Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

bai 13 Tong hop va phan tich luc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

F

a



<b>1. Nhắc lại về lực</b>



Lực được biểu diễn bằng một vec tơ:
Gốc của vectơ là điểm đặt lực.


 Phương, chiều của vectơ là phương và chiều của lực.


 Độ dài của vectơ biểu thị độ lớn của lực




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2. Tổng hợp lực:</b>



Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng
đồng thời vào một vật bằng một lực có tác


dụng giống hệt như tác dụng của toàn bộ
những lực ấy.


F

<sub>C</sub>


F

<sub>1</sub>

F

<sub>2</sub>


P



F

<sub>A</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>a) Thí nghiệm:</b>



<b>Thí nghiệm 1:</b>


Dưới tác dụng 2 lực <b>và sợi xác định dây </b>
<b>cao su bị căng ra và có một vị trí AO</b>


<i><b> Chú ý: Hai lực , có giá cắt nhau tại điểm </b></i>


<i><b>O được gọi là hai lực đồng qui.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> Thí nghiệm 2:</b>



A



F

<sub>1</sub>


F

<sub>2</sub>


O



F



Thay và bằng một lực duy nhất .


Điều chỉnh sao cho dây cao su trở lại đúng
vị trí AO


F



1



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Từ 2 thí nghiêm ta thấy:Lực gây ra tác dụng đối
với sợi dây cao su giống hệt và . Vậy là hợp
lực của và


b)Qui tắc tổng hợp lực:
* Qui tắc hình bình hành:


Hợp lực của hai lực đồng qui được biểu diễn bằng
đường chéo(kẻ từ điểm đồng qui)của hình bình hành
mà hai cạnh là những vectơ biểu diễn hai lực thành
phần:

F

<sub>1</sub>

F

<sub>2</sub>

F


O


2
1

<i>F</i>


<i>F</i>



<i>F</i>



F


1


F <sub>F</sub><sub>2</sub> F


1



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 Qui tắc đa giác:


Từ điểm ngọn của vectơ ta vẽ nối tiếp vectơ
song song và bằng vec tơ ; vectư hợp lực có gốc
là gốc của và ngọn là ngọn của vectơ ; ba vectơ
đó tạo thành một tam giác.


1


F

F

<sub>2</sub>,


,
2


F



2


F

F



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

O



 Quy tắc đa giác:



1
<i>F</i>
2
<i>F</i>
3
<i>F</i>


4
<i>F</i>
<i>F</i>
,
2


<i>F</i> <i>F</i>3,


,
4


<i>F</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3. Phân tích lực:</b>



Phân tích lực là phép thay thế


một lực bằng hai hay nhiều lực tác


dụng đồng thời và gây hiệu quả



giống hệt như lực ấy.



Phân tích lực cũng tuân theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thí nghiệm :



P

<sub>2</sub>





P



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Củng cố:</b>



Câu 1: Gọi F<sub>1</sub>, F<sub>2</sub> là độ lớn của hai lực


thành phần, F là độ lớn hợp lực của chúng.
Câu nào sau đây là đúng?


A.Trong mọi trường hợp F luôn luôn lớn
hơn cả F<sub>1</sub> và F<sub>2.</sub>


B. F không bao giờ nhỏ hơn cả F<sub>1 </sub> và F<sub>2.</sub>


C. Trong mọi trường hợp, F thoã mãn:


IF<sub>1</sub> – F<sub>2 </sub>I F F<sub>1</sub>+ F<sub>2</sub>


A.Fkhông bao giờ bằng F

<sub>1</sub>

hoặc F

<sub>2.</sub>





Tại
sao


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Câu 2: Cho hai lực đồng qui có độ lớn
F<sub>1</sub> = F<sub>2 </sub>= 20 N.


Vẽ hình biểu diễn cho mỗi trường hợp.


Hãy tìm độ lớn hợp lực của hai lực khi
chúng hợp với nhau một góc = 0o, 60o,


90o, 120o, 180o.


<b>Củng cố:</b>



α



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

F

<sub>1</sub>

F

<sub>2</sub>


( F = 40 N )


F



F

<sub>1</sub>

F

<sub>2</sub>


F



Khi  = 600


( F=34,6 N )



Khi  = 0o


<b>Củng cố:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

F



F

<sub>2</sub>

F

<sub>1</sub>


Khi  = 900


( F =28,2 N )



F



F

<sub>2</sub>

F

<sub>1</sub>


Khi  = 1200


( F =20 N )



<b>Củng cố:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

F

<sub>2</sub>

F

<sub>1</sub>


Khi  = 1800


F’

<sub>1</sub>


( F = 0 N )



Câu 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×