Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

tuçn 19 kõ ho¹ch tuçn 19 t n t m«n häc tiõt tªn bµi d¹y hai 28 12 chµo cê §¹o ®øc tëp ®äc tëp ®äc kó chuyön to¸n 19 52 53 91 §oµn kõt víi thiõu nhi quèc tõtiõt 1 hai bµ tr­ng hai bµ tr­ng c¸c sè cã

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.81 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kế hoạch tuần 19</b>



<b>T-N-T M«n häc</b> <b>TiÕt Tên bài dạy</b>
<b>Hai</b>


<b>28-12</b>


<i><b>Cho c</b></i>
<i><b>o c</b></i>
<i><b>Tp c</b></i>


<i><b>Tp c - K chuyn</b></i>
<i><b>Toỏn</b></i>


19
52
53
91


Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế(Tiết 1)
Hai Bà Trng


Hai Bà Trng
Các số có bốn chữ số


<b>Ba</b>


<b>29-12</b> <i><b>Hát nhạc</b><b>Toán</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>
<i><b>Tự nhiên và xà hội</b></i>



92
19
37
37


Luyện tập


Học hát: Bài Em yêu trờng em
Nghe viết: Hai Bà Trng
Vệ sinh môi trờng(tiếp theo)


<b>T</b>
<b>30-12</b>


<i><b>Tp c</b></i>
<i><b>Luyn t v cõu</b></i>


<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Thể dôc</b></i>
51
19
93
37


Báo cáo kết quả tháng thi đua’’Noi gơng chú bộ
đội”


Nhân hố. Ơn tập cách đặt và TLCH Khi nào?
Các số cú bn ch s(tip theo)



Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.


<b>Năm</b>
<b>31-12</b>
<i><b>Toán</b></i>
<i><b>Tập viết</b></i>
<i><b>Chính tả</b></i>
<i><b>Mĩ thuật </b></i>
<i><b>Thủ công</b></i>
94
19
38
19
19


Cỏc s có bốn chữ số(tiếp theo)
Ơn chữ hoa N(tiếp theo)
Nghe viết: Trần Bình Trọng
Vẽ trang trí: Trang trí hình vng
Ơn tập chủ đề: Cắt dán chữ cái đơn giản


<b>S¸u</b>
<b>1-1 </b>


<i><b>ThĨ dơc</b></i>
<i><b>TËp làm văn</b></i>


<i><b>Toán</b></i>


<i><b>Tự nhiên và xà hội</b></i>


<i><b>Sinh hoạt</b></i>


38
19
95
38


Đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông
Nghe- kể: Chàng trai làng Phï đng


Sè 10 000- Lun tËp
VƯ sinh m«i trêng(tiÕp theo)


<i><b>Thứ hai ngy 28 thỏng 12 nm 2009</b></i>
<b>o c</b>


<i><b>Đoàn kết víi thiÕu nhi qc tÕ (TiÕt1)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu :</b>


- HS bớc đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải giúp đỡ lẫn
nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ.


- HS tích cực tham gia vào các hoạt động đồn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc tế
phù hợp với khả năng do nhà trờng, địa phơng tổ chức.


<i><b>* GDBVMT: HS biết đoàn kết với thiếu nhi quốc tế trong các hoạt động BVMT, </b></i>


làm cho môi trờng thêm xanh, sạch đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Vở bài tập Đạo đức lớp 3 ; tranh ảnh nói về thiếu nhi Việt Nam và Quốc tế.



<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yu:</b>
<b>* Khi ng </b>


<i><b>HĐ1: Phân tích thông tin </b></i>


<b>Mục tiêu : - HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghị thiếu nhi Quốc tế.</b>


- HS hiểu trẻ em có quyền c t do kt giao bn bố.


<b>Cách tiến hành :</b>


- GV chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm một vài bức ảnh, mẫu tin về các
hoạt động hữu nghị giữa thiếu nhi VN và thiếu nhi QT.


- HS thảo luận về nội dung, ý nghĩa của hoạt động đó.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.


- Nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.


<b>- GV kết luận : Đó là tình đồn kết giữa thiếu nhi VN với thiếu nhi các nớc bằng </b>
các hoạt động cụ thể. Đó cũng là quyền của trẻ em đợc tự do kết giao với bạn bè
khắp năm châu bốn biển.


<i><b>H§2: Du lịch thế giới.</b></i>


<b>Mục tiêu : HS biết thêm về nền văn hoá, cuộc sống, học tập của các bạn TN 1 số </b>


n-ớc trên thế giới và trong khu vực.



<b>Cách tiến hành :</b>


- GV phỏt cho mi nhúm tranh, ảnh về các hoạt động văn hoá, học tập của thiu nhi
Quc t.


- Các nhóm thảo luận tìm hiểu về: trang phục, văn hoá, học tập.
- Các nhóm giới thiệu tríc líp.


- GVnhËn xts, bỉ sung.


- GV kết luận : Các bạn thiếu nhi trên thế giới đều có quyền sống, cịn đợc đối xử
bình đẳng, đợc giáo dục, đợc ăn mặc theo truyền thống của dân tộc mỡnh


<i><b>HĐ3: Thảo luận nhóm.</b></i>


<b>Mc tiờu : HS bit c nhng việc cần làm để tỏ tình đồn kết, hữu nghị vi thiu </b>


nhi quốc tế.


<b>Cách tiến hành :</b>


- GV chia lớp thành nhóm đơi, u cầu các nhóm thảo luận và kể về các việc nên
làm thể hiện tình đồn kết của các bạn thiếu nhi.


- 1sè HS trình bày trớc lớp. GV nhận xét.
- HS liên hệ bản thân.


- GV nờu nhng hot ng th hin tình hữu nghị, đồn kết với thiếu nhi QT.
Biết thiếu nhi quốc tế có nhiều hoạt động chung tay làm cho mơi trờng xanh, sạch
đẹp.



<i><b>* Híng dÉn thùc hành:</b></i>


- Các nhóm lựa chọn, thực hiện các HĐ phù hợp.


- Su tầm tranh, ảnh về các HĐ hữu nghị giữa TNVN với TNQT.
- Vẽ tranh, làm thơvề tình hữu nghị giữa TNVN với TNQT.


<b>Tp c- k chuyn</b>
<i><b>Hai B Trng</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>A. Tập đọc</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</b></i>


- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : ruộng nơng, lên rừng,
lập mu, trẩy quân, rìu búa, đầu tiên.


- Giọng đọc phải phù hợp với diễn biến của câu chuyện.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. KĨ chun</b>


<i><b>1. RÌn kÜ năng nói :</b></i>


- Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu truyện.



- K tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ… thay đổi đợc giọng kể với nội dung câu
chuyện(HS khá, gii).


<i><b>2. Rèn kĩ năng nghe :</b></i>


- Tập trung theo dõi b¹n kĨ chun.


- Biết nhận xét, đánh giá lời kể ca bn, k tip c li bn.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc.</b>


- Tranh minh ho¹ trun SGK.


- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.


<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>


<b>Tập đọc</b>


<i><b>A. GTB: GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách Tiếng Việt T2 và chủ điểm : Bảo vệ Tổ </b></i>


quốc.


<i><b>B. Bµi míi : </b></i>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài học </b></i>
<i><b>2. Luyện đọc:</b></i>


<i><b>a. §äc mÉu: </b></i>



- Giọng to rõ ràng, mạnh mẽ
- HS quan sát tranh.


<i><b>b. HD luyện đọc và giải nghĩa từ:</b></i>


- HS đọc từng câu nối tiếp. GV sửa lỗi phát âm cho HS.


+ HD HS đọc các chữ khó: ruộng nơng, lên rừng, lập mu, trẩy quân, rìu búa, đầu
tiên. (GV kèm HS yếu đọc)


- 4HS đọc từng đoạn nối tiếp. GV nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng.
+ Gv giúp HS đọc đúng các câu khó:


+ Giúp HS hiểu các từ: giặc ngoại xâm, đô hộ, luy lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn
khích.


- Đọc từng đoạn trong nhóm 2:
+ HS yếu đọc đoạn 1.


+ 4nhóm HS đọc nối tiếp ĐT 4 đoạn của bài. Lớp nhận xét.
- 1 HS gii c c bi.


<i><b>3. Tìm hiểu bài:</b></i>


- HD HS đọc thầm từng đoạn , cả bài và trả lời các câu hỏi trong SGK:


+ Đoạn1: Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? (Chúng thẳng tay
chém giết dân lành, cớp hết ruộng nng)


+ Đoạn 2,3: Hai Bà Trng có tài và có chÝ lín nh thÕ nµo? (Hai Bµ Trng rÊt giái võ


nghệ, nuôi chí dành lại non sông.)


Vỡ sao Hai Bà Trng khởi nghĩa? (HS trao đổi trong nhóm) (Vì Hai Bà Trng yêu nớc,
thơng dân, căm thù quân giặc tàn bạo đã giết hại Thi Sách và gây bao tội ác với
nhân dân.)


Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đồn qn khởi nghĩa ? (Hai Bà mặc giáp
phục thật đẹp bớc lên… đoàn quân rựng rựng lờn ng)


+ Đoạn 4: Kết quả của cuéc khëi nghÜa nh thÕ nµo?


Vì sao đời nay nhân dân ta tơn kính Hai Bà Trng? (Vì Hai Bà Trng là
ng-ời đã lãnh đạo nhân dân giải phóng đất nớc, là hai vị anh hùng chống ngoại xâm
đầu tiên trong lịch sử nớc nhà.)


<i><b>- GV gióp HS nªu néi dung bài: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại </b></i>


<i><b>xâm của Hai Bà Trng và nhân dân ta.( 1số HS khá phát biểu, HS TB, yếu nhắc </b></i>


lại)


<i><b>4. Luyn đọc lại:</b></i>


- GV đọc đoạn 2,3 và HD HS đọc.


- 1số nhóm HS thi đọc đoạn văn. GV, HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
- 1 HS giỏi đọc cả chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>2. Híng dÉn kĨ chun:</b></i>



<i><b>- 2 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm. </b></i>


- HS quan sát tranh minh hoạ theo cặp nói nội dung bức tranh.
- 1số cặp phát biểu, lớp nhận xÐt vµ chèt néi dung tranh.
- 1 HS kĨ mÉu 1 đoạn theo tranh.


- HS tập kể theo cặp.
- 4HS kể nối tiếp 4 đoạn


- GV, lớp nhận xét, bình chọn bạn kể hay.


- 1,2 HS giỏi kể toàn bé néi dung c©u chun. GV nhËn xÐt


<b>III. Cđng cè bài:</b>


- 1HS khá nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Yêu cầu HS về tập kể cho ngời thân nghe.


<b>Toán</b>


<i><b>Các số có bốn chữ số</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh:</b>


- Nhn biết các số có 4 chữ số ( các chữ số đều khác 0).


- Bớc đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị
trí của nó ở từng hàng.


- Bớc đầu nhận ra thứ tự của các số trong 1 nhóm các số có bốn chữ số (tr ng hp
n gin ).



<b>II. Đồ dùng dạy- học.</b>


GV và HS có các tấm bìa, mỗi tấm có 100, 10, 1 « vu«ng.


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. GTB(1').</b></i>


<b>2. Bài dạy: </b>


<b>HĐ1: Giới thiệu số có bốn chữ số</b>


*. Giới thiệu số1423


<i><b>- GV lấy một tấm bìa 100 ô vuông, HS nhận xét: có 10 cột mỗi cột 10 « vu«ng.</b></i>
- GV xÕp nhãm1: 10 tÊm b×a 100 « vuông. Vậy có bao nhiêu ô vuông? (1000 ô
vuông)


Nhóm 2: Có 4 tấm bìa, mỗi tấm bìa 100 ô vuông. Có bao nhiêu ô vuông?(400 ô
vuông)


Nhóm 3: Có 2 thẻ chơc. Cã mÊy chơc? (2chơc)
Nhãm 4: Cã 3 « vu«ng.


- Vậy có 1000, 400, 20 và3 ô vuông.


- HS quan sát bảng và nhận xét các hàng: Từ hàng đơn vị đến hàng nghìn:


+ ở hàng đơn vị có 3 ô vuông, coi 1 ô vuông là một đơn vị. Vậy có 3 đơn vị, ta viết
đợc số 3 ở hàng đơn vị.



+ Coi mỗi thẻ10 là một chục thì ở hàng chục ta có 2 chục(tơng ứng với 20 ô vuông)
Ta viết đợc số 2 ở hàng chục.


+ Coi mỗi thẻ 100 là 1 trăm ở hàng trăm, ta có 4 trăm(tơng ứng với 400 ô vuông)Ta
viết số 4 ở hàng trăm.


+ Coi mi th 1000 l 1 nghỡn thì ở hàng nghìn ta có 10 nghìn(tơng ứng với 1000 ơ
vng) Ta viết đợc số 1 vào hàng nghìn.


- Số gồm 1nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị là : 1423
<b>- Đọc là: một nghìn bốn trăm hai mơi ba</b>


- Một số HS chỉ và đọc số.
- GV cho HS nhận xét số 1423.


+ Số 1423 là số có 4 chữ số, kể từ trái sang phải: chữ sơ 1 chỉ 1 nghìn, chữ số 4 chỉ
4 trăm, chữ số 2 chỉ hai chục, chữ số 3 chỉ ba đơn vị.


- GV cho HS chỉ và nói cấu tạo số.
- GV cho HS đọc lại số 1423 nhiều ln.


<b>HĐ2: Thực hành </b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- 1HS lờn bảng làm bài, lớp nhận xét, chữa bài.
- 1số HS nêu kết quả và đọc số.


<i><b>Bµi 2: </b></i>



- HS đọc yêu cầu.
- 1HS khá làm bài mẫu.


- 1số HS đọc số và viết số. Lớp nhận xét, chữa bài
- 1số HS đọc số trong bài làm của mình.


<i><b>Bµi 3: </b></i>


- GV nêu yêu cầu và hớng dẫn HS nhận xét các dÃy số.
- HS làm bài vào vở câu a,b.


- 1số HS nêu kết quả và viết dÃy số.
- Lớp nhận xét, chữa bài.


<i><b>Thứ ba ngày 29 tháng12 năm 2009</b></i>
<b>Toán</b>


<i><b>Luyện tËp</b></i>
<i><b>I. Mơc tiªu: Gióp HS:</b></i>


- Củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số.


- TiÕp tơc nhËn biÕt thứ tự của các số có 4 chữ số trong từng dÃy số.
- Làm quen bớc đầu với các số tròn nghìn.


<b>II. Cỏc hot ng dyhc: </b>
<i><b>Bi 1: </b></i>


- HS đọc yêu cầu BT.



- GV híng dÉn nhËn xÐt sè mÉu 8527


- GV đọc số và gọi 1 số HS lên bảng viết số: 9462, 1954, 4765, 1981, 5821
- Lớp nhận xét, chữa bài và đọc lại bài.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- GV nêu yêu cầu.


- HS khỏ c mu số 1942( một nghìn chín trăm bốn mơi hai).
- GV viết các số lên bảng, gọi 1số HS đọc bài.


- Lớp nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 3: </b></i>


- GV nêu yêu cầu. GV HD HS lµm bµi.
- HS làm bài vào vở câu a,b.


- 3 HS viết c¸c d·y sè.


- Lớp nhận xét, chữa bài. Lớp đọc lại các dãy số.


<i><b>Bài 4:</b></i>


- GV nêu yêu cầu, HS quan sát các tia số và nhận xét.
- 1số HS nêu cách làm.


- HS làm bài cá nhân.



- 1 HS lờn bng lm bi, lp nhn xột.
- HS c li cỏc tia s.


<b>Hát nhạc</b>


<i><b>Học hát : em yêu trờng em</b></i>
<i><b>(Gv chuyên dạy)</b></i>


<b>Chính tả</b>
<i><b>Tiết 1- tuần 19</b></i>
<b>I. Mục tiêu : Rèn kĩ năng viết chính tả:</b>


<b>- Nghe-viết chính xác đoạn 4 của chuyện Hai Bà Trng. Biết viết hoa đúng các tên </b>
riêng.


- Điền đúng vào chỗ trống các tiếng bắt đầu bằng iêt/iêc.
- Tìm đợc các tiếng bắt đằu bằng vần iêt/ iêc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2.HD lµm bµi tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 1: Nghe viÕt: Hai Bµ Trng</b></i>


* HD chuÈn bÞ:


- GVđọc diễn cảm đoạn văn. 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- GV giúp HS nắm nội dung bài và nhận xét chính tả :
- HS tập viết các chữ hoa và chữ khó.


* GV đọc cho HS viết bài: (HS yếu nhìn sách để chép)
- HS viết xong bài. GV đọc lại cho học sinh soát lại bài.


* Chấm chữa bài:


+ GV cho HS sửa bài bằng cách đổi chéo và dùng bút chì dới chữ sai.
+ GV chấm nhanh 1 số bài và nhận xét.


<i><b>Bµi 2a: </b></i>


- 1HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.


- 1số HS lên điền nhanh.
- GV, lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại các từ đã điền.


<i><b>Bµi 3a: </b></i>


- GV chia lớp thành 4 nhóm (thi 2 lợt)
<b>- HS lợt 1 thi tìm các từ bắt đầu bằng l</b>
<b>- HS lợt 2 thi tìm các từ bắt đầu bằng n</b>
- Lớp nhận xét, chọn i thng.


- HS làm bài vào vở.


<i><b>3. Củng cố, dặn dß:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về xem và đọc lại bài tập 2a, 3a.


<b>Tù nhiªn và xà hội</b>



<i><b>Vệ sinh môi trờng (tiếp theo)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


-Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi đối vớ môi trờng và sức
khoẻ con ngời.


-Những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hp v sinh.


<i><b>* GDBVMT: + HS biết phân rác thải là nơi chứa mầm bệnh làm hại sức khoẻ con </b></i>


ngời và động vật.


+ HS biết phân rác thải nếu khơng đợc xử lí hợp vệ sinh sẽ là nguyên
nhân gây ô nhiễm môi trờng.


+ HS biÕt một vài biện pháp xử lí phân, rác thải hợp vÖ sinh.
+ HS cã ý thức giữ gìn vệ sinh môi trờng.


<b>II. dựng dạy- học: Các hình trang 70,71 SGK</b>
<b>III.Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Bµi cị:</b></i>


Hỏi: Rác có hại nh thế nào đối vớ sức khoẻ con ngời?
HS trả lời,HS khác nhận xột.GV ghi im.


<i><b>2. Bài mới:</b></i>


<i><b>HĐ1: Quan sát tranh</b></i>



<i><b>Mc tiờu: Nờu tác hại của ngời,gia súc phóng uế bừa bãi đối vi mụi trng v sc</b></i>


khoẻ


<b>Cách tiến hành:</b>


- HS quan sát tranh theo cặp trang 70, 71


- HS nờu những điều đã quan sát thấy trong hình.
- Thảo luận cả lớp về việc phóng uế bừa bãi:


+ Nêu tác hại của việc ngời và gia súc phóng uế bừa bãi.Hãy nêu 1số dẫn chứng cụ
thể em đã quan sát thấy ở địa phơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- GV kết luận: Phân,nớc tiểu là các chất cặn bã của quá trình tiêu hố,bài tiết.
Chúng có mùi hơi, thối, chứa nhiều mầm bệnh. Vì vậy chúng ta khơng nên phóng
uế bừa bãi và cần phải xử lí phân, rác thải của vt nuụi ỳng cỏch phũng bnh.


<b>HĐ2: Thảo luận nhóm</b>


<i><b>Mục tiêu: Các loại nhà tiêu và cách sử dụng hợp vệ sinh </b></i>
<b>Cách tiến hành:</b>


- GV chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát tranh chỉ và nói tên từng loại nhà tiêu
trong hình.


- Thảo luận:


+ a phng bạn thờng sử dụng loại nhà tiêu nào?



+ Bạn và những ngời trong GĐ cần làm gì để giữ cho nhà tiêu ln sạch sẽ?
+ Đối với vật ni thì cần làm gì để phân vật ni khơng làm ơ nhiễm môi trờng?
- GVkết luận: Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh, sử lí phân ngời và động vật hợp lí sẽ góp
phần phịng chống ơ nhiễm mơi trờng, khơng khí, t v nc


<i><b>3. Củng cố- dặn dò:</b></i>


-Thc hin tt bi học để bảo vệ môi trờng.


<i><b>Thứ t ng y 30 tháng 12 năm 2009</b><b>à</b></i>
<b>Tập đọc</b>


<i><b>Báo cáo kết quả tháng thi đua “noi gơng chú bộ đội”</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: </b></i>


- Đọc đúng các từ: vừa qua, điệu múa, liên hoan.


- Đọc câu trôi chảy, rõ ràng, rành mạch từng nội dung, đúng giọng một bản báo cáo.


<i><b>2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:</b></i>


- Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh
dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.


<b>II. §å dïng d¹y- häc.</b>


Bảng phụ ghi nội dung đoạn cần hớng dẫn luyện đọc: Tôi….vừa qua.



<b>III. Các hoạt động dạy- học.</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài học:</b></i>


<i><b>2. Luyện đọc:</b></i>


<i><b>a. §äc mÉu: Giäng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát.</b></i>


<i><b>b. HD luyn c v giải nghĩa từ:</b></i>


- 3HS khá đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. GV nhắc nhở HS cách đọc đúng.


- GV giúp HS hiểu các từ: ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22-12
- Đọc từng đoạn trong nhóm 2. HS yếu đọc 1 đoạn.


- 2 HS thi c c bi. GV nhn xột.


<i><b>3. Tìm hiểu bài: </b></i>


- HD HS đọc thầm từng đoạn , cả bài và trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Theo em báo cáo trên là của ai? (Là của bạn lớp trởng.)


+ Bạn báo cáo với những ai? (Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp
trong tháng thi đua " Noi gơng chú bộ đội")


- Lớp đọc thầm bản báo cáo.


+ Bản báo cáo gồm những nội dung nào? (Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của
lớp: học tập, lao động, các công tác khác, cuối cùng là đề nghị khen thởng những
tập thể, cá nhân tốt nhất.)



+ Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? (Để thấy lớp thực hiện đợt thi đua
nh thế nào)


<i><b>4. luyện đọc lại:</b></i>


- 3 HS khá đọc 3 đoạn của bài. GV nhận xét.


- 1số HS thi đọc cả bài. GV, HS nhận xét, bình chọn bạn c hay.


<i><b>5. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Luyện từ và câu</b>
<i><b>Tuần 19</b></i>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nhận biết đợc hiện tợng nhân hố, các cách nhân hố.
-<b> Ơn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?</b>


<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ ghi bài tập 1, 2, 3. </b>
<b>III.Các hoạt ng dy hc:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiÕt häc</b></i>
<i><b>2. HD lµm bµi tËp:</b></i>


<i><b>Bµi 1: </b></i>



- 1HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi SGK.


- HS lµm bµi theo cặp, viết , trả lời ra giấy nháp.


- 1s HS nêu bài làm, lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
+ Con Đom Đóm đợc gọi bằng: anh


+ TÝnh nÕt của Đom Đóm: Chuyên cần.


+Hot ng: lờn ốn, i gỏc, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho ngời ngủ.


<i><b>Bµi 2:</b></i>


- 1HS nêu yêu cầu:


- 1HS c thnh ting: Anh Đom Đóm.
- Làm bài cá nhân.


- HS nªu miƯng, GV ghi bảng. Lớp nhận xét, chữa bài.


Tờn cỏc con vt Các con vật đợc gọi bằng Các con vật đợc t nh t ngi
Cũ B


Vạc


Chị
thím


ru con: Ru hỡi ru hời/ Hỡi bé tôi
ơi/ Ngủ cho ngon giấc



lặng lẽ mò tôm


<i><b>Bài 3:</b></i>


- HS nêu yêu cầu, GV treo bảng phụ.
- HS suy nghĩ làm việc cá nhân vào vở BT.


- 3HS lên bảng làm bài lần lợt 3 câu. Lớp nhận xét, chữa bài.
a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.


b. Tèi mai anh §om §ãm lại đi gác.


c. Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì 1.


<i><b>Bài 4: </b></i>


- 1 HS c yêu cầu và các câu hỏi, lớp theo dõi.
- GV nêu từng câu hỏi, HS trả lời.


- Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tËp.


a. Líp em bắt đầu học kì 2 từ ngày mùng 7 tháng1
b. Ngày 31.5 học kì 2 kết thúc.


c. Thỏng 6 chỳng em c ngh hố.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>



- GV yêu cầu HS đọc lại các bài tập để ghi nh v cỏch nhõn hoỏ.


<b>Toán</b>


<i><b>Các số có bốn chữ số (tiÕp)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS: </b>


- Nhận biết các số có bốn chữ số ( trờng hợp chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng
trăm là 0 ).


- Đọc, viết các số có bốn chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 cịn dùng để chỉ
khơng có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có bốn chữ số.


- TiÕp tơc nhËn ra thø tù c¸c số trong một nhóm các số có bồn chữ số.


<b>II. Đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần bài học</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>


<i><b>H§1: Giíi thiƯu sè cã 4 chữ số, các trờng hợp có chữ số 0 </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>+ Số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục và 0 đơn vị.</b>
<b>+ Viết: 2000</b>


<b>+ §äc: Hai ngh×n</b>


- GV cho HS đọc lại số và nêu cấu tạo của số.


- GV yêu cầu HS viết các số còn lại vào bảng con và đọc số.


- Lu ý:+ HS khi viết, đọc số đều từ trái sang phải ( từ hàng cao đến hàng thấp).


+ Khi đọc số 0 ở hàng chục ta đọc là linh.


- HS đọc lại các số nhiu ln.


<b>HĐ2: Thực hành</b>


GV quan sát hớng dÉn HS lµm bµi:


<i><b>Bµi1: ViÕt (theo mÉu)</b></i>


<b>- GV nêu yêu cầu và hớng dẫn bài mẫu: 7800, đọc là:bảy nghìn tám trăm</b>
- GV đa ra các số lần lựơt, yêu cầu một số em đọc số: 3690, 6504, 4081, 5005
- Gv nhắc HS cách đọc đúng.


Hµng


Viết số Đọc số
nghìn trăm chc n


vị
7


3
6
4
5


8
6
5


0
0


0
9
0
8
0


0
0
4
1
5


7800
3690
6504
4081
5005


bảy nghìn tám trăm
ba nghìn sáu trăm chín mơi


sáu nghìn năm trăm linh t
bốn nghìn không trăm tám mơi mốt


năm nghìn không trăm linh năm


- GV: Cng c cỏch đọc số có bốn chữ số trong trờng hợp chữ số hàng trăm, chục,


đơn vị là 0.


<i><b>Bµi 2: ViÕt tiÕp vào chỗ chấm (theo mẫu).</b></i>


- Gv nêu yêu cầu, GV híng dÉn HS nhËn xÐt d·y sè.
- HS lµm bµi vào vở.


- 3 HS lên bảng viết tiếp các dÃy số.
- Lớp nhận xét, chữa bài.


- GV cho HS c lại các dãy số vừa lập.


<i><b>Bµi 3:</b></i>


- 1HS đọc yêu cầu bài tập, lớp đọc thầm.
- GV hớng dẫn 3 dãy số, HS làm bài vào vở.
- 3HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, chữa bài.
- 1số HS đọc lại bài của mình.


- Lớp đọc lại cả 3 dãy s.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV nhận xét tiết học.


- Về đọc lại các số trong các bài tập.


- Quan sát bảng trong SGK T95, nhận xét và tự viết s, c s.


<b>Thể dục</b>



<i><b>Trò chơi: thỏ nhảy</b></i>
<i><b>(GV chuyên dạy)</b></i>


<i><b>Thứ năm ng y 31 tháng 12 năm 2009</b><b></b></i>
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b></i>


- Nhận biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số


- Biết viết số có bốn chữ số thành tổng của các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc
lại.


<b>II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ:</b>


- GV đọc cho 1HS viết số, lớp viết vào bảng con
<b>Một nghìn hai trăm linh tám (1208)</b>
- GV và HS nhận xột, cho im.


<b>2. Dạy bài mới.</b>


<b>HĐ1: Hớng dẫn viết số thµnh tỉng</b>


- GV viÕt sè 5247.


+ Số 5247 gồm mấy nghìn? mấy trăm? mấy chục? mấy đơn vị?
+ Gv HD vit: 5247=5000+200+40+7



+ 1số HS nhắc lại.


- GV yêu cầu HS viết số 9683 thành tổng vào bảng con, 1HS lên bảng viết.
+ Lớp nhận xét, chữa bài: 9683=9000+600+80+3


- Gv HD viết: 3095=3000+0+90+5(không trăm ta không cần viết)
= 3000+90+5


- HS viết thành tổng các số sau: 7070, 8102, 6790, 4400, 2005 vào bảng con.
- Lớp nhận xét, chữa bài.


<b>HĐ2: Thực hành</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- GV nêu yêu cầu BT và hớng dẫn mẫu.
- HS làm bài vào vở.


- 1số HS lên bảng làm bài.


- Lớp nhận xét, chữa bài vµo vë.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- HS đọc yêu cầu và GV hớng dẫn làm bài.
- HS làm bài vào vở cột 1 câu a,b.


- 1sè HS lên bảng viết số.
- Lớp nhận xét, chữa bài.


<i><b>Bài 3: </b></i>



- GV nêu yêu cầu, HS viết số vào bảng con.
- GVnhận xét chữa bài .


<i><b>Bài 4: (HS khá giỏi làm thêm)</b></i>


- HS c yờu cu.
- HS lm bi vào vở
- 1số HS nêu kết quả.


- GV ghi bảng. Lớp nhận xét.


<b>Tập viết</b>
<i><b>n chữ hoa: n</b></i>


Ô


<b>I. Mục tiêu :</b>


Củng cố cách viết chữ hoa n qua bài tập ứng dụng:
<i><b>- Viết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.</b></i>


<i><b>- Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ: </b></i>


<i><b> Nhí s«ng L«, nhí Phè Ràng</b></i>
<i><b>Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà</b></i>
<b>II. Đồ dùng: - MÉu ch÷ viÕt hoa N </b>


- Tên riêng, câu ứng dụng viết sẵn.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi: Giíi thiƯu yêu cầu tiết học. </b></i>
<i><b>2. HD viết bảng con:</b></i>


<i><b>a. Luyện viÕt ch÷ viÕt hoa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS tËp viÕt vào bảng con.


<i><b>b. Luyện viết từ:</b></i>


<i><b>- HS c tờn riờng: Nhà Rồng</b></i>


- GV giới thiệu về địa danh Nh Rng:


- HS tập viết vào bảng con.


<i><b>c. Lun viÕt c©u øng dông. </b></i>


<i><b>- HS đọc câu ứng dụng : </b></i>


<i><b> Nhớ sông Lô, nhớ Phố Ràng</b></i>
<i><b>Nhớ từ Cao Lạng, Nhớ sang Nhị Hà</b></i>


- GV giỳp HS biết đến các dịa danh: sông Lô, Phố Ràng, Cao Lạng, Nhị Hà.


<i><b>3. HS viÕt vµo vë TËp viÕt:</b></i>


- GV nêu yêu cầu, HS viết bài.



<i><b>4. Chấm chữa bài : GV chÊm nhanh mét sè bµi vµ nhËn xÐt.</b></i>
<i><b>5 Dặn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS về viết bài ở nhà.


<b>Chính tả</b>
<i><b>Tiết 2- tuần 19</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Rèn kĩ năng viết chính tả:</b>


<i><b>- HS nghe vit ỳng, trình bày đẹp bài Trần Bình Trọng. Viết đúng các chữ khó,</b></i>
tên riêng trong bài và ghi đúng dấu câu.


<b>- Làm đúng bài tập phân biệt âm đầu là l/n</b>


<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài:</b></i>


<i><b>2. HD làm bài tập:</b></i>


<i><b>Bài 1: Nghe viết: Trần Bình Trọng</b></i>


* HD chuẩn bị:
- GV đọc đoạn văn .


- GV cho 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- 1HS đọc chú giải.


- GV gióp HS n¾m néi dung bµi.


+ Khi giặc dụ dỗ hàng, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời nh thế nào? (Ta thà


làm ma nớc Nam chứ không thốm lm vng t Bc)


+ Em hiểu câu nói này nh thế nào?


- HS luyện viết chữ khó và tên riêng: Nguyên, Trần Bình Trọng, Nam, Bắc, 1285, dụ
dỗ


* HS viÕt bµi:


- GV đọc cho HS viết bài. GV đọc lại để HS soát bài.
* Chấm chữa bài: GV chấm nhanh 1 số bài và nhận xét.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- HS đọc yêu cầu và Gv giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài cá nhân.


- 1 HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét chữa bi.
- 1s HS c li bi.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhận xét tiết học.


- Yêu cầu HS ghi nhớ các hiện tợng chính tả và về hoàn thành bài.


<b>mÜ thuËt</b>


<i><b>vẽ tranh: đề tài cô (chú) bộ đội</b></i>


<b>I . Mc tiờu: </b>


- HS hiểu các cách sắp xếp hoạ tiết và sử dụng màu sắc khác nhau trong hình
vuông.


- HS biết cách trang trí hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. Đồ dùng: </b>


- GV: Một số đồ vật hình vng có trang trí: khăn vng, gạch hoa.
Một số bài trang trí hình vng của HS năm trớc.


Hình gợi ý cách trang trí hình vuông.
- HS: Vở vẽ, bút chì, màu vÏ.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>Giới thiệu bài:</b>


<i><b>H§1: Quan s¸t nhËn xÐt</b></i>


- GV cho HS xem một số hình vng đợc trang trí và bài vẽ trang trớ hỡnh vuụng,
HD HS nhn xột:.


+ Cách sắp xếp hoạ tiết: Hoạ tiết lớn thờng trang trí ở giữa, hoạ tiết nhỏ ở 4 góc và
xung quanh, hoạ tiết giống nhau vẽ bằng nhau và cùng màu.


+ Cách vẽ màu: Khi vẽ màu cần làm rõ trọng tâm, có đậm, có nhạt. Cần sắp xếp hoạ
tiết lớn với hoạ tiết nhỏ cho bài phong phú.


<i><b>HĐ2: Cách trang trí hình vuông.</b></i>



- GV vẽ lên bảng cho HS quan sát: kẻ hình vng, kẻ các đờng trục, vẽ hình mảng,
vẽ các hoạ tiết, vẽ màu.


- GV gợi ý để HS nhận ra m, nht ca bi.


<i><b>HĐ3: Thực hành</b></i>


- GV gỳp HS thực hành vào vở theo quy trình đã học.


- Nhắc HS khi tô màu không dùng nhiều màu quá, vẽ hoạ tiết chính trớc, phụ sau.
Tô màu có đậm, nhạt, rõ trọng tâm.


- GV giỳp HS yu để các em có thể hồn thành bài ở lớp.


<i><b>HĐ4: Nhận xét, đánh giá.</b></i>


- Gióp HS trng bµy tranh vµ HD nhËn xÐt, xÕp lo¹i tranh.
- HS xÕp lo¹i theo ý thích.


<b>Thủ công</b>
<i><b>ôn tập chơng ii</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Cng c kiến thức, kĩ năng cắt, dán chữ cái đơn giản: I, T
- Kẻ căt, dán đợc chữ : I, T ỳng qui trỡnh k thut


- HS thích cắt dán chữ.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



- Mẫu chữ I,T


- Giấy thủ công, thớc kẻ, bút chì, kéo, hồ dán


<b>III. Cỏc hot ng dy- hc</b>
<b>1. GTB.</b>


<b>2. Học sinh thực hành cắt, dán chữ I, T.</b>


- GV yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kẻ, cắt chữ I, chữ T.
- GV nhận xét và nhắc lại các bớc kẻ, cắt, dán chữ I, T theo qui trình:
+ Bớc1: Kẻ chữ I, T.


+ Bớc2:Cắt chữ T.
+ Bớc3: Dán chữ I, T.


- HS thực hành kẻ, cắt, dán các chữ I, T. Trong khi HS thực hành, GV quan sát, uốn
nắn, giúp đỡ những em cịn lúng túng để các em hồn thành sản phẩm. GV nhắc HS
dán chữ cho cân đối và miết cho phẳng.


<b> 3. Tỉ chøc cho HS trng bµy sản phẩm và nhận xét sản phẩm .</b>


- Chỳ ý khen ngợi những em có sản phẩm đẹp để khích lệ khả năng sáng tạo của
HS.


- GV đánh giá sn phm thc hnh ca HS.


<b>IV. Nhận xét, dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thứ sáu ngày 1 tháng 1 năm 2009</b></i>
<b>Thể dục</b>


<i><b>ụn i hỡnh i ng v k nng vn ng c bn</b></i>
<i><b>(GV chuyờn dy)</b></i>


<b>Tập làm văn</b>
<i><b>Tuần 19</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện: Chµng trai lµng Phï đng, nhí néi dung</b>


câu truyện, kể lại đúng, tự nhiên.


<b>2. Rèn kĩ năng viết: Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng</b>


nhữ pháp ( viết thành câu ), rõ rng, ý.


<b>II. Đồ dùng dạy- học.</b>


Bảng lớp viết: Ba câu hỏi gợi ý kể chuyện.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: 1số HS kể lại chuyện vui GiÊu cµy. GV nhËn xÐt</b>
<b>B. Bµi míi:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bài: GVnêu yêu cầu tiết học.</b></i>
<i><b>2. Hớng dẫn làm bài tËp: </b></i>



<i><b>Bµi tËp1: </b></i>


- HS nghe- kĨ chun:


+ HS nêu yêu cầu của BT và các câu hỏi gợi ý.
- GV kể lần 1 và giới thiệu về Phạm Ngũ LÃo.
- Sau lần 1 GV hỏi: Truyện có những nhân vật nào?
- GV nói về Trần Hng §¹o.


- GV kể lần 2 và hỏi: Chàng trai ngồi bên vệ đờng làm gì?
Hỏi: Vì sao qn lính đâm giáo vào đùi chàng trai?


Vì sao Trần Hng Đạo đa chàng trai về kinh đô?
- GV kể lần 2,3.


- HS tËp kĨ theo cỈp.


- 1sè HS kĨ tríc líp. Líp nhËn xÐt, b×nh chän.
- 3HS thi kĨ theo vai. GVnhËn xÐt.


<i><b>Bµi tËp2: </b></i>


- HS đọc yêu cầu.


- GV nhắc HS trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu.
- HS làm bài cá nhân.


- 1số HS đọc bài của mình.
- GV và HS nhận xét.



<i><b>3. Cđng cè dỈn dò:</b></i>


- Yêu cầu HS về hoàn thành bài.


- Học sinh về kể cho ngời thân nghe câu chuyện.


<b>Toán</b>


<i><b>Số 10000- luyện tËp</b></i>
<i><b>I. Mơc tiªu: Gióp HS: </b></i>


- Nhận biết số 10 000 ( mời nghìn hoặc một vạn).


- Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số.


<b>II. Đồ dùng dạy - học.</b>


10 tấm bìa viết sè 1000 ( nh trong SGK).


<b>III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu.</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ : GV viết số 5413.</b></i>


- HS lên viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị.
- GV và HS nhận xét cho điểm.


<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>


<b>HĐ1: Giới thiệu số: 10 000</b>


- GV cm lấy đồ dùng và hớng dẫn cho HS cùng thực hin.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 : Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?(chín
nghìn)


- Lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000: Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn?(mời
nghìn)


<b>- GV gii thiu số 10 000 và HD đọc: Mời nghìn (Có thể đọc là một vạn)</b>
- HS đọc lại nhiều lần.


- GV hỏi: Số 10 000 có mấy chữ số? (có năm chữ số gồm chữ số 1 viết trớc và 4 chữ
số 0 viết sau)


<b>HĐ2: Thực hành</b>
<i><b>Bài 1:</b></i>


- HS c yờu cầu.
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS lên bảng viết các số tròn nghìn.
- Lớp nhận xét, chữa bài vào vë.


- 1số HS đọc lại các số trịn nghìn.


<i><b>Bµi 2: </b></i>


- HS đọc yêu cầu và GV hớng dẫn làm bài.
- HS làm bài vào vở.


- 1HS lên bảng viết các số tròn trăm từ 9300 đến 9900.


- Lớp nhận xét, chữa bài.


- 1số HS đọc lại các số tròn trăm vừa viết.


<i><b>Bµi 3: </b></i>


- GV nêu yêu cầu và giúp HS hiểu rõ yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.


- 1 HS lờn bảng viết các số tròn chục
- GVnhận xét chữa bài. HS đọc lại bài.


<i><b>Bµi 4: </b></i>


- HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào vở


- 1HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS đọc lại các số từ 9995 đến 10 000


<i><b>Bµi 5: </b></i>


- HS đọc yêu cầu.GVHD mẫu: 2664, 2665, 2666
- HS làm bài vào v.


- 4 HS lên bảng viết làm bài.
- Líp nhËn xÐt, ch÷a bµi vµo vë.


- 1số HS đọc lại bài.



<i><b>Bài 6: (HS khá giỏi làm thêm)</b></i>


- HS c yờu cu, v tia s v in s.
- HS lm bi vo v.


- 1HS lên bảng viết các số.
- Lớp nhận xét, chữa bài.


- 1s HS đọc lại các số ở tia số.


<b>Tự nhiên và xà hội</b>
<i><b>Vệ sinh môi trờng (tiếp)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: </b>


- Nêu đợc vai trò của nớc sạch đối với sức khoẻ.


- Cần có ý thức và hành vi đúng, phịng tránh ơ nhiễm nguồn nớc để nâng cao sức
khoẻ cho bản thân và cộng đồng.


- Giải thích đợc tại sao cần phải xử lí nớc thải.


<b>II. §å dïng: </b>


Hình các cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nớc tiểu, thần kinh.
Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Mục tiêu: Biết đợc những hành vi đúng, hành vi sai trong việc thải nớc bẩn ra mơi</b></i>


trêng sèng.



<i><b>C¸ch tiÕn hµnh:</b></i>


- Quan sát tranh: Quan sát hình1,2 trang 72 SGK nêu những gì nhìn thấy, hành vi
nào đúng, hành vi nào sai. ở nơi bạn sống có hiện tợng ú khụng.


- Một số nhóm trình bày, nhóm khác bỉ sung.
- Th¶o ln nhãm:


+ Trong nớc thải có gì gây hại cho sức khoẻ con ngời?( Có nhiều chất bẩn, độc hại,
vi khuẩn gây bệnh.)


+ Theo bạn các loại nớc thải của gia đình, bệnh viện, nhà máy…cần cho chảy ra
đâu? ( Cần phải xử lí.)


- Mét sè nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.


+ Nờu cỏc cht độc hại trong nớc thải và ảnh hởng của nó đối với con ngời, môi
tr-ờng.(HS nêu)


<b>HĐ2: Thảo luận về cách xử lí nớc thải hợp vệ sinh:</b>
<i><b>Mục tiêu: Giải thích đợc tại sao cần phải xử lí nớc thải.</b></i>
<i><b>Cách tiến hành:</b></i>


- Từng cá nhân HS cho biết ở gia đình, địa phơng em thì nớc thải chảy vào đâu? Xử
lí nh vậy hợp lí cha? nên xử lí nh thế nào để hợp vệ sinh, không ảnh hởng n mụi
trng bờn ngoi.


- Quan sát hình 3,4 T73 SGK và trả lời câu hỏi:


+Theo bạn hệ thống cống nào hợp vệ sinh? Tại sao? (Cống ngầm vì chất thải không


chảy ra ngoài và không có mùi khó chịu)


+Theo bn nớc thải có cần đợc xử lí khơng?(có)
- Các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.


<i><b>* GV kết luận: Việc xử lí nớc thải, nhất là nớc thải CN trớc khi vo h thng</b></i>


<i><b>thoát nớc chung là cần thiết, là việc nên làm.</b></i>
<b>HĐ nối tiếp:</b>


- GV nhận xét tiết häc.


- Thực hiện giữ gìn nguồn nớc, tránh ơ nhiễm mơi trờng vì nh vậy sẽ ảnh hởng đến
sức khoẻ con ngời.


<b>Sinh ho¹t líp</b>


- GV tỉ chøc cho HS tù nhận xét, xếp loại dới sự điều hành của lớp trëng.


- GV khen ngợi một số cá nhân và tổ có cố gắng trong tuần qua và động viên những
HS cha hoàn thành.


</div>

<!--links-->

×