Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ngaøy soaïn 198200 ngaøy soaïn 16 08 2009 tieát 31 baøi 1 boä maùy nhaø nöôùc caáp cô sôû i muïc tieâu baøi hoïc 1 kieán thöùc giuùp hoïc sinh hieåu cô caáu toå chöùc boä maùy nhaø nöôùc ta hie

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.16 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày Soạn: 16 / 08 / 2009</i>
<i>Tiết : 31</i>


<b>Bài 1:</b> <b>BỘ MÁY NHAØ NƯỚC CẤP CƠ SỞ</b>


<b>I/ Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức</b></i><b> : </b>
-Giúp học sinh hiểu:


-Cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào? Phân chia các
cấp như thế nào?


-Chức năng nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>


<b> - Biết đấu tranh với các hiện tượng tự do vô kỉ luật. </b>
<i><b> 3. Thái độ</b></i><b> : </b>


-Hình thành ở học sinh Có ý thức tự giác thực hiện chính sách pháp luật và tinh thần trách nhiệm
bảo vệ cơ quan nhà nước.


<b>II/ Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>


- Soạn giáo án .


- Bảng phụ và tài liệu tham khảo.
<i><b>2.Học sinh:</b></i>


- Sách GK và Sách GV GDCD 7
- Giấy khổ A0 và bút dạ



- Phiếu học tập


- Chuyện, thơ, tục ngữ, ca dao, danh ngơn
<b>III/ Hoạt động dạy-học</b>


<b>1/ Ổn định (1’) Só số ,ánh sáng , tác phong tình hình chuẩn bị cho tiết học.</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ (4’)</b>


Câu hỏi : Bộ máy nhà nước là gì?
Trả lời :


1) Bộ máy nhà nước là 1 hệ thống tổ chức các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến địa phương, được
phận đinh theo các chức năng và nhiệm vụ khác nhau.


-Học sinh : Nhận xét – bổ sung. -GV : Nhận xét – ghi điểm.
<b> 3/ Bài mới</b>


<i><b>a/ Giới thiệu bài mới: (1’) </b></i>


-Để giúp các em hiểu thêm về cơ cấu tổ chức của Nhà nươc ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan
nào? Phân chia các cấp như thế nào? Chức năng và nhiệm vụ của cơ quan Nhà nước. Chúng ta cùng
nhau tìm hiểu nội dung bài học.


<i>b/ Tiến trình bài dạy: 38</i><b>’</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b> <b>Nội dung</b>


<b>10’ Hoạt động1:</b>



<i><b>-Hướng dẫn Hs tìm hiểu sơ đồ</b></i>
<i><b>phân công và phân cấp bộ máy</b></i>
<i><b>nhà nước.</b></i>


-Giáo viên: Treo bảng phụ có kẻ sơ
đồ phân cấp bộ máy nhà nước.
-Hỏi: Bộ máy nhà nước được phân
chia thành mấy cấp? Tên gọi của


<b>Hoạt động 1:</b>


<i><b>Tìm hiểu sơ đồ phân cấp và phân</b></i>
<i><b>cơng bộ máy nhà nước</b></i>


-Học sinh: Quan sát.
-Học sinh: Trung bình.


-Bộ máy nhà nước đựơc phân chia


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

từng cấp?


-Hỏi: Bộ máy nhà nước cấp trung
ương gồm có những cơ quan nào?


-Hỏi: Bộ máy nhà nước cấp tỉnh
gồm những cơ quan nào?


-Hỏi: Bộ máy nhà nước cấp huyện
xã gồm có những cơ quan nào?



-Giáo viên: Gọi học sinh đọc tư
liệu tham khảo sgk/ 57.


- Giáo viên: Treo sơ đồ phân cấp
bộ máy Nhà nước.


-Hỏi: Bộ Máy Nhà nước ta gồm
những loại cơ quan nào?


-Hỏi: Cơ quan nào là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất?
-Nhiệm vụ của Quốc hội?


-Hỏi: Những cơ quan nào được gọi
là cơ quan hành chính nhà nước?
Cơ quan nào là cơ quan hành chính
nhà nước cao nhất?


-Hỏi: Chính phụ làm nhiệm vụ gì?


thành 4 cấp.
-Cấp trung ương.
-Cấp ″ tỉnh


-Cấp ″ huyện (Quận)
-Cấp ″ xã ( phường)
-Hs yếu:


-Quốc hội
-Chính phủ



-Tòa án nhân dân tối cao.


- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
-Học sinh: trung bình


-H ĐND tỉnh.
-UBND tỉnh.


- Tòa án nhân dân tỉnh.
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh
- Học sinh: yếu


+ H ĐND huyện
+UBND huyện


+ Tòa án nhân dân huyện.


+ Viện kiểm sát nhân dân huyện.
-xã.


+ H ĐND xã.
+ UBND xã.
-Học sinh:Đọc
-Cả lớp chú ý


-Học sinh: Quan sát sơ đồ
- Học sinh: Trung bình.


-Cơ quan quyền lực đại biểu nhân


dân.


- Cơ quan hành chính nhà nước.
- Cơ quan xét xử.


- Cơ quan kiểm sát.
-Quốc hội, H ĐND.
-Học sinh: Khá


-Làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp.
-Quyết định các chính sách.


-Quyết định những hoạt động của
bộ máy nhà nước.


- Học sinh: Trung bình.
<i>-Chính phủ </i>


<i>-UBND các cấp</i>
-Cao nhất là chính phủ
- Học sinh: Khá.


-Tôn trọng và chấp hành hieán


-Các cơ quan quyền
lực, đại diện cho
nhân dân là Quốc
hội, Hội đồng nhân
dân.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Hỏi: Vì sao UBND được gọi là cơ
quan chấp hành của H ĐND?


-Hỏi: Cơ quan xét xử và cơ quan
kiểm sát bao gồm những cơ quan
nào?


-Hỏi: Nhân dân bầu ra những cơ
quan nào?


-Hỏi: Nhà nước có nhiệm vụ gì dối
với nhân dân?


-Hỏi: Cơng dân có quyền và nghĩa
vụ gì đối với đại biểu do mình bầu
ra và đối với cơ quan nhà nước?


<b>Hoạt động3</b>


<i><b>Hướng dẫn học sinh1 số làm bài</b></i>
<i><b>tập </b></i>


-GV: Treo bảng phụ.


-Hỏi : Em hãy chọn câu trả lời mà
em cho là đúng.


-Chính phủ làm nhiệm vụ.


(1) Biểu quyết thông qua hiến pháp


luật.


(2) Tổ chức thi hành hiến pháp
luật.


-Chính phủ do
(1) Nhân dân bầu ra
(2) Quốc hội bầu ra.
-UBND do.


(1) UBND cấp trên bầu ra.
(2) Nhân dân bầu ra.


(3) H ĐND cùng cấp bầu ra.
-GV: Nhận xét – bổ sung.


-Hỏi : Em hãy kể 1 số việc làm mà
bản thân hay gia đình em đã đến cơ


pháp. Quản lí các nhiệm vụ chính
trị, kinh tế, văn hóa, ổn định và
nâng cao đời sống nhân dân.
-Học sinh: Yếu.


-Vì UBND do H ĐND bầu ra.
-Cơ quan xét xử.


-Cơ quan kiểm sát.
- Học sinh: Trung bình.
-H ĐND các cấp.


- Học sinh: Khá.


-Phát huy quyền làm chủ của nhân
dân.


-Học sinh: Trung bình.


-Trả lời theo cách hiểu cá nhân.


<b>Hoạt động3:</b>


<i><b>-Củng cố và hướng dẫn làm bài</b></i>
<i><b>tập</b></i>


<i><b>- Học sinh: Khá.</b></i>
<i><b>- Học sinh: Trả lời.</b></i>


-Hs khá


-Chính phủ làm nhiệm vụ( 2)
-Chính phủ do ( 2)


-UBND do( 3)


- Học sinh: Nhận xét – ghi điểm.


-Cơ quan xét xử.
-Cơ quan kiểm sát.


3) Nhà nước tạo điều


kiện để phát huy
quyền làm chủ, giữ
gìn và nâng cao đời
sống cho nhân d.
4) Có quyền.
-Giám sát, góp ý
Thực hiện chính sách
pháp luật của Nhà
nước


<b>III – BÀI TẬP</b>


-Chính phủ làm
nhiệm vụ (2)


-Chính phủ do
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

quan Nhà nước để giải quyết


<i>Liên hệ thực tế:</i>


-Hỏi: Nhà nước ta quy định độ tuổi
nào được tham gia bầu cử và tham
gia ứng cử?


<b>Hoạt động4</b>


<i><b>Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.</b></i>
-Đánh dấu x vào câu trả lời đúng


sau đây:


a. Quốc hội và H ĐND do nhân
dân bầu ra.


b. Chính phủ là cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất.


c.Quốc hội và H ĐND các cấp là
cơ quan quyền lực.


d.Tịa án nhân dân là cơ quan xét
xử.


đ. Chính phủ và UBND do Quốc
hội và H ĐND bầu ra.


-Học sinh : Trung bình
-Làm giấy khai sinh
-Làm giấy chứng minh
-Làm giấy tách hộ khẩu
-Làm giấy Tạm trú tạm vắng
<i>Liên hệ thực tế:</i>


- Học sinh: Giỏi.
<b>- Bầu cử 18 tuổi.</b>
<b>-ứng cử 21 tuổi.</b>
<b>Hoạt động4</b>


<i><b>Củng cố và hướng dẫn học ở nhà.</b></i>



a.
c.
d.


-Làm giấy khai sinh,
chứng minh tách hộ
khẩu , tạm trú tạm
vắng


<b> 4/ Dặn dò học sinh chuẩn bị tiết học tiếp theo: (1’)</b>
- Học phần nội dung bài học SGK.


- Làm các bài tập còn lại .


-Bài mới: Đọc trước phần đặt vấn đề của bài “Tôn sư trọng đạo”.
<b>IV/ Rút kinh nghiệm</b>


</div>

<!--links-->

×