Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Tai lieu chuan kien thuc mon Cong Nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.22 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 18</b>


<b>Soạn ngày: 01/01/09</b>


<b>Tiết: 18</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I 45/ </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Kiến thức: Sau khi học xong phần nghề điện dân dụng giáo kiểm tra lại kiến thức
cơ bản của học sinh để từ đó giáo viên cịn điều chỉnh phương pháp cho phù hợp
- Phân loại được từng đối tượng học sinh.


- Kỹ năng: Làm bài chính xác, kiên trì, khoa học và an tồn.
<b>II.Chuẩn bị của thầy và trò:</b>


- GV: Chuẩn bị câu hỏi, đáp án


- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học, ôn tập, giấy kiểm tra
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. ổn định tổ chức :</b>


<b>Phần I: Trắc nghiệm(5đ)</b>


<b>Câu 1. Hai đầu của bóng đèn huỳnh quang thường có mấy chân</b>
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5



<b>Câu 2. Nhưng kim loại nào sau đây thường được dùng để chế tạo lõi của dây dẫn </b>
điện.


A. Kẽm và chì
B. Thiếc và đồng
C. Nhơm và bạc
D. Đồng và nhôm


<b>Câu 3. Cấu tạo của cầu chì thường có mấy phần </b>
A. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 4. Đồng hồ điện được dùng để đo điện trở mạch điện là:</b>
A. ốt kế


B.Ampe kế
C. Ơm kế
D. Vôn kế


<b>Câu 5: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của mạng điện sinh hoạt?</b>
A. Mạng điện một pha


B.Chỉ có mạch chính
C. Mạng điện hai pha
D.cả 3 ý


<b>Câu 6: Trình tự đúng khi nối dây dẫn điện là :</b>


A. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn và cách điện
mối nối



B. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, kiểm tra mối nối, cách điện mối
nối


C. Bóc vỏ cách điện, nối dây, kiểm tra mối nối, hàn và cách điện mối nối
D. Bóc vỏ cách điện, làm sạch lõi, nối dây, hàn và cách điện mối nối
<b>Câu 7: Nguyên tắc mắc cầu chì là:</b>


A. Mắc ở mạch chính


B. Mắc trứơc các thiết bị điện
C. Mắc song song với phụ tải


D. Mắc trên dây pha, mắc nối tiếp và trước các thiết bị, phụ tải điện
<b>Câu 8: Nguyên tắc mắc công tắc trong mạch điện là :</b>


A. Mắc trước cầu chì
B. Mắc trên dây pha


C. Mắc song song với đèn


D. Mắc sau cầu chì, mắc trước và nối tiếp với đèn
<b>Câu 9: Một số khí cụ và thiết bị của mạng điện sinh hoạt</b>


A. Công tơ điện
B. Đèn huỳnh quang
C. Puli sứ


D. Cầu dao, cầu chì



<b>Câu 10: Mối nối dây dẫn gồm mấy loại:</b>
A. 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Phần II. Tự luận (5đ)</b>


<b>Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ lắp đặt mạng điện sinh hoạt gồm:</b>
1 ổ cắm đơn loại hai lỗ


1 công tắc đơn điều khiển một đèn huỳnh quang dùng chấn lưu hai đầu dây
2 cầu chì bảo vệ các thiết bị và phụ tải


B. Đáp án và biểu điểm chấm
<b>Phần I: Trắc nghiệm(5đ)</b>
<b>Mỗi ý đúng 0.5 điểm </b>


<b>Câu 1 C</b>
<b>Câu 2 D</b>
<b>Câu 3 B</b>
<b>Câu 4 C</b>
<b>Câu 5 A</b>
<b>Câu 6 A</b>
<b>Câu 7 D</b>
<b>Câu 8 D</b>
<b>Câu 9 D</b>
<b>Câu 10 B</b>
<b>Phần II. Tự lựân(5đ)</b>


<b> </b>


<b>IV Rút kinh nghiệm</b>



<b>Ban giám hiệu kí duyệt:</b>
<i>Ngày..…tháng. ….năm 2008/</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Đề 15 phút (Công nghệ 9)</b>


<b>Câu 1. Vì sao nghề trồng cây ăn quả ngày càng được khuyến khích phát triển ở</b>
nước ta?


Hãy khoanh trịn vào chữ cái ở đầu câu trả lời khơng đúng


A. Vì nước ta là nước có khí hậu nhiệt đới, rất thích hợp cho sự sinh
trưởng, phát triển của nhiều loại cây ăn quả.


B. Vì cây ăn quả dễ trồng. Ở đâu cũng có thể trồng được các loại cây ăn
quả.


C. Vì sản phẩm của cây ăn quả có giá trị cao đối với sức khỏe con người,
đời sống kinh tế và bảo vệ mơi trường.


D. Vì nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cây ăn quả của ngày dân ngày càng tăng
cao. Trồng cây ăn quả cịn góp phần giải quyết việc làm cho người lao động và tận
dụng được diện tích đất đai.


<b>Câu 2. Để có được các giống cây ăn quả có phẩm chất tốt, đạt năng suất cao và</b>
thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh của địa phương, cần phải áp dụng những
biện pháp kĩ thuật nào?


Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất



A. Thực hiện đầy đủ các biện pháp kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.
B. Chăm sóc cây đúng kĩ thuật và đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về điều kiện


ngoại cảnh của cây ăn quả.


C. Chọn lọc, lai tạo giống mới kết hợp với áp dụng đầy đủ các biện pháp
kĩ thuật trồng và chăm sóc cây ăn quả.


D. Thường xuyên chăm sóc cây làm cho cây khỏe và tạo điều kiện cho cây
sinh trưởng phát triển thuận lợi.


<b>Câu 3.Vì sao phải chọn nơi cao, không bị ngập úng để trồng cây ăn quả</b>
Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng


A. Vì cây ăn quả cần nhiều ánh sáng.


B. Vì cây ăn quả chịu được hạn nhưng chịu úng kém.


C. Vì cây ăn quả không chịu được hạn và cũng không chịu được úng.
D. Vì những nơi đất cao có nhiều chất dinh dưỡng và ánh sáng.
<b>Câu 4. Khi chăm sóc cây ăn quả, cần phải bón phân vào những thời kì nào?</b>


Khoanh trịn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất


A. Bón lót trước khi trồng cây bằng phân chuồng ủ hoai mục.
B. Bón thúc khi cây sắp ra hoa


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 5. Hãy trình bày yêu cầu về đất của cây ăn quả và liên hệ biện pháp kĩ thuật</b>
chọn đất, làm đất khi trồng cây ăn quả.



<b>Đáp án và biểu điểm</b>
Câu 1 ( 2 điểm): khoanh vào B


Câu 2 ( 2 điểm): khoanh vào C
Câu 3 (2 điểm): khoanh vào B
Câu 4 (2 điểm): khoanh vào D


Câu 5 ( 2 điểm): Nêu được yêu cầu về đất của cây ăn quả (đất có kết cấu tốt,
thống, khơng bị đọng nước, nhiều chất dinh dưỡng, ít chua, dễ thốt nước).
Biện pháp kĩ thuật: Chọn đất có kết cấu tốt, tốt nhất là đất phù sa và đất ở nơi
cao ráo, tiêu nước dễ dàng. Bón lót phân vào đất trước khi trồng)


<b>Đề kiểm tra 45 phút (Công nghệ 9)</b>


<i><b>Câu 1. Trong các giá trị của cây ăn quả, giá trị nào là quan trọng nhất?</b></i>


<b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>


A. Sản phẩm của cây ăn quả có chứa nhiều đường dễ tiêu, các vitamin, chất
khống và các chất dinh dưỡng khác cần thiết cho con người.


B. Sản phẩm của cây ăn quả đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn cho người trồng
trọt và đất nước.


C. Sản phẩm của cây ăn quả là nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
chế biến thực phẩm và xuất khẩu.


D. Trồng cây ăn quả có tác dụng bảo vệ môi trường và làm cho môi trường
trở nên xanh, sạch, đẹp hơn.



<i><b>Câu 2. Nêu những công việc phải làm khi trồng cây ăn quả?</b></i>


<b> Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời không đúng</b>


A. Chỉ cần chọn lọc và lai tạo giống để có được những giống cây ăn quả có
phẩm chất tốt, năng suất cao và chống chịu sâu bệnh tốt.


B. Chuẩn bị giống cây trồng thích hợp - trồng cây đúng thời vụ và khoảng
cách- chăm sóc cây.


C. Chuẩn bị giống cây trồng thích hợp- trồng cây- bón phân, tưới nước, tạo
hình, sửa cành, phịng trừ sâu bệnh.


D. Chọn giống cây thích hợp với địa phương. Sau đó tiến hành trồng và chăm
sóc cây sau khi trồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hãy khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu trả lời đúng nhất</b>
A. Làm cho cây có chiều cao, hình dáng theo ý muốn.


B. Làm cho cây có thế đứng và bộ khung khỏe, cành phân phối đều.


C. Loại bỏ được những cành nhỏ, bị sâu bệnh và làm cho cây thơng thống.
D. Cả A, B và C.


<i><b>Câu 4. Khi tiến hành phòng trừ sâu, bệnh hại cho cây ăn quả, nên áp dụng biện pháp</b></i>


nào để giảm ô nhiễm môi trường và đảm bảo an tồn thực phẩm?
<b>Hãy khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất</b>


A. Phòng trừ bằng các biện pháp kĩ thuật canh tác như làm đất kĩ, phơi ải đất,


bón vơi vào đất, chọn giống chống sâu bệnh…


B. Phịng trừ bằng biện pháp thủ cơng như bắt sâu, cắt bỏ cành lá bị sâu,
bệnh…


C. Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh.


D. Sử dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp(IPM).
E. Cả A, B, C và D.


<b>Câu 5. Thế nào là phương pháp nhân giống hữu tính? Cho ví dụ minh họa.</b>


<i><b>Câu 6. Hãy chọn từ , cụm từ ở cột B ghép với từ, cụm từ ở cột A để được các khái</b></i>


niệm đúng về chiết cành, giâm cành và ghép


<b> A B </b>
1.Chiết cành là phương pháp


nhân giống vô tính bằng cách…


a.dựa trên khả năng hình thành rễ phụ của các
đoạn cành (hoặc các đoạn rễ) đã cắt rời khỏi
cây mẹ.


2.Giâm cành là phương pháp
nhân giống vơ tính…


b.đem gắn một đoạn cành hay mắt (chồi) lên
gốc của cây cùng họ để tạo nên 1 cây mới



3.Ghép là phương pháp nhân
giống vơ tính bằng cách…


c.tách một cành từ cây mẹ để tạo ra một cây
con.


d. tạo cây con từ cây mẹ.


<i><b>Câu 7. Cành được chọn để chiết phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào?</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất.</b>


A. Cành khỏe, nhiều lá, không bị sâu bệnh, càng to và càng già càng tốt.


B. Cành khỏe, không bị sâu bệnh, ở giữa tán cây vươn ra ánh sáng, có đường
kính 1-1,5cm, có 1-2 năm tuổi.


C. Cành khỏe, non, , nhiều lá, không bị sâu bệnh và có đường kính từ 5-6 cm.
D. Cành khỏe và đã ra lâu năm, không bị sâu bệnh, không bị cớm nắng, có


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 8. Người ta thường chiết cành đối với những loại cây ăn quả nào?</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng</b>
A. Cây ăn quả có vỏ cây khơ, giịn và khó bóc vỏ.


B. Cây ăn quả có vỏ cây mỏng và dễ bóc vỏ


C. Cây ăn quả có vỏ cây tương đối dày và dễ bóc vỏ.
D. Cây ăn quả có vỏ cây dày và dễ bóc vỏ.



<i><b>Câu 9. Để giâm cành đạt kết quả tốt, nên giâm cành vào thời điểm nào trong năm?</b></i>


<b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng</b>
A. Mùa hè, từ tháng 5- tháng 7.


B. Mùa mưa (ở các tỉnh phía nam)
C. Mùa xuân ( ở các tỉnh phía bắc)
D. Mùa thu


<i><b>Câu 10. Vì sao giâm cành, chiết cành được áp dụng nhiều khi nhân giống cây ăn</b></i>


quả?


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất</b>
A. Cây mọc từ cành giâm, cành chiết chóng ra hoa, kết quả.
B. Khơng tốn cơng trồng và chăm sóc.


C. Từ một cây mẹ tốt có thể nhanh chóng nhân được thành nhiều cây con.
D. Cả A, B và C


E. Cả A và C.


<i><b>Câu 11. Ghép cành thường được áp dụng đối với những loại cây ăn quả nào?</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>


A. Cây ăn quả có vỏ cây mỏng, khơ, giịn và khó bóc vỏ.
B. Cây ăn quả có vỏ cây mỏng và dễ bóc vỏ



C. Cây ăn quả có vỏ cây tương đối dày và dễ bóc vỏ.
D. Cây ăn quả có vỏ cây dày và dễ bóc vỏ.


<i><b>Câu 12. Để ghép đạt kết quả, cần chọn cành ghép và gốc ghép như thế nào?</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời không đúng</b>


A. Cành ghép khác họ với gốc ghép, được lấy từ cây mẹ có năng suất cao, ổn
định, chất lượng tốt.


B. Cành ghép cùng họ với gốc ghép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Câu 13. Hãy kể tên một số phương pháp ghép thường được áp dụng đối với cây ăn</b></i>


quả?


<i><b>Câu 14. Khi ghép áp cần chọn cành ghép và gốc ghép có kích thước như thế nào?</b></i>


<b>Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>
A. Gốc ghép có đường kính lớn hơn cành ghép.
B. Gốc ghép có đường kính nhỏ hơn cành ghép.
C. Gốc ghép có đường kính bằng cành ghép.


D. Gốc ghép có đường kính lơn hơn hoặc nhỏ hơn cành ghép cũng được.


<i><b>Câu 15. Tại sao phải bón thúc cho cây ăn quả theo hình chiếu của tán cây?</b></i>


<b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất</b>


A. Bón theo hình chiếu tán cây để bón được nhiều phân vào đất.



B. Do rễ tơ của cây ăn quả thường tập trung phát triển rộng ở lớp đất mặt từ
10-30 cm.


C. Do bộ rễ cây ăn quả phát triển rộng bằng tán lá cây.
D. Cả A, B và C


<b>Đáp án và biểu điểm</b>


Câu 1( 0,5 điểm): khoanh vào A; Câu 2( 0,5 điểm): khoanh vào A
Câu 3( 0,5 điểm): khoanh vào D; Câu 4( 0,5 điểm): khoanh vào D
Câu 5( 1,5 điểm): nêu được khái niệm nhân giống hữu tính và ví dụ
Câu 6( 1 điểm): Nối 1-c, 2- a, 3- b; Câu 7( 0,5 điểm): khoanh vào B
Câu 8( 0,5 điểm): khoanh vào A; Câu 9( 0,5 điểm): khoanh vào A
Câu 10( 0,5 điểm): khoanh vào E; Câu 11( 0,5 điểm): khoanh vào A
Câu 12( 0,5 điểm): khoanh vào A


Câu 13 (1,5 điểm): Kể tên được một số phương pháp ghép ( ghép áp, ghép chẻ bên,
ghép nêm, ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép mắt nhỏ có gỗ)


</div>

<!--links-->

×