lµ 4A, 4B, 4C.
- Khối 4 tham gia 4 môn thể thao là : bơi,
nhảy dây, đá cầu, cờ vua.
- Mơn bơi có hai lớp tham gia đó là: lớp
4A và lớp 4C
- M«n cê vua chØ cã 1 líp tham gia lµ líp
4A.
- Lớp 4B và 4C tham gia tất cả 3 mơn,
Bµi gi¶i:
a. Số tấn thóc gia đình bác Hà thuhoạchđợc
trong năm 2002 là:
10 x 5 = 50 ( t¹ ) = 5 tÊn
b. Số tạ thóc gia đình bác Hà thu hoạch
đ-ợcnhiều hơn năm 2000 là:
50 – 40 = 10 ( t¹ )
*c. Số tạ thóc gia đình bác Hà thu hoạch
đ-ợc trong năm 2001 là:
10 x 3 = 30 ( t¹ )
Số tấn thóc cả 3 năm gia đình bác Hà thu
hoạch đợc là:
40 + 30 + 50 = 120 ( tạ )= 12 tấn
- Năm thu hoạch đợc nhiều nhất là năm
2002, năm thu hoạch đợc ít thúc nht l
năm 2001
- HS chữa bài
Lắng nghe
*********************************
<b> TiÕt 2: TËp lµm văn :</b>
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Bit vn dng nhng hiu bit đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- Thấy đợc ý nghĩa của các câu chuyện, đoạn chuyn.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Giáo viên: Giáo án, tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con bà tiên trang 54,
giấy khổ to và bút dạ.
- Hc sinh: V bài tập tiếng việt tập 1, đồ dùng học tập.
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trũ</b>
I - Kiểm tra bài cũ:(5)
Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Cốt truyện là gì?
+ Cốt trun thêng gåm nh÷ng phần
nào?
GV nxét câu trả lời của hs, cho điểm
II - Dạy bài mới:(33)
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
Bi tp 1: Gi hs c li truyn Nhng
ht thúc ging.
- Phát giấy và bút dạ cho hs từng nhóm,
y/c các nhóm thảo luận và hoàn thành
phiếu.
- Gọi các nhóm lên trình bày trên bảng,
các nhãm kh¸c nxÐt bỉ xung.
- GV kết luận chốt lại lời giải đúng:
a) Những sự việc tạo thành cốt truyện
“Những hạt thóc giống”.
b) Mỗi sự việc đợc kể trong đoạn văn
nào?
Bµi tËp 2:
- DÊu hiƯu nµo gióp em nhËn ra chỗ mở
đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
- Em có nxét gì về dấu hiệu này ở đoạn
2?
GV: Trong khi viết văn những chố
xuống dòng ë c¸c lêi tho¹i nhng cha
kÕt thóc đoạn văn. Khi viết hết đoạn
văn chúng ta cần viết xuống dòng.
Bài tập 3:
- Gi hs c y/c của bài.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
- Gäi hs trả lời câu hỏi, c¸c hs kh¸c
nxÐt, bỉ sung.
- GV nxÐt, kÕt ln chung.
c) PhÇn ghi nhí:
- Y/c hs đọc phần ghi nhớ. Nhắc hs đọc
- 2 Hs trả lời.
Hs ghi đầu bài vào vở.
- 1 hs c to, cả lớp đọc thầm
- Trao đổi, hoàn thành phiếu trong nhóm.
- Dán phiếu, nxét, bổ sung.
*Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm ngời trung
thực để truyền ngơi, nghĩ ra kế: Luộc chín
thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao
hẹn: ai thu hoạch đợc nhiều thóc thì sẽ
truyền ngơi cho.
*Sù viƯc 2: Chó bÐ Ch«m dèc c«ng chăm
sóc mà thóc chẳng nảy mầm.
*Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật
tr-ớc sự ngạc nhiên của mọi viÖc.
*Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm
trung thực, dũng cảm; đã quyết định
truyền ngôi cho Chôm.
- Sự việc 1 đợc kể trong đoạn 1 (6 dòng).
- Sự việc 2 đợc kể trong đoạn 2 (2 dòng).
- Sự việc 3 đợc kể trong đoạn 3 (8 dòng).
- Sự việc 4 đợc kể trong đoạn 4 (4 dòng).
-Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dũng,
vit lựi vo 1 ụ ly.
- Chỗ viết kết thúc đoạn văn là chỗ chấm
xuống dòng.
- ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết
xuống dòng nhng không phải là một đoạn
văn.
Hs lắng nghe
- 1 hs c to, c lp theo dừi.
- Hs tho lun cp ụi.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện
một sự việc trong một chuỗi sự việc làm
nòng cốt cho diễn biến của truyÖn.
- Đoạn văn đợc nhận ra nhờ dấu chấm
xuống dòng.
thầm để thuộc ngay tại lớp.
3) Luyện tập:
Gọi hs đọc nội dung và y/c.
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn
nào cũn thiu?
+ Đoạn 1 kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn theo em kÓ lại
chuyện gì?
- Y/c hs làm việc cá nhân.
- Gọi hs trình bày, GV nxét, bổ sung và
ghi điểm cho từng em.
III) Củng cố - dặn dò:(2)
- GV nxét tiết học, nhắc lại nội dung
bài.
- Y/c hs v hc thuc ghi nhớ, viết vào
vở đoạn văn thứ 2 với cả 3 phần: Mở
đầu, thân đoạn, kết thúc đã hoàn chỉnh.
- Nhắc hs chuẩn bị bài sau.
- 1 hs đọc, cả lớp đọc thầm.
- C©u chun kĨ vỊ mét em bÐ võa hiếu
thảo, vừa trung thực thật thà.
- on 1 v on 2 đã hồn chỉnh, đoạn 3
cịn thiếu.
- KĨ vỊ cc sống và tình cảm của 2 mẹ
con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả
quanh năm.
- Kể về mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm
thuốc.
- Đoạn 3 còn thiếu phần thân đoạn.
- K li s việc cô bé trả lại ngời đánh rơi
túi tiền.
- Hs viết bài vào vở nháp.
VD: - Cô bé nhặt tay nải lên. Miệng túi
không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy
bên trong những thái vµng lÊp lánh.
Ngẩng lên cô chợt thấy phía xa có bóng
một bà cụ lng còng đang đi chầm chậm.
Cô bé đoán chắc đây là tay nải của bà cụ.
Tội nghiệp bµ cơ mÊt tay nải này chắc
buồn và tiếc lắm. Nghĩ vậy cô liền rảo
b-ớc ®i theo bµ cơ, võa ®i võa gäi:
- Cụ ơi, cụ dừng lại đã, cụ đánh rơi tay nải
này.
Bà cụ có lẽ nặng tai nên mãi mới nghe
thấy và dừng lại. Cơ bé tới nơi hổn hển
nói: “Có phải cụ qn cái tay nải ở đằng
kia khơng ạ?”.
Hs l¾ng nghe.
HS ghi nhí.
***********************************
<b>TiÕt 3 : Lịch sử : Đ/c Lý dạy.</b>
<b> *********************************</b>
<b> TiÕt 4 : KĨ chun :</b>
<b> Kể chuyện đã nghe, đã đọc</b>
A- Mơc tiªu:
- Kể lại đợc một câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung nói về tính trung thực dựa vào
gợi ý trong SGK
- Hiểu đợc ý nghĩa, nội dung câu chuyện, kể bằng lời của mình bằng cách hấp dẫn, sinh
động kèm theo cử chỉ.
- Chăm chú nghe lời bạn kể, nxét đúng lời kể của bạn.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Gi¸o viªn: Mét sè trun viÕt vỊ tÝnh trung thực, truyện cổ tích, ngụ ngôn,
truyện danh nhân, trun cêi, trun thiÕu nhi... giÊy khỉ to...
C-- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I) KiĨm tra bµi cị:(5 )</b>’
Gäi 1, 2 hs kÓ 2 đoạn của câu
chuyện Một nhà thơ chân chính
và trả lời c©u hái vỊ néi dung, ý
- GV nxÐt, ghi điểm cho hs.
<b>II) Dạy bài mới:(34 )</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD kể chuyện:
- Gi hs đọc đề bài
- GV viết đề bài lên bảng sau đó
gạch chân những chữ: “đ ợc nghe ,
đ
ợc đọc, tính trung thực” để hs xác
định đúng y/c của đề, tránh kể lạc
đề.
- Gọi hs đọc tiếp nối phần gợi ý.
Hỏi: + Tính trung thực biểu hiện
nh thế nào? lấy ví dụ một truyện về
tính trung thực mà em biết?
- Em đọc câu chuyện đó ở đâu?
- Y/c một số hs tiếp nối nhau giới
thiệu tên câu chuyện của mình.
* Hs thực hành kể chuyện, trao đổi
ý kiến về ý nghĩa câu chuyện.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm, y/c hs
kể chuyện theo đúng trình tự ở
mục 3.
- Gợi ý cho hs các câu hỏi để hs tự
hỏi lẫn nhau.
*Hs thi kể và nói ý nghĩa của câu
chuyện.
- Tỉ chøc cho hs thi kĨ.
- Gọi hs nxét bạn kể theo các tiêu
chí đã nêu:
+ Nội dung câu chuyện có hay
khơng (Hs tìm đợc truyện ngoài
sgk đợc cộng thêm điểm ham đọc
sách).
- 2 Hs kĨ chun vµ trả lời câu hỏi.
Cả lớp lắng nghe.
- 1 hs c đề bài, cả lớp theo dõi.
- Hs suy nghĩ, tìm hiểu và xác định y/c của đề
bài.
- 4 hs đọc ni tip.
- không vì của cải hay tình cảm riêng t mà làm
trái lẽ công bằng.
Ví dụ: Ông Tô Hiến Thành trong truyện Một
ng-ời chính trực...
- Dám nói ra sự thật, dám nhận lỗi cậu bé Chôm
trong truyện Những hạt thóc giống, Ngời bạn
thứ ba trong truyện, Ba cậu bé.
- Không làm việc gian dối: Nói dối cô giáo, nhìn
bài của bạn, hai chị em trong truyện Chị em tôi.
Không tham lam của ngời khác, anh chàng tiỊu
phu trong trun “Ba chiếc rìu, cô bé nghèo
trong truyện Cô bé và bà tiªn”...
- Đọc trên sách báo, sách đạo đức, trong truyện
cổ tích, truyện ngụ ngơn, xem ti vi, nghe và kể...
- HS lần lợt giới thiệu câu chuyện của mình...
VD: Tơi muốn kể với các bạn câu chuyện “Hãy
tha thứ cho chúng cháu” của tác giả Thanh Quế.
Đây là câu chuyện kể về nỗi ân hận suốt đời của
hai cậu bé vì đã đa tiền giả cho bà cụ bán hàng
mù loà.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý ngha cõu
chuyn.
HS kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhất nhân vật
nào? vì sao?
+ Chi tiết nào trong truyện bạn cho là hay nhất?
+ Bạn thích nhân vật nµo trong trun?
+ Bạn học tập nhân vật chính trong truyện đức
tính gì?
- HS thi kể, các hs khác lắng nghe để hỏi lại bạn
và trả lời câu hỏi của bn.
- Hs nhận xét bạn kể theo từng tiêu chí.
+ Cách kể (giọng điệu, cử chỉ).
+ Khả năng hiểu chuyện của ngời
kể.
III) Củng cố - dặn dò:(1)
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn hs về nhà chuẩn bị bài tập kể
chuyện tuần 6 về lòng tự trọng mà
em đợc nghe, đọc để kể trớc lớp.
hÊp dÉn nhÊt.
- HS ghi nhí.
**************************************
<b> TiÕt 5: ATGT + SH</b>
- Học sinh biết giải thích so sánh điều kiện con đờng đi an tồn và khơng an tồn.
Biết căn cứ mức độ an tồn của con đờng để có thể lập đợc con đờng bộ an toàn ĐBAT
đi tới trờng ...
- Lựa chọn con đờng an toàn nhất để đến trờng . Phân tích đợc các lí do an tồn
hay khơng an tồn
- Có ý thức và thói quen chỉ đi con đờng an tồn dù có phải đi vòng xa hơn .
II-Nội dung ATGT(Nh sgv)
III-ChuÈn bÞ
- GV: Phiếú thảoluận, Thớc để chỉ, Sơ đồ bng giy ln
- HS : Sỏch v
IV-Các hoạt dạy học
Hot động của cơ Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Ôn bài trớc
a-Mục tiêu .
- Giúp học sinh nhớ lại kin thc bi i
b- Cách tiến hành
- Chia nhóm thảo luận GV giới thiệu
trong hộp th có 4 phiếu và ghi lại kí
hiệu ở bên ngoài : phiếu A phiếu B
- Phiếu A: Em muốn đi ra đờng bằng
xe đạp để bảo đảm an tồn em có
những điều kiện gì ?
- Phiếu B: Khi đi xe đạp ra đờng em
cần thực hiện tốt những qui định gì ?
c- Kết luận : Nhắc lại kiến thức đi xe
đạp trên đờng
*Hoạt động 2: Tìm hiểu con đờng đi an
tồn :
a-Mơc tiªu:
- HS hiểu ntn là con đờng đi an tồn
.Có ý thức và cách lựa chọn con đờng
đi an toàn để i hc .
b- Cách tiến hành
GV chia nhún yờu cu HS thảo luận
-Theo em con đờng hay đoạn đờng ntn
là an toàn ?
- Theo em con đờng ntn là con đờng
khơng an tồn ?
- GV nhËn xÐt
c-Kết luận : Nêu những điều kiện đảm
bảo con đờng an toàn .
- Xe phải đúng là xe dành cho trẻ , phải cịn
tốt có phanh ...
- Em phải đội mũ bảo hiểm đi sát về bên phải
...
- Th¶o luËn nhãm
- Đờng phẳng thẳng ,đờng một chiều .,có đèn
chiếu sáng ,có biển báo hiệu giao thơng ...
- Đờng gồ ghề ,có nhiều khúc ngoặt ,qua
sơng suối ,có nhiều dốc .
*Hoạt động 3: Chọn con đờng đi an
tồn đến trờng
a-Mơc tiªu :
- HS biết vận dụng kiến thức về con
đ-ờng an toàn đểđi học hay đi chơi
- HS xác định đợc những điểm ,đoạn
đ-ờng kộm an ton .
b- Cách tiến hành :
- GV a ra sơ đồ về con đờng từ nhà
đến trờng có 2-3 đờng đi đẻ học sinh
quan sát
- GV chọn 2 điểm trên sơ đồ
- GV gọi 1- 2 học chỉ ra con đờng đi an
toàn từ A-B.
- Y/C häc sinh ph©n tÝch
c-KÕt ln :
Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu
cần chọn con đờng đi an tàn dù phẩi đi
xa hơn
*Hoạt động 4: Hoạt động bổ trợ
b- Cách tiến hành
- GV cho học sinh tự vẽ con đờng đi
học an toàn từ nhà đến trờng xác định
đợc phải đi qua những điểm nào là an
tồn những điểm nào là khơng an tồn
Gọi 1-2 em học sinh lên giới thiệu
- Em có thể đi đờng nào khác đến
c-KÕt ln:
Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp ,các em cần
lựa chọn con đờng đi tới trờng hợp lí và
bảo đảm an tồn :Ta chỉ đi theo con
đ-ờng an tồn dù có phải đi xa hơn .
IV-Củng cố dặn dò :
- Em có thể chọn con đờng đi qua sơng
suối để đi gần hơn khơng ?
- NX tiÕt häc ,chn bÞ bài sau
HS quan sát hình vẽ .
- HS lắng nghe
- Những bạn đi cùng đờng nhận xét .
Em có con đờng đi qua suối gần hơn nhng
em không đi vì con đờng này rất nguy hiểm .
- HS nhắc lại
- Em khơng chọn con đờng đó vì đó là con
đ-ờng khơng an tồn .
- HS ghi nhí
<b>PhÇn II: Sinh ho¹t líp</b>
I
/ yêu cầu
- HS nắm đợc u nhợc điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học của
HS
I/ lªn líp
- Nề nếp : Lớp đã ổn định dần nề nếp tự quản
+ Thực hiện tốt nề nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài
- Học tập : Nề nếp học tập tơng đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe giảng
nhng cha sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tơng đối đầy đủ trớc khi đến lớp một số
em cha có ý thức học bài cũ: Trinh,Loan, Nghiệp, Xắm….
- Lao động vệ sinh : Đầu giờ các em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học,
sân trờng sạch sẽ
- Thể dục : Các em ra xếp hàng tơng đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Đạo đức : Các em ngoan, lễ phép hoà nhã, đoàn kết với bạn bè
-Đội : Đa số các em quàng khăn đầy đủ , còn 1 số em cha thực hiện tốt
- Thi ®ua häc tËp tèt, rÌn lun tèt.
-Khắc phục những nhợc điểm còn tồn t¹i
- Phát huy u điểm đă đạt đợc trong tuần vừa qua
<b>Tuần 6 Sáng thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1: Chµo cê:</b>
<b> Tiết 2: Tập đọc:</b>
<b> Nỗi dằn vặt của An - đrây - ca</b>
<b>A) Mơc tiªu</b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: An - đrây –
ca,hoảng hốt, nức nở, nấc lên…
* Biết đọc với giọng kể chậm rãi,tình cảm, bớc đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời
ngời kể chuyện.
HiĨu c¸c từ ngữ trong bài: dằn vặt
* Ni dn vt của An - đrây – ca thể hiện phẩm chất đáng quý, tình cảm yêu th ơng
và ý thức trách nhiệm với ngời thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc vi li lm ca
bn thõn.
<b>B) Đồ dùng dạy - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
<b>C) Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
Hoạt động của cô Hoạt động của trị
<b>I.KiĨm tra bµi cị (5p):</b>
Gọi 2 HS đọc bài : “ gà Trống và Cáo”
+ trả lời câu hỏi
GV nhËn xÐt – ghi ®iĨm cho HS
<b>II-.Dạy bài mới:(34p)</b>
1- Giới thiệu bài GV gt kết hợp với
tranh minh hoạ- ghi bảng tên bài.
2-Luyn c
- GV chia đoạn: bài chia làm 2
đoạn
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc mu
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vë
- HS đánh dấu từng đoạn
-2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nờu chỳ
gii SGK.
toàn bài.
3- Tìm hiĨu bµi:
* u cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Khi câu chuyện xảy ra An - đrây –
ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc
đó nh thế nào?
+ Khi mẹ bảo An - đrây – ca đi mua
thuốc cho ông thái độ của cậu nh thế nào?
+ An - đrây – ca làm gì trên đờng đi mua
thuốc cho ơng.
Ch¹y mét m¹ch: ch¹y thËt nhanh, không
nghỉ
+ Đoạn 1 kể với em chuyện gì?
* Yờu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây ca
mang thc vỊ nhµ?
+ Thái độ của An - đrây – ca lúc đó nh
thế nào?
Oµ khãc: khãc nøc në.
+ An - đrây ca tự dằn vặt mình nh thế
nào?+ Câu chuyện cho em thấy An - đrây
ca là một cậu bé nh thế nào?
+ Nội dung đoạn 2 là gì?
+ Qua cõu chuyn trờn em thy c điều
gì từ An - đrây - ca?
GV ghi nội dung lên bảng
3-Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp cả bài.
Nêu đoạn đọc diễn cảm-GV đọc
mẫu(Đoạn 2)
GV hớng dẫn HS nêu giọng đọc Lời
ông :đọc giọng mệt nhọc,yếu ớt
ý nghĩ của An-đây-ca:đọc với giọng buồn
day dứt. Lời mẹ :dịu dàng ,an ủi
Nhấn giọng những từ ngữ: hoảng hốt,
khóc nấc, ồ khóc nức nở, tự dằn vặt
– Cho hs luyện đọc theo cặp
Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm
–Nhận xét ,ghi điểm
<b>III-.Cñng cố-dặn dò(1p)</b>
Nhận xét giờ học
+ Dn HS v c bài và chuẩn bị bài
sau: “ Chị em tôi”
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- An - đrây – ca lúc đó 9 tuổi, em sống
với mẹ và ơng đang bị ốm rất nặng.
- CËu nhanh nhĐn ®i mua ngay.
- An - đrâca gặp mấy cậu bạn đang đá
bóng và rủ nhập cuộc, Mải chơi nên cậu
quên lời mẹ dặn. Mãi sau mới nhớ ra, cậu
chạy một mạch đến cửa hàng mua thuc
mang v.
1. An - đrây ca mải chơi quên lêi mĐ
dỈn.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- An - đrây – ca hoảng hốt thấy mẹ đang
khóc nấc lên, ơng cậu đã ra đời.
- CËu ©n hËn vì mình mải chơi nên mang
thuốc về chậm mà ông mất. Cậu oà khóc,
dằn vặt kể cho mẹ nghe.
- An - đrây – ca rất yêu thơng ông, lại
không thể tha thứ cho mình vì chuyện mải
chơi mà mua thuốc về chậm. để ông mất
2. Nỗi dằn vặt của An - rõy - ca.
ý nghĩa Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể
hiện tình cảm yêu thơng và ý thøc tr¸ch
nhiƯm víi ngời thân ,lòng trung thực,sự
nghiêm khắc với lỗi lầm của bản
thân.
HS ghi vào vở nhắc lại nội dung
- 2 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo
dõi cách đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc haydựa theo hd
của GV
HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình
chọn bạn đọc hay nhất
-L¾ng nghe
- Ghi nhí
*************************************
<b> TiÕt 3: To¸n:</b>
Tiết 25 :
-Bớc đầu biết về biểu đồ hình cột . Biết cách đọc thơng tin trên biểu đồ hình cột.
- Rèn kỹ năng về đọc , vẽ biểu đồ hình cột, sử lý số liệu trên biểu đồ..
- Cã ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn
<b>B-Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGK, các biểu đồ trong bài học
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>C-Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị : (5 )</b>’
Gäi 2 HS lên bảng làm bài tập
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II-. Dạy bài mới:(34 )</b>
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2- Làm quen với biểu đồ hình cột:
- GV cho HS quan sát biểu đồ : “ số
chuột bốn thôn đã diệt đợc”
- Gv đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời :
+ Hãy nêu tên của 4 thôn đợc nêu trên
bản đồ? Thuộc hàng nào?
+ Các số ghi ở bên trái biểu đồ cho em
biết điều gì?
+ Mỗi cột biểu diễn điều gì? ý nghĩa
của mỗi cột trong biểu đồ?
+ Hãy nêu số chuột đã diệt ở mỗi
+ Trong biểu đồ cột cao hơn, cột thấp
hơn biểu diễn số chuột nh thề nào?
3- Thực hành, luyện tập :
Bµi 1:
- GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài
toán avf trả lời câu hỏi :
+ Nhng lp no ó tham gia trồng
cây?
- Lớp 4A trồng đợc bao nhiêu cây?
- Lớp 5B trồng đợc bao nhiêu cây?
- Lớp 5C trồng đợc bao nhiêu cây?
+ Khối lớp 5 có mấy lớp tham gia , là
những lớp nào?
+ Có mấy lớp trồng đợc trên 30 cây? là
những lớp nào?
+ Lớp nào trồng đợc nhiều cây nhất?
+ Lớp nào trồng đợc ớt cõy nht?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 2:
Yờu cu HS c u bài , sau đó làm
bài vào vở.
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS quan sát
- Bn thụn ú l: Thơn Đơng, thơn Đồi, thơn
Trung, thơn thợng thuộc hàng dới.
- Các số ở cột bên trái chỉ số chuột.
- Mi cột biểu diễn số chuột của thơn đó đã
diệt. Số ghi ở đỉnh cột chỉ số chuột biểu diễn
ct ú.
- Thôn Đông 20 000 con, thôn Đoài 2200
con, thôn Trung 1600 con, thôn Thợng 2750
con.
- Cét cao h¬n biĨu diƠn sè cht nhiỊu h¬n,
cét thÊp biĨu diƠn sè cht Ýt h¬n.
+ HS theo dâi và nhắc lại.
- Các lớp : 4A, 4B, 5A, 5B, 5C tham gia trång
c©y
- Lớp 4A trồng đợc 35 cây
- Lớp 5B trồng đợc 40 cây
- Lớp 5C trồng đợc 23 cây
- Khối lớp 5 có ba lớp tham gia đó là 5A, 5B,
5C
- Có 3 lớp trồng đợc trên 30 cây đó là các lớp
4A, 5A, 5B
- Lớp 5A trồng đợc nhiều cây nhất.
- Lớp 5C trồng đợc ít cây nhất.
- HS chữa bài.
- HS lµm bµi theo nhóm
Bài giải:
Trong nm hc ú trng Tiu hc Ho Bỡnh
cú:
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
HS
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dò:(1 )</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS về học bài , làm bài tập
(VBT) và chuẩn bị bài sau: Luyện
tập
Năm học 2004 - 2005có số học sinh là:
32 x 4 = 128( học sinh )
Năm học 2002 - 2003cã sè häc sinh lµ:
35 x 3 = 105 ( học sinh)
Năm học 2002 2003 ít học sinh hơn năm
học 2004 2005 là:
128 105 = 23 ( häc sinh)
Đáp số: 23 học sinh
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
**********************************
<b> TiÕt 4: Khoa học: Đ/c Lý dạy.</b>
**********************************
<b> TiÕt 5: ChÝnh t¶: (nghe-viÕt)</b>
- Nghe viết trình bày đúng, đẹp câu chuyện vui “Ngời viết chuyện thật thà”.
- Tự phát hiện ra lỗi sai và sửa lỗi chính tả, tìm và viết đúng các từ láy có chứa s/x hoặc
thanh hỏi/thanh ngã.
- GD ý thc trỡnh by bi sch p.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
* Giáo viên: Vài trang từ điển phô tô, giấy khổ to và bút dạ.
* Học sinh: Sách vở môn häc.
.C - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I.KiĨm tra bµi cị:</b>
- GV 1 hs lên bảng đọc cỏc t ng
cho 3 hs khỏc vit.
<b>II. Dạy bài míi:</b>
a) Giíi thiƯu bµi:(1p)
GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD nghe, viết chính tả:
* Tìm hiểu nội dung đoạn văn:
- Gọi hs đọc truyện.
GV hỏi:
+ Nhà văn Ban - dắc có tài gì?
+ Trong c/s ông là ngời nh thế nào?
* HD viết từ khã:
- GV đọc cho hs viết từng từ khó
trong bài.
- Y/c hs đọc lại nhng t va vit.
*HD trỡnh by:
- Gọi hs nhắc lại cách trình bày lời
thoại.
- Đọc và viết các chữ: lẫn lộn, nức nở, nồng
nàn, lo lắng, làm nên, nªn non...
- Hs ghi đầu bài vào vở
- 2 hs c to, c lp theo dừi.
- Ông có tài tởng tợng khi viết truyện ngắn,
truyện dài.
- ễng l ngi rt tht th, núi di là thẹn đỏ
mặt và ấp úng.
- HS viÕt b¶ng con: Ban - d¾c, trun dài,
truyện ngắn...
* Nghe- viết:
- GV đọc cho hs viết bài.
- GV đọc cho hs soát li li trong bi
vit.
* Chấm chữa bài:
- GV thu chấm và nxét về cách trình
bày, chữ viết của hs.
c) HD làm bài tập:
Bài 1: Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs ghi lỗi và chữ lỗi vào vở
nháp hoặc VBT.
- Chm mt số bài chữa của hs.
- Nxét, đánh giá.
Bài 2: Gọi hs c bi.
Hỏi: + Từ láy có tiếng chứa âm s và x
là từ láy nh thế nào?
- GV phỏt giấy và bút dạ cho hs.
- Y/c hs hoạt động trong nhóm tìm
những từ láy có âm s và x.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày
phiếu của nhóm mình.
GV nxét, kết luận đúng và đầy đủ
nhất. VD:
III-Củng cố - dặn dò (1p)
- Nêu lại những từ láy có chứa âm s,
x.
III- Củng cố- dặn dò:(1p)
- GV nxét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- Dặn hs vỊ nhµ lµm bµi tËp.
- Hs viÕt bµi vµo vở.
- Hs soát lỗi.
- Lng nghe v sa cha.
- HS đọc to y/c và mẫu.
- Tự ghi và chữa lỗi.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc bài
- Từ láy có tiếng lặp lại âm đầu s, x.
- Hoạt động trong nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày, c¸c hs kh¸c
nxÐt, bỉ xung.
- Hs đọc lại.
- HS ghi nhớ
*********************************
<b> ChiÒu thø hai ngày 28 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: ¤n to¸n:</b>
- Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ
hình cột
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột và biểu đồ tranh v
- Có ý thức khi học toán,tự giác làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng dạy </b>–<b>häc </b>
- Giáo viên:SCK,các biểu đồ trong bài học
- <i>Tõ l¸y có chứa âm s: sàn sàn, san sát, sanh sánh, săn sóc, sáng suốt, sầm sập, sần sùi, </i>
<i>sấn sổ, se sÏ, sỊn sƯt, sin sÝt... sèt s¾ng, sê sÉm, sôt sïi...</i>
- Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị (2p) </b>
- Gọi hs nêu nội dung bài học buổi
sáng
<b>II. Dạy bài mới:</b>
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
2 - Hớhg dẫn làm bài tập.
Bài 1
Gi hs c yêu cầu
+Tổ chức cho hs nêu miệng sau đó
viết vào vbt
+NhËn xÐt ,ch÷a bµi
Bµi 2
Gọi hs đọc u cầu
+ Tỉ chøc cho hslàm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3
Gi hs đọc u cầu
+Tỉ chøc cho hs lµm bảng lớp +vở
bài tập
+Nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(1p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
2hs nêu
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nêu
HS nờu ming ,lp lm vbt
Đáp án : vbt trang
2hs đọc
HS lµm vbt,1hs lên bảng
Đáp án: vbt trang
- 2hs c
Hs làm vbt,1hs lên bảng
-Đáp án:vbt trang
2hs nêu
******************************************
<b>Tiết 2: Anh văn: Đ/c Chí dạy</b>
<b> *******************************************</b>
<b>Tiết 3: Ôn tiếng ViƯt:</b>
Giúp hs:Luyện đọc đúng ,đọc rõ ràng vàđọc diễn cảm bàiNỗi dằn vặt của An -đrây-ca
-Học sinh luyện đọc trớc bài :Chị em tụi
<b> B-Đồ dùng dạy học</b>
S¸ch gi¸o khoa
<b>C-Các hoạt động dạy </b>–<b>học</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p) </b>
Gäi hs nêu nội dung bài học buổi
sáng
<b>II. Dạy bài míi:</b>
1 Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2 - Luyện đọc(35p)
a,Luyện đọc bài:Nỗi dằn vặn của
An-đrây -ca.
- Tổ chức cho hs luyện đọc toàn bài
- Gọi hs đọc bài trớc lớp
- Gv nhËn xÐt ,söa sai
-Tổchức cho hs luyện đọc diễn cảm
đoạn văn đã luyện đọc ở buổi sáng
-2hs nêu
HS ghi đầu bài vào vở
Hs luyn c thm toàn bài
1 số hs đọc trớc lớp
- GVnhận xét ,ghi điểm
b,Luyện đọc bài :Chị em tôi
Yêu cầu hs luyện đọc thầm bài:Chị
em tôi
- Gọi hs đọc to trớc lớp
- Nhận xét,sửa lỗi c sai
-Tổ chức cho hs trả lời miệng các câu
hỏi nd bài
-GV nhận xét
<b>III-Củng cố-dặn dò:(2p)</b>
-Nhận xét giờ học
-Dặn luyện đọc ở nhà
Hs đọc thầm
Một số hs đọc trớc lớp
-hs trả lời câu hỏi
**********************************
<b> Sáng thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009</b>
<b> TiÕt 1: To¸n:</b>
TiÕt 26 :
<b>A - Mơc tiªu:</b>
- Củng cổ để học sinh nắm vững hơn về cách đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình
cột.
- Rèn kỹ năng đọc biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập, yêu thích bộ môn
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Giáo án, SGK, các biểu đồ trong bài học
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b> </b>
<b> C-các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu :</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị ( 3p) </b>
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập2-vbt
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II. Dạy bài mới: (35p)</b>
a. Giới thiệu bài Ghi bảng.
b. Hớng dÉn lun tËp:
Bµi 1:
- GV u cầu HS đọc đề bài rồi tự làm
bài.
+ Đây là biểu đồ biểu diễn điều gì?
+ Tuần 1 cửa hàng bán đợc 2m vải hoa
và 1m vải trắng đúng hay sai? Vì sao?
+ Tuần 3 cửa hàng bán đợc 400m vải
đúng hay sai?
+ Tuần 3 cửa hàng bán đợc nhiều vải
nhất đúng hay sai? Vì sao?
+ Số mét vải hoa mà tuần 2 cửa hàng
bán đợc nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu
mét?
+ Số mét vải hoa mà tuần 4 bán đợc ít
hơn tun 2 l bao nhiờu một?
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 2:
Yờu cu HS đọc đầu bài , sau đó làm
2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS trả lời theo yêu cầu
- Biu đồ biểu diễn số vải hoa và số vải trắng
đã bán trong tháng 9.
- Sai vì tuần 1 cửa hàng bán đợc 200m vải hoa
và 100m vải trắng.
<b>- §óng v×: 100 x 4 = 400 (m)</b>
- Đúng vì tuần 1 bán đợc 300m, tuần 2 bán
ợc 300m, tuần 3 bán đợc 400m, tuần 4 bán
đ-ợc 200m
- Tuần 2 bán đợc nhiều hơn tuần 1 là:
<b>300 – 200 = 100 (m)</b>
- Tuần 4 bán đợc ít hơn tuần 2 là:
<b>300 – 100 = 200 (m)</b>
- HS chữa bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
bài vào vở
+ Tháng 7 có bao nhiêu ngày ma?
+ Tháng 8 ma nhiều hơn tháng 9 là
bao nhiêu ngày?
+ Trung bình mỗi tháng có bao nhiêu
ngày ma?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm
HS
Bài 3
- Yờu cầu HS nêu tên biểu đồ
+ Biểu đồ còn cha biểu diễn số cá của
các tháng nào?
+ Nêu số cá bắt đợc của tháng 2 và
tháng 3?
+ Tháng nào bắt đợc nhiều cá nhất?
Tháng nào bắt đợc ít cá nhất?
+ Tháng 3 tàu Thắng Lợi bắt đợc nhiều
hơn tháng 1 và tháng 2 bao nhiêu tn
cỏ?
GV nhận xét chữa bài
<b>III-. Củng cố </b><b> dặn dß:(2p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ học bài ,ôn bài, làm bài
tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: Luyện
tập chung
a. Tháng bảy có 18 ngày ma
b. Tháng 8 có 15 ngày ma, tháng 9 có 3 ngày
ma
Số ngày ma của tháng 8 nhiều hơn số ngày
m-a củm-a tháng 9 là:
<b>15 3 = 12 ( ngày)</b>
c. Trung bình số ngày ma của mỗi tháng là:
<b>( 18 + 15 + 3) : 3 =12 ( ngày)</b>
Đáp số: 12ngày
- HS chữa bài.
- HS đọc : Biểu đồ biểu diễn số cá tàu Thắng
Lợi bt c.
- Tháng 2 và tháng 3
<b>- Thỏng 2 bắt đợc 2 tấn, tháng 3 bắt đợc 6</b>
tấn.
<b>- Tháng 3 bắt đợc nhiều cá nhất, tháng 2 bắt </b>
đợc ít cá nhất.
<b>- Tháng 3 bắt đợc nhiều hơn tháng 1 là 1 tấn, </b>
<b>nhiều hơn tháng 2 là 4 tấn.</b>
- L¾ng nghe
- Ghi nhí
<b> TiÕt 2: Thể dục :Đ/c Long dạy</b>
<b> Tiết 3: Đạo đức: Đ/c Lý dạy</b>
**************************************
<b> TiÕt 4: LuyÖn tõ và câu:</b>
- Hiểu đợc khái niệm DT chung và DT riêng.
- Nhận biết đợc danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái
quát của chúng.
- Nắm đợc quy tắc viết hoa DT riêng .Biết cách vân dụng viết hoa danh từ riêng
trong thực tế.
- Hs cã ý thức tốt trong học tập.
<b>B - Đồ dùng dạy - häc:</b>
- Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Việt Nam (có sông Cửu Long), tranh ảnh vua Lê
Lợi, giấy khổ to và bút dạ, bài tập 1 viết sẵn trên bảng lp.
- Học sinh: Sách vở môn học.
<b>C- Cỏc hot động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>I- Kiểm tra bài cũ(4p)</b>
- Danh từ là gì? Cho ví dơ?
- T×m 5 danh tõ chØ ngêi?
- GV nxÐt, ghi điểm cho hs.
<b>II- Dạy bài mới: (34p)</b>
<i>1-) Giới thiệu bài</i>
GV ghi đầu bài lên bảng.
<i>2- Tìm hiểu bài- nhận xÐt:</i>
<b>Bài tập 1 Gọi hs đọc y/c và nội dung.</b>
- Y/c hs thảo luận và tìm từ đúng.
- GV nxét và giới thiệu bản đồ tự
nhiên Việt Nam, chỉ một số sông đặc
biệt là sơng Cửu Long. Giới thiệu vua
Lê Lợi, ngời đã có công đánh đuổi đợc
giặc Minh, lập ra nhà hậu Lê ở nớc ta.
<b>Bµi tËp 2</b>
- Y/c hs đọc đề bài.
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và tr li
cõu hi.
- Gọi hs trả lời, các hs khác nxét, bổ
sung.
+ Cửu Long là tên chỉ gì?
+ Vua là từ chỉ ai trong xà hội?
+ Lê Lợi chỉ ngêi nh thÕ nµo?
GV: Những từ chỉ tên chung của một
loại sự vật nh sông, vua đợc gọi là
danh từ chung.
- Những từ chỉ tên riêng của một sự
vật nhất định nh Cửu Long, Lê Lợi gọi
<b>Bài tập 3 : Gọi hs đọc y/c.</b>
- Y/c hs thảo luận cặp đôi và trả lời
câu hỏi.
GV kết luận: Tên riêng chỉ ngời địa
danh cụ thể ln ln phải viết hoa.
<i><b>*</b><b>PhÇn ghi nhí:</b></i>
Gọi hs đọc ghi nhớ.
<i>3</i>
<i> - Lun tËp:</i>
<b>Bµi tËp1</b>
- Gọi hs đọc y/c và nội dung.
- Ph¸t giÊy, bót dạ cho từng nhóm y/c
hs thảo luËn trong nhãm vµ viÕt vµo
giÊy.
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày
các nhóm khác nxét, bổ sung.
- Gv nxét để có phiếu đúng.
+ Danh tõ chung gåm nh÷ng từ nào?
-3 Hs thực hiện yêu cầu.
- Hs ghi u bài vào vở.
- 1 hs đọc, cả lớp theo dõi
- Thảo luận cặp đơi, tìm từ đúng.
a) Sơng b) Cửu Long
c) Vua d) Lê Lợi.
- Hs lắng nghe
- 1 Hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Thảo luận cặp đơi.
Tr¶ lêi:
+ Sơng: tên chung để chỉ những dịng nớc chảy
tơng đối lớn, trên đó thuyền bè đi lại đợc.
+ Cửu Long: Tên riêng của một dịng sơng có
chín nhánh ở đồng bằng sông Cửu Long.
+ Vua: Tên chung chỉ ngi ng u nh nc
phong kin.
+ Lê Lợi: Tên riêng của vị vua mở đầu nhà hậu
Lê.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- 1 hs c to, c lp theo dừi.
- Thảo luận và trả lời câu hỏi.
+ Tên chung để chỉ dòng nớc chảy tơng đối
lớn: sông không viết hoa, tên riêng chỉ một
dịng sơng cụ thể: Cửu Long viết hoa.
+ Tên chung để chỉ ngời đứng đầu nhà nớc
phong kiến (vua) không viết hoa. Tên riêng chỉ
một vị vua cụ thể (Lê Lợi) viết hoa.
- 2 hs đọc , cả lớp đọc thầm.
2hs đọc
-học sinh đọc y/c.
- GV nxÐt chung.
<b>Bài tập 2 : Gọi 1 hs đọc y/c.</b>
- Y/c 2, 3 hs viÕt b¶ng líp, c¶ lớp viết
bảng con hoặc vào vở viết họ và tên 3
bạn nam, 3 bạn nữ trong lớp mình..
- Gọi hs nxét bài của bạn trên bảng.
+ Họ và tên các bạn ấy là danh từ
chung hay danh từ riêng? vì sao?
GV: Tên ngời các em luôn phải viết
hoa cả họ và tên.
<b>III-Củng cố - dặn dò:(2p)</b>
- Thế nào là danh từ chung?
- Thế nào là danh từ riêng?
- NhËn xÐt giê häc.
- Dặn về học thuộc bài và viết vào vở
10 danh từ chung chỉ đồ dùng, 10
danh từ riêng chỉ ngời hoặc địa danh.
- Danh tõ chung gåm: Nói, dßng, sông, dÃy,
mặt, sông, ánh, nắng, dơng, dÃy, nhà, trái, phải,
giữa.
- Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiªn, Nhẫn,
Trác, Đại Huệ, Bác Hồ.
- 1 hs c, c lp theo dừi.
- 2, 3 hs viết trên bảng, cả lớp viết vào vở tên 3
bạn nam, 3 bạn gái.
+ Hoàng Huy Hoàng,Lò Văn Xắm, Nguyễn
Ngọc Thu
+ Sòi Thị Lan Anh, Lờng Thu Trang, Đinh Thị
Hà
- Họ và tên là danh từ riêng vì chỉ một ngời cụ
Lắng nghe.
- Hs trả lời.
Lắng nghe và ghi nhí.
**********************************
<b> ChiỊu thø ba ngµy 29 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Tiết 1 Ôn toán: </b>
<b> A-Mơc tiªu</b>
- Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách đọc biểu đồ trang vẽ và biểu đồ
hình cột
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột và biểu đồ tranh vẽ
- Cã ý thøc khi häc to¸n,tù gi¸c làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dïng d¹y </b>–<b>häc </b>
- Giáo viên:SCK,các biểu đồ trong bài học
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
C-Hoạt động dạy học
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bài cũ (2p) </b>
- Gọi hs nêu nội dung bài học buổi
sáng
<b>II. Dạy bài mới(37p)</b>
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
2 - Hớhg dẫn làm bài tËp.
Bµi 1
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tổ chức cho hs nêu miệng sau đó
viết vào vbt
+Nhận xét ,chữa bài
Bài 2
Gi hs c yờu cu
+ Tổ chức cho hslàm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3
2hs nêu
HS ghi đầu bài vào vë
2 hs nªu
HS nêu miệng ,lớp làm vbt
Đáp án : vbt trang 31
2hs đọc
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tæ chøc cho hs làm bảng lớp +vở
bài tập
+Nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(1p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung ôn
-Nhận xét giờ học
- 2hs c
Hs làm vbt,1hs lên bảng
-Đáp án:vbt trang 32
2hs nêu
************************************
<b> TiÕt 2: Mü thuật: Đ/c Hằng dạy</b>
************************************
<b> TiÕt 3: KĨ chun:</b>
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình câu chuyện (Mẫu truyện, đoạn truyện) mình
đã nghe, đã đọc nói về lịng tự trọng, kèm cử chỉ, điệu bộ. Theo gợi ý trong SGK
-Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa những câu chuyện bạn kể đánh giá lời kể của bạn
theo các tiêu chí.
-Có ý thức rèn luyện mình trở thành ngời có lịng tự trọng v thúi quen ham c
sỏch.
<b>B- Đồ dùng dạy - học:</b>
<i>- Giáo viên: Một số truyện viết về lòng tự trọng: Truyện cổ tích, ngụ ngơn, truyện</i>
danh nhân, truyện cời, truyện thiếu nhi, sách truyện đọc lớp 4, giấy khổ to viết vắn tắt
gợi ý 3 trong sgk, tiêu chuẩn đánh giỏ bi k chuyn.
<i>- Học sinh: Sách vở môn học, su tầm truyện về lòng tự trọng.</i>
<b>C-- Cỏc hot ng dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cị:(3p)</b>
Gäi 1, 2 hs kể lại câu chuyện về tính
<b>II- Dạy bài mới(36p)</b>
1- Giới thiệu bài
GV ghi đầu bài lên bảng.
2- HD kĨ chun:
<i>*HD tìm hiểu y/c của đề bài</i>
- Gọi 1 hs đọc y/c của đề bài
GV gạch chân dới những từ: lòng tự
trọng, đã nghe, đã đọc.
Giúp hs xác định đúng y/c của đề.
- Gọi hs đọc phần gợi ý.
+ ThÕ nµo lµ lßng tù träng?
+ Em đã đọc những câu chuyện nào
nói về lịng tự trọng?
- 1, 2 Hs kể chuyện và nêu ý nghĩa truyện.
Hs ghi đầu bµi
- HS đọc y/c của đề bài, cả lớp theo dõi.
- 4 hs nối tiếp đọc.
- Tự trọng là tự tơn trọng bản thân mình giữ
gìn phẩm giá khơng để ai coi thờng mình.
VD:- Truyện kể về danh tớng Trần Bình
Trọng với câu nói nổi tiếng là ta thà làm giặc
nớc Nam cịn hơn làm vơng sứ Bắc.
- TruyÖn kĨ vỊ cËu bÐ Nen - ni trong c©u
chun “Bi häc thĨ dơc”.
- Trun kĨ vỊ Mai An Tiªm trong trun cỉ
tÝch “Sù tÝch da hÊu”.
- Em đọc những câu chuyên đó ở đâu?
GV: Những câu chuyện các em vừa kể
trên rất bổ ích. Chúng đem lại cho ta
lời khuyên chân thành về lòng tự trọng
của con ngời.
- Y/c hs đọc kỹ phần gợi ý 3.
- GV ghi nhanh c¸c tiêu chí lên bảng.
<i>* Kể chuyện trong nhóm:</i>
- Y/c hs kĨ theo cỈp.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.Y/c hs kể
lại truyện theo đúng trình tự ở mục 3.
- Gợi ý cho hs các câu hỏi
<i>* Thi kĨ chun:</i>
- Tỉ chức cho hs thi kể.
- Gọi hs nxét các bạn kể theo tiêu chí.
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
- Y/c c¸c hs bình chọn bạn kĨ hay
nhÊt, cã c©u chun hay nhÊt.
- Tun dơng, trao phần thởng cho hs
nào đạt giải
<b>III- Cñng cè </b><b>dặn dò :(1p)</b>
- GV nhận xét chung tiết học.
- DỈn hs vỊ nhµ xem tríc các tranh
minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng.
Sự tÝch con Quèc”.
Hs tr¶ lêi
HS lắng nghe
- 2 Hs đọc to.
- Hs kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý ngha
cõu chuyn.
Hs kể hỏi:
+ Trong câu chuyện tớ kể bạn thích nhất nhân
vật nào? vì sao?
+ Chi tiÕt nµo trong truyện bạn cho là hay
nhÊt?
+ C©u chun tí kĨ mn nãi víi mọi ngời
điều gì?
HS nghe kể hỏi:
+ Cu thấy nhân vật chính trong truyện cú
c tớnh gỡ ỏng quý?
+ Qua câu chuyện bạn muốn nói với mọi ngời
điều gì?
- Vài hs thi kể, các hs khác nxét, bổ sung, trả
lời câu hỏi.
- Nxét bạn kể.
- Hs bình chọn bạn kể hay nhất...
*********************************************************
<b> Sáng thứ t ngày 30 thnág 9 nm 2009</b>
<b> Tit 1: Tp c:</b>
* Đọc lu lốt tồn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn nh: Lễ phép, lần nói dối,
tặc lỡi. dận dữ, năn nỉ, sững sờ…
* Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng,bớc đầu diễn tả đợc nội dung câu chuyện.
Hiểu các từ ngữ trong bài: tặc lỡi, yên vị, giả bộ,im nh phỗng, cuồng phong, ráng.
* -Hiểu nội dung bài : Câu chuyện khun chúng ta khơng nên nói dối. Vì đó là một
tính xấu, làm mất lịng tin,sự tín nhiệm, lịng tơn trọng của mọi ngời đối với mình.
<b>B- §å dïng d¹y - häc : </b>
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
C- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cò (5p)</b>
Gọi 2 HS đọc bài : “ Nỗi dằn vặt của
An - đrây – ca + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
<b>II-.Dạybàimới (34p) </b>
1.Giới thiệu bài : GV sử dụng
tranh minh hoạ để GT-ghi tên bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn –
GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần
2+ nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hớng dẫn cách đọc bài - đọc
mẫu toàn bi.
3- Tìm hiểu bài:
- Yờu cu HS c on 1 + tr li cõu
hi:
+ Cô chị xin phép cha đi đâu?
+ Cô có đi thật không? em đoán xem
cô đi đâu?
+ Cụ ch đã nói dối cha nh vậy đã
nhiều lần cha? Vì sao cơ đã nói dối
đ-ợc nhiều lần nh vậy?
+ Thái độ của cơ sau mỗi lần nói di
ba nh th no?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
<b>Ân hận: cảm thấy có lỗi</b>
+ Đoạn nói lên ®iỊu g×?
- u cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả
lời câu hỏi:
+ Cơ em đã làm gì để ch mỡnh thụi
núi di?
+ Cô chị nghĩ ba sẽ làm g× khi biÕt
m×nh hay nãi dèi?
+ Thái độ của ba lúc đó nh thế nào?
<b>Bn rÇu: rÊt buån v× con không</b>
nghe lời mình.
+ Nội dung đoạn 2 là g×?
- u cầu HS đọc thầm đoạn cịn lại
và trả li cõu hi:
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp
chị tỉnh ngộ?
+ Cụ ch ó thay i nh thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
GV ghi nội dung lên bảng
<b>4-Luyn c din cm </b>
Gv c diễn cảm cả bài, chú ý đọc
phân biệt lời nhân vật,
<i>-Lêi ngêi cha:DÞu dàng ,ôn tồn</i>
HS ghi u bi vào vở
- HS đánh dấu từng đoạn
-3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải
SGK
.- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cô xin phép cha đi học nhóm.
- Cơ khơng đi học nhóm mà đi chơi
- Cơ chị đã nói dối cha rất nhiều lần ,đến nỗi
khơng nhớ đây là lần thứ bao nhiêu. Nhng vì ba
cơ rất tin cơ nên cơ vẫn nói dối
+Cơ rất ân hận nhng rồi cũng tặc lỡi cho qua.
+ Vì cơ cũng rất thơng ba, cơ ân hận vì mình đã
<i>1. Nhiều lần cơ chị nói dối ba.</i>
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Cô bắt trớc chị cũng nói dối ba đi tập văn
nghệ để đi xem phim lại đi lớt qua mặt bạn chị
với bạn. Cô chị thấy em nói dối thì hết sức giận
dữ .
- Cơ nghĩ ba sẽ tức giận, mắng mỏ thậm chí
đánh hai chị em.
- Ông buồn rầu khuyên hai chị em cố gắng học
cho thËt giái.
<i>2. Cô em giúp chị tỉnh ngộ.</i>
- HS đọc bi v tr li cõu hi
- Vì cô em bắt trớc chị mình nói dối. Vì cô biết
mình là tấm gơng xấu cho em.Cô sợ mình
chểnh mảng học hành khiến ba buồn
- Cụ khụng bao giờ nói dối ba đi chơi nữa. Cơ
cời mỗi khi nhớ lại cách em gái đã giúp mình
tỉnh ngộ.
<b>ý</b>
<b> nghĩa</b><i><b> :Câu chuyện khuyên chúng ta không</b></i>
<i>(khi con xin phÐp ®i häc ), trầm</i>
<i>buồn ( khi phát hiÖn ra con gái</i>
<i>nói dối).</i>
<i>-Lời cô chị ;Lễ phép ( khi xin phép</i>
<i>cha đi học), tức tối (khi mắng em )</i>
<i>-Lời cô em: Lúc bình thản ,lúc giả</i>
<i>bộ ngây thơ.-.</i>
GV hng dn HS luyện đọc một đoạn
<b>trong bài (đoạn3).</b>
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi hs đọc trớc lớp.
- GV nhËn xét chung.
<b>III-.Củng cố</b><b> dặn dò:(1p)</b>
+ Nhận xét giờ học
+ Dn HS về đọc bài và chuẩn bị
bài sau: “ Trung thu độc lập”
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn
đọc hay nhất
-L¾ng nghe
- Ghi nhớ
*************************************
<b>Tiết 2: Anh văn: §/c ChÝ d¹y</b>
************************************
<b> TiÕt 3: To¸n: </b>
<i>TiÕt 27 : </i>
<b>A- Mơc tiªu:</b>
- Củng cố về viết, đọc, so sánh các số tự nhiên, đơn vị đo khối lợng và đơn vị đo
thời gian, biểu tợng về biểu đồ, số trung bình cộng…
-Đọc đợc thơng tin trên biểu đồ cột.
-Xác định đợc một năm thuộc thế kỷ nào.
- Cã ý thøc khi häc to¸n, tự giác khi làm bài tập , yêu thích bộ môn
<b>B-Đồ dùng dạy </b><b> học : </b>
- GV : Gi¸o ¸n, SGK
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I- KiĨm tra bµi cò</b><i><b> (3p)</b><b> : </b></i><b> </b>
Gäi 1 HS lên bảng làm bài tập 2-vbt
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm cho
HS
<b>II- Dạy bài mới:(36p)</b>
1- Giới thiệu bài Ghi bảng
<i>2- Hớng dẫn luyện tập:</i>
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài rồi tự làm
bài.
a. ViÕt sè liỊn sau cđa sè 2 835 917
b. ViÕt sè liỊn tríc cđa sè 2 835 917
c. Đọc số rồi nêu giá trị của chữ số 2
trong mỗi số sau:
82 360 945 ;
7 283 096
1 547 238
- Yêu cầu HS nêu giá trị của chữ số 2
- 1 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- HS c đầu bài và làm bài vào vở
- 2 835 918
- 2 835 916
<i>+ 82 360 945: Tám mơi hai triệu ba trăm </i>
<i>sáu mơi nghìn chín trăm bốn mơi lăm.</i>
<i>+7 283 096 : Bảy triệu hai trăm tám mơi ba </i>
<i>nghìn không trăm chín mơi sáu.</i>
<i>+ 1 547 238: Một triệu năm trăm bốn mơi </i>
<i>bảy nghìn hai trăm ba mơi tám</i>
trong mỗi số.
- GV yêu cầu HS nhận xét và chữa bài
vào vở.
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đầu bài , sau đó làm bài
vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
+ Khối lớp 3 có mấy lớp, đó là những
lớp nào?
+Líp 3A , 3B, 3C cã mÊy häc sinh giái
to¸n?
+ Trong khèi líp 3 cã líp nµo cã nhiỊu
häc sinh giái nhất? Lớp nào có số HS
giỏi ít nhất?
+Trung bình mỗi lớp có bao nhiêu HS
giỏi toán?
GV nhận xét chung.
Bài 4:
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
<i>+ Năm 2000 thuộc thế kỷ nào?</i>
<i>+ Năm 2005 thuộc thế kỷ nào?</i>
<i>+ Thế kỷ XXI kéo dài từ năm nào đến </i>
<i>năm nào?(Dành cho HS khá giỏi)</i>
GV nhận xét, chữa bài.
Bµi 5(Dµnh cho HSkhá giỏi) : yêu cầu
HS tự làm bài
Tìm số tròn trăm x, biết
540 < x < 870
- GV chữa bài cá nhân
<i><b>III</b></i>
<i><b> </b></i><b>- Củng cố </b><b> dặn dò:(1p)</b>
- GV nhËn xÐt giê häc.
- DỈn HS vỊ häc bµi , lµm bµi tËp
(VBT) vµ chuẩn bị bài sau: Luyện tập
chung
- HS c bài và làm bài
<b>a. 475 936 > 475 836</b>
<b>b. 903 876 < 913 000</b>
<b>c. 5 tấn 175 kg > 5 075 kg</b>
<b>d. 2 tấn 750 kg = 2 750 kg </b>
- HS chữa bài
- Khối lớp 3 có 3 lớp đó là: 3A, 3B, 3C
- Lớp 3A có 18 HS giỏi tốn, lớp 3B có 27
HS và lớp 3C có 21 HS giỏi tốn.
- Líp 3B cã nhiỊu HS giái nhất. Lớp 3A có
ít HS giỏi nhất.
- Trung bình mỗi lớp có số HS giỏi toán là:
- HS trả lời câu hỏi
<i>- Năm 2000 thuộc thế kỷ XX</i>
<i>- Năm 2005 thuộc thế kỷ XXI</i>
<i>- Th k XXI kéo dài từ năm 2001 đến năm</i>
<i>2100.</i>
- HS ch÷a bài vào vở.
- HS tự làm bài
Số tròn trăm lớn hơn 540 và bé hơn 870 là :
600,700,800
- Vậy x= 600,700, 800.
- HS chữa bài.
- Lắng nghe
- Ghi nhí
********************************
<b> TiÕt 4:TËp lµm văn: </b>
<i>- Hiểu đợc những lỗi mà thầy (cô) giáo đã chỉ ra trong bài.</i>
- Biết cách sửa lỗi do gv chỉ ra: Về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu, viết đúng chính tả.
- Hiểu và biết đợc những lời hay, ý đẹp của những bài văn hay của các bạn.
<b>B- §å dïng d¹y - häc:</b>
<b> C-- Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:</b>
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I-- Kiểm tra bài cũ:(2p)</b>
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của hs.
<b>II- - Dạy bài mới:</b>
1) Giới thiệu bài:(1p)
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Trả bài:(20p)
- GV trả bài cho hs.
- Y/c hs đọc bài của mình.
- Nxét kết quả bài lm ca hs.
<i>*Ưu điểm: Nêu tên những hs viết bài</i>
tốt, sè ®iĨm cao nhÊt: Kh¸nh,
Trang,Hoa…..
- Nxét chung về cả lớp đã xác định.
- Phát phiếu cho từng hs.
- HD nhắc nhở hs.
- GV ghi một số lỗi về dùng từ, ý, về
lỗi chính tả mà nhiều hs mắc phải lên
bảng sau đó gọi hs lên bảng chữa bài.
- Gọi hs bổ sung, nxột.
- Đọc những đoạn văn hay cho hs cả
lớp nghe.
III_Củng cốdặn dò(1p)
- -Nhận xét tiết học.
- Dn hs cha t y/c về nhà viết lại và
nộp vào tiết sau.
Hs l¾ng nghe.
- Nhận bài và đọc lại.
- Đọc lại bài.
L¾ng nghe.
- Nhận phiếu hoặc chữa vào vở.
+ Đọc các lỗi sai trong bài, viết và chữa vào
phiếu hoặc gạch chân trong vở.
+ i v hoc phiu bn bờn cnh kim tra
li.
- Đọc lỗi và chữa bài.
- Bổ sung, nxét.
- Hs c nhng on vn hay của các bạn hoặc
su tầm đợc từ những năm học trớc.
Ghi nhí.
<b> ChiỊu thø t ngày 30 tháng 9 năm 2009</b>
<b> Nghỉ - Đ/c Lý ,Đ/c Bình dạy</b>
<b> *****************************************</b>
<b> Sáng thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b>
<b> NghØ C§- §/c Cầm Bình dạy.</b>
******************************************
<b> Chiều thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</b>
<b> Tiết 1: Tập làm văn: </b>
<i>- Dựa vào 6 tranh minh hoạ và gợi ý xây dựng đợc cốt truyện “Ba lỡi rìu”. Xây</i>
dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.
- Biết phát triển ý nêu dới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện.
- Thấy đợc ý nghĩa của câu chuyện và lịng u thích bộ mơn.
<b> B- Đồ dùng dạy - học:</b>
- Giáo viên: Giáo án, sgk, tranh minh hoạ truyện trong sgk.
- Học sinh: Sách vở m«n häc.
<b>Hoạt động của cơ</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>I- - Kiểm tra bài cũ:(3p)</b>
- Gọi hs đọc phần ghi nhớ.
- Gọi 2 hs kể lại phần thân đoạn.
- Gọi 1 hs kể lại toàn truyện “Hai m
con v b tiờn.
GV nxét, ghi điểm cho hs.
<b>II_- Dạy bài mới:(36p)</b>
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) HD lµm bµi tËp:
Bài tập 1: Y/c hs đọc đầu bài.
- Dán 6 tranh minh hoạ theo đúng thứ
tự trong sgk lên bảng.
Y/c hs quan sát đọc thầm phần lời dới
mỗi bức tranh và trả lời câu hỏi.
+ TruyÖn cã những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Trun cã ý nghÜa g×?
GV câu chuyện kể lại việc chàng trai
đợc tiên ơng thử thách tính thật thà,
trung thực qua những lỡi rìu.
- Y/c hs đọc lời gợi ý dới mỗi bức
tranh.
- Y/c hs dựa vào tranh minh hoạ, kể
lại cốt truyện “Ba lìi r×u”.
- GV sửa chữa cho từng hs, nhắc hs
nói ngắn gọn, đủ nội dung chính.
Gv nxÐt, tuyên dơng những hs nhí
cèt trun vµ lêi kĨ cã sáng tạo.
Bài tập 2:
- Gi hs c y/c.
GV: phát triển ý thành một đoạn
văn kể chuyện, các em cần quan sát
kỹ ảnh minh hoạ, hình dung mỗi
nhân vật trong tranh đang làm gì.
Ngoại hình nhân vật nh thế nào, chiếc
rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay
bạc. Từ đó tìm những từ ngữ để miêu
- 1 Hs đọc ghi nhớ.
- 2 hs thc hin y/c.
- 1 hs k li.
- Ghi đầu bài vµo vë.
- 1 hs đọc to, cả lớp theo dõi.
- Quan sát, đọc thầm và trả lời câu hỏi.
<i>- Truyện có hai nhân vật: Chàng tiều phu và</i>
<i>cụ già (tiên ông).</i>
<i>- Cõu chuyn k li vic chng trai nghốo đi</i>
<i>đốn củi và đợc ơng tiên thử thách tính thật thà,</i>
<i>trung thực qua việc mất rìu.</i>
<i>- Truyện khuyên chúng ta hãy trung thực, thật</i>
<i>thà trong cuộc sống sẽ đợc hởng hạnh phúc.</i>
- 6 hs nối tiếp nhau đọc, mỗi hs đọc một bức
tranh.
- 3 5 hs kÓ cèt trun.
HS kĨ:
<i>Ngày xa có một chàng tiều phu sống bằng</i>
<i>nghề chặt củi. Cả gia tài chỉ là một chiếc rìu</i>
<i>sắt. Một hơm chàng đang đốn củi thì lỡi rìu bị</i>
<i>văng xuống sơng. Chàng đang khơng biết làm</i>
<i>cách nào vớt lên thì một cụ già hiện lên hứa</i>
<i>giúp chàng. Lần thứ nhất, cụ vớt lên một lỡi rìu</i>
<i>bằng vàng, nhng chàng bảo không phải của</i>
<i>mình. Lần thứ hai, cụ vớt lên một lỡi rìu bằng</i>
<i>bạc, nhng chàng khơng nhận là của mình. Lần</i>
<i>thứ ba, cụ vớt lên một lỡi rìu bằng sắt, anh</i>
<i>sung sớng nhận ra lỡi rìu của mình và cảm ơn</i>
<i>cụ. Cụ già khen chàng trai thật thà và tặng</i>
<i>chàng cả 3 lỡi rìu.</i>
- 2 hs nối tiếp nhau đọc y/c thành tiếng.
t¶ cho thÝch hợp và hấp dÉn ngêi
nghe.
- GV lµm mÉu tranh 1.
- Y/c hs quan sát tranh đọc thầm ý
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi ú chng trai núi gỡ?
+ Hình dáng của chàng tiều phu nh
thế nào?
+ Lỡi rìu của chàng trai nh thế nào?
- Gọi hs xây dựng đoạn 1 của truyện
dựa vào các câu hỏi.
- Gọi hs nxét.
- Y/c hs hot ng trong nhóm với 5
tranh cịn lại.
- Gọi các nhóm đọc phn cõu hi ca
mỡnh.
GV nxét, ghi những ý chính lên bảng.
- Tổ chức cho hs thi kể từng đoạn.
- Nxét sau mỗi lợt hs kể.
- Tổ chức cho hs thi kể toàn chuyện.
- Nxét, cho điểm hs.
<b>III- Củng cố - dặn dò:(1p)</b>
- Qua câu chuyện em thấy chàng tiều
phu là ngêi nh thÕ nµo?
- Em học tập đợc ở chàng tiều phu
đức tính gì ỏng quý?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn bài, làm bài ở nhà,
chuẩn bị bài sau.
- Quan sát, đọc thầm.
<i>- Chàng tiều phu đang đốn củi thì chằng may </i>
<i>l-ỡi rìu bị văng xuống sơng.</i>
<i>- Chàng nói: Cả gia tài nhà ta chỉ có lỡi rìu</i>
<i>này. Nay mất rìu khơng biết làm gì để sống</i>
<i>đây.</i>
<i>- Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố ngời nhễ</i>
<i>nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu</i>
<i>nâu</i>
<i>- Lìi rìu sắt của chàng bóng loáng.</i>
- 2 Hs kể chuyện ®o¹n 1.
- Nxét câu trả lời của bạn.
- Hoạt ng trong nhúm.
- c phn tr li cõu hi.
- Mỗi nhóm cử 1 hs kể một đoạn.
- 2, 3 hs kĨ toµn trun.
- Chµng tiỊu phu lµ ngêi tèt bơng và thật thà
không tham lam.
- Hc c tớnh tht th, chăm chỉ...
- Ghi nhớ.
********************************
<b> </b>
<b>Tiết 2:Ôn Toán:</b>
<b> A-Mơc tiªu:</b>
- Củng cố để học sinh nắm vững hơn về cách đọc biểu đồ trang vẽ và biểu đồ
hình cột
- Rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột và biểu đồ tranh vẽ
- Cã ý thức khi học toán,tự giác làm bài tập,yêu thích môn học
<b> B -Đồ dùng dạy </b><b>học :</b>
Giáo viên:VBT,các biểu đồ trong bài học
-Học sinh :Sách vở ,đồ dùng môn học
<b> C-Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị (2p) </b>
Gọi hs nêu nội dung bài học buổi sáng
<b>II. Dạy bài mới:(37p)</b>
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
2Híng dÉn lµm bµi tËp.
Bµi 1
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tổ chức cho hs nêu miệng sau đó
viết vào vbt
+NhËn xÐt ,chữa bài
Bài 2
Gi hs c yờu cu
+ Tổ chức cho hslàm bảng lớp +vbt
+ Nhận xét,chữa bài
Bài 3
Gọi hs đọc yêu cầu
+Tæ chøc cho hs làm bảng lớp +vở
bài tập
+Nhận xét, chữa bài
<b>III_Củng cố </b><b>dặn dò(1p)</b>
*Gọi hs nêu lại nội dung «n
-NhËn xÐt giê häc
-DỈn hs chn bị bài sau
HS ghi đầu bài vào vở
2 hs nªu
HS nêu miệng ,lớp làm vbt
Đáp án : vbt trang 31
2hs đọc
HS làm vbt,1hs lên bng
ỏp ỏn: vbt trang 31
- 2hs c
Hs làm vbt,1hs lên bảng
-Đáp án:vbt trang32
2hs nêu
************************************
<b> Tiết 3: Luyện viết:</b>
<b>Bài: Chị em tôi</b>
<b> A-Mục tiêu: </b>
- Giúp học sinh luyện viết chữ đúng theo mẫu chữ ,cỡ chữ quy định.
- Hs luyện viết một đoạn trong bài tập đọc : Chị em tôi.
-Yêu cầu trình bày đoạn văn đúng đẹp ,viết chữ đúng theo quy định.
- Rèn tính cẩn thận cho hs khi viết chữ.
<b> B-§å dïng d¹y häc:</b>
Sgk, vë luyÖn viÕt
<b> C-Các hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trị</b>
<b>I. KiĨm tra bµi cị(3p) </b>
Gv kiĨm tra vµ chÊm 1số bài hs
luyện viết ở nhà.
-nhận xét.
<b>II. Dạy bài mới(36p)</b>
1 Giới thiệu bài Ghi bảng.
2- Hớng dẫn luyÖn viÕt
- GV nhắc nhở hs về các lỗi sai hs
hay mắc phải nh độ cao ,khoảng
cách các con chữ ,khoảng cách
giữa các tiếng
- Cho häc sinh lun viÕt 1sè tõ ng÷
hay viÕt sai
*Lun viÕt:
-GV đọc mẫu đoạn cần viết
-Híng dÉn ,nh¾c nhë hs cách trình
bày bài viết
- Gv c chm tng cõu cho hs
viết , theo dõi ,uốn nắn hs khi viết
- Chấm 1số bài viết của hs.
- NhËn xÐt bµi viÕt của hs
<b> III-Củng cố </b><b>dặn dò:(1p)</b>
Hs v lờn bn, 1s em np v
HS ghi đầu bài vào vở
Hs luyện viết ở bảng lớp+ bảng con
HS nghe
HS nghe và viết bµi
HS nép bµi
-NhËn xÐt giê häc
-Dặn hs luyện viết thêm ở nhà
**********************************************************************
<b>Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009</b>
- <b>Hội nghị CBCC</b>
- <b>Tæ chøc tÕt trung thu</b>
**********************************************************************